1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển bền vững hăn nuôi gà đồi ở huyện yên thế, tỉnh bắ giang

125 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Phát Triển Bền Vững Chăn Nuôi Gà Đồi Ở Huyện Yên Thế Tỉnh Bắc Giang
Tác giả Chu Văn Ly
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Thái
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Tuy nhiên, trong bối cảnh ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gà nói riêng, người chăn nuôi gà ở Yên Thế cũng như ở nhiều địa phư g khác đã và đang phải đối ơn mặt với nhiều khó khăn, r

Trang 1

TRƯỜ NG Đ Ạ I H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

M t s gi i pháp phát tri n b n v ộ ố ả ể ề ữ ng chăn nuôi gà đồ ở i huy n Yên Th ệ ế

t nh B c Giang ỉ ắ

CHU VĂN LY Ngành: Quản lý kinh t ế

Giảng viên hướ ng d n: T Phan ẫ S Thị Thái

HÀ NỘI, 2020

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061132071871000000

Trang 2

TRƯỜ NG Đ Ạ I H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

M t s gi i pháp phát tri n b n v ộ ố ả ể ề ữ ng chăn nuôi gà đồ ở i huy n Yên Th ệ ế

t nh B c Giang ỉ ắ

CHU VĂN LY Ngành: Quả n lý kinh t ế

Giảng viên hướ ng d n: TS ẫ Phan Th ị Thái

HÀ NỘI, 2020

Chữ ký c a GVHD ủ

Trang 3

C NG HÒA XÃ H I CH Ộ Ộ Ủ NGHĨA VIỆT NAM

Độ ậ – ự c l p T do H nh phúc – ạ

B N XÁC NH N CH NH S A LU Ả Ậ Ỉ Ử ẬN VĂN THẠC SĨ

H và tên tác gi ọ ả luận văn : CHU VĂN LY

tài lu

Đề ận văn: “Một s gi i pháp phát tri n b n vố ả ể ề ững chăn nuôi gà đồi

ở huy n Yên Th , tình B c Giang” ệ ế ắ

Chuyên ngành: Quản lý kinh t ế

Mã số SV: CA180024

Tác giả, Người hướng d n khoa h c và Hẫ ọ ội đồng ch m lu n ấ ậ văn xác nh n tác gi ậ ả đã sửa ch a, b sung luữ ổ ận văn theo biên bản h p Họ ội đồng ngày 17/6/2020 v i các n i dung sau: ớ ộ

- Viết ngắ ọ ạ ục 2.1(giớn g n l i m i thi u v huy n Yên Th ) ệ ề ệ ế

- B sung thêm mổ ột số kinh nghiệm chăn nuôi tại một số nơi khác

- Chỉnh s a l chính t , lử ỗi ả ỗi trình bày để đáp ứng các yêu c u theo quy ầ

định

Ngày 13 tháng 7 năm 2020

Giáo viên hướ ng d n ẫ Tác gi lu ả ận văn

TS Phan Th ị Thái Chu Văn Ly

CHỦ ỊCH HỘ Ồ T I Đ NG

Trang 4

L C Ờ I ẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế ủ c a mình, ngoài s n l c c g ng ự ỗ ự ố ắ

của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhi u cá nhân và t p th ề ậ ểNhân d p này, tôi xin bày t lòng biị ỏ ết ơn sâu sắ ớ ự giúp đỡc t i s , ch b o tỉ ả ận tình c a các y, cô giáo Vi n Qu n lý Kinh t - ủ thầ ệ ả ế Trường Đạ ọi h c Bách Khoa Hà

Nội; đặc bi t là s quan tâm, ch d n t n tình cệ ự ỉ ẫ ậ ủa cô giáo TS Phan Th ị Thái- Trường Đạ ọi h c M a ch t ỏ đị ấ đã trực tiếp hướng d n tôi trong su t quá trình th c ẫ ố ự

hi n luệ ận văn

Tôi cũng xin bày ỏ t lòng biết ơn sâu sắc tới các phòng, ban, UBND các xã,

c a huy n Yên Thủ ệ ế, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên c u và thu ứthập tài li u ph c vụệ ụ cho luận văn

Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đố ới gia đình và bạn bè đã giúp i v

đỡ độ, ng viên tôi trong su t quá trình h c t p và nghiên c u ố ọ ậ ứ

Tôi xin gửi l i chúc sờ ức khoẻ và chân thành cảm ơn!

Hà Nộ , ngày tháng năm 2020i

Tác giả

Chu Văn Ly

Trang 5

i

MỤC LỤC

MỤC LỤ i C

DANH M C HÌNH Ụ ẢNH iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v

PHẦN MỞ ĐẦU 1

2 Tổng quan vấn đ nghiên cứu: 2 ề 3 M c tiêu và nhiụ ệm vụ nghiên c u ứ 2

5 Phương pháp nghiên cứu: 3

6 Đóng góp c a đủ ề tài: 3

7 Bố ụ c c của luận văn 3

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LU N VÀ THỰC TIỄN VỀẬ PHÁT TRI N BỀN Ể VỮNG CHĂN NUÔI GÀ 5

1.1.Tổng quan vềphát tr n b n viể ề ững 5

1.1.1 Khái niệm phát triển b n về ững 5

1.1.2 Vai trò của phát tri n bềể n v ng 5 ữ 1.1.3 Nội dung của phát triển b n về ững 5

1.2 Cơ sở lý lu n v phát tri n b n vậ ề ể ề ững chăn nuôi gà đồi 9

1.2.1 Khái niệm, đ c đi m kinh tế ỹặ ể -k thu t c a chăn nuôi gà đ i 9 ậ ủ ồ 1.2.2 Vị trí, vai trò c a chăn nuôi gà đ i 12 ủ ồ 1.2.3 Các m i ố quan hệ trong phát triển bền vững chăn nuôi gà đ i 13 ồ 1.2.4 Nội dung phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi 14

1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá phát ển bền vững chăn nuôi gà đồi 16 tri 1.2.6 Các yếu tố ả nh hư ng đ n phát triển bền vữở ế ng chăn nuôi gà đ i 19 ồ 1.3 Kinh nghiệm phát triển b n về ững chăn nuôi gà đ i mồ ở ột số đị a phương và bài học cho Huyện Yên Thế, Tỉnh Bắc Giang 22

1.3.1 Kinh nghiệm 22

1.3.2 Bài học cho huyện Yên Thế ỉ, t nh Bắc Giang 23

CHƯƠNG 2 THỰC TR NG PHÁT TRIỂẠ N B N V NG CHĂN NUÔI GÀ Ề Ữ ĐỒI HUY N YÊN TH , T NH B C GIANG GIAI ĐO N 2014-Ệ Ể Ỉ Ắ Ạ 201 26 9 2.1 Gi i thiớ ệu về huy n Yên Thế ỉnh Bắệ , t c Giang 26

2.1.1 Vị trí đ a lý 26 ị

Trang 6

ii

2.1.2 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.3 Điều ki n kinh t -xã h i 28 ệ ế ộ2.2 Phân tích th c trự ạng phát triển bền vững chăn nuôi gà đ i huyệồ n Yên Thế,

tỉnh Bắc Giang giai đo n 2014 2019 33 ạ 2.2.1 Đánh giá thực trạng chăn nuôi gà đ i trên đồ ịa bàn huy n Yên Th t nh ệ ế ỉ

-Bắc Giang, giai đo n 2014 2019 33 ạ 2.2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động phát triển b n v ng chăn nuôi gà đ i ề ữ ồtrên địa bàn huyện Yên Th , t nh Bắế ỉ c Giang giai đoạn 2014-2019 54 2.2.3 Phân tích tính bền v ng trong phát tri n chăn nuôi gà đ i trên đ a bàn ữ ể ồ ịhuyện Yên Thế giai đo n 2014-2019 theo các y u tạ ế ố ả nh hưởng 75 2.2.4.Đánh giá chung về tính bền vững trong chăn nuôi gà đồi trên đ a ị bàn huyện Yên Thế giai đo n 2014-ạ 2019 80 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI GÀ

-ĐỒI TRÊN Đ A BÀN HUY N YÊN TH , T NH B C GIANG Đ N NĂM Ị Ệ Ế Ỉ Ắ Ế

2025, TẦM NHÌN Đ N NĂM 2030 84 Ế3.1 Quan điểm và định hư ng phát tri n 84 ớ ể3.2 M t sộ ố ả gi i pháp phát triển b n về ững chăn nuôi gà đồi trên địa bàn huyện Yên Thế ỉ tnh Bắc Giang đ n năm 2025, t m nhìn đ n năm 2030ế ầ ế 85

3.2.2 Gi i pháp 2: ả Đẩy mạnh tập huấn chuyển giao và ng d ứ ụng KHKT 87 2.3.4 Giải pháp 4: Liên k t trong tiêu thế ụ ả s n phẩm 89

3.3 Kiến nghị 91

KẾT LUẬ 98 N PHỤ Ụ L C 102

Trang 7

iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1.Tình hình dân số và lao động của huyện Yên Thế giai đoạn 2014 - 2019

29

Bảng 2.2.Giá trị sản xuất của huyện Yên Thế giai đoạn 2014 – 2019 31

Bảng 2.3.Số lượng chăn nuôi gà đồi của huyện Yên Thế từ năm 2014 – 2019 36

Bảng 2.4.Quy mô chăn nuôi gà đồi của huyện Yên Thế từ năm 2014 – 2019 38

Bảng 2.5.Số lượng giống gà chủ yếu của huyện Yên Thế năm 2014 – 201 40 9 Bảng 2 6.Giá trị doanh thu của ngành chăn nuôi huyện Yên Thế giai đoạn 2014 – 2019 42

Bảng 2.7.Một số thông tin của các hộ chăn nuôi gà đồi được điều tra 44

Bảng 2.8.Chi phí chăn nuôi gà đồi trong một năm của các nhóm hộ 47

Bảng 2.9.Thu nhập bình quân trong một năm của các hộ được điều tra 48

Bảng 2.10.Kết quả, hiệu quả chăn nuôi gà đồi của các hộ điều tra 48

Bảng 2 11.Tình hình triển khai hoạt động thú y trong chăn nuôi gà đồi ở huyện Yên Thế 50

Bảng 2 12.Diện tích đất chăn nuôi gà đồi của huyện Yên Thế giai đoạn 2014 – 2019 56

Bảng 2 13.Tình hình quy hoạch của các hộ điều tra 57

Bảng 2 14.Tỷ lệ hộ điều tra theo nguồn mua giống gà thường xuyên 60

Bảng 2 15.Tình hình tập huấn chuyển giao khoa học kĩ thuật cho người chăn nuôi gà ở huyện Yên Thế 62

Bảng 2.16.Tỷ lệ số hộ điều tra theo loại cơ sở hạ tầng đã đầu tư 64

Bảng 2.17.Tình hình triểu khai tiêm phòng vacxin cho gà đồi ở các xã điều tra 66 Bảng 2.18.Tỷ lệ hộ theo phương án phòng dịch bệnh cho gà đồi 67

Bảng 2 19.Tỷ lệ hộ điều tra theo nguồn cung cấp dịch vụ thú y trong chăn nuôi gà đồi 67

Bảng 2 20.Tình hình các thương nhân tiêu thụ gà đồi Yên Thế 70

Bảng 2.21.Tuyên truyền bản tin trên trang thông tin điện tử về thương hiệu “Gà đồi Yên Thế” 72

Bảng 2.22.Tình hình liên kết trong quá trình chăn nuôi gà đồi ở huyện Yên Thế 77

Bảng 2 23.Tỷ lệ hộ điều tra theo mối liên kết với các tổ chức trong chăn nuôi gà đồi 78

Trang 8

iv

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1.Bản đồ hành chính huyện Yên Thế 26Hình 2.2.Sơ đồ tiêu thụ gà đồi Yên Thế 69

Trang 9

KH&CN Khoa học và công nghệ

KN-KN Khuyến nông khuyến ngư–

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

PTNT Phát triển nông thôn

Trang 11

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nông nghiệp nông thôn có vai trò, vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh

tế Việt Nam Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến sự phát triển của nông nghiệp nông thôn Cùng với sự phát triển chung của nông nghiệp cả nước, - nông nghiệp huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang đã và đang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành một số vùng nông sản hàng hóa tập trung Trong đó Yên Thế đã tập trung đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gà đồi gắn với xây dựng chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu “gà đồi Yên Thế” Do đó, từ năm 201 đến nay, Yên Thế 4

đã duy trì chăn nuôi trên 14 triệu con gà thương phẩm/năm, là huyện có quy mô tổng đàn gà lớn nhất cả nước; với doanh thu hoàng năm đạt từ 1,2- 1,4 nghìn tỷ đồng Chăn nuôi gà đồi là hình thức chăn nuôi mang tính đặc thù ở Yên Thế, đã

và đang là nguồn sinh kế của nhiều hộ nông dân Tuy nhiên, trong bối cảnh ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gà nói riêng, người chăn nuôi gà ở Yên Thế cũng như ở nhiều địa phư g khác đã và đang phải đối ơn mặt với nhiều khó khăn, rủi ro, thách thức, chịu ảnh hưởng tiêu cực và không nhỏ của tình hình biến động về kinh tế- xã hội; thời tiết khí hậu nắng nóng khô hạn vào mùa hè, rét đậm rét hại vào mùa đông; dịch bệnh bùng phát; việ tiêu thụ sản phẩm vẫn theo phương c thức tự phát, mạnh ai nấy làm, tính liên kết yếu nên hiệu quả thấp Đặc biệt là chăn nuôi nhỏ lẻ, chuyển dịch cơ cấu và đổi mới phương thức chăn nuôi chậm; việc nhập khẩu thịt gia súc, gia c m, nhập lậu gà và trứng trànầ lan nên vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm trong chăn nuôi chưa được kiểm soát chặt chẽ, trở ngại cho phòng chống dịch bệnh và vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là trong quá trình hội nhập, thị trường nông sản đa dạng tạo ra nhiều sự cạnh tranh và khó tiêu thụ Việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng, chỉ rõ những yếu tố tác động, ảnh hưởng, đồng thời đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đồi bền vững ở Yên Thế là rất cần thiết và hết sức cấp bách Chính

vì vậy, tôi lự chọn và thực hiện đề tài: a “Một số giải pháp phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi ở huyện Yên Thế, tình Bắc Giang” để làm luận văn Thạc sĩ

chuyên ngành Quản lý kinh tế của mình

Trang 12

2

2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu:

Đến nay, đã có nhiều công trình, nhiều nh khoa học quan tâm nghiên cứà u ngành kinh tế nông nghiệp với những mức độ khác nhau như Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Văn Luận (2010); chuyên ngành kinh tế nông nghiệp- Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; nội dung: “Phát triển chăn nuôi gà đồi của

hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang” Tác giả Bùi Văn Phúc (2009) với

đề tài luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học ở tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học Nông nghiệp

Hà Nội Tác giả Trịnh Thị Thanh Vân (2013);Luận văn thạc sĩ kinh tế “Nghiên cứu chuỗi giá trị gà đồi tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang”, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (nay là: Học viện Nông nghiệp Việt Nam)

Các công trình nghiên cứu đều đề cập đến vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa hoặc theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trong đó, đối với chăn nuôi gà đã phân tích đánh giá được thực trạng và giải pháp chăn nuôi gà qui mô ông hộ, và chuỗi giá trị trong chăn nuôi gà đồi Tuy nhiên có rất ít có ncông trình nào nghiên cứu sâu và hệ thống về phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi nói chung và chưa có đề tài nào nghiên cứu phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi trên địa bàn huyện huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, là địa phương có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển chăn nuôi gà đồi bền vững

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi

ở huyện Yên Thế, tình Bắc Giang

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

• Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi

• Phân tích thực trạng xác định những tồn tại hạn chế trong phát triển chăn nuôi gà đồi ở huyện Yên Thế, tình Bắc Giang

• Đề xuất giải pháp phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi ở huyện Yên Thế, tình Bắc Giang

Trang 13

3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu: Chăn nuôi gà đồi ở huyện Yên Thế, tình Bắc

5 Phương pháp nghiên cứu:

Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, trong đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau đây:

• Phương pháp nghiên cứu tại bàn (Desk Research) để hệ thống hóa

cơ sở lý luận về phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi

• Phương pháp phân tích so sánh để xác định những tồn tại hạn chế về phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

• Phương pháp phân tích nhân-quả để chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại hạn chế trong phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

• Phương pháp tổng hợp để đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

7 Bố cục của luận văn

Trước tên của 03 chương, ngoài phần mở đầu, mục lục và tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau:

• Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững chăn nuôi gà

Trang 15

1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững

Theo Tổ chức ngân hàng phát triển châu Á (ADB): "Phát triển bền vững là một loại hình phát triển mới, lồng ghép quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên

và nâng cao chất lượng môi trường Phát triển bền vững cần phải đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không phương hại đến khả năng của chúng ta đáp ứng các nhu cầu của thế hệ trong tương lai"

Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong xã hội hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa Khái niệm này hiện đang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa

lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia đó

1.1.2 Vai trò của phát triển bền vững

Thuật ngữ "phát tri n bể ền v ng" xuữ ất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn phẩ Chiếm n lư c bảo tồn Thế giớ (công bố ởi Hiệp hội Bảo ợ i btồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản: "S phát tri n củự ể a nhân lo i không thểạ ch chú tr ng t i phát tri n kinh ỉ ọ ớ ể

t ế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học" Khái ni m nàyệ được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi là Báo cáo Our Common Future) của

Ủy ban Môi trư ng và Phát tri n Th ờ ể ếgiới WCED (nay là Ủy ban Brundtland) - Báo cáo này ghi rõ: Phát triển b n về ững là “sự phát tri n có thể ể đáp ng đư c ứ ợ

nh ngữ nhu cầu hi n t i mà không ệ ạ ảnh hưởng, tổn hại đ n nh ng khế ữ ả năng đáp

ứng nhu c u c a các th h tương ầ ủ ế ệ lai ” Nói cách khác, phát tri n b n v ng ph i ể ề ữ ả

bảo đ m có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằả ng và môi trư ng đư c ờ ợ

bảo vệ, gìn giữ Đ đạể t đư c đi u này, tất cả các thành phần kinh tế xã hội, nhà ợ ề -

cầm uyền, các tổ chức xã hội phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích dung qhòa 3 lĩnh vực chính: kinh t - xã h i - môi trư ng ế ộ ờ

1.1.3 Nội dung của phát triển bền vững

Khái niệm này hiện đang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc t ù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văh n hóa… riêng để hoạch định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia đó Hiện nay, vẫn còn

Trang 16

6

nhiều tranh luận dưới những góc độ khác nhau về khái niệm “Phát triển bền vững“ Theo quan điểm của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đưa ra năm 1980 thì: “Phát triển bền vững phải cân nhắc đến hiện trạng khai thác các nguồn tài nguyên tái tạo và không tái tạo, đến các điều kiện thuận lợi cũng như khó khăn trong việc tổ chức các kế hoạch hành động ngắn hạn và dài hạn đan xen nhau” Định nghĩa này chú trọng đến việc sử dụng các nguồn tài nguyên chứ chưa đưa ra một bức tranh toàn diện về phát triển bền vững Một định nghĩa khác được các nhà khoa học trên thế giới đề cập một cách tổng quát hơn, trong đó chú trọng đến trách nhiệm của mỗi một chúng ta: “Phát triển bền vững là các hoạt động phát triển của con người nhằm phát triển và duy trì trách nhiệm của cộng đồng đối với lịch sử hình thành và hoàn thiện các sự sống trên Trái đất” Tuy nhiên, khái niệm do Uỷ ban Liên hợp quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED) đưa ra năm 1987 được sử dụng rộng rãi hơn cả Theo UNCED, “Phát triển bền vững thoả mãn những nhu cầu của hiện tại nhưng không làm giảm khả năng thoả mãn nhu cầu của các thế hệ mai sau” Như vậy, nếu một hoạt động có tính bền vững, xét về mặt lý thuyết nó có thể được thực hiện mãi mãi

Hội nghị về Môi trường toàn cầu RIO 92 và RIO 92+5, quan niệm về phát triển bền vững được các nhà khoa học bổ sung Theo đó, “Phát triển bền vững được hình thành trong sự hoà nhập, đan xen và thoả hiệp của 3 hệ thống tương tác là hệ kinh tế, hệ xã hội và hệ môi trường”

Theo quan điểm này, phát triển bền vững là sự tương tác qua lại và phụ thuộc lẫn nhau của ba hệ thống nói trên Như thế, phát triển bền vững không cho phép con người vì sự ưu tiên phát triển của hệ này mà gây ra sự suy thoái, tàn phá đối với hệ khác

Thông điệp ở đây thật đơn giản: Phát triển bền vững không chỉ nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế Hiện nay, phát triển phải dựa trên tính bền vững cả về môi trường sinh thái, văn - h -oá xã hội và kinh tế Phát triển bền vững mang tính ba chiều, giống chiếc kiềng 3 chân Nếu một chân bị gãy, cả hệ thống sẽ bị sụp đổ dài hạn Cần phải nhận thức được rằng, ba chiều này phụ thuộc nhau về rất nhiều mặt, có thể hỗ trợ lẫn nhau hoặc cạnh tranh với nhau

Trang 17

7

trưởng theo đầu ra và cấu trúc tăng trưởng theo ngành Kết quả của cấu trúc tăng trưởng theo ngành phản ánh qua cơ cấu ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế Tăng trưởng kinh tế phải đảm bảo việc phát triển ngành, lĩnh vực, vùng có lợi thế so sánh và phải phù hợp với xu thế phát triển tất yếu trên thế giới Tăng trưởng GDP

và tỷ lệ nợ công là những chỉ tiêu quan trọng hàng đầu để đánh giá nền kinh tế có phát triển bền vững hay không, vì vậy đứng trên góc độ vĩ mô, để nền kinh tế có thể phát triển bền vững thì cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển từ thành phần kinh tế làm ăn kém hiệu quả sang thành phần kinh tế làm ăn hiệu quả hơn

Để kinh tế phát triển bền vững thì cần phải thay đổi cấu trúc của nền kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng đầu tư phát triển của khu vực kinh tế sản xuất kinh doanh có hiệu quả đồng thời giảm tỷ trọng vốn đầu tư củ những khu vực kinh tế làm ăn a kém hiệu quả, có tốc độ tăng trưởng GDP thấp Để nền kinh tế phát triển với tốc

độ nhanh và bền vững, có thể sử dụng các công cụ kinh tế để tác động vào các nhân tố sau đây:

- Tăng kim nghạch xuất nhập khẩu và hướng đến thặn dư cán cân thương g mại Khi cán cân thương mại giữa xuất khẩu và nhập khẩu cân bằng hoặc có thặng dư sẽ là cơ sở rất tốt để thu về nguồn ngoại tệ cho đất nước, ổn định tỷ giá hối đoái, là cơ sở để Ngân hàng Nhà nước điều hành tốt hơn chính sách tiền tệ, như vậy sẽ làm ổn định kinh tế vĩ mô góp phần giúp cho nền kinh tế Việt Nam phát triển bền vững

– Phân bổ vốn đầu tư hợp lý vào các ngành trong nền kinh tế, tập trung vào những ngành, lĩnh vực có lợi thế so sánh nhằm tạo ra tốc độ tăng GDP cao và bền vững nhất

– Tăng hiệu quả đầu tư trong nền kinh tế, nó được thể hiện ở hệ số ICOR càng thấp càng tốt

– Giảm thâm hụt ngân sách nhà nước, tiến tới thặng dư ngân sách

– Giảm dần nợ công, kể cả nợ của Chính phủ và nợ của các doanh nghiệp Nhà nước đối với nước ngoài được Nhà nước bảo lãnh Thực hiện tốt điều này sẽ giúp nền kinh tế phát triển bền vững, tránh được suy thoái kinh tế thậm chí mất khả năng thanh toán của Việt Nam trong tương lai Đảm bảo tỷ lệ lạm phát vừaphải để có thể ổn định kinh tế vĩ mô từ đó giúp nền kinh tế tăng trưởng bền vững

Có cấu trúc nguồn thu ngân sách nhà nước phù hợp để đảm bảo nguồn thu

từ thuế tăng trưởng bền vững đồng thời vẫn đảm bảo việc tạo nguồn thu lâu dài, hiệu quả và ổn định cho ngân sách Phát triển kinh tế bền vững cũng đồng nghĩa với phát triển nền kinh tế bền vững Nền kinh tế của bất kỳ một quốc gia nào cũng được tạo nên bởi các yếu tố cấu thành nên nền kinh tế, các yếu tố này bao

Trang 18

8

gồm kiến trúc thượng tầng về kinh tế và hạ tầng kinh tế Kiến trúc thượng tầng về kinh tế gắn liền với những định hướng, mục tiêu phát triển về kinh tế của một quốc gia và gắn liền với cấu trúc của nền kinh tế Kiến trúc hạ tầng kinh tế sẽ gắn liền với các chủ thể hoạt động trong nền kinh tế đó, tức là các thành phần kinh tế, khu vực kinh ế và các loại hình doanh nghiệp khác nhau Mối quan hệ trong quá ttrình sản xuất kinh doanh và cung cấp các sản phẩm dịch vụ của các khu vực kinh tế, các doanh nghiệp trong nền kinh tế sẽ tạo ra những huyết mạch trong nền kinh tế, huyết mạch này có lưu thông tốt hay không phụ thuộc rất lớn vào kiến trúc thượng tầng

Phát triển kinh tế bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn những nhu cầu

về kinh tế của thế hệ hiện tại mà không làm ảnh hưởng xấu đến khả năng đáp ứng những nhu cầu về kinh tế của thế hệ tương ai, có nghĩa là phải tránh cho nền lkinh tế bị suy thoái, vỡ nợ, mất khả năng thanh toán trong tương lai Tạo nên sự thịnh vượng cho cộng đồng dân cư và đạt hiệu quả cho mọi hoạt động kinh tế Điều cốt lõi là sức sống và sự phát triển của doanh nghiệp và các hoạt động của doanh nghiệp phải được duy trì một cách lâu dài

b Phát triển bền vững về xã hội

Tính bền vững về xã hội, công bằng xã hội và phát triển con người, lấy chỉ

số HDI làm thước đo cao nhất cho sự phát triển xã hội Tức là tính bền vững thể

hiện ở sự đảm bảo về sức khỏe, dinh dưỡng, học vấn, giảm nghèo đói, đảm bảo công bằng xã hội và tạo cơ hội bình đẳng cho mọi thành viên trong xã hội Theo

đó, công bằng xã hội là một trong những mục tiêu trọng yếu của phát triển bền vững Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo quá lớn sẽ không giúp cải thiện vấn đề môi trường tại nơi đói nghèo, vì những người nghèo hầu như vẫn không được hưởng lợi gì từ sự tăng trưởng kinh tế, cho nên thái độ của họ đối xử với môi trường cũng vẫn như trước đây Thậm chí bất bình ng kinh tế có nguy cơ dẫn đẳđến xung đột xã hội hay chiến tranh, mà hậu quả là môi trường bị phá hủy nghiêm trọng

Sự bền vững xã hội: Tôn trọng nhân quyền và sự bình đẳng cho tất cả mọi người Đòi hỏi phân chia lợi ích công bằng, chú trọng công tác xoá đói giảm nghèo Thừa nhận và tôn trọng các nền văn hoá khác nhau, tránh mọi hình thức bóc lột

c Phát triển bền vững về môi trường

Tính bền vững về môi trường, khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và không ngừng cải thiện c ất lượng môi trường sống htheo hướng tích cực Đảm bảo cho con người sống trong môi trường trong lành

Trang 19

9

và an toàn, đảm bảo mối quan hệ hài hòa thật sự giữa con người, xã hội và tự nhiên Sự khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồnđược sự đa dạng sinh thái… nhằm thỏa mãn nhu cầu sống của thế hệ hiện tại, nhưng không cản trở các thế hệ mai sau có cơ hội thỏa mãn nhu cầu của họ về tài nguyên và môi trường và những đòi hỏi như vậy chỉ có thể thực hiện được khi những mục tiêu kinh tế v công bằng xã hội được đảm bảo.à

1.2 Cơ sở lý luận về phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm kinh tế-kỹ thuật của chăn nuôi gà đồi

1.2.1.1 Khái niệm chăn nuôi gà đồi

Chăn nuôi gà đồi được chăn thả ở môi trường tự nhiên trên diện ích lớn, tchăn nuôi bán công nghiệp, theo qui trình kỹ thuật và chăm sóc thú y chặt chẽ, đảm bảo vệ sinh thú y và an toàn thực phẩm lại cho năng suất, sản lượng, chất lượng và giá bán cao, được người tiêu dùng ưa chuộng, đáp ứng được mục tiêu, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho người chăn nuôi cũng như xu thế sản xuất hàng hóa

1.2.1.2 Đặc điểm sinh học của gà đồi

Gà là một loài chim đã được con người thuần hóa cách đây hàng ngàn

năm Việc áp dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào quá trình chăn nuôi

gà đồi cùng với việc đầu tư đồng bộ về trang thiết bị cho sản xuất và mang tính chuyên môn hóa cao trong sản xuất nhằm mang lại hiệu quả cao nhất trong chăn nuôi

1.2.1.3 Yêu cầu về điều kiện sinh thái của chăn nuôi gà đồi

Chăn nuôi gà đồi khá với chăn nuôi gà nhốt chuồng ở chỗ: chăn nuôi gà c đồi được chăn thả ở môi trường tự nhiên trên diện tích lớn, được che chắn bởi tán cây, được chăn thả theo qui trình kỹ thuật và chăm sóc thú y đầy đủ chặt chẽ Còn gà nhốt chuồng, nuôi công nghiệp cũng đượ chăn thả và chăm sóc c thú y theo qui trình kỹ thuật nhưng là được chăn nuôi trong một không gian trật hẹp, không được vận động tự nhiên nên tuy có năng suất và trong lượng có cao hơn chăn thả đồi, thả vườn nhưng chất lượng thịt thấp hơn, người tiêu dùng

không thích và giá thấp hơn gà thả đồi, thả vườn

Đối với nuôi truyền thống chăn thả tự nhiên, gà tự kiếm ăn, không yêu cầu qui trình căn thả và chăm sóc thú y chặt chẽ, tuy chất lượng thịt cao, thơm ngon cho giá bán cao hơn 2 loại kia, nhưng năng suất sản lượng thấp, tỷ lệ chết và hao hụt cao không đáp ứng được yêu cầu của phát triển và sản xuất hàng hóa

Về mặt kỹ thuật chăn nuôi 3 phương thức này khác nhau

Trang 20

10

Về kết quả và hiệu quả cũng khác nhau, chăn nuôi công nghiệp, nuôi nhốt cho năng suất, sản lượng cao nhưng ít được người tiêu dùng ưa thích, giá bán thấp; chăn nuôi truyền thống chất lượng gà cao, được giá nhưng năng suất và sản lượng thấp, không đáp ứng được nhu cầu thị trường Chăn nuôi gà đồi (thả đồi, thả vườn) là chăn nuôi bán công nghiệp, theo qui trình kỹ thuật và chăm sóc thú

y chặt chẽ, đảm bảo vệ sinh thú y và an toàn thực phẩm lại cho năng suất, sản lượng, chất lượng và giá bán cao, được người tiêu dùng ưa chuộng, đáp ứng được mục tiêu, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho người chăn nuôi cũng như

xu thế sản xuất hàng hóa

Tuy nhiên chăn nuôi gà đồi đòi hỏi sự đầu tư hơn nữa các yếu tố như vốn, lao động, khoa học kĩ thuật và thực hiện nghiêm túc qui trình chăn nuôi, chăm sóc thú y Mặt khác, chăn nuôi gà đồi hàng hóa cũng đòi hỏi sự tham gia của các cấp chính quyền, các tổ chức kinh tế và sự cố gắng trong sản xuất của hộ chăn nuôi

1.2.1.4 Kỹ thuật chăn nuôi gà đồi

a Lựa chọn địa điểm và mô hình chăn nuôi

Có đủ diện tích đất để xây dựng khu chuồng nuôi và khu vực phụ trợ gồm nhà ở, kho chứa, nơi vệ sinh trước khi vào chăn nuôi Hai khu vực này cách xa tối thiểu 15m Trong khu chuồng nuôi nếu làm nhiều chuồng thì cự ly mỗi chuồng cách nhau tối thiểu 15m, nơi chứa phân và xử lý xác chết đặt ở trong khu chăn nuôi và cách chuồng nuôi ối thiểu 20 t – 30m

Xung quanh khu vực chăn nuôi phải có tường rào kín ngăn cách với bên ngoài đảm bảo các gia súc khác và người lạ không vào được trong trại Không xây dựng trại ở gần đường giao thông và nơi có đông người sinh hoạt như trường học, khu dân cư, công sở và nơi có nhiều mầm bệnh khó kiểm soát như chợ, khu chế biến sản phẩm chăn nuôi, nơi giết mổ gia súc gia cầm

b Chọn giống

Gà giống lựa chọn nuôi các giống như gà Mía, hoặc các gà lai như gà Mía × Lương phượng, gà Lạc thủy × Lương phượng, gà Ri × Lương phượng

Gà giống 01 ngày tuổi khi nhập nuôi phải có hồ sơ nguồn gốc đầy đủ

từ nơi bán (hóa đơn, giấy kiểm dịch thú y) Con giống phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn giống (đặc điểm màu lông, màu da chân, trạng thái sức khỏe và không

có dị tật)

Trang 21

11

Con giống nhập về nếu trong khu chăn nuôi có gà đang nuôi thì phảinuôi cách ly tại chuồng ít nhất 2 tuần theo dõi, đảm bảo an toàn mới đưa vào chuồng nuôi chính

c Kỹ thuật chăn nuôi

Nên vận chuyển gà con vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, tránh những ngày mưa bão hay áp thấp nhiệt đới Đưa gà vào chuồng úm, cho gà uống nước pha Electrotyle hoặc Vitamine C, chỉ cho gà ăn tấm nấu hoặc tấm, bắp nhuyễn ngâm sau khi gà nở ít nhất là 12 giờ, tiếp tục cho ăn uống như thế đến 2 ngày Sang ngày thứ 3 thì pha với lượng tăng dần thức ăn công nghiệp hoặc tự trộn phụ phế phẩm

Trộn thuốc cầu trùng vào trong thức ăn cho gà từ ngày thứ 7 trở đi, dùng Rigecoccin 1 gr/10 kg thức ăn (hoặc dùng Sulfamid trộn tỷ lệ 5%) Thay giấy lót đáy chuồng và dọn phân mỗi ngày sạch sẽ

Rửa máng ăn, máng uống sạch sẽ, quan sát tình trạng ăn uống đi đứng của

gà, nếu thấy con nào buồn bã, ủ rủ cần cách ly ngay để theo dõi

Dùng bóng đèn tròn 75W úm cho 1m2 chuồng có che chắn để giữ nhiệt, tùy theo thời tiết mà tăng giảm lượng nhiệt bằng cách nân hoặc hạ độ cao của g bóng đèn

Quan sát thấy nếu gà nằm tụ quanh bóng đèn là gà bị lạnh, tản xa bóng đèn là nóng, nằm tụ ở góc chuồng là bị gió lùa và gà đi lại ăn uống tự do là nhiệt

độ thích hợp.Thắp sáng suốt đêm cho gà trong giai đoạn úm để phòng chuột, mèo

và để gà ăn nhiều thức ăn hơn

Thường xuyên quan sát biểu hiện của đàn gà để kịp xử lý những bất thường xảy ra Khi thời tiết thay đổi nên cho gà uống nước pha Electrolyte hoặc Vitamine C

Do tập tính của gà đồi thường uống nước cùng lúc với ăn, nên đặt máng

ăn và máng uống cạnh nhau để gà được uống nước đầy đủ mà không uống nước

dơ bẩn trong vườn

Nếu là gà nuôi thịt thì không cần cắt mỏ Đối với gà đẻ để giảm hiện tượng cắn mổ nhau thì nên cắt mỏ (chỉ cắt phần sừng của mỏ) vào tuần 6-7 Chú ý: Không nuôi nhiều cỡ gà trong 1 chuồng, trước khi nuôi đợt mới cần phải sát trùng toàn bộ chuồng trại, dụng cụ

d Phòng trừ dịch bệnh

Phải thực hiện triệt để mặc bảo hộ lao động khi vào khu chăn nuôi (có quần áo mặc riêng, đi ủng, đội mũ)

Trang 22

Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin cho gà (marek, newcatson, gumboro, viêm phế quản truyền nhiễm, cúm gia cầm, đậu gà) theo lịch hướng dẫn

Mở sổ ghi chép lịch tiêm phòng, và sử dụng thuốc kháng sinh

1.2.2 Vị trí, vai trò của chăn nuôi gà đồi

Bất kỳ một quốc gia nào hay một chủ thể kinh tế nào khi tiến hành hoạt động SXKD đều mong muốn với nguồn lực có hạn có thể tạo ra được lượng sản phẩm nhiều nhất, với giá trị và chất lượng cao nhất để từ đó thu được lợi nhuận lớn nhất Nâng cao hiệu quả kinh tế là cơ hội để tăng được lợi nhuận, từ đó làm

cơ sở để nhà sản xuất tích lũy vốn và tiếp tục đầu tư tái sản xuất mở rộng, cải thiện thu nhập cho chính mình và người lao động

Trong chăn nuôi gà đồi, thông thường là người ta nói tới Hiệu quả kinh tế

về việc sử dụng các nguồn lực đầu vào như đất đai, lao động, vốn…tuy có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế nhưng đều thống nhất là người chăn nuôi muốn thu được lợi nhuận, có lãi thì phải bỏ ra những chi phí nhất định như nhân lực, vốn, so sánh kết quả đạt được chênh lệch càng lớn thì hiệu quả càng cao Tuy nhiên để phát triển chăn nuôi gà đồi bền vững thì chúng ta cần lưu ý như sau:

Chăn nuôi gà đồi bền vững sẽ kích thích người chăn nuôi mở rộng sản xuất, dẫn tới tăng thêm nguồn thực phẩm chất lượng tốt cho thị trường đồng thời

sẽ mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm, giúp phát triển công nghiệp chế biến hàng nông sản phát triển

Chăn nuôi gà đồi bền vững góp phần sử dụng hiệu quả các yếu tố đầu vào cho sản xuất như vốn, lao động, đất đai

Chăn nuôi gà đồi bền vững hay gà thả vườn, nếu được thực hiện tốt sẽ giảm thiểu được dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, góp phần bảo vệ và làm giàu môi trường sinh thái và cảnh quan, giúp khai thác tối đ tiềm năng phát triển của a địa phương

Trang 23

13

Chăn nuôi gà đồi bền vững giúp tạo việc làm và làm tăng thu nhập cho nhiều dân cư nông thôn, giúp xoá đói giảm nghèo, như vậy sẽ hạn chế việc di dân

tự phát từ nông thôn ra thành thị, đảm bảo ổn định chính trị xã hội

Chăn nuôi gà đồi bền vững tạo điều kiện nâng cao mức s ng củố a người dân nông thôn, đây là điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, y t ế ởnông thôn tạo biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, xã hội ở nông thôn Góp phần xây dựng nông thôn mới, thực hiện quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, là điều ki n tiềệ n đ phát tri n kinh tếề để ể - xã h i - chính tr , t o ộ ị ạ

sức mạnh tổng hợp đ phát triểể n đ t nư c trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tếấ ớ Tóm lại, Chăn nuôi gà đồi bền vữngtrong gành n chăn nuôi nói chung, có

ý nghĩa rất quan trọng trong xu thế phát triển Nó giúp cho nghành chăn nuôi phát triển ổn định bền vững, tiết kiệm được các nguồn lực, giảm thiểu ô nhiễm môi trường…là hướng đi tất yếu của ngành chăn nuôi ở Việt Nam, được nhiều địa phương và hộ chăn nuôi gà hiện nay đang lựa chọn

1.2.3 Các mối quan hệ trong phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi

Nghề chăn nuôi gà từ lâu đã được gắn liền với cuộc sống của bà con nông dân và cũng không ít bà con cũng thoát nghèo nhờ nó, nhưng để hiệu quả và thành công hơn, đòi hỏi phải có những giải pháp mới phù hợp với điều kiện kinh

tế xã hội hiện nay Trải qua quá trình chuyển từ chăn nuôi truyền thống sang chăn nuôi công nghiệp, và giờ là chăn nuôi gà thả đồi Mỗi loại hình chăn nuôi đều có thuận lợi và hạn chế nhất định Để nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi cần nghiên cứu những giải pháp như sau:

1.2.3.1 Quyhoạ ch phát tri n chăn nuôi gà đồi ể

Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và chăn nuôi gà đồi nói riêng, công tác quy hoạch có vai trò quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển Quy hoạch hợp

lý, kịp thời sẽ tạo ổn định về quỹ đất, tâm lý yên tâm của người dân Qua đó, thúc đẩy phát triển lâu dài và bền vững trong chăn nuôi gà đồi Ngược lại nếu công tác quy hoạch không được tính toán cẩn thận, không sát, thiếu đồng bộ có thể dẫn đến tình trạng đầu tư không hiệu quả, kém bền vững Quy hoạch sản xuất bao gồm: Quy hoạch đất đai, quy hoạch vùng sản xuất, quy hoạch sử dụng công nghệ, quy hoạch theo chủng loại giống…

Để sản x ất và tu iêu thụ sản phẩm từ chăn nuôi gà đồi trong thời gian tới được bền vững hơn đòi hỏi phải có kế hoạch quy hoạch cụ thể các vùng trồng trọt, vùng chăn nuôi và thực hiện tốt các quy trình; phát triển các giống con có chất lượng cao, chống chịu kháng bệnh tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái của địa phương để tăng năng suất và hiệu quả kinh tế; mở rộng diện tích nuôi để tạo

Trang 24

1.2.3.2 Đầu tư cơ sở ạ ầ h t ng chăn nuôi gà đồi

Cơ sở hạ tầng là yếu tố có tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, cơ sở hạ ầng được đầu tư đồng bộ, đảm bảo chất lưt ợng thì việc sản xuất kinh doanh thuận lợi Nghiên cứu tình hình đầu tư cơ sở hạ tầng cho chăn nuôi gà đồi chính là việc đi tìm hiểu việc quy hoạch đầu tư, cơ sở hạ tầng, trang bị cho vùng chăn nuôi như đường, điện, địa điểm xử lý chất thải chăn nuôi, số lượng và chất lượng chuồng trại, đầu tư rào quây khu chăn nuôi, dịch vụ về phục vụ chăn nuôi, khoa học kỹ thuật

Trong chăn nuôi, ngoài tác động của yếu tố thời tiết, khí hậu, dịch bệnh là nguyên nhân hàng đầu gây thiệt hại cho sản xuất Như vậy đòi hỏi sự quan tâm của người chăn nuôi cũng như cơ quan quản lý nhà nước, nhất là thú y ở địa phương Nghiên cứu tình hình thú y và quản lý dịch bệnh trong chăn nuôi gà đồi chính là hoạt động tìm hiểu thời gian tiêm phòng nh kỳ, thời gian kiểm tra định đị

kỳ, số lượt gà được tiêm phòng, số lượng thuốc thú y được sử dụng để tiêm phòng, hình thức chăm sóc gà bị bệnh, hình thức tiêm phòng được thực hiện như thế nào, sự hỗ trợ của Nhà nước trong quản lý dịch bệnh và thú y

1.2 3 3 Xây dựng, quản lý và phát triể n thương hi ệu

Việc xây dựng thương hiệu khẳng định được nguồn gốc, xuất xứ, đặc điểm ngoại hình và chất lượng sản phẩm gà đồi, đây là cơ hội thuận lợi, phát huy lợi thế cạnh tranh để làm tăng giá trị kinh tế cho người chăn nuôi Nghiên cứu tình hình xây dựng thương hiệu trong chăn nuôi gà đồi chính là việc tìm hiểu tình hình quảng cáo, tuyên truyền, giới thiệu tới người tiêu dùng sản phẩm gà đồi, thể hiện qua số lượng thị trường tiêu thụ, số lượng thương lái từ các địa phương khác đến mua và tiêu thụ gà của địa phương Bên cạnh đó xây dựng thương hiệu cũng được khẳng định qua chất lượng sản phẩm

1.2.4 Nội dung phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi

a) Chủ trương, chính sách cho phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi

Căn cứ uyết đQ ịnh số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020; Quyết định số 2194/QĐ TTg ngày 25/12/2009 của Thủ tướng C- hính phủ phê duyệt Đề án giống cây nông lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy sản đến

Trang 25

15

năm 2020; Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 Nghị định chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nhiệp, nông thôn; Căn cứ Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04/9/2014 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015 2020; - Nghị định 57/2018/NĐ-CP về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn

Căn cứ Quyết định số 01/2012/QĐ TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; Căn cứ Quyết định

-số 1504/QĐ-BNN KHCN ngày 15/5/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc ban hành quy trình thực hành chăn nuôi an toàn;

-Căn cứ Pháp lệnh Thú y số 18/2004/PL-UBTVQH 11, ngày 29/4/2004 có hiệu lực từ ngày 01/10/2004 của Ủy Ban thường vụ Quốc hội 11;

Căn cứ Kế hoạch số 681/KH-UBND ngày 24/3/2015 của UBND tỉnh Bắc Giang về triển khai thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng đàn gà đồi Yên Thế; Căn cứ Quyết định số 504/QĐ-UBND gày 31/3/2015 của UBND tỉnh nBắc Giang về việc phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng giống gia cầm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2015 - 2020;

Căn cứ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Thế giai đoạn 2008 - 2015, tầm nhìn đến năm 020;2

Căn cứ Đề án số 01/ĐA-UBND ngày 25/12/2010 của UBND huyện Yên Thế về việc “Hỗ trợ sản xuất gà đồi theo hướng hàng hóa” và Đề án số 03/ĐA- UBND ngày 24/1/2016 “Đề án Phát triển chăn nuôi Gà đồi Yên Thế hàng hóa bền vững giai đoạn 2016 - 2020”

Phát t iển bền vững chăn nuôi gà đồi đã được tỉnh Bắc Giang và huyện rYên Thế đặc biệt quan tâm thông qua nhiều chính sách như: Hỗ trợ xây dựng nhãn hiệu sản phẩm, tạo thuận lợi cho chủ cơ sở chăn nuôi trang trại, quy mô lớn được ưu tiên giao đất, thuê đất với kh ng giá thấp và thời gian lâu dài Đồng tu hời, xây dựng hạ tầng cho các cơ sở chăn nuôi giống, giết mổ, bảo quản, chế biến công nghiệp sản phẩm chăn nuôi nằm trong khu vực đã được quy hoạch… thu hút doanh nghiệp đầu tư khoa học công nghệ, xây dựng chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Đó sẽ cơ hội để thúc đẩy tái cơ cấu ngành chăn nuôi gà ở huyện Yên Thế theo hướng tăng trưởng bền vững, đáp ứng được nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 26

16

b) Ứng dụng khoa học kỹ thuật phát triển bền vững chăn nuôi g à đồi

Khoa học kỹ thuật là yếu tố quyết định đến thành công của sản xuất kinh doanh, việc áp dụng khoa học kỹ thuật giúp tiết kiệm thời gian, sức người, nâng cao chất lượng sản phẩm Nghiên cứu việc ứng dụng trong nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững hăn nuôi gà đồi chính là việc tìm hiểu việc chọn lựa giống, chình thức chăn nuôi, quy trình chăn nuôi, số lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật,

số mô hình được xây dựng, số giáo viên, cán bộ khuyến nông tham gia tập huấn chăn nuôi, sự hỗ trợ của Nhà nước tron việc chuyển giao khoa học kĩ thuật g

c) Xây dựng chuỗi cung ứng trong phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi

Trong nền kinh tế thị trường, trước bối cảnh biến động phức tạp về chính trị, kinh tế xã hội trên thế giới và trong nước, đã ảnh hưởng nhiều tới chất lượng - sản xuất kinh doanh của nước ta Tình trạng giá đầu vào sản xuất cao, giá sản phẩm bán ra thấp, khó khăn trong tiêu thụ đang diễn ra thì việc liên kết trong sản xuất kinh doanh là hết sức quan trọng và cần thiết Nó góp phần xóa bỏ tình trạng

s n ả xuất đơn lẻ, phân tán, cắt khúc trong sản xuất kinh doanh, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Nghiên cứu tình hình liên kết trong chăn nuôi gà đồi chính là việc tìm hiểu các hoạt động liên kết trong quá trình đưa các yếu tố đầu vào chăn nuôi và liên kết trong tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Liên kết trong đưa các đầu vào sản xuất là số hộ liên kết với nhau, số doanh nghiệp liên kết, liên kết đầu tư như thế nào, các hộ liên kết như thế nào khi mua giống, thức ăn, thú y liên kết trong quá trình chăn nuôi như chia sẻ kỹ thuật, giúp nhau trong quá trình xây dựng mô hình chăn nuôi Liên kết trong tiêu thụ sản phẩm đó là sản phẩm được bán cho ai, cơ sở chế biến nào hình thức bán, hình thức thanh toán số lượt thương lái mua bán, số lượng tiêu thụ ua từng kênh tiêu thụ q

1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi

1.2.5.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh qui mô và sản lượng phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi

Khi nói đến phát triển chăn nuôi, người ta thường quan tâm đến các khía cạnh: số lượng, chất lượng, hình thức tổ chức chăn nuôi và phương thức chăn nuôi

Phát triển về mặt số lượng: số lượng hay qui mô vật nuôi phụ thuộc vào mục tiêu chăn nuôi hay nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi Với mục tiêu chăn nuôi để giải quyết vấn đề thực phẩm gia đình thì người chăn nuôi không nuôi số lượng lớn và không quan tâm đến hạch toán chi phí Với mục tiêu hàng hóa thì số lượng vật nuôi đưa vào chăn nuôi lớn hơn nhiều so với chăn nuôi để giải quyết thực phẩm gia đình Chăn nuôi là ngành có ợi thế kinh tế nhờ quy mô l

Trang 27

17

Quy mô chăn nuôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó các yếu tố quan trọng nhất là: mặt bằng sản xuất, vốn đầu tư, trình độ chuyên môn kỹ thuật của người chăn nuôi Các hộ chăn nuôi có những điều kiện tốt về mặt bằng sản xuất, vốn đầu tư, khả năng tiêu thụ sản phẩm, có chuyên môn kỹ thuật cao sẽ thuận lợi trong việc phát triển chăn nuôi với số lượng lớn và ngược lại

Phát triển về mặt chất lượng: Chất lượng phát triển chăn nuôi có thể được đánh giá trên nhiều khía cạnh khác nhau như: sự tăng trưởng ổn định trong một thời kỳ nhất định; khả năng chiếm lĩnh thị trường và khả năng cạnh tranh trên thị trường; năng suất lao động đạt được khi phát triển chăn nuôi, lợi ích thu được của người chăn nuôi và của cộng đồng xã hội

Chất lượng phát triển chăn nuôi gà đồi bền vững cũng phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó có các yếu tố quan trọng là: khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ trong chăn nuôi của người chăn nuôi là cao hay thấp; chất lượng sản phẩm chăn nuôi cung cấp ra thị trường cao hay thấp; thu nhập và lợi nhuận tính trên một đơn vị sản phẩm cao hay thấp; tổng thu nhập và lợi nhuận thu được của người chăn nuôi cao hay thấp…

Các hình thức tổ chức chăn nuôi: chăn nuôi có nhiều hình thức tổ chức sản xuất khác nhau phụ thuộc ục tiêu chăn nuôi, các yếu tố về nguồn lực, thị trường mtiêu thụ sản phẩm và các yếu tố khác Nghiên cứu về các hình thức tổ chức chăn nuôi ở Việt Nam hiện nay, các nhà nghiên cứu chia thành 2 nhóm chăn nuôi là chăn nuôi nhỏ lẻ và chăn nuôi tập trung

n

Chă nuôi nhỏ lẻ hiện nay khá phổ biến ở tất cả các vùng sinh thái Hiện nay nước ta có khoảng 11 triệu hộ nông dân chăn nuôi gà nhỏ lẻ với mục tiêu chính là giải quyết thực phẩm gia đình, phần sản phẩm của các hộ chăn nuôi nhỏ

lẻ bán ra thị trường không nhiề và phần lớn chỉ được thực hiện khi cácu hộ có nhu cầu chi tiêu tiền mặt với số lượng nhỏ Chăn nuôi nhỏ lẻ rất tiện dụng đối với các hộ nông dân nhưng đây lại là hình thức chăn nuôi có hiệu quả thấp, luôn luôn tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch cúm gia cầm

Chăn nuôi tập trung được phát triển trong các hộ, các trang trại, doanh nghiệp có điều kiện về mặt bằng sản xuất, về vốn đầu tư, về nhân lực, công nghệ

và thị trường tiêu thụ Mục tiêu chính của những người chăn nuôi theo những hình thức này là chăn nuôi hàn hóa tìm kiếm lợi nhuận g

Tại Việt Nam hiện nay số lượng các chủ hộ, trang trại, doanh nghiệp chăn nuôi gia cầm tập trung tuy không nhiều nhưng lại chiếm tỷ trọng đáng kể về sản phẩm hàng hóa cung cấp cho thị trường xã hội Phát triển chăn nuôi tập trung sẽ

Trang 28

a Hiệu quả về mặt kinh tế:

Việc thực hiện phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi sẽ góp phần tái cơ cấu đàn gà, đảm bảo chăn nuôi gia cầm phát triển bền vững; với chất lượng gia cầm được nâng lên đảm bảo an toàn dịch bệnh Qua đó duy trì ổn định các thị trường truyền thống, từng bước mở rộng thị trường, nâng cao giá bán sản phẩm và số lượng sản phẩm tiêu thụ

Áp dụng đồng bộ các khâu trong quy trình chăn nuôi an toàn sinh học, quy trình chăn nuôi theo hướng VietGAHP sẽ giảm được các chi phí đầu tư như: thuốc thú

y, thức ăn, đồng thời tỷ lệ nuôi sống tăng cao, giá bán sản phẩm ổn định ở mức cao Qua đó sẽ tăng lợi nhuận cho người sản xuất và chăn nuôi

Hình thành các doanh nghiệp, Hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất con giống Qua đó góp phần cung cấp nguồn giống đảm bảo chất lượng, rõ nguồn gốc, xuất

xứ, tạo cho người chăn nuôi yên tâm sản xuất và tạo nên vùng sản xuất có chất lượng sản phẩm cao, đồng đều đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng

Xây dựng được các cơ sở giết mổ tập trung sẽ đưa sản phẩm qua chế biến vào các sàn giao dịch, hệ th g siêu thị, nhà hàng, chợ trong cả nước đồng thời ốnnâng cao giá trị sản phẩm, tăng lợi nhuận cho người sản xuất và chăn nuôi

b.Hiệu quả về mặt xã hội:

Giúp người dân thay ổi nhận thức trong ch n nuôi, kích thícđ ă h nâng cao chất l ợng, hiệu quả.ư

Từng bước tổ chức lại ch n nuôi gà đă ồi theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung, an toàn dịch bệnh và phát triển bền vững

Giúp cơ quan chức n ng quản lý chặt chẽ được chuỗi sản xuất thực phẩm, ă

đảm bảo chất lượng và dễ truy nguyên nguồn gốc

Góp phần cải thiệt ời đ sống kinh tế, làm giầu cho ng ời dân; tạo công n việc ư ălàm cho lao động nông thôn cũng như tạo nguồn của cải vật chất cho xã hội

c Hiệu quả về môi trường:

- Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi gây ra, góp phần bảo đảm an ninh trật tự ở khu vực nông thôn Chất thải chăn nuôi được xử lý ngay tại chuồng nuôi không phải thu gom để xử lý, không mất chi phí để ủ và không gây ô nhiễm môi trường xung quanh

Trang 29

19

Từng bước hình thành khu chăn nuôi an toàn dịch bệnh

Hình thành vùng sản xuất chăn nuôi sinh thái cung cấp sản phẩm chăn nuôi an toàn, phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu

1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi

1.2.6.1 Điều kiện tự nhiên

Các yếu tố về điều kiện tự nhiên tuy cũng có ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà đồi nhưng không ảnh hưởng mạnh giống như ngành trồng trọt bởi vì: Gà là loài có phổ thích nghi rộng, điều này được minh chứng bằng sự tồn tại của các loại gà và ngành chăn nuôi gà trên khắp các dạng địa hình, các dạng thời tiết ở tất cả các châu lục Nếu như ngành trồng trọt là ngành sản xuất ngoài trời trên địa bàn rộng, rất khó kiểm soát diễn biến tự nhiên thì chan nuôi gà vườn đồi thường được tổ chức trong hệ thống chuồng trại gần nhà hoặc ngay tại gia đình

Như vậy con người có thể đối phó với các iễn biến bất thuận của điều kiện tự dnhiên dễ dàng hơn ngành sản xuất trồng trọt Tuy nhiên khi gặp điều kiện bất thuận thời tiết mang tính hủy diệt như lụt lội, lũ quét, bão lớn, lốc xoáy,…thì chăn nuôi gà vườn đồi cũng gặp phải những khó khăn lớn, kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà bị giảm sút

1.2.6.2 Điều kiện kỹ thuật

Yếu tố này ảnh hưởng đến chăn nuôi gà đồi trên các phương diện:

Một là các giống gà mới có năng xuất cao dựa vào chăn nuôi đã làm cho năng suất chăn nuôi được nâng cao Nếu như trước đây, nông dân thường sử dụng các giống gà truyền thống của địa phương thì đến nay cơ cấu giống đã có nhiều thay đổi Một số giống gà mới vừa cho năng suất cao vừa có chất lượng thịt tốt đưa vào chăn nuôi trên diện rộng làm cho thu nhập từ chăn nuôi gà của người nông dân được cải thiện hơn

Hai là, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, chăn nuôi gà theo phương thức bán công nghiệp hay (gà vườn đồi) ngày càng tỏ

ra có ưu thế, tính kinh tế nhờ quy mô ngày càng được khai thác tốt hơn làm cho giá thành sản xuất giảm, từng bước tăng được lợi thế cạnh tranh của ngành hàng chăn nuôi gà vườn đồi

Ba là, trình độ chuyên môn kỹ thuật của người chăn nuôi ngày càng được năng cao đã góp phần thúc đẩy việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới trong chăn nuôi gà làm cho năng suất lao động ngày càng cao hơn

Trang 30

1.2.6.3 Điều kiện kinh tế-xã hội

Các yếu tố về điều kiện kinh tế- xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển đến mọi ngành sản xuất kinh doanh Chăn nuôi gà đồi bền vững cũng không phải là trường hợp ngoại lệ về sự ảnh hưởng của yếu tố này

Về vốn đầu tư: Vốn là yếu tố nguồn lực quan trọng nhất và mang tính

quyết định đối với sự phát triển của ngành hàng chăn nuôi gà vườn đồi Trong trường hợp chăn nuôi nhỏ lẻ để giải quyết vấn đề thực phẩm gia đình, người chăn nuôi không cần nhiều vốn nên họ cũng không quan tâm vấn đề vốn Để phát triển chăn nuôi hàng hóa, người chăn nuôi cần phải có vốn đầu tư xây dựng chuồng trại, mua sắm trang thiết bị chăn nuôi, mua giống, mua thức ăn, phòng trừ dịch bệnh và nhiều khoản chi phí khác

Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất (hệ thống giao thông, hệ

thống điện, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống các cơ sở dịch vụ chăn nuôi…) ảnh hưởng đến sự phát triển chăn nuôi gà vườn đồi Tuy nhiên người chăn nuôi chỉ có đủ năng lực và chủ động đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trực tiếp phục vụ sản xuất trong cơ sở của mình mà không thể đầu tư xây dựng đồng thời phục vụ nhiều ngành sản xuất Để có một hệ hống cơ sở hạ tầng phục vụ sản txuất đáp ứng được các yêu cầu sản xuất nói chung, chăn nuôi gà vườn đồi nói riêng cần phải có sự hỗ trợ từ Nhà nước và phía cộng đồng

Yếu tố thị trường: Thị trường của ngành hàng chăn nuôi gà đồi bao gồm

thị trường các yếu ố đầu vào và thị trường đầu ra Các yếut tố đầu vào quan trọng của chăn nuôi gà đồi là vốn, con giống, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, nhiên liệu năng lượng, vốn đầu tư, lao động, khoa học kỹ thuật và công nghệ Đầu ra cung cấp các sản phẩm cho các đối tượng tiêu dùng Sự biến động của thị trường, đặc bệt là biến động giá cả các yếu tố đầu vào và đầu ra ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận thu được từ chăn nuôi gà đồi

Hệ thống cung ứng vật tư cho chăn nuôi gà đồi hiệ nay còn qua nhiều n cầu, cấp trung gian nê vật tư đến tay người sản xuất phải chịn u nhiều khâu chi phí, giá bán cao làm tăng chi phí sản xuất Nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y ở nước ta hiện nay chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu nên sự biến động giá nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi rất thất thường, giá thuốc thú y trong nước, giá cả lao động nông nghiệp,nông thôn ngày càng có xu

Trang 31

21

hướng tăng cao nhưng việc đầu tư hiện đại hóa công nghệ chăn nuôi gà đồi còn rất chậm, đa số người chăn nuôi còn sản xuất thủ công, tốn kém nhiều lao động, chi phí sản xuất cao

Thị trường tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi gà đồi ngày càng cạnh tranh quyết liệt do tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Đây là cơ hội thuận lợi cho sản phẩm chăn nuôi gà ở các quốc gia tiến tiến tràn vào ước ta chiếm nlĩnh thị trường rất gay go, khốc liệt Bên cạnh đó người tiêu dùng yêu cầu ngày càng cao cả về khồi lượng, chất lượng, vệ sinh thực phẩm và ngày cang tiêu dùng nhiều hơn các sản phẩm gà đã qua chế biến Những yêu cầu mới của thị trường đòi hỏ ngành hàng chăn nuôi gà đồi phải có những sự điều chỉnh căn bản cả về i quy mô, cơ cấu, chủng loại sản phẩm, phương thức chăn nuôi và phát triển công nghệ chế biến

Yếu tố dịch bệnh: Sự xuất hiện của dịch cúm đặc biệt ( là cúm gà do chủng vi rút H5N1) đã gây ra nhiều thiệt hại cho cả người sản xuất và người tiêu dùng Đối với người sản xuất, khi dịch cúm xuất hiện, các sản phẩm chăn nuôi gà đồi ở nơi không có dịch cũng không tiêu thụ được hoặc phải bán với giá rất rẻ, người chăn nuôi bị thua lỗ nặng nề Tro g vùng công bố dịch, người chăn nuôi nđược hỗ trợ thiệt hại nhưng mức hỗ trợ đền bù là quá thấp, chỉ bù đắp được một phần rất nhỏ so với những chi phí đã bỏ ra Tăng cường quản lý gà nhập lậu gây

ra những khó khăn lớn cho sự phát triển chăn nuôi gà đồi bền vững

1.2.6.4 Các chính sách phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi

Thông qua hệ thống chính sách vĩ mô, Nhà nước có thể điều tiết được sự phát triển các ngành kinh tế nói chung, ngành hàng chăn nuôi gà đồi nói riêng Nhà nước có thể sử dụng hai hệ thống chính sách sau đây để điều tiết sự phát

triển của ngành hàng chăn nuôi gà đồi:

Chính sách thuế và hàng rào phi thuế: Nhà nước có thể sử dụng hàng rào thuế và phi thuế để bảo vệ sản xuất trong nước Hiện nay nước ta đã ra nhập một

số tổ chức thương mai lớn như AFTA,WTO, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)… Khi tham gia hiệp định thì hàng rào thuế phải từng bước cắt giảm theo lộ trình hội nhập, chính sách thuế phải tuân thủ c c luật lệ quốc tế áTrong điều kiện chính sách thuế xuất nhập khẩu tiến tới bình đẳng giữa các quốc gia, Nhà nước sẽ sử dụng các biện pháp phi thuế để đảm bảo sản xuất trong nước

mà phổ biến nhất hiện nay là sử dụng hàng rào kỹ thuật( các tiêu chuẩn chất

lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của từng quốc gia)

Trang 32

22

Chính sách hỗ trợ phát triển: trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, các hình thức hỗ trợ qua giá cho mọi ngành sản xuất nói chung, ngành hàng chăn nuôi gà đồi nói riêng không được luật pháp quốc tế chấp nhận Để khuyến khích phát triển chăn nuôi gà đồi, Nhà nước ban hành các chính sách hỗ trợ không qua giá như: hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và thương mại, hỗ trợ quy hoạch phát triển sản xuất, hỗ trợ vốn tín dụng, hỗ tr kỹ thuật thông qua các ợ chương trình đào tạo, tập huấn, chuyển giao tiến bộ KHKT và công nghệ mới vào sản xuất

Ngoài ra Nhà nước còn sử dụng các chính sách khác để điều tiết sự phát triển chăn nuôi gà đồi tùy thuộc vào mục tiêu chiến lược về phát triển ngành hàng này trong từng thời kỳ ở từng từng địa bàn cụ thể

1.3 Kinh nghiệm phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi ở một số địa phương

và bài học cho Huyện Yên Thế, Tỉnh Bắc Giang

1.3.1 Kinh nghiệm

Tháng 8/2017, Trạm khuyến nông huyện Lục Ngạn đã phối hợ với công p

ty TNHH MTV gà giống DABACO Bắc Ninh thực hiện mô hình chăn nuôi gà thương phẩm ứng dụng công nghệ sinh học Biowish Theo đó, mô hình đã cung ứng 5000 con gà Nòi chân vàng, người chăn nuôi được hỗ trợ giá giống 70% và 1

kg thức ăn/con, hỗ trợ 100% các chế phẩm sinh học Biowish (là chế phẩm sinh học thay thế kháng sinh, tăng cường khả năng hấp thụ dinh dưỡng, ức chế vi khuẩn gây bệnh và chế phẩm phân hủy mùi phát sinh, chất thải chăn nuôi) cho 7

hộ nông dân tại 5 xã: Hồng Giang, Tân Quang, Quý Sơn, Kiên Lao và Phượng Sơn Bên cạnh đó, các hộ chăn nuôi được tập huấn kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng và sử dụng chế phẩm sinh học Biowish Sau 4 tháng triển khai mô hình cho thấy tỷ lệ gà sống đạt 9 %, có trọng lượng3 trung bình 2,3kg/con Với giá bán thị trường, trừ chi phí, mô hình nuôi gà thương phẩm này cho thu nhập khoảng

35 triệu đồng/1000 con Đây là mô hình chăn nuôi gà thương phẩm mới, phù hợp với điều kiện thực tế chăn nuôi ở địa phương, bước đầu cho thấy mang lại hiệu quả kinh tế và có thể nhân rộng ra các xã khác trên địa bàn huyện, góp phần tăng thu nhập cho nhân dân, xóa đói giảm nghèo, làm giàu chính đáng

Chi cục Thú y tỉnh Bắc Giang chủ trì thực hiện đề tài khoa học: “Xây dựng cơ sở chăn nuôi gà an toàn dịch bệnh trên địa bàn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang” từ tháng 1/2016 đến 12/2016 Đề tài đã: Đánh giá thực trạng tình hình dịch bệnh gà ở Yên thế, từ đó xác định được những dịch bệnh trên đàn gà cần xây dựng an toàn; xây dựng được 10 cơ sở chăn nuôi gà bố mẹ quy mô 500 con/cơ sở an toàn dịch b h được Cục Thú y Bộ Nông nghiệp và PTNện T cấp

Trang 33

23

chứng nhận ở 5 xã (Đồng Tâm, Tiến Thắng, Tam Tiến, Đồng Kỳ và Phồn Xương) trên địa bàn huyện Yên Thế; xây 5 cơ sở chăn nuôi gà thịt quy mô 1000 con/cơ sở an toàn dịch bệnh được Cục Thú y Bộ Nông nghiệp và PTNT cấp chứng nhận Bên cạnh đó, đề tài đã đào tạo kỹ năng chẩn đoán, phát hiện xử lý ổ dịch cho 15 thú y cơ sở, tập huấn cho gần 100 hộ chăn nuôi về phòng chống dịch bệnh trên đàn gà và chăn nuôi an toàn dịch bệnh cho gà, hoàn thiện 02 quy trình xây dựng cơ s an toàn dịch bệnh.ở Kết quả rõ rệt nhất của đề tài đã giúp tăng tỷ

lệ sống của đàn gà lên đến 97% (tăng 7% so với chăn nuôi thông thường); kiểm soát tốt mầm bệnh; giảm chi phí chăn nuôi, tăng hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi

Thông qua các đề tài, kết quả của dự án nghiên cứu đã chứng minh sự liên kết của nông dân theo một quy trình kỹ thuât chung nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo ra khối lượng sản phẩm có chất lượng đồng nhất, đủ lớn để tham gia vào thị trường Kết quả của các mô hình, dự án khẳ g định khả năng các hộ nchăn nuôi nhỏ có thể giảm giảm giá thành sản xuất, tham gia vào thị trường hiệu quả thông qua liên kết nông dân Người chăn nuôi đã thực hiện chung về các dịch

vụ mua thức ăn gia súc, hợp đồng tư vấn thú y, quản lý chất lượng sản phẩm và

tổ chức tiêu thụ sản phẩm Nghiên cứu cũng khẳng định liên kết nông dân thông qua các hành động tập thể phát triển chăn nuôi lợn chất lượng cao một cách bền vững

Tóm lại, tỉnh Bắcở Giang đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề phát triển chă nuôi gia cầm, bao gồm cả các nghiên cứu kỹ thuật, các nghiên n cứu về thị trường và nghiên cứu các thể chế, chính sách Đặc biệt từ khi dịch cúm gia cầm xuất hiện và lan rộng ra tất cả các châu lục trên thế giới thì các nghiên cứu về phát triển chăn nuôi g a cầm được cộng đồng Bắc Giang nói chung và itrong nước nói riêng đặc biệt quan tâm

1.3.2 Bài học cho huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

Thực tế cho thấy, chăn nuôi gia cầm nói chung, chăn nuôi gà nói riêng đã

có truyền thống từ lâu Ngoài chăn nuôi truyền th g, nông hộ nhỏ lẻ và chăn ốnnuôi trang trại công nghiệp như của cả thế giới và các địa phương trong cả nước

đã, cũng như đang làm thì chăn nuôi gà đồi như của Yên Thế chưa có nhiều Đối với Việt Nam, Yên Thế là địa phương đi đầu trong việc khai thác và phát huy lợi thế, xây dựng, triển khai và thực hiện có kết quả mô hình chăn nuôi gà đồi, đã trở thành vùng chăn nuôi hàng hóa, có thương hiệu, sản phẩm được người tiêu dùng nhiều nơi biết đến Đồng thời, Yên Thế trở thành nơi đến thăm quan, trao đổi học tập của nhiều đoàn khách, nhà quản lý, nhiều đối tượng là những người trực tiếp

Trang 34

24

chăn nuôi của các địa phương trong nước và quốc tế Về kinh nghiệm, phương thức, kế hoạch, các bước triển khai thực hiện đều do Yên Thế tự tìm hiểu và tìm tòi, làm và đúc rút

Tuy nhiên, trên cơ sở nghiên cứu, sưu tầm, tìm hiểu qua tài liệu tình hình, kinh nghiệm chăn nuôi gà trên thế giới và trong nước Tôi tổng hợp lại một số vấn đề, có thể sẽ là những cơ sở và kinh nghiệm cho Yên Thế nhằm nâng cao HQKT chăn nuôi gà đồi bền vững, như sau:

- Thực hiện ngay việc rà soát, xây dựng, hoàn thiện qui hoạch, kết hoạch phát triển kinh tế xã hội, các qui hoạch theo lĩnh vực, đặc biệt là qui hoạch chăn nuôi gà đồi Đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ và khả thi cao, đặc biệt là trong việc lựa chọn qui mô tổng đàn và cơ cấu đàn phù hợp

- Đối với con giống, cần phải lựa chọn và đảm bảo được nguồn giống tốt (Chủ yếu là giống Ri lai và Mía lai địa phương)

- Làm tốt công tác quản lý nhà nước về quản lý thú y, phòng chống dịch bệnh

- Nâng cao trình độ quản lý cho các cơ quan, ban ngành và đội ngũ cán bộ

có trách nhiệm và trình độ chăn nuôi cho người chăn nuôi

- Tăng cường quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm gà đồi gắn với tuyên truyền quảng bá mở rộng thị trường, phát triển và giữ vững thương hiệu sản phẩm gà đồi

- Chỉ đạo và tổ chức tốt hoạt động liên kết trong tất cả các khâu chăn nuôi

và tiêu thụ sản phẩm

Tóm tắt chương 1:

Chương 1 đã khái quát và hệ thống hóa về cơ sở lý luận về thực tiễn phát triển bền vững chăn nuôi gà ở trong nước và trên thế giới Thông qua các khái niệm, vai trò, nội dung, kỹ thuật về phát triển bền vững, việc thực hiện các nội dung này trong chăn nuôi gà ở Việt Nam là kinh nghiệm để các cấp, các ngành nói chung và ở Bắc Giang nói riêng nghiên cứu và quy hoạch phát triển đàn gà ở Yên Thế đảm bảo chất lượng và nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi, đồng thời thực hiện có hiệu quả công tác xử lý môi trường thúc đẩy chăn nuôi gà ở Yên Thế phát triển bền vững thúc đẩy nhanh công tác xóa đói giảm nghèo ở địa phương

+ Qua nghiên cứu và sưu tầm các công trình nghiên cứu, các đề tài khoa học ở trong nước và trên thế giới tôi đã tổng hợp các nội dung về lý luận trong phát triển bền vững chăn nuôi gà

Trang 35

25

+ Tìm hiểu công tác quy hoạch, chủ trương của Nhà nước và các cấp, các ngành và tỉnh Bắc Giang; các mối quan hệ, các nhóm chỉ tiêu và các yếu tố ảnh hưởng trong phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi

+ Trên cơ sở nghiên cứu và lý luận để đề xuất cho các cấp các ngành ở Bắc Giang, huyện Yên Thế thực hiện các giải pháp để phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi

Phát triển chăn nuôi gà đồi bền vững đã khẳng định vai trò to lớn và lợi ích đem lại đó là tạo ra việc làm cho một bộ phận nông dân nghèo, cải thiện đời sống của nông dân vùng nông thôn Tuy nhiên, nghề chăn nuôi gà phát triển thì

nước ta hiện nay cũng phải đối mặt với sự ô nhiễm, dịch bệnh… Việc chăn nuôi

gà nếu tiến hành tự phát thiếu sự chỉ đạo, quản lý của các cơ quan thẩm quyền hay không đúng quy hoạch sẽ dẫn đến những thiệt hại nghiêm trọng cho người chăn nuôi và môi trường sinh thái

Từ những nghiên cứu trên, trong chương 2 tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, điều tra về thực trạng, giải pháp phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2014-2019 Trong đó, sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn (Desk Research) để hệ thống hóa cơ sở lý luận; phương pháp phân tích so sánh; phương pháp phân tích nhân quả; phương pháp tổng hợp về -thực trạng, vàđề xuất một số giải pháp phát triển bền vững chăn nuôi gà đồi trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

Do hạn ch v ế ề thời gian và các đi u kiện nghiên cứu nên đềề tài không th ểthực hiện nghiên c u sâu ứ ở ấ t t cả các xã trên địa bàn huyện Để đả m b o tính ảkhoa học, đáp ng đưứ ợc yêu c u nghiên cầ ứu, các thông tin đảm b o tính t ng ả ổquát và đại di n cao Vì vậệ y, đề tài ch ọn 3 xã đ i diệạ n 3 vùng chăn nuôi gà i đồlà: Tam Tiến, Tiến Thắng và Đ ng Tâm c a huyồ ủ ện Yên Thế( chia làm 3 nhóm hộ

có quy mô chăn nuôi khác nhau, mỗi nhóm 40 ngư i đ th c hi n quá trình ờ ể ự ệnghiên cứu) Do cơ cấu đàn gà của các xã này là 3 trong các xã mà trong giai đoạn

2014 - 2019 chiếm một tỷ lệ khá lớn trong cơ cấu đàn gà trong toàn huyện M t khác ặtrong đ nh hưị ớng của huyện Yên Thế thì các xã này là 3 trong các xã chăn nuôi gà trọng điểm c a toàn huyện trong thời gian tới Phối hợp các các ngành chức năng ủcủa huyện, UBND các xã để thực hiện quá trình làm luận Văn

Trang 36

26

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRI ỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI HUY N

YÊN THỂ, TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2014-2019

2.1 Giới th ệu về huyện Yên Thế, tỉ h Bắc Giangi n

- Phía Đông giáp huyện Lạng Giang - tỉnh Bắc Giang

- Phía Tây giáp các huyện Võ Nhai và Phú Bình tỉnh Thái Nguyên-

- Phía Nam giáp với huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang-

- Phía Bắc giáp với huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn

Với vị t í địa lý như vậy, Yên Thế rất thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế rvới các huyện khác trong và ngoài tỉnh

Hình 2.1.Bản đồ hành chính huyện Yên Thế

Trang 37

b Địa hình

Yên Thế là huyện thuộc vùng núi thấp, nhiều sông suối, độ chia cắt địa hình đa dạng Địa hình dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Có thể phân ra 3 dạng địa hình chính như sau:

+ Địa hình vùng núi: Diện tích 9.200,16 ha (chiếm 30,56% diện tích tự nhiên của huyện), phân bố chủ yếu ở phía Bắc huyện, thường bị chia cắt bởi độ dốc khá lớn (cấp III và cấp IV), hướng dốc chính từ Bắc xuống Nam Độ cao trung bình so với mực nước biển từ 200-300m Dạng địa hình này đất đai có độ phì khá, thích hợp với các loại cây lâm nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc, gia cầm

+ Địa hình đồi thấp: Diện tích 8.255 ha (27,42% tổng diện tích tự nhiên), phân bố rải rác ở các xã trong huyện, có độ chia cắt trung bình, địa hình lượn sóng, độ dốc bình quân 8-150 (cấp II, III) Đ phì đất trung bình, chủ yếu là đất ộ sét pha sỏi, độ che phủ rừng trung bình Loại địa hình này có khả năng phát triển cây lâu năm (vải thiều, hồng ), cây công nghiệp

+ Địa hình đồng bằng: Toàn vùng có diện tích 10.633 ha (35,32% tổng diện tích tự nhiên) Ven các sông suối và các dải ruộng nhỏ xen kẹp giữa các dãy đồi Độ dốc bình quân 0-80 có khả năng phát triển cây lương thực và rau màu

c Khí hậu:

Yên Thế nằm trong vòng cung Đông Triều, có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mùa mưa từ tháng 5 đến t áng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 hnăm sau Nhiệt độ bình quân cả năm là 23,4 độ C

Lượng mưa: lượng mưa bình quân hàng năm là 1.518,4 mm, Yên Thế thuộc vùng mưa trung bình của trung du Bắc Bộ

Thủy văn: Yên Thế có 2 con sông lớn (sông Thương chảy qua ranh giới phía đông huyện dài 24 km từ Đông Sơn đến Bố Hạ; sông Sỏi chạy dọc huyện từ Xuân Lương đến Bố Hạ hợp lưu với sông Thương, dài 38 km) tổng lưu lượng nước khá lớn Ngoài ra, huyện còn có hệ thống các hồ chứa, ao và các suối nhỏ

Trang 38

28

thuộc hệ thống s ng Sỏi và sông Thương Nguồn nước mặt được đánh giá là dồi ôdào, phân bố khá đều trên địa bàn, tạo thuận lợi cơ bản cho sản xuất nông nghiệp

và sinh hoạt (Chi cục thống kê huyện Yên Thế, 2019)

2.1.3 Điều kiện kinh tế-xã h i

Huyện Yên Thế có các điều kiện tự nhiên là các yếu tố quan trọng trong thúc đẩy các mô hình kinh tế vườn đồi, vườn rừng gắn với phát triển chăn nuôi nhằm từng bước góp phần ổn định kinh tế, tạo ra các ản phẩm hàng hoá mũi snhọn trong nông, lâm nghiệp phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của - huyện Để phát triển kinh tế xã hội của địa phương lao động là yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng Tình hình dân số và lao động của huyện Yên Thế được thể hiện ở (bảng 2.1)

Trang 39

Bảng 2 Tình hình dân số và lao động của huyện Yên Thế giai đoạn 2014 1 - 2019

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm

I Tổng số nhân khẩu Khẩu 103.241 105.431 106.197 108.465 109.248 1

1 Dân số nông thôn Khẩu 82.132 83.456 84.105 85.208 85.732 8

2 Dân số thành thị Khẩu 21.109 21.975 22.092 23.257 23.516 2

II Tổng số hộ Hộ 29.002 29.587 29.987 30.954 31.525 3

III Tổng số lao động Lao động 59.949 61.130 62.939 64.326 66.630 6

1 Lao động nông lâm

Trang 40

30

b Cơ cấu và tăng trưởng kinh tế

Cùng với xu thế đổi mới chung của cả nước, những năm g n đây đầ ặc biệt

là từ năm 2014 đ n nay, kinh tế ủ ỉế c a t nh B c Giang nói chung và huy n Yên Th ắ ệ ếnói riêng đã đạt được những k t qu phát tri n vư t b c ế ả ể ợ ậ

Năm 2019, là năm thứ 4 th c hiệự n chương trình phát tri n kinh tếể , xã h i ộtheo nghị quyết Đ i hộạ i đảng huyện Yên Thế nhiệm kỳ 2015-2020, tình hình kinh tế xã h i cộ ủa huyện tiếp tục có bư c phát triểớ n nhanh, toàn diện và vững

chắc Tốc đ tăng trưộ ởng kinh t ế năm 2019 đ t 12,35% đã vưạ ợt kế ho ch đề ạ ra Các đề án thuộc chương trình phát triển nông, lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa đã bắ ầt đ u phát huy hi u qu S n xu t công nghi p - ệ ả ả ấ ệ thủ công nghiệp phát triển cao cả ề v giá trị và cơ cấu Vi c tranh tệ h ủcác nguồn vốn đ u tư trên ầ

đã xây dựng, bổ sung xong quy ho ch 04 c m công nghiạ ụ ệp và 03 điểm công nghiệp với tổng diện tích trên 100ha; đã có 06 dự án đư c triển khai thực hiện và ợ

đi vào hoạt đ ng, bao g m 03 nhà máy may xu t kh u, các HTX ch biến chè ộ ồ ấ ẩ ếxanh, chè đen xuất khẩu, 02 cơ sở ch bi n gia c m, t o vi c làm cho trên 3.000 ế ế ầ ạ ệlao động Bên cạnh đó, các ngành ngh nông thôn như: g ề ỗbóc, băm gỗ, cay ép xi măng, g ch ép xi măng, cơ khí, đan lát tiạ ế ụp t c phát triển thu hút khoảng 4.000

h ộ tham gia, góp phần gi i quyả ết vi c làm cho trên 10.000 lao đệ ộng (Báo cáo tình hình kinh tế xã h i huy n Yên Th , 2019) ộ ệ ế

Cơ cấu kinh t c a thành ph n kinh t trên đ a bàn huy n theo các ngành ế ủ ầ ế ị ệnông nghiệp, thủy sản, xây d ng, công nghiự ệp và thương mạ ịi d ch v qua 06 năm ụ(2014 - 2019) được th hi n ở ảể ệ b ng 2.2

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN