Bởi vậy, việc xác định nhóm các vi sinh vật có khả năng nhiễm tạp cao gây hại lớn trong qui trình sản xuất sữa, từ đó thiết lập các phơng pháp, qui trình xác định nhanh các vi sinh vật
Trang 21.3.1 Các nhóm VSV thờng gặp
5
5 1.3.2 Một số vi sinh vật gây bệnh có thể gặp trong sữa 7 1.4 Một số yếu tố ảnh hởng đến mức độ nhiễm tạp vi sinh vật trong sữa
tơi nguyên liệu
11
1.4.1 ảnh hởng của nhóm vi sinh vật nhiễm tạp từ trong vú bò 11 1.4.2 ảnh hởng của nhóm vi sinh vật nhiễm tạp ngoài vú bò 12 1.4.3 ảnh hởng của quá trình vệ sinh thiết bị 13
1.4.4 ảnh hởng của thời gian và nhiệt độ bảo quản 13 1.5 Một số nguyên nhân gây nhiễm tạp vi sinh vật trong qui trình sản xuất
Trang 3KÕt qu¶ vµ th¶o luËn
3.1 Kh¶o s¸t qui tr×nh chÕ biÕn s÷a tiÖt trïng t¹i c¬ së s¶n xuÊt
3.1.1 Qui tr×nh chÕ biÕn s÷a tiÖt trïng
36
36
36
3.2 Kh¶o s¸t kh¶ n¨ng nhiÔm vi khuÈn hiÕu khÝ tæng sè
3.2.1 KiÓm tra nguyªn liÖu s¶n xuÊt
Trang 43.3 X©y dùng qui tr×nh ph¸t hiÖn mét sè vi sinh vËt trong s÷a tiÖt trïng dùa
3.2.5 Nghiªn cøu kh¶ n¨ng ph¸t hiÖn B.ceures vµ Salmonella ssp Trong s÷a
tiÖt trïng khi cã sù xuÊt hiÖn cña c¸c vi sinh vËt kh¸c
Trang 5Lời cảm ơn
Trớc hết tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Sâm, ngời đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt qúa trình học tập, nghiên cứu để hoàn thiện bản luận văn này Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Lê Quang Hoà đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu tại phòng thí nghiệm
“Công nghệ Protein enzym và kỹ thuệt gen”
Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến toàn thể cán bộ Viện CNSH và CNTP Trờng ĐHBK đặc biệt là Phòng Hoá sinh nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện cho tôi đợc học tập và nghiên cứu để hoàn thiện đề tài này
Xin đợc Chân thành cảm ơn đến những ngời thân và gia đình đã động viên giúp
đỡ tôi trong quá trình làm luận văn
Trang 6Lêi cam ®oan
T«i xin cam ®oan nh÷ng kÕt qu¶ ®îc tr×nh bÇy trong b¶n luËn
v¨n nµy lµ hoµn toµn chÝnh x¸c vµ do t«i tiÕn hµnh NÕu cã bÊt
cø sai sãt vµ tranh chÊp vÒ b¶n quyÒn t«i xin hoµn toµn chÞu
tr¸ch nhiÖm tríc ph¸p luËt
Hµ Néi ngµy 20/11/06
Ngêi viÕt cam ®oan
Phïng thÞ Thuû
Trang 7-xử lý kỹ thuật ít có hiệu quả và nhà sản xuất phải huỷ bỏ các lô hàng bị nhiễm gây lãng phí rất lớn về mặt kinh tế Bởi vậy, việc xác định nhóm các vi sinh vật có khả năng nhiễm tạp cao gây hại lớn trong qui trình sản xuất sữa, từ đó thiết lập các phơng pháp, qui trình xác định nhanh các vi sinh vật gây hại đó có khả năng ứng dụng trong thực tiễn sản xuất sữa là rất cần thiết để giảm tổn thất cho nhà sản xuất
và bảo đảm sức khỏe cho ngời tiêu dùng Thực hiện đề tài luận văn thạc sỹ “Góp phần kiểm soát sự nhiễm tạp vi khuẩn trong qui trình sản xuất sữa tiệt trùng ” với mong muốn giảm thiểu các tổn thất do vi sinh vật nhiễm tạp trong sữa gây ra Nội dung của luận văn bao gồm những vấn đề chính sau:
- Khảo sát vi sinh vật tổng số và chúng loại một số vi sinh vật nhiễm tạp trong qui trình sản xuất sữa tiệt trùng từ đó xác định đợc nguồn nhiễm tạp và chủng loại
Trang 8Chơng I
Tổng Quan
1 1 Hiện trạng ngành công nghiệp sữa Việt Nam
Theo đánh giá của các nhà maketing ngành công nghiệp sữa Việt Nam có rất nhiều triển vọng vì hiện giờ các nhà sản xuất trong nớc mới chỉ đáp ứng đợc 11% nhu cầu tiêu thụ Nhu cầu tiêu thụ sữa trên thị trờng cũng tăng không ngừng, năm 1990 tính bình quân trên đầu ngời mới chỉ ở mức 0,47kg/năm, đến năm 2000 con số này tăng lên đén 6,5 kg/năm và đến năm 2005 đạt tới 9kg/năm Cùng với sự gia tăng về nhu cầu tiêu thụ thì sản lợng sữa sản xuất trong nớc cũng tăng lên đáng kể Theo
số liệu thống kê, năm 2000 sản lợng sữa trong nớc đạt 54 000 tấn, năm 2003 tăng gấp hơn hai lần (112 000 tấn) và đến năm 2004 con số này đã tăng lên thành xấp xỉ
198 000 tấn Sản lợng sữa đợc dự báo còn tăng nhanh hơn nữa trong giai đoạn tới Mặc dù có sự tăng trởng tốt về sản lợng tiêu thụ và sản xuất nhng ngành sữa Việt nam vẫn còn có rất nhiều vấn đề cần giải quyết trong bản thân các nhà máy cũng nh cơ chế quản lý sao cho đảm bảo chất lợng sản phẩm và quyền lợi ngời tiêu dùng Đã có nhiều chơng trình chăn nuôi bò sữa ở các vùng miền tuy nhiên vẫn cha đem lại lợi nhuận kinh tế đáng kể vì những nguyên nhân nh mức đầu t cha lớn, kỹ thuật cha đủ đáp ứng và quản lý cha hiệu quả Chính vì những nguyên nhân trên mà ngành chăn nuôi bò sữa nhiều khi vấp phải vòng luẩn quẩn đó
là nguồn thu từ bán sữa tơi cha đủ để đầu t cơ sở vật chất và kỹ thuật tốt, vì đầu t cha tốt nên chất và lợng sữa không đủ đáp ứng yêu cầu và điều này lại là nguyên nhân làm cho thu nhập từ chăn nuôi bò sữa không cao Tại các nhà máy chế biến sữa hiện nay cũng gặp phải một số vấn đề Vào mùa hè khi lợng sữa tiêu thụ mạnh thì hầu nh các nhà máy phải sản xuất hết công xuất, mặc dù đa số các nhà máy đã áp dụng hệ thống phòng ngừa HACCP tuy nhiên vẫn gặp phải những sự cố
Trang 9do nhiễm tạp vi sinh vật gây tổn thất lớn cho nhà sản xuất và có thể còn gây hại đến cả ngời tiêu dùng Về nguyên liệu, hiện nay nguồn sữa tơi nguyên liệu sử dụng cho sản xuất sữa tiệt trùng của các nhà máy ở Việt Nam không đáp ứng đủ nhu cầu
về số lợng và chất lợng nên các nhà máy phải sử dụng một lợng lớn sữa bột nhập khẩu Về đầu t do các nhà máy hoạt động theo cơ chế thị trờng nên luôn phải tối đa lợi nhuận do đó đầu t về con ngời và cơ sở vật chất cho kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm và chất lợng sản phẩm (ví dụ nh các phòng QA, QC, …) còn nhiều hạn chế Trong khi đó cha có một cơ chế thoả đáng khuyến khích sự hợp tác của các cơ sở nghiên cứu khoa học, cơ quan quản lý chất lợng với các nhà máy nhằm hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho các nhà sản xuất để nâng cao chất lợng sản phẩm Tuy nhiên những hạn chế này sẽ sớm đợc giải quyết khi nớc ta gia nhập WTO Khi ấy nếu sản phẩm sữa của Việt Nam muốn bán đợc trên thị trờng các nớc và cạnh tranh đợc với các sản phẩm nhập khẩu cùng loại trên thị trờng trong nớc thì bắt buộc các nhà sản xuất phải đầu t để đảm bảo và nâng cao chất lợng
và cạnh tranh về giá cả
1.2 Tiêu chuẩn vi sinh vật cho một số sản phẩm sữa
Giới hạn tối đa về vi sinh vật cho phép có mặt trong các sản phẩm sữa khác nhau là khác nhau Trong cùng một sản phẩm nhng ở mỗi quốc gia khác nhau thì giới hạn này cũng khác nhau
Tiêu chuẩn Việt nam
Hiện nay ở Việt Nam đang áp dụng tiêu chuẩn về giới hạn vi sinh vật trong các sản phẩm sữa cụ thể nh bảng sau (theo Quyết định số 3742/2001/QĐ-BYT ngày 31 thỏng 08 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Y tế) :
Trang 10B¶ng 1.1 Giíi h¹n « nhiÔm vi sinh vËt trong c¸c s¶n phÈm s÷a
cña ViÖt Nam
d Sản phẩm chế biến của của sữa :
bơ, sữa chua, pho- mat, (dùng trực
Tổng số vi khuẩn hiếu khí 104
Trang 11tiếp, khụng qua xử lý nhiệt trước khi
Trong qui định trên, chỉ tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí (VKHKTS) và Coliforms
luôn có trong các sản phẩm sữa Chỉ tiêu E.coli, S aures, Salmonella có trong hầu
hết các loại sản phẩm Salmonella còn đợc qui định rõ ràng là không có trong 25 g
sản phẩm Sản phẩm sữa tơi tiệt trùng theo phơng pháp UHT trong qui định cho phép có 10 tế bào VKHKTS, tuy nhiên tiêu chuẩn của đa số các nhà máy chỉ số này
là bằng khụng Trong qui định trên ở tất cả các sản phẩm sữa đều không có chỉ tiêu
cho B.ceures Tuy nhiên trong các sản phẩm khác nh thịt, và sản phẩm ngũ cốc
đều có loài này
Tiêu chuẩn của một số khu vực khác
Bảng 1.2 Giới hạn vi sinh vật cho phép có trong các sản phẩm sữa
Loại thực
phẩm
Chỉ tiêu
vi sinh vật
Giới hạn cho phép Ghi chú
Sữa tơi chuẩn bị
cho sản xuất Vi sinh vật tổng số ở 30 o C
10 5 CFU/ml Sữa bò 5.10 5 hoặc 1,5.10 6
CFU/ml Sữa trâu, dê, cừu
S.aureus 500- 2000 CFU/ml
Sữa tơi sử dụng
ngay cho con ngời
Coliforms 0- 5 CFU/ml VSV tổng số ở 21 o C 5.10 4
–5.10 5 CFU/g
Sau khi ủ sữa ở
Trang 12VSV tổng số ở 30 o C 10 CFU/0,1ml 30oC - 15 ngày Sữa bột Salmonella
Listeria monocytogenes S.aureus
Coliforms
Không có mặt trong 1g Vắng mặt trong 1g 10- 100 CFU/g 0- 10 CFU/g
Bột sữa Sản phẩm của bột sữa
Theo qui định số 94/46/EEC
Theo qui định của khối cộng đồng châu âu (số 94/46/EEC) về tiêu chuẩn các vi sinh vật trong các sản phẩm sữa thì Salmonella không đợc có mặt trong 25g sản phẩm của đa số các sản phẩm sữa, trừ sữa bột cho phép không có trong 1 g Với
S.aureus cho phép có ở khoảng 102CFU/ml với các sản phẩm sữa cha xử lý nhiệt, còn với sản phẩm sữa đã qua xử lý nhiệt cha thấy có qui định Chỉ tiêu vi sinh vật tổng số đợc đa ra cho hầu hết các sản phẩm sữa (trừ sữa bột) dao động trong khoảng 104 đến 106 CFU/ml tùy theo từng loại sữa (bảng1.2)
Tiêu chuẩn của Israeli [ ] về vi sinh vật trong một số nhóm sản phẩm sữa có thể tóm tắt theo bảng sau:
Bảng 1.3 Tiêu chuẩn vi sinh vật trong một số sản phẩm sữa của Israeli
(vi khuẩn tổng số trong 1g, Salmonella trong 20g, Listeria trong 25g)
Tên sản
phẩm
Tiêu chuẩn số
monocytogenes
Trong các tiêu chuẩn và qui định trên cho thấy một số chỉ tiêu nh vi sinh vật tổng
số, Salmonella, Staphylococcus, Coliform là những chỉ số mà đa số các qui định và
Trang 13các sản phẩm đều yêu cầu có Còn tuỳ theo điều kiện sản xuất cũng nh điều kiện
tự nhiên của mỗi nớc mà các giới hạn hoặc các chỉ tiêu có thể nhiều hoặc ít hơn các khu vực khác một chút để sản phẩm sản xuất ra có thể đợc người tiêu dùng chấp nhận đợc
1.3 Vi sinh vật nhiễm tạp trong sữa
1.3.1 Các nhóm VSV thờng gặp
Trong sữa luôn chứa một lợng vi sinh vật nhất định ngay cả khi sữa đợc thu hoạch trong điều kiện vệ sinh tốt Hệ vi sinh vật trong sữa cũng rất đa dạng bao gồm nấm mốc, nấm men, vi khuẩn và xạ khuẩn Trong các đối tợng trên thì vi khuẩn đợc quan tâm hơn cả vì trong sữa chúng thờng phát triển vợt trội hơn Vi
khuẩn trong sữa hay gặp nhất đó là nhóm vi khuẩn lactic nh Streptococcus lactic,
S diaxetylactic, S paracitrovorus, Lactobacillus bulgaricum, L.acidophilum, L lactic, L helveticum Nhóm vi khuẩn này đóng vai trò quan trọng trong sản xuất các
sản phẩm lên men từ sữa nh sữa chua, phomát Tuy nhiên nếu chúng có xuất hiện trong các sản phẩm sữa tơi tiệt trùng hoặc sữa tơi thanh trùng thì sẽ là các tác nhân làm hỏng sản phẩm dới dạng tạo kết tụ protein
Dựa vào khả năng chịu nhiệt ngời ta có thể chia các vi sinh vật thờng nhiễm trong sữa thành các nhóm chính sau:
Vi sinh vật chịu lạnh (Psychrotrophs) là những vi sinh vật có khả năng phát triển
đợc ở nhiệt độ dới 7°C.Trong công nghệ sản xuất sữa nhóm vi sinh vật chịu lạnh hay gặp trong các mẫu sữa hỏng nhất là nhóm trực khuẩn Gram (-), thờng đợc
xác định thuộc loài Pseudomonas hầu hết những vi sinh vật chịu lạnh này sẽ nhanh
chóng làm hỏng sữa khi đợc bảo quản ở khoảng nhiệt độ từ 0 đến 10oC Tuy nhiên
nó lại bị tiêu diệt dễ dàng trong quá trình gia nhiệt vì vậy ở sản phẩm đã qua gia nhiệt thì thờng hay bị tái nhiễm sau gia nhiệt do điều kiện vệ sinh không đảm bảo
Trang 14Nhóm a ấm (Mesophilic) những vi khuẩn a ấm quan trọng nhất đó là
streptococci, lactobacilli và coliforms, những vi khuẩn này sản sinh axit, sinh khí
và làm mất mùi của sữa Tuy nhiên chúng lại dễ dàng bị tiêu diệt trong quá trình gia nhiệt pasteur
Nhóm chịu nhiệt (Thermoduric) là nhóm có thể không bị tiêu diệt trong quá trình
gia nhiệt pasteur hoặc các xử lý nhiệt khác Tuy nhiên nhóm này không phát triển ở
nhiệt độ xử lý pasteur Giống chịu nhiệt hay gặp nhất đó là Microbacterium, Corynebacterium Micrococcus Streptococcus, , và Bacillus
Nhóm a nhiệt (Thermophilic) là nhóm vi khuẩn phát triển tốt trong điều kiện
nhiệt độ xử lý paster Loài a nhiệt thờng thấy nhất trong 2 nhóm Bacillus và Clostridium
Nhóm a nhiệt có thể phát triển trong điều kiện lạnh (Thermoduric Psychrotrophs) là một số ít các vi sinh vật chịu nhiệt hoặc tạo bào tử chịu nhiệt
nên vẫn có thể sống sót sau khi gia nhiệt nhng chúng cũng có khả năng phát triển
đợc trong điều kiện lạnh Nhóm này đôi khi làm hỏng sữa trong điều kiện không bị tái nhiễm các trực khuẩn gram (-) sau gia nhiệt Nhóm này thòng phát triển chậm sau đó gây hỏng sản phẩm trong quá trình lu thông sản phẩm Nhóm thermoduric psychrotrophs hay gặp nhất là nhóm vi sinh vật tạo bào tử nh Bacillus [The Evaluation of Shelf- Life]
1.3.2 Một số vi sinh vật gây bệnh có thể gặp trong sữa
Sữa là một sản phẩm giầu dinh dỡng nên khi vi sinh vật có mặt trong đó là chúng tăng sinh rất nhanh Sẽ rất nguy hiểm nếu các loài nhiễm tạp lại là những vi sinh vật gây bệnh hoặc gây độc nớc ta do mức tiêu thụ sữa cha cao và sản phẩm sữa ở cha phong phú đa dạng nên rất may mắn là cha có vụ ngộ độc lớn nào gây ra bởi sản phẩm sữa ở các nớc khác mặc dù điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đợc
Trang 15quản lý chặt chẽ nhng vẫn thờng xuyên xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm do sản phẩm sữa gây ra Cụ thể về các vụ ngộ độc từ sản phẩm sữa ở Mỹ từ 1990-1995 do CDC thống kê đợc trình bày trong bảng sau
http://www2.cdc.gov/ncidod/foodborne/OutbreaksReport.asp
Bảng 1.4 Một số vụ ngộ độc do sử dụng sữa
Nguyên nhân Bang Tháng Năm Số ngời
Trang 16bowling
Trang 17Không biết OH 11 90 7 Sữa Nhà hàng
Dới đây là một số loài VSV gây bệnh có khả năng gây nhiễm vào sữa
Bacillus cereus: là một nhóm vi khuẩn hô hấp hiếu khí và hô hấp tùy tiện, có khả
năng sinh bào tử và đợc tìm thấy trong đất, bụi và không khí Sự có mặt của B cereus với liều lợng vợt quá mức kiểm soát là nguyên nhân gây nên nôn, buồn nôn và tiêu chảy Khi thức ăn bị nhiễm B cereusđợc tiêu thụ, vi khuẩn sẽ tạo ra chất độc trong đờng ruột Sau khoảng 8 đến 10 giờ, ngời bị ngộ độc sẽ nôn
mửa, đau bụng quặn và tiêu chảy Cả hai biểu hiện ngộ độc gây ra bởi B.cereus
đều ở mức độ không trầm trọng và có thể hồi phục sau 24 giờ Tuy nhiên, đã có
trờng hợp tử vong do ngộ độc B.cereus do sự gia tăng về mặt số lợng của các
độc tố [ ]
Salmonella spp: có trong dạ dày, ruột ngời và động vật Có nhiều trong các loại thực phẩm có hàm lợng protein cao nh trứng, sữa, cá, thịt gia cầm nấu cha chín Có khả năng gây bệnh thơng hàn Khi vi khuẩn này xâm nhập vào cơ thể
sẽ gây nên triệu chứng tiêu chảy, co thắt bụng, sốt, buồn nôn, nhức đầu [ ]
Campylobate jejuni: đợc phân lập từ chất thải của ngời vào năm 1971[30], có trong sữa tơi, nớc cha khử trùng hoặc đun sôi, thịt gia cầm nấu cha chín Các triệu chứng ngộ độc là buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy và phân có lẫn máu
Clostridium botulinum: có trong thực phẩm đóng hộp bị ô nhiễm trong quá trình chế biến: cá, thịt, các loại rau làm giảm lực cơ, đặc biệt là ở mắt (gây mờ mắt)
và ở phổi (làm khó thở)
Escherichia coli: các độc tố E coli sinh ra chủ yếu là hai loại độc tố chịu nhiệt và không chịu nhiệt Vi khuẩn này gây rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng, mất nớc; có loại gây triệu chứng giống hội chứng lị hoặc phân có máu, bệnh tả
Trang 18Staphylococcus aureus: phát tán qua đuờng hô hấp, trên da hay bề mặt vết thơng Khi xâm nhiễm vào thực phẩm chúng sẽ sản sinh ra các độc tố ngoại bào bao gồm nhiều loại độc tố ruột bền nhiệt và các enzym có khả năng hỗ trợ cho độc tố gây độc cho ngời [ Vi khuẩn này khi xâm nhiễm gây buồn nôn, nôn, tiêu ]chảy, đau bụng, mất nớc nặng
Shigella spp: có hai loại độc tố điển hình là độc tố đờng ruột và độc tố thần kinh gây tiêu chảy, nôn, mất nớc và nặng nhất là lị Vi khuẩn này có trong sữa và các thực phẩm bị ẩm ớt, nhiễm phân
Clostridium butulinum: là vi khuẩn gây ngộ độc týp A, B Nó là trực khẩn kị khí
tuyệt đối, tồn tại trong đất, phân động vật, ruột cá, từ đó vi khuẩn đột nhập vào thực phẩm, dới ảnh hởng của nhiệt độ cao vi khuẩn hình thành các bào tử rất bền vững Dấu hiệu lâm sàng chủ yếu là liệt thần kinh do tổn thơng thần kinh trung ơng và hành tủy
Vibrio spp: gây ra các vụ dịch tả lớn do tạo các độc tố tả cholerae toxin rất mạnh Ngoài ra còn có độc tố nh hemolysin bền nhiệt triệu chứng ngộ độc Vibrio là
-đau thắt vùng bụng, viêm nhiễm đờng ruột, tiêu chảy mạnh và nôn mửa
Yersinia enterocolitica: sản sinh độc tố bền với quá trình thanh trùng, gây sốt, đau quặn bụng và tiêu chảy Đôi khi gây nhiễm độc thần kinh, nhiễm độc máu và các
bộ phận khác
Listeria: có mặt trong các thực phẩm cha qua xử lí nhiệt, bảo quản lạnh trong thời gian dài Khi bị nhiễm độc, ngời bệnh có thể bị nhiễm trùng máu, viêm
màng não Phụ nữ có thai có thể bị sảy thai hoặc sinh non
1.4 Một số yếu tố ảnh hởng đến mức độ nhiễm tạp vi sinh vật trong sữa tơi nguyên liệu
Vi sinh vật nhiễm tạp trong sữa tơi có thể gồm nhiều loài khác nhau và từ nhiều nguồn khác nhau Mật độ vi sinh vật trong sữa cao thờng là hậu quả của sự kết
Trang 19hợp của một vài nguyên nhân ví nh điều kiện vệ sinh không đảm bảo và điều kiện lạnh không đảm bảo
Sữa đợc tổng hợp từ những tế bào đặc biệt của tuyến vú vì vậy nó hoàn toàn vô trùng khi đợc tiết vào các tia sữa của tuyến vú (Tolle, 1980) Do đó khi đợc vắt
ra khỏi bò thì sữa có thể bị nhiễm theo 3 nguồn chính (Bramley ADN McKinnon, 1990); từ vú bò bị bệnh, từ bề mặt kém vệ sinh của vú bò, từ tay ngời vắt sữa và dụng cụ chứa sữa Chính vì vậy để kiểm soát mức độ nhiễm tạp vi sinh vật trong sữa thì các yếu tố nh sức khoẻ và độ vệ sinh của bò, môi trờng nuôi, vắt sữa, qui trình vệ sinh thiết bị vắt sữa và thiết bị bảo quản sữa chính là những yếu tố quyết định Bên cạnh đó còn có yếu tố nhiệt độ và thời gian bảo quản là những
điều kiện ảnh hởng đến sự tăng sinh cuả vi sinh vật trong sữa Tất cả các yếu tố trên sẽ ảnh hởng đến số lợng cũng nh chủng loại vi sinh vật trong sữa
1.4.1 ảnh hởng của nhóm vi sinh vật nhiễm tạp từ trong vú bò
Sữa tơi nguyên liệu đợc lấy từ những con bò khoẻ mạnh có chứa lợng vi sinh vật khá thấp khoảng 1000 CFU/ml (Kurweil, 1973) Nói chung trong vú những con bò khoẻ mạnh cũng có nhiều loại vi sinh vật, tuy nhiên những vi sinh vật này lại không đợc coi là nguồn vi sinh vật chính trong tổng số vi sinh vật của sữa và
nó cũng không phải là nguồn vi sinh vật tiềm tàng làm tăng nhiều chỉ số vi sinh vật tổng số trong sữa qua quá trình bảo quản lạnh Ngợc lại với những con bò bị viêm vú thì hệ vi sinh vật từ vú bò là nguồn vi sinh vật tiềm tàng làm tăng mạnh chỉ số vi sinh vật tổng số trong sữa Tuy nhiên mức độ tăng chỉ số này cũng phụ thuộc nhiều vào chủng loại vi sinh vật gây viêm vú và tình trạng bệnh viêm vú cũng nh tỷ lệ bò bị bệnh Sữa từ những con bò bị bệnh này có thể chứa lợng vi sinh vật nhiều hơn 107CFU/ml Nếu có khoảng 1% sữa đợc lấy từ bò bị bệnh thì
có thể làm chỉ số vi sinh vật tổng số trong cả thùng sữa lên đến 105CFU/ml (Bramley ADN McKinnon, 1990) Nhóm vi sinh vật gây viêm vú bò thờng làm
Trang 20agalactiae và S uberis (Bramley và McKinnon, 1990; Bramley et al., 1984;
Gonzalez et al., 1986; Jeffrey và Wilson, 1987 Staphylococcus aureus không
đợc cho là nhóm làm tăng chỉ số vi khuẩn tổng số trong sữa lên cao nhng cũng
có nghiên cú cho thấy mật độ của chúng trong sữa có thể lên đến 60 000CFU/ml (Gonzalez et al., 1986) Việc phát hiện thấy vi sinh vật gây bệnh trong sữa cũng không hẳn đều là do bò bị viêm vú mà có thể còn do các nguyên nhân khác nh mức độ vệ sinh của bò, dụng cụ vắt và chứa sữa kém
1.4.2 ảnh hởng của nhóm vi sinh vật nhiễm tạp ngoài vú bò
Những vi sinh vật ở bề ngoài của vú bò chính là ở trên lớp da bò Những vi sinh vật này thờng từ môi trờng sống, môi trờng vắt sữa bám trên da bò sau đó đi vào sữa trong quá trình vắt Thờng thì vú bò bao giờ cũng đợc vệ sinh trớc khi vắt sữa vì vậy nhóm vi sinh vật này không làm tăng nhiều chỉ só vi sinh vật tổng số trong sữa
và chúng cũng thờng không có tính cạnh tranh trong quá trình phát triển trong sữa Nhng nếu vú bò còn vơng lại bẩn do phân, bùn, thức ăn hoặc ổ rơm nằm thì số lợng và chủng loại vi sinh vật nguy hiểm sẽ tăng nhanh Vi sinh vật tổng số trong các ổ nằm của bò thờng rất cao khoảng 108-1010 CFU/g (Bramley, 1982; Bramley
và McKinnon, 1990; Hogan et al., 1989; Zehner et al., 1986) Vi sinh vật có liên quan đến ổ nằm của bò và nhiễm tạp trên bề mặt của vú bò bao gồm các loại
streptococci, staphylococci, các chủng tạo bào tử, coliforms và các vi khuẩn gram âm khác Trên bề mặt vú bò có xuất hiện cả những loài chịu nhiệt và những loài chịu lạnh (Bramley ADN McKinnon, 1990) Điều đó cho thấy sự nhiễm tạp
ở ngoài vú bò sẽ ảnh hởng đến chỉ số Lab Pasteurization Counts (LPCs), Preliminary Incubation Counts (PICs)
1.4.3 ảnh hởng của quá trình vệ sinh thiết bị
Quá trình vệ sinh thiết bị có thể ảnh hởng đến mức độ cũng nh chủng loại vi sinh vật nhiễm tạp trong sữa Mỗi qui trình vệ sinh khác nhau cũng có thể không
Trang 21hiệu quả đối với một loài đặc biệt nào đó Ví dụ khi vệ sinh bằng nớc nóng thì vẫn có thể còn một số loài chịu nhiệt cao còn sống sót Ngợc lại nếu vệ sinh không tốt bằng nớc ở nhiệt độ thấp và không sử dụng muối thì sẽ làm cho các trực khuẩn gram âm (coliforms và Pseudomonads) và lactic streptococci phát triển nhanh hơn và làm tăng chỉ số PICs Sử dụng clo và iod để vệ sinh sẽ làm giảm các loài a lạnh và làm giảm chỉ số PICs (Jackson ADN Clegg, 1965) Sự xuất hiện nhiều các vi khuẩn a lạnh thờng liên quan đến quá trình vệ sinh thiết
bị không tốt và không thờng xuyên (Olson và Mocquat, 1980; Thomas et al.,
1966, MacKenzie, 1973; Thomas, 1974) Sữa còn dính trên bề mặt thiết bị nếu không đuợc làm vệ sinh tốt sẽ là điều kiện lý tởng cho nhiều loại vi sinh vật phát triển Nớc dùng trong các nông trại cũng có thể là một nguồn chứa vi sinh vật (Bramley và McKinnon, 1990)
1.4.4 ảnh hởng của thời gian và nhiệt độ bảo quản
Nhiệt độ và thời gian bảo quản có ảnh hởng rất lớn đến chỉ số và chủng loại vi sinh vật trong sữa Việc bảo quản lạnh chỉ ức chế đựoc những vi sinh vật thuộc nhóm a ấm, trong khi đó nhóm vi khuẩn a lạnh nhiễm tạp vào sữa vẫn có khả năng phát triển Thời gian bảo quản sữa tơi nguyên liệu trớc khi vào sản xuất càng lâu (đợc phép đến 5 ngày) càng có cơ hội cho nhóm vi khuẩn này tăng sinh
Nhiệt độ bảo quản cũng rất quan trọng, nhiệt độ bảo quản càng gần với giới hạn trên cho phép bảo quản (7.2°C) thì vi sinh vật sẽ phát triển rất nhanh so với bảo quản ở nhiệt độ thấp dới 4.4 C Mặc dù sữa đợc sản xuất trong điều kiện lý °tởng với mật độ vi khuẩn a lạnh nhỏ hơn 10% vi khuẩn tổng số nhng sau 2-3 ngày bảo quản ở nhiệt độ 4.4 C thì mật độ vi khuẩn chịu lạnh này có thể chiếm °
đa số (Gehringer, 1980), và hậu quả là làm tăng chỉ số PICs Nếu nhiệt độ bảo quản thấp hơn, khoảng 1-2°C thì có thể hạn chế hiện tợng này
Trang 22Trong điều kiện lạnh kém, nhiệt độ lớn hơn 7,2°C, ngoài nhóm vi sinh vật a lạnh thì các nhóm vi khuẩn khác cũng có thể phát triển rất nhanh và có thể chiếm đa số
trong sữa tơi nguyên liệu Streptococci đợc coi là loài thờng có liên quan đến sự
tăng chỉ số vi sinh vật tổng số trong sữa khi điều kiện lạnh của sữa không đảm bảo, loài này khi soi trên kính hiển vi thờng có dạng hình cầu và 2 tế bào dính lại nhau (Phụ lục 2) Những vi khuẩn này sẽ nhanh chóng làm tăng độ axit của sữa Một số loài khác lại có thể gây cho sữa có mùi mạch nha (malt) mùi này rất dễ nhận thấy bởi tính chất đặc trng của nó Nguyên nhân là do nhiệt độ bảo quản lớn hơn 15°C
do đó u tiên cho nhóm vi sinh vật tạo mùi này phát triển (Gehringer, 1980) điều ở kiện lạnh kém các vi sinh vật không chịu lạnh có thể phát triển, tuy nhiên sự phát triển cuả nhóm vi sinh vật này cũng không ngăn cản sự phát triển của nhóm vi sinh vật chịu lạnh Kết quả loài nào sẽ chiếm u thế phụ thuộc vào mật độ nhiễm ban
đầu của loài đó trong sữa (Bramley ADN McKinnon, 1990)
1.5 Một số nguyên nhân gây nhiễm tạp vi sinh vật trong qui trình sản xuất sữa tiệt trùng
Tại các cơ sở sản xuất, mặc dù luôn áp dụng các qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm cũng nh các hệ thống quản lý chất lợng HACCP hoặc CIP nhng trên cả dây truyền sản xuất có rất nhiều điểm có nguy cơ nhiễm tạp cao và nhiều nguyên nhân ảnh hởng đến mật độ vi sinh vật này trong nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm Việc phân tích và hiểu rõ nguyên nhân nhiễm tạp sẽ giúp nhà máy giảm thiểu các tổn thất không đáng có bằng cách đơn giản đó là loại trừ hoặc hạn chế nguyên nhân đó
Nguyên nhân do nguyên liệu ban đầu
Nguyên nhân đầu tiên gây nhiễm tạp trong qui trình sản xuất sữa tiệt trùng chính là
ở nguyên liệu và đặc biệt là sữa tơi Nh phần trên đã phân tích có rất nhiều nguyên nhân gây nhiễm tạp vi sinh vật trong sữa tơi Việc hạn chế các nguyên
Trang 23nhân gây nhiễm từ nông trại sẽ làm giảm số lợng vi sinh vật trong sữa tơi sử dụng trong nhà máy Sữa tơi là một loại nguyên liệu chính với thành phần dinh dỡng và
điều kiện ẩm độ thích hợp cho rất nhiều vi sinh vật phát triển Việc kiểm soát sự nhiễm tạp trong sữa tơi sẽ giúp nhà máy vừa giảm đợc tổn thất do sản phẩm hỏng vừa nâng cao đợc chất lọng của sữa thành phẩm
Sữa bột thờng đợc nhập khẩu từ các nớc tiên tiến với qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm khắt khe do đó tổng số vi sinh vật nhiễm tạp trong sữa bột thờng không cao Mặt khác độ ẩm của sữa bột thấp, không thuận lợi cho sự phát triển của VSV nên mật độ vi sinh vật trong sữa bột không biến động nhiều Sữa bột là sữa đã đợc gia nhiệt trong chế biến nên nếu có vi sinh vật trong đó thì chủ yếu là các loài tơng
đối chịu nhiệt nh Bacillus Thậm chí có loài còn tồn tại sau khi tiệt trùng ở 130
-140 oC [M.C te Giffel và cộng sự, 2002; BERTIL PETTERSSON, 1996 ]
Các nguyên liệu khác nh đờng, bơ, hơng liệu, vitamin cũng có thể có một …lợng vi sinh vật nhất định, tuy nhiên về số lợng cũng không nhiều vì đây không phải là môi trờng dinh dỡng tốt cho sự phát triển của vi sinh vật, mặt khác các thành phần này cũng là những thành phần dễ kiểm soát về mặt vi sinh vật nên hầu nh các cơ sở sản xuất ít chú ý đến nhóm nguyên liệu này
Nớc là một nguyên liệu đuợc sử dụng tơng đối nhiều Chất lợng nớc ở mỗi cơ
sở sản xuất có thể khác nhau do công nghệ xử lý nớc khác nhau Nớc sản xuất bình thờng cũng chứa một lợng lớn vi sinh vật tuy nhiên để xử lý loại bỏ hoặc tiêu diệt lợng vi sinh vật này thì cũng không mấy khó khăn
Hộp chứa đôi khi cũng là nguy cơ tiềm ẩn cho sự nhiễm VSV của sữa Mặc dù nguồn hộp này thòng có độ sạch về hoá học và vi sinh vật khá cao và đợc khử trùng bằng tia tử ngoại trớc khi giót hộp nhng vẫn có thể có vi sinh vật còn sót lại Theo thống kê của trung tâm đào tạo kỹ thuật Lund của Thuỵ sỹ thì nhóm hay
nhiễm trong hộp là Bacillus, Actinomyces, micrococcus, staphylococcus và sarcina
Trang 24(phụ lục 2 Tuy nhiên sự nhiễm tạp gây ra trong túi cũng ít xảy ra và thờng không )
xảy ra trên diện rộng
Nguyên nhân do thời gian và nhiệt độ tàng trữ các bán thành phẩm
Trong các bán thành phẩm trớc khi vào tiệt trùng luôn có sẵn một lợng vi sinh vật nhất định Cũng giống nh sữa tơi nguyên liệu nếu nhiệt độ bảo quản cao và thời gian bảo quản dài sẽ làm tăng số lợng vi sinh vật trong các bản thành phẩm này Trong điều kiện sản xuất bình thờng thời gian lu của mỗi bán thành phẩm
sẽ hầu nh cố định
Phần lớn các cơ sở sản xuất sữa luôn duy trì nhiệt độ dới 10oC cho các bán thành phẩm Tại nhiệt độ này một số vi sinh vật a lạnh vẫn có thể phát triển
đợc
Nguyên nhân do quá trình làm sạch thiết bị không tốt
Các bán thành phẩm luôn tiếp xúc với hệ thống đờng ống và thùng chứa, nếu quá trình vệ sinh trớc và sau sản xuất không tốt sẽ dễ dàng làm nhiễm tạp vào
sản phẩm Bacillus và Lactobacillus là hai loài chịu nhiệt và chịu axit tốt thờng nhiễm vào sữa từ đờng ống và thùng chứa khi vệ sinh không tốt Một số loài nh Micrococcus, Staphylococcus và Sarcina cũng hay nhiễm vào sữa từ phin lọc
vệ sinh không tốt (phụ lục 2)
Nguyên nhân do chế độ tiệt trùng không đảm bảo
Nếu chế độ tiệt trùng không đảm bảo nguy cơ sữa thành phẩm không đạt chỉ tiêu vi sinh vật là khá cao Quá trình rót vẫn diễn ra bình thờng đến khi lấy mẫu sản phẩm kiểm tra phải mất 24h mới có kết qủa và nh vậy lô sản phẩm không
đợc bảo quản lạnh đã bị hỏng Sự cố này rất nguy hiểm vì cả lô hàng này sẽ bị loại bỏ gây thiệt hại về kinh tế rất lớn Hiện tợng này cũng ít xảy ra chỉ khi thiết
bị tiệt trùng có sự cố
Trang 25Trờng hợp chế độ tiệt trùng vẫn đảm bảo nhng trong bán thành phẩm có những
vi sinh vật tạo bào tử chịu nhiệt cao nh Bacillus sporothermoduran thì ở sản phẩm cuối cũng vẫn có thể có vi sinh vật Tuy nhiên, loài này phát triển chậm, không gây độc tố và không làm thay đổi cảm quan của sữa nên thiệt hại gây ra bởi loài này cũng không lớn
Nguyên nhân do quá trình rót hộp không đảm bảo vô trùng
Sau tiệt trùng sữa không còn chứa vi sinh vật nhng trong quá trình rót hộp nếu
điều kiện vệ sinh môi trờng làm việc kém, chế độ vô trùng phòng rót hộp không
đảm bảo thì sản phẩm sẽ bị tái nhiễm Sự tái nhiễm này thờng ở mật độ vi sinh vật ban đầu thấp nên nếu lấy mẫu phân tích ngay có thể cho kết quả âm tính giả Sau một thời gian lu kho sản phẩm, mật độ vi sinh vật tăng dần và làm hỏng sữa
2.6 Các phơng pháp phát hiện vi sinh vật trong mẫu thực phẩm
Trong tất cả các nhà máy về thực phẩm đều có bộ phận kiểm soát về mặt vi sinh vật
Bộ phận này có nhiệm vụ kiểm soát vi sinh vật trong nguyên liệu xem khi nhập có
đủ chất lợng để nhập không? Trong quá trình bảo quản nguyên liệu phải kiểm soát sao cho không bị h hỏng Trong quá trình chế biến bộ phận này có nhiệm vụ kiểm soát sự nhiễm tạp trong cả dây truyền sản xuất để đảm bảo sản phẩm cuối cùng có chất lợng đạt yêu cầu đề ra Tiếp đến sẽ phải kiểm soát chất lợng của sản phẩm cuối xem có đủ điều kiện xuất hàng không? điều kiện bảo quản sản phẩm trớc khi
đến tay ngơì tiêu dùng
Để kiểm soát vi sinh vật thì có rất nhiều các phơng pháp Dựa vào thời gian cho kết quả, ngời ta có thể chia thành hai nhóm phơng pháp đó là phơng pháp truyền thống và phơng pháp nhanh Từ trớc đến nay đa số các nhà máy về thực phẩm thờng sử dụng nhóm phơng pháp truyền thống Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các thiết bị phân tích hiện đại và các phơng pháp phân tích nhanh
Trang 26cũng ra đời Hiện giờ các nhà máy thực phẩm Việt Nam vẫn cha sử dụng các kỹ thuật hiện đại này nhiều nhng chắc chắn trong tơng lai không xa những phân tích nhanh này sẽ trở thành thông dụng trong các cơ sở sản xuất vì chính tính u việt của
nó
1.6.1 Các phơng pháp truyền thống
Nhóm các phơng pháp này dựa trên đặc điểm phát triển của vi sinh vật trên các môi trờng đặc trng và đặc điểm sinh lý, sinh hoá của các chủng, loài vi sinh vật khác nhau nh khả năng đồng hoá các loại đờng, khả năng bắt màu với các loại thuốc thử khi nhuộm tế bào; khả năng sinh các loại enzym catalase, oxydase,…… trong nhóm phơng pháp này có thể sử dụng hai kỹ thuật đó là kỹ thuật trải đĩa và
kỹ thuật pha loãng tới hạn trong các ống môi trờng
Ưu điểm: Các phơng phá này có u điểm thao tác đơn giản dễ làm, không phải
đầu t dụng cụ thiết bị đắt tiền;
Nhựơc điểm: Độ nhậy không cao; tốn nhiều nhân công và thời gian do đó rất hạn
chế trong công tác phòng ngừa
Phạm vi áp dụng: áp dụng cho các cơ sở sản xuất nhỏ; kiểm tra các loại sản phẩm
đang đợc bảo quản tốt về nhiệt độ và độ ẩm; các mẫu sản phẩm thờng chỉ nhiễm một vài loài nào đó Đối với những mẫu có nhiều loài vi sinh vật với tốc độ phát triển khác nhau thì đôi khi những loaì có tốc độ phát triển chậm, mật độ không chiếm u thế thì sẽ xảy ra hiện tợng âm tính giả Để khắc phục hiện tợng này cần phải tìm đợc nhiệt độ tối u, môi trờng chọn lọc thích hợp cho loại vi sinh vật đó phát triển mà các loài khác bị ức chế
1.8.2 Các phơng pháp phát hiện nhanh
Các phơng pháp nhanh này đợc áp dụng rất nhiều trên thế giới trong các lĩnh vực
y tế, sinh học, nông nghiệp, thuỷ sản, ở Việt Nam mới chỉ áp dụng một số …phơng pháp nhanh trong y tế và nghiên cứu khoa học Các phơng pháp nhanh này
Trang 27ban đầu du nhập vào Việt Nam theo hình thức các kít thử Giai đoạn sau đó ngoài các kít thử còn có các loại sản phẩm khác nh các thiết bị phân tích nhanh Các phơng pháp nhanh này có thể chia làm hai nhóm phơng pháp sau:
Nhóm phơng pháp miễn dịch
Nhóm phơng pháp này dựa trên phản ứng đặc hiệu giữa kháng thể và kháng nguyên bề mặt của tế bào vi sinh vật
Phơng pháp Elisa (Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay)
-Nguyên tắc của phơng pháp này là sử dụng kháng thể đơn dòng phủ bên ngoài những đĩa giếng (microplate) để giữ lại các kháng nguyên mục tiêu Khi tiến hành phân tích, nếu có mặt kháng nguyên mục tiêu trong mẫu, kháng nguyên này
sẽ bắt cặp với kháng thể và đợc giữ lại trên bề mặt giếng Sử dụng các kháng thể
có gắn enzym để phát hiện các kháng thể đơn dòng đã gắn kết với kháng nguyên mục tiêu Các enzym thờng đợc dùng là peroxidase, phosphatase kiềm và một số loại khác Khi bổ sung cơ chất đặc hiệu của enzym vào giếng, enzyme sẽ xúc tác phản ứng thủy phân cơ chất tạo ra các sản phẩm làm thay đổi mầu của dung dịch Tốc độ thủy phân của enzyme tỷ lệ thuận với lợng kháng thể đã gắn enzyme và tỷ
lệ thuận với lợng kháng nguyên mục tiêu Dựa vào sự thay đổi màu mà ta biết
đợc sự có mặt và mật độ kháng nguyên mục tiêu
Phơng pháp này khá nhạy, có thể phát hiện đợc nhiều loài vi sinh vật khác nhau Hiện nay ngời ta đã ứng dụng rất nhiều phơng pháp này trong phát hiện vi sinh vật gây bệnh cho ngời, và cho thực phẩm dới các dụng kít thử nhanh
Phơng pháp lai phân tử (DNA - Hybridization)
Phơng pháp này còn đợc gọi là phơng pháp sử dụng mẫu dò (probe) Có ba kỹ thuật lai hay sử dụng theo phơng pháp này:
Kỹ thuật Southern bloting: do Edward Southern phát minh năm 1975 Đây là
Trang 28- Sử dụng enzym giới hạn cắt ADN thành từng đoạn nhỏ
- Điện di trên gel agarose để tách các đoạn có kích thớc khác nhau
- Biến tính các đoạn ADN trên bản gel bằng dung dịch kiềm
- Chuyển bản gel lên màng lai (màng nitrocellulose hoặc nylon)
- Thực hiện phản ứng lai với mẫu dò có đánh dấu phóng xạ
- Hiện hình bằng phim nhạy phóng xạ
Kỹ thuật Northern bloting
Đây là kỹ thuật cải tiến từ kỹ thuật Southern blotting để lai ARN với các mẫu dò ADN Phơng pháp này chỉ khác phơng pháp trên ở chỗ sử dụng ARN của mẫu chứ không sử dụng ADN Phơng pháp này có u điểm hơn phơng pháp Southern blotting là xác định đợc những đoạn ADN gen có biểu hiện thành tính trạng
Kỹ thuật lai tại chỗ
Trong kỹ thuật này ngời ta không phải tách chiết ADN hay ARN mà thực hiện phản ứng lai ngay trên nhiễm sắc thể hoặc trên tế bào Các mô hoặc tế bào đợc xử
lý để loại bỏ protein và ARN để lộ ra các phân tử ADN Sau đó cho lai tại chỗ với mẫu dò đánh dấu phóng xạ và quan sát dới kính hiển vi để xác định vị trí lai trên nhiễm sắc thể Còn lai trên tế bào thì chỉ cần quan sát qua một phim Rơnghen xem
vị trí nào có vết đen trên giâý lọc thì tơng ứng với tế bào tại đó có gen mục tiêu Các kỹ thuật lai phân tử này cho phép phát hiện đợc sự có mặt của vi sinh vật trong thực phẩm khá nhanh và hiệu quả, tính chính xác cao
Phơng pháp ADN microarray
Là kỹ thuật dựa trên phản ứng lai giữa các ADN đã biết trình tự trên Genchip với các đoạn cARN –biotin> sau phản ứng lai nhuộm màu bằng strepavidin-phycoerythrin và rửa, hiện hình và phân tích bằng thiết bị laser scaner để biết
Trang 29trong mẫu có chứa các đoạn ADN đích nào Phơng pháp này cho phép xác định
đợc nhiều gen đích (vi sinh vật) trong cùng một thời điểm, nhanh và chính xác Vì vậy đây là phuơng pháp hữu hiệu cho các cơ sở sản xuất trong công tác phòng ngừa sự nhiễm tạp vi sinh vật trong thực phẩm Tuy nhiên phơng pháp này cũng cần đầu t thiết bị lớn mà không phải nhà máy nào cũng thực hiện
có khả năng bắt cặp bổ sung với một đầu của mạch khuôn, mỗi phản ứng PCR cần một cặp gồm hai đoạn mồi gọi là mồi xuôi (sense) và mồi ngợc (antisense) Hai mồi này phải không bắt cặp với nhau tạo sản phẩm phụ DNA polymerase nối dài -mồi để hình thành mạch mới, quá trình tổng hợp sẽ bắt đầu từ đầu 5' đến đầu 3' Các
đoạn DNA mới đợc hình thành sẽ tiếp tục trở thành mạch khuôn
u điểm của phơng pháp PCR
PCR đã trở thành công cụ hữu hiệu trong việc phân tích, đánh giá và phát hiện vi sinh vật gây bệnh có trong thực phẩm vì những u điểm sau:
• Có thể phát hiện đợc sự có mặt của vi sinh vật ở mật độ thấp, không mất nhiều thời gian tăng sinh
Trang 30• Thời gian cho kết quả nhanh, chính xác bởi tính đặc hiệu của phản ứng
• Có thể ứng dụng tự động hóa, không tốn nhiều nhân lực và tiền bạc
Nhợc điểm
• Phải đầu t thiết bị ban đầu cao
• Đối với những mẫu thực phẩm yêu cầu phải xử lý mẫu phức tạp
• Không phân biệt đợc tế bào sống và tế bào chết
Một số yếu tố ảnh hởng đến phản ứng PCR
Một phản ứng PCR yêu cầu bắt buộc phải có:
Dung dịch đệm PCR: 50 mM KCl, 10 mM Tris HCl (pH 8,3), 1,5 mM MgCl- 2
ADN khuôn: 1 100 ng ADN thể gen, 2 10 ng ADN plasmit.-
- Nucleotit: 0,2 mM dNTP (mix dATP, dTTP, dCTP, dGTP)
Mồi xuôi, mồi ngợc: 0,1-1 àM
Taq polymerase: 0,04 0,08 U/- àl
Thể tích phản ứng: 10-100 à l
Trang 313 Måi b¾t cÆp víi ADN khu«n: 37-72°C, 30-60 gi©y
4 Tæng hîp ®o¹n ADN môc tiªu: 72 C, 30 gi©y 3 phót.°
-5 LÆp l¹i chu tr×nh (2-4) tõ 25 40 lÇn
-6 Hoµn thiÖn ®o¹n ADN môc tiªu: 7 C, 5 phót.2°
7 B¶o qu¶n s¶n phÈm PCR: 4-10°C
Trang 32Sau khi tiến hành phản ứng PCR, sản phẩm đợc tiến hành chạy điện di, nhuộm với ethidium bromide và quan sát dới tia UV
Nồng độ Mg 2+: Mg2+ ảnh hởng mạnh đến hoạt động của enzym Taq polymerase Nồng độ Mg2+ thấp làm giảm hoạt tính của enzym xúc tác dẫn đến làm giảm khả năng tổng hợp các bản sao ADN Nồng độ Mg2+ sẽ làm hạn chế sự biến tính hoàn toàn sản phẩm trong mỗi chu kỳ.Tuy nhiên nghiên cứu về ảnh hởng của nồng độ Mg2+ đến phản ứng PCR đối với Listeria monocytogenes cho thấy với nồng độ Mg2+ từ 1,5 4,0mM thì không ảnh hởng đến phản ứng PCR[ -Nguyễn Thị Kim Hoa ]
Hàm lợng các loại nucleotit tự do: dNTP là nguyên liệu để tổng hợp lên ADN
vì vậy nếu bốn laọi dNTP đủ và cân đối thì phản ứng PCR sẽ đạt đợc tốc độ tối
đa
Các thành phần khác của dung dịch đệm; các thành phần nh ion Na+ cũng
có ảnh hởng đến phản ứng PCR tuy nhiên đệm này thòng đợc mua sẵn ở các hãng hoá chất có uy tín nên độ tinh khiết cao và thành phần ổn định và tối u
Hàm lợng enzym Taq: Đây là một phản ứng xúc tác của enzym vì vậy nó cũng tuân theo qui luật của một phản ứng enzym Nếu hàm lợng enzym quá thấp khả năng xúc tác sẽ giảm đặc biệt là giai đoạn cuối khi mà một phần Taq đã
bị vô hoạt bởi nhiệt độ cao Ngợc lại, nếu nhiều emzym sẽ xảy ra hiện tợng ức chế do án ngữ không gian làm giảm sự tiếp xúc của dNTP với mạch khuôn trong quá trình tổng hợp, kết quả cũng sẽ làm giảm hiệu quả phản ứng PCR
Kích thớc mồi , hàm lợng mồi: Những mồi ngắn thì khả năng bắt cặp với
khuôn dễ dàng hơn nhng ngợc lại lại dễ xảy ra sai sót trong quá trình tổng hợp
do xác suất đặc hiệu cho gen đích thấp Mồi dài thì tính đặc hiệu cao hơn tuy nhiên cũng tốn kém hơn cho quá trình tổng hợp mồi Hàm lợng mồi ít quá sẽ
Trang 33hạn chế số mạch đơn đợc tổng hợp trong một chu trình nhiệt Ngợc lại lợng mồi quá nhiều cũng gây ra hiện tợng ức chế do án ngữ không gian
Chế độ nhiệt: Với mỗi loại mồi có nhiệt độ bắt cặp khác nhau Nhiệt độ bắt cặp
và thời gian bắt cặp phụ thuộc vào trình tự đọan cần khuyếch đại Taq có hoạt tính cao ở nhiệt độ 75-80oC vì vậy nếu nhiệt độ giai đoạn kéo dài không thích hợp thì cũng không phát huy tối đa hoạt động của Taq
ảnh hởng của kích thớc khuôn ADN và độ tinh sạch của khuôn: PCR có
hiệu quả cao nhất khi nhân các đoạn khuôn khoảng 1kb Độ tinh sạch của khuôn
ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả phản ứng PCR nh hởng này chủ yếu là do án ảngữ không gian, ngoài ra một số tạp chất còn có thể liên kết cạnh tranh với các thành phần của phản ứng PCR nh proein có thể liên kết với dNTP thông qua các liên kết H; lipít có thể bị thuỷ phân bởi ion Na+ trong môi trờng kiềm ; Mg+
có thể tạo cầu liên kết cho đờng; Chính vì vậy độ tinh sạch của ADN khuôn …càng cao thì hiệu quả phản ứng PCR càng cao
Trang 34Ch¬ng II VËt liÖu vµ ph¬ng ph¸p nghiªn cøu
2.1 VËt liÖu vµ thiÕt bÞ
Chñng vi sinh vËt
C¸c vi khuÈn chuÈn sö dông trong nghiªn cøu ®îc liÖt kª trong b¶ng sau:
2 Staphylococcus aureus ATCC 25923
3 Salmonella ssp ViÖn vÖ sinh dich tÔ TW
MÉu s÷a thÝ nghiÖm
MÉu s÷a t¬i nguyªn liÖu, s÷a b¸n thµnh phÈm vµ thµnh phÈm ®îc l¸y tõ mét c¬ së s¶n xuÊt s÷a tiÖt trïng t¹i Hµ Néi (v× lý do tÕ nhÞ xin ®îc kh«ng nªu tªn c¬ së s¶n xuÊt ra ë ®©y)
Ho¸ chÊt
- Ho¸ chÊt sö dông cho t¸ch chiÕt ADN tæng sè, cho ph¶n øng PCR ®îc cung cÊp bëi Amersham Pharmacia Biotech
- C¸c ho¸ chÊt ph©n tÝch ADN do Invitrogen vµ Applied Biosystem cung cÊp
- Taq polymerase do Trung t©m CNSH, §¹i häc quèc gia Hµ néi cung cÊp
- Ho¸ chÊt m«i trêng cho nu«i cÊy vi sinh vËt do Merck vµ Difco cung cÊp
Trang 35- Và các hoá chất khác có độ tinh khiết phân tích
Môi trờng
Mụi trường plate count agar (PCA): phõn lập vi sinh vật tổng số (g/l):
Triptone: 5; cao nấm men: 2,5; Dextrose: 1; agar: 15; pH: 7,0
Hấp tiệt trùng ở 121°C trong 15 phút
Dung dịch Polymyxin B 0.1%: Hoà tan 500,000 đơn vị polymyxin B sulfate trong
50 ml nớc cất vô trùng Lọc qua màng lọc vô trùng và bảo quản trong tối ở 4 o C
đến khi dùng (dùng đợc trong 1 tuần)
Huyền phù trứng (Egg yolk emulsion) 50%: Rửa sạch trứng, ngâm trong cồn 70% trong 1h, đập vỡ vô trứng và loại bỏ lòng trắng, Lòng đỏ đợc lấy trộn đều với nớc muối 0,85% vô trùng với khối lợng bằng nhau, bảo quản ở 4 o C đến khi dùng
Môi trờng MYP để đổ đĩa: Cho 2.5 ml polymyxin B và 12.5 ml nhũ hoá trứng vào
225 ml môi trờng Mossel nóng chảy trộn đều và đổ vào các đĩa petri vô trùng để nguội và sau 24 h dùng trong thí nghiệm
Môi trờng Bismuth Sulfite Agar: Môi trờng phân lập Salmonella(g/l)
Polypeptone(hoặc peptone):10; cao thịt bò:5; Dextrose5 ; Na2HPO4 khan: 4; FeSO4khan: 0.3; Bismuth sulfite (chỉ thị): 8; Brilliant green: 0.025; Agar: 20;pH7.7
Trộn đều trên máy khuấy từ gia nhiệt Đun sôi khoảng 1 phút để cho môi trờng
Trang 36đồng nhất (có thể có kết tủa vẫn không hoà tan) làm nguội đến nhiệt độ 50°C Đổ đĩa petri, vừa đổ vừa lắc sao cho các kết tủa phân bố đều trong dung dịch Mở nắp đĩa để cho môi trờng khô trong khoảng 2 h sau đó đóng đĩa và có thể sử dụng ngay Chuẩn bị môi trờng này không có bớc hấp tiệt trùng Môi trờng chỉ có giá trị chọn lọc trong 48h vì vậy chỉ khi nào sử dụng mới chuẩn bị môi trờng Môi trờng cần để ở nơi không có ánh sáng
45- Môi trờng Staphylococcus 110 (g/lít): Sử dụng để phân lập Staphylococcus
Môi trờng Violet Red Bile Agar (VRBA): dùng trong phân lập E.coli
Peptone hoặc gelysate 7.0 g
Trang 37Hoà tan môi trờng trong nớc ngâm trong vài phút Lắc đều và chỉnh pH đến 7,4 0.2 Khuấy trên máy khuấy từ gia nhiệt, đun sôi trong 2 phút (không phải ± hấp tiệt trùng) Trớc khi dùng, làm nguội đến 45 C và đổ trên đĩa petri °
Môi trờng TSBYE Trypticase Soy broth yeast extract : Dùng trong tăng
sinh vi khuẩn (g/l): Trypticase soy broth: 30 ; cao nấm men: 6 g; pH, 7.3 ± 0.2 Hấp vô trùng ở 121°C trong 15 phút
Định tờn sơ bộ một số loài vi sinh vật nhiễm tạp trong sữa
Cỏc ống dương tớnh ở phần trờn được xỏc định bằng cỏch cấy vạch trờn đĩa petri cú chứa mụi trường PCA Tiếp đú, cỏc khuẩn lạc được đặc tớnh húa bằng cỏc phộp thử sinh hoỏ như nhuộm gram, kiểm tra catalase, oxydase và định tờn sơ bộ theo cõy truy tỡm dấu vết sản phẩm khụng phự hợp trong sản xuất sữa của Tetra brik.[phụ lục 1]
Phát hiện B cereus và Salmollena trong sữa
Gây nhiễm mẫu
- Lấy 200ml các mẫu sữa tiệt trùng không chứa vi sinh vật Gây nhiễm
B.ceures và Salmollena sao cho mật độ vi sinh vật đạt khoảng 1CFU/25ml
Trang 38- Bổ sung dung dịch EDTA để đạt nồng độ 20-25àM
- Ly tâm 10 000 vòng/phút trong 10 phút
- Đổ dịch nổi trong điều kiện vô trùng
- Cho vào mỗi bình 50ml dung dịch đệm phosphat pH…
- Ly tâm 10 000 vòng/phút trong 5 phút
- Đổ dịch nổi trong điều kiện vô trùng
- Bổ sung 30ml môi trờng TSBYE vào mỗi bình nuôi tăng sinh,
Thu nhận DNA và tiến hành phản ứng PCR
- Dịch nuôi tăng sinh sau mỗi giờ lấy ra một bình xác định mật độ tế bào bằng phơng pháp đếm khuẩn lạc trên đĩa môi trờng đặc hiệu, đồng thời ly tâm ở tốc độ 10 000 vòng/phút trong 10 phút
- Đổ dịch nổi, cho 700 l TE vào hoà tan cặn tế bàoà
- Chuyển dịch huyền phù tế bào sang ống eppendorf 1,5ml
- Dùng thêm 500àl TE tráng thu hết cặn tế bào và chuyển sang eppendorf
Một số phép thử sinh hóa đối với vi sinh vật
• Nhuộm gram http://www-micro.msb.le.ac.uk/video/Gram.html
Trang 39• Thử Catalase
Dùng que cấy lấy khuẩn lạc trên đĩa thạch bôi lên phiến kính sạch
Nhỏ 1 giọt H2O2 3% lên vết bôi
Quan sát nếu thấy có sủi bọt là phản ứng catalase dơng tính, nếu không sủi bọt là âm tính
Song song làm mẫu kiểm chứng âm là chủng Lactobacillus, kiểm chứng dơng là Bacillus ceures
• Thử oxydase
• Xác định hàm lợng protein theo Lowry [ ]
Xác định nồng độ EDTA thích hợp bổ sung vào sữa để loại tối đa protein
• Lấy 200ml mẫu sữa
• Nhiễm chủ động vi sinh vật
• Bổ sung EDTA theo các nồng độ khác nhau
• Ly tâm 10 000 vòng/phút trong 10 phút, loại bỏ dịch nổi
• Hòa tan cặn bằng 5ml NaOH 0,1N
• Gia nhiệt dung dịch trên ở 100oC trong 15 phút
• Lọc loại bỏ cặn
• Dịch lọc đợc xác định hàm lợng protein theo phơng pháp Lowry
• Tại nồng độ EDTA bổ sung vào mẫu cho giá trị OD tại bớc sóng 750nm nhỏ nhất đợc chọn cho các thí nghiệm tiếp theo
Trang 40Nghiên cứu loại bỏ protein phản ứng PCR trong sữa
Sử dụng EDTA với các nồng độ khác nhau bổ sung vào quá trình ly tâm thu cặn tế bào từ sữa Xác định lợng protein lắng xuống tạo cặn bằng phơng pháp Lowry, từ
đó tìm đợc nồng độ EDTA thích hợp cho tạo cặn protein ít nhất
Xác định khả năng ảnh hởng của nồng độ EDTA bổ sung đến khả năng lắng
tế bào vi sinh vật trong ly tâm
Tiến hành ly tâm song song 2 mẫu sữa đã đợc nhiễm chủ động cùng một mật độ vi
sinh vật và cùng một loại vi sinh vật nhất định trong 4 loại sau: Baccillus ceures, Salmollena, Staphylococcus aures, E.coli
2.2.3 Phơng pháp sinh học phân tử
Tách chiết DNA tổng số trong canh trờng thuần
• Nuôi cấy 1 khuẩn lạc riêng rẽ trong môi trờng TSBYE lỏng, nuôi lắc 4 6h ở
• Thêm 100 l H2O, hòa tan bằng Voltex à
• Cho vào tủ lạnh –20o trong 10 phút
• Lấy ra xử lý tế bào ở nhiệt độ 960C trong 15 phút, cứ 5 phút voltex 1 lần
Ly tâm 10000 vòng/phút trong 10 phút, thu ADN tổng số ở phần dịch trong vào một eppendorf mới, giữ ở -200C để sử dụng cho phản ứng PCR
Phản ứng PCR