Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN CHẤT LƯỢNG CAO - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2021 Sinh viên : Nguyễn Đoàn Anh Tú Mã SV : 21A4011005 Khoa : Ngân Hàng Lớp : K21CLCA Giáo viên hướng dẫn : ThS Tạ Thanh Huyền Hà Nội, 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014126119461000000 LỜI CAM ĐOAN Em đọc tìm hiểu quy định trung thực học thuật, từ em xin cam đoan danh dự cá nhân luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời Ngân hàng thương mai Việt Nam giai đoạn 2012 – 2021” cơng trình nghiên cứu độc lập em hướng dẫn Giảng viển hướng dẫn khoa học không xảy vi phạm trung thực học thuật Bài nghiên cứu có số liệu kết được trích dẫn nguồn gốc đầy đủ rõ rang Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2022 NGƯỜI CAM ĐOAN NGUYỄN ĐOÀN ANH TÚ i LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm học tập rèn luyện mái trường Học viện Ngân hàng, em xin gửi lời cảm ơn, long tri ân sâu sắc tới giảng viên – người thầy, người cô bước dìu dắt em đường trở thành cử nhân đại học với kiến thức hành trang quý giá để vững bước chặng đường tương lai phía trước Để hồn thành khóa luận ngày hơm nay, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ths Tạ Thành Huyền – người giúp em vô chi tiết lưỡng khóa luận để hồn thành cách tốt Ngoài em bày tỏ long biết ơn đến gia đình, người cha, mẹ, ơng bà, anh chị ủng hộ, động viên tạo điệu kiện cho em bước đường Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, nên em hy vọng nhận dẫn đóng góp từ Thầy, Cơ để khóa luận em hoàn thiện ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC ĐỒ THỊ viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Giới thiệu NHTM 1.1.1 Khái niệm cách thức hoạt động NHTM 1.1.2 Chức hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.3 Các hoạt động kinh doanh NHTM 11 1.2.1 Quan điểm KNSL ngân hàng thương mại 12 1.2.2 Chỉ số đánh giá khả sinh lời NHTM 13 1.3 Các nhân tố tác động đến khả sinh lời NHTM .15 1.3.1 Các nhân tố bên ngân hàng .16 1.3.1.1 Quy mô vốn chủ sở hữu ngân hàng (Capital) 16 1.3.1.2 Quy mô ngân hàng (Bank Size) 16 1.3.1.3 Chi phí hoạt động (CIR) 17 1.3.1.4 Tiền gửi ngân hàng (Deposits) .18 1.3.1.5 Rủi ro tín dụng (Credit risk) 18 1.3.1.6 Thanh khoản ngân hàng (Liquidity) 19 1.3.1.7 Năng lực cạnh tranh NHTM .20 1.3.2 Các nhân tố bên ngân hàng .21 1.3.2.1 Lạm Phát (Inflation) 21 1.3.2.2 Tăng trưởng GDP (GDP Growth) 22 1.3.2.3 Thị phần nhóm NHTM nhà nước 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 – 2021 24 iii 2.1 Hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam giai đoạn 20122021 .24 2.1.1 Giới thiệu hệ thống NHTM Việt Nam 24 2.1.2 Các biến số kinh tế vĩ mô giai đoạn 2012-2021 26 2.2 Quy mô hệ thống NHTM nghiên cứu 28 2.2.1 Tổng tài sản 28 2.2.2 Huy động vốn 30 2.2.3 Dư nợ tín dụng 31 2.3 Thực trạng khả sinh lời NHTM Việt Nam 32 2.3.1 ROA 32 2.3.2 ROE 33 2.3.3 NIM 34 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Phương pháp nghiên cứu 36 3.1.1 Các biến mơ hình nghiên cứu 36 3.1.1.1 Biến phụ thuộc 36 3.1.1.2 Biến độc lập kỳ vọng chiều tác động 37 3.1.1.3 Xây dựng mơ hình 39 3.1.2 Mẫu nghiên cứu 39 3.1.3 Phương pháp xử lý số liệu 39 3.2 Kết nghiên cứu 40 3.2.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu .40 3.2.2 Đánh giá tương quan tượng đa cộng tuyến 42 3.2.3 Kiểm định lựa chọn mô hình phù hợp cho biến phụ thuộc 43 3.2.3.1 Kiểm định nhân tử Breusch and Pagan Lagrangian để lựa chọn mơ hình OLS mơ hình REM .43 3.2.3.2 Kiểm định Likelihood để kiểm tra phù hợp mô hình OLS mơ hình FEM với nghiên cứu 43 3.2.4 Kiểm định khắc phục khuyết tật khác mơ hình 44 3.2.4.1 Kiểm định định tự tương quan 44 3.2.4.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi .45 3.2.4.3 Khắc phục tượng khuyết tật mơ hình 45 3.3 Tổng hợp mơ hình OLS, FEM, REM 46 3.4 Phân tích kết nghiên cứu 47 iv 3.4.1 Phân tích nợ xấu (NPL) 47 3.4.2 Phân tích tác động quy mô vốn chủ sở hữu (EA) .47 3.4.4 Phân tích tác động chi phí quản lí EM 48 3.4.5 Phân tích tác động tổng tài sản NHTM lớn (CR4) .49 3.4.6 Phân tích tác động tỷ lệ dư nợ tín dụng tổng tài sản (LTA) .49 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KNSL CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 50 4.1 Định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam 50 4.2 Giải pháp NHTM việc nâng cao KNSL 51 4.2.1 Phát triển quản trị chi phí NHTM .51 4.2.2 Đẩy mạnh kiểm sốt rủi ro tín dụng, xử lí thu hồi nợ xấu .52 4.2.3 Quản trị rủi ro khoản 53 4.2.4 Theo dõi ứng phó tình hình số vĩ mô .53 4.2.5 Chủ động quản trị rủi ro từ tác động thị phần nhóm bốn NHTM nhà nước .54 4.2.6 Mở rộng quy mô vốn chủ sở hữu ngân hàng 54 4.3 Các khuyến nghị NHNN Chính phủ 55 4.3.1 Khuyến nghị NHNN .55 4.3.2 Khuyến nghị phủ 56 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 PHỤ LỤC THAM KHẢO 63 v DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa NHTM Ngân hàng thương mại KNSL Khả sinh lời NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước Vietcombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam BIDV Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam ROA Tỉ suất sinh lời tổng tài sản POOLED OLS Mơ hình hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ REM Mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên FEM Mơ hình hồi quy tác động cố định ROE Tỉ suất sinh lời vốn chủ sở hữu NIM Biên độ lãi ròng NPL Nợ xấu EA Tỉ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản EM Chi phí quản lí CIR Tỉ lệ chi phí hoạt động LDR Tỉ lệ dư nợ vốn huy động CR4 Thị phần ngân hàng thương mại có vốn Nhà nước INF Lạm phát GDP Tổng sản phẩm quốc nội vi DANH MỤC BẢNG Tên bảng Số trang Bảng 2.1: Danh sách NHTM nhà nước Việt Nam 24 Bảng 2.2: Danh sách NHTMCP Việt Nam 24 Bảng 2.3: Tổng tài sản 22 NHTM Việt Nam 28 Bảng 3.1: Mô tả biến 39 Bảng 3.2: Thống kê mô tả biến 40 Bảng 3.3: Hệ số tương quan biến 42 Bảng 3.4: Kiểm định đa cộng tuyến 42 Bảng 3.5: Kết kiểm định nhân tử Breusch and Pagan Lagrangian 43 Bảng 3.6: Kết kiểm định Likelihood cho OLS FEM 44 Bảng 3.7: Kết kiểm định Wooldridge 44 Bảng 3.8: Kết kiểm định Breusch-Pagan cho OLS 45 Bảng 3.9: Kết mơ hình ảnh hưởng đến ROA 46 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị Số trang Đồ thị 2.1: Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 2012 – 2021 Đồ thị 2.2: Tình hình tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2012-2021 26 27 Đồ thị 2.3: Tổng tài sản 22 NHTM Việt Nam 29 Đồ thị 2.4: Tổng tiền gửi 22 NHTM Việt Nam 30 Đồ thị 2.5: Dư nơ tín dụng 22 NHTM Việt Nam 31 Đồ thị 2.6: Tỷ số lợi nhuận tài sản NHTM Việt Nam 2012-2021 Đồ Thị 2.7: Tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu NHTM Việt Nam 2012-2021 Đồ thị 2.8: Tỷ lệ thu nhập lãi nhóm NHTM Việt Nam giai đoạn 2012-2021 viii 32 33 34 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng hội nhập tồn cầu hóa nay, kinh tế nước ta vận hành theo chế thị trường, vai trò hệ thống ngân hàng vơ quan trọng q trình ln chuyển nguồn vốn, cung cấp đa dạng dịch vụ tài cho cá nhân, tổ chức phủ đầu tàu quan trọng hệ thống tài nước Để tồn phát triển xu cạnh tranh nhiều mặt khả cơng nghê, tài sản phẩm dịch vụ, NHTM phải hoạt động có hiệu quả, KNSL mối quan tâm hàng đầu Điều cho thấy để tìm nguyên nhân giải pháp giúp NHTM Việt Nam có tăng trưởng bền vững việc tìm nhân tố dẫn đền KNSL tất yếu Từ đó, tơi thực nghiên cứu đề tài về: “Các nhân tác động hưởng đến khả sinh lời NHTM Việt Nam giai đoạn từ 2012 – 2021” Tổng quan nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu nước nhân tố tác động tới hiệu hoạt động NHTM Bài nghiên cứu Fithrony (2016) đề cập đến vấn đề yếu tố ảnh hưởng tới KNSL theo tỷ lệ ROA ngân hàng Sharia Indonesia khoảng thời gian 2015- 2018 Bài viết tác giả đưa kết luận tỷ lệ tiền gửi tài trợ, tỷ lệ an toàn vốn có tác động thuận chiều tới KNSL, ngược lại hệ số hoạt động lạm phát có tác động ngược chiều tới lợi nhuận ngân hàng Kết sở giúp NHTM Sharia định hướng hướng trình phát triển hoạt động kinh doanh việc cải thiện KNSL Tuy nhiên, nghiên cứu khác Chowdhury cộng (2015) “Ảnh hưởng yếu tố vĩ mô tới KNSL NHTM Bangladesh” lại cho lạm phát có liên quan tích cực đến lợi nhuận NHTM Cụ thể hơn, tác giả lấy 35 NHTM Bangladesh khoảng 11 năm 2003- 2013 với 299 quan sát để nghiên cứu Tác giả NHTM tư nhân có khả tạo lợi nhuận tốt NHTM đại chúng qua kết điều tra yếu tố hiệu chi phí, rủi ro tín dụng, tỷ lệ an tồn vốn quy mơ ngân hàng ảnh hưởng đàng kể tới lợi nhuận