1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm Hiểu Hệ Chuyên Gia, Ứng Dụng Hỗ Trợ Chẩn Đoán Bệnh Trầm Cảm.pdf

95 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Lá»�i cam Ä‘oan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http //www lrc tnu edu vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NGUYỄN THỊ HOA TÌM HIỂU HÊ ̣CHUYÊN GIA, ỨNG DUN[.]

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG NGUYỄN THỊ HOA TÌM HIỂU HỆ CHUYÊN GIA, ỨNG DỤNG HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN BỆNH TRẦM CẢM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Thái Nguyên, 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn THÁI NGUYÊN - 2015 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG NGUYỄN THỊ HOA TÌM HIỂU HỆ CHUN GIA, ỨNG DỤNG HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN BỆNH TRẦM CẢM Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60 48 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN GS.TS VŨ ĐỨC THI http://www.lrc.tnu.edu.vn Thái Nguyên, 2015 iii Lời cam đoan Tôi cam đoan những kết quả luâ ̣n văn là của viê ̣c tìm hiể u, có trić h dẫn và tham chiế u đế n nguồn tư liê ̣u tin câ ̣y Nô ̣i dung luâ ̣n văn không chép từ kế t quả của các luâ ̣n văn, luâ ̣n án khác Mo ̣i thông tin, dữ liệu đề u thầ y giáo GS TS Vũ Đức Thi cung cấ p Thái Nguyên, ngày 13 tháng năm 2015 Người viết luận văn Nguyễn Thị Hoa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv Lời cảm ơn Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học công nghệ thông tin truyền thông Thái Nguyên, tạo điều kiện tổ chức khóa học để tơi có điều kiện tiếp thu những kiến thức mới, có thời gian học tập hồn thành luận văn cao học Tơi xin tỏ lòng cảm ơn đến thầy GS.TS Vũ Đức Thi, người thầy tận tình dẫn, giúp đỡ động viên để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầ y PGS.TS Cao Tiến Đức, Học viê ̣n Quân Y 103, đã giúp đỡ quá tìm hiể u về trầ m cảm Tôi xin chân thành cảm ơn thầ y PGS.TS Đỗ Trung T́n, đã giúp đỡ tơi q trình làm luâ ̣n văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô truyền đạt cho những kiến thức quý báu trình học tập làm luận văn Tôi chân thành cảm ơn bạn bè lớp giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin gửi thành tới gia đình người thân tơi, những người hết lịng tạo điều kiện động viên để có kết ngày hôm Thái Nguyên, ngày 13 tháng năm 2015 Người viết luận văn Nguyễn Thị Hoa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v Mục lục Lời cam đoan iii Lời cảm ơn iv Mục lục v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .4 Bố cục luận văn CHƯƠNG .6 TRẦM CẢM VÀ NHỮ NG VẤN ĐỀ VỀ BỆNH TRẦM CẢM 1.1 PHÂN TÍCH THỰC TẾ VỀ BỆNH TRẦM CẢM 1.1.1 Khái niệm trầm cảm vài nét lịch sử nghiên cứu .6 1.1.2 Một vài nét dịch tễ học trầm cảm 1.2 BỆNH NGUYÊN, BỆNH SINH CỦA TRẦM CẢM 1.2.1 Yếu tố sinh học .8 1.2.2 Các yếu tố tâm lý - xã hội 1.2.3 Các học thuyết tâm lý-xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi 1.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CÁC RỐI LOẠN TRẦM CẢM .11 1.3.1 Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng 11 1.3.2 Đặc điểm tiến triển, tái phát, tái diễn, tiên lượng trầm cảm 14 1.4 PHÂN LOẠI CÁC RỐI LOẠN TRẦM CẢM 15 1.4.1 Hê ̣ thống phân loại bệnh trầ m cảm 15 1.4.2 Phân loại Tổ chức y tế thế giới 17 1.4.3 Phân loại Hội tâm thần học Hoa kỳ (DSM-IV) 1994 17 1.5 CHẨN ĐOÁN TRẦM CẢM 18 1.5.1 Theo bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 18 1.5.2 Theo sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần, xuất lần thứ IV 19 1.5.3 Các thang đánh giá trầm cảm 19 1.6 ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM .20 1.6.1 Điều trị phương pháp hóa liệu pháp 20 1.6.2 Liệu pháp choáng điện 21 1.6.3 Liệu pháp kích thích từ xuyên sọ 22 1.6.4 Các liệu pháp tâm lý 22 1.7 KẾT LUẬN 25 CHƯƠNG 25 HỆ CHUYÊN GIA VÀ ỨNG DỤNG CỦA HỆ CHUN GIA 25 2.1 TÌM HIỂU VỀ CƠNG NGHỆ TRI THỨC 25 2.1.1 Khái niệm tri thức 25 2.1.2 Phân loại tri thức 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii 2.1.3 Công nghệ tri thức 28 2.1.4 Quản lý tri thức 29 2.1.5 Biểu diễn tri thức 31 2.1.6 Các phương pháp để biểu diễn tri thức 32 2.2 HỆ CHUYÊN GIA 34 2.2.1 Định nghĩa hệ chuyên gia 34 2.2.2 Đặc trưng ưu điểm hệ chuyên gia .34 2.2.3 Cấu trúc hệ chuyên gia 35 2.2.4 Hạn chế hệ chuyên gia 39 2.2.5 Kỹ thuật suy luận hệ chuyên gia .39 2.3 THIẾT KẾ HỆ CHUYÊN GIA .42 2.3.1 Lập luận 42 3.2 Suy luận 43 3 Các phương pháp suy diễn chế điều khiển 43 3.4 Các hệ thống sản xuất thiết kế hệ chuyên gia 46 3.4 Các thuật toán Markov 46 3.4 Các thuật toán mạng lưới .47 3.4 Thuật toán tổng quát .48 3.4 Các bước phát triển hệ chuyên gia 50 3.5 Kết luận chương 51 CHƯƠNG 52 HỆ CHUYÊN GIA CHẨN ĐỐN BỆNH TRẦM CẢM .52 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii 3.1 HIỆN TRẠNG VỀ TRẦM CẢM VÀ TÌNH HÌNH CHỮA TRỊ .53 3.1.1 Hiện trạng 53 3.1.2 Tình hình chữa trị trầm cảm .53 3.2 NHU CẦU SỬ DỤNG CÔNG CỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ CHẨN TRỊ TRẦM CẢM .54 3.2.1 Khả công cu ̣ công nghệ thông tin 55 3.2.2 Chức cần có Hệ chuyên gia đánh giá trầm cảm 55 3.3 ĐẶT VẤN ĐỀ CHO HỆ CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM57 3.3.1 Sơ đồ chẩn trị .57 Thang Đánh giá Lo âu, Trầm cảm, Stress (DASS 42) .57 3.4 CÁC TRƯỜNG HỢP TRỊ LIỆU ĐIỂN HÌNH 60 3.4 Thí dụ thứ nhất 60 3.4.2 Thí dụ thứ hai .62 3.4.3 Suy luâ ̣n hệ chuyên gia 64 3.5 KẾT LUẬN 70 KẾT LUẬN 71 Kết đạt của luâ ̣n văn .71 Ưu điể m của chương trình .71 Tồ n ta ̣i của chương trình 71 Pha ̣m vi ứng du ̣ng 71 Hướng phát triển luận văn 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC .75 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ix Phu ̣ lu ̣c Thang đánh giá trầm cảm Hamilton (HAMD) 75 Phu ̣ lu ̣c Thang đánh giá trầm cảm Beck (BDI) 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AG Ảo giác AI BDI Trí tuệ nhân ta ̣o Thang đánh giá trầ m cảm Beck (BDI) DASS 42 Thang đánh giá lo âu, trầ m cảm, căng thẳ ng EPI Bảng nghiê ̣m kê nhân cách ES Hê ̣ chuyên gia GDS Thang đánh giá trầ m cảm người già HAMD Thang đánh giá trầ m cảm Hamilton Heuristic May rủi HIV/ AIDS Bê ̣nh HIV, suy giảm miễn dịch HÊ ̣ THỐNG Hoang tưởng ICT Công nghệ thông tin và truyền thông IF THEN Thể hiê ̣n tri thức luâ ̣t IF THEN KB Cơ sở tri thức Meta data Siêu dữ liệu MMSE Thang đánh giá tâm thầ n tố i thiể u MYCIN Hê ̣ chuyên gia về nhiễm trùng máu Prolog Programme logique RADS Thang đánh giá trầ m cảm thiế u niên RLTC Rố i loạn trầ m cảm TTPL Tâm thầ n phân liê ̣t WHO Tổ chức Y tế thế giới RLCXLC Rố i loa ̣n cảm xúc lưỡng cực Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 69 3.4.3.6 Một số trang màn hình tương tác Hin ̀ h 3.16 Trang đầ u, và câu hỏi đầ u tiên Người dùng cần trả lời thông qua việc lựa chọn giá tri ̣ Hệ thố ng chỉ chuyể n trang có tương tác người dùng Hin ̀ h 3.17 Câu hỏi tiế p theo của màn hin ̀ h tương tác Hin ̀ h 3.18 Đánh giá của hệ chuyên gia sau màn hin ̀ h tương tác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 70 Khi người dùng thử chức của ̣ thống hay người không mắ c bệnh, theo ý kiến chuyên gia, họ thường chọn giá tri ̣ nhiề u lầ n liên tiế p Sau thời gian thử nghiê ̣m với hệ thố ng, người ta thấ y rằ ng ngưỡng đó thường là lần liên tiế p Khi đó ̣ thố ng sẽ có thông báo tới người dùng; yêu cầ u thoát khỏi ̣ thống Hin ̀ h 3.19 Thông báo người dùng lựa cho ̣n giá tri 0̣ nhiề u lầ n liên tiế p 3.5 KẾT LUẬN Chương trình bày sơ đồ đánh giá mức độ trầm cảm, theo phương pháp trích dẫn DASS Việc đánh giá có thể chỉnh lí, theo trường hợp cụ thể; hệ thống điều chỉnh mức độ đánh giá theo điểm Các trang hình cho thấy thử nghiệm số trường hợp điển hình, cho thấy hệ thống có ý nghĩa thực hành Hệ chuyên gia cho thấy công cu ̣ trợ giúp chuyên gia tư vấn, việc đánh giá mức độ trầm cảm, rồi có tư vấn phù hợp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 71 KẾT LUẬN Kết đạt của luâ ̣n văn Qua mô ̣t thời gian ho ̣c tâ ̣p, nghiên cứu và ho ̣c hỏi kinh nghiê ̣m từ những người từng tìm hiểu về lĩnh vực này, Tôi hoàn thành luâ ̣n văn của mình với những kết quả cu ̣ thể sau: Về mă ̣t lý thuyết, luận văn đã trình bày đươ ̣c những kiế n thức về liñ h vực công nghệ tri thức và cách vâ ̣n du ̣ng công cu ̣ hỗ trơ ̣ để phát triể n mô ̣t ̣ thố ng ứng du ̣ng ̣ chuyên gia Về mă ̣t thực tiễn, có thể khẳ ng định đề tài đã đáp ứng đươ ̣c mu ̣c tiêu đề ra, xây dựng ̣ thố ng giúp cho người sử du ̣ng không cần phải có chuyên môn y học, có thể sử dụng sản phẩm này để đươ ̣c chẩ n đoán bê ̣nh Bên ca ̣nh đó, ̣ thố ng này có thể triển khai đơn giản và dễ sử du ̣ng Ưu điể m của chương trin ̀ h Hệ thống hỗ trợ chẩ n đoán sớm bê ̣nh trầ m cảm có giao diê ̣n thân thiê ̣n, dễ sử dụng, phổ du ̣ng chức đươ ̣c thiế t kế logic, giúp người dùng dễ hin ̀ h dung Chương trình có tiń h thực tiễn cao, dành cho đa dạng người sử dụng, hữu ić h cho nhiề u người Tồ n ta ̣i của chương trin ̀ h Chương trình chưa đáp ứng cho việc hỗ trơ ̣ đầ y đủ các chức của mô ̣t ̣ chẩ n đoán bệnh Pha ̣m vi giới ̣n thang chẩn đoàn trầm cảm Hamitol, Thang chẩ n đoán trầ m cảm, lo âu, stress DASS 42 và cải biế n DASS 42 Pha ̣m vi ứng du ̣ng Dùng hỗ trơ ̣ cho người sử du ̣ng mà người sử du ̣ng không nhất thiế t phải có chuyên ngành y ho ̣c Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 72 Hướng phát triển luận văn Mở rô ̣ng chương trình để hỗ trơ ̣ đầ y đủ chức cho viê ̣c chẩ n đoán trầm cảm như: theo lứa tuổ i, thanh, thiế u niên, người già, chẩ n đoán theo thang trầm cảm Dzung, Bảng Nghiệm kê nhân cách EPI…Như chương triǹ h có nội dung đa da ̣ng phong phú Luâ ̣n văn còn mong muố n: Có thể kế t hơ ̣p đươ ̣c các phương pháp tư vấ n tâm lý giúp cho bê ̣nh nhân phát bê ̣nh có thể tham khảo và tự điề u chin̉ h tra ̣ng thái cảm xúc, suy nghi ̃ thân để điề u chỉnh hành vi của miǹ h; Phát triển chương trình chạy nề n Web để dễ dàng phổ biế n cho nhiề u người sử du ̣ng thông qua môi trường ma ̣ng Internet Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 73 TÀ I LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Như Minh Hằng (2012), Nghiên cứu hiê ̣u quả của liê ̣u pháp nhận thức hành vi và các yế u tố liên quan điề u tri ̣ bê ̣nh nhân trầ m cảm, luận án tiến sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội [2] Phan Huy Khá nh (2004), Công nghê ̣ tri thứ c, Giá o trì nh Đa ̣i ho ̣c Đà Nẵng [3] Tô Thanh Phương (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rố i loạn trầm cảm nặng và điề u trị bằ ng Amitriptyline phố i hợp với thuố c chố ng loạn thầ n, luận án tiến sĩ y khoa, Học viện Quân y, năm 2005 [4] Văn Công Thanh (2013), Tìm hiểu hệ chuyên gia và ứng dụng xây dựng hỗ trợ chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh, luận văn thạc si ̃ kỹ thuâ ̣t Đa ̣i ho ̣c Huế [5] Nguyễn Văn Thanh (2013), Nghiên cứu ̣ chuyên gia ứng dụng chẩn đoán bê ̣nh trẻ em, luận văn thạc si ̃ kỹ thuâ ̣t, Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên [6] Vũ Đức Thi (2004), Giáo trình Cơ sở liệu quan ̣, Nhà xuấ t bản Khoa học Ki ̃ thuâ ̣t [7] Nguyễn Đình Thuâ ̣n (2007), Các ̣ sở tri thức, Giáo trình Đa ̣i ho ̣c Nha Trang [8] Nguyễn Thanh Thủy (1995), Trí tuê ̣ nhân tạo-Các phương pháp giải quyế t vấ n đề kỷ thuật xử lý tri thức, Nhà xuấ t bản Giáo du ̣c [9] Đỗ Trung Tuấn (1999), Hệ chuyên gia (Exper System), Nhà xuấ t bản Giáo dục [10] E Turban et als (2010), Decision Support Systems and Expert Systems, Nhà xuấ t bản Morgan Kaufman [11] http://www.bvtt-tphcm.org.vn/n-vn-1298-0/tam-ly-lam-sang [12] http://www.tinmoi.vn/dieu-tri-tram-cam [13] http://www.vietcatholic.net/News Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 74 [12] https://voer.edu.vn [15] http://wikipedia.com, 2015 [16] http://www.scribd.com/doc [17] http://vi.wiktionary.org/wiki [18] http://www.nimh.gov.vn/trac-nghiem-tam-ly/28-cac-trc-nghim/35-thanganh-gia-trm-cm-hamilton-hamd-.html [19] http://www.tamviet.edu.vn/Desktop.aspx/Content/Tam-Viet [20] http://vi.wikipedia.org/wiki /Quản_trị_tri_thức Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 75 PHỤ LỤC Phu ̣ lu ̣c Thang đánh giá trầm cảm Hamilton (HAMD) Thang HAM-D xây dựng để đánh giá mức độ trầm cảm người bệnh Chỉ tính điểm cho người bệnh 17 mục TRẠNG THÁI TRẦM (Thái độ rầu rĩ, bi quan tương lai, có cảm giác buồn bã, khóc lóc) 0= Khơng có triệu chứng 1= Có cảm giác b̀n chán 2= Thỉnh thoảng khóc lóc 3= Khóc liên tục 4= Các triệu chứng trầm trọng CẢM GIÁC TỘI LỖI 0= Khơng có 1= Tự trích thân, thấy ln làm người thất vọng 2= Có ý nghĩ tự buộc tội 3= Nghĩ bệnh bị trừng phạt, có hoang tưởng bị buộc tội 4= Có ảo giác bị buộc tội TỰ SÁT 0= Khơng có 1= Cảm thấy sống không có ý nghĩa 2= Muốn chết 3= Có ý tưởng hành vi tự sát 4= Cố ý tự sát MẤT NGỦ - giai đoạn đầu (Khó vào giấc ngủ) 0= Khơng có dấu hiệu 1= Đôi 2= Thường xuyên MẤT NGỦ - giai đoạn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 76 (Than phiền bị quấy rầy có cảm giác bờn chờn suốt đêm Tỉnh giấc đêm) 0= Khơng có 1= Đơi 2= Thường xuyên MẤT NGỦ - giai đoạn cuối (Thức dậy sớm nhiều vào buổi sángvà ngủ lại được) 0= Khơng có 1= Đơi 2= Thường xun CƠNG VIỆC VÀ HỨNG THÚ 0= Khơng gặp bất cứ khó khăn gì 1= Có cảm giác bất lực, bơ phờ, dao động 2= Mất hứng thú vào sở thích, giảm hoạt động xã hội 3= Giảm hiệu công việc 4= Không thể làm việc Bỏ việc bệnh CHẬM CHẠP (Chậm chạp suy nghĩ, lời nói, hoạt động, lãnh đạm, sững sờ) 0= Khơng có triệu chứng 1= Có chút chậm chạp lúc khám 2= Rất chậm chạp lúc khám 3= Hoàn toàn sững sờ KÍCH ĐỘNG (Cảm giác bờn chờn kết hợp với lo âu) 0= Khơng có 1= Đơi 2= Thường xuyên 10 LO ÂU - triệu chứng tâm lý 0= Khơng có triệu chứng 1= Căng thẳng cáu gắt 2= Lo lắng những điều nhỏ nhặt 3= Thái độ lo lắng, bứt rứt Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 77 4= Hoảng sợ 11 LO ÂU - triệu chứng thể (Dạ dày, ruột, khó tiêu, tim đạp nhanh, đau đầu, khó thở, đường tiết niệu ) 0= Khơng có triệu chứng 1= Triệu chứng nhẹ 2= Triệu chứng rõ rệt 3= Triệu chứng nghiêm trọng 4= Mất khả làm việc 12 TRIỆU CHỨNG CƠ THỂ - dày ruột (Mất ngon miệng, cảm giác nặng bụng, táo bón) 0= Khơng có 1= Có triệu chứng nhẹ 2= Triệu chứng nghiêm trọng 13 TRIỆU CHỨNG CƠ THỂ CHUNG (Cảm giác nặng nề chân tay, lưng hay đầu, đau lưng lan tỏa, bất lực mệt nhọc) 0= Khơng có 1= Triệu chứng nhẹ 2= Triệu chứng rõ rệt 14 TRIỆU CHỨNG SINH DỤC (Mất hứng thú tình dục, rối loạn kinh nguyệt) 0= Khơng có 1= Triệu chứng nhẹ 2= Triệu chứng rõ rệt 15 NGHI BỆNH 0= Khơng có dấu hiệu 1= Quá quan tâm đến thể 2= Quá quan tâm đến sức khỏe 3= Phàn nàn nhiều sức khỏe 4= Có hoang tưởng nghi bệnh 16 SÚT CÂN 0= Khơng bị sút cân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 78 1= Sút cân nhẹ 2= Sút cân nhiều trầm trọng 17 NHẬN THỨC (Được đánh giá qua trình độ văn hóa người bệnh) 0= Không mất nhận thức 1= Mất phần nhận thức hay nhận thức không rõ ràng 2= Mất nhận thức 18 THAY ĐỔI TRONG NGÀY VÀ ĐÊM (Triệu chứng xấu buổi sáng buổi tối Ghi lại thay đổi đó) 0= Khơng có thay đổi 1= Có chút thay đổi: sáng ( ) tối ( ) 2= Có thay đổi rõ rệt: sáng ( ) tối ( ) 19 GIẢI THỂ NHÂN CÁCH - TRI GIÁC SAI SỰ THẬT (Cảm giác khơng có thực, có ý tưởng hư vơ) 0= Khơng có dấu hiệu 1= Triệu chứng nhẹ 2= Triệu chứng rõ rệt 3= Triệu chứng trầm trọng, bất lực 20.CÁC TRIỆU CHỨNG PARANOID (Không bao gồm triệu chứng trầm cảm) 0= Khơng có dấu hiệu 1= Nghi ngờ những người xung quanh làm hại 2= Có ý tưởng liên hệ 3= Có hoang tưởng liên hệ hoang tưởng bị hại 4= Có ảo giác, bị hại 21.TRIỆU CHỨNG ÁM ẢNH CƯỠNG BỨC (Những ý nghĩ ám ảnh cưỡng bức chống lại những gì người bệnh cố gắng loại bỏ) 0= Khơng có dấu hiệu 1= Triệu chứng nhẹ 2= Triệu chứng rõ rệt Cách tính điểm: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 79 Thang đánh giá trầm cảm Hamilton bao gồm 21 mục và những điểm mốc trầm cảm sau: + Điển tổng cộng 0-7: trầm cảm + Điểm tổng cộng đến 8-13: trầm cảm nhẹ + Điểm tổng cộng từ 14 đến 18: trầm cảm vừa + Điểm tổng cộng từ 19 đến 22: trầm cảm nă ̣ng + Điểm tổng cộng từ 23 trở lên: trầm cảm rất nặng Điểm tổng cộng ngưỡng 14 nhiều tác giả chấp thuận để xác định có biểu trầm cảm, tức có đầy đủ triệu chứng trầm cảm rõ ràng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 80 Phu ̣ lu ̣c Thang đánh giá trầm cảm Beck (BDI) Họ tên: Tuổi: Giới: .Nghề: Địa chỉ: .Chẩn đoán: Ngày làm: Trong bảng gồm 21 đề mục đánh số từ đến 21, mỡi đề mục có ghi số câu phát biểu Trong mỗi đề mục chọn câu mơ tả gần giống nhất tình trạng mà bạn cảm thấy tuần trở lại đây, kể hơm Khoanh trịn vào số trước câu phát biểu mà bạn chọn Hãy đừng bỏ sót đề mục nào! Tôi không cảm thấy buồn Nhiều lúc cảm thấy buồn Lúc cảm thấy buồn Tôi rất buồn rất bất hạnh đến mức chịu Tơi khơng nản lịng tương lai Tơi cảm thấy nản lòng tương lai trước Tơi cảm thấy chẳng có gì mong đợi tương lai Tôi cảm thấy tương lai tuyệt vọng tình hình tiếp tục xấu Tôi không cảm thấy bị thất bại Tơi thấy thất bại nhiều những người khác Nhìn lại đời, tơi thấy mình có nhiều thất bại Tôi cảm thấy người hồn tồn thất bại Tơi cịn thích thú với những điều mà trước tơi thường thích Tơi thấy thích những điều mà trước tơi thường ưa thích Tơi cịn rất thích thú những điều trước tơi thường thích Tơi khơng cịn chút thích thú nữa Tơi hồn tồn khơng cảm thấy có tội lỡi ghê gớm Phần nhiều những việc làm cảm thấy có tội Phần lớn thời gian tơi cảm thấy có tội Lúc tơi cảm thấy có tội Tơi khơng cảm thấy bị trừng phạt Tơi cảm thấy có lẽ mình bị trừng phạt Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 81 Tôi mong chờ bị trừng phạt Tôi cảm thấy mình bị trừng phạt Tơi thấy thân trước Tơi khơng cịn tin tưởng vào thân Tôi thất vọng với thân Tơi ghét thân Tơi khơng phê phán đổ lỗi cho thân trước Tơi phê phán thân nhiều trước Tôi phê phán thân tất những lỡi lầm Tơi đổ lỡi cho thân tất điều tồi tệ xảy Tôi không có ý nghĩ tự sát Tôi có ý nghĩ tự sát không thực Tôi muốn tự sát Nếu có hội tơi tự sát 10 Tơi khơng khóc nhiều trước Tơi hay khóc nhiều trước Tơi thường khóc những điều nhỏ nhặt Tôi thấy muốn khóc khóc 11 Tôi không dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi cảm thấy dễ bồn chồn căng thẳng thường lệ Tôi cảm thấy bờn chờn căng thẳng đến mức khó ngồi yên Tôi thấy rất bồn chồn kích động đến mức phải lại liên tục làm việc gì đó 12 Tôi không mất quan tâm đến những người xung quanh hoạt động khác Tơi quan tâm đến người, việc xung quanh trước Tôi mất hầu hết quan tâm đến người, việc xung quanh Tơi khơng cịn quan tâm đến bất kỳ điều nữa 13 Tơi qút định việc tốt trước Tơi thấy khó qút định việc trước Tơi thấy khó qút định việc trước rất nhiều Tơi chẳng cịn qút định việc nữa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 82 14 Tôi không cảm thấy mình người vô dụng Tơi khơng cho có giá trị có ích trước Tơi cảm thấy vô dụng so với những người xung quanh Tơi thấy mình người hồn tồn vơ dụng 15 Tơi thấy tràn đầy sức lực trước Sức lực kém trước Tôi không đủ sức lực để làm nhiều việc nữa Tôi không đủ sức lực để làm bất cứ việc nữa 16 1a Khơng thấy có chút thay đổi giấc ngủ Tôi ngủ nhiều trước 1b Tôi ngủ trước 2a Tơi ngủ nhiều trước 2b Tơi ngủ trước 3a Tơi ngủ suốt ngày 3b Tôi thức dậy 1-2 sớm trước ngủ lại 17 Tôi không dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước Tôi dễ cáu kỉnh bực bội trước rất nhiều Lúc dễ cáu kỉnh bực bội 18 Tôi ăn ngon miệng trước 1a Tôi ăn kém ngon miệng trước 1b Tôi ăn ngon miệng trước 2a Tôi ăn kém ngon miệng trước rất nhiều 2b Tôi ăn ngon miệng trước rất nhiều 3a Tôi không thấy ngon miệng chút 3b Lúc tơi thấy thèm ăn 19 Tơi tập trung ý tốt trước Tôi tập trung ý trước Tôi thấy khó tập trung ý lâu vào bất kỳ điều Tơi thấy khơng thể tập trung ý vào bất kỳ điều nữa 20 Tơi khơng mệt mỏi trước Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 83 Tôi dễ mệt mỏi trước Hầu làm bất kỳ việc gì thấy mệt mỏi Tơi q mệt mỏi làm bất kỳ việc 21 Tơi khơng thấy có thay đổi hứng thú tình dục Tơi hứng thú với tình dục trước Hiện tơi rất hứng thú với tình dục Tơi hồn tồn mất hứng thú tình dục Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Ngày đăng: 10/10/2023, 12:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w