1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển du lịh nghỉ dưỡng trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang đến năm 2030

129 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Nghỉ Dưỡng Trên Địa Bàn Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuyên Quang Đến Năm 2030
Tác giả Nguyễn Ngọc Điệp
Người hướng dẫn TS. Đào Thanh Bình
Trường học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Giai đoạn đánh giá không nên quá ngắn vì các chiến lược chưa kịp phát huy hiệu quả nhưng cũng không nên quá dài để có thể nhanh chóng kịp thời điều chỉnh với sự thay đổi của môi trường k

Trang 1

B Ộ GIÁO DỤ C VÀ ĐÀO T Ạ O TRƯỜ NG Đ Ạ I H C BÁ Ọ CH KHOA H À N Ộ I

NGUYỄN NGỌC ĐIỆP

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂ N DU L CH NGH DƯ NG Ị Ỉ Ỡ

ĐẾN NĂM 2030

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 2017 AQLKT TQ10

-LUẬ N VĂN TH Ạ C S KHOA H C Ỹ Ọ

NGƯ I HƯ Ờ ỚNG DẪ N KHOA H C Ọ

TS ĐÀO THANH BÌNH

HÀ NỘI- 2019

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131748291000000

Trang 2

L ỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan r ng đây ằ là công trình nghiên cứu độ ậc l p của tôi Các s li u, ố ệtài liệu được dựa trên nguồn tin cậy, có thực và dựa trên th c tự ế tiến hành khảo sát của tôi Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình

Tuyên Quang, ngày 30 tháng 7 năm 201 9

Tác giả

Nguyễn Ngọ c Đi ệ p

Trang 3

Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đ nhi t tình và t n tâm c a th y giáo TS.Đào ỡ ệ ậ ủ ầThanh Bình, người hư ng d n khoa hớ ẫ ọc c a luủ ận văn, đã hướng d n tậẫ n tình và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này

Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đ , nh ng ý ki n đóng góp quý báu c a các nhà ỡ ữ ế ủkhoa học, các thầy giáo, cô giáo của Viện Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Cảm ơn lãnh đạo, công chức Sở Văn hóa, Thể thao và Du l ch, C c Th ng ị ụ ố

kê tỉnh Tuyên Quang, UBND huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quangđã cung cấp thông tin, tài liệu và giúp đỡ tôi trong quá trình th c hi n luự ệ ận văn

Chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghi p đã tạo điều kiện thu n lệ ậ ợi để tôi hoàn thành đ tài đúng thề ời gian

Xin trân trọng cảm ơn!

Tuyên Quang, tháng 7 năm 2019

Tác giả

Nguyễn Ngọc Điệp

Trang 4

DANH M C T Ụ Ừ VI T TẮT Ế

ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á

FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

HĐND Hội đồng nhân dân

UBND Ủy ban nhân dân

VHTT và DL Văn hóa thể thao và Du lịch

WB Ngân hàng Phát triển Thế giới

Trang 5

Bảng 2.2 Thời gian lưu trú trung bình của khách du lịch nghỉ

dưỡng tại huyện Yên Sơn giai đoạn 2014-2018

56

Bảng 2.3 Tổng thu từ du lịch nghỉ dưỡng tại huyện Yên Sơn giai

đoạn 2014-2018

60

B nả g 2.4: Số lượng lao động trong ngành du lịch nghỉ dưỡng tại

huyện Yên Sơn giai đoạn 2014-2018

61

Bảng 2.5 Số lượng các cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch trên địa

bàn huyện Yên Sơn giai đoạn 2014-2018

Bảng 2.8 Thực trạng tập huấn nguồn nhân lực du lịch trên địa

bàn huyện Yên Sơn giai đoạn 2014-2018

77

Trang 6

Hình 2.5.Lao động trong ngành du lịch nghỉ dưỡng tại huyện Yên

Sơn giai đoạn 2014-2018

61

Hình 2.6 Cơ cấu lao đ ng trong ngành du lịch nghỉ dưỡng tại huyện ộ

Yên Sơn năm 2018

62

Hình 2.7 Số lượng các cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch trên địa bàn

huyện Yên Sơn giai đoạn 2014-2018

63

Hình 2.8 Cơ cấu nhân lực theo trình độ năm 2018 65 Hình 2.9 Cơ cấu nhân lực theo trình độ ngoại ngữ giai đoạn 2014 2018- 66 Hình 2.10 Đánh giá chung về chất lượng dịch vụ du lịch nghỉ

dưỡng trên địa bàn huyện Yên Sơn

68

Hình 2.11 Công tác triển khai các dự án du lịch trên địa bàn huyện

Yên Sơn giai đoạn 2015-2018

71

Hình 2.12 Kinh phí cho hoạt động xúc tiến du lịch nghỉ dưỡng của

huyện Yên Sơn giai đoạn 2014-2018

80

Trang 7

M Ụ C LỤ C

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 5

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 5

5 Phương pháp nghiên cứu 6

6 Kết cấu của luận văn 6

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN 8

DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG 8

1.1 Tổng quan về du lịch và du lịch nghỉ dưỡng 8

1.1.1 Khái niệm về du lịch 8

1.1.2 Khái niệm về du lịch nghỉ dưỡng 9

1.1.3 Đặc điểm chung của du lịch nghỉ dưỡng 10

1.1.4 Đặc trưng của du lịch nghỉ dưỡng 11

1.1.5 Phân loại du lịch nghỉ dưỡng 12

1.2 Tổng quan chung về phát triển du lịch nghỉ dưỡng 13

1.2.1 Khái niệm phát triển và phát triển du lịch nghỉ dưỡng 13

1.2.2 Quan điểm phát triển du lịch nghỉ dưỡng 14

1.2.3 Nguyên tắc phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng 15

1.2.4 Các yếu tố cấu thành du lịch nghỉ dưỡng 17

1.3 Các chỉ tiêu đánhgiá mức độ phát triển du lịch nghỉ dưỡng 22

1.4 Nội dung của phát triển du lịch nghỉ dưỡng 22

1.4.1 Công tác xây dựng kế hoạch và quy hoạch phát triển du lịch nghỉ dưỡng 24

1.4.2 Công tác thu hút nguồn lực và đầu tư cơ sở hạ tầng cho du lịch 25

1.4.3 Công tác quản lý tài nguyên du lịch 26

1.4.4 Công tác phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng 27

1.4.5 Công tác phát triển nguồn nhân lực cho du lịch nghỉ dưỡng 28

1.4.6 Công tác quảng bá và xúc tiến du lịch 29

1.5 Kinh nghiệm phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại một số địa phương trong nước 30

Trang 8

1.5.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại huyện Ba Vì, thành phố

Hà Nội 30

1.5.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 33

1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Yên Sơn 35

TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 37

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG 38

2.1 Giới thiệu chung về huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 38

2.1.1 Lịch sử thành lập và phát triển huyện Yên Sơn 38

2.1.2 Thành tựu phát triển kinh tế xã hội- 41

2.2 Phân tích thực trạng phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại huyện Yên Sơn - Tuyên Quang trong thời gian qua 45

2.2.1 Phân tích thực trạng các điều kiện phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 45

2.2.2 Phân tích thực trạng mức độ phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 54

2.2.3 Phân tích thực trạng hoạt động phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 67

2.3 Đánh giá chung về thực trạng phát triển du lịch nghỉ dưỡng trên địa bàn huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang 80

2.3.1.Thành công 80

2.3.2.Hạn chế 82

2.3.3 Nguyên nhân 85

TỔNG KẾT CHƯƠNG 2 88

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNHTUYÊN QUANG ĐẾN NĂM 2030 89

3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển du lịch nghỉ dưỡng trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 89

3.1.1 Định hướng phát triển 89

3.1.2 Mục tiêu phát triển 90

3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch nghỉ dưỡng trên địa bàn huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang 91

3.2.1 Giải pháp quy hoạch phát triển du lịch nghỉ dưỡng 91

Trang 9

3.2.2 Giải pháp thu hút đầu tư cho du lịch 94

3.2.4 Giải pháp phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng 100

3.2.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho du lịch nghỉ dưỡng 103

3.2.6 Giải pháp quảng bá và xúc tiến du lịch 109

3.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển nghỉ dưỡng trên địa bàn huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang 112

3.3.1 Đối với UBND tỉnh Tuyên Quang 112

3.3.2 Đối với các Bộ, ngành và cơ quan ngang Bộ 113

TỔNG KẾT CHƯƠNG 3 114

KẾT LUẬN 115

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117

PHỤ LỤC 120

Trang 10

và quảng bá nền văn hóa của đất nước Việc đưa ra các giải pháp thích hợp để phát triển du lịch, đặc biệt là thị trường du lịch nghỉ dưỡng đang là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm hàng đầu.

Yên Sơn là huyện nằm ở phía Nam tỉnh Tuyên Quang, vị trí địa lý của huyện nằm bao quanh hành phố Tuyên Quang, trên địa bàn huyện có nhiều tđiều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nghỉ dưỡng như: Nét đặc trưng và sự

đa dạng về văn hóa vùng, miền; cảnh quan thiên nhiên phong phú với những đồi chè bạt ngàn, với nhiều hang động tự nhiên; thời tiết, khí hậu thuận lợi; đặc biệt thiên nhiên ban tặng cho Yên Sơn nguồn tài nguyên nước khoáng nóng thiên nhiên với trữ lượng lớn, nguồn nước với nhiều khoáng chất có tác dụng điều trị các bệnh về cơ, xương, khớp…; đường giao thông thuận lợi Với tiềm năng sẵn có về mặt cảnh quan tự nhiên, khí hậu và nhân văn là điều kiện tốt để phát triển kinh tế du lịch, đưa du lịch nghỉ dưỡng trên địa bàn thành ngành kinh

tế mũi nhọn Thế nhưng, thực tế lại cho thấy, du lịch nghỉ dưỡng tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang chưa có một khởi sắc đáng kể tương xứng với tiềm năng vốn có, thương hiệu du lịch trên địa bàn chưa được hình thành Việc tìm

ra một hệ thống các giải pháp cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng trên địa bàn huyện là một yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại

và phát triển, tận dụng mọi tiềm năng sẵn có để đưa du lịch Yên Sơn trở thành một địa bàn trọng điểm của du lịch quốc gia Việc xây dựng các giải pháp phát triển du lịch và áp dụng vào thực tiễn cần có một khoảng thời gian xác định để

Trang 11

2

triển khai, sau đó đánh giá hiệu quả để có những điều chỉnh phù hợp Giai đoạn đánh giá không nên quá ngắn vì các chiến lược chưa kịp phát huy hiệu quả nhưng cũng không nên quá dài để có thể nhanh chóng kịp thời điều chỉnh với

sự thay đổi của môi trường kinh tế, xã hội, pháp luật…Chính vì vậy, trong công tác đề ra kế hoạch phát triển, mốc thời gian 10 năm được cho là phù hợp với một giai đoạn triển khai và đánh giá hiệu quả của kế hoạch

Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Giải pháp phát triển du

lịch nghỉ dưỡng trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2030” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế của mình

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Trong những năm qua, đã có nhi u đề ề tài, công trình khoa học, luận án, luận văn nghiên cứ ều v du lịch của Việt Nam nói chung và của tỉnh Tuyên Quang nói riêng Tuy nhiên, mỗi công trình khoa học, mỗi nhà nghiên cứu đều xem xét

ở nh ng góc đ và khía c nh khác nhau, có thểữ ộ ạ nêu ra m t số công trình tiêu ộbiểu nghiên cứu về du l ch trong và ngoài tỉnh Tuyên Quang như: ị

Trịnh Thái Bình (2014), "Quả n lý nhà nư ớ c về du l ch tại tỉnh Tuyên ị Quang", Luận văn thạc sỹ, trư ng Đạ ọờ i h c Kinh t và Qu n tr kinh doanh ế ả ịThái Nguyên

Trong luận văn này, tác giả đã xác đ nh đư c chủị ợ trương, chính sách c a ủ

tỉnh về định hướng các loạ ải s n phẩm du lịch phong phú và mang tính đặc trưng

c a tủ ỉnh giúp thu hút du khách đến Tuyên Quang, đồng th i phân tờ ích được nhu

cầu, sở thích về du lịch nghỉ dưỡng củ ốa đ i tượng khách du lịch trong nước và

quốc t Ngoài ra luế ận văn t p trung đánh giá hiệậ u quả ảqu n lý nhà nước về du lịch của tỉnh, đánh giá các ưu đi m và như c điể ợ ểm trong công tác quy hoạch

du lịch, th c hiự ện kế hoạch du lịch và kiểm tra, kiểm soát Kết quả đánh giá trong luận văn cho thấy công tác quy hoạch và lập kế hoạch còn chưa bám sát tình hình th c tự ế, triển khai còn chưa đúng tiến độ, công tác ki m tra, ki m soát ể ểcòn chưa minh bạch Luận văn đặt ra yêu c u, nhiệầ m v phát tri n kinh tế trên ụ ể

Trang 12

3

địa bàn t nh và nhi m v , gi i pháp đ nâng cao hi u qu qu n lý du l ch trên ỉ ệ ụ ả ể ệ ả ả ị

địa bàn t nh đ n năm 2030 Tuy nhiên, đ tài ch y u đánh giá v hi n tr ng và ỉ ế ề ủ ế ề ệ ạ

giải pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước về du lịch trên đ i bàn toàn tỉạ nh, chưa đi sâu vào nghiên c u, đánh giá viứ ệc quản lý nhà nư c đớ ối v i tớ ừng địa phương Ngoài ra, chưa có nghiên cứu chuyên sâu vào ho t đ ng du l ch ngh ạ ộ ị ỉ

dư ng trong giai đo n đánh giá.ỡ ạ

Lê Quốc Thu (2015), “Nâng cao ch ấ t lư ợ ng d ị ch vụ du l ị ch tạ i Khu du l ị ch Suối khoáng Mỹ Lâm, t nh Tuyên Quang giai đoạn 2016-2020, Đề ỉ án t t nghiệp ốCao cấp lý luận chính trị ọ, H c viện quốc gia Hồ Chí Minh khu vực 1

Trong Đề án này, tác giả đã xác đ nh đư c chị ợ ủ trương, chính sách c a tủ ỉnh

v ề định hướng các loại sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng phong phú và mang tính

đặc trưng của Khu du lịch Su i khoáng M Lâm Tuyên Quang, đ ng th i phân ố ỹ ồ ờtích được nhu c u, s thích v du l ch ngh dư ng c a đ i tư ng khách du lịch ầ ở ề ị ỉ ỡ ủ ố ợtrong nước và qu c t Đ t ra yêu c u, nhiệố ế ặ ầ m v phát tri n kinh t du l ch c a ụ ể ế ị ủKhu du lịch Suối khoáng Mỹ Lâm và nhiệm v , gi i pháp đ thúc đẩụ ả ể y vi c nâng ệcao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa các sản phẩm du l ch và loị ại hình phục vụ Tập trung vào sản phẩm mang tính đột phá, cạnh tranh để làm cơ sở để xây dựng các chương trình, dự án, k ho ch và chính sách phát triể ủế ạ n c a Khu du l ch, phù ị

hợp với điều kiện thực tế và những đ nh hưị ớng phát triển trong giai đoạn tiếp theo

Tuy nhiên, đề tài ch yủ ếu đánh giá về hiện tr ng và g i pháp nâng cao chạ iả ất

lượng d ch v t i Khu du l ch, đị ụ ạ ị ối tượng nghiên c u c a đ tài ch y u là phân ứ ủ ề ủ ếtích, đánh giá chất lượng về các s n phẩả m t m nư c khoáng, tắm bùn khoáng ắ ớ

tại Khu du lịch Suối khoáng Mỹ Lâm, chưa đi sâu vào nghiên cứu, đánh giá việc quản lý nhà nướ ốc đ i với lĩnh vực du lịch trên địa bàn toàn huyện

Trần Thu Trang (2015), "Phát triển du l ch ngh ị ỉ dư ỡ ng t ại Đà Lạ t", Luận

văn thạc s , Đ i h c Qu c gia Hà N i ỹ ạ ọ ố ộ

Trang 13

4

Đề tài đã phân tích, đánh giá th c tr ng và ti m năng phát tri n du l ch ự ạ ề ể ịnghỉ dưỡng tại Đà L t thông qua đánh giá tiềạ m năng về tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, cơ sở ạ ầ h t ng và các chiến lược du l ch hi n t i Ngoài ra, ị ệ ạ

đề tài còn đánh giá th c tr ng du l ch ngh dư ng trên đ a bàn trên cơ s đó đ ự ạ ị ỉ ỡ ị ở ề

ra các gi i pháp nâng cao công tác phát triả ển du lịch như hoàn thi n cơ chệ ếquản lý của nhà nước, nâng cao chất lượng du lịch, đẩy mạnh đ u tư và thu hút ầ

vốn vào du lịch nghỉ dưỡng Tuy nhiên, đ tài đượề c thực hiện nhằm đưa ra các giải pháp phát tri n du lể ịch nghỉ dư ng trên đ a bàn Đà L t, chưa mang tính ỡ ị ạkhái quát để có th phát tri n m rể ể ở ộng trên các đ a phương khác.ị

Lê Quốc Thu (2016), “ Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về du l ị ch củ ỉnh Tuyên Quang đối với Khu du l ch Su a t ị ố i khoáng Mỹ Lâm, Luận văn thạc sỹ, Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tác giả Lê Quốc Thu phân tích, đánh giá công tác quản lý nhà nước về du

lịch của tỉnh Tuyên Quang đối với Khu du lịch Suối khoáng Mỹ Lâm trong giai đoạn 2011-2016 Tập trung vào các công tác ho ch đ nh, l p k ho ch, khu ch ạ ị ậ ế ạ ếtrương nhằm phát triển c a Khu du l ch đ n năm 2030.Tuy nhiên, đ tài ch ủ ị ế ề ủ

yếu đánh giá về hiện trạng và giải pháp quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh Tuyên Quang đố ới v i Khu du lịch Suối khoáng Mỹ Lâm, chưa đi sâu vào công tác phát tri n du ch nghể lị ỉ dư ng trên đ a bàn toàn tỉnh ỡ ị

Lê Đình Thành (2016), "Nghiên cứu phát tri ể n du lịch nghỉ dư ỡ ng t ạ i huyện Ba Vì, Hà Nội", Luận văn thạc sỹ ạ, Đ i học Qu c gia Hà Nố ội

Trong luận văn này, tác giả đi sâu vào phân tích th c trạự ng bốn n i dung ộchính của công tác phát tri n du lể ịch và các dịch vụ du lịch nghỉ dư ng, đ i ỡ ộngũ nhân viên du lịch, công tác quảng bá và hoạ ột đ ng quản lý du lịch, trên

cơsở đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện 4 công tác này Tuy nhiên, công tác phát triển du lịch trong luận văn chỉ ậ t p trung t i huyạ ện Ba Vì, chưa phát triển trên địa bàn nghiên c u r ng hơn Ngoài ra, đ tài chưa đánh giá đứ ộ ề ến công tác lập kế hoạch du lịch cũng như công tác thu hút v n đ u tư đố ầ ểphát triển cho

Trang 14

5

du l ch huy n Ngoài ra, nhiị ệ ều nội dung phân tích còn chưa sâu, một số giải pháp còn chung chung, chưa phù hợp v i đi u kiệớ ề n th c t ự ế

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu và các bài viết nêu trên chỉ đề ấ c p

đến v n đ du l ch dư i góc đ và ph m vi r ng h p khác nhau, chưa có công ấ ề ị ớ ộ ạ ộ ẹtrình nào nghiên c u chuyêứ n sâu về phát triển du lịch nghỉ dưỡng t i t nh Tuyên ạ ỉQuang dư i góc đớ ộ khoa h c, h thọ ệ ống Đề tài: “Giải pháp phát tri n du l ể ị ch ngh ỉ dư ng trên đ ỡ ị a bàn huyệ n Yên Sơn, t nh Tuyên Quang đến năm ỉ 2030 ”

không trùng lắp với bất cứ luận văn ho c đặ ề tài khoa học nào đã được công bố

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Mục tiêu chung:Xây d ng các giự ải pháp thiết thực nhằm phát triển du lịch nghỉ dư ng trên đ a bàn huyệỡ ị n Yên Sơn, t nh Tuyên Quang đ n năm ỉ ế 2030

M ụ c tiêu cụ thể:

H ệthống hóa cơ sở lý thuy t v du l ch và phát triển du lịch nghỉế ề ị dư ng; ỡ Phân tích, đánh giá thực tr ng du lịạ ch ngh dư ng trên đỉ ỡ ịa bàn tỉnh Tuyên Quang; chỉ ra nh ng vấữ n đề còn hạn chế, bất cập trong khai thác các ngu n lồ ực nhằm phát tri n du l ch nghể ị ỉ dư ng trên đỡ ịa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang cùng nh ng nguyên nhân khách quan lữ ẫn ch quan củ ủa những tồn tại,

bất cập đó;

Đề xuất các giải pháp và kiến nghị thiết thực phù hợp với điều kiện của huyện Yên Sơn nhằm việc phát triển du l ch nghị ỉ dư g trên đỡn ịa bàn sau 10 năm thực hiệ đến, n năm 2030,thông qua các giải pháp về cơ ch , chính sách, ế

t ổ chức thực hiện, tổ chức quản lý

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên c u c a đ : ứ ủ ề tài Du l ch ngh dư ng và các ho t đ ng ị ỉ ỡ ạ ộphát tri n du lể ịch nghỉ dư ng ỡ

Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi không gian: Địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang

Trang 15

6

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu sự phát tri n du l ch nghể ị ỉ dưỡng t i huy n ạ ệYên Sơn, tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn t ừ 201 2018 và đưa ra các gi i 4- ảpháp hư ng đớ ến năm 2030

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu bộ Luật, các Nghị định, Nghị quyết, Thông tư, chính sách

liên quan đến phát triển du lịch

Nghiên cứu qua tài liệu, báo cáo tổng kết về công tác phát triển du lịch huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang qua các năm, giai đoạn 2014-2018

Các dữ liệu trên được trích dẫn trực tiếp trong luận văn và được tác giả ghi chú chi tiết trong phần tài liệu tham khảo

Phương pháp điều tra, khảo sát

Thực hiện điều tra, khảo sát, tham gia ý kiến của các chuyên gia, các cán

bộ quản lý về du lịch, người dân trên địa bàn huyện điều tra khách du lịch,… tìm , hiểu, đánh giá khách quan về du lịch nghỉ dưỡng và các hoạt động phát triển du lịch nghỉ dưỡng trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang

Phương pháp phân tích dữ liệu

Tác giả sử dụng các phương pháp phân tích dữ liệu, gồm: hương pháp P

so sánh, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp mô tả và khái quát đối tượng nghiên cứu, phương pháp điều tra phân tích thống kê Trong các phương pháp nghiên cứu này thì phương pháp phân tích tổng hợp được sử - dụng nhiều nhất

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luật, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về du lịch và phát triển du lịch nghỉ dưỡng

Trang 16

7

Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch nghỉ dưỡng trên địa bàn huyện

Y S , ên ơn tỉnh uyên uangT Q

Chương 3: Giải pháp và kiến nghị phát triển du lịch nghỉ dưỡng trên địa bàn huyện Yên Sơn,tỉnhTuyên Quang đến năm 2030

Trang 17

8

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN

DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG 1.1 Tổng quan về du lịch và du lịch nghỉ dưỡng

Theo liên hiệp Quốc các tổ chức lữ hành chính thức (International Union

of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với đ điểm cư trú thường xuyên cịa ủa mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống (IUOTO, 1963)

Tại hội nghị LHQ về du lịch họp tại Roma - Italia (21/8 5/9/1963), các -0chuyên gia đưa ra định ngh a về du lịch: Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, ĩhiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú cuả cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên cuả họ hay ngoài nước họ với mục đích hoà bình Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc cuả họ

Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) “Du lịch là tổng thể của những

hiện tượng v à những mối quan hệ phát sinh do sự tác động qua lại giữa khách

du lịch, người kinh doanh du lịch, chính quyền sở tại v cộng đ ng dân cư địa à ồ phương trong quá trình thu hút v à lưu giữ khách du lịch” (UNWTO, 1905)

Định ngh a này đã nêu bật được sự quan hệ, tác động qua lại của hệ thống con ĩngười, tổ chức thực hiện du lịch Du lịch được coi như một quá trình mà ở đó

có sự gặp nhau giữa lợi ích tinh thần của khách du lịch và lợi ích kinh tế của

Trang 18

Từ khi có Luật Du lịch (2005) giải thích khái niệm du lịch như sau: “Du lịch l à các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”(Luật du lịch, 2005)

Đây có thể coi l môṭ định nghĩa chà ính thống v được sử à dụng phổ biến nhất hiện nay, là cơ sở để học tập và nghiên cứu về du lịch, bao hàm được cả khía cạnh cơ bản của du lịch là chuyến đi ngoài nơi cư trú với mục đích tham quan nghỉ dưỡng và các hoạt động liên quan đến chuyến đi đó

1.1.2 Khái niệm về du lịch nghỉ dưỡng

Cách đây không lâu, con người thường quan niệm rằng: Du lịch chỉ đồng nghĩa với việc tham quan thưởng ngoạn những đất nước xa xôi, những danh lam thắng cảnh, hay tiếp xúc với phong tục tập quán, văn hóa khác với mình Điều đó đem lại rất nhiều sự thú vị và khám phá mới.Nhưng thời gian gần đây khái niệm về “Du lịch nghỉ dưỡng” đã bước vào đời sống hiện đại

Một trong những chức năng quan trọng của du lịch là phục hồi sức khỏe, tinh thần của con người sau những ngày làm việc, lao động căng thẳng Sau những ngày lao động vất vả, người ta thường tìm đến những nơi có khí hậu mát

mẻ, trong lành, phong cảnh đẹp như các vùng núi, vùng nông thôn, bãi biển…

để nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng và nó hình thành nên loại hình du lịch nghỉ dưỡng Chương trình du lịch này là sự kết hợp giữa du lịch với bồi bổ sức khỏe hoặc

Trang 19

10

chữa bệnh và nó thể hiện chức năng xã hội quan trọng của du lịch là phục hồi sức khỏe cộng đồng.Hình thức du lịch này được nhiều người dân ở những nước kinh tế phát triển rất ưa chuộng

Từ đó có thể định nghĩa “Du lịch nghỉ dưỡng là loại hình du lịch đến

những nơi có điều kiện thiên nhiên, môi trường thích hợp để thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi giải trí, phục hồi sức khoẻ và lấy lại tinh thần sau những ngày làm việc mệt mỏi, những căng thẳng diễn ra trong cuộc sống”(Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, 2013)

Điểm đến cho các chuyến du lịch nghỉ dưỡng là những nơi có không khí trong lành, khí hậu mát mẻ, dễ chịu, phong cảnh ngoạn mục như các điểm du lịch có hồ, ao, sông, suối, thác nước kỳ vĩ, vùng núi với phong cảnh hoang sơ tươi đẹp, hùng vĩ, với không gian yên ả, thanh bình

Hiện nay các khu du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với chăm sóc sắc đẹp, phục hồi sức khỏe, tắm suối nước nóng, tắm bùn, khí công, bấm huyệt, xoa bóp, châm cứu, áp dụng thành tựu của y học cổ truyền đang thu hút được sự quan tâm của du khách mọi nơi trên thế giới Đây chính là xu hướng du lịch ở hiện tại và tương lai để đưa ngành Du lịch có một vị trí quan trọng trong ngành kinh

tế mỗi quốc gia

1.1.3 Đặc điểm chung của du lịch nghỉ dưỡng

Du lịch nghỉ dưỡng bao gồm tất cả các đặc trưng cơ bản của mọi hoạt động du lịch nói chung:

Tính đa ngành: Thể hiện ở đối tượng được khai thác để phục vụ du lịch như sự hấp dẫn về cảnh quan tự nhiên, khí hậu, giá trị văn hóa lịch sử… Thu nhập xã hội từ du lịch nghỉ dưỡng cũng mang lại nhiều nguồn thu cho các ngành kinh tế thông qua các sản phẩm cung cấp cho du khách như: iện, nước, các Đsản phẩm từ nông nghiệp, bưu chính viễn thông…

Trang 20

Tính đa mục tiêu: ểu hiện ở những lợi ích đa dạng về nâng cao chất Bilượng cuộc sống của người tham gia hoạt động du lịch, của cộng đồng cư dân địa phương, của khách du lịch; mở rộng sự giao lưu văn hóa, kinh tế và nâng cao ý htức trách nhiệm của mọi thành viên trong xã hội…

1.1.4 Đặc trưng của du lịch nghỉ dưỡng

Hoạt động du lịch nghỉ dưỡng cốt yếu phải dựa vào tự nhiên, khí hậu và cảnh quan thiên nhiên

Du lịch nghỉ dưỡng thường cung cấp các dịch vụ trọn gói cao cấp, giá thành cao, đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng

Du lịch nghỉ dưỡng phần lớn đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí tại chỗ điểm du lịch nghỉ dưỡng của du khách, khách hàng thường ít phải di chuyển trong các hành trình du lịch nghỉ dưỡng

Khách du lịch nghỉ dưỡng thường có khả năng chi trả cao, phóng khoáng

và chi tiêu thoải mái

Nguồn nhân lực trong du lịch nghỉ dưỡng là nhân lực du lịch chất lượng cao, có tay nghề, hiểu biết, thái độ phục vụ ân cần với khách hàng

Dịch vụ lưu trú và ăn uống đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong du lịch nghỉ dưỡng Khách hàng thường có đòi hỏi rất cao về các dịch vụ này trong hành trình nghỉ dưỡng của mình

Trang 21

12

1.1.5 Phân loại du lịch nghỉ dưỡng

1.1.5.1 Căn cứ nhu cầu du lịch của du khách

Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với tham quan giải trí: Du lịch giải trí là loại hình du lịch nảy sinh do nhu cầu thư giãn, xả hơi để phục hồi sức khoẻ sau những ngày làm việc căng thẳng, mệt nhọc Với đời sống ngày càng phát triển thì nhu cầu vui chơi giải trí càng đa dạng và không thể thiếu được trong các chuyến đi Do vậy, ngoài thời gian tham quan, nghỉ ngơi cần có các chương trình, các điểm vui chơi giải trí cho du khách

Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với các hoạt động thể thao:Đây là loại hình

du lịch xuất hiện nhằm đáp ứng lòng đam mê các hoạt động thể thao của con người, nhưng không phải là tham gia thi đấu chính thức mà chỉ đơn giản là để nâng cao sức khoẻ, chẳng hạn như săn bắt, câu cá, bơi thuyền, lướt ván, chơi golf Để kinh doanh loại hình này yêu cầu có các điều kiện tự nhiên thích hợp ,

và có các trang thiết bị phù hợp cho từng loại hình cụ thể.Mặt khác, nhân viên cũng cần được huấn luyện để có thể hướng dẫn và giúp đỡ cho khách chơi đúng quy cách

Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với chữa bệnh: Mục đích chính của chuyến

đi là để phòng ngừa hoặc chữa trị một căn bệnh nào đó về thể xác hoặc tinh thần Do vậy địa điểm đến thường là các khu an dưỡng, nhà nghỉ nơi có nguồn nước khoáng, thảo mộc hoặc bùn cát có giá trị chữa bệnh; nơi có khí hậu trong lành, khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp Đặc điểm của loại hình du lịch này là ít

có tính thời vụ và thời gian lưu trú của du khách dài nên đòi hỏi phải có cơ sở phục vụ tốt

1.1.5.2 Căn cứ đặc điểm địa lý của điểm du lịch

Du lịch nghỉ dưỡng ở nông thôn: Du lịch thôn quê là loại hình du lịch gắn với những đồng quê có cảnh quan yên bình, không gian thoáng đãng và có môi trường trong lành Vì vậy sự hấp dẫn của nó đối với người dân ở đô thị, , nhất là các đô thị lớn ngày càng tăng Về với thôn quê du khách s cảm nhận ẽ

Trang 22

Du lịch nghỉ dưỡng núi: Loại hình này gắn liền với cảnh quan hùng vĩ và khí hậu trong lành của núi rừng Đây là loại hình du lịch có thể phát triển quanh năm, thuận lợi để tổ chức nghỉ mát vào mùa hè ở các nước xứ nóng và nghỉ đông ở các nước xứ lạnh với các hoạt động thể thao mùa đông (trượt tuyết, trượt băng) Ví dụ du lịch Sapa, Tam Đảo, Bà Nà, Đà Lạt

1.2 Tổng quan chung về phát triển du lịch nghỉ dưỡng

1.2.1 Khái niệm phát triển và phát triển du lịch nghỉ dưỡng

Khái niệm phát triển

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì “phát triển là phạm trù triết học chỉ ra tính chất của những biến đổi đang diễn ra trong thế giới Phát triển là một thuộc tính của vật chất Mọi sự vật và hiện tượng của hiện thực không tồn tại trong trạng thái khác nhau từ khi xuất hiện đến lúc tiêu vong,… nguồn gốc của phát triển là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập” (Từ điển Bách Khoa Việt Nam, 2011)

Phát triển là phạm trù kinh tế xã hội rộng lớn, trong khuôn khổ một định nghĩa hay một khái niệm ngắn gọn không thể bao hàm hết được nội dung rộng lớn của nó Song nhất thiết khái niệm đó phải phản ánh được các nội dung cơ bản sau:

Sự tăng lên về quy mô sản xuất, làm tăng thêm giá trị sản lượng của vật chất, dịch vụ và sự biến đổi tích cực về cơ cấu kinh tế, tạo ra một cơ cấu kinh

tế hợp lý, có khả năng khai thác nguồn lực trong nước và ngoài nước

Trang 23

14

Sự tác động của tăng trưởng kinh tế làm thay đổi cơ cấu xã hội, cải thiện đời sống dân cư

Sự phát triển là quy luật tiến hoá, song nó chịu tác động của nhiều nhân

tố, trong đó nhân tố nội lực của nền kinh tế có ý nghĩa quyết định, còn nhân tố bên ngoài có vai trò quan trọng

Khái niệm phát triển du lịch nghỉ dưỡng

Phát triển du lịch nghỉ dưỡng là việc mở rộng các loại hình dịch vụ nghỉ dưỡng gắn liền với đổi mới và hoàn thiện cơ cấu dịch vụ nhằm đảm bảo thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh và phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của khách hàng mục tiêu

Như vậy, phát triển du lịch nghỉ dưỡng là quá trình có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà giữa ba mặt: Phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường Tiêu chí căn bản để đánh giá sự phát triển là tăng trưởng kinh tế

ổn định; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường sống (Sơn Hồng Đức, 2012)

1.2.2 Quan điểm phát triển du lịch nghỉ dưỡng

Một là: K hai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng mộtcách hợp lý và giảm thiểu chất thải ra môi trường

Hai là: P hát triển du lịch nghỉ dưỡng phải gắn liền với nỗ lực bảo tồn tính đa dạng của tài nguyên

Ba là: P hát triển du lịchnghỉ dưỡng phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh - tế xã hội vì du lịch nghỉ dưỡng là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liênngành, liên vùng cao nên mọi phương án khai thác tài nguyên để phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch chuyên ngành nói riêng và quy hoạch tổng thể kinh - tế xã hội nói chung ở phạm vi quốc gia, vùng và địa phương

Trang 24

15

Bốn là: Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm, sự tham gia, kiến ý đóng góp của các đối tượng tham gia du lịch trong việckhai thác và bảo vệ tàinguyên du lịchnghỉ dưỡng

Năm là: Tăng cường tính có trách nhiệmtrong hoạt động xúc tiến, quảng

bá du lịchnghỉ dưỡng

1.2.3 Nguyên tắc phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng

Nguyên tắc phù hợp với nhu cầu khách :

Do hoạt động du lịch nói chung và du lịch nghỉ dưỡng nói riêng có tính cạnh tranh mạnh mẽ, động cơ và nhu cầu của khách du lịch thường xuyên thay đổi, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng cần phải quan tâm sở thích, đối tượng khách hàng, đảm bảo sự tinh tế

và nét đẹp, sự đặc sắc của môi trường và thiên nhiên mang lại cho đối tượng khách Hơn nữa, do đặc tính thiên nhiên nên việc khai thác đòi hỏi sự đầu tư kinh phí không hề nhỏ để vừa đảm bảo nhu cầu khách nhưng cũng yêu cầu bảo tồn và giữ gìn môi trường, nên cần phải làm rõ tính khả thi khi khai thác tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng, đặc biệt là điều tra nhu cầu và nghiên cứu thị trường

để tìm ra nguồn khách, thị trường mục tiêu qua đó có cơ sở vững chắc tiến hành các công việc kinh doanh du lịch nghỉ dưỡng

Nguyên tắc lợi ích kinh tế:

Bất cứ đầu tư xây dựng và phát triển các sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng cần phải xét đến các lợi ích kinh tế Xét cho cùng không thể thu hút hoạt động kinh doanh du lịch ghỉ dưỡng nếu không đạt mục tiêu lợi ích kinh tế Việc nkhai thác tài nguyên du lịch nghỉ dưỡngphải xét đến giá trị sử dụng của tài nguyên đó.Giá trị sử dụng của tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng thường tỷ lệ thuận với sức hấp dẫn của tài nguyên ở đó Để nâng cao lợi ích kinh tế cho các chủ thể tham gia hoạt động du lịch nghỉ dưỡng cần phải quan tâm ưu tiên khai thác

sự nổi trội và giá trị đặc biệt của tài nguyên du lịch ở đó như vị trí địa lý thuận lợi, điều kiện khí hậu thổ nhưỡng tốt, hệ sinh thái động thực vật đa dạng và

Trang 25

Nguyên tắc đặc sắc:

Việc khai thác tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng cần phải chọn được nét đặc trưng của thiên nhiên, văn hóa của cộng đồng địa phương.Đây là nền tảng để tạo ra sức hấp dẫn của các sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng để phát triển hoạt động

du lịch nghỉ dưỡng tại địa phương Từ việc khai thác tính đặc sắc của tài nguyên

sẽ tăng khả năng hấp dẫn và năng lực cạnh tranh của sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng Đồng thời, giữ gìn và đảm bảo nét đặc sắc này thông qua việc cố gắng duy trì diện mạo ban đầu của tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng, tránh sửa chữa một cách quá mức và phá hỏng khi xây mới Khi khai phá để tạo phong cách, tránh sự mô phỏng và giống nhau gây những phản ứng bất lợi đối với khách du lịch đã quen thuộc dẫn đến sự nhàm chán

Nguyên tắc tổng thể :

Khi khai thác tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng không được coi thường tính tổng thể của qu hoạch.Việc lựa chọn đối tượng làm hình tượng nổi trội của du y lịch địa phương không có nghĩa chỉ tập trung xây dựng sản phẩm ở đó mà bỏ qua tài nguyên du lịch khác Như chỉ chú trọng vào khai thác giá trị về kinh tế

mà bỏ qua phong tục, tập quán, văn hóa của cộng đồng dân cư sinh sống của địa phương Việc khai thác tổng thể sẽ tăng sức hút của các loại tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng khác nhau thành một quần thể thu hút du khách và tạo giá trị gia tăng của sản phẩm du lịch xét ở nhiều mặt Một mặt xem xét đáp ứng các nhu cầu của khách về đi lại, ăn ở, tham quan nghỉ dưỡng, vui chơi và giải trí… mặt khác thực hiện tốt phối hợp nhịp nhàng với các bộ phận cung ứng sản phẩm

du lịch trong ngành gắn với đáp ứng nhu cầu của khách

Trang 26

17

Nguyên tắc bảo tồn và giữ gìn :

Mục đích khai thác tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng là làm đẹp thêm cho môi trường, thiên nhiên qua việc cải thiện và nâng cao đời sống tinh thần cho con người Song chính con người cũng mang lại những nguy cơ ô nhiễm môi trường tự nhiên, gây hại cho tài nguyên du lịch Nên khi khai thác cần bảo đảm nguyên tắc bảo tồn và gìn giữ môi trường, duy trì sự cân bằng sinh thái, nghiêm cấm việc phá hoại cảnh quan môi trường nhất là các tài nguyên du lịch có giá trị đặc biệt Bởi khi đã phá hỏng các tài nguyên thì không thể hoặc mất nhiều công sức khôi phục Ý nghĩa của nguyên tắc này chính là một nội dung quan trọng nhằm định hướng phát triển du lịch nghỉ dưỡng một cách bền vững.1.2.4 Các yếu tố cấu thành du lịch nghỉ dưỡng

1.2.4.1 Tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng

Yếu tố đầu tiên tạo nên sự hấp dẫn của sản phẩm du lịch đối với khách du lịch nghỉ dưỡng đó là tài nguyên du lịch

Thông thường, con người có xu hướng đi du lịch tại những nơi có điều kiện tự nhiên khác với nơi cư trú thường xuyên của mình để tạm thời rời khỏi áp lực cuộc sống, hòa mình vào không khí trong lành, mát mẻ, yên tĩnh của thiên nhiên Chính vì thế, để tạo nên sức hấp dẫn đối với du khách, tài nguyên du lịch phải có sự khác biệt với điều kiện sống của du khách, đem lại cho họ cảm giác khám phá mới mẻ, làm cho kỳ nghỉ dưỡng của du khách thật sự thoải mái và xả stress

Sự hoang sơ,khí hậu trong lành và sự khác biệt là sự thu hút và hấp dẫn để

du khách có thể lựa chọn điểm đến nghỉ dưỡng

Ngoài những yếu tố tài nguyên tự nhiên thì yếu tố tài nguyên nhân văn không thể phủ nhận Sự có mặt của các công trình văn hóa, lịch sử và đặc biệt công trình tôn giáo tại điểm du lịch nghỉ dưỡng, chính là bài thuốc tinh thần làm cho du khách cảm thấy thanh tịnh, thoải mái, xóa tan buồn phiền của cuộc sống

Trang 27

18

thế tục Hay những dịch vụ tắm lá đông dược, xông hơi, massage, bấm huyệt… là phương thuốc chữa bệnh, làm cải thiện sức khỏe, làm cho tinh thần du khách sảng khoái

Sự kết hợp hài hòa giữa tự nhiên và nhân văn sẽ tạo ra sức hút vô cùng lớn

từ một điểm đến du lịch nghỉ dưỡng

1.2.4.2 Kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất, kỹ thuật

Yếu tố quan trọng đầu tiên của hạ tầng trong phát triển du lịch nghỉ dưỡng

đó chính là hệ thống giao thông, đây là điều kiện thuận lợi giúp rút ngắn thời gian di chuyển của du khách và làm cho chuyến đi của họ không vất vả, ít tốn sức nhất

Cuộc sống tiện nghi đã làm cho con người có nhiều thói quen gắn liền với sự phát triển của khoa học công nghệ, trong đó có các ứng dụng gắn liền với hệ thống dịch vụ bưu chính viên thông như điện thoại, internet, wifi… phần đông du khách nghỉ dưỡng tìm đến những điểm đến xa trung tâm, nhằm khám phá những vùng đất mới, hoang sơ, để tận hưởng không khí trong lành Vì vậy,

hệ thống dịch vụ bưu chính viễn thông sẽ góp một phần không nhỏ cho sự lựa chọn điểm đến và làm hài lòng du khách

Hệ thống cơ sở lưu trú, ăn uống: Nhu cầu ăn uống nghỉ ngơi là một trong những nhu cầu cơ bản của con người nhưng trong những chuyến du lịch nghỉ dưỡng lại là vấn đề được du khách cực kỳ chú trọng Du khách nghỉ dưỡng mỗi khi lựa chọn điểm đến cho chuyến du lịch sẽ rất quan tâm tới các dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi Chính vì thế mà hệ thống cơ sở lưu trú, ăn uống luôn đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng phục vụ, đem đến sự hài lòng cho du khách

Hệ thống các cơ sở vui chơi giải trí: Trong thời gian du khách tham gia chương trình du lịch nghỉ dưỡng, ngoài nhu cầu nghỉ ngơi bồi dưỡng sức khỏe,

xả stress thì nhu cầu vui chơi giải trí cũng được du khách cực kỳ quan tâm Tùy theo đối tượng khách mà nhu cầu vui trơi giải trí cũng khác nhau, từ các hoạt

Trang 28

19

động vui chơi giải trí có tính truyền thống đến các hoạt động vui chơi giải trí hiện đại Để đáp ứng nhu cầu của du khách, hệ thống các cơ sở vui chơi giải trí được đầu tư xây dựng về số lượng và chất lượng sẽ đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động du lịch nghỉ dưỡng

1.2.4 3 Điều kiện kinh tế xã hội -

Điều kiện kinh tế xã hội là một trong những yếu tố quan trọng ảnh - hưởng đến sự phát triển của du lịch và đặc biệt là du lịch nghỉ dưỡng Một quốc gia hoặc điểm đến du lịch có thể phát triển du lịch nghỉ dưỡng nếu quốc gia hoặc điểm đến đó có thể tự sản xuất được phần lớn số của cải vật chất cần thiết

để phục vụ và đáp ứng nhu cầu du lịch nghỉ dưỡng của du khách

Trong các ngành kinh tế, sự phát triển của nông nghiệp, công nghiệp, giaothông vận tải, cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với ngành Du lịch đặc biệt là du lịch nghỉ dưỡng

Một quốc gia có nền kinh tế phát triển là điều kiện thuận lợi để ngành

Du lịch có thể thu hút vốn đầu tư xây dựng nhằm tạo ra những điểm đến, khu

du lịch nghỉ dưỡng cao cấp phục vụ khách du lịch

Bên cạnh điều kiện kinh tế thì điều kiện xã hội cũng ảnh hưởng một cách trực tiếp tới ngành Du lịch và du lịch nghỉ dưỡng Xã hội ổn định, hòa bình, văn minh, thân thiện tạo ra sự an toàn cho điểm đến Đây là lý do thu hút khách

du lịch tới tham quan và nghỉ ngơi

Việc giải quyết các vấn đề xã hội như: Dịch bệnh, an toàn thực phẩm, an toàn giao thông, thiên tai, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ… là một phần trong quá trình xây dựng hình ảnh du lịch nghỉ dưỡng riêng của quốc gia

đó nhằm thu hút khách du lịch

Trang 29

Đây là một nhân tố quan trọng trong việc phát triển du lịch bền vững, nếu muốn đưa một điểm đến trở thành điểm du lịch nghỉ dưỡng thì nhất thiết phải có sự chung tay của chính quyền địa phương Một chủ trương của chính quyền có thể tạo ra vô số những thuân lợi cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cũng như cho khách du lịch Cùng với đó việc chung tay của chính quyền địa phương s giúp việc tuyên truyền cho nhân dân trong việc bảo vệ môi trườẽ ng cung cấp dịch vụ phát triển du lịch bền vững s gặp rất nhiều thuận lợi ẽ

Các chính sách du lịch là tiền đề cho các dự án quy hoạch, đầu tư, kế hoạch xây dựng và xúc tiến sản phẩm du lịch được thực hiện Thông qua các chính sách, dự án cụ thể, du lịch địa phương sẽ thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư, các tổ chức cộng đồng liên quan đến du lịch và nhận được sự đầu tư, hỗ trợ của các đơn vị này Chính sách phát triển du lịch địa phương cũng đóng vai trò quan trọng trong việc liên kết phát triển du lịch giữa các địa phương để tạo ra những chương trình xúc tiến quảng bá cũng như những sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng hấp dẫn

1.2.4.5 Nguồn nhân lực

Du lịch nghỉ dưỡng gắn liền với mục đích nghỉ ngơi, thư giãn, chính vì vậy du khách thường có nhu cầu được phục vụ Du khách mong muốn nhận được sự phục vụ tương ứng với giá trị mà họ đã bỏ ra cho chuyến đi, thái độ

Trang 30

họ ấn tượng sâu sắc Đội ngũ nhân viên phục vụ tại các khách sạn, nhà hàng, điểm du lịch, điểm tham quan mua sắm chính là yếu tố quan trọng làm nên chất lượng sản phẩm du lịch và đem đến sự hài lòng cho du khách

Để có thể đem đến sự hài lòng cho du khách, nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch cần phải được đảm bảo về cả số lượng và chất lượng Số lượng nhân viên phục vụ là yếu tố cần thiết để đảm bảo quy trình phục vụ được diễn

ra đúng bài bản và chất lượng đội ngũ nhân viên phục vụ là yếu tố đảm bảo chất lượng của sản phẩm du lịch thông qua cảm nhận của du khách

Chất lượng đội ngũ phục vụ đòi hỏi phải được đào tạo bài bản về các kiến thức, kỹ năng nghề tương ứng với chất lượng mà nhà cung ứng dịch vụ cam kết với du khách Đồng thời, một yếu tố vô cùng quan trọng khác của người làm du lịch chính là thái độ làm việc nghiêm túc, hết lòng phục vụ khách với mong muốn đem đến cho du khách sự hài lòng.Điều này không chỉ đòi hỏi mỗi người làm trong ngành Du lịch phải có tâm với nghề mà đây là đòi hỏi đối với những người đào tạo nghề, để mỗi người khi đến với nghề đều phải xác định du lịch là một nghề nghiệp gắn bó chứ không đơn thuần là kế mưu sinh.Chính nhận thức đó nó tác động trực tiếp đến thái độ làm việc, và chính thái độ đó tạo nên ấn tượng đối với du khách.Nó góp phần quan trọng vào việc quảng bá hình ảnh, xây dựng thương hiệu du lịch cho điểm đến

1.2.4.6 An ninh An toàn –

An toàn và an ninh là vấn đề được khách du lịch quan tâm hàng đầu trong việc lựa chọn hành trình du lịch, đặc biệt là du lịch nghỉ dưỡng Điểm đến thu hút khách du lịch nghỉ dưỡng là điểm đến đảm bảo an toàn cho du khách, không

Trang 31

sự an tâm rằng mình được bảo vệ

Hệ thống luật pháp là yếu tố quan trọng để phát triển du lịch nói chung

và du lịch nghỉ dưỡng nói riêng Việc xây dựng hệ thống pháp luật để duy trì

an ninh, an toàn trong du lịch nghỉ dưỡng là một yêu cầu cần thiết nhằm tạo ra những chuẩn mực hành vi để các bên tham ra tự điều chỉnh cho phù hợp với khuôn phép đảm bảo một sự phát triển bền vững

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển du lịch nghỉ dưỡng

1.3.1 Các chỉ tiêu đ nh lư ng ị ợ

Tổng lượt khách du lịch qua các năm: Là số lượt người đến sử dụng dịch

vụ nghỉ dưỡng trên địa bàn nghiên cứu bao gồm cả lượt khách trong nước và , lượt khách quốc tế

Thời gian lưu trú bình quân: Đây là chỉ tiêu thệ hiện độ dài về thời gian lưu trú bình quân trong một chuyến đi du lịch nghỉ dưỡng trên địa bàn nghiên cứu Việc kéo dài thời gian lưu trú của du khách luôn là mục tiêu hướng đến trong công tác phát triển du lịch nghỉ dưỡng.Chỉ tiêu này được tính như sau:

Thời gian lưu trú bình quân =

Tổng số ngày kháchTổng số lượt khách

Tổng thu ừ kh ch du lịch qua các năm: Bao gồm cả nguồn thu từ dịch t á

vụ ăn uống, dịch vụ lưu trú, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ vui chơi giải trí và các khoản thu khác trong quá trình khách sử dụng dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng trên địa bản nghiên cứu

Trang 32

23

Số lao động ng nh du là ịch nghỉ dưỡng: Ghi tổng số nhân lực trực tiếp lao động tại các cơ sở lưu trú, các cơ sở ăn uống, doanh nghiệp du lịch, các điểm

du lịch…nhằm tạo ra dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng cho du khách

Số lượng các cơsở cung cấp dịch vụ du lịch trên địa bàn nghiên cứu: Ghi tổng số cơ sở lưu trú (khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ….), tổng số cơ sở ăn uống (nhà hàng, quán ăn), tổng số doanh nghiệp lữ hành thuộc quyền quản lý trực tiếp của doanh nghiệp

Số lượng các dự án du lịch được triển khai và chưa được triển khai nhằm đánh giá hiệu quả công tác lên kế hoạch và quy hoạch du lịch nghỉ dưỡng Số lượng các dự án chưa triển khai còn nhiều chứng tỏ hoạt động lên kế hoạch không bám sát nhu cầu và năng lực thực tế tại địa phương

Số lớp tập huấn và số người tham gia tập huấn trong lĩnh vực du lịch hàngnăm: Thể hiện mức độ đầu tư và quan tâm của địa phương đến công tác đào tạo nhân lực cho du lịch

Kinh phí cho hoạt động xúc tiến, quảng bá cho du lịch nghỉ dưỡng tại huyện: Thể hiện mức độ đầu tư và quan tâm của địa phương đến công tác xây dựng hình ảnh, thương hiệu và quảng bá cho du lịch

1.3.2 Các chỉ tiêu đ nh tính ị

dCác chỉ tiêu định tính trong đ tài đượề c sử ụng nhằm đưa ra kết lu n v ậ ềchất lượng d ch v du lịch nghỉ dưị ụ ỡng trên địa bàn nghiên c u thông qua đánh giá ứtheo thang đo Liker 5 điểm v : Mức độ đa dạng của các dịch vụ nghỉ dưỡng, ềchất lượng dịch vụ lưu trú, chất lượng dịch vụ ăn uống, thái độ phục vụ của nhân viên, giá cả dịch vụ, cảnh quan tại khu du lịch, hạ tầng, giao thông tại khu

du lịch ánh giá của du khách về chất lượng dịch vụ du lịch, d

Trang 33

24

1.4 Nội dung của phát triển du lịch nghỉ dưỡng

1.4.1 Công tác xây dựng kế hoạch và quy hoạch phát triển du lịch nghỉ dưỡng

Để thúc đẩy du lịch phát triển nhanh và bền vững, đảm bảo các mục tiêu

về kinh tế, văn hóa, xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội,

bảo vệ môi trường, công tác quản lý nhà nước về du lịch cần xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển

Xây dựng và công khai các chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch là một trong những nội dung quản lý nhà nước có tính quyết định đối với sự phát triển

du lịch trên địa bàn của chính quyền.Nó giúp cho các cá nhân, tổ chức (nhà đầu tư) có kế hoạch dài hạn khi quyết định đầu tư vào kinh doanh lĩnh vực du lịch.Trong hoạt động kinh doanh dịch vụ, mục tiêu của các nhà đầu tư là lợi nhuận Do đó, nếu không được định hướng phát triển đúng sẽ gây ra lãng phí, kém hiệu quả, do không phù hợp với nhu cầu thị trường và nhu cầu thực tế phát triển của địa phương, nhất là các hoạt động đầu tư xây dựng phát triển kết cấu

cơ sở hạ tầng các khu, điểm du lịch, hoặc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ - thuật như các nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ Vì thế, chính quyền của tỉnh cần quan tâm đến việc xây dựng và công khai kịp thời các chiến lược, quy hoạchphát triển du lịch của địa phương Các mục tiêu, chỉ tiêu trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển chung của cả nước

Tạo lập sự gắn kết liên ngành, liên vùng, liên quốc gia: Trong hoạt động

du lịch giữa địa phương và trung ương, trong quản lý du lịch cần nâng cao tính liên kết là một điều kiện tất yếu để phát triển bền vững ngành du lịch trong giai đoạn hội nhập quốc tế, bao gồm tính liên ngành, liên vùng, liên quốc gia Sự liên kết chặt chẽ hơn giữa các doanh nghiệp du lịch, liên kết giữa các doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước cũng sẽ tạo nên môi trường, cơ chế kinh doanh thuận lợi công bằng Để đạt được điều này, một mặt, các cơ quan quản

lý nhà nước về du lịch ở trung ương và địa phương phải thống nhất về quan

Trang 34

25

điểm chỉ đạo, luôn giữ mối quan hệ chặt chẽ, liên hệ mật thiết với nhau trong việc tổ chức thực hiện phát luật du lịch; thực hiện nguyên tắc và các cơ chế, chính sách phát triển du lịch của quốc gia nói chung và ở địa phương nói riêng nhằm đảm bảo đạt hiệu quả tốt nhất Chính quyền của tỉnh cần phải trở thành trung tâm gắn kết giữa các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn với thị trường liên vùng, khu vực và trên thế giới, nhất là với các trung tâm kinh tế lớn.Chính quyền của tỉnh thực hiện nhiệm vụ tham gia hợp tác quốc tế về du lịch.Đồng thời, cần đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng và

cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch, xúc tiến quảng bá du lịch của địa phương với các địa phương khác và quốc tế

1.4.2 Công tác thu hút nguồn lực và đầu tư cơ sở hạ tầng cho du lịch

Công tác thu hút nguồn lực

Tập trung đầu tư đầu tư cho các khu du lịch trọng điểm: Ưu đãi bằng các công cụ tài chính, thu hút FDI, hỗ trợ trực tiếp của nhà nước về cơ sở hạ tầng, phát triển sản phẩm, phân cấp quản lý đối với khu du lịch

Tăng cường hợp tác: có cơ chế liên kết giữa đại diện nhà nước với khu vực tư nhân theo mô hình tham gia, đại diện, góp vốn, chuyển giao, BOT, BT; tham gia trong tư vấn hoạch định chính sách (hội đồng tư vấn phát triển du lịch); quỹ phát triển quỹ xúc tiến du lịch; chia sẻ trách nhiệm trong thực hiện , chương trình phát triển (xúc tiến, quảng bá, phát triển thương hiệu, phát triển nguồn nhân lực); huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân cho hoạt động chung của vùng, quốc gia; xã hội hoá đầu tư phát triển hạ tầng du lịch; ưu đãi đối với những dự án đầu tư vào vùng sâu, vùng xa,nhà nước đảm bảo hạ tầng đến chân các công trình thuộc các khu, điểm du lịch; huy động doanh nghiệp đóng góp quỹ xúc tiến du lịch theo tỷ lệ doanh thu, hoặc tỷ lệ theo số lượng du khách Tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch trong và ngoài nước đến địa phương, tăng cường năng lực, ứng dụng công nghệ cao, đơn giản hóa thủ tục lưu trú; khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân vào các lĩnh vực, ngành nghề du lịch,

Trang 35

26

đặc biệt là cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất du lịch; ưu đãi đầu tư đối với vùng sâu, vùng xa có tiềm năng du lịch nhưng khả năng tiếp cận hạn chế; khuyến khích phát triển sản phẩm mới, sản phẩm đặc thù, sản phẩm, dịch vụ mang tính chiến lược (Casino); hình thành quỹ thời gian nghỉ ngơi khuyến khích du lịch; tăng cường du lịch MICE (du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức sự kiện), du lịch giáo dục, du lịch công đoàn, thanh niên và du lịch bởi nhóm xã hội; chú trọng du lịch cao cấp, điều tiết hợp lý du lịch đại chúng

Công tác đầu tư cơ sở hạ tầng

Ban hành cơ chế, chính sách thu hút vốn đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật ở các khu, điểm du lịch, ưu đãi những doanh nghiệp đầu tư có

uy tín, kinh nghiệm, trình độ vào các khu, điểm du lịch mới, sắp khai thác.Cải tạo, nâng cấp các tuyến đường giao thông đường bộ, đường thủy trọng điểm đến các khu, điểm du lịch; sửa chữa, nâng cấp và bảo tồn các di tích lịch

sử, văn hóa gắn với du lịch trên địa bàn

Thực hiện quản lý trên địa bàn áp dụng các quy định của các bộ, ngành như quản lý về đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, xây dựng, cấp điện, cấp nước, thoát nước, thủy lợi

1.4.3 Công tác quản lý tài nguyên du lịch

Bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch nhằm mục tiêu phát triển du lịch bền vững, bao gồm: ôn tạo, nâng cấp hệ thống tài nguyên du lịch, đặc biệt là đối Tvới các di tích lịch sử, văn hoá, lễ hội, nghề thủ công truyền thống phục vụ du lịch; giáo dục và nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch và nhận thức về phát triển du lịch bền vững

Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương chủ trì, phối hợp với

cơ quan quản lý nhà nước liên quan và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh điều tra, đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch để làm căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển

Trang 36

Công tác bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch nhằm mục tiêu phát triển

du lịch bền vững, bao gồm: Tôn tạo, nâng cấp hệ thống tài nguyên du lịch, đặc biệt là đối với các di tích lịch sử, văn hoá, lễ hội, nghề thủ công truyền thống phục vụ du lịch; giáo dục và nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch và nhận thức về phát triển du lịch bền vững

1.4.4 Công tác phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng

Việc quản lý và nâng cao sản phẩm, chất lượng dịch vụ quyết định rất lớn tới sự tồn tại và phát triển của dịch vụ và quyết định sự phát triển của ngành du lịch Tùy theotừng loại hình dịch vụ du lịch đều có văn bản hướng dẫn thực hiện và căn cứ vào đó để quy định tiêu chuẩn dịch vụ, như: Đối với dịch vụ tắm khoáng, nghỉ dưỡng, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ giải trí

Cần nâng cao nhận thức, kiến thức về quản lý chất lượng, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, hệ thống kiểm định, công nhận chất lượng; phát triển, tôn vinh thương hiệu, thúc đẩy nhượng quyền thương hiệu; hình thành và tôn vinh hệ thống danh hiệu, nhãn hiệu

Có các biện pháp khuyến khích bằng công cụ tài chính và hỗ trợ đối với các mô hình tiết kiệm năng lượng, sử dụng nguyên vật liệu địa phương, ứng dụng công nghệ sạch; khuyến khích, ưu đãi đối với các dự án phát triển du lịch

Trang 37

28

có sử dụng nhiều lao động địa phương; khuyến khích, hỗ trợ thực hiện chương trình giám sát môi trường tại các khu, tuyến, điểm và cơ sở dịch vụ du lịch; cơ chế tạo lập quỹ bảo tồn và phát huy các giá trị tự nhiên và nhân văn phục vụ hoạt động du lịch

Tăng cường nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược sản phẩm; khuyến khích sản phẩm mới có tính chiến lược; hỗ trợ xây dựng và quảng bá thương hiệu du lịch, sản phẩm đặc trưng; liên kết khai thác giá trị văn hóa, sinh thái và những tài nguyên du lịch nổi bật của tỉnh

Khuyến khích đào tạo và chuyển giao kỹ năng tại chỗ; thu hút chuyên gia, nhân tài, nghệ nhân trong và ngoài nước phục vụ cho đào tạo du lịch; tăng cường chuẩn hóa kỹ năng, chương trình đào tạo; đẩy mạnh thẩm định, công nhận kỹ năng; tạo điều kiện di chuyển, chuyển đổi nghề nghiệp; hình thành mã ngành đào tạo du lịch ở các cấp đào tạo; sử dụng phí dịch vụ vào việc đào tạo

và phát triển nhân lực

Khuyến khích, hỗ trợ phát triển các loại hình du lịch dựa vào cộng đồng,

du lịch nông thôn, nông nghiệp, làng nghề truyền thống, du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng; tăng cường năng lực tham gia của động đồng; tuyên truyền nâng cao nhận thức, hướng dẫn kỹ thuật; hỗ trợ trang thiết bị cơ bản cho cộng đồng, phát triển mô hình nghỉ tại nhà dân (homestay); tăng cường trách nhiệm kinh tế, chia sẻ lợi ích với cộng đồng; hỗ trợ xúc tiến quảng bá du lịch cộng đồng; hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp sang làm du lịch ở các vùng nông thôn, ven đô

1.4.5 Công tác phát triển nguồn nhân lực cho du lịch nghỉ dưỡng

Cũng như trong các lĩnh vực, ngành nghề khác, chất lượng nguồn nhân lực trong hoạt động du lịch có ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển của lĩnh vực này.Bởi vì, từ cạnh tranh toàn cầu, cạnh tranh giữa các quốc gia, các ngành, các doanh nghiệp cho đến cạnh tranh từng sản phẩm suy cho cùng là cạnh tranh bằng trí tuệ của nhà quản lý và chất lượng của nguồn nhân lực Do vậy để ph, át

Trang 38

29

triển du lịch cần phải có chiến lược, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có như vậy mới khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương -

Cần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch cả về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, khả năng giao tiếp ứng xử

để đảm bảo có được chất lượng phục vụ, đặc biệt là thái độ phục vụ tốt ở các điểm đến khác nhau tại các địa phương liên kết phát triển du lịch

Nhà nước cần sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị kinh doanh du lịch, đảm bảo công tác tổ chức, quy hoạch các khu, các điểm du lịch đảm bảo hoạt động hiệu quả Nhà nước tổ chức lại hệ thống quản lý, sắp xếp lại các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch từ Trung ương đến cơ sở, đổi mới thể chế và thủ tục hành chính, đào tạo và đào tạo lại, sắp xếp các cán bộ, công chức quản lý nhà nước

và quản lý doanh nghiệp, thiết lập các mối quan hệ hợp tác về du lịch với các nước và các tổ chức du lịch quốc tế

Chất lượng nguồn nhân lực trong hoạt động du lịch có ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển của lĩnh vực này Do cạnh tranh toàn cầu, cạnh tranh giữa các quốc gia, các ngành, các doanh nghiệp cho đến cạnh tranh từng sản phẩm, suy ra là cạnh tranh bằng trí tuệ của nhà quản lý và chất lượng của nguồn nhân lực Do vậỵ, để phát triển du lịch cần phải có chiến lược, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có như vậy mới khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương 1.4.6 Công tác quảng bá và xúc tiến du lịch

Quản lý xúc tiến, mở rộng thị trường: Có chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng các sản phẩm quà lưu niệm mang đặc trưng văn hóa của tỉnh, có chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của du khách; đánh giá, chứng nhận, tôn vinh các thương hiệu, sản phẩm có chất lượng tốt Chú trọng xây dựng thương hiệu du lịch thông qua việc duy trì tổ chức các sự kiện văn hóa du lịch-

Trang 39

30

Hợp tác trong hoạt động nghiên cứu thị trường để xác định các thị trường mục tiêu mà các địa phương muốn liên kết phát triển du lịch cùng hướng tới.Tăng cường nghiên cứu thị trường, phân đoạn các thị trường mục tiêu; hỗ trợ về tài chính đối với thị trường trọng điểm; liên kết, tập trung nguồn lực trong và ngoài nước cho xúc tiến quảng bá tại thị trường trọng điểm; quảng bá những thương hiệu mạnh theo phân đoạn thị trường trọng điểm; hình thành các kênh quảng bá rộng rãi đối với những thị trường trọng điểm (văn phòng đại điện du lịch, thông tin đại chúng); chiến dịch quảng bá tại các thị trường trọng điểm

Xây dựng Website du lịch; hệ thống biển báo chỉ dẫn tại các khu, điểm

du lịch; làm phim truyền hình về du lịch và các ấn phẩm truyền thông phục

vụ xúc tiến du lịch; hỗ trợ, tổ chức các sự kiện văn hóa du lịch và các hoạt động xúc tiến đầu tư, liên kết du lịch trong vùng, quốc tế; tham gia các hội chợ du lịch trong nước và quốc tế; xây dựng các sản phẩm du lịch mang thương hiệu địa phương

1.5 Kinh nghiệm phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại một số địa phương trong nước

1.5.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch nghỉ dưỡng tại huyện Ba Vì, thành phố

Trang 40

31

- Suối Tiên, khu du lịch Đầm Long, đây là những nơi có phong cảnh tuyệt đẹp, môi trường tự nhiên trong lành, thoáng đãng, hệ sinh thái đa dạng, có điều kiện khí hậu rất ổn định quanh năm mát mẻ

Nhiệt độ trung bình hằng năm 23,4oC, đây là điều kiện vô cùng lý tưởng

để khách du lịch tới đây tham quan, thưởng ngoạn phong cảnh và nghỉ dưỡng Hơn thế nữa, huyện Ba Vì còn có nguồn nước khoáng nóng Tản Viên thuộc hai

xã Tản Lĩnh và xã Thuần Mỹ, là nguồn nước khoáng nóng được các nhà chuyên môn đánh giá là một trong những nguồn khoáng nóng lớn nhất miền Bắc (theo đánh giá đội khảo sát của Bộ Nông trường cũ khảo sát năm 1971) Nguồn nước khoáng này có tác dụng chữa bệnh, làm đẹp, nâng cao sức khỏe con người Là điều kiện vô cùng lợi thế để huyện Ba Vì phát triển du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với chữa bệnh… Có thể thấy rằng huyện Ba Vì là nơi có tiềm năng to lớn để phát triển du lịch nghỉ dưỡng, hoàn toàn có thể đưa du lịch nghỉ dưỡng trở thành loại hình du lịch trọng điểm của ngành du lịch huyện, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho huyện nói riêng và cho đất nước nói chung Thành công này của huyện Ba Vì là do có chính sách phát triển du lịch nghỉ dưỡng đúng đắn của UBND huyện Ba Vì, các chính sách này bao gồm:

Hoàn thiện công tác quy hoạch du lịch:

Huyện đã rà soát lại các khu du lịch hiện có, lập quy hoạch t ng thể phát triển ổ

du lịch Ba Vì, tập trung đ u tư phát triầ ển hạ ầ t ng kỹ thu t và hạ ầậ t ng xã h i cho ộvùng du lịch Đ u tư khu vui chơi giầ ải trí hiệ ạn đ i, mới mẻ Xây dựng kết cấ ạ u h

tầng dịch vụ nghỉ ngơi, ăn uống theo tiêu chuẩn quốc tế: hách sạn, nhà hàng, Kkhu mua sắm đồ lưu niệm cao c p M rấ ở ộng địa bàn khu du lịch theo tiêu chí đảm bảo tính khu vực hóa trong quy hoạch đ u tư dầ ự án du lịch Đồng thời cải thiện môi trường Trong đó, cụ ể th :

Xây d ng các hự ạng mục cơ sở ậ v t chất phụ ục v du l ch như đường giao thông ịXây dựng các resort nhà ngh bình dân phù h p v, ỉ ợ ới mọ ối đ i tượng khách Xây dựng khu cắm trại

Xây dựng công viên sinh thái nhỏ

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:27

w