Nguyên nhân là do chúng ta mới chỉ quen làm với cơ chế mới không lâu, kiến thức về quản lý Trang 7 sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp Đúc công ty cơ khí xây dựng và lắp máy điện nớc
Trang 3Lời cảm ơn
Trong thời gian làm việc và hoàn thiện đề tài của mình,
tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn TS Lê Anh
Tuấn ngời đã giao đề tài và trực tiếp hớng dẫn tôi hoàn
thành luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa
K inh tế và uản lý đã cung cấp cho tôi những kiến thức quý Q
báu, tạo điều kiện cho tôi tìm hiểu, hoàn thành tốt luận văn của
mình
Tôi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên,
khuyến khích tôi trong suốt thời gian hoàn thành luận văn
Trang 4Chơng I - Những vấn đề lý luận cơ bản về kế hoạch trong
doanh nghiệp
3
1.2 Quy trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh 9
1.2.1 Các chỉ tiêu của kế hoạch tiêu thụ và sản xuất sản phẩm và nội
dung công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
Chơng II ình hình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
của xí nghiệp đúc – comael
Trang 5& lắp máy điện nớc
2.2 Thực tiễn công tác lập kế hoạch ở xí nghiệp đúc công ty
cơ khí xây dựng & lắp máy điện nớc
46
2.2.3 Trình tự tổ chức công tác kế hoạch của xí nghiệp Đúc 49
2.3 Phân tích công tác lập kế hoạch ở xí nghiệp đúc công
ty cơ khí xây dựng & lắp máy điện nớc
52
2.3.1 Phân tích công tác lập kế hoạch trên cơ sở đánh giá hiệu quả
sản xuất kinh doanh trong thời gian qua
52
2.3 Đánh giá c 2 hung về công tác lập kế hoạch ở Xí nghiệp đúc –
công ty cơ khí xây dựng và lắp máy điện nớc
56
Chơng III - Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện
công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp đúc
công ty cơ khí xây dựng và lắp máy điện nớc
62
3.1 Phơng hớng hoàn thiện công tác lập kế hoạch 63
3.2 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế hoạch tại
xí nghiệp đúc công ty cơ khí xây dựng và lắp máy điện nớc
Trang 6Mở đầu
I Lý do thực hiện đề tài
Con ngời sống và làm việc để thoả mãn nhu cầu Con ngời luôn mong
muốn và tìm cách để đợc sống tốt hơn, để hoạt động đạt hiệu quả cao hơn
Hoạt động định hớng, đầu t, tổ chức chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu của chính
mình đợc gọi là hoạt động kinh tế, là hoạt động kinh doanh Trong kinh tế thị
trờng doanh nghiệp tiến hành kinh doanh là tham gia cạnh tranh Doanh
nghiệp cạnh tranh thành công thì tồn tại và phát triển, ngợc lại thì đổ vỡ, phá
sản.Hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hay thấp phụ thuộc vào mức độ tiến bộ
của cách thức các thao tác trớc, trong và sau hoạt động kinh doanh
Chúng ta thấy: do kỳ vọng về hiệu quả; hoạt động kinh tế có sự tham gia
của nhiều ngời trong bối cảnh có cạnh tranh là hoạt động vô cùng phức tạp
Muốn có kết quả cao phải biết nhìn nhận, định hớng tinh nhanh, lập kế
hoạch; chuẩn bị triển khai nghiêm túc; phân công rõ ràng hợp lý; phối hợp ăn
khớp nhịp nhàng; điều chỉnh linh hoạt … Các thao tác đó là các thao tác quản
lý kinh doanh Quản lý kinh doanh là nhân tố quan trọng nhất quyết định hiệu
quả kinh doanh Để kinh doanh có hiệu quả trớc tiên phải có kế hoạch kinh
doanh, tức là nó phải đợc hoạch định, đợc đảm bảo về mặt tổ chức đợc
điều phối, kiểm tra tức là phải đợc quản lý một cách khoa học. Trong thời
gian làm việc tại xí nghiệp Đúc-công ty cơ khí xây dựng&lắp máy điện nớc
tôi đã tìm hiểu về lĩnh vực kế hoạch, công tác quản lý hiện nay, nó ít đợc
đầu t và còn khá sơ sài và đây là một nguyên nhân rất quan trọng làm cho
nhiều doanh nghiệp thua lỗ, thậm chí dẫn đến phá sản Nguyên nhân là do
chúng ta mới chỉ quen làm với cơ chế mới không lâu, kiến thức về quản lý
nói chung kế hoạch hoá nói riêng vẫn còn cha cao và cha đợc phổ biến
rộng rãi Tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp: "Hoàn thiện công tác kế hoạch hoá
Trang 7sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp Đúc công ty cơ khí xây dựng và lắp
máy điện nớc "
II.Mục tiêu của đề tài
Trong đề tài này tôi chỉ nghiên cứu ở mức độ kế hoạch sản xuất kinh
doanh tại đơn vị trực thuộc là cấp xí nghiệp vì vậy kế hoạch ở đây là kế hoạch
sản xuất ,kế hoạch tác nghiệp và việc tổ chức thực hiện các kế hoạch này Từ
việc phân tích tình hình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ,tổ chức thực hiện
kế hoạch sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp Đúc với những lý thuyết đợc
cung cấp trong quá trình học tập quản trị doanh nghiệp tại trờng đại học bách
khoa Hà Nội ,tìm ra những điểm mạnh ,điểm yếu trong công tác kế hoạch tại
xí nghiệp Đúc và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác kế hoạch tại xí
nghiệp Đúc
III.Phơng pháp nghiên cứu
- Bằng phơng pháp thồng kê ,phân tích tổng hợp đánh giá
- Phơng pháp so sánh
- Phơng pháp dự báo ,các phơng pháp nhiên cứu kinh tế
- Số liệu thu thập từ hoạt động của doanh nghiệp
IV.Kết quả trông đợi
Trên cơ sở nghiên cứu của đề tài làm cơ sở lý luận giúp cho xí nghiệp sản
xuất kinh doanh có hiệu quả ,nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
trên thị trờng
Nội dung của đề tài gồm có 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế hoạch trong doanh nghiệp
Chơng II: Tình hình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đúc
Chơng III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế hoạch hoá sản xuất
kinh doanh tại xí nghiệp đúc
Trang 8Chơng I - Những vấn đề lý luận cơ bản về kế hoạch
trong doanh nghiệp
Lập kế hoạch là xuất phát điểm của quá trình quản trị, bởi nó gắn liền
với việc lựa chọn mục tiêu và chơng trình hành động trong tơng lai Quản lý
có bốn chức năng cơ bản là lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra Trong
đó lập kế hoạch là chức năng khởi đầu và trọng yếu đối với tất cả các nhà
quản trị ở mọi cấp trong doanh nghiệp, vì dựa vào nó mà các nhà quản trị mới
xác định đợc các chức năng còn lại khác, nhằm bảo đảm đạt đợc các mục
tiêu đã đặt ra
1.1 Tổng quan về kế hoạch
1.1.1 Khái niệm về lập kế hoạch trong doanh nghiệp
a Bản chất tác dụng của kế hoạchsản xuất kinh doanh,
Trong quản lý hoạt động kinh doanh trớc tiên phải lập Kế hoạch kinh
doanh đây chính là hoạch định phơng án kinh doanh Trớc khi tiến hành
hoạt động con ngời thờng có những ý kế hoạch trong đầu hoặc là cả một
bản kế hoạch chính thức đợc trình bày một cách căn bản Để có kế hoạch con
ngời phải lập kế hoạch
Lập kế hoạch kinh doanh là quy trình phác hoạ hoạt động kinh doanh
trong tơng lai Kết quả của sản phẩm cần lập kế hoạch kinh doanh theo cách
hiểu này là một bớc cạnh tranh hoạt động kinh doanh trong tơng lai Mục
đích của hoạt động là những gì cuối cùng chúng ta dự kiến kỳ vọng đạt đợc
thông qua hoạt động phục vụ cho việc thoả mãn nghiên cứu tồn tại và phát
triển mục đích là kết quả cuối cùng là hiệu quả của toàn bộ hoạt động Mục
tiêu là kết quả trung gian, kết quả của các mặt, các giai đoạn công việc Lập
kế hoạch là tìm hiểu đi đến quyết định chọn đợc 3 thứ: cặp sản phẩm, khách
Trang 9hàng cụ thể, hoạt động kinh doanh cụ thể đó là việc chọn loại yếu tố trong sản
xuất kinh doanh, cách tiến hành hoạt động trong thực tế có bạt ngàn cặp sản
phẩm, khách hàng cần phải tìm hiểu
Kế hoạch hoá là một quyết định có tính chiến thuật nhằm điều tiết trung
gian quá trình sản xuất, là cầu nối giữa các quyết định chiến lợc có tính chất
dài và các quyết định tác nghiệp có tính chất ngắn hạn
Nói cách khác: lập kế hoạch hoạt động là quá trình tìm hiểu lựa chọn
trớc hoạt động các yếu tố cho hoạt động và phơng thức (phơng pháp, cách
thức tiến hành hoạt động Cần hiểu biết nhiều hoạt động, nhiều yếu tố, nhiều
phơng pháp có thể lựa chọn và có tiêu chuẩn lựa chọn chuẩn thì mới lựa chọn
tốt đợc
Sản phẩm ủa quá trình lập kế hoạch là bản kế hoạch Bảc n kế hoạch
thờng có tên của hoạt động cụ thể và bao gồm 3 phần Kế hoạch mục đích và
các mục tiêu Phần kế hoạch (chơng trình) hành động và phần kế hoạch các
nguồn lực (kế hoạch tài chính) khi xác định (xây dựng) phần kế hoạch này
phải dự kiến, dựa vào hai phần kế hoạch kiểm tra vì thế mà có nhiều phơng
án kế hoạch và vì thế việc lập kế hoạch trong thực tế có nhiều khó khăn, trở
ngại Mặt khác do phải dự báo, dự kiến nhiều thứ liên quan biến động phức
tạp trong tơng lai nên không thể có kế hoạch hoàn toàn chính xác Tuy vậy
bản kế hoạch phải có chất lợng nhất định mới sử dụng đợc
b Vai trò ý nghĩa của kế hoạch sản xuất kinh doanh:
- Công tác kế hoạch hoá trong doanh nghiệp chiếm vị trí hàng đầu
trong hoạt động kinh doanh và trong mọi hoạt động khác của con ngời.Bởi vì
nếu không có kế hoạch trớc thì con ngời không thể thực hiện việc gì có hiệu
quả cao đợc
- Tác dụng trực tiếp: Bản KHKD có tác dụng là cơ sở, căn cứ cho việc
chuẩn bị trớc, đầy đủ, đồng bộ các điều kiện, ngời học để phát triển khai
thác các hoạt động Kế hoạch đa ra các nhiệm vụ mới chuẩn cụ thể cho việc
Trang 10điều hành, tổ chức thực hiện Kế hoạch là cơ sở cụ thể cho việc xây dựng và
triển khai các biện pháp kiểm tra
Hoạt động nào đợc tiến hành một cách chủ động có cơ sở căn cứ
thờng đem lại hiệu quả cao hơn các hoạt động khác Nếu tiến hành hoạt động
không đợc dự định trớc, không đợc lên phơng án trớc khi khó hoặc
không tập trung đợc chuẩn bị tốt dẫn đến trục trặc nhiều lãng phí nhiều, hiệu
quả thấp Nếu tiến hành theo một kế hoạch (đờng lối, chiến lợc, phơng
hớng, dự định) sai lầm chúng ta không chỉ thu đợc kết quả ít, lợi ích thầp
tồn phí nhiều gây lãng phí mà còn làm giảm sút lòng tin, làm cho con ngời
uể oải, chán chờng tổ chức bị rối loạn
- Lập kế hoạch là khâu đầu tiên của quản lý,là chức năng quản lý quan
trọng hàng đầu Nếu có sai sót từ khâu lập kế hoạch thì dù cố gắng trong khâu
tổ chức thực hiện , hạch toán , kiểm tra, điều chỉnh thì vẫn cứ sai lệch trong
một loạt các khâu tiếp theo, khó lòng điều chỉnh đa doanh nghiệp về trạng
thái mong đợi tối u
- Công tác kế hoạch hoá có vị trí quan trọng trong quản lý kinh doanh
còn bởi một lý do khác nữa,nó là phơng tiện để thực hiện chiến lợc kinh
doanh Chiến lợc kinh doanh dù có tốt đến đâu nhng không có triển khai
trên các mặt hoạt động cụ thể, không có kế hoạch hoạt động thì mới chỉ có là
ý đồ chiến lợc, là mục tiêu và giải pháp ( hớng đi ) Chỉ có kế hoạch mới
chỉ ra các công việc nào phải thực hiện ,chơng trình hành động cụ thể phải
làm , dự tính hiệu quả đạt đợc, và nên hay không nên chọn chiến lợc này
1.1.2 Hệ thống các kế hoạch trong doanh nghịêp
Nếu xét về mặt thời gian Có thể chỉa ra kế hoạch dài hạn và kế hoạch
ngắn hạn Đây là cách phân truyền thống, và có từ lâu ở Việt Nam trong thời
bao cấp Trong điều kiện kinh tế thị trờng, ngày nay có thể gọi là kế hoạch
hoá chiến lợc và kế hoạch hàng năm
Hoạch định chiến lợc chính là lập kế kế hoạch chiến lợc Kế hoạch
chiến lợc là kế hoạch cho thời gian dài , xa hơn một năm.Khả năng nhìn xa
Trang 11trông rộng (tức trình độ của nhà kế hoạch ) và tiềm năng của doanh nghiệp
mà lập kế hoạch cho 2 năm,3 năm, 5 hay 10 năm sau
Kế hoạch hàng năm( ngắn hạn ) dựa vào chiến lợc và giải pháp đã
vạch ra để lập ra các chỉ tiêu cụ thể ( không còn là mục tiêu nữa) phải đạt
đợc trong năm kế hoạch Nó cũng đa ra kế hoạch hành động ,tức các biện
pháp phải tổ chức thực hiện để đạt đợc cácchỉ tiêu đó và cũng là để chiến
lợc kinh doanh đợc thực hiện
Kế hoạch hàng năm của doanh nghiệp còn có tên gọi là kế hoạch sản
xuất –kỹ thuật –tài chính ( tên gọi thời bao cấp) , hay ngày nay gọi là kế
hoạch kinh tế –kỹ thuật, kế hoạch sản xuất –kinh doanh Đây là chơng
trình cụ thể triển khai toàn bộ các mặt hoạt động sản xuúât –kinh doanh của
doanh nghiệp với các biện pháp bảo đảm thực hiện ,đợc lập ra cho thời gian
một năm Nó bao gồm 7 bộ phận :
1 Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ;
2 kế hoạch khoa học –công nghệ ;
3 kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn ;
4 Kế hoạch lao động tiền lơng ;
5 Kế hoạch cung ứng –vật t ;
6 Kế hoạch giá thành sản phẩm ;
7 Kế hoạch tài chính ;
Các bộ phận này có mối quan hệ qua lại hữu cơ với nhau
1.1.3 Kế hoạch hoá trong doanh nghiệp sản xuất
Kế hoạch hoá trong doanh nghiệp sản xuất thờng đợc lập hàng tháng
hoặc một vài tháng nhằm mục đích sử dụng tối u nguồn lực hiện có của
doanh nghiệp trên cơ sở thoả mãn cao nhất nhu cầu của thị trờng về các loại
sản phẩm mà doanh nghiệp đang sản xuất
Kế hoạch hoá sản xuất dựa trên một số thông tin chủ yếu sau đây:
Trang 12-Số lợng sản phẩm tồn kho;
-Số lợng sản phẩm dở dang đang trong quá trình sản xuất sẽ hoàn
thành trong thời gian sắp tới;
-Những đơn đặt hàng của khách hàng còn khất cha đợc thỏa mãn ở kì
trớc ;
-Dự báo mức tiêu thụ sản phẩm trong khoảng thời gian lập kế hoạch ;
-Số lao động hiện có và có thể huy động đợc trong kì kế hoạch ;
-Năng lực sản xuất của từng phân xởng và của toàn nhà máy ;
- Quy trình công nghệ gia công sản phẩm (các nguyên công ,yêu cầu kỹ
thuật, máy gia công , yêu cầu dụng cụ ,trang thiết bị công nghệ ,cấp bậc công
việc , thời gian gia công ) ;
-Chính sách của công ty trong việc lựa chọn sản phẩm hoặc u tiên thỏa
mãn khách hàng…
Ngoài ra để lập kế hoạch sản xuất ta còn phải dựa trên số liệu kế toán
sau đây:
-Chi phí sản xuất (chi phí đa vào sản xuất , chi phí biến đổi …)
- Chi phí thay đổi hệ thống sản xuấ ( số giờ làm thêm, thiệt hại , giảm t
năng xuất );
- Chi phí thay đổi năng lực sản xuất (thay đổi lao động , bảo dỡng máy
,chi phí thay đổi kế hoạch cho phù hợp với năng lực của máy… );
- Chi phí cho dự trữ sản phẩm và tại chế phẩm cũng nh các loại nguyên
,nhiên vật liệu cho sản xuất ;
-Chi phí thơng mại có liên quan đến việc không thỏa mãn nhanh nhu
cầu của khách hàng ;
Nội dung của kế hoạch hóa là :
Các thông tin trên cần đợc sử lý thờng xuyên để xây dựng kế hoạch sản
xuất cho kì kế hoạch với các chỉ tiêu cơ bản sau đây :
Trang 13- Số lợng sản phẩm từng loại cần sản xuất trong kỳ
- Số lợng sản phẩm từng loại đợc sản xuất trong từng chi nhánh , từng
- Kế hoạch hợp đồng gia công thuê ngoài
1.1.4.Kế hoạch hóa trong doanh nghiệp kinh doanh
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh ,dịch vụ kế hoạch hóa nhằm giải
quyết các vấn đề:
- Nó phù hợp cho những chỗ nào ;
- Nó có chức năng gì ;
- Các lợi ích mà nó đem lại ;
- Nhiêm vụ của ngời quản lý cấp cao ;
Kế hoạch hóa ở các doanh nghiệp này chính là kế hoạch bán hàng và kế
hoạch tác nghiệp
a-Khái niệm kế hoạch bán hàng và kế hoạch tác nghiệp
Là một quá trình ra quyết định nhằm cân bằng tiêu thụ và cung cấp ,và
tích hợp kế hoạch tài chính và tác nghiệp Tiêu thụ ở đâylà đầu vào của quá
trình kinh doanh ,nó là mức dự trữ hiện có + nhu cầu (nhu cầu độc lập và nhu
cầu dự báo ).Thông qua kế hoạch hóa đầu ra: đa ra quyết định bán sản phẩm
-cho khách hàng
Trang 14b-Lợi ích của kế hoạch bán hàng và kế hoạch tác nghiệp
-Phục vụ khách hàng tốt hơn
- Tồn kho sản phẩm cuối thấp hơn
- Giảm thời gian phục vụ khách hàng
-Tốc độ sản xuất ổn định hơn
-Giảm làm ngoài giờ
- Tăng hiệu quả làm việc
Ngoài ra còn làm tăng khả năng phối hợp –Mức làm việc tác nghiệp Tăng
khả năng phối hợp Mức quản lý Đa ra các quyết định đúng đắn trong – thời
gian ngắn và tốn ít nguồn lực hơn Kiểm soát tốt hơn
Kế hoạch bán hàng và tác nghiệp chính là để giúp cho doanh nghiệp giải
quyết tốt các mối quan hệ giữa các nhu cầu cơ bản và phụ thuộc, đợc xác
định thông qua dự báo hàng năm và bằng tính toán Đa ra những số lợng là
bao nhiêu ?,tốc độ,tiến độ giao nhận ,số lợng một lần ,tổng thể nhu cầu …
,các dòng sản phẩm Kết hợp khả năng của doanh nghiệp liệu cóp khả năng
đấp ứng những nhu cầu nào ,những sản phẩm nào ? thứ tự thời gian yêu cầu
nào đợc thỏa mãn trớc,yêu cầu nào phải dừng lại Các chi tiết Từ đó đa ra
các kế hoạch cung cấp cho khách hàng
1.2 Quy trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
`1.2.1 Các chỉ tiêu của kế hoạch tiêu thụ và sản xuất sản phẩm và nội dung
công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
Mỗi bộ phận kế hoạch đều đợc thể hiện bằng một loạt chỉ tiêu Kế hoạch
sản xuất và tiêu thụ xác định các chỉ tiêu sau :
1 Danh mục mặt hàng sản phẩm hoặc dịch vụ sẽ sản xuất và tiêu thụ năm
kế hoạch
2 Tên từng mặt hàng( dịch vụ ), chất lợng ,quy cách và số lợng sẽ tiêu
thụ trong năm kế hoạch
Trang 153 Tổng doanh thu từ tiêu thụ sản phẩm , dịch vụ.
Những chỉ tiêu này các doanh nghiệp khác nhau đều phải xác định cụ thể
b-Xác định số lợng từng mặt hàng dịch vụ sẽ tiêu thụ
c- Xác định số lợng ,từng mặt hàng sẽ sản xuất sau khi cân đối số tiêu thụ
với tồn kho đầu năm cuối năm
d-Phân phối nhiệm vụ kế hoạch sản xuất cho các phân xởng
e – Phân phối nhiệm vụ sản xuất cho các quý ,tháng trong năm
1.2.2 Căn cứ để lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Để lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nhà kế hoạch phải dựa
vào một số căn cứ nhất định Những căn cứ quan trọng nhất là :
1 Chiến lợc kinh doanh trong dài hạn
2 Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng ,dịch vụ năm trớc ,kỳ trớc
3 Đơn đặt hàng hoặc hợp đồng đã ký đợc
4 Dự đoán xu hớng thay đổi của thị hiếu
5 Cân đối quan hệ cung cầu
6 Năng lực sản xuất của doanh nghiệp
Các căn cứ nêu trên mỗi doanh nghiệp đều phải dựa vào , nhng với mức
độ khác nhau
Tùy thuộc vào ngành hàng và loại mặt hàng hóa dịch vụ cụ thể mà doanh
nghiệp này dựa vào căn cứ này nhiều ,dựa vào căn cứ khác ít hơn Còn với
doanh nghiệp khác thì ngợc lại
Trang 16Đối với các mặt hàng , dịch vụ có nhu cầu tiêu dùng ổn định hoặc mặt
hàng thiết yếu nh xi măng ,sắt thép , gạo xà phòng ,nớc gội đầu ,vé ô tô
liên tỉnh v.v …có đặc điểm nhiều ngời tiêu dùng nhng lại bị cạnh tranh gay
gắt vì có nhiều đơn vịo cung ứng, thì căn cứ quan trọng nhất là phân tích tình
hình tiêu thụ năm trớc, kỳ trớc để lập kế hoạch số lợng và mặt hàng tiêu
thụ cho năm sau ,kỳ sau
Đối với mặt hàng xuất khẩu , thì các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lại
dựa vào các đơn đặt hàng , vào hợp đòng đã ký làm căn cứ quan trọng nhất
khi xác định mặt hàng và số lợng tiêu thụ mỗi loại Bởi vì hàng hóa xuất
khẩu có thể sẽ không tiêu thụ đợc trong nớc do mẫu mã , thị hiếu khach
hàng , giá cả hàng hóa không phù hợp với ngời Việt Nam Ký đợc đơn
hàng bao nhiêu thì làm chừng nấy Không thể nh mặt hàng khác sản xuất và
tiêu thụ trong nớc ,tuy cha có đủ đơn đặt hàng vẫn sản xuất hoặc sản xuất
nhiều hơn đơn hàng đã có
Đối với những mặt hàng sản phẩm có chu kỳ sống ngắn ,mặt hàng hay
thay đổi mốt nh quần áo ,vải , mũ ,khăn , sứ vệ sinh , xa lông ,tủ tờng ,đồ
gốm sứ .v v…thì việc xác định những mặt hàng nào sản xuất hay không sản
xuất nữa trong năm kế hoạch và sản xuất với số lợng bao nhiêu lại phụ thuộc
nhiều vào việc nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm xem sản phẩm đang ở
giai doạn nào của chu kỳ sống, đồng thời nghiên cứu và dự đoán xu hớng
thay đổi của thị hiếu.Chẳng hạn một bộ xa lông gia đời đã 3 năm thì năm thứ
t liệu có sản xuất những sản phẩm tơng tự nữa không cần phải nghiên cứu
kỹ Một loại khăn quàng phụ nữ đã sản xuất tiêu thụ 2 năm liệu năm thứ ba
có nên sản xuất tiếp mẫu mã chất liệu khăn quàng nh vậy nữa không phải
dựa vào nghiên cứu chu kì sống và dự đoán xu hớng thay đổi thị hiếu để lập
kế hoạch mặt hàng và số lợng cho năm sau chứ không phải dựa vào số liệu
tiêu thụ của năm trớc , cho dù năm trớc số lợng tiêu thụ rất cao, nhng có
thể đã là giai đoạn bão hòa và năm nay chuyển sang giai đoạn suy thoái ,
không thể tiêu thụ đợc nữa thì sẽ không sản xuất , hoạc chỉ sản xuất đúng
bằng số lợng đơn đặt hàng đã có mà thôi
Trang 17Các mặt hàng xa xỉ ,đắt tiền , không phải mặt hàng thiết yếu nh máy điều
hòa , đồ gỗ cao cấp ,đồng hồ khi lập kế hoạch sản xuất … –kinh doanh thì lại
phải nghiên cứu kỹ quan hệ cung cầu Nếu không tiêu thụ chậm , tồn kho lớn
sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh rất nhiều Đối với nhữnh mặt hàng này các
căn cứ khác trở nên ít quan trọng hơn
Với tất cả các doanh nghiệp, không thể bỏ qua căn cứ năng lực sản xuất
của chính bản thân doanh nghiệp
Trong năm căn cứ chủ yếu nêu trên , thì việc phân tích tình hình tiêu thụ
năm trớc ,đơn hàng đã có có thể lấy số liệu chính xác và không mất nhiều
thời gian Chúng cũng là những căn cứ quan trọng đối với doang nghiệp này
hay doanh nghiệp khác Ngoài ra, năng lực sản xuất của doanh nghiệp cũng
là những thông tin kiểm soát đợc đối với ngời lập kế hoạch Còn các căn cứ
nh quan hệ cung cầu ,dự đoán xu hớng thay đổi của thị hiếu và chu kỳ
sống của sản phẩm không phải là những căn cứ dễ kiểm soát và chính xác
.Chính vì vậy việc lập kế hoạch cho năm sau có chính xác ,có hiệu quả hay
không ( có nghĩa là có đủ hàng để bán , không bỏ lỡ cơ hội của thị trờng về
nhu cầu mặt hàng A, nhng cũng không có tồn đọng hàng)lại phụ thuộc vào
trình độ của ngời lập kế hoạch , kinh nghiệm sự nhậy bén và khả năng nắm ,
bắt ,tổng hợp thông tin để biết cách gia giảm,điều chỉnh 5 căn cứ nói trên
Một trong những căn cứ quan trọng mà các doangh nghiệp đều phải xem
xét khi lập kế hoạch sản xuất , đó là năng lực sản xuất của chính doanh
nghiệp Vì năng lực sản xuất là đại lợng động , nó thay đổi hàng năm khi có
sự thay đổi điều kiện sản xuất, nên doanh nghiệp phải rà soát lại năng lực sản
xuất của mình trớc khi lập kế hoạch tiêu thụ và sản xuất sản phẩm Nếu
không nắm vững năng lực sản xuất của mình ,doanh nghiệp không có cơ sở
ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm , dẫn đến khó khăn cho khâu thực hiện
hợp đồng hoặc giảm uy tín do lỡ hợp đồng với khách hàng về số lợng hay
tiến độ
Trang 181.2.3 Năng lực sản xuất
1 Khái niệm
Năng lực sản xuất của 1 đối tợng công nghiệp nh của đơn vị máy móc
hay thiết bị , của bộ phận hay công đoạn sản xuất ,của 1 phân xởng hay
1doanh nghiệp là khả năng tối đa vể sản xuất sản phẩm trong 1năm và đợc
đo bằng đơn vị hiện vật ( tấn ,cái , mét , lít …)
Năng lực sản xuất khác với công xuất Công suất là khả năng sản xuất
theo thiết kế còn năng lực sản xuất là khả năng sản xuất sản phẩm trong
điều kiện thực tại
Năng lực sản xuất cũng khác với năng xuất Năng xuất phản ánh khả
năng sản xuất trong một thời gian ngắn nh ca ,giờ ,ngày dêm còn năng lực
-sản xuất tính cho thời gian 1năm
Năng lực sản xuất là đại lợng động , nó thay đổi theo sự thay đổi của điều
kiện sản xuất , chẳng hạn máy móc thiết bị mua sắm thêm hoặc hiện đại hoá
thì năng lực sản xuất tăng lên hoặc ngợc lại ,khi máy móc thiết bị già cỗi thì
năng lực giảm đi Ngời công nhân đợc bồi dỡng đào tạo nâng cao tay
nghề thì năng lực sản xuất của bộ phận tăng lên
2. Phơng pháp xác định năng lực sản xuất của 1 đơn vị máy móc, thiết
bị
21.Phơng pháp xác định năng lực sản xuất của 1 đơn vị máy móc
Năng lực sản xuất của 1 đơn vị máy móc thiết bị ( ký hiệu NTB) tính
nh sau
NTB = Nh x Tk
Trong đó : Nh –năng suất giờ định mức của 1 đơn vị máy ,thiết bị ;
Tk – thời gian làm việc của máy móc thiết bị trong năm
Năng suất giờ định mức của máy móc thiết bị ( Nh) là mức năng suất
trung bình tiên tiến mà máy móc thiết bị đạt đợc trong thực tiễn Muốn có số
Trang 19liệu này để tính năng lực sản xuất của máy móc thiết bị có thể dùng phơng
pháp thống kê toán học , nội dung phơng pháp này bao gồm các bớc sau :
Bớc 1: Thu thập số liệu thống kê về năng suất giờ ( hoặc năng suất ca
máy nếu không có số liệu thực tế về năng suất giờ máy ) từ 1 đến 3 tháng sản
xuất ổn định ( 90 số liệu )
Bớc 2: từ dãy số liệu chọn ra 25 số liệu tốt nhất ,lấy bình quân lần thứ
nhất Nbq1
Bớc 3: từ dãy số liệu ở bớc 1 chọn ra các số thoả mãn điều kiện Ni ≥
Nbq1,sau đó lấy bình quân lần thứ 2, kí hiệu Nbq2 và Nbq2là mức năng suất ca
máy trung bình tiên tiến
2.2-Phơng pháp xác định năng lực sản xuất của bộ phận (hay công đoạn )
Năng lực sản xuất của bộ phận ( Nbq) đợc tính theo công thức :
Nbq = S x Nh x Tk
Trong đó S là số máy chính trong công đoạn
Máy chính là máy đóng vai trò quyết định trong việc biến đổi đối tợng
lao động thành sản phẩm của bộ phận
Nh -năng suất giờ định mức của máy chính
Tk - thời gian hoạt động của máy chính trong năm
Trong trờng hợp trong công đoạn có nhiều máy hay thiết bị có kích
cỡ và thời gian làm việc khác nhau thì
2.3 Phơng pháp xác định năng lực sản xuất của phân xởng ( Npx )
Phân xởng đợc tổ chức sản xuất theo hình thức chuyên môn hóa công
nghệ hoặc chuyên môn hoá đối tợng Trong trờng hợp phân xởng đợc tổ
Trang 20chức sản xuất theo hình thức chuyên môn hoá công nghệ, tức mỗi phân xởng
chỉ thực hiện một giai đoạn công nghệ của quá trình sản xuất sản phẩm , thì
năng lực của phân xởng đợc tính giống nh tính năng lực của bộ phận có
nghĩa là
Npx = S x Nh x T k
Trong đó S là số máy hay thiết bị chính của phân xởng
Tr ng hợp phân xởng đợc tổ chứcờ theo nguyên tắc chuyên môn hoá
đối tợng ,hay còn gọi là chuyên môn hoá sản phẩm , có nghĩa là mỗi phân
xởng bao gồm nhiều bộ phận kế tiếp nhau và sản xuất trọn vẹn 1 loại sản
phẩm trên dây chuyền khép kín ,thì năng lực sản xuất của phân xởng đợc
tính theo năng lực sản xuất của bộ phận chủ đạo tính đổi ra sản phẩm cuối
cùng của phân xởng
Npx = S xNh xTk
2.4.Phơng pháp xác định năng lực sản xuất của doanh nghiệp
Khi xác định năng lực sản xuất của doanh nghiệp có thể gặp 3 trờng hợp
a- doanh nghiệp chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm trên 1dây chuyền ( hoặc 2,3 dây
chuyền tơng tự nhau )gồm nhiều phân xởng
PX1 PX2 PX3 PX4 Thành phẩm
Với sơ đồ khối dây truyền sản xuất nh trên , năng lực sản xuất của doanh
nghiệp đợc tính theo năng lực phân xởng chủ đạo , tính đổi ra sản phẩm
cuối cùng của doanh nghiệp
b- Trờng hợp thứ hai :doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm trên các
dây chuyền khác nhau
BP1 BP2 Thành phẩm1
BP1 BP2 BP3 BP4 Thành phẩm S2
BP1 BP2 BP3 Thànhphẩm S3
Trang 21Trờng hợp này năng lực tính theo từng mặt hàng
c-Trờng hợp thứ ba: doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau ,
nhng giữa các dây chuyền có mối quan hệ chuyển giao bán thành phẩm
Trong trờng hợp này năng lực sản xuất đợc tính theo từng loại sản
phẩm , nhng chú ý đến phân xởng có dòng bán thành phẩm phân nhánh
3. Các bớc tính toán cân đối năng lực sản xuất
Khi rà soát năng lực sản xuất của một phân xởng hay của cả doanh
nghiệp , ngời ta thờng xem xét năng lực của từng phân xởng , hay từng bộ
phận trên dây chuyền rồi so sánh với nhau để phát hiện khâu yếu trên dây
chuyền và xác định năng lực thiếu thừa so với kế hoạch Những công việc này
lần lợt đợc thực hiện theo trình tự sau:
-Bớc 1 : Vẽ sơ dồ khối dây chuyền sản xuất (của phân xởng hoặc
doanh nghiệp )
Bớc này phải vẽ đúng sơ đồ Nếu vẽ sai tính toán năng lực sẽ sai
- Bớc 2: Tính năng lực của bộ phận hay phân xởng trên dây chuyền
theo bán thành phẩm
- Bớc 3: tính đổi năng lực của bộ phận ( phân xởng) ra sản phẩm cuối
cùng của doanh nghịêp hoặc bộ phận theo công thức tính đổi ,
Trong đó Nislà năng lực của bộ phận i tính theo sản phẩm cuối cùng S
Ni lànăng lực của bộ phận i tính theo bán thành phẩm
Ais hệ số tiêu hao bán thành phẩm i cho 1 đơn vị sản phẩm cuối
cùng S
-Bớc 4 : Vẽ biểu đồ so sánh năng lực sản xuất của các bộ phận so với bộ
phận chủ đạo hoặc so với kế hoạch sản xuất (tiêu thụ )
is
i is A N
N =
Trang 22-Bớc : Xác định năng lực thiếu thừa của các bộ phận so với bộ phận
chủ đạo hoặc so với kế hoạch sản xuất
Để xác định năng lực thiếu thừa , trớc hết cần xác định năng lực cần
thiết để cân đối với bộ phận chủ đạo hoặc kế hoạch tiêu thụ ( sản xuất )
NCti = NCDtp x ais
NCti = ké hoạch tiêu thụ x ais
Trong đó : NCti- năng lực cần thiết của bộ phận i;
NCPtp- năng lực chủ đạo tímh theo thành phẩm
1.2.4.Kế hoạch chỉ đạo sản xuất
Kế hoạch chỉ đạo sản xuất là bớc trung gian giữa kế hoạch sản xuất và
thơng mại và bớc tính toán nhu cầu Nó đợc lập cho từng sản phẩm ,đôi
khi còn lập ra cho các cụm và các bộ phận chi tiết của sản phẩm Kế hoạch chỉ
đạo sản xuất đợc lập cho từng quý ,từng tháng , từng tuần ,thậm chí từng
ngày
1- Xây dựng kế hoạch chỉ đạo sản xuất
Mục đích của kế hoạch chỉ đạo sản xuất là tính toán số lợng sản phẩm
cuối cùng phải sản xuất ,tùy theo :
- Mức dự báo bán hàng
- Các yêu cầu đặt hàng về sản phẩm
- Kế hoạch dự trữ thành phẩm cuối kỳ
Kế hoạch chỉ đạo sản xuất đói với tuần 1mức dự trữ kế hoạch đợc tính
toán bằng cách sau đây :
Mức dự trữ kỳt Mức dự trữ kỳ (t
-1)
Kế hoạch sản xuất trong kỳ t
Max ( mức cầu thực kỳ t ;dự báo
kỳ t )
Trang 23Dự trữ cuối kỳ 0 là 120.mức dự báo bán hàng tuần thứ nhất là 40; mức yêu
cầu thực tế là 40 ;vậy mức dự trữ tuần 1=120-40 =80
Chơng trình chỉ đạo sản xuất phải dự kiến các lệnh đa vào sản xuất để
giữ cho mức dự trữ sản phẩm luôn lớn hơn mức dự trữ bảo hiểm Để cho các
lệnh sản xuất có thể thực hiện đợc , cán bộ quản lý kế hoạch chỉ đạo sản
xuất phải là ngời thực tế ,nắm chắc năng lực sản xuất của doanh nghiệp
.Chơng trình chỉ đạo sản xuất cần phải điều chỉnh sau mỗi kỳ trên cơ sở các
thông tin mới nhất có đợc
Chúng ta có thể thay đổi một lệnh sản xuất đối với một kỳ còn rất xa kỳ
hạn hoàn thành sản phẩm để giao cho khách hàng mà không thể thay đổi một
lệnh sản xuất đã ở giai đoạn cuối của kỳ sản xuất sản phẩm hoặc rất gần ngày
phải giao hàng cho khách hàng để phân biệt các trờng hợp này chúng ta phải
phân biệt rõ ba miền
- Miền khẳng định là miền không thể thay đổi
- Miền kế hoạch là miền ta có thể lập kế hoạch đa vào sản xuất bình
thờng và có thể thay đổi cho phù hợp
- Miền tự do là miền còn xa cha đủ thông ti để lập kế hoạch đa vào n
sản xuất
Các miền khác nhau này đợc xác định tùy theo chu kỳ lắp ráp , chu kỳgia
công hay chu kỳ mua sắm nguyên vật liệu Các nguyên tắc quản lý cho mỗi
miền là hoàn toàn khác nhau Chỉ có phòng sản xuất có quyền thay đổi số
lợng ( tăng lên hay giảm xuống ) của chơng trình sản xuất sản phẩm
2.-Tính toán phụ tải chung
Để cho phơng pháp MRP mang lại những kết quả tốt ,áp dụng đợc cho
hệ thống sản xuất thì kế hoạch sản xuất và thơng mại phải phù hợp với năng
lực sản xuất chung của doanh nghiệp và chơng trình chỉ đạo sản xuất chỉ có
thể thực hiện đợc nếu giải quyết tối u quan hệ giữa yêu cầu thực tế về sản
phẩm của khách hàng và năng lực sản xuất của từng bộ phận
Trang 24Việc tính toán phụ tải chung phải đợc thực hiện ngay sau khi xây dựng kế
hoạch sản xuất –thơng mại và chơng trình chỉ đạo sản xuất , trớc khi tính
toán các nhu cầu phụ thuộc Đây là một giai đoạn quan trọng và cần thiết để
có thể tuân thủ kỳ hạn giao hàng vì điều này có liên quan chặt chẽ với phụ tải
chung của doanh nghiệp
Mục đích của tính toán phụ tải chung là để xác định nhu cầu các phơng
tiện và các yếu tố sản xuất ( lao động ,máy móc , diện tích sản xuất …)
Để đảm bảo sử dụng năng lực sản xuất tối u cân đối năng lực sản xuất
chung trong nhiều trờng hợp ta phải tiến hành nội dung hoạch định tổng hợp
nguồn lực
*-Hoạch định tổng hợp
Hoạch định tổng hợp là quá trình lập ké hoạch sản xuất ra các sản phẩm
hoặc dịch vụ đảm bảo cực tiểu hóa toàn bộ chi phí có liên quan đến chơng
trình sản xuất đợc lập
Những chi phí thờng là chi phí tồn kho , chi phí ngừng sản xuất , chi phí
tuyển dụng ,xa thải , chi phí thay đổi năng lực sản xuất …
Hoạch định tổng hợp thực hiện một số nhiệm vụ sau :
- Dự báo nhu cầu sản phẩm ;
- Lập các phơng án chơng trình sản xuất theo thời gian nhằm thỏa
mãn nhu cầu đã dự báo ;
- Xác định các chi phí có liên quan đến các phơng án sản xuất
- Lựa chọn phơng án tối u ;
Những số liệucơ sở đợc sở dụng để hoạch định tổng hợp bao gồm :
- Nhu cầu thị trờng , các đơn hàng
- Năng lực sản xuất hiện tại ;
Trang 25- Tồn kho sản phẩm hiện tại và mức tồn kho mong muốn cuối kỳ sản
xuất;
- Lực lợng lao động, khả năng làm thêm giờ và các chi phí liên quan;
- Các hợp đồng phụ thuê gia công bên ngoài ;
*- Các chính sách huy động nguồn lực
Thông thờng nhu cầu sản phẩm thay đổi ngẫu nhiên ,biến động theo
những quy luật khác nhau (tính xu hớng , tính thời vụ …) tất cả những vấn
đề trên cần đợc giải quyết trên quan điểm lợi ích trớc mắt cũng nh lâu dài
của doanh nghiệp với một số chính sách huy động nguồn lực cơ bản sau :
-Thay đổi mức dự trữ thành phẩm
Doanh nghiệp có thể gia tăng mức tồn kho sản phẩm trong giai đoạn có
nhu cầu thấp bằng cách duy trì một mức sán xuất ổn định để sãn sàng cung
cấp cho thị trờng vào những thời kỳ nhu cầu lớn, chính sách này có một số
Nhu cầu vốn lu động lớn (chủ yếu nằm trong khâu dự trữ )
Phát sinh nhiều chi phí ( chi phí kho ,nhân công ,vật liệu , nhiên liệu
.năng lợng ,suy giảm phẩm cấp , gia công tái chế …)
Phơng án thay đổi mức tồn kho thờng đợc áp dụng đối với các doanh
nghiệp sản xuất các sản phẩm mà chi phí bảo quản không lớn, sản xuất có thể
bảo quản lâu
-Thay đổi lực lợng lao động
Trang 26Chính sách này nhằm vào sự xa thải ,thuê mớn thêm lao động tuỳ theo
mức sản xuất từng kỳ cho phù hợp với nhu cầu
-Tổ chức làm thêm giờ hoặc giảm giờ làm việc
Chính sách này điều chỉnh sản xuất bằng cách giữ nguyên số lợng lao
động của doanh nghệp nhng thay đổi số giờ làm việc theo từng thời kỳ cho
phù hợp với biến động của cầu
-Hợp đồng gia công
Doanh nghiệp có thể ký các hợp đồng thuê gia công bên ngoài trong những
thời kỳ cao điểm nhằm thoả mãn nhu cầu thị trờng áp dụng chính sách
nàyđòi hỏi tính toán lựa chọn giữa ba phơng án : mua ngoài ,tự làm và đặt
làm
-Kết hợp sản xuất nhiều sản phẩm đối mùa
Ta có thể giữ đợc trạng thái cân bằng trong việc sử dụng nguồn lực nếu ta
biết kết hợp hài hoà trong việc lập kế hoạch các sản phẩm có nhu cầu đối mùa
trong một dơn vị sản xuất Các sản phẩm có tính chất thời vụ đối mùa nhau
nh Complê mùa đông Sơ mi mùa hè trong các công ty may mặc hoặc chế
biến nông sản có tính chất thời vụ đối nhau trong các công ty chế biến nông
sản …
*.Hoạch định chơng trình sản xuất
Hoạch định chơng trình sản xuất là xác định số lợng sản phẩm cần sản
xuất mỗi kỳ sao cho có thể thoả mãn đợc nhu cầu sản phẩm trên thị trờng
với chi phí sản xuất là nhỏ nhất Để xây dựng chơng trình sản xuất ta cần
thực hiện các bớc cơ bản sau đây :
- Xác định nhu cầu cho mỗi giai đoạn ;
- Xác định năng lực sản xuất của thiết bị ,công nhân cho mỗi kỳ ;
- Xác định các chi phí có liên quan đến các phơng án chơng trình sản
xuất ( tồn kho ,làm thêm giờ , ngừng việc …)
Trang 27- Hình thành các phơng án chơng trình sản xuất theo các chính sách
sử dụng nguồn lực ;
- Xác định chi phí tổng hợp cho mỗi phơng án
- So sánh lựa chọn phơng án
3.Tính toán nhu cầu phụ thuộc và lập kế hoạch đa vào sản xuất
Tính toán nhu cầu chính xác cho từng bộ phận sản xuất về các chi tiết cần
phải sản xuất hoặc mua sắm và ngày chúng ta phải hoàn thành là một nội
dung lớn của Kế hoạch hoá sản xuất
Số lợng và thời gian của ếu tố này cần xác định rõ nhằm thoả mãn các y
nhu cầu độc lập ( sản phẩm cuối cùng , linh kiện , phụ tùng …)Và các nhu
cầu phụ thuộc (nguyên vật liệu cho sản xuất ,chi tiết cho lắp ráp …)Để tính
toán chính xác các nhu cầu trên chúng ta phải dựa vào :
Mức dự báo bán hàng
Mức sản xuất và bán thành phẩm tồn kho
Quy trình công nghệ và gia công sản phẩm ,
Kết cấu sản phẩm
Rõ ràng rằng sự chênh lệch giữa thực tế và kế hoạch sẽ gây nên mức tồn kho
và tại chế phẩm hoặc dẫn đến việc một số yêu cầu của khách hàng không đợc
thoả mãn Tính toán nhu cầu mua sắm cần dựa trên :
- Nhu cầu vật t cho sản xuất ( xác định bằng tính toán )
- Thời hạn cung cấp ( kể từ khi đặt hàng mua sắm đến khi nhận đợc vật
t)
- Mức phế phẩm trong quá trình gia công
4-Tính toán phụ tải
Phụ tải chung đã đợc tính toán và cân đối trong kế hoạch sản xuất thơng
mại và từ chơng trình chỉ đạo sản xuất ,song cũng cần kiểm tra xem phụ tải
khi tính toán nhu cầu có phù hợp với năng lực sản xuất hay không
Trang 28Mục đích củaviệc tính toán phụ tải là chỉ ra năng lực sản xuất nh thế nào
thì thỏa mãn tất cả các nhu cầu của các kỳ trong tơng lai Tính toán cần
đợc thực hiện cho tất cả các bộ phận sản xuất ,chỗ làm việc của doanh nghệp
Quá trình tính toán đợc thực hiện bằng cách sau :
-Tính toán tất cả các phụ tải cho mỗi chỗ làm việc ,mỗi bộ phận sản xuất (
tính theo giờ sản xuất )
- So sánh các phụ tải đó với năng lực sản xuất ,kiểm tra kỳ hạn có phù hợp
với kỳ hạn mong muốn hay không , nếu không thì phải thực hiện một sự cân
bằng phụ tải cho các bộ phận đó
Cân bằng có thể đợc thực hiện bằng cách thay đổi năng lực sản xuất hoặc
bằng cách điều chỉnh các lệnh sản xuất đề nghị khi tính toán nhu cầu Nếu
nh nhu cầu không thể thực hiện đợc , thì cần thay đổi chơng trình chỉ đạo
sản xuất , nhng điều đó chỉ là giải pháp cuối cùng mà thôi
Phân phối nhiệm vụ sản xuất cho các phân xởng
Sau khi lập kế hoạch tiêu thụ chính thức , doanh nghiệp phải cân đối với
tồn kho để xác định số lợng sản phẩm phải sản xuất trong năm theo từng mặt
hàng
Kế hoạch sản
xuất sản phẩm A
Kế hoạch tiêu thụ
Tồn kho đàu kỳ Tồn kho cuối kỳ
Phơng pháp phân phối truyền thống là theo trình tự ngợc chiều quy trình
công nghệ , có nghĩa là đi từ phân xởng cuối cùng tính ngợc trở lại phân
xởng đầu tiên thông qua hệ số tiêu hao bộ phận hoặc hệ số tiêu hao toàn bộ
.Phân phối nhiệm vụ sản xuất cho các quý ,tháng trong năm
1-Căn cứ để phân phối nhiêm vụ kế hoạch tiêu thụ và sản xuất theo thời gian
Dựa vào một số căn cứ chủ yếu nh
-Đơn đặt hàng
- Nhu cầu thị trờng mang tính thời vụ
Trang 29-Các ngày lễ tết.
- Năng lực sản xuất của phân xởng và doanh nghiệp
- Loại hình sản xuất của doanh nghiệp
2- Phơng pháp phân phối kế hoạch sản xuất và tiêu thụ theo thời gian
Có ba phơng pháp phân phối nhiệm vụ theo thời gian là phơng pháp
tuần tự ,phơng p áp song song và phơng pháp hỗn hợp đối với loại hình sản h
xuất hành loạt
1.2.5.Kế hoạch bán hàng và tác nghiệp
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh ,dịch vụ kế hoạch sản xuất kinh
doanh là kế hoạch bán hàng và tác nghiệp
Quá trình lập kế hoạch tác nghiệp hàng tháng
Bớc #1:
Cuối tháng kinh doanh ,các bộ phận nghiệp vụ đa ra những báo cáo cuối
tháng về tình hình bán hàng của tháng trớc ,kế hoạch sản xuất ,mức dự trữ ,
các vấn đề về nguồn cung cấp Dự đoán là một quá trình ,từ những yếu tố đầu
•Quyế đị t nh
•Kế hoạch
c a ủ cụng ty Bước #4
Bước #2
Kế hoạch nhu c u ầ • D• Bự đoảng ẫu thứ 1mỏnquả lýn
(v i d ớ ự đo ỏn m i) ớ
Bước #3
Kế hoạch cung c p ấ • H n ạ chế năng ự SX l c
• B ảng ẫ thứ m u 2
(v i k ớ ế hoạch SX m i) ớ
Trang 30- Khách hàng hiện có ;
- Khách hàng tơng lai :đây là những khách hàng tiềm năng ;
- Cạnh tranh :đối thủ cạnh tranh ,hàng hoá cạnh tranh , khách hàng cạnh
Nghiên cứu ,phân tích suy luận chặt chẽ về quá trình và các kết quả dự
đoán ,từ những dự doán sản phẩm cũ điều chỉnh đa ra dự đoán sản phẩm mới
Trên cơ sở dự đoán mới cập nhật kế hoạch sản xuất mới
Dự đoán là quá trình suy luận , không quá tập trung vào độ chính xác của
dự đoán Quá trình dự đoán đa ra kết luận dự đoán nào chính xác hơn?, dự
đoán nào có thể khắc phục dễ hơn đơn giản hơn ?,dự đoán nào “nguy hiểm
hơn”và tập trung vào xu hớng loại bỏ nó
Bớc 2: Từ dự đoán thống kê, các số liệu bán hàng xây dựng kế hoạch nhu
Trang 31Đây là quá trình phát triển kế hoạch sản xuất mới Từ dự đoán mới đợc
chọn lập nhu cầu sản phẩm ,từ nhu cầu sản phẩm chuyển sang nguồn lực ,từ
số đơn vị sản phẩm sang số nhân công yêu cầu Tính toán phụ tải ,năng lực so
sánh phụ tải yêu cầu (nhu cầu năng lực )với năng lực đang có (nguồn lực hiện
có ) Cân ối phụ tải đa ra những điều chỉnh khi cần thiết và thực tế Khi đ
không thực tế ,đa ra thành tiêu điểm trong buổi gặp bàn trớc về kế hoạch
Bớc 4: Từ kế hoạch sản xuất mới ,cân đối phụ tải ,tìm ra những hạn chế
năng lực sản xuất tiến hành cuộc gặp trớc bàn trớc về kế hoạch Từ các buổi
gặp thống nhất kế hoạch ,đa ra các giải pháp cân đối năng lực sản xuất ,các
gợi ý ,các lịch thảo luận của quản lý
Bớc 5: Tiến hành gặp bàn về kế hoạch quyết định kế hoạch của công ty
Kế hoạch bán hàng và tác nghiệp là giải quyết cân bằng nhu cầu và cung
cấp ,mục tiêu hài hoà số lợng sản phẩm và chi phí cùng lợi ích Nó có tính
chu kỳ theo tháng ,liên kết các bộ phận trong doanh nghiệp ,đề ra những
nhiệm vụ cho quản lý cấp cao điều hành doanh nghiệp
1.2.6 Một số vấn đề về quản lý dự trữ
Một trong những nội dung của kế hoạch sản xuất là kế hoạch dự trữ Các
doanh nghiệp đều phải dự trữ ,dự trữ nguyên vật liệu ,năng lợng cho quá
trình sản xuất ;dự trữ tại chế phẩm ,sản phẩm dở dang trong nội bộ quá trình
sản xuất ;dự trữ các loại trang thiết bị phục vụ quá trình sản xuất ;dự trữ các
chi tiết phục vụ quá trình sửa chữa máy móc ,thiết bị và cuối cùng là dự trữ
thành phẩm trong các kho hàng hoá để tiêu thụ
Quản lý tốt khâu dự trữ có tác dụng giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đợc
vốn lu động ,cải thiện đợc các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn Trong quá
trình dự trữ doanh nghiệp còn chịu nhiều chi phí lớn vì vậy quản lý tốt dự trữ …
còn có tác dụng tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm
Một chính sách dự trữ cần giải quyết :
-Mức dự trữ các sản phẩm hàng hoá trong kho cần thiết
Trang 32-Nhiệm vụ chính đa ra là khi nào đặt hàng ? hay thời điểm đặt hàng và đặt
Các nhà quản lý tài chính coi mức dự trữ nh một yếu tố làm tăng nhu cầu
vốn vì vậy ,họ mong muốn mức dự trữ thấp ở mức hợp lý
Các nhà quản lý dự trữ muốn nâng cao khả năng thoả mãn yêu cầu của
khách hàng Giảm chi phí vận chuyển, giao nhận, giảm thiểu gián doạn sản
Trong thực tế, các loại vật t thờng đợc phân loại theo tầm quan trọng của
chúng (thờng là theo giá trị sử dụng hàng năm) Dự trữ loại A thờng chiếm
10% số loại dự trữ và chiếm tới 65% doanh thu Dự trữ loại B, C lần lợt
chiếm 20% và 70% số loại dự trữ và chiếm 25% và 10% doanh thu Vật t loại
A có tầm quan trọng cao nhất do vậy đợc quan tâm quản lý chặt chẽ hơn
Các nỗ lực quản lý dự trữ loại A sẽ mang lại hiệu quả cao hơn
Ngoài phơng pháp phân loại theo tầm quan trọng, dự trữ cũng đợc phân loại
Trang 33.Nhiều yếu tố (phân tích nhiều chiều)
Việc phân loại dự trữ theo tầm quan trọng sẽ ảnh hởng đến phơng pháp
thích hợp đợc sử dụng để quản lý các loại dự trữ đó ta có thể nêu một số nét
chung nh sau:
Dự trữ nhóm A
-Một số ít các sản phẩm,vật t có ảnh hởng lớn
- Yêu cầu sự chú ý nhiều nhất từ quản lý và cần đợc xem xét liên tục
- Nhiều yếu tố đặc biệt có thể phát sinh và cần đợc giải quyết
Dự trữ nhóm B
-Nhiều sản phẩm có ảnh hởng vừa phải( một vài trờng hợp bao gồm hầu
hết các sản phẩm )
- Kiểm soát tự động ,quản lý can thiệp trong trờng hợp đặc biệt
- Luật này cũng có thể áp dụng cho nhóm A tuy vậy sản phẩm nhóm A
thờng có quá nhiều trờng hợp đặc biệt
Dự trữ nhóm C
-Nhiều và thờng là phần lớn các sản phẩm có ảnh hởng nhỏ
- Hệ thống kiểm soát đơn giản tới mức có thể
- Giảm lợng thời gian dùng để quản lý các sản phẩm thuộc nhóm này
-Nhóm thành các nhóm theo vùng ,theo nhà sản xuất hay theo ngời sử
dụng cuối cùng
Các loại hệ thống dự trữ
+ 2 loại hệ thống dự trữ chính đợc sử dụng
- Hệ thống xem xét liên tục ( Q)
• Lợng dự trữ trong hệ thống này đợc xem xét liên tục để bổ
xung khi cần thiết
Trang 34• Đơn đặt hàng mới đợc đa ra khi mức dự trữ xuống đến
ngỡng đặt trớc
- Hệ thống xem xét theo chu kỳ ( P )
• Các mức dự trữ đợc xem xét tại những khoảng thời gian ấn
định trớc
• Các đơn hàng sẽ đợc đa ra tại thời điểm này
+ So sánh các hệ thống
Hệ thống Q
- Nhiều chi phí quản lý hơn
- Chi phí cho dự trữ an toàn thấp hơn
- Đợc dùng cho hàng loại A&B, Kiểm soát mức dự trữ liên tục
Hệ thống P
-Thuận lợi cho quản lý
- Mức dự trữ chỉ phải xét ở các thời điểm xác định
- Dùng cho hàng loại B & C ,theo dõi hệ thống tại các thời điểm xác định
Trang 35Các chi phí liên quan chỉ bao gồm chi phí lu giữ và đặt hàng / khởi
động sản xuất
.Thời gian cung cấp hay giao hàng ( lead-time) là cố định
Tổng chi phí (cho mô hình EOQ cơ bản )
Tổng chi phí (C) = Phí lu kho hàng năm + Phí đặt hàng /khởi động sxhàng
Trong đó :Cp- Phí đặt hàng /khởi động sản xuất hàng năm
D –Nhu cầu hàng năm (đơn vị /năm)
Q – lợng đặt hàng
Ch – Chi phí lu giữ một đơn vị sản phẩm trong 1 năm
Ch= i ì Pr
Trong đó i - % phí lu giữ tính bằng phần trăm
Pr - Đơn giá của vật liệu / sản phẩm
Ch trong nhiều trờng hợp có thể là giá trị cho trớc ( không
tính theo % giá của một đơn vị sản phẩm
• Xác định lợng đặt hàng tối u (Q*) hay là EOQ ?
-Chi phí tối thiểu Q*(Hay EOQ)
h pCD
2
=
-Hệ thống ngỡng đặt hàng với nhu cầu có biến động
Dự trữ an toàn: ngăn ngừa vấn đề thiếu hàng trầm trọng
Điểm đặt hàng (R)
R =dl ì l
Trang 36dl : dự đoán tốc độ tiêu thụ ( dùng để ớc lợng nhu cầu trung bình )
l : thời gian giao hàng ( thời gian đến khi nhận dợc hàng )
Phí lu giữ dự trữ an toàn hàng năm =Ch ì SS
a-Dự trữ an toàn = ( nhu cầu trong thời gian lead time )√
b-Dự trữ an toàn =K x ( nhu cầu trong thời gian lead-time )
c- Dự trữ an toàn = Hệ số mức phục vụ khách hàngìMADì√lead-time
-Số lợng đặt hàng sẽ nâng mức dự trữ tại thời điểm bắt đầu của mỗi
chu kỳ lên đến một mức xác định trớc S ( mức dự trữ )thiếu hụt nếu xẩy ra sẽ
đợc thoả mãn trong chu kỳ kế tiếp
Trang 38Chơng II Tình hình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của xí
nghiệp đúc-comael
2.1 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng đến công tác
lập kế hoạch của xí nghiệp đúc
2.1 Quá trình thành lập và phát triển xí nghiệp 1
Cụng ty Cơ khớ xõy dựng và lắp mỏy điện nước là Doanh nghiệp nhà nước thuộc
Tổng cụng ty cơ khớ xõy dựng- Bộ xõy dựng được thành lập 10/1955 Với nhiệm vụ
chớnh là sản xuất chế tạo cỏc mỏy múc thiết bị phục vụ ngành xõy dựng, xõy lắp điện,
Xớ nghiệp là một trong mười đơn vị thành viờn tiền thõn là phõn xưởng Đỳc cú
nhiệm chủ yếu là sản xuất chế tạo cỏc sản phẩm Đỳc chất lượng cao; chế tạo gia cụng
cung ứng phụ tựng cho ngành sản xuất xi măng, than, đường mớa và cỏc ngành cơ khớ
khỏc như tấm lút, tấm nghiền bi, đan, v v phục vụ cho cụng nghiệp sản xuất xi măng,
răng gầu, cỏc loại bơm bựn, bơm cấp hạt cho ngành khai thỏc than và khoỏng chất, cỏc
quả lụ nghiền, cỏc dõy chuyền băng tải, phụi đỳc để chế tạo mỏy khai thỏc mỏ và đỏ, chế
tạo cỏc thiết bị nõng hạ phục vụ ngành xõy dựng và nhiều sản phẩm khỏc Đú là cỏc sản
phẩm vật liệu bằng: hợp kim, thộp chất lượng cao,Gang chất lượng cao
Trang 39+ Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của đơn vị
- Giám đốc là người đứng đầu đơn vị chịu trách nhiệm chung, điều hành mọi
hoạt động của Xí nghiệp
- Một đồng chí Phó giám đốc (Trực tiếp phụ trách mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của Xưởng Đúc I) chịu trách nhiệm chỉ đạo công tác, tién độ tiến độ sản xuất của
Xí nghiệp Công tác định mức kinh tế kỹ thuật, công tác tiếp thị, chuẩn bị sản xuất, công
tác của Xí nghiệp
- Một đồng chí Phó giám đốc phụ trách công tác kỹ thuật, khoa học kỹ công
nghệ, chất lượng sản phẩm và trực tiếp phụ trách Xưởng đúc II
- Phòng Tổng hợp: Thực hiện các công việc tổ chức, hành chính lao động, tiền
lương, bảo vệ
Quản lý về mặt nhân sự theo chế độ và nội quy của Nhà nước và Xí nghiệp Xây
dựng chế độ tiền lương, xây dựng quy chế điều lệ hoạt động của Xí nghiệp
+ Bộ phận tài chính: có nhiệm vụ quản lý toàn bộ Xí nghiệp về các hoạt động tài
chính - Kế toán theo đúng quy định của Nhà nước Hướng dẫn kiểm tra viẹc thực hiện
công tác kế to¸n trong Xí nghiệp cung cấp các số liệu cần thiết cho các bên liên quan
- + Bộ phận kỹ thuật: Tiến hành kiểm tra kỹ thuật, xây dựng các định mức kinh tế
kỹ thuật, chất lượng sản phẩm vạch ra công nghệ sản xuất
- + Bộ phận tiếp thị kinh doanh Xuất nhập khẩu: có trách nhiệm tìm kiếm nguồn
hàng, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác ký kết hợp đồng – kinh doanh thiét bị xuất
nhập khẩu
Cùng với các hoạt động quản lý ở các phòng ban chức năng thì ở các phân xưởng
sản xuất: có các tổ sản xuất theo từng công đoạn, công việc của gia công cơ khí và chế
tạo đúc
- Tổ cơ điện: Quản lý toàn bộ hệ thống điện và sửa chữa cơ khí- thiết bị
- Tổ mộc mẫu: chuyên chế tạo mẫu để làm khuôn đúc
- Tổ khuôn: chuyên làm khuôn bằng hỗn hợp làm khuôn để sản xuất
Trang 40- Tổ lũ: chuyờn nấu vớt kim loại để tạo thành sản phẩm
- Tổ hoàn thiện: làm sạch và hoàn thành sản phẩm
–
Sơ đồ bộ mỏy tổ chức sản xuất kinh doanh ở Xớ nghiệp Đỳc Cụng ty Cơ khớ
xõy dựng & lắp mỏy điện nước được trỡnh bày ở sơ đồ 4:
Tổ lò Tổ hoàn
thiện
Phó Giám đốc
Công tác kỹ thuật, khoa học công nghệ, chất lợng sản phẩm
Xởng 2
Sơ đồ 4