ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN QUANG HUÂN TÌM HIỂU HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ THUỘC LỚP ĐIỀU KHIỂN CỦA NHÂN VẬT NÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI GIAI ĐOẠN 1930 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ NG[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN QUANG HN TÌM HIỂU HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ THUỘC LỚP ĐIỀU KHIỂN CỦA NHÂN VẬT NÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỒN QUANG HN TÌM HIỂU HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ THUỘC LỚP ĐIỀU KHIỂN CỦA NHÂN VẬT NÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã ngành: 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lộc THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu khảo sát, thống kê, nghiên cứu, kết luận luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Đồn Quang Hn i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Lộc, thầy tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Luận văn kết trình học tập nghiên cứu Vì vậy, tơi xin chân thành cảm ơn đến người thầy, người cô giảng dạy chuyên đề cao học cho lớp Ngôn ngữ K23 (2015 - 2017) trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Ngun Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân ủng hộ động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đoàn Quang Huân ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Lí thuyết hành động ngôn ngữ 10 1.1.1 Khái niệm hành động ngôn ngữ 10 1.1.2 Phân loại hành động lời 11 1.1.3 Phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi, động từ ngữ vi 17 1.1.4 Một số dấu hiệu đánh dấu hành động lời 20 1.1.5 Hành động lời trực tiếp hành động lời gián tiếp 23 1.2 Khái quát hành động lời cầu khiến 24 1.2.1 Khái niệm hành động cầu khiến (điều khiển) 24 1.2.2 Phân loại hành động cầu khiến tiếng Việt 26 1.2.3 Đặc điểm hành động cầu khiến tiếng Việt 28 1.3 Sơ lược lí thuyết hội thoại 32 1.3.1 Khái niệm hội thoại 32 1.3.2 Khái niệm chủ ngôn tiếp ngôn 33 1.3.3 Các qui tắc hội thoại 33 1.3.4 Các biện pháp làm giảm hiệu lực đe dọa thể diện người nghe 34 iii 1.4 Vài nét văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 35 1.4.1 Sơ lược lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 35 1.4.2 Tình hình văn học 35 1.4.3 Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu 36 1.5 Tiểu kết 37 Chương HÀNH ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN CỦA NHÂN VẬT NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 NHÌN TỪ LÍ THUYẾT HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ 38 2.1 Phân loại miêu tả hành động điều khiển số tác phẩm văn xuôi Việt Nam, giai đoạn 1930 - 1945 38 2.1.1 Kết thống kê tiêu chí phân loại 39 2.1.2 Miêu tả kiểu hành động điều khiển số tác phẩm văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 39 2.2 Tiểu kết 72 Chương HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ THUỘC LỚP ĐIỀU KHIỂN CỦA NHÂN VẬT NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 NHÌN TỪ LÍ THUYẾT HỘI THOẠI 74 3.1 Tiếp ngôn hành động lời thuộc lớp điều khiển nhân vật nông dân số tác phẩm văn xuôi Việt Nam, giai đoạn 1930 - 1945 74 3.1.1 Tiếp ngôn hành động lớp điều khiển nhìn từ phương diện thành phần giai cấp vị xã hội 74 3.1.2 Tiếp ngôn với hành động lời lớp điều khiển 87 3.2 Các hành động lời thuộc lớp điều khiển tác phẩm khảo sát với vấn đề lịch hội thoại 95 3.2.1 Dẫn nhập 95 3.2.2 Các phương thức thể tính lịch hành động lớp điều khiển thống kê 97 3.3 Tiểu kết 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐC : Bước đường BTNV : Biểu thức ngữ vi ĐK : Điền khiển ĐTNV : động từ ngữ vi ĐTNVCK : Động từ ngữ vi cầu khiến HĐ : Hành động HĐCK : Hành động cầu khiến HĐNT : Hành động ngôn trung NC : Nam Cao NDCK : Nội dung cầu khiến PNNV : Phát ngôn ngữ vi SL : Số lượng SP1 : Người nói (Speaker 1) SP2 : Người nghe (Speaker 2) TĐ : Tắt đèn TL : Tỷ lệ TN : Tiếp ngôn TP : Tác phẩm Vnhck : Vị từ ngôn hành cầu khiến XH : Xã hội iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tổng kết số lượng tỉ lệ % hành động lời thuộc nhóm điều khiển thống kê: 1610 52 Bảng 2.2 Bảng tổng kết hành động lời lớp điều khiển theo ngữ liệu thống kê 53 Bảng 2.3 Bảng tổng kết hành động cầu khiến có cấu tạo thành tố 55 Bảng 2.4 Tỉ lệ % tính theo số hành động điều khiển có cấu tạo ba thành tố 57 Bảng 2.5 Tỉ lệ % tính theosố tư liệu thống kê 57 Bảng 2.6 Bảng tổng kết kiểu động điều khiển có cấu tạo hai thành tố 58 Bảng 2.7 Bảng tổng kết kiểu động điều khiển có cấu tạo thành tố 60 Bảng 2.8 Tổng kết kiểu tiếp ngơn theo cấu tạo hình thức 60 Bảng 2.9 Tác phẩm Tắt đèn 61 Bảng 2.10 Tác phẩm Bước đường 61 Bảng 2.11 Tác phẩm Nam Cao 61 Bảng 2.12 Bảng tổng kết kiểu hành động điều khiển theo mối quan hệ BTNV PNNV 64 Bảng 2.13 Số lượng tỉ lệ phần trăm hai kiểu hành động điều khiển phân loại theo tiêu chí phát ngơn ngữ vi có mặt hay vắng mặt động từ ngữ vi 66 Bảng 2.14 Bảng tổng kếthành động điều khiển dùng theo lối gián tiếp hay trực tiếp 70 Bảng 2.15 Bảng tổng kết khái quát kiểu hành động điều khiển theo tiêu chí ý nghĩa cầu, khiến 71 Bảng 3.1 Bảng tổng kết tiếp ngôn nhân vật thuộc giai cấp thống trị 77 Bảng 3.2 Bảng tổng kết tiếp ngôn quan hệ thân tộc giai cấp với chủ ngôn 81 v Bảng 3.3: Tiếp ngơn có quan hệ thân tộc giai cấp với chủ ngôn 84 Bảng 3.4 Bảng tổng kết kiểu tiếp ngôn (Sp2) giai cấp với chủ ngôn (Sp1) 85 Bảng 3.5 Bảng tổng kết kiểu tiếp ngôn xét theo thành phần giai cấp 86 Bảng 3.6 Bảng tổng kết kiểu tiếp ngôn xét theo vị xã hội 86 Bảng 3.7 Bảng tổng kết kiểu tiếp ngôn hành động điều khiển xét từ phương diện vị xã hội với hành động lời 88 Bảng 3.8 Bảng tổng kết kiểu tiếp ngôn hành động ngôn trung mang ý nghĩa cầu hay khiến 93 Bảng 3.9 Bảng tổng kết kiểu tiếp ngôn hành động ngôn trung mang ý nghĩa cầu hay khiến 93 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí khách quan Trong năm gần đây, xu hướng nghiên cứu hành động ngôn ngữ thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ Hướng tới việc xây dựng tranh khái quát hành động ngôn ngữ người Việt nói chung, tầng lớp người thuộc giai cấp văn học nói riêng, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhóm hành động ngơn ngữ, có hành động điều khiển (có tác giả gọi hành động cầu khiến) Song, nói đến chưa có cơng trình nghiên cứu hành động điều khiển nhân vật nông dân văn xuôi Việt Nam, giai đoạn 1930 - 1945 cách công phu, Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 có đóng góp đáng kể lịch sử văn học nước nhà Sự đóng góp khơng thể xu hướng chọn đề tài, phản ánh trung thực lịch sử xã hội cách mạng Việt Nam giai đoạn mà thể phong cách nghệ thuật độc đáo qua ngôn ngữ nhân vật, hành động ngơn từ biểu 1.2 Lí chủ quan Là giáo viên giảng dạy văn học nhà trường phổ thông, thiết nghĩ muốn hiểu lịch sử xã hội Việt Nam, hiểu người Việt Nam thuộc tầng lớp khác giai đoạn xã hội Việt Nam phân chia giai cấp, không nghiên cứu ngôn ngữ họ Vì vậy, chọn đề tàiTìm hiểu hành động ngơn ngữ thuộc lớp điều khiển nhân vật nông dân số tác phẩm văn xuôi, giai đoạn 1930 - 1945để nghiên cứu, người viết mặt muốn làm rõ thêm hành động lớp điều khiển dùng văn xuôi Việt Nam nào, mặt khác muốn tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ nhân vật nơng dân, người đại diện cho tầng lớp bị trị giai đoạn lịch sử Từ giúp người đọc hiểu thêm ngôn ngữ xã hội Việt Nam thời kì có phân chia giai cấp - Thưa lạy hai cụ, nhà túng quá, xin hai cụ cứu giúp chúng [81, tr.49] Cách dùng từ thưa, bẩm dẫn có giá trị làm tăng tính lịch cho hành động ngơn trung lớp điều khiển b) Mở rộng yếu tố cảm thán Thêm yếu tố cảm thán vào phát ngôn thể hành động cầu khiến - điều khiển làm giảm áp đặt cho kiểu hành động Ví dụ: Ví dụ 20: a Chị Dậu rụng rời đổ đốt: - Trời đất ơi, chồng này? Những người bạn bị trói anh Dậu người trả lời câu: - ( ) [81, tr.66] b Bà lão láng giềng ý ngại: - Khốn nạn! Bác lại lên sốt rét ư? [81, tr 163] c Chị Pha kinh ngạc hỏi: - ( ) - Ô hay, văn tự nào? [80, tr.98] c) Mở rộng yếu tố rào đón Rào đón có nghĩa “Nói có tính chất để ngừa trước hiểu lầm hay phản ứng điều nói” [81, tr792] Để làm giảm áp đặt đồng thời tăng tính lịch cho hành động điều khiển, người ta thường thêm yếu tố rào đón cho phát ngơn diễn đạt hành động Từ góc độ tham thoại cặp thoại (xem Đỗ Hữu Châu, tr 205-219), kiểu hành động phụ thuộc tham thoại Yếu tố rào đón hành động giải thích, hành động nêu lí do, hay hành động đưa đẩy Dưới số ví dụ kiểu hành động lớp điều khiển có sử dụng yếu tố rào đón mà chúng tơi thống kê được: Ví dụ 21: 102 a Chị Pha thấy chồng oan uổng, vội vàng chạy đến trước mặt người tây đoan, chắp tay vái lấy vái để khóc lóc, nói: - Lạy quan lớn, quan lớn tha cho chồng con, chồng nấu rượu Chẳng qua người ta thù [83, tr.25] b Chị Dậu xua tay: - Nói chứ, cho em ngủ Thầy đương sau [81, tr.161] c Bác san can: - Thôi, máu non, đừng nghĩ ngợi [80, tr.18] d Pha rót rượu mời: - Nhà cháu chẳng có gì, mời cậu xơi tạm chén rượu Khách nhìn hai đĩa thịt gà trắng nõn lịng [80, tr.48] Bộ phận in đậm ví dụ dẫn yếu tố rào đón nhân vật nơng dân sử dụng hành động lớp điều khiển d) Mở rộng yếu tố bù đắp thể diện Sp2 Để bù đắp đe dọa thể diện cho tiếp ngôn (Sp2) phải tiếp nhận hành động lớp điều khiển, người nói hành động điều khiển thường thêm yếu tố bù đắp thể diện cho họ Yếu tố bù đắp thể diện cho Sp2 hành động xin lỗi, lời hứa mà Sp1 dành cho Sp2 kèm với hành động điều khiển, Xin dẫn số ví dụ kiểu hành động điều khiển có thêm yếu tố bù đắp thể diện Sp2 Ví dụ 22: a Pha nhìn vào, thấy chỗ góc đình Cị, người làm ruộng cũ ơng nghị, nằm cịng queo sàn, đương nhăn nhó kêu: - Con lạy cụ, cụ thư mai, nhà đem cháu bán, sớm tối [80, tr.119] b - Bẩm, bốn Nó biết ăn cơm hai hơm Hay xin cụ đỡ hai đồng, lờ lãi xin vâng, độ hai phiên chợ nữa, chó cứng cát, bán lại xin nộp cụ [81, tr.54] 103 c Cái Tý khóc hu hu ( ) Nó nói giọng năn nỉ: - Con nhớ em quá! Hay u cho nhà đêm nữa, để ngủ với em, sáng mai xin sớm [81, tr.93] Trong tư liệu thống kê thấy hành động điều khiển mở rộng yếu tố bù đắp thể diện người nghe hành động hứa kèm, phần in đậm ví dụ 22 vừa dẫn 3.2.2.5 Dùng cách nói gián tiếp Như nói trên, việc dùng phương thức gián tiếp có tác dụng làm tăng tính lịch cho hành động lớp điều khiển Về điều này, xin xem ví dụ mục Dưới xin dẫn thêm số ví dụ tiểu biểu: Ví dụ 23: a Một lát, sờ soạng chán, bà lại cười hỏi: - Ồ, kêu đâu đấy, tơi chẳng trơng thấy Có đèn vào hay không? [80, tr.7] b Bỗng bà đỡ đập tay đánh đét gắt: - Ghê gớm muỗi! Bác Pha có cho tơi mượn quạt khơng? [80, tr 9] Phần in nghiêng hai ví dụ hành động yêu cầu thực hành động trực tiếp hỏi Tóm lại, hành động lớp điều khiển có chủ ngơn nhân vật nông dân tác phẩm mà thống kê hầu hết thể tính lịch sử dụng yếu tố giảm mức độ đe dọa thể diện người nghe 3.3 Tiểu kết Vận dụng số lí thuyết hội thoại, chương trình bày hai vấn đề lớn: (1) Về tiếp ngôn hành động điều khiển: Nói đến tiếp ngơn nói đến người nghe (Sp2) nói Chương trình bày tiếp ngôn hành động điều khiển hai phương diện: thành phần giai cấp, vị xã hội tiếp ngôn với hành động lời điều khiển 104 Theo thống kê chúng tôi, tiếp ngơn hành động điều khiển thuộc giai cấp thống trị giai cấp bị trị Giai cấp thống trị xã hội Việt Nam thời kì nhân vật quan lại, địa chủ tay sai người nhà chúng Đại diện cho giai cấp bị trị nhân vật nông dân (luận văn chưa bàn đến tầng lớp xã hội khác tiểu thương, trí thức, tác phẩm loại nhân vật khơng có nhiều) Các hành động lời thuộc lớp hành động điều khiển dành cho đối tượng tiếp ngôn thuộc nhóm vị xã hội khơng đồng Chẳng hạn, hành động nài nhân vật nông dân chủ yếu nói với tiếp ngơn có vị xã hội cao; ngược lại, hành động sai thấy nhân vật nơng dân nói với tiếp ngơn có vị xã hội thấp Xét vị xã hội, tiếp ngơn vị xã hội cao chủ ngơn (Sp1) vị xã hội thấp hay bình đẳng chủ ngôn Theo thống kê chúng tôi, hành động cầu khiến có tiếp ngơn nhân vật có vị xã hội cao chủ ngôn chiếm số lượng cao (1158 trường hợp), tiếp ngơn có vị xã hội thấp chủ ngơn có số lượng cao thứ hai (235 trường hợp) cuối tiếp ngơn có vị bình đẳng với chủ ngơn chiếm số lượng (217 trường hợp) Lí có chênh lệch số lượt sử dụng tính chất hội thoại số lượng hội thoại mà nhân vật nơng dân thực Ngồi phân loại miêu tả kiểu tiếp ngôn theo thành phần giai cấp vị xã hội mối quan hệ với chủ ngơn, chương trình bày quan hệ tiếp ngôn với hành động lời điều khiển Về vấn đề này, xác định 20 loại hành động lời điều khiển có liên quan đến loại tiếp ngơn nói Số lượng tỉ lượng tỉ lệ phần trăm tất kiểu loại tiếp ngôn luận văn trình bày bảng tổng kết từ 3.1 đến 3.9 (2) Từ góc nhìn qui tắc lịch hội thoại, chương phân tích có số kết luận sau: - Các hành động lời lớp điều khiển nhân vật nơng dân nói tác phẩm mà thống kê trường hợp mang tính lịch Có trường hợp nhân vật nói lời điểu khiển “bất lịch sự” hoàn cảnh khách quan 105 câu thúc nhân vật nơng dân phải nói lời Tuy nhiên, số hành động điều khiển mang tính bất lịch khơng nhiều (Xin xem lại ví dụ 15) - Các nhân vật nông dân sử dụng năm phương thức để tăng tính lịch sự, giảm thiểu đe dọa thể diện người nghe cho phát ngơn điều khiển mình, là: + Sử dụng rộng rãi số phương tính lịch qui ước; + Sử dụng hện thống từ ngữ xưng hơ thể tính lịch sự; + Thêm tiểu từ tình thái vào cuối câu; + Sử dụng số thành phần mở rộng cho phát ngôn để giảm thiểu đe dọa thể diện người nghe; + Dùng cách nói gián tiếp Tất kết nghiên cứu vừa trình bày luận văn phân loại miêu tả số lượng, tỉ lệ % xác đặc biệt có ví dụminh họa cụ thể KẾT LUẬN Với đối tượng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu trình bày phần Mở đầu, luận văn đạt số kết sau đây: (1) Luận văn tổng thuật kĩ lưỡng tình hình nghiên cứu hành động ngôn ngữ, nghiên cứu câu cầu khiến hành động cầu khiến số nhà ngôn ngữ học ngồi nước Theo đó, kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước phần luận văn tiếp thu để xử lí đề tài (2) Luận văn giới thiệu trình bày khung lí thuyết làm lí luận cho đề tài, lí thuyết hành động ngơn ngữ hành động cầu khiến;lí thuyết hội thoại Lí thuyết hành động ngơn ngữ hành động cầu khiến vận dụng để phân loại miêu tả đối tượng nghiên cứu chương Trong lí thuyết hội thoại, lí thuyết nhân vật giao tiếp với khái niệm chủ ngôn tiếp ngơn, lí thuyết qui tắc hội lịch sự, v.v vấn đề vận dụng để nghiên cứu đối tượng chương (3) Kết nghiên cứu cụ thể: 106 - Luận văn thống kê 1610 lượt dùng hành động điều khiển có chủ ngơn nhân vật nơng dân, đại diện cho giai cấp bị trị xã hội Việt Nam, giai đoạn 1930 1945, tác phẩm văn xuôi chọn làm đối tượng khảo sát Với số lượng đối tượng thống kê này, luận văn phân loại miêu tả chúng nhiều tiêu chí (6 tiêu chí), như: + Phân loại hành động cầu khiến theo đích lời: Theo tiêu chí này, luận văn xác định 20 hành động lời thuộc lớp hành động cầu khiến mà nhân vật nông dân sử dụng + Phân loại hành động cầu khiến theo cấu trúc hình thức: Theo tiêu chí này, hành động cầu khiến chia thành nhóm, là: hành động cầu khiến có cấu tạo thành tố, hành động cầu khiến có cấu tạo thành tố, hành động cầu khiến có cấu tạo thành tố hành động cầu khiến có cấu tạo thành tố Số lượng tiểu loại không giống + Phân loại hành động cầu khiến theo mối quan hệ biểu thức ngữ vi phát ngôn ngữ vi cầu khiến + Phân loại hành động cầu khiến theo có mặt hay vắng mặt động từ ngữ vi cầu khiến + Phân loại hành động cầu khiến theo phương thức thể hành động cầu khiến + Phân loại hành động cầu khiến theo ý nghĩa cầu hay ý nghĩa khiến hành động cầu khiến Từ góc nhìn lí thuyết hành động ngơn ngữ, với 1610 lượt sử dụng hành động ngôn ngữ nói, luận văn xác định 20 hành động lời thuộc nhóm điều khiển, (liệt kê theo tần số sử dụng): hỏi, yêu cầu, khuyên, xin, nài, van/lạy, chất vấn, nhờ, giục, dặn, can, cản, dỗ, mời, sai, xui, đuổi, thách, rủ đe dọa Hành động hỏi nhân vật nông dân tác phẩm dẫn sử dụng nhiều hỏi (282 lượt) hành động lời sử dụng đe dọa (2 lượt) Các hành động lời vủa nói phân loại theo tiêu chí: có hay khơng có động từ ngữ vi; quan hệ biểu thức ngữ vi phát ngôn ngữ vi điều khiển, phương thức sử dụng hành động điều khiển theo lối trực tiếp hay gián tiếp, v.v Tất tiểu loại hành động điều khiển 107 phân loại luận văn tổng kết bảng với số lượng tỉ lệ % trình bày rõ ràng - Từ góc nhìn lí thuyết hội thoại, luận văn phân loại miêu tả hành động lời điều khiển theo hai tiêu chí lớn: Một tiếp ngơn hành động điều khiển xét mối quan hệ với chủ ngôn; hai hành động điều khiển với vấn đề thể tính lịch giao tiếp Theo tiêu chí thứ nhất, với 1610 lượt dùng hành động cầu khiến thống kê chia thành hai nhóm: tiếp ngơn hành động điều khiển nhân vật thuộc giai cấp thống trị, tiếp ngôn hành động điều khiển nhân vật thuộc giai cấp bị trị; tiếp ngơn nhân vật có vị cao hay vị bình đẳng, vị thấp chủ ngơn Theo tiêu chí thứ hai lí thuyết hội thoại, luận văn phương thức nhân vật nông dân sử dụng để làm tăng tính lịch cho phát ngơn điều khiển, là: Thứ nhất, sử dụng phương tiện ngôn ngữ thể tính lịch qui ước; Thứ hai, sử dụng hệ thống từ xưng hô biểu thị thái độ lịch sự; Thứ ba, thêm tiểu từ tình thái vào cuối phát ngôn điều khiển; Thứ tư, sử dụng thành phần mở rộng cho phát ngôn điều khiển Cũng dựa vào tiêu chí lí thuyết hành động ngơn ngữ, dựa vào lí thuyết hội thoại để phân loại hành động điều khiển vừa nói, luận văn dùng bảng tổng kết để miêu tả số lượng tỉ lệ phần trăm loại hành động thuộc lớp điều khiển Tóm lại, kết nghiên cứu vừa trình bày chưa phải tất mà luận văn nói hành động điều khiển chủ ngôn nhân vật nông dân tác phẩm thống kê sử dụng, song kết nghiên cứu mà luận văn đạt bàn đối tượng nghiên cứu nói 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Thủy An (2002), Câu cầu khiến Tiếng Việt, Luận án TSNV, Viện NNH Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (Chủ biên), Hoàn Văn Thung (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, tập một, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb GD, H Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐH THCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1995), Giản yếu ngữ dụng học, Nxb GD, Huế Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục 10 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục 11 Đỗ Hữu Châu (2011), Từ vựng - Ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lý Doanh Doanh (2009), Khảo sát phương thức trực tiếp biểu hành động cầu khiến tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Hán) qua số tác phẩm văn học, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH&NV 13 Nguyễn Đức Dân (1987), Logic- cú pháp - ngữ nghĩa, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục 16 Lê Thị Kim Đính (2006), Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 109 17 Nguyễn Văn Độ (1999), “Những yếu tố làm biến đổi lực ngôn trung lời thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 18 Quách Thị Gấm (2011), “Hành vi ngôn ngữ điều khiển giáo viên lớp học cấp tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 259, kỳ 19 Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Khái niệm tình thái ngơn ngữ học”, T/c Ngơn ngữ, số 20 Nguyễn Thị Huệ (2015), Đặc điểm ngôn ngữ giới qua hành vi hỏi tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Văn hóa VN, ĐHSP, ĐHTN 21 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (2005), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 25 Trần Thị Việt Hà (2012), Đặc điểm ngôn ngữ nữ giới qua hành vi hỏi (trên ngữ liệu lời thoại nhân vật Truyện ngắn Nam Cao trước 1945), Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHKHXH & NV HN 26 Nguyễn Thị Hài (2013), “Phép lịch qua hành vi mớì hành vi nhờ vả ca dao người Việt”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 27 Nguyễn Thị Hài (2014), “Động từ ngữ vi ca dao người Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Dương Thị Tuyết Hạnh (1999), Cấu trúc tham thoại truyện ngắn Việt Nam đại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo Ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 110 31 Cao Xuân Hạo (2001), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Quyển 1, Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục 32 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ đối thoại kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQG HN 34 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên) (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 35 Vũ Ngọc Hoa (2010), “Phân loại hành vi ngôn ngữ cầu khiến văn hành chính”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 36 Vũ Ngọc Hoa (2011), “Biểu thức ngôn hành cầu khiến nguyên cấp chứa: phải, cần, nên, văn hành chính”, T/c Ngơn ngữ, số 37 Nguyễn Thái Hịa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Bùi Mạnh Hùng (2003), “Bàn vấn đề “phân loại câu theo mục đích phát ngơn”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 39 Nguyễn Hữu Huỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 40 Vũ Thị Thanh Hương (1999), “Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt”,Tạp chí Ngơn ngữ, số 41 Vũ Thị Thanh Hương (1999), “Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 42 Vũ Thị Thanh Hương (2000), “Chiến lược lịch thay đổi mức lợi thiệt lời cầu khiến tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 43 Đào Thanh Lan (2002), Ngữ pháp, ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 44 Đào Thanh Lan (2004), “Ý nghĩa cầu khiến động nên, cần, phải câu tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11 45 Đào Thanh Lan, (2005), “Vai trò động từ “mong”, “muốn” việc biểu thị ý nghĩa cầu khiến tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 111 46 Đào Thanh Lan (2006), Hoạt động ý nghĩa tiểu từ biểu thị tình thái cầu khiến câu tiếng Việt, Những vấn đề ngôn ngữ học 47 Đào Thanh Lan (2011), “Về việc phân loại hành động cầu khiến tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11 48 Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Hoàng Xuân Loan (2011), Hành vi cầu khiến ca dao tình u lứa đơi người Việt, Luận văn Thạc sĩ, ĐH SP - ĐHTN 50 Nguyễn Thị Lương (1995), “Một số tiểu từ tình thái dứt câu tiếng Việt với phép lịch giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 51 Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ tiếng Việt, Luận án tiến sĩ 52 Nguyễn Thị Lương (2006), “Câu cầu khiến tường minh câu cầu khiến ngun cấp”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số 53 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Nxb ĐHSP, Hà Nội 54 Trần Chi Mai (2005), Phương thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Anh, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Đặng Kim Ngân (2011), Tìm hiểu câu ngơn hành tiểu thuyết Tắt Đèn Lều Chõng Ngô Tất Tố, Luận văn TNĐH, ĐHCần Thơ 56 Nguyễn Thị Thanh Ngân (2008), “Dạy trẻ mẫu giáo nói cầu khiến”, Kỷ yếu Hội thảo Giáo dục Ngôn ngữ Việt Nam (12) 57 Nguyễn Thị Thanh Ngân (2016), Các hành động cầu khiến tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Tô Thị Mỹ Nhật (1999), “Bước đầu tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa hành vi cầu khiến người Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 59 Trần Thị Tuyết Nhung (2004), “Về hành vi cầu khiến nhân vật truyện ngắn Nam Cao trước 1945”, Tạp chíNgơn ngữ Đời sống, số 60 Hoàng Phê (chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học Đà Nẵng - Hà Nội 112 61 Hoàng Phê (chủ biên) (2007), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học Đà Nẵng - Hà Nội 62 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 63 Đào Nguyên Phúc (2008), “Những điểm tương đồng khác biệt hai hành vi ngôn ngữ “xin” “xin phép” (dưới góc nhìn dụng học), Tạp chíNgơn ngữ & đời sống, số 64 Lê Xuân Phước (2006), “Những hình thức thể khuyên bảo tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ & đời sống , số 65 Chu Thị Thùy Phương (2010), Hành động cầu khiến ngôn ngữ kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, ĐH SP - ĐHTN 66 Trần Kim Phượng (2000), “Khảo sát phương tiện từ vựng (động từ) biểu thị ý nghĩa cầu khiến câu tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Trần Kinh Phượng (2001), Vai trò động từ để câu cầu khiến tiếng Việt, Ngữ học trẻ 68 Vũ Dương Quí (1998), Nhà văn tác phẩm nhà trường: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nxb GD, H 69 F.de Sausuare (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb, Khoa học xã hội 70 Trần Đăng Suyền (Chủ biên) (2010), Giáo trình văn học Việt Nam đại, Tập (từ đầu kỉ XX đến nay), Nxb ĐHSP, H 71 Lê Thị Thư (2008), Hành động ngôn ngữ gián tiếp Truyện ngắn Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP-ĐHTN 72 Bùi Minh Tốn (2010), “Lí thuyết hành động ngôn ngữ với đoạn thơ trao duyên Truyện Kiều”, Báo điện tử 73 Trịnh Thanh Trà (2002) “Hành vi điều khiển kiện lời nói hàm ẩn”, Ngôn ngữ Đời sống số 113 74 Bùi Thị Kim Tuyến (2005), Hành động cầu khiến tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 75 Bùi Kim Tuyến (2009), “Bước đầu khảo sát yếu tố phụ kèm theo động từ nói hành động ngôn ngữ tác phẩm văn học Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQG HN 76 Nguyễn Thị Hồng Vân (2002), “Câu ngữ vi cầu khiến tường minh với phép lịch giao tiếp”, Tạp chíNgơn ngữ Đời sống, số 77 Đỗ Quang Việt (2005), “Những khác biệt chủ yếu việc sử dụng chiến lược thỉnh cầu người Việt người Pháp”, Tạp chí Khoa học, số 78 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục TƯ LIỆU THỐNG KÊ ĐỐI TƯỢNG NGHÊN CỨU 79 Nam Cao (2016), Tuyển Tập Nam Cao, Nxb Văn học, H 80 Nguyễn Công Hoan (2000), Bước đường cùng, Nxb Đồng Nai 81 Ngô Tất Tố (2001), Tắt đèn, Nxb Đồng Nai 114 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Tổng kết hành động điều khiển cấu tạo thành tố theo tác phẩm (tỉ lệ % tính theo số tư liệu thống kê:1610) Tác phẩm Bước Tác phẩm đường Nam Cao 67 89 38 194 4,16 5,52 2,36 12,04 Tắt đèn Số lượng/% Số lượng Tỉ lệ % Tổng số Bảng 2.2 Kiểu HĐĐK Kiểu Kiểu2 Tổng số Tác phẩm SL TL% SL TL% SL TL% Tắt đèn 179 11,12 395 24,53 574 35,65 Bước đường 187 11,61 504 31,30 691 42,91 Tác phẩm Nam Cao 49 3,04 296 18,39 345 21,43 415 25,77 1195 74,22 1610 99,99 Tổng số Bảng 2.3 Tiểu loại HĐĐK tường minh HĐĐK nguyên cấp Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Tắt đèn 138 8,57 436 27,08 Bước đường 172 10,69 519 32,23 TP Nam Cao 74 4,59 271 16,83 384 23,85 1226 76,14 Tác phẩm Tổng số Bảng 2.4: Tác phẩm Tắt đèn HĐ có ý HĐ có ý HĐ có nghĩa nghĩa cầu nghĩa khiến cầu &khiến 230 161 183 574 % / 1610 14,28 10,00 11.37 35,65 % /574 40,07 28,05 31.88 100,00 Kiểu loại SL/TL% Số lượng Tỉ lệ % Tổng số Bảng 2.5: Tác phẩm Bước đường HĐ có HĐ có Ý nghĩa ý nghĩa cầu ý nghĩa khiến cầu & khiến 187 209 295 % / 1610 11,61 12,98 18,32 % / 691 27.06 30,24 42,69 Kiểu loại SL/TL% Số lượng Tỉ lệ % Tổng số Bảng 2.6:Tác phẩm Nam Cao HĐ có ý nghĩa nghĩa cầu khiến 144 109 92 % / 1610 8,94 6,77 5,71 % / 345 41,73 31,59 26,66 SL/TL% Số lượng Tỉ lệ % HĐ có ý HĐ có ý Kiểu loại nghĩa cầu & khiến Tổng số