1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự báo nhu ầu tiêu thụ điện năng uối ùng ở việt nam giai đoạn 2007 2015 sử dụng phần mềm simple e làm ông ụ dự báo

130 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Báo Nhu Cầu Tiêu Thụ Điện Năng Cuối Cùng Ở Việt Nam Giai Đoạn 2007-2015 Sử Dụng Phần Mềm Simple E Làm Công Cụ Dự Báo
Tác giả Nguyễn Quốc Hưng
Người hướng dẫn PGS.Ts Nguyễn Văn Thanh
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Có nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan dẫn đến tình trạng này, một trong những nguyên nhân đó là sản phẩm du lịch của Việt Nam còn kém hấp dẫn do đơn điệu, không có tính độc đáo

Trang 1

******

NguyÔn Quèc Hng

LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

Mét sè gi¶i ph¸p ph¸t triÓn s¶n phÈm du lÞch theo "Con ®êng huyÒn tho¹i"

Chuyªn Ngµnh: qu¶n trÞ kinh doanh Khãa: 2005 2007 -

Hµ Néi - 2007

Trang 2

******

NguyÔn Quèc Hng

LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc

Mét sè gi¶i ph¸p ph¸t triÓn s¶n phÈm du lÞch theo "Con ®êng huyÒn tho¹i"

Trang 3

1 - Tính bức thiết và lý do chọn đề tài 1

5 - Các vấn đề mới và các giải pháp đề xuất trong đề tài 3

1.1.4 Các dạng thức thể hiện nhu cầu du lịch: 7

1.5 Cách thức triển khai và phát triển sản phẩm mới: 14

1.5 1 ác định mục tiêu khai thác tài nguyên du lịch X 15

1.5.2 Các nguyên tắc khai thác tài nguyên du lịch 15

1.5.3 Nghiên cứu tính khả thi của việc khai thác tài nguyên du lịch 15

Trang 4

1.6 1 Nguyên tắc xây dựng quy hoạch phát triển du lịch 17

1.6 3 Nội dung quy hoạch phát triển du lịch 18

1.6.4 Quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển du lịch 19

1.7 Cơ sở lý thuyết về nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực 20

1.7 2 Vị trí, vai trò của nguồn nhân lực 20

1.7 3 Sự cần thiết phải đảm bảo chất lợng nguồn nhân lực 20

2.1.1 Tình hình phát triển du lịch trên thế giới và khu vực ASEAN 29

2.1.2 Tình hình phát triển du lịch ở Việt Nam 30

2.1 3 Tình hình phát triển du lịch ở khu vực miền Trung 32

2.2 Đánh giá tiềm năng du lịch tại khu vực Bình Trị Thiên - - 34

2.2.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng hỗ trợ phát triển du lịch

45

2.2.4 Các nguồn lực kinh tế xã hội với phát triển du lịch 46

2.2.5 Đánh giá chung về tài nguyên du lịch 47

2.3 Hiện trạng về phát triển du lịch trên địa bàn Bình - Trị Thiên - 49

2.3.1 Hiện trạng ơ sở lu trú du lịch tại Bình c - Trị - Thiên 49

2.3.2 Hiện trạng nhà hàng phục vụ du lịch tại Bình - Trị - Thiên 50

2.3.3 Hiện trạng phơng tiện vận chuyển khách du lịch 50

Trang 5

2.4 Hiện trạng đội ngũ lao động 56

2.8 Đánh giá chung về tiềm năng du lịch để phát triển sản phẩm du

lịch theo "con đờng huyền thoại" tại khu vực Bình Trị Thiên - - 61

và quản trị nguồn nhân lực du lịch cho sản phẩm du lịch "con đờng huyền thoại"

ở khu vực Bình Trị - - Thiên

89

Trang 6

3.3 Gi¶i ph¸p 3: 111

Xóc tiÕn, qu¶ng b¸ du lÞch cho tuyÕn du lÞch "con ®êng huyÒn tho¹i"

* Trang tãm t¾t (tiÕng viÖt tiÕng anh) -

* Phô lôc

Trang 7

Luận văn thạc sĩ QTKD - 1 - Trờng ĐHBK Hà Nội

Phần mở đầu

1 - Tính bức thiết và lý do chọn đề tài:

Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao Trong những năm vừa qua du lịch Việt Nam đã có bớc tăng trởng khá với tốc độ tăng trởng cao,

đến năm 2006 du lịch việt nam đã đón đợc 3.583.486 lợt khách quốc tế và hơn 16 triệu lợt khách nội địa, thu nhập từ du lịch trong năm 2006 đạt 2 tỷ USD Tuy nhiên tốc độ phát triển nh hiện nay cha thực sự tơng xứng với tiềm năng du lịch của Việt Nam vốn rất phong phú và đa dạng Lợng khách

du lịch quay trở lại Việt Nam còn thấp, chi tiêu bình quân một ngày khách còn thấp so với khu vực và trên thế giới do vậy mà doanh thu của ngành du lịch cha cao, khả năng đóng góp vào nền kinh tế quốc dân là cha lớn Có nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan dẫn đến tình trạng này, một trong những nguyên nhân đó là sản phẩm du lịch của Việt Nam còn kém hấp dẫn do đơn điệu, không có tính độc đáo để có thể thu hút, lôi cuốn khách du lịch, các dịch vụ đi kèm còn thiếu và yếu cha tạo ra đợc sự mới mẻ, thuận tiện, hứng khởi, tạo ấn tợng cho khách du lịch Bên cạnh đó tính liên kết trong hoạt động du lịch là cha cao, khả năng xã hội hóa du lịch còn thấp, hoạt động du lịch nhiều nơi còn manh mún tạo ra rào cản trong quá trình phát triển du lịch chung của cả nớc

Khu vực Bình - Trị Thiên bao gồm ba tỉnh đó là tỉnh - , Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế có vị trí tơng đối thuận lợi so với các vùng miền khác trên cả nớc Trong khu vực này có hai di sản văn hóa vật thể đó là quần thể di tích cố đô Huế và i sản Phong Nha d - Kẻ Bàng, một di sản văn hóa phi vật thể là Nhã nhạc Cung đình Huế đợc thế giới công nhận, ngoài ra còn

có rất nhiều các danh lam thắng cảnh đợc thiên nhiên u đãi, nhiều di tích lịch sử cấp quốc gia, nhiều làng nghề truyền thống lâu đời, đó là những tiềm năng để phát triển du lịch văn hóa và lịch sử Với hàng trăm km bờ biển và nhiều bãi biển đẹp rất thuận lợi cho phát triển du lịch biển, Với lợi thế về tài nguyên du lịch là rất lớn, tuy nhiên việc sử dụng và khai thác các tài nguyên

du lịch này cha thực sự tơng xứng Sự phát triển du lịch của khu vực BìnhTrị -Thiên vẫn còn ở mức trung bình so với các vùng, miền khác trên phạm vi cả nớc

-Khu vực Bình-Trị Thiên- đợc đánh giá là một trong những vùng nghèo của cả nớc, tốc độ tăng trởng kinh tế còn chậm, thu nhập bình quân

Trang 8

Luận văn thạc sĩ QTKD - 2 - Trờng ĐHBK Hà Nội

đầu ngời còn thấp, tốc độ chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế của vùng vẫn còn rất chậm chạp

Cha có đợc sự liên kết chặt chẽ giữa các tỉnh và các khu vực kháctrong việc hỗ trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển kinh tế, du lịch làm cho các nguồn tài nguyên du lịch bị phân tán hiệu quả cha cao

Chính vì vậy, đề tài: "Một số giải pháp về phát triển du lịch theo "con

đờng huyền thoại" ở khu vực Bình - Trị - Thiên"sẽ đa ra một số giải pháp nhằm phát triển du lịch ở khu vực này với mục tiêu là xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của ngời dân, phát triển du lịch m t cách bền vững, tạo ra ộ

đợc sự liên kết và hợp tác trong phát triển du lịch giữa các tỉnh miền Trung

và với mọi miền trong cả nớc trong xu hớng hội nhập

2 - Phạm vi và giới hạn của đề tài

Giới hạn không gian nghiên cứu:

Ranh giới cứng: Trong 3 tỉnh Quảng Bình Quảng Trị, , Thừa Thiên Huế

Ranh giới mềm: Không gian bao quanh 3 tỉnh Quảng Bình Quản, g Trị,

Thừa Thiên Huế

Giới hạn đối tợng nghiên cứu: Khả năng khai thác tuyến du lịch

huyền thoại đờng mòn Hồ Chí Minh đoạn trên địa, bàn ba tỉnh Quảng Bình,

Quảng Trị và Thừa Thiên Huế

3 - Nhiệm vụ của đề tài

Cơ sở lý thuyết về phát triển sản phẩm du lịch mới

Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tại khu vực du lịch Bình - Trị - Thiên

Đa ra một số các giải phát nhằm phát triển sản phẩm du lịch mới

"con đờng huyền thoại" tại khu vực Bình - Trị - Thiên

4 - Phơng pháp khoa học áp dụng trong đề tài

Phơng pháp nghiên cứu lý luận, phân tích tổng hợp và lý thuyết hệ thống hóa Phơng pháp nghiên cứu thực địa và điều tra

Phơng pháp toán học và thống kê du lịch

Phơng pháp dự báo và phơng pháp chuyên gia

Phơng pháp SWOT phân tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và thách thức

và một số phơng pháp khác

Trang 9

Luận văn thạc sĩ QTKD - -3 Trờng ĐHBK Hà Nội

5 - Các vấn đề mới và các giải pháp đề xuất trong đề tài

Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch mới theo chủ đề "con đờng huyền thoại" tại khu vực Bình - Trị - Thiên

Quy hoạch tuyến du lịch để hình thành sản phẩm du lịch mới "Con

đờng huyền thoại" tại khu vực Bình - Trị - Thiên

Nhân lực và quản trị nguồn nhân lực cho tuyến du lịch "Con đờng huyền thoại" ở khu vực Bình - Trị - Thiên

Cách thức quảng bá cho sản phẩm du lịch"con đờng huyền thoại"tại khu vực Bình-Trị Thiên-

6 - Kết cấu của luận văn gồm:

Chơng 3:

Một số giải pháp về phát triển du lịch theo "con

đờng huyền thoại" ở khu vực Bình- Trị Thiên -

Phần Kết luận và khuyến nghị

Mục lục Tài liệu tham khảo Phụ lục

Trang 10

Luận văn thạc sĩ QTKD - -4 Trờng ĐHBK Hà Nội

Phần Nội dung Chơng 1 Cơ sở lý thuyết về sản phẩm du lịch

và thiết kế sản phẩm du lịch mới

cho một vùng du lịch

1.1 Cầu du lịch:

1.1.1 Các khái niệm về cầu du lịch:

Trong cuộc sống, con ngời ở bất cứ giai tầng nào của xa hội, bất cứ giới tính, độ tuổi nào cũng luôn luôn có những mong muốn và nguyện vọng Trong kinh tế chính trị học những mong muốn và nguyện vọng của con ngời thờng đợc gọi là nhu cầu Bên cạnh các nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống nh: nhu cầu về ăn, mặc, ở đi lại học hành và làm việc , nhu cầu luôn phát triển không ngừng cùng với sự phát triển của loài ngời, các nhu cầu khác cũng đợc hình thành và phát triển Trong các nhu cầu nâng cao, bổ sung này

có nhu cầu về du lịch

"Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu xã hội đặc biệt mang tính tổng hợp cao, biểu hiện sự mong muốn tạm thời rời nơi ở thờng xuyên để đến với thiên nhiên và văn hóa ở một nơi khác; là nguyện vọng cần thiết của con ngời muốn đợc giải phóng khỏi sự căng thẳng, tiếng ồn, sự ô nhiễm môi trờng ngày càng tăng tại các trung tâm công nghiệp, đô thị, để nghỉ ngơi, giải trí, tăng cờng sự hiểu biết, phục hồi sức khỏe "[5, ] 44

Nhu cầu du lịch có thể phân thành 3 mức: nhu cầu du lịch cá nhân, nhu cầu du lịch của một nhóm ngời và nhu cầu du lịch xã hội

Cầu du lịch là một phạm trù kinh tế biểu hiện nhu cầu du lịch về hàng hóa vật chất và dịch vụ du lịch đợc đảm bảo bằng khối lợng tiền tệ với giá cả nhất định Nói một cách khác, cầu du lịch là nhu cầu du lịch có khả năng thanh toán của con ngời về dịch vụ, hàng hóa, là một phần của nhu cầu xã hội Trong nền sản xuất hàng hóa, trên thị trờng nói chung và thị trờng du lịch nói riêng, nhu cầu xuất hiện trớc cầu Nếu không có một nhu cầu xác

định thì cầu không thể tồn tại đợc

Trang 11

Luận văn thạc sĩ QTKD - -5 Trờng ĐHBK Hà Nội

" Cầu trong du lịch là một bộ phận nhu cầu của xã hội có khả năng thanh toán về hàng hóa vật chất và dịch vụ du lịch đảm bảo sự đi lại, lu trú tạm thời của con ngời ngoài nơi ở thờng xuyên của họ, nhằm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, tìm hiểu văn hóa, chữa bệnh, tham gia vào các chơng trình đặc biệt và các mục đích khác".[5,46]

1.1.2 Các yếu tố ảnh hởng đến cầu du lịch:

* Các yếu tố tự nhiên:

- Đặc điểm các nhân tố tự nhiên tại nơi ở thờng xuyên (nơi c trú):

Những nơi có điều kiện tự nhiên bất lợi nh khí hậu lạnh, ẩm, ít nắng,

địa hình đơn điệu, động thực vật không phong phú sẽ làm nảy sinh nhu cầu du lịch của ngời dân đang sống ở đó [5,53]

- Đặc điểm các yếu tố tự nhiên của điểm du lịch:

Bao gồm các đặc điểm khí hậu, địa hình, động thực vật những nơi có khí hậu ấm áp, địa hình đa dạng, với phong cảnh thiên nhiên kỳ thú, có hệ

động thực vật quý hiếm là những nơi mà du khách thờng hớng tới, làm nảy sinh những nhu cầu du lịch tạo điều kiện để hình thành cầu du lịch

* Các yếu tố về văn hóa, xã hội

- Tình trạng tâm lý, sinh lý con ngời

- Độ tuổi và giới tính của khách du lịch.

- Thời gian rảnh rỗi

- Tỷ giá trao đổi ngoại tệ

* Cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ tin học và quá trình đô thị hóa:

Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ tin học và quá trình đô thị hóa tác động sâu sắc đến toàn bộ các hoạt động kinh tế và xã hội, trong đó

có du lịch Một mặt nó tạo điều kiện cần thiết để hình thành các nhu cầu du

Trang 12

Luận văn thạc sĩ QTKD - 6 - Trờng ĐHBK Hà Nội

lịch và chuyển hóa nhu cầu du lịch thành cầu du lịch Mặt khác các yếu tố này làm cho sự cân bằng nhịp sống bị phá vỡ, buộc con ngời phải nghỉ ngơi để khôi phục lại Từ đó nảy sinh nhu cầu du lịch dới nhiều dạng khác nhau, với tốc độ tăng không ngừng

* Các yếu tố về chính trị:

Yếu tố chính trị tác động đến việc hình thành cầu trong du lịch Điều kiện ổn định chính trị, hòa bình sẽ làm tăng khối lợng khách du lịch giữa các nớc Chính sách phát triển kinh tế - xã hội của một Đảng cầm quyền, trong

đó có chính sách phát triển du lịch, tác động trực tiếp đến sự hình thành cầu, cơ cấu và số lợng cầu du lịch Các thủ tục ra vào du lịch, đi lại, lu trú, tham quan, mua sắm thuận tiện, không phiền hà là sự hấp dẫn du lịch, làm cho số lợng khách du lịch vào, ra sẽ tăng

* Các yếu tố giao thông vận tải:

Giao thông vận tải là yếu tố tiền đề, cần thiết cho sự phát triển du lịch Không có giao thông, con ngời sẽ không đến đợc nơi du lịch Nhóm yếu tố giao thông tác động tới cầu du lịch cần đợc xem xét từ 3 góc độ: Sự phát triển của mạng lới giao thông, phơng tiện vận chuyển và việc điều hành giao thông Ba yếu tố này có quan hệ mật thiết với nhau và có ảnh hởng lớn tới sự hình thành và phát triển của cầu du lịch

* Các yếu tố khác:

Bên cạnh 6 nhóm yếu tố cơ bản nêu trên, các yếu tố khác nh xúc tiến

du lịch, mốt, mức độ ô nhiễm môi trờng và các yếu tố bất thờng cũng tác

động đến nhu cầu du lịch và cầu du lịch

1.1.3 Đặc điểm của cầu du lịch:

- Cầu về du lịch chủ yếu là cầu về dịch vụ:

Nét đặc trng này đợc thể hiện ở chỗ 2/3 đến 4/5 tổng chi phí cho du lịch là chi phí về dịch vụ Ngày nay có sự thay đổi trong xu hớng sử dụng các dịch vụ du lịch tỷ trọng các dịch vụ chính trong cơ cấu của cầu du lịch ngày , càng giảm, trong khi tỷ trọng các dịch vụ bổ sung lại tăng lên đáng kể.[5,51]

- Cầu du lịch rất đa dạng và phong phú:

Nhu cầu du lịch rất đa dạng và phong phú, phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức, ý thích của từng cá nhân, mỗi gia đình, nhóm ngời, phong tục tập quán của một cộng đồng dân c, thời gian, tâm trạng, sức khỏe của họ Trên

Trang 13

Luận văn thạc sĩ QTKD - 7 - Trờng ĐHBK Hà Nội

cơ sở nhu cầu du lịch đa dạng, sở thích du lịch đợc hình thành và có khả năng thanh toán sẽ đợc chuyển đổi thành cầu du lịch, chính vì vậy tất yếu cầu du lịch cũng rất phong phú và đa dạng

- Cầu du lịch có tính linh hoạt cao:

Tính linh hoạt của cầu trong du lịch đợc thể hiện ở chỗ chúng rất dễ

bị thay đổi bởi cầu về một hàng hóa hay dịch vụ khác Ngay trong cầu du lịch thì cầu về một loại dịch vụ du lịch, hàng hóa phục vụ du lịch cũng có thể đợc thay đổi bởi cầu về một loại dịch vụ, hàng hóa du lịch khác nh: thay đổi phơng tiện đi lại, loại hình và thời gian lu trú guyên nhân cơ bản khác nlàm cho cầu trong du lịch có tính linh hoạt là do nhu cầu du lịch là nhu cầu nâng cao, không phải là nhu cầu thiết yếu của con ngời

- Cầu du lịch nằm phân tán và cách xa cung về mặt không gian:

Trong du lịch, cầu có ở mọi nơi, không phân biệt địa phơng lãnh thổ,

ở đâu có dân c và các nhóm dân c này có nhu cầu du lịch và khả năng thanh toán, thì ở đó có cầu du lịch Trong khi đó cung lại ở một vị trí đợc xác định

từ trớc, thờng nằm ở cách xa cầu Điều này gây khó khăn cho sự gặp gỡ cung - cầu và c ng làm tăng tính mềm dẻo và linh hoạt của cầu du lịch.à

có tính chu kỳ

1.1.4 Các dạng thức thể hiện nhu cầu du lịch:

Nhu cầu mong muốn du lịch đợc thể hiện dới nhiều quy mô và dạng thức khác nhau Có thể chia nhu cầu du lịch của con ngời thành 3 dạng thức chính là: [13,9]

- Nhu cầu mong muốn thay đổi không gian sống

- Nhu cầu về các hoạt động du lịch

Trang 14

Luận văn thạc sĩ QTKD - -8 Trờng ĐHBK Hà Nội

- Nhu cầu về các dịch vụ du lịch

* Nhu cầu mong muốn thay đổi không gian sống:

Nhu cầu thay đổi không gian sống là nhu cầu cơ bản nhất của khách

du lịch, là nguyên nhân để con ngời dời bỏ nơi c trú thờng xuyên trong một thời gian nhất định để đến với những không gian sống hoàn toàn mới lạ Các địa điểm đáp ứng đợc nhu cầu thay đổi không gian sống của khách du lịch đợc gọi là điểm đến (hay còn gọi là điểm du lịch) Điểm đến đợc phân

vị theo nhiều cấp, tùy thuộc vào quy mô và vị thế của nó trong hệ thống du lịch quốc gia

* Nhu cầu về hoạt động du lịch

Các không gian sống mới thờng đợc khám phá và cảm nhận thông qua các hoạt động du lịch chủ yếu nh: hoạt động tham quan nghiên cứu, hoạt

động nghỉ dỡng, hoạt động vui chơi giải trí

* Nhu cầu về dịch vụ du lịch

Để các hoạt động du lịch đợc triển khai một cách hiệu quả, du khách cần đợc cung cấp các loại hình dịch vụ du lịch nh sơ đồ 1.1 :

Dịch vụ

bổ sung

Hàng lu niệm

Hàng có giá trị

Dịch vụ

vận

chuyển

Dịch vụ lu trú

Dịch vụ

ăn uống Dịch vụ vui chơi

Dịch vụ sửa chữa

Các dịch vụ khác

Trang 15

Luận văn thạc sĩ QTKD - -9 Trờng ĐHBK Hà Nội

1.2 Cung du lịch:

1.2.1 Bản chất của cung du lịch:

Cung du lịch là một phạm trù kinh tế xuất hiện trong mối quan hệ hàng hóa và tiền tệ thuộc lĩnh vực du lịch Cung du lịch có ý nghĩa đáp ứng mọi nhu cầu về hàng hóa vật chất và dịch vụ du lịch trên thị trờng

" Cung du lịch là khả năng cung cấp dịch vụ và hàng hóa du lịch khác, nhằm đáp ứng các nhu cầu du lịch Nó bao gồm toàn bộ hàng hóa du lịch (cả hàng hóa vật chất và dịch vụ du lịch) đợc đa ra trên thị trờng"[5,66]

Cũng nh cầu du lịch, cung du lịch bao gồm hai yếu tố cơ bản là khả năng và ý muốn sẵn sàng bán hàng hóa vật chất và dịch vụ du lịch của ngời bán Ngời bán trên thị trờng du lịch bao gồm ngời sản xuất và các thành phần trung gian nh các hãng tổ chức our và các đại lý du lịch.t

Cung du lịch đợc tạo ra từ một số yếu tố nh: tài nguyên du lịch; cơ

sở vật chất kỹ thuật du lịch, những dịch vụ phục vụ khách du lịch, hàng hóa cung cấp cho khách du lịch

1.2.2 Đặc trng của cung du lịch

- Cung du lịch chủ yếu không ở dạng hiện vật: cung du lịch là một đại lợng xác định nhng hầu hết chúng lại không tồn tại ở dạng hiện vật, nguyên nhân của đặc điểm này là do nhu cầu du lịch đợc thỏa mãn chủ yếu thông qua các dịch vụ

- Cung du lịch thờng không có tính mềm dẻo, linh hoạt: cung du lịch rất khó thay đổi tơng ứng với sự biến động của thị trờng du lịch do sự thay

đổi của cầu du lịch cũng nh giá cả của dịch vụ hàng hóa gây ra

- Cung du lịch hạn chế về mặt số lợng và thờng đợc tổ chức một cách thống nhất trên thị trờng: Số lợng các doanh nghiệp du lịch với năng lực của nó là đại lợng hạn chế trong một thời điểm nhất định Mặt khác trong khi hoạt động, một loại doanh nghiệp không thể đáp ứng cầu du lịch rất đa dạng Muốn hay không các doanh nghiệp phải tự phối hợp với nhau hoặc đợc phối hợp với nhau trong các tổ chức du lịch thống nhất mới có thể đáp ứng

đợc đòi hỏi của du khách

- Cung du lịch có tính chuyên môn hóa cao: cung du lịch bao gồm những dịch vụ và hàng hóa rất khác nhau theo sự chuyên môn hóa ngành nghề

để tạo ra các dịch vụ nh: dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lu trú, dịch vụ ăn uống, hớng dẫn, vui chơi giải trí

Trang 16

Luận văn thạc sĩ QTKD - 10 - Trờng ĐHBK Hà Nội

1.3 Thị trờng du lịch:

1.3.1 Khái niệm về thị trờng du lịch:

Thị trờng gắn liền với quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hóa, tồn tại trong điều kiện sản xuất hàng hóa Thị trờng có thể xem nh là nơi trao đổi hàng hóa vật chất và dịch vụ

Trong kinh tế chính trị học có nhiều khái niệm khác nhau về thị

trờng, có thể đa ra định nghĩa chung: " Thị trờng là phạm trù của nền sản xuất và lu thông hàng hóa, phản ánh toàn bộ quan hệ trao đổi giữa ngời mua và ngời bán, giữa cung và cầu và toàn bộ các mối quan hệ, thông tin kinh tế, kỹ thuật gắn với các mối quan hệ đó".[5,19]

Thị trờng du lịch là bộ phận của thị trờng hàng hóa chung, chịu sự chi phối của quy luật kinh tế trong nền sản xuất hàng hóa nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh [5,22]

Sơ đồ 1.2: Biểu diễn mối quan hệ thị trờng du lịch với thị trờng chung

Nguồn:[5,22]

Nh vậy về bản chất, thị trờng du lịch là đợc coi là bộ phận cấu , thành tơng đối đặc biệt của thị trờng hàng hóa nói chung có thể hiểu: " , Thị trờng du lịch là bộ phận của thị trờng chung, một phạm trù của sản xuất và lu thông hàng hóa, dịch vụ du lịch, phản ánh toàn bộ quan hệ trao đổi giữa ngời mua và ngời bán, giữa cung và cầu và toàn bộ các mối quan hệ, thông tin kinh tế, kỹ thuật gắn với mối quan hệ đó trong lĩnh vực du lịch".[5,23]

Thị trờng khác

Trang 17

Luận văn thạc sĩ QTKD - 11 - Trờng ĐHBK Hà Nội

- Chức năng điều tiết, kích thích: Thị trờng du lịch tác động trực tiếp

đến ngời sản xuất và ngời tiêu dùng du lịch.[5,28]

1.3.3 Các loại thị trờng du lịch:

Thị trờng du lịch đợc phân loại theo hai cách: một là phân loại thị trờng theo khả năng kinh tế của bên bán và bên mua; hai là căn cứ vào một

số tiêu thức theo thông lệ.[5,30]

* Thị trờng du lịch theo khả năng kinh tế của bên bán và bên mua gồm:

+ Thị trờng bên bán hay thị trờng cầu + Thị trờng bên mua hay thị trờng cung + Thị trờng thế cân đối hay thị trờng cân bằng cung - cầu

* Thị trờng du lịch theo một số tiêu thức thông dụng:

+ Phân loại thị trờng du lịch theo tiêu thức địa lý chính trị

- Thị trờng du lịch quốc tế

- Thị trờng du lịch nội địa

- Thị trờng du lịch quốc gia

- Thị trờng du lịch khu vực

- Thị trờng du lịch thế giới+ Phân loại theo đặc điểm không gian của cung và cầu:

- Thị trờng gửi khách

- Thị trờng nhận khách + Phân loại theo thực trạng thị trờng

- Thị trờng du lịch thực tế

- Thị trờng du lịch tiềm năng+ Phân loại theo thời gian

- Thị trờng du lịch quanh năm

- Thị trờng du lịch thời vụ

Trang 18

Luận văn thạc sĩ QTKD - 12 - Trờng ĐHBK Hà Nội

+ Phân loại theo dịch vụ

Trong luật du lịch đợc Quốc hội nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam thông qua năm 2005 cho rằng "sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch" Các

dịch vụ đó bao gồm: các dịch vụ lữ hành, dịch vụ vận chuyển khách, dịch vụ lu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ thông tin hớng dẫn

và các dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch heo quan điểm Ttrong luật du lịch Việt Nam thì sản phẩm du lịch đơn thuần chỉ là các hoạt

động dịch vụ du lịch nhng trên thực tế thì nội dung về sản phẩm du lịch nó còn đa dạng và phong phú hơn nhiều

Theo cuốn Kinh tế du lịch và du lịch học thì sản phẩm du lịch là: "Sản phẩm du lịch là chỉ toàn bộ các loại hình dịch vụ của ngời kinh doanh du lịch dựa vào vật thu hút khách du lịch và khởi sự du lịch, cung cấp cho du khách để thỏa mãn nhu cầu du lịch" [7,234]

Điều này cho thấy sản phẩm du lịch là một khái niệm rộng, tổng hợp bao hàm rất nhiều các thành phần hữu hình và vô hình, các thành phần này kết hợp với nhau tạo thành sản phẩm du lịch hoàn chỉnh phục vụ nhu cầu, mong muốn của khách du lịch

1.4.2 Cơ cấu của sản phẩm du lịch :

Sản phẩm du lịch là một loại sản phẩm đặc biệt do nhiều loại yếu tố hợp thành Từ phía nơi đích tới du lịch, để thỏa mãn các loại nhu cầu tiêu thụ của khách du lịch trong hoạt động du lịch, sản phẩm đơn lẻ do ngời kinh doanh du lịch cung cấp cho thị trờng du lịch chủ yếu bao gồm tám mặt: nhà

ở, giao thông du lịch, cung cấp ăn uống, du ngoạn tham quan, hạng mục vui chơi giải trí, dịch vụ mua sắm, tuyến du lịch, sắp xếp chơng trình và các dịch

vụ chuyên môn khác

Nội dung cơ cấu của sản phẩm du lịch rất phong phú, liên quan tới rất nhiều ngành nghề, nhng xét về mặt ý nghĩa, các bộ phận hợp thành đều có thể chia ra một hoặc vài loại trong ba yếu tố lớn: ật thu hút du lịch, cơ sở du vlịch và dịch vụ du lịch [7,235]

Trang 19

Luận văn thạc sĩ QTKD - 13 - Trờng ĐHBK Hà Nội

1.4.3 Giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm du lịch:

Là một loại hàng hóa đặc biệt, sản phẩm du lịch có thuộc tính chung của hàng hóa, tức có hai tầng thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị Sản phẩm

du lịch là loại sản phẩm có tính tổng hợp, ngoài sản phẩm vật chất hữu hình thì tuyệt đại bộ phận là sản phẩm vô hình thỏa mãn nhu cầu tinh thần của du khách Do đó so với hàng hóa chung, giá trị sử dụng và giá trị của sản phẩm

du lịch có một số đặc điểm riêng.[7,237]

Giá trị sử dụng của sản phẩm du lịch là ở chỗ nó có thể thỏa mãn nhu cầu có tính tổng hợp của du khách trong quá trình du lịch, một mặt vừa bao gồm các nhu cầu sinh lý cơ bản, mặt khác còn bao gồm nhu cầu tinh thần Do

đó giá trị sử dụng của nó có tính đa chức năng

Giá trị sản phẩm du lịch có thể chia ra ba nội dung: là giá trị sản phẩm vật chất, giá trị dịch vụ du lịch và giá trị vật thu hút du lịch Trong đó, giá trị sản phẩm vật chất có thể dùng thời gian lao động tất yếu của xã hội để đánh giá Giá trị dịch vụ du lịch quyết định bởi trình độ thiết bị, đầu t lợng lao

động, thái độ phục vụ, phơng thức dịch vụ và năng suất hiệu quả dịch vụ

1.4.4 Các đặc tính của sản phẩm du lịch:

Sản phẩm du lịch là một loại sản phẩm đặc biệt, nó không phải là một sản phẩm lao động cụ thể biểu hiện dới hình thái vật chất mà là một sản phẩm vô hình biểu hiện bằng nhiều loại dịch vụ Sản phẩm du lịch có các đặc tính sau đây: [7,238]

Tính không thể dự trữ

Là một loại sản phẩm dịch vụ, sản phẩm du lịch có tính chất không thể

dự trữ nh sản phẩm dịch vụ nói chung Do sản phẩm du lịch không tồn tại quá trình "sản xuất" độc lập, kết quả "sản xuất" lại không biểu hiện bằng hiện

Trang 20

Luận văn thạc sĩ QTKD - 14 - Trờng ĐHBK Hà Nội

vật cụ thể, giá trị của nó đợc chuyển dịch từng bớc trong quá trình mỗi lần tiêu thụ sản phẩm

Tính không thể chuyển dịch

Sản phẩm du lịch là hàng hóa có tính tổng hợp do du khách tiêu thụ ở nơi đích tới du lịch, du khách chỉ có thể tiến hành tiêu thụ ở nơi sản xuất sản phẩm du lịch chứ không thể nh sản phẩm vật chất nói chung có thể chuyển khỏi nơi sản xuất đi nơi khác tiêu thụ Sản phẩm vật chất đợc chuyển tới ngời tiêu thụ bằng phơng tiện giao thông, còn sản phẩm du lịch lại thông qua phơng tiện giao thông để trở ngời tiêu thụ tới Trong qua trình trao đổi sản phẩm du lịch không xảy ra việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm, du khách chỉ có quyền sử dụng tạm thời đối với sản phẩm du lịch trong thời gian

và địa điểm nhất định chứ không có quyền sở hữu sản phẩm

Tính đồng thời của việc sản xuất và tiêu thụ

Khác với sản phẩm nói chung, việc sản xuất sản phẩm du lịch là lấy du khách tới đích du lịch làm tiền đề Chỉ khi du khách tới nơi sản xuất thì việc xây dựng sản phẩm du lịch mới xảy ra, cũng chỉ khi du khách tiếp nhận dịch

vụ du lịch thì chi phí du lịch mới bắt đầu Hoạt động dịch vụ du lịch yêu cầu cả hai bên ngời sản xuất và ngời tiêu thụ cùng tham gia để hoàn thành Chính vì vậy việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch là xảy ra cùng lúc và cùng chỗ

Tính dễ dao động

Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch chịu ảnh hởng và hạn chế của nhiều nhân tố, trong đó dù chỉ thiếu một điều kiện cũng sẽ ảnh hởng tới toàn bộ quá trình trao đổi sản phẩm du lịch, ảnh hởng tới việc thực hiện giá trị sản phẩm du lịch, từ đó khiến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch thể hiện đặc điểm dễ dao động

1.5 Cách thức triển khai và phát triển sản phẩm mới:

Tài nguyên du lịch tiềm năng là không có sức hấp dẫn, chỉ có tài nguyên du lịch hiện thực mới có thể thu hút du khách, phát triển ngành du lịch Muốn các tài nguyên du lịch phát huy đợc lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội lớn hơn thì phải coi trọng đặc biệt việc khai thác và xây dựng sản phẩm du lịch.[7,140]

Các bớc tiến hành xây dựng sản phẩm du lịch mới :

Trang 21

Luận văn thạc sĩ QTKD - 15 - Trờng ĐHBK Hà Nội

1.5.1 Xác định mục tiêu khai thác tài nguyên du lịch

* Các mục tiêu cơ bản của việc triển khai và phát triển một sản phẩm

du lịch mới đó là:[7,140]

- Tăng lợi ích kinh tế du lịch

- Nâng cao mức sống của ngời dân

- Tạo công ăn việc làm cho ngời dân địa phơng

- Thúc đẩy sự phát triển về chính trị, kinh tế, văn hóa của địa phơng

- Bảo vệ, tôn tạo và làm đẹp các tài nguyên du lịch

1 5.2 Các nguyên tắc khai thác tài nguyên du lịch [7,141]

- Nguyên tắc thị trờng: Ngành du lịch là một ngành có tính cạnh tranh cao, động cơ và nhu cầu của du khách thờng xuyên thay đổi, điều này

đòi hỏi phải tạo ra một sản phẩm du lịch thích hợp

- Nguyên tắc kinh tế: Bất kỳ một sản phẩm du lịch nào thì cũng đều phải xét đến lợi ích kinh tế, đây là một bộ phận của hoạt động kinh doanh du lịch Việc khai thác tài nguyên du lịch phải theo đuổi lợi ích kinh tế làm mục tiêu Việc khai thác tài nguyên du lịch phải xét tới giá trị sử dụng của đối tợng du lịch

- Nguyên tắc đặc sắc: Việc khai thác tài nguyên du lịch cần phải làm nổi bật sự đặc sắc của quốc gia, địa phơng, "ngời khác không có, ta có, ngời khác có, ta tốt hơn" Đây là chỗ dựa cơ bản tạo ra sức hấp dẫn đối với

du khách và là linh hồn phát triển của sản phẩm du lịch

- Nguyên tắc phối hợp nhịp nhàng: Sự khai thác tài nguyên du lịch, trên thực tế là sự khai thác tổng hợp đối với nơi du lịch, do đó không đợc coi thờng tính phối hợp tổng thể Chỉ có nh thế mới có thể làm cho sức hút các

t ài nguyên du lịch khác nhau ở nơi khác kết thành một quần thể thu hút khách

du lịch

- Nguyên tắc bảo vệ: Mục đích khai thác tài nguyên du lịch là ở chỗ làm đẹp thiên nhiên, cải thiện và nâng cao mức sống của ngời dân Nhng việc khai thác tài nguyên du lịch có thể gây ra các nguy cơ về ô nhiễm môi trờng tự nhiên, phá hoại cảnh quan du lịch, cho nên cần phải hết sức coi trọng việc bảo vệ môi trờng thiên nhiên và sự cân bằng sinh thái

1.5.3 Nghiên cứu tính khả thi của việc khai thác tài nguyên du lịch

Nghiên cứu tính khả thi của việc khai thác tài nguyên du lịch là khâu không thể thiếu của việc khai thác tài nguyên du lịch, bao gồm:[7,143]

Trang 22

Luận văn thạc sĩ QTKD - 16 - Trờng ĐHBK Hà Nội

- Điều tra tài nguyên du lịch: Việc điều tra tài nguyên du lịch là chỗ dựa và là cơ sở để tiến hành đánh giá và đề ra phơng án quy hoạch khai thác

đối với tài nguyên du lịch Điều tra tài nguyên du lịch có thể tiến hành thành hai giai đoạn giai đoạn đầu là chuẩn bị trong phòng và giai đoạn thứ hai là

điều tra dã ngoại Trên cơ sở điều tra, tiến hành phân tích sơ bộ đối với tài nguyên du lịch khu vực, xác định đâu là khu vực thông thờng, đâu là khu vực trọng điểm, chỗ nào có th ể không đi điều tra, chỗ nào phải đi điều tra tỉ mỉ Khi điều tra dã ngoạn, cần kiểm chứng những kết luận của ngời đi trớc và tiến thêm một bớc điều tra tỉ mỉ cảnh và vật mà ngời trớc cha phát hiện

- Điều tra dã ngoại gồm ba hình thức: Khảo sát tuyến đờng, khảo sát theo tuyến giao thông và khảo sát các trọng điểm du lịch

- Đánh giá tài nguyên du lịch: Trên cơ sở t liệu điều tra, tiến hành mổ

xẻ phân tích sâu đối với tài nguyên du lịch và các điều kiện liên quan Hiện nay hai phơng pháp đánh giá định tính và đánh giá định lợng là đợc sử dụng rộng rãi nhất

1 5.4 Trình tự xây dựng sản phẩm du lịch mới[7,148]

- Sau khi tiếp nhận các hạng mục khai thác tài nguyên du lịch thì phải tiến hành lập kế hoạch khai thác;

- Phân tích tính khả thi của các hạng mục khai thác;

- Phân tích cơ sở kinh tế xã hội khu vực;

- Phân tích thị trờng, dự đoán đầu t và hiệu quả lợi ích;

- Xây dựng kế hoạch khai thác (xác định chủ đề khai thác, quyết định quy mô và phạm vi khai thác, quyết định bố cục khai thác, quyết định thứ tự khai thác);

- Xây dựng quy hoạch tổng thể (phơng án khai thác và tổng kim ngạch đầu t);

- Công tác chuẩn bị các hạng mục (chuẩn bị thi công, thu hút vốn đầu t, thiết kế bản vẽ );

- Thực thi việc xây dựng và khai thác sản phẩm du lịch mới

Trang 23

Luận văn thạc sĩ QTKD - 17 - Trờng ĐHBK Hà Nội

1.6 Cơ sở lý thuyết về quy hoạch du lịch:

1.6.1 Nguyên tắc xây dựng quy hoạch phát triển du lịch: [14,21]

- Phù hợp với chiến lợc và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của -

đất nớc, chiến lợc phát triển ngành du lịch

- Bảo đảm chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội

- Bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch và môi trờng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

- Bảo đảm tính khả thi, cân đối giữa cung và cầu du lịch

- Phát huy thế mạnh để tạo ra sản phẩm du lịch đặc thù của từng vùng, từng địa phơng nhằm sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên du lịch

- Bảo đảm công khai trong quá trình lập và công bố quy hoạch

1.6.2 Phân loại quy hoạch du lịch:

Có hai loại quy hoạch khu du lịch thờng dùng: một là chia theo tính chất nội dung thành quy hoạch tổng thể khu du lịch và quy hoạch chuyên đề khu du lịch, hai là chia theo thời gian thực hiện quy hoạch thành quy hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Các quy hoạch du lịch là liên hệ và hạn chế lẫn nhau [7,282]

+ Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch

Quy hoạch tổng thể khu du lịch hoặc gọi quy hoạch tổng hợp khu du lịch tức lấy chiến lợc phát triển du lịch khu vực làm t tởng chỉ đạo chung

để tiến hành sắp xếp chung và bố trí toàn diện đối với sự phát triển tơng lai của sự nghiệp du lịch Nó có tác dụng khống chế toàn bộ, thống nhất nhận thức, quyết định nội dung, quy mô, tính chất, tốc dộ, bớc quy hoạch của các

bộ phận Nội dung cơ bản của nó có xác định tính chất khu du lịch, tiến hành

đánh giá tài nguyên du lịch, hiểu rõ t tởng chỉ đạo quy hoạch và nhiệm vụ

mà nhà nớc quy định cho khu này, hoạch định phạm vi, chia khu vực chức năng, xác định dung lợng quy hoạch, xác định cơ quan và biện pháp tổ chức quản lý, thống nhất dự trù bố trí các loại thiết bị, đánh giá nhu cầu thị trờng,

dự toán đầu t và hiệu quả lợi ích

+ Quy hoạch cụ thể phát triển du lịch

- Quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên du lịch: Quy hoạch khai thác tài nguyên du lịch theo nghĩa hẹp chỉ quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên du lịch, luận chứng hiệu quả và lợi ích kinh tế của việc khai thác tài nguyên, hiệu quả và lợi ích xã hội, hiệu quả và lợi ích môi trờng, dự đoán

Trang 24

Luận văn thạc sĩ QTKD - 18 - Trờng ĐHBK Hà Nội

quy mô đầu t và thời hạn thu hồi vốn đầu t, lợi nhuận và ảnh hởng đối với kinh tế địa phơng, đề ra thứ tự trớc sau của việc khai thác tài nguyên, quá trình khai thác và phơng án khai thác để sử dụng khi thực hiện khai thác

- Quy hoạch tuyến du lịch: Tuyến du lịch là tuyến hoạt động du lịch

mà bộ phận du lịch thiết kế cho du khách, là mạng giao thông nối liền các

điểm du lịch Nh tuyến du lịch "Con đờng tơ lụa", tuyến du lịch thảo nguyên Hoàng Long ự, Tứ Xuyên Cửu Trại Câu Thiết kế tuyến du lịch T - phải tuân thủ các nguyên tắc "dài (thời gian du ngoạn tham quan ngắm cảnh dài), ngắn (thời gian đi đờng ngắn), nhiều (phong cảnh và sự thay đổi nhiều),

ít (đờng đi ít trùng lặp), cao (độ nổi tiếng của cảnh quan cao) và thấp (chi phí lữ hành thấp)", cố gắng thỏa mãn du khách, có thể căn cứ vào thời gian mà chia ra "du lịch một ngày", "du lịch hai ngày", "du lịch nhiều ngày"

- Quy hoạch tổ chức nguồn khách: Quy hoạch tổ chức nguồn khách chủ yếu bao gồm 3 mặt nội dung: một là xác định thị trờng mục tiêu du lịch, vạch ra thứ tự thu hút nguồn khách, yêu cầu kịp thời nắm vững thông tin du lịch, thay đổi cơ chế thị trờng, hai là tăng cờng tuyên truyền du lịch, nâng cao mức độ nổi tiếng của tài nguyên du lịch, ba là chú ý cân bằng nguồn khách, bao gồm cân bằng mùa vụ và cân bằng nóng lạnh, giảm sự cách biệt số lợng khách mùa vắng vẻ và đông đúc

- Quy hoạch cơ sở du lịch: Chủ yếu chỉ quy hoạch cơ sở khách sạn du lịch và dịch vụ vui chơi giải trí Trong đó giao thông, khách sạn và công ty du lịch là ba trụ cột lớn của ngành du lịch, là điều kiện vật chất phải dựa vào để phát triển ngành du lịch Quy hoạch cơ sở du lịch điều quan trọng là tăng cờng điều tra lu lợng chứa khách, căn cứ vào loại hình thang bậc và mức

độ phong phú của nguồn khách để xác định số lợng, quy mô và cấp bậc của cơ sở du lịch

- Quy hoạch sản xuất cung ứng hàng hóa du lịch: àng hóa du lịch chỉhvật phẩm cung cấp cho du khách mua sắm trong quá trình du lịch (hàng hóa

du lịch), tức hàng hóa du lịch theo nghĩa hẹp Nh thức uống, thực phẩm, đồ dùng hàng ngày, vật lu niệm, hàng thủ công mỹ nghệ và vật cất giữ

1.6.3 Nội dung quy hoạch phát triển du lịch:

Nội dung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bao gồm:[14,22]

- Xác định vị trí, vai trò và lợi thế của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng, vùng và quốc gia;

Trang 25

Luận văn thạc sĩ QTKD - 19 - Trờng ĐHBK Hà Nội

- Phân tích, đánh giá tiềm năng, hiện trạng tài nguyên du lịch, thị trờng du lịch, các nguồn lực phát triển du lịch;

- Xác định quan điểm, mục tiêu, tính chất, quy mô phát triển cho khu vực quy hoạch; dự báo các chỉ tiêu và luận chứng các phơng án phát triển du lịch;

- Tổ chức không gian du lịch; kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật -

- Ngoài những nội dung trên, quy hoạch cụ thể phát triển du lịch còn

có các nội dung chủ yếu sau:

- Phân khu chức năng; bố trí mặt bằng, công trình kết cấu hạ tầng, cơ

sở vật chất kỹ thuật du lịch; phơng án sử dụng đất;-

- Xác định danh mục các dự án đầu t và tiến độ đầu t;

- Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trờng;

- Đề xuất biện pháp để quản lý, thực hiện quy hoạch

1.6.4 Quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển du lịch:

- Sau khi quy hoạch phát triển du lịch đợc phê duyệt, quyết định, cơ quan lập quy hoạch phát triển du lịch có trách nhiệm công bố, cung cấp thông tin về quy hoạch để các tổ chức, cá nhân liên quan triển khai thực hiện và tham gia giám sát việc thực hiện quy hoạch

- Việc lập, thực hiện dự án phát triển du lịch, dự án có ảnh hởng đến tài nguyên du lịch và các dự án khác có liên quan đến du lịch phải phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt, quyết định và phải có ý kiến của cơ quan nhà nớc về du lịch có thẩm quyền

- Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xác định quỹ đất dành cho công trình, kết cấu hạ tầng du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch trong đô thị du lịch, khu -

du lịch, điểm du lịch theo quy hoạch đã đợc phê duyệt, quyết định và công bố; không giao, cho thuê đất đối với dự án đầu t trái quy hoạch, dự án đầu t

có ảnh hởng tiêu cực đến tài nguyên du lịch và môi trờng

Trang 26

Luận văn thạc sĩ QTKD - 20 - Trờng ĐHBK Hà Nội

- Mọi tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh quy hoạch phát triển du lịch đã đợc phê duyệt, quyết định; không lấn chiếm mặt bằng, sử dụng trái phép đất đã đợc quy hoạch cho phát triển du lịch.[14,24]

1.7 Cơ sở lý thuyết về nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực:

1.7.1 Khái niệm về nguồn nhân lực:

Nhân lực của doanh nghiệp là toàn bộ những khả năng lao động mà doanh nghiệp cần và huy động đợc cho việc thực hiện, hoàn thành những nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài của doanh nghiệp Nhân lực của doanh nghiệp còn gần nghĩa với sức mạnh của lực lợng lao động; sức mạnh của đội ngũ lao

động; sức mạnh của đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức của doanh nghiệp.[2,5]

Khả năng lao động của con ngời là khả năng đảm nhiệm, thực hiện, hoàn thành công việc bao gồm các nhóm yếu tố nh: sức khỏe, trình độ, tâm

Nhân lực đối với hoạt động du lịch có vị trí, vai trò hết sức quan trọng, quyết định rất nhiều tới kết quả và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp du lịch Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là rất mạnh mẽ và khốc liệt, chỉ một sai sót nhỏ cũng có thể bị đối thủ khác đánh bại Chính vì vậy nhân lực đối với hoạt động của bất kỳ một doanh nghiệp du lịch nào trong nền kinh tế thị trờng thì cần phải đợc quan tâm

hàng đầu

1 .7.3 Sự cần thiết phải đảm bảo chất lợng nguồn nhân lực:

Mọi hoạt động du lịch cũng đều cần phải có sự tham gia, đóng góp của

đội ngũ lao động, nếu không có họ thì mọi hoạt động dịch vụ du lịch sẽ không thể tồn tại đợc Chính vì vậy nhân lực là nhân tố quyết định mọi hoạ, t động,

Trang 27

Luận văn thạc sĩ QTKD - 21 - Trờng ĐHBK Hà Nội

mọi dịch vụ của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch Nếu doanh nghiệp kinh doanh du lịch có một đội ngũ nhân lực hùng hậu nhng chất lợng nguồn nhân lực mà kém về trình độ chuyên môn, trình độ hiểu biết, năng lực lao

động thì sẽ làm cho các hoạt động, dịch vụ của du lịch khó mà tồn tại đợc lâu dài Do vậy doanh nghiệp du lịch không những đảm bảo về mặt số lợng lao

động đồng thời cũng cần phải đảm bảo về mặt chất lợng nguồn nhân lực của doanh nghiệp mình, không ngừng củng cố, đào tạo và nâng cao chất lợng đội ngũ nguồn nhân lực là nhiệm vụ vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp du lịch nói riêng

1 .7.4 Quản trị nguồn nhân lực:

Quản trị nguồn nhân lực nghiên cứu các vấn đề về quản trị con ngời trong các tổ chức ở tầm vi mô và có hai mục tiêu cơ bản là: [9,2]

- Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động

và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức

- Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên đợc phát huy tối đa các năng lực cá nhân, đợc kích thích, động viên nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành, tận tâm với công việc

Nội dung chính của quản trị nguồn nhân lực gồm có: [9,43]

- Phân tích môi trờng, xác định mục tiêu và chiến lợc cho doanh nghiệp

- Phân tích hiện trạng quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

- Dự báo khối lợng công việc

- Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực

- Phân tích quan hệ cung cầu nguồn nhân lực, khả năng điều chỉnh, và

đề ra các chính sách, kế hoạch, chơng trình thực hiện giúp doanh nghiệp thích ứng với nhu cầu mới và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực

- Thực hiện chính sách, kế hoạch, chơng trình quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp nh đã đề ra

- Kiển tra, đánh giá tình hình thực hiện

Trang 28

Luận văn thạc sĩ QTKD - 22 - Trờng ĐHBK Hà Nội

* Phân tích công việc:

Phân tích công việc là quá trình nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác định điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ năng nhân viên cần thiết phải có để thực hiện tốt công việc uá trình thực hiện phân tích công việc gồm:Q

- Xác định mục đích của phân tích công việc

- Thu thập các thông tin cơ bản có sẵn trên cơ sở mô tả công việc

- Chọn lựa các phần đặc trng, then chốt để phân tích

- áp dụng các phơng pháp để thu thập thông tin

- Kiểm tra, xác minh tính xác thực của thông tin

- Xây dựng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc

* Quá trình tuyển dụng:

Nội dung, trình tự của quá trình tuyển dụng đợc tiến hành nh sau: chuẩn bị tuyển dụng; thông báo tuyển dụng; thu nhận và nghiên cứu hồ sơ, phỏng vấn sơ bộ; kiểm tra, trắc nghiệm; phỏng vấn lần hai; xác minh, điều tra; khám sức khỏe; ra quyết định tuyển dụng; bố trí công việc

* Định hớng và phát triển nghề nghiệp:

Nghiên cứu định hớng và phát triển nghề nghiệp giúp cho doanh nghiệp có thể tuyển đợc nhân viên có năng khiếu phù hợp với công việc, khuyến khích họ trung thành và tận tụy với công việc, động viên nhân viên thực hiện công việc tốt hơn, khai thác và giúp nhân viên phát triển các khả năng tiềm tàng của họ

* Đào tạo và phát triển:

Đào tạo và phát triển đợc sử dụng để tác động lên quá trình học tập

để nâng cao các kiến thức, kỹ năng thực hành của nguồn nhân lực Các hình thức đào tạo gồm: định hớng nội dung đào tạo; mục đích của nội dung đào tạo; cách thức tổ chức đào tạo; địa điểm hoặc nơi đào tạo; đối tợng học viên

đào tạo

* Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên:

Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên nhằm giúp đỡ,

động viên, kích thích nhân viên thực hiện công việc tốt hơn và phát triển khả năng tiềm tàng trong mỗi nhân viên Các bớc đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên đợc thực hiện nh sau: xác định các yêu cầu cần

đánh giá; lựa chọn phơng pháp đánh giá thích hợp; huấn luyện kỹ năng đánh

Trang 29

Luận văn thạc sĩ QTKD - 23 - Trờng ĐHBK Hà Nội

giá; thảo luận với nhân viên về nội dung, phạm vi đánh giá; thực hiện đánh giá; thảo luận với nhân viên về kết quả đánh giá; xác định mục tiêu và kết quả mới cho nhân viên

1.8.1 Nội dung xúc tiến du lịch:

Nhà nớc tổ chức, hớng dẫn hoạt động xúc tiến du lịch với các nội

dung chủ yếu sau đây:[14,62]

Tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi về đất nớc, con ngời Việt Nam, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích cách mạng, di sản văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con ngời, bản sắc văn hoá dân tộc cho nhân dân trong nớc và cộng đồng quốc tế

Nâng cao nhận thức xã hội về du lịch, tạo môi trờng du lịch văn minh, lành mạnh, an toàn, phát huy truyền thống mến khách của dân tộc

Huy động các nguồn lực để đầu t phát triển các đô thị du lịch, khu du lịch, điểm du lịch đa dạng, độc đáo, có chất lợng cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc trong cả nớc, từng vùng và từng địa phơng; phát triển kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, đa dạng hoá và nâng cao chất lợng các - dịch vụ du lịch

Nghiên cứu thị trờng du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với thị hiếu khách du lịch; tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm du lịch

1.8.2 Công cụ xúc tiến bán hàng

Hoạt động xúc tiến bán hàng gồm 5 công cụ chủ yếu:[1,51]

- Quảng cáo

Trang 30

Luận văn thạc sĩ QTKD - 24 - Trờng ĐHBK Hà Nội

Quảng cáo là hình thức truyền thông đơn phơng của cá nhân hoặc doanh nghiệp có sản phẩm hoặc dịch vụ bán hớng vào một đích, tức là hớng vào những khách hàng tiêu dùng tiềm tàng

Quảng cáo là đầu t một sự đầu t nhằm đẩy mạnh tiêu thụ, quảng - cáo góp phần rất quan trọng để đẩy mạnh tiêu thụ

Quảng cáo có 3 nhóm mục tiêu:

M ục tiêu thông tin:

- Thông tin cho thị trờng biết về một sản phẩm mới

- Thông báo những dịch vụ hiện có

- Điều chỉnh những ấn tợng sai

- Giảm bớt những băn khoăn, lo lắng về sản phẩm trớc khi mua

Quảng cáo nhằm để thuyết phục:

- Thuyết phục khách hàng dùng thử

- Thuyết phục khách hàng mua ngay

- Tạo nên sự a thích về nhãn hiệu

- Thay đổi nhận thức của ngời mua về tính chất của sản phẩm

Quảng cáo nhằm để nhắc nhở:

- Nhắc nhở ngời mua nơi bán sản phẩm

- Để hình ảnh sản phẩm luôn ở trong tâm trí ngời mua

Hiệu ứng của quảng cáo định hớng cho việc hình thành cầu du lịch, thôi thúc con ngời đi du lịch lần đầu và tái hình thành nhu cầu du lịch đối với sản phẩm du lịch cụ thể [5,63]

Trang 31

Luận văn thạc sĩ QTKD - 25 - Trờng ĐHBK Hà Nội

Sơ đồ 1.3: Những quyết định chủ yếu của ngời quảng cáo [1,53]

* Mở rộng quan hệ với công chúng:

Mở rộng quan hệ với công chúng là một công cụ Marketing quan trọng, công ty không những phải có mối quan hệ tốt với khách hàng, ngời cung ứng và các đại lý của mình mà còn phải có quan hệ với đông đảo công chúng có quan tâm [1,57]

Công chúng là một nhóm ngời có quan tâm hay ảnh hởng thực tế hay tiềm ẩn đến khả năng công ty đạt đợc những mục tiêu của mình

Mở rộng quan hệ với công chúng bằng các hoạt động:

- Mở rộng quan hệ với giới báo, tạp chí, đài phát thanh và truyền hình Tác động để các phơng tiện này đăng tải các bài viết, phát đi các chơng trình tuyên truyền, giới thiệu về sản phẩm và về doanh nghiệp

- Vận động hành lang: làm việc với các nhà lập pháp và các quan chức trong chính phủ hoặc các quan chức của ngành, của địa phơng ủng hộ hay hủy bỏ một đạo luật hay một quy định nào đó

- Tham mu: Đề xuất với lãnh đạo công ty những kiến nghị về các vấn

đề có liên quan đến công chúng và về giá trị hình ảnh của công ty

Xác định mục

tiêu quảng

cáo

Quyết định về ngân sách quảng cáo

Quyết định về hình thức và nội dung quảng cáo

Quyết định về thời gian, tần

số quảng cáo

Quyết định về

địa điểm

Quyết định về phơng tiện quảng cáo

Đánh giá hiệu quả

và điều chỉnh các quảng cáo

Trang 32

Luận văn thạc sĩ QTKD - 26 - Trờng ĐHBK Hà Nội

Những công cụ chủ yếu để mở rộng quan hệ với công chúng trong hoạt động Marketing của doanh nghiệp:

- Xuất bản phẩm: Cho in ấn và phát hành các báo cáo hàng năm, những cuốn sách nhỏ giới thiệu về sản phẩm hay về công ty, những t liệu nghe nhìn, bản tin của công ty, các báo và tạp chí

- Các sự kiện: Tổ chức những hoạt động nh n những sự kiện nh tổ âchức các hội nghị, hội thảo, triển lãm, lễ kỷ niệm, bảo trợ các hoạt động thể thao và văn hóa để tiếp cận với công chúng mục tiêu

- Tin tức: Viết bài trên các báo, tạp chí, đa tin trên đài phát thanh hoặc truyền hình Càng tranh thủ đợc báo chí thì càng có điều kiện giành

đợc nhiều vị trí tốt hơn để tuyên truyền cho công ty

- Bài nói chuyện: Nói chuyện trong các hội nghị, với học sinh, sinh viên nhân dịp khai trờng hay tổng kết năm học

- Hoạt động công ích: ủng hộ quỹ từ thiện, xây nhà tình nghĩa, lập quỹ học bổng cho sinh viên

- Phơng tiện nhận dạng: đặc điểm nhận dạng đợc thể hiện trên logo của công ty, trên các công văn, giấy tờ, gianh thiếp, th tín, thơng mại, biển hiệu; màu sắc đặc trng của sản phẩm đợc sơn trên các phơng tiện vận tải hoặc tại các văn phòng, trên biểm quảng cáo, nhận dạng qua quần áo đồng phục

1.8.3 Các chính sách xúc tiến du lịch [14,62]

Nhà nớc quy định cơ chế phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nớc về

du lịch ở trung ơng và địa phơng với các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch trong việc thực hiện hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch

Bộ, ngành, cơ quan thông tin đại chúng trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với cơ quan quản lý nhà nớc về

du lịch ở trung ơng tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch ở trong nớc và nớc ngoài

Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng chuyên gia, phơng tiện thông tin đại chúng nớc ngoài tham gia vào hoạt động tuyên truyền, quảng bá nhằm nâng cao hình ảnh đất nớc, con ngời, du lịch Việt Nam

Nhà nớc khuyến khích và có biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về

du lịch cho các cấp, các ngành, các tầng lớp dân c trong xã hội

+ Hoạt động xúc tiến du lịch của cơ quan quản lý nhà nớc về du lịch:

Cơ quan quản lý nhà nớc về du lịch ở trung ơng chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng chiến lợc, kế hoạch, chơng trình xúc tiến

Trang 33

Luận văn thạc sĩ QTKD - 27 - Trờng ĐHBK Hà Nội

du lịch quốc gia; chủ trì, phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, có sự tham gia của các doanh nghiệp du lịch tổ chức thực hiện các hoạt động xúc tiến du lịch ở trong nớc và nớc ngoài; điều phối các hoạt động xúc tiến du lịch liên vùng, liên địa phơng

Cơ quan quản lý nhà nớc về du lịch ở trung ơng thiết lập các văn phòng đại diện du lịch Việt Nam ở nớc ngoài tại các thị trờng du lịch trọng

điểm để đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch theo quy định của Chính phủ

Cơ quan quản lý nhà nớc về du lịch ở trung ơng thành lập cơ sở dữ liệu du lịch quốc gia và tổ chức thông tin du lịch tại các cửa khẩu quốc tế

Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng kế hoạch, chơng trình xúc tiến du lịch của địa phơng; tổ chức thực hiện các hoạt động xúc tiến du lịch tại địa phơng; phối hợp với cơ quan quản lý nhà nớc về du lịch ở trung ơng và ở

địa phơng khác trong hoạt động xúc tiến du lịch

+ Hoạt động xúc tiến du lịch của doanh nghiệp du lịch:

Các doanh nghiệp du lịch đợc quyền chủ động hoặc phối hợp với các

tổ chức, cá nhân khác để tiến hành các hoạt động xúc tiến du lịch trong và ngoài nớc, tham gia các chơng trình xúc tiến du lịch quốc gia Chi phí hoạt

động xúc tiến quảng bá của doanh nghiệp đợc hạch toán vào chi phí của doanh nghiệp

1.9 Kết luận chơng 1:

Xây dựng và phát triển sản phẩm mới cần thực hiện một số các bớc chính nh sau: ác định mục tiêu khai thác tài nguyên du lịch; ác nguyên tắc x ckhai thác tài nguyên du lịch; ghiên cứu tính khả thi của việc khai thác tài nnguyên du lịch; rình tự xây dựng sản phẩm du lịch mới.t

Xây dựng quy hoạch phải phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, chiến lợc phát triển du lịch đồng thời đảm bảo chủ quyền quốc gia, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc

Nhân lực có vị trí, vai trò hết sức quan trọng đối với mọi hoạt động du lịch, có ảnh hởng lớn tới chất lợng các loại dịch vụ du lịch Quản trị nguồn nhân lực là nhằm mục đích sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, tăng năng suất lao động và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức

Xúc tiến du lịch là nhằm tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi về đất nớc, con ngời Việt Nam, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích cách mạng,

Trang 34

Luận văn thạc sĩ QTKD - 28 - Trờng ĐHBK Hà Nội

di sản văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con ngời, bản sắc văn hoá dân tộc với bạn bè quốc tế

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, ngành du lịch Việt Nam đang

đứng trớc nhiều cơ hội và thách thức lớn trong quá trình phát triển Để có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng quốc tế thì đòi hỏi ngành du lịch phải nâng cao chất lợng các loại hình dịch du lịch, đồng thời phải đa dạng hóa các loại hình sản phẩm du lịch và phải có cách thức quảng bá sao cho hiệu quả để thu hút ngày càng nhiều khách du lịch Muốn giải quyết đợc các vấn đề đó

đòi hỏi ngành du lịch phải có các chiến lợc phát triển trong tình hình mới Các chiến lợc đó là: chiến lợc quy hoạch, chiến lợc sản phẩm, chiến lợc

về nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực, chiến lợc về xúc tiến quảng bá

du lịch

Việc điều tra tài nguyên du lịch là chỗ dựa và là cơ sở để tiến hành

đánh giá đề ra phơng án quy hoạch khai thác tài nguyên du lịch và cũng là, cơ sở để ađ ra các giải pháp nhằm thực hiện các kế hoạch đề ra để có thể hội nhập đợc với du lịch thế giới Để có đợc các giải pháp mang tính chiến lợc thì cần phải có đánh giá một cách khách quan về thực trạng các nguồn tài nguyên du lịch, thực trạng phát triển du lịch của từng vùng, từng địa phơngnh: hệ thống khách sạn, nhà hàng, lợng khách du lịch, đội ngũ nhân viên, công tác đầu t, xúc tiến quảng bá, quản lý du lịch đây chính là nhiệm vụ

mà chơng 2 sẽ phải giải quyết, để làm cơ sở đề ra các giải pháp phát triển sản phẩm du lịch theo chủ đề "con đờng huyền thoại" tại khu vực Bình-Trị Thiên -

Trang 35

Luận văn thạc sĩ QTKD - 29 - Trờng ĐHBK Hà Nội

âu là 458 triệu lợt khách chiếm 54,4% trong tổng số lợng khách du lịch quốc tế toàn cầu, tiếp đến là châu á Thái Bình ơng đón đợc 167,1 triệu Dlợt khách chiếm 19,8 % tổng lợng khách toàn cầu, châu Mỹ đón đợc 136,3 triệu lợt khách chiếm 16,2% tổng lợng khách toàn cầu, rung đông đón T

đợc 40,8 triệu lợt khách, chiếm 4,8% lợng khách toàn cầu [35]

Theo dự báo của tổ chức WTTC (hội đồng du lịch lữ hành thế giới) thì nhu cầu du lịch giai đoạn năm 2006 2015 tốc độ tăng trởng trung bình năm -trong giai đoạn này là 4,5%, xuất khẩu du lịch sẽ đạt 820 tỷ đô la, sự đóng góp của ngành du lịch vào nền kinh tế thế giới sẽ đạt 3,8% trong tổng GDP Công nghiệp du lịch và lữ hành toàn cầu sẽ mang lại gần 80 triệu công ăn việc làm trực tiếp chiếm gần 3% lao động trên toàn thế giới và khoảng 150 triệu công

ăn việc làm gián tiếp, tổng cộng số việc làm mà ngành du lịch tạo ra là khoảng

230 triệu công ăn việc làm chiếm khoảng 8,5% lao động toàn cầu Điều đó cho thấy đóng góp của ngành du lịch vào nền kinh tế thế giới là rất đáng kể và chứng tỏ đây là ngành kinh tế chiếm vị trí quan trong trong nền kinh tế thế giới Cũng do du lịch mang lại nhiều lợi ích lớn cho mỗi quốc gia nên rất nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm và coi trọng đầu t để phát triển ngành công nghiệp không khói này

Du lịch các nớc Đông Nam á giữ vị trí quan trọng trong khu vực Đông

á- Thái Bình ơng, hiện nay các nớc Đông am chiếm 36% lợng D N ákhách và 38% thu nhập của toàn khu vực Trong đó bốn nớc trong ASEAN

có ngành du lịch phát triển nhất đó là Thái Lan, Singapore, Malaysia và

Trang 36

Luận văn thạc sĩ QTKD - 30 - Trờng ĐHBK Hà Nội

Indonexia tiếp theo là Philippin và Việt Nam Theo dự báo của tổ chức du lịch thế giới thì đến năm 2010 lợng khách quốc tế đến khu vực Đông Nam á là

125 triệu lợt khách, với mức tăng trởng bình quân cho giai đoạn 1995 đến năm 2010 là 6%

2.1.2 Tình hình phát triển du lịch ở Việt Nam [34]

Trong những năm qua du lịch Việt Nam đã có đợc những bớc tiến khá vững chắc tốc độ tăng trởng trung bình là 7,7%/ năm, lợng khách du lịch quốc tế cũng nh khách du lịch nội địa đều tăng hơn so với năm trớc

Hệ thống giao thông phục vụ cho hoạt động du lịch ngày càng đợc cải thiện

và đầu t, nhiều khách sạn và các khu Resort cao cấp đợc đầu t xây dựng, hiện có 25 khách sạn đạt tiêu chuẩn 5 sao trên toàn quốc, nhiều khu Resort đạt chuẩn quốc tế đã bắt đầu xuất hiện ở các bãi biển đẹp của Việt nam nh Furama Resort Đà Nẵng, Vinpearl Land Nha Trang

Du lịch đã đem lại nhiều hiệu quả kinh tế xã hội nh xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều công ăn việc làm cho ngời dân, giảm bớt tình trạng thất nghiệp, đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho quốc gia, giao lu giữa các nền văn hóa giữa Việt Nam và thế giới, giữa các vùng

K hách du lịch quốc tế

Năm 2006, mặc dù ngành du lịch gặp rất nhiều khí khăn nh bệnh dịch, thiên tai song toàn ngành du lịch vẫn đạt đợc những kết quả đáng kể, lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt gần 3,6 triệu lợt khách tăng 3% so với năm 2005 Tốc độ tăng trởng khách quốc tế trung bình là 21%/ năm trong giai đoạn từ năm 1995 đến 2005

Khách du lịch nội địa

Năm 2006, trung bình mỗi năm khách du lịch nội địa tăng khoảng 13

%, chi tiêu khách du lịch nội địa trung bình khoảng 200 ngàn đồng/ngời/ngày (niên gián thống kê) thời gian lu trú trung bình của khách du lịch nội địa là 4 ,

Trang 37

Luận văn thạc sĩ QTKD - 31 - Trờng ĐHBK Hà Nội

ngày, theo dự báo đến năm 2010 ớc tính số khách du lịch nội địa sẽ tăng lên

đến 25 triệu khách và số ngày lu trú sẽ tăng lên

Về đầu t du lịch:

Đầu t du lịch là thực sự cần thiết cho phát triển du lịch, trớc năm

1995 số dự án nớc ngoài đầu t cho lĩnh vực du lịch là khoảng 85 dự án với

số vốn lên tới 1,2 tỷ USD phần lớn tập trung ở các thành phố lớn nh Hà Nội

và TP Hồ Chí Minh, trong đó Hà Nội là 37 dự án và thành phố Hồ Chí Minh

là 43 dự án Tính đến năm 2006 thì du lịch Việt nam đã thu hút đợc gần 200

dự án nớc ngoài với tổng số vốn đầu t lên gần xấp xỉ 5 tỷ USD đây là khoản tiền đầu t khá lớn Nhiều khách sạn cao cấp mang tiêu chuẩn quốc tế đã và

đang hoạt động tạo ra một vị thế mới cho ngành du lịch Việt Nam, nhiều khu

du lịch tầm cớ quốc tế cũng đã đi vào hoạt động đem lại nhiều lợi ích về kinh

Tính đến thời điểm hiện nay số cơ sở lu trú du lịch đạt chuẩn 5 sao là

25 cơ sở với 6.636 phòng, số cơ sở du lịch đạt chuẩn 4 sao là 57 cơ sở với 7.316 phòng, số cơ sở du lịch đạt chuẩn 3 sao là 127 cơ sở với 9.205 phòng,

số cơ sở đạt chuẩn 2 sao là 490 cơ sở với 19.548 và 1 sao là 488 cơ sở với 11.883 phòng Tuy nhiên với số cơ sở lu trú nh hiện nay thì số phòng đạt chuẩn quốc tế vẫn không đủ đáp ứng với tốc độ tăng trởng của khách du lịch quốc tế trong những năm tới đây

Doanh thu từ hoạt động du lịch

Thu nhập từ du lịch năm 2006 đạt 51 ngàn tỷ đồng, riêng du lịch quốc

tế đạt 45,6 ngàn tỷ đồng

Tạo công ăn việc làm: [17,12]

Đến nay ngành du lịch đã tạo ra 23,4 vạn lao động trực tiếp trong ngành du lịch và 55 vạn lao động gián tiếp, chiếm 2,5% lao động của toàn quốc, phần lớn lao động ở độ tuổi dới 30 chiếm 60% trong tổng số lao động Lao động ở các ngành nghề chuyên sâu nh: ễ tân, phục vụ buồng, phục vụ l

ăn uống, nhân viên nấu ăn, nhân viên lữ hành, hớng dẫn viên du lịch, các lao

Trang 38

Luận văn thạc sĩ QTKD - 32 - Trờng ĐHBK Hà Nội

động nghề khác chiếm 75% trong tổng số lao động trực tiếp trong ngành du lịch Trong đó có 42,5% trong tổng số lao động trong ngành du lịch đã đợc

đào tạo, bồi dỡng về nghiệp vụ du lịch

2.1.3 Tình hình phát triển du lịch ở khu vực miền Trung:

Trong thời gian qua, hoạt động du lịch miền Trung rất nhộn nhịp và gặt hái đợc nhiều thành công, đặc biệt các tỉnh có nhiều tài nguyên du lịch biển nh Khánh hòa, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế [34]

250 ngàn lợt khách quốc tế Nh vậy tốc độ tăng trởng khách du lịch cả quốc tế và nội địa đến khu vực miền Trung trong những năm vừa qua là khá cao Khánh òa là một trong hai địa phơng dẫn đầu về số ngày lu trú của Hkhách du lịch

Doanh thu từ hoạt động du lịch:

Năm 2001 doanh thu từ du lịch của các tỉnh miền Trung đạt 1.510 tỷ

đồng, trong đó doanh thu từ du lịch cao nhất là Tp Đà Nẵng chiếm 19,2% trong tổng doanh thu từ du lịch của cả vùng, tiếp đến là Khánh Hòa chiếm 16,2%, Thừa Thiên Huế đứng thứ 3 chiếm 15,4% Năm 2005 thì doanh thu từ

du lịch của miền Trung đã lên đến 3.771 tỷ đồng, với tốc độ tăng trởng trung bình năm giai đoạn 2001 đến năm 2005 là 25,7%/năm đây là tốc độ tăng trởng khá cao Trong đó, Khánh òa là tỉnh có tốc độ tăng trởng cao nhất Hchiếm 17,1% trong tổng doanh thu du lịch của toàn vùng, tiếp đến là Thừa

Thiên Huế chiếm 14,4% trong tổng doanh thu, Tp Đà ẵng đứng vị trí thứ ba Nchiếm 11,7% trong tổng doanh thu của toàn vùng

Trang 39

Luận văn thạc sĩ QTKD - 33 - Trờng ĐHBK Hà Nội

Số lợng cơ sở kinh doanh du lịch:

Năm 2001 số khách sạn của toàn vùng du lịch miền Trung là 906 khách sạn với 20.651 phòng, năm 2005 số khách sạn trong vùng du lịch miền Trung đã tăng lên 1.650 khách sạn với 38.956 phòng Nh vậy tốc độ tăng trởng trung bình năm về khách sạn là 16,17%, tốc độ tăng của phòng khách sạn trung bình trong giai đoạn 2001 đến 2005 là 17,19% ới số lợng phòng Vkhách sạn nh hiện nay thì du lịch miền Trung có thể đón tối đa khoảng 8,5 triệu lợt khách du lịch Nh vậy số lợng phòng khách sạn, hiện vẫn đủ khả năng đáp ứng nhu cầu tăng trởng của khách du lịch trong một vài năm tới

Số lao động trong ngành du lịch tại khu vực miền Trung:

Du lịch đã tạo ra đợc một khối lợng lớn công ăn việc làm cho ngời dân tại các điểm du lịch, đối với khu vực miền Trung, chỉ tính riêng lợng lao

động trực tiếp đã lên đến 18.028 lao động trong năm 2001 ến năm 2005 thì Đ

số lợng lao động trong ngành du lịch của khu vực miền Trung đã tăng lên 34.852 lao động, nh vậy trong giai đoạn 2001 đến 2005 số lợng lao động trực tiếp trong ngành du lịch của khu vực miền Trung có tốc độ tăng trởng trung bình năm là 17,92% điều đó cho thấy số lao động do ngành du lịch tạo

ra có quy mô lớn, với tốc độ tăng trởng tơng đối khá

Đầu t du lịch:

Miền Trung là nơi hội tụ nhiều dự án đầu t du lịch lớ n đặc biệt là đầu t các khu resort cao cấp, khu nghỉ dỡng biển và các khách sạn cao cấp với lợng vốn đầu t cho lĩnh vực du lịch của miền Trung lên đến gần 2 tỷ USD

đây là lợng vốn đầu t vô cùng lớn cho quá trình phát triển du lịch miền Trung Việt Nam

Đầu t du lịch có vai trò quan trọng và là cơ sở phát triển của ngành du lịch, trong giai đoạn 2001 2005 đợc sự quan tâm của nhà nớc mà du lịch -miền Trung đã đợc đầu t 79 dự án xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch với tổng

số vốn của dự án là 3.399 tỷ đồng trong đó số vốn hỗ trợ từ ngân sách của

trung ơng lên đến 1.592 tỷ đồng đây quả là số vốn không nhỏ

Với những dự án lớn liên tục mọc lên tại Nha Trang, biển Nha Trang trở thành nơi nghỉ dỡng, giải trí số 1 tại Việt Nam Các nhà đầu t đã không chậm chân khi đổ vốn đầu t cho ịnh biển này phát triển v

Trang 40

Luận văn thạc sĩ QTKD - 34 - Trờng ĐHBK Hà Nội

Nhiều khu du lịch cao cấp tại khu vực miền Trung đã và đang đợc

đầu t xây dựng nh khu du lịch Sunspa Quảng Bình đạt chuẩn 4 sao, khu du lịch Furama Quảng Nam, hu du lịch giải trí Vinpearl Land Nha k Trang

Nhiều dự án đang đợc triển khai nh dự án khu nghỉ mát Raffes ở Đà Nẵng với tổng vốn đầu t lên đến 65 triệu USD, dự án khu du lịch sinh thái cao cấp Qutos Hội An với số vốn đầu t 18 triệu USD, dự án xây dựng khu du lịch của tập đoàn Brunei đầu t vào tỉnh Phú Yên với số vốn lên đến 1,55 tỷ USD

Đánh giá chung về tình hình phát triển du lịch miền Trung:

Du lịch miền Trung trong những năm qua đã có bớc phát triển ấn tợng, tuy nhiên kết quả kinh doanh du lịch của các tỉnh trong khu vực miền Trung cha thực sự tơng xứng với tiềm năng du lịch Các chỉ tiêu nh: doanh thu, số lợt khách, số ngày khách với hai đầu đất nớc thì các chỉ tiêu này của miền Trung đã có nhiều chuyển biến tích cực, tuy nhiên các hoạt động du lịch

ở miền Trung vẫn còn đang ở dạng nhỏ lẻ, manh mún, địa phơng nào biết địa phơng đó cha thực sự có đợc sự hợp tác chặt chẽ giữa các địa phơng và gắn kết giữa các điểm du lịch với nhau Đầu t cho du lịch của các điểm du lịch của miền Trung còn nhỏ lẻ, thiếu sự liên doanh liên kết với nhau để cùng hởng lợi, điều này cho thấy hiệu quả kinh doanh du lịch của các tỉnh miền Trung cha cao và cha thực sự tơng xứng với tiềm năng du lịch to lớn của vùng

Với nhiều lợi thế về du lịch biển và nhiều tiềm năng du lịch to lớn cùng với xu hớng đầu t cho phát triển du lịch ngày càng nhiều sẽ hứa hẹn cho du lịch miền Trung một cơ hội phát triển du lịch nhanh chóng trong một vài năm tới đây, tuy nhiên bên cạnh đó cũng tiềm ẩn nhiều thách thức lớn trong quá trình phát triển của du lịch miền Trung

2.2 Đánh giá tiềm năng du lịch tại khu vực Bình - Trị - Thiên

2.2.1 Tài nguyên du lịch cảnh quan:

* Tài nguyên du lịch tự nhiên:[31];[32];[33]

đông, phía Tây giáp với nớc bạn Lào Dãy núi Trờng Sơn đóng vai trò chính

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w