(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Tổ Hợp Ngô Lai Vụ Xuân Năm 2018 Tại Thái Nguyên.pdf

56 7 0
(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Tổ Hợp Ngô Lai Vụ Xuân Năm 2018 Tại Thái Nguyên.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ�I H�C THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VIỆT CHUNG Tên đề tài NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI VỤ XUÂN 2018 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VIỆT CHUNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI VỤ XUÂN 2018 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng Trọt Khoa : Nơng học Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên - năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VIỆT CHUNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI VỤ XUÂN 2018 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng Trọt Lớp : K47 - TT - N01 Khoa : Nơng học Khóa học : 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn: TS Phan Thị Vân Thái Nguyên - năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp trình quan trọng giúp cho sinh viên hoàn thiện kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, phương pháp làm việc, trau dồi thêm kiến thức kỹ thực tế vào công việc nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nhu cầu nhân lực ngày cao xã hội Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Nông học-Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số tổ hợp ngô lai vụ Xuân năm 2018 Thái Nguyên", sau thời gian làm việc nghiêm túc hiệu khóa luận tơi hồn thành Để đạt kết ngày hôm tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, đặc biệt bảo nhiệt tình giáo TS Phan Thị Vân, người trực tiếp hướng dẫn hồn thành khóa luận Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình bạn bè, người hỗ trợ, giúp đỡ ủng hộ tơi suốt q trình thực đề tài Do thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ chun mơn cịn nhiều hạn chế nên đề tài tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên Trần Việt Chung ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất ngơ giới giai đoạn 2005 - 2017 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất ngô số châu lục năm 2017 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất ngô số nước giới năm 2017 Bảng 2.4 Tình sản xuất ngơ Việt Nam giai đoạn 2005 - 2017 Bảng 2.5 Diện tích, suất sản lượng ngơ vùng trồng ngơ Việt Nam năm 2017 Bảng 2.6 Tình hình sản xuất ngơ Thái Ngun giai đoạn 2005 - 2017 17 Bảng 3.1 Nguồn gốc vật liệu thí nghiệm 19 Bảng 4.1 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển THL thí nghiệm vụ Xuân 2018 Thái Nguyên 29 Bảng 4.2 Chiều cao chiều cao đóng bắp THL thí nghiệm vụ Xn 2018 Thái Nguyên 30 Bảng 4.3 Số số diện tích THL thí nghiệm vụ Xuân 2018 Thái Nguyên 32 Bảng 4.4 Tốc độ tăng trưởng chiều cao THL thí nghiệm vụ Xuân 2018 Thái Nguyên 33 Bảng 4.5 Đánh giá mức độ nhiễm sâu đục thân khả chống đổ THL thí nghiệm vụ Xuân 2018 Thái Nguyên 35 Bảng 4.6 Trạng thái độ bao bắp THL thí nghiệm vu ̣Xuân 2018 Thái Nguyên 37 Bảng 4.7 Các yếu tố cấu thành suất THL thí nghiệm vụ Xuân 2018 Thái Nguyên 39 Bảng 4.8 Năng suất lý thuyết suất thực thu THL 41 vụ Xuân 2018 Thái Nguyên 41 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Chiều cao chiều cao đóng bắp THL thí nghiệm vụ Xuân 2018 Thái Nguyên 31 Hình 4.2 NSLT NSTT THL thí nghiệm vụ Xuân 2018 Thái Nguyên 42 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIMMYT : Trung tâm cải tạo giống ngô lúa mỳ Quốc tế CSDTL(LAI) : Chỉ số diện tích CV% : Hệ số biến động Đ/c : Đối chứng FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc G- FR : Thời gian gieo đến phun râu G- TF : Thời gian gieo đến tung phấn G-TC : Thời gian gieo đến ISAAA : Tổ chức Quốc tế Tiếp thu Ứng dụng Công nghệ Sinh học Nông nghiệp LSD : Sai khác nhỏ có ý nghĩa NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu THL : Tổ hợp lai TPTD : Thụ phấn tự v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa học tập Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.Tình hình sản xuất ngơ giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất ngô giới 2.2.2 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam 2.3.Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngơ giới Việt Nam 10 2.3.1 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngô giới 10 2.3.2 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngơ Việt Nam 12 2.4 Tình hình sản xuất ngô Thái Nguyên 16 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Vật liệu nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành thí nghiệm 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 3.4.2 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 21 vi 3.5 Quy trình trồng trọt áp dụng thí nghiệm 25 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 26 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Nghiên cứu tình hình sinh trưởng, phát triển THL thí nghiệm 27 4.1.1 Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ 27 4.1.2 Giai đoạn từ gieo đến tung phấn 27 4.1.3 Giai đoạn từ gieo đến phun râu 28 4.1.4 Khoảng cách tung phấn - phun râu (ASI) 28 4.1.5 Giai đoạn từ gieo đến chín sinh lý (thời gian sinh trưởng) 29 4.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái THL thí nghiệm 29 4.2.1 Chiều cao 30 4.2.2 Chiều cao đóng bắp 31 4.2.3 Số 32 4.2.4 Chỉ số diện tích (LAI) 32 4.3 Tốc độ tăng trưởng chiều cao THL thí nghiệm 33 4.4 Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại khả chống đổ THL thí nghiệm 35 4.4.1 Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại 35 4.4.2 Khả chống đổ 36 4.5 Trạng thái cây, độ bao bắp THL thí nghiệm 36 4.6 Các yếu tố cấu thành suất THL thí nghiệm 38 4.7 Năng suất THL tham gia thí nghiệm 40 4.7.1 Năng suất lý thuyết (NSLT) 40 4.7.2 Năng suất thực thu (NSTT) 41 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây ngô (Zea mays L.) thuộc chi Maydeae, họ hịa thảo Graminae, có nguồn gốc từ Trung Mỹ, lương thực quan trọng kinh tế giới Mặc dù có 17% tổng sản lượng ngơ sử dụng làm lương thực, ngơ nguồn lương thực góp phần ni sống 1/3 dân số giới, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Ngô nguồn thức ăn cho chăn nuôi, khoảng 70% chất tinh thức ăn chăn ni từ ngơ (Ngơ Hữu Tình, 2003)[13] Ngồi ngơ cịn cung cấp ngun liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm - dược phẩm công nghiệp nhẹ Hạt ngơ giàu chất xơ, nhiều vitamin, khống chất chất chống oxy hóa Trong cơng nghiệp ngơ chuyển hóa thành chất dẻo hay vải sợi, xăng sinh học, rượu, cồn Sử dụng chế biến thực phẩm thực phẩm: canh ngô, cháo ngô Đây lý quan trọng để phát triển mở rộng diện tích trồng ngơ Trên giới, ngơ xếp thứ ba diện tích thứ suất Trong năm gần diện tích, suất sản lượng ngô giới liên tục tăng, năm 1980 diện tích trồng ngơ khoảng 125,8 triệu với suất 31,5 tạ/ha đạt tổng sản lượng 396,96 triệu tấn, đến 2018 diện tích ngơ tăng lên đáng kể đạt 197,1 triệu ha, suất 57,5 tạ/ha sản lượng đạt 1134,7 triệu (FAO,2019)[21] Ở Việt Nam, năm 2017, diện tích ngơ nước đạt 1099,2 nghìn ha, diện tích ngơ lai chiếm khoảng 95%, sản lượng ngơ đạt 5109,3 nghìn tấn, suất 46,4 tạ/ha (Tổng Cục Thống kê, 2019)[13] Ngô đánh giá lương thực quan trọng cấu trồng Việt Nam, đặc biệt tỉnh Trung du miền núi có Thái Nguyên Việc khai thác tiềm năng suất ngô thông qua ưu lai đưa nhanh giống ngô lai vào sản xuất quy mô rộng lớn đóng góp quan trọng làm tăng suất sản lượng lương thực nước Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc, có điều kiện đất đai, khí hậu cận nhiệt đới ẩm tiêu biểu đại diện cho vùng Đây nơi có hoạt động sản xuất nơng nghiệp phát triển ngơ xem trồng góp phần thúc đẩy sản xuất nâng cao đời sống cho người dân Tuy nhiên, sản xuất ngơ tỉnh cịn chưa thật ổn định suất trung bình cịn thấp so với khu vực khác, giá thành ngơ cịn thấp, nhu cầu ngơ cho thức ăn chăn nuôi chưa đáp ứng đủ Để góp phần giảm hạn chế cần xác định giống ngơ lai có suất cao, thích nghi tốt với điều kiện sinh thái vùng để có hướng cụ thể từ chọn vật liệu lai tạo giống đến sử dụng biện pháp canh tác phù hợp phát huy tối đa tiềm giống, vùng sinh thái Vì phát triển giống có khả chống chịu tốt, cho suất cao góp phần cải thiện suất nâng cao sản lượng ngô tỉnh Xuất phát từ yêu cầu sở thực tiễn nêu tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số tổ hợp ngô lai vụ Xuân năm 2018 Thái Nguyên” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Xác định tổ hợp ngơ lai có khả sinh trưởng, phát triển tốt phù hợp với điều kiện vụ Xuân 2018 Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu - Theo dõi thời gian sinh trưởng tổ hợp ngô lai điều kiện vụ Xuân 2018 Thái Nguyên - Nghiên cứu số đặc điểm hình thái sinh lý tổ hợp ngô lai thí nghiệm

Ngày đăng: 12/04/2023, 11:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan