Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2030

72 2 0
Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai được bao gồm nhóm đất nông nghiệp, phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng với nhiều loại đất khác nhau. Ở nước ta, đất nông nghiệp chiếm diện tích khá lớn trong quỹ đất và có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của cả nước. Theo quy định của pháp luật, đất nông nghiệp được giao cho người dân phục vụ nhu cầu sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp từ trồng trọt tới chăn nuôi, nghiên cứu, thí nghiệm, bảo vệ môi trường sinh thái hay cung ứng các sản phẩm cho các ngành công nghiệp và dịch vụ. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường cho thấy, sử dụng đất nông nghiệp theo hướng đa hàng hóa đã tạo ra nhiều sản phẩm tăng thu nhập cho người dân tham gia sản xuất. Yên Sơn là một huyện nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam của tỉnh Tuyên Quang. Diện tích đất nông nghiệp của huyện khá lớn và màu mỡ rất thích hợp cho việc phát triển các loại cây trồng. Huyện đã tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp, dành nguồn lực đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm. Yên Sơn đã hình thành và phát triển được 4 vùng sản xuất nông nghiệp (SXNN) tập trung hắn với phát triển kinh tế trang trại với quy mô lớn, bước đầu mang lại hiệu quả về năng suất. Tuy nhiên, SXNN của huyện còn mang tính nhỏ lẻ, liên kết chưa bền vững, thực hiện các cơ chế chính sách của tỉnh về phát triển nông nghiệp còn chậm,...

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Đánh giá trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2030” thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung nghiên cứu Tác giả luận văn Vũ Trung Hiếu MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Đất đai điều kiện chung trình sản xuất hoạt động người Nói cách khác, khơng có đất khơng có sản xuất khơng có tồn người Do đó, sử dụng đất đai có hiệu yếu tố định phát triển bền vững kinh tế, đảm bảo cho mục tiêu ổn định trị quốc gia Căn vào mục đích sử dụng, đất đai bao gồm nhóm đất nơng nghiệp, phi nơng nghiệp nhóm đất chưa sử dụng với nhiều loại đất khác Ở nước ta, đất nông nghiệp chiếm diện tích lớn quỹ đất có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước Theo quy định pháp luật, đất nông nghiệp giao cho người dân phục vụ nhu cầu sản xuất lĩnh vực nông nghiệp từ trồng trọt tới chăn ni, nghiên cứu, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường sinh thái hay cung ứng sản phẩm cho ngành công nghiệp dịch vụ Cùng với phát triển kinh tế thị trường cho thấy, sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng đa hàng hóa tạo nhiều sản phẩm tăng thu nhập cho người dân tham gia sản xuất Yên Sơn huyện nằm cửa ngõ phía Tây Nam tỉnh Tun Quang Diện tích đất nơng nghiệp huyện lớn màu mỡ thích hợp cho việc phát triển loại trồng Huyện tái cấu lại ngành nông nghiệp, dành nguồn lực đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm Yên Sơn hình thành phát triển vùng sản xuất nông nghiệp (SXNN) tập trung với phát triển kinh tế trang trại với quy mô lớn, bước đầu mang lại hiệu suất Tuy nhiên, SXNN huyện cịn mang tính nhỏ lẻ, liên kết chưa bền vững, thực chế sách tỉnh phát triển nơng nghiệp cịn chậm, Từ thực tiến trên, tiến hành thực đề tài “Đánh giá trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2030” nhằm đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường loại hình sử dụng đất nơng nghiệp để từ đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp phù hợp hiệu địa phương Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội mơi trường loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang - Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất nông nghiệp nhằm phát triển bền vững đất nông nghiệp huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu - Đánh giá trạng sử dụng đất SXNN địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Sơn - Đề xuất loại hình sử dụng đất để SXNN đạt hiệu tối ưu Đóng góp đề tài Kết nghiên cứu luận văn nguồn tài liệu tham khảo có giá trị với độ tin cậy cao, kết nghiên cứu sở khoa học cho việc nghiên cứu, xây dựng mơ hình sử dụng đất SXNN để hướng tới nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Yên Sơn toàn tỉnh Tuyên Quang Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Các khái niệm liên quan Đất đai tài sản vô giá quốc gia, mang lại giá trị kinh tế khổng lồ Theo Thông tư số 14/2012/TT-BTNMT ngày 26 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc Ban hành quy định kỹ thuật điều tra thối hóa đất đất đai định nghĩa sau: - Đất đai phần tử bề mặt Trái Đất bao gồm lòng đất, chất đất đá, nước ngầm, thực vật yếu tố tự nhiên khác có liên quan Nó vùng đất có ranh giới, vị trí, diện tích cụ thể có tính chu kỳ có chịu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội địa chất, thổ nhưỡng, khí hậu, động, thực vật cư trú hoạt động sản xuất người [4] - Đặc điểm đất đai thuộc tính đất, đo lường ước lượng trình điều tra, bao gồm điều tra thông thường cách thống kê tài nguyên thiên nhiên loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất mịn, lượng mưa, độ ẩm, điều kiện tưới, điều kiện tiêu nước, [4] - Nhóm đất nơng nghiệp loại đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu cho nơng nghiệp bao gồm loại đất có khả hỗ trợ sinh trưởng phát triển trồng, vật nuôi hoạt động khác liên quan Đất nông nghiệp đóng vai trị quan trọng cung cấp thực phẩm, nguyên liệu sản phẩm nông nghiệp khác - Đất sản xuất nông nghiệp bao gồm đất trồng hàng năm đất trồng lâu năm [5] - Quản lý đất nông nghiệp tổng hợp hoạt động quan có thẩm quyền để thực bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước đất nơng nghiệp; hoạt động nắm tình hình sử dụng đất, phân phối phân phối lại quỹ đất nông nghiệp theo quy hoạch, kế hoạch, kiểm tra, giám sát trình quản lý sử dụng đất nông nghiệp, điều tiết nguồn lợi từ đất nơng nghiệp [1] 1.1.2 Vai trị việc sử dụng hiệu đất đai Đất đai có vai trị quan trọng định tồn phát triển xã hội loài người Là thành phần tham gia vào toàn hoạt động xã hội Nước ta nước nông nghiệp, SXNN đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân nên đất đai trở thành nguồn lực quan trọng Do đó, việc quản lý sử dụng đất đai phải hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Sử dụng đất việc sử dụng, khai thác tài nguyên đất đai khu vực cụ thể nhằm mục đích kinh tế đời sống, xã hội trình sử dụng đất Sử dụng bền vững đất dựa vào quy luật phát triển KTXH, phát triển bền vững mặt sinh thái nhằm phát huy tối đa cơng dụng đất nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái, kinh tế, xã hội cao [12] Sử dụng hợp lý đất đai việc sử dụng phù hợp với tính chất loại đất, phù hợp với yêu cầu chung xã hội phải đảm bảo tác động thuận với môi trường xung quanh bảo vệ cách hữu hiệu đất đai trình khai thác sử dụng Các Mác cho “đất phịng thí nghiệm vĩ đại, kho tàng cung cấp tư liệu lao động, vật chất vị trí để định cư, tảng tập thể” “lao động nguồn sinh cải vật chất giá trị tiêu thụ Lao động cha của cải vật chất, cịn đất mẹ” [14] Đất đai có vai trò khác ngành, lĩnh vực Cụ thể: - Với ngành công nghiệp: Đất đai có chức làm sở khơng gian vị trí để hồn thiện q trình lao động, kho tàng dự trữ lịng đất Q trình sản xuất thu sản phẩm hồn tồn khơng phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất đất chất lượng thảm thực vật - Với ngành nông - lâm nghiệp: Đất đai yếu tố quan trọng sản xuất loại trồng chăn nuôi Chất lượng đất, với yếu tố khí hậu, nước diện tích, định thành cơng hệ thống nơng nghiệp Q trình sản xuất ln có mối liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu trình sinh học tự nhiên đất Đất đai cung cấp chất dinh dưỡng, nước không gian để trồng phát triển Nó cần quản lý bảo vệ để đảm bảo bền vững sản xuất nơng nghiệp Đất đai nguồn tài ngun có hạn nên việc quản lý, sử dụng đất đai không hợp lý khu vực thời điểm khác dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên Do đó, đất đai cần sử dụng quy hoạch hợp lý 1.1.3 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất bền vững Sử dụng đất bền vững đất đai khái niệm mang tính tổng hợp liên quan đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội – môi trường Sử dụng đất bền vững làm giảm tối đa vấn đề suy thối mơi trường đất nước, giảm chi phí sản xuất áp dụng hệ thống quản lý phù hợp Sử dụng đất bền vững lĩnh vực SXNN bao gồm việc áp dụng phương pháp trồng trọt, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu hợp lý, quản lý đất nước hiệu quả, thúc đẩy phát triển trồng Điều giúp bảo vệ tài nguyên đất, nước môi trường đồng thười tăng suất ổn định hệ thống nơng nghiệp Do đó, việc tìm kiếm giải pháp sử dụng phát triển bền vững đất nhiều nhà khoa học tổ chức quốc tế quan tâm Có nguyên tắc xác định yếu tố trì phát triển sử dụng đất bền vững bao gồm: - “Duy trì hoạt động sản xuất - Giảm thiểu tối đa mức rủi ro tiềm ẩn sản xuất - Bảo vệ, trì nguồn tài nguyên tự nhiên, ngăn chặn thoái hoá chất lượng đất nước - Tăng cường Khả mặt kinh tế - Được chấp nhận xã hội” Error: Reference source not found35] Hội khoa học đất quốc tế, Ủy ban nghiên cứu đất nhiều quan khác phối hợp để xây dựng khung chung cho việc đánh giá quản lý đất bền vững sau: - Giải pháp quản lý đất có đáp ứng u cầu bảo vệ mơi trường, đem lại lợi ích cho người hay khơng - Giải pháp có sớm đạt bền vững hay khơng - Giải pháp thực khn khổ tổ chức sách quốc gia hay khơng [27] Tại Việt Nam, để đánh giá loại loại hình sử dụng đất theo hướng bền vững cần thỏa mãn yêu cầu sau: - Hiệu kinh tế: “Yêu cầu đảm bảo sử dụng đất đạt hiệu kinh tế mang lại lợi ích bền vững cho cộng đồng người sử dụng đất Điều bao gồm tăng cường suất hiệu sản xuất nông nghiệp, đồng thời đảm bảo công phát triển kinh tế bên liên quan.” - Hiệu xã hội: “Yêu cầu đảm bảo sử dụng đất phải mang lại lợi ích cho cộng đồng đáp ứng nhu cầu xã hội Điều bao gồm đảm bảo công ổn định việc làm cho người lao động ngành nông nghiệp, bảo vệ quyền lợi người dân địa phương cộng đồng địa, đảm bảo tham gia tương tác tích cực bên liên quan định sử dụng đất” - Hiệu môi trường: “Yêu cầu đảm bảo sử dụng đất không gây hại đến môi trường đảm bảo trì cân sinh thái Điều bao gồm bảo vệ nguồn tài nguyên nước, đảm bảo chất lượng khơng khí, bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái, giảm thiểu ô nhiễm tác động tiêu cực đến môi trường” Phát triển nông nghiệp bền vững trình đa chiều, gồm: - Tính bền vững chuỗi lương thực (từ người sản xuất đến tiêu thụ, liên quan trực tiếp đến cung cấp đầu vào, chế biến thị trường) - Tính bền vững sử dụng tài nguyên đất nước không gian thời gian - Khả tương tác thương mại tiến trình phát triển nơng nghiệp nông thôn để đảm bảo sống đủ, an ninh lương thực vùng vùng [8] Như vậy, vấn đề bền vững sử dụng đất trở thành chiến lược quan trọng quốc gia toàn giới Đặc biệt, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, việc đánh giá sử dụng hiệu kinh tế, xã hội, môi trường sở quan trọng để lựa chọn loại hình sử dụng đất bền vững giải tranh chấp nhiều loại hình sử dụng đất khu vực định 1.1.4 Phân loại đất “Theo Điều 10 Luật Đất đai 2013", vào mục đích sử dụng, đất đai phân loại thành nhóm sau: - Nhóm đất nơng nghiệp gồm có: + “Đất trồng hàng năm (đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác); + Đất trồng lâu năm; + Đất rừng sản xuất; + Đất rừng phòng hộ; + Đất rừng đặc dụng; + Đất nuôi trồng thủy sản; + Đất làm muối; + Đất nơng nghiệp khác - Nhóm đất phi nơng nghiệp gồm có: + Đất gồm đất nơng thôn, đất đô thị; + Đất xây dựng trụ sở quan; + Đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; + Đất xây dựng cơng trình nghiệp; + Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp; + Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng; + Đất sở tơn giáo, tín ngưỡng; + Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng; + Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối mặt nước chuyên dùng; + Đất phi nông nghiệp khác” - Nhóm đất chưa sử dụng gồm có loại đất chưa xác định mục đích sử dụng 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.5.1 Yếu tố tự nhiên Điều kiện tự nhiên kể đến khí hậu, địa chất, thực vật, thủy văn, nhóm yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất nơng nghiệp Mỗi vùng sinh thái có điều kiện tự nhiên khác nên việc đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên khu vực sở để xác định trồng vật ni phù hợp có hướng đầu tư mang lại hiệu kinh tế môi trường – xã hội cao Tùy theo khu vực, vị trí mà yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, nguồn nước, đường giao thơng…sẽ có biến đổi khác Điều định rõ khả hiệu sử dụng đất [17] Đặc điểm, tính chất đất đai ảnh hưởng đến quy mô, cấu, suất phân bố trồng vật nuôi Điều kiện khí hậu gây ảnh hưởng đến thời vụ, cấu, khả xen canh tăng vụ, mức ổn định sản xuất nơng nghiệp Cịn hệ sinh vật gây ảnh hưởng đến mức độ phong phú giống trồng vật nuôi, khả cung cấp thức ăn cho chăn nuôi 1.1.5.2 Yếu tố kỹ thuật canh tác Các biện pháp kỹ thuật canh tác chọn lọc giống, điều chỉnh mật độ trồng, áp dụng phương pháp tưới tiêu, sử dụng phân bón thuốc trừ sâu có tác động đáng kể đến đất đai, trồng vật nuôi Những tác động nhằm tạo cân yếu tố trình sản xuất, từ tạo suất kinh tế Đi sâu đối tượng sản xuất, điều kiện môi trường khả dự báo sở quan trọng việc lựa chọn biện pháp kỹ thuật phù hợp Sự lựa chọn chủng loại trồng, phương pháp canh tác sử dụng yếu tố đầu vào phù hợp với quy luật tự nhiên sinh vật điều cần thiết để đạt mục tiêu sản xuất Những tác động kỹ thuật nhằm tạo tương thích yếu tố mơi trường sản xuất, tối đa hóa suất kinh tế đảm bảo bền vững hệ thống nơng nghiệp Việc áp dụng biện pháp địi hỏi hiểu biết khéo léo việc ứng dụng tri thức khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất nơng nghiệp 1.1.5.3 Yếu tố kinh tế - xã hội Các yếu tố kinh tế - xã hội có tầm ảnh hưởng lớn đến hiệu sử dụng đất nơng nghiệp Nhóm yếu tố bao gồm dân số lao động, thông tin quản lý, kinh tế hàng hóa, cấu kinh tế phân bố sản xuất, điều kiện công nông nghiệp, phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, chế độ xã hội[15] Tùy thuộc vào thời kỳ khác nhau, định hướng sử dụng đất ảnh hưởng yếu tố kinh tế-xã hội Mỗi yếu tố nhóm có tác động riêng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp Đặc điểm dân cư nguồn lao động khu vực cụ thể ảnh hưởng đến cấu phân bố trồng vật ni Tiến khoa học công nghệ áp dụng rộng rãi lĩnh vực sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp, nhờ suất, chất lượng sản lượng trồng vật ni nâng cao 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Sự tăng trưởng dân số, phát triển kinh tế mở rộng đô 10

Ngày đăng: 29/09/2023, 07:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan