1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Tập Đoàn Giống Sắn Tại Thái Nguyên Năm 2017,.Pdf

58 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG VĂN THIỀU Tên đề tài : “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN GIỐNG SẮN TẠI THÁI NGUYÊN NĂM 2017” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học trồng : Nông học : 2014 – 2018 Thái Nguyên Năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG VĂN THIỀU Tên đề tài : “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN GIỐNG SẮN TẠI THÁI NGUYÊN NĂM 2017” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Khoa học trồng : K46 – TT – N01 : Nông học : 2014 – 2018 : TS Hoàng Kim Diệu Thái Nguyên Năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, em nhận quan tâm nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp em xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm – Đại họcThái Nguyên tập thể thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Hoàng Kim Diệu khoa nông học, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn bạn bè gia đình ln động viên giúp đỡ em tinh thần vật chất trình học tập thời gian thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa học Thái Nguyên, tháng 06 năm 2018 Sinh viên Lương Văn Thiều ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần hoá học củ sắn tươi Bảng 2.2: Diện tích, suất sản lượng sắn giới từ năm 2012 - 2016 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất sắn Việt Nam giai đoạn 2012 - 2016 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất sắn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 – 2016 Bảng 3.1: Đối tượng nghiên cứu 16 Bảng 4.1: Tốc độ tăng trưởng chiều cao tập đoàn giống sắn 22 Bảng 4.2: Tốc độ tập đồn giống sắn tham gia thí nghiệm 25 Bảng 4.3: Tuổi thọ tập đoàn giống sắn thí nghiệm 28 Bảng 4.4: Một số đặc điểm hình thái tập đồn giống sắn thí nghiệm 30 Bảng 4.5: Các yếu tố cấu thành suất giống sắn thí nghiệm 32 Bảng 4.6: Năng suất tập đoàn giống sắn thí nghiệm 35 Bảng 4.7: Chất lượng tập đồn giống sắn thí nghiệm 37 Bảng 4.8: Một số đặc điểm thực vật học giống sắn thí nghiệm 39 iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Ảnh 1: Làm cỏ sau trồng 40 ngày Ảnh 2: Làm cỏ bón phân cho sắn Ảnh 3: Sắn cao sản Bắc Giang Ảnh 4: Sắn cao sản đỏ Lạng Sơn Ảnh 5: Cao sản xanh Hịa Bình Ảnh 6: Sắn cao sản Lạng Sơn Ảnh 7: Cao sản tím Ảnh 8: Sắn cao sản lùn Lạng Sơn Ảnh 9,10: Thu hoạch sắn Ảnh 11: Thu hoạch sắn cao sản xanh Hồ Bình Ảnh 12: Thu hoạch sắn cao sản Lạng Sơn Ảnh 13: Thu hoạch sắn cao sản Lào Cai Ảnh 14: Thu hoạch sắn cao sản lùn Lạng Sơn Ảnh 15: Màu sắc vỏ thịt củ cao sản xanh Hồ Bình Ảnh 16: Cân tinh bột iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BG : Bắc Giang CD : Chiều dài CIAT : Trung tâm quốc tế nông nghiệp nhiệt đới ĐK : Đường kính FAO : Tổ chức nơng nghiệp lương thực giới HB : Hịa Bình HG : Hà Giang HSTH : Hệ số thu hoạch HSTH : Hệ số thu hoạch IITA : Viện quốc tế nông nghiệp nhiệt đới KL : Khối lượng LC : Lào Cai LS : Lạng Sơn NS : Năng suất NSCT : Năng suất củ tươi NSSVH :Năng suất sinh vật học NSSVH : Năng suất sinh vật học NSTL : Năng suất thân TLCK : Tỷ lệ chất khô TLTB : Tỷ lệ tinh bột TT : Thứ tự YB : Yên Bái v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG .ii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Nguồn gốc, phân bố sắn 2.2.1 Nguồn gốc 2.2.2 Sự phân bố 2.3 Giá trị sắn 2.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới Việt Nam 2.4.1 Tình hình sản xuất sắn giới 2.4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn Việt Nam 2.4.3 Tình hình sản xuất sắn tỉnh Thái Nguyên 2.5 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống sắn giới Việt Nam 10 2.5.1 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn giới 10 2.5.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống sắn Việt Nam 13 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 vi 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 17 3.4.2 Phương pháp trồng chăm sóc 17 3.5 Các tiêu phương pháp theo dõi 17 3.5.1 Các tiêu theo dõi sinh trưởng 18 3.5.2 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 20 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Khả sinh trưởng tập đồn giống sắn thí nghiệm 21 4.1.1 Tốc độ tăng trưởng chiều cao 21 4.1.2 Tốc độ giống sắn 23 4.1.3 Tuổi thọ giống sắn tham gia thí nghiệm 26 4.1.4 Đặc điểm hình thái 28 4.2 Các yếu tố cấu thành suất chất lượng tập đồn giống sắn thí nghiệm 31 4.2.1 Các yếu tố cấu thành suất 31 4.2.2 Năng suất tập đồn giống sắn thí nghiệm 34 4.2.3 Chất lượng tập đồn giống sắn thí nghiệm 37 4.3 Một số đặc điểm thực vật học tập đoàn giống sắn thí nghiệm 39 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) có nguồn gốc vùng Nam Mỹ trồng cách khoảng 5.000 năm Sau du nhập vào châu Á châu Phi đến trồng 89 nước nhiệt đới từ 300 N đến 300S ba châu lục(Phạm VănBiên Hồng Kim,1991)[2] Tổng diện tích sắn tồn giới năm 2016 23,482 triệu ha, sản lượng 277,10 triệu Hiện sắn cộng đồng quốc tế (FAO, CIAT, IITA…) quan tâm nghiên cứu phát triển Vì sắn coi giải pháp an toàn lương thực quan trọng hàng đầu nhiều nước châu Phi nơi tình trạng suy dinh dưỡng tăng lên gấp đôi hai thập kỷ qua nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc có khối lượng lớn nhiều nước châu Mỹ, đồng thời cơng nghiệp có giá trị thương mại chế biến tinh bột nhiều nước châu Á Ở Việt Nam, sắn ngày có nhu cầu cao cơng nghiệp chế biến tinh bột, thức ăn gia súc, thực phẩm, dược liệu trở thành hàng hoá xuất nhiều tỉnh Năm 2016 Việt Nam trồng 579,898 nghìn với tổng sản lượng thu 11,045 triệu (FAOSTAT, 2018) ) [13] Theo định số 53/2012/QĐ-TTg, ngày 22/11/2012 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành lộ trình bắt buộc áp dụng tỷ lệ phối trộn xăng sinh học nguyên liệu chủ yếu từ sắn lát khơ lên đến 860 triệu lít vào năm 2020 Như cần có vùng nguyên liệu sắn ổn định 550 nghìn ha, với NS bình quân 23 tấn/ha Để đáp ứng nhu cầu trên, cần phải áp dụng đồng tiến kỹ thuật sản xuất sắn, giống khâu quan trọng Hiện thay >75% diện tích trồng sắn nước giống KM94 giống nhập nội vào Việt Nam 20 năm nên giống bị thoái hoá nhiễm bệnh nặng nên dẫn đến suất giảm Mặt khác trình thay giống sắn mới, hầu hết vùng sản xuất sắn lãng quên giống sắn địa phương chất lượng cao có khả chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất lợi Vì vậy, để có nguồn gen giống tốt phục vụ cho cơng tác chọn tạo giống sắn việc thu thập, bảo tồn lưu giữ nguồn gen giống sắn việc làm cấp thiết Do vậy, thực đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển tập đoàn giống sắn Thái Nguyên năm 2017” 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá khả sinh trưởng, suất chất lượng tập đồn giống sắn Thái Ngun góp phần bảo tồn đa dạng sinh học sắn, phục vụ cho công tác học tập nghiên cứu chọn tạo giống sắn đáp ứng nhu cầu sản xuất 1.3 Yêu cầu - Theo dõi khả sinh trưởng giống sắn - Đánh giá yếu tố cấu thành suất, suất chất lượng - Mô tả đặc điểm thực vật học 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp sinh viên củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học, áp dụng lý thuyết vào thực tế, tạo điều kiện cho sinh viên nâng cao kỹ nghề nghiệp - Giúp sinh viên phương pháp triển khai đề tài nghiên cứu khoa học, phương pháp đo đếm, thu thập số liệu trình bày báo cáo khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định đặc điểm nông sinh học giống sắn làm sở cho công tác bảo tồn chọn tạo giống sắn

Ngày đăng: 27/01/2024, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN