“Áp dụng Hạch tốn Quản lý Mơi trường cho Cơng ty cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình”hi vọng sẽ góp phần hỗ trợ cho doanh nghiệp về phương pháp luận cũng như ứng dụng thực tiễn để áp dụng thành
Trang 1NGUYỄN MẠNH TUẤN
ÁP DỤNG HẠCH TOÁN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN NINH BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Người hướng dẫn: TS LA TRẦN BẮC
Hà Nội – Năm 2013
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131650871000000
Trang 2Quản lý Môi trường cho Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình” là do tôi thực hiện với sự hướng dẫn của TS La trần Bắc Đây không phải là bản sao chép của bất
kỳ cá nhân, tổ chức nào Các số liệu, nguồn thông tin trong luận văn là do tôi trích dẫn, tính toán và đánh giá
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội dung mà tôi đã trình bày trong Luận văn này
Hà Nội ngày 17 tháng 3 năm 2013
Học viên
Nguyễn Mạnh Tuấn
Trang 3sâu sắc đến thầy giáo TS La T ần Bắc, người đã hết lòng giúp đỡ hướng dẫn em rtrong quá trình thực hiện luận văn của mình
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo trong Viện Công nghệ và Quản lý Môi trường, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã dạy dỗ và tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập và nghiên cứu trong những năm vừa qua
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Lãnh đạo Thanh tra Bộ và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và cán bộ công nhân viên lao động Công ty cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và những người bạn đã luôn động viên, ủng hộ và tạo điều kiện học tập tốt nhất cho tôi
Hà Nộ i ngày 17 tháng 3 năm 201 2
Học viên
Nguyễn Mạnh Tuấn
Trang 4N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn i
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT iii
DANH MỤC BẢNG iv
DANH MỤ C HÌNH v
LỜI MỞ ĐẦU v
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HẠCH TOÁN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 3
1.1 Các khái niệm liên quan đến h ch toán qu n lý môi trạ ả ường 3
1.1.1 H ch toán qu n lýạ ả 3
1.1.2 Hạch toán quản lý môi trường 4
1.1.3 Các khái niệm về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 6
1.1.4 Chi phí môi trường 7
1.2 Vai trò của Hạch toán quản lý môi trường 15
1.3 Lợi ích và mục tiêu của Hạch toán quản lý môi trường 16
1.3.1 Lợi ích của hạch toán quản lý môi trường 16
1.3.2 Mục tiêu của Hạch toán quản lý môi trường 19
1.4 Nội dung, nhiệm vụ của Hạch toán quản lý môi trường 20
1.5 Hiện trạng ứng dụng hạch toán quản lý môi trường ở Việt Nam và thế giới 21
1.5.1 Hiện trạng ứng dụng hạch toán quản lý môi trường ở Việt Nam 21
1.5.2 Hiện trạng ứng dụng hạch toán quản lý môi trường trên thế giới 24
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN HẠCH TOÁN CHI PHÍ MÔI TRƯỜNG 30
2.1 Hạch toán quản lý môi trường phi tiền tệ (PEMA) 31
2.1.1 Thông tin vật lý à ác ch ố ề môi trườ v c s v ng 32
2.1.2 C c lo i thông tin vá ạ ật lý 34
2.1.3 u v o nguyên vĐầ à ật liệu 34
2.1.4 u ra S n ph mĐầ ả ẩ 35
2.1.5 Đầu ra phi s n phả ẩm (chất thải và kh í thải) 36
2.2 Hạch toán quản lý môi trường tiền tệ (MEMA) 36
Trang 5N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn ii
2.2.1 C c lo i chi ph á ạ í môi trường 37
2.2.2 Phân phối chi phí theo lĩnh vực môi trường 45
2.2.3 Thu nh p, tiậ ết kiệm và ợi ích ít hữ l u hình liên quan đến Môi trường 47
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HẠCH TOÁN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN NINH BÌNH 48
3.1 Thiết kế nghiên cứu 48
3.2 Tổng quan về Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình 50
3.2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình 50
3.2.2 Các hạng mục công trình chính của Công ty Cổ phần nhiệt điện Ninh Bình 51
3.2.3 Các sản phẩm chính và nguyên liệu sử dụng để sản xuất 52
3.3 Hiện trạng hạch toán giá thành của Công ty cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình 54
3.4 Các chất thải chính và chi phí môi trường theo quan điểm của doanh nghiệp 57
3.5 Kết quả nghiên cứu ứng dụng hạch toán quản lý môi trường tại công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình 59
3.5.1 Quy trình sản xuất điện 59
3.5.2 Chu trình nhiệt 63
3.5.3 Chu trình xử lý chất thải 65
3.5.4 Xác định lượng đầu vào, đầu ra 70
3.5.5 Kết quả tính toán lại chi phí môi trường theo EMA 74
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82
4.1 Kết luận 82
4.1.1 Những kết quả chính đã đạt được 82
4.1.2 Khó khăn 84
4.2 Kiến nghị 85
4.2.1 Đối với Nhà nước 85
4.2.2 Đối với Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
Trang 6N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn iii
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
ATLĐ An toàn lao động
BVMT Bảo vệ môi trường
BHLĐ Bảo hộ lao động
CHLB Đức Cộng Hòa Liên Bang Đức
CBCNV Cán bộ công nhân viên
EPA Cơ quan môi trường của Mỹ
ESP Khử bụi tro
ECA (Environmental Cost Accounting) Hạch toán chi phí môi trường
EMA (Environmental Management Accounting) Hạch toán quản lý môi
trường FGD Khử lưu huỳnh (khử bụi SO2)
FCA (Full Cost Accounting) Hạch toán chi phí đầy đủ
HTTT Hạch toán truyền thống
IFAC Liên đoàn kế toán quốc tế
MEMA Hạch toán quản lý môi trường tiền tệ
PEMA Hạch toán quản lý môi trường phi tiền tệ
PCCC Phòng cháy chữa cháy
QLMT Quản lý môi trường
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TCA (Total Cost Accounting) Hạch toán chi phí toàn bộ
UNDSD Cơ quan phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc
USEPA (U.S Environmental Protection Agency) Cục Bảo vệ môi trường Mỹ
Trang 7N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn iv
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Tảng băng ngầm chi phí môi trường 7 Hình 1.2.Ranh gi i Chi ph ớ íMôi trường 12 Hình 1.3 Tỷ ệ l chi phí môi trường t i Công ty s Thanh Trì năm 2003 24 ạ ứtheo 2 phương pháp hạch toán 24 Hình 2.1: Hạch toán dòng v t liệu 31 ậHình 3.1 Sơ đồ quy trình SX điệ n và ch t th i c a Công ty CP Nhi t ấ ả ủ ệ
điện NB 60 Hình 3.2: Chu trình nhiệt của hơi và nước 64 Hình 3.3: Sơ đồ ấ c p nước và xả nước th i trong Công ty 68 ảHình 3.4: Sơ đồ ọ l c bụi tĩnh điện 69 Hình 3.5 Sơ đồ chuy n hóa dòng nguyên liể ệu và năng lượng(tính cho
năm 2011) 70 Hình 3.6 : Sơ đồ dòng v t liệậ u / kwh điện 71
Trang 8N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn v
DANH MỤC BẢNG BIỂU
B ng 1.1 Các lo i Chi ph ả ạ íMôi trường 14
Bảng 1.2 Đặc trưng s d ng s u trong H ch toán qu n lý môi tr ng 21 ử ụ ốliệ ạ ả ườ B ng 1.3: Hi n tr ng áp d ng EMA c a các thành viên UN 25 ả ệ ạ ụ ủ B ng 2.1 Hả ạch toán nguyên v t li u vậ ệ ật lý: các loạ ầi đ u v o v u ra 34 à à đầ B ng 2.2 Cả ác loại chi ph í liên quan đến môi tr ng 38 ườ B ng 2.3ả : Tóm tắt các kho n ả chi phí v môi trề ường theo lĩnh vực môi tr ng 46 ườ B ng 3.1 Nguyên, nhiên liả ệu để ả s n xuất điện 53
B ng 3.2 Th ng kê chi phí s n xu t kinh doanh theo y u t ả ố ả ấ ế ố đầu vào năm 2011 72
B ng 3.3 Chi phí môi ả trường của Công ty năm 2011 73
B ng 3.4 Các kho n chi phí môi tr ng cả ả ườ ần được quản lý tại công ty 75
B ng 3.5 Danh mả ục chi phí liên quan đến môi tr ng cho s n xuườ ả ất điện 77 năm 2011 của Công ty c ph n nhi t đi n Ninh Bình 77 ổ ầ ệ ệ
B ng 3.6 B ng phân tích Chi phí phí - lả ả ợi nhuận năm 2011 của công ty theo
ph ng pháp truy n th ng 80 ươ ề ố
B ng 3.7 B ng phân tích Chi phí phí - lả ả ợi nhuận năm 2011 của công ty theo
ph ng pháp EMA 80 ươ
Trang 9N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 1
LỜI MỞ ĐẦU
Tăng trưởng xanh hiện nay đang là vấn đề nóng trên toàn cầu Không ch các nước phát triển mà các nước đang phát triển đều cần quan tâm đến vấn đề này Tăng trưởng xanh và phát triển bền vững đòi hỏi sự chung tay của toàn cầu, mọi quốc gia
và mọi doanh nghiệp Ngày 12 tháng 4 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Trong
đó, nhấn mạnh định hướng “kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa phát triển kinh
tế với phát triển xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi trường” với mục tiêu “từng bước thực hiện tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế các bon thấp, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả mọi nguồn lực”, “giảm thiểu các tác động tiêu cực của hoạt động kinh tế đến môi trường” Khai thác hợp lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo Phòng ngừa, kiểm soát và khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường” Để thực hiện được các mục tiêu trên thì rõ ràng các đơn vị, doanh nghiệp và nền kinh tế cần phải đo lường và đánh giá đầy đủ các vấn đề về môi trường trước khi ra quyết định cho đường hướng phát triển kinh tế
Trên thực tế, trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, có nhiều chi phí môi trường chưa được đánh giá đúng và chưa được hạch toán đầy đủ vào hệ thống hạch toán hiện hành Một số chi phí cho xử lý ô nhiễm môi trường còn chưa được nhận biết đầy đủ Điều này có thể sẽ dẫn đến hậu quả là đưa ra những quyết định quản lý sai lầm dựa trên những số liệu thiếu chính xác và thông tin không đầy đủ
Hạch toán Quản lý môi trường (EMA) là một công cụ mới đã và đang được nghiên cứu triển khai áp dụng trên thế giới, nó cần thiết vì không ch giúp doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu bảo vệ môi trường mà còn cải thiện hiệu quả kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần giúp doanh nghiệp hướng tới phát triển bền vững và đóng góp vào việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững ở quốc gia cũng như toàn cầu Tuy EMA vẫn đang là một phương pháp hết sức mới mẻ ở Việt Nam cũng như các quốc gia khác trên thế giới Đồng thời, đây là một tri thức khó, việc
Trang 10N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 2
nghiên cứu, triển khai áp dụng nó vào Việt Nam đang đi những bước khởi đầu Cho tới nay ch có một số nghiên cứu ban đầu với quy mô nhỏ và độ tin cậy chưa cao do hạn chế về nguồn số liệu và thu thập số liệu
Sở dĩ chọn chủ đề nghiên cứu là EMA cho một doanh nghiệp là nhiệt điện bởi vì thực tế đây là một trong những ngành tiêu tốn một nguồn tài nguyên thiên nhi ên khổng lồ, có tiềm năng hủy hoại lớn nhất tới môi trường nhưng lại không thể thiếu đối với sự tăng trưởng của bất cứ một nền kinh tế
nào “Áp dụng Hạch toán Quản lý Môi trường cho Công ty cổ phần Nhiệt
điện Ninh Bình” hi vọng sẽ góp phần hỗ trợ cho doanh nghiệp về phương pháp luận cũng như ứng dụng thực tiễn để áp dụng thành công cho doanh nghiệp mình.
Đối tượng nghiên cứu: lý thuyết về hạch toán quản lý môi trường, kinh
nghiệm triển khai hạch toán quản lý môi trường ở các doanh nghiệp Việt Nam và thế giới, thực trạng và giải pháp các vấn đề liên quan đến hạch toán quản lý môi trường trong một doanh nghiệp
Phạm vi nghiên cứu: về không gian: hạch toán kế toán, quản lý môi trường, hạch toán quản lý môi trường trong công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình; về thời gian: luận văn sử dụng số liệu từ năm 2010 đến 2012 và tầm nhìn 2015
Phương pháp nghiên cứu: thu thập thông tin thứ cấp, tổng hợp phân tích dữ liệu, khảo sát thực tế, phân tích thống kê
Mục tiêu nghiên cứu: tổng hợp được lý luận về hạch toán quản lý môi trường
và áp dụng EMA cho công ty cổ phần nhiệt điện Ninh Bình
Kết cấ uận văn u l : 4 chương (Chương 1: Giới thiệu về hạch toán quản lý môi trường Chương 2: Phương pháp luận hạch toán quản lý môi trường; Chương 3: ; nghiên cứu áp dụng hạch toán quản lý môi trường cho công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình; Chương 4: kết luận và kiến nghị)
Trang 11N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 3
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HẠCH TOÁN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1 Các khái niệm liên quan đến hạch toán quản lý môi trường
1.1.1 H ạch toán quản lý
Hạch toán quản lý là những biện pháp và các báo cáo về các thông tin tài chính và phí tài chính giúp cho những người quản lý ra các quyết định để hoàn thành các mục tiêu của tổ chức
Hạch toán quản lý là một phần của quản lý thông tin nội bộ nhằm trợ giúp việc ra quyết định ở tất cả các mức trong công ty (các bộ phận, ban giám đốc) và sử dụng để hạch toán bên ngoài (hạch toán tài chính)
Trong thực tế, hạch toán quản lý là một trong những công cụ thông tin quan trọng nhất được các nhà quản lý sử dụng Hạch toán quản lý đạt được sự tin cậy đó bởi các lý do sau:
- Là một phần của công tác quản lý thông tin nội bộ, bộ phận này liên quan đến vấn đề thu thập thông tin tiền tệ và phi tiền tệ nhưng những thông tin này phải được xác định và đo đạc
- Hỗ trợ công tác ra quyết định ở mọi cấp trong một công ty là làm thế nào đạt được mong muốn, mục tiêu từ cấp quản lý cao nhất đến cấp quản lý sản xuất và
bộ phận Nếu hàng năm doanh nghiệp đề ra mức phát thải chất thải khoảng 5% mức tiêu thụ nguyên liệu của nhà máy thì đó là hệ thống hạch toán quản lý cung cấp thông tin về mục tiêu và sau đó so sánh với lượng chất sinh ra từ thực tế từ việc sử dụng nguyên liệu
- Hỗ trợ cho việc lập kế hoạch hành động và chiến lược, hình dung được mục tiêu, dự toán trước các kết quả tiềm năng theo hoàn cảnh và các cách khác nhau để đạt được mục tiêu Mục tiêu có thể là cải thiện hiệu quả của hệ sinh thái doanh nghiệp bằng cách giới thiệu các hệ thống có khả năng đo lường các quá trình kinh tế và môi trường nhằm hướng tới hiệu quả sinh thái
Trang 12N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 4
- Tác động bổ trợ của hạch toán quản lý là có thể sử dụng cho các hạch toán bên ngoài như hạch toán tài chính, hạch toán thuế…
Hệ thống hạch toán quản lý hiện nay dựa trên quá trình đơn giản hoá quá trình phức tạp của thực tế hoạt động hạch toán tài chính, hệ thống đó mới ch bao gồm những biến số liên quan tới việc xác định doanh thu và chi phí có mối quan hệ trực tiếp tới sản phẩm Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy hệ thống này không đáp ứng được những biến đổi của nền kinh tế thị trường, không phù hợp với quá trình hội nhập và toàn cầu hoá trong tất cả các lĩnh vực kinh tế nói chung và môi trường nói riêng
Vấn đề đặt ra đã khiến các nhà đầu tư, các doanh nghiệp cần phải đưa ra các giải pháp kinh tế cho các vấn đề môi trường: chi phí bảo vệ môi trường (thiết kế hệ thống xử lý chất thải, sản xuất sạch hơn…), phương pháp hạch toán chi phí bảo vệ môi trường trong hệ thống hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp Có thể nói, doanh nghiệp cần phải nhận thức sâu sắc về các chi phí bảo vệ môi trường không ch đơn giản là chịu đựng chúng mà phải xác định, phân tích và quản lý được các chi phí này Vì vậy, cần thiết phải tiến hành thực hiện hoàn thiện các hệ thống hạch toán kinh doanh hiện nay của doanh nghiệp theo hướng tính đến các yếu tố môi trường là một trong yêu cầu khách quan và cần thiết Đó là cơ sở ra đời phương pháp Hạch toán quản lý môi trường
1.1.2 Hạch toán quản lý môi trường
Theo Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC: International Federation of
Automatic Control, 2005): “ Hạch toán quản lý môi trường (EMA) là quản lý hoạt động kinh tế và môi trường hiệu quả thông qua việc triển khai và thực hiện các hệ thống hạch toán và các hoạt động thực tiễn phù hợp liên quan đến vấn đề môi trường” Trong đó, EMA có thể bao gồm các báo cáo và kiểm tra ở một số công ty,
hạch toán quản lý môi trường thường liên quan tới chi phí vòng đời sản phẩm, hạch toán chi phí đầy đủ, và lập kế hoạch chiến lược cho quản lý môi trường
Trang 13N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 5
- Theo cơ quan Phát triển Bền vững của Liên hợp quốc (UNDSD) thống nhất giữa các nhóm chuyên gia đến từ 30 quốc gia đã đưa ra định nghĩa như sau: “Hạch toán Quản lý Môi trường là việc nhận dạng, thu thập, phân tích và sử dụng 2 loại thông tin cho việc ra quyết định nội bộ: Thông tin vật chất về sử dụng, luân chuyển
và thải bỏ năng lượng, nước và nguyên vật liệu (bao gồm chất thải) và Thông tin tiền tệ về các chi phí, lợi nhuận và tiết kiệm liên quan đến môi trường.”
Như vậy, EMA được xem xét từ hai góc độ: công tác kế toán và công tác quản lý môi trường EMA có rất nhiều chức năng khác nhau như là hỗ trợ việc ra quyết định nội bộ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm hướng tới hai mục đích là cải thiện hiệu quả hoạt động tài chính và hiệu quả hoạt động về môi trường Và cung cấp thông tin về tất cả các loại chi phí liên quan đến môi trường (trực tiếp và gián tiếp, chi phí ẩn và chi phí hữu hình), thông tin thực tế về tất cả các dòng vật chất và năng lượng
EMA theo nghĩa rộng là việc nhận dạng, thu thập, phân tích và sử dụng hai loại thông tin cho việc ra quyết định nội bộ: Thông tin vật chất về sử dụng, luân chuyển và thải bỏ năng lượng, nước và vật liệu (bao gồm chất thải) và thông tin tiền
tệ về chi phí liên quan đến môi trường, lợi nhuận và tiết kiệm
Mặc dù EMA có những định nghĩa và các sử dụng khác nhau, nhưng những kết quả của EMA đều để tính toán và ra quyết định nội bộ, cụ thể: quy trình về đo lường vật lý đối với tiêu thụ nguyên liệu và năng lượng, các dòng hạch toán nguyên vật liệu và quy trình đánh giá bằng tiền đối với các chi phí, khoản tiết kiệm và nguồn thu liên quan đến các hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với các tác động môi trường tiềm năng; các quy trình hiệu quả đối với việc ra quyết định mua nguyên vật liệu, đầu tư công nghệ tiên tiến, thiết kế sản phẩm chất lượng cao…
Do đó, EMA là một thuật ngữ bao gồm cả hạch toán quản lý môi trường tiền
tệ (MEMA) và Hạch toán quản lý môi trường phi tiền tệ (PEMA) Các nội dung của MEMA và PEMA sẽ được nõi rõ hơn ở Chương 2
Trang 14N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 6
1.1.3 Các khái niệm về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản hao phí vật chất được tính bằng tiền
mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh, có đặc điểm là luôn vận động mang tính đa dạng và phức tạp gắn với tính đa dạng, phức tạp của ngành nghề sản xuất, qui trình sản xuất
Còn giá thành là toàn bộ những chi phí bằng tiền để sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định Hay nói cách khác, giá thành sản phẩm dịch vụ là hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cho một đơn vị khối lượng sản phẩm hoặc lao vụ nhất định biểu hiện bằng tiền
Như vậy, chi phí sản xuất và giá thành đều là chi phí sản xuất ch có điều chi phí sản xuất thì tính cho một thời kì còn giá thành thì tính cho một sản phẩm hoàn thành Do đó khi có sản phẩm dở dang thì:
Giá thành = chi phí dở dang đầu kì + chi phí sản xuất trong kì – chi phí dở dang cuối kì
Nếu không có sản phẩm dở thì chi phí sản xuất chính là giá thành Ví dụ như ngành điện, ngành dịch vụ vận tải,…
Chi phí sản xuất trong kì là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành Sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm dịch vụ
Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liện để tính thì giá thành sản phẩm có 3 loại là: Giá thành kế hoạch (tính trên cơ sở chi phí kế hoạch), giá thành định mức (tính trước khi sản xuất và chế tạo ra sản phẩm, dựa vào định mức để tính), và giá thành thực tế (xác định khi quá trình sản xuất, chế tạo đã hoàn thành, và dựa trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh)
Trang 15N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 7
1.1.4 Chi phí môi trường
Theo nguyên lý tảng băng ngầm chi phí môi trường được mô phỏng như tảng băng ngầm mà các chi phí dễ nhận thấy (phần nổi của tảng băng) là các chi phí theo quan điểm truyền thống ch là một phần nhỏ so với các chi phí bị ẩn (phần chìm của tảng băng) Đó là do theo quan điểm truyền thống thì người ta vẫn ch xem một số chi phí thực chất là chi phí môi trường như là chi phí trực tiếp cho sản xuất và các chi phí khác Nhưng thực ra các chi phí không được nhìn thấy rõ ràng cũng là các chi phí môi trường và nó thậm chí lớn hơn rất nhiều các chi phí dễ nhận thấy
Nhìn trên hình ta dễ dàng nhận thấy chi phí xử lý chất thải hay thiêu đốt rác nhưng thực ra chi phí này ch là một phần nhỏ trong tổng chi phí liên quan đến môi trường vì không phải tự nhiên chất thải sinh ra mà phải mất năng lượng, mất tiền để mua nguyên vật liệu rồi một phần trở thành chất thải Nếu giảm được chất thải đầu
ra thì sẽ tiết kiệm được chi phí liên quan khác dẫn tới chi phí chung sẽ được giảm EMA chính là công cụ có thể đo lường tất cả các chi phí liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường
Hình 1.1 Tảng băng ngầm chi phí môi trường
Trong đó: Các con số thể hiện các loại chi phí
(1): Xử lý và thải bỏ (Chi phí hữu hình)
Trang 16N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 8
(2): Chi phí năng lượng cho phế liệu
(3): Chi phí mua vật liệu phế thải
(4): Chi phí phát sinh cho diện tích chứa chất thải
(5): Chi phí gia công nguyên vật liệu phế thải
(6): Chi phí nhân công cho xử lý chất thải và phế liệu
(7): Chi phí hành chính cho xử lý chất thải và nguyên vật liệu thải
(8): Chi phí cho hao mòn máy móc do nguyên vật liệu phế thải
(9): Nguyên vật liệu phế thải là phần nguyên liệu đầu vào trở thành chất thải (10): Uy tín, hình ảnh doanh nghiệp
(11): Trách nhiệm pháp lý
(12): Chi phí phạt
(13): Chi phí nhân công
(14): Chi phí khai thác tài nguyên
Khi thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường, bản chất gây ra một phần các chi phí môi trường nhưng kết quả của các hoạt động đó còn đem lại doanh thu
về môi trường cho các doanh nghiệp Các lợi ích và doanh thu môi trường có thể chia thành lợi ích hay doanh thu trực tiếp và gián tiếp Các doanh thu trực tiếp ví dụ như lợi ích từ việc bán phế phẩm, sản phẩm tái chế, từ doanh thu bán công nghệ không gây ô nhiễm môi trường và thậm chí lợi ích thu được từ việc kinh doanh các chứng ch ô nhiễm (ví dụ bán chứng ch SO2,, liên quan đến chất lượng không khí hay bán chứng ch muối liên quan đến chất lượng nước) Các ảnh hưởng gián tiếp là
vô hình như việc hình ảnh của doanh nghiệp được cải thiện, làm tăng sự tín nhiệm của khách hàng và tăng sự hài lòng cho người lao động, do việc chuyển nhượng lại
bí quyết sản xuất và sự phát triển thị trường mới cho các sản phẩm tốt cho môi trường
Trang 17N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 9
Các trách nhiệm pháp lý cũng là các chi phí môi trường tương lai, như các chi phí xuất hiện cho việc khôi phục bãi chôn lấp trong tương lai hay cho các hoạt động pháp lý bênh vực công ty trong các vụ kiện chống lại công ty
Các chi phí môi trường thường không được ghi đầy đủ dẫn tới các tính toán sai lệch cho các phương án cải thiện Các dự án bảo vệ môi trường nhằm mục đích giảm thiểu phát thải và chất thải tại nguồn bằng cách sử dụng tốt hơn các nguyên liệu và phụ liệu và đòi hỏi các nguyên liêu vận hành ít gây độc hại hơn không được nhận biết và thực hiện Những ưu điểm về mặt kinh tế và sinh thái học xuất phát từ những tính toán như vậy không được sử dụng, Những người đứng đầu các công ty thường không nhận thức được rằng việc tạo ra chất thải và chất phát thải thường đắt hơn việc thải bỏ chúng
Các nhà quản lý d nh nghiệp thường ch nhận thức được một phần rất nhỏ oatổng thể các chi phí môi trường Mặt khác, nhà quản lý không có nhiều thông tin để
có thể bóc tách các chi phí môi trường Thêm vào đó, họ bị hạn chế suy nghĩ trong phạm vi khung hạch toán hiện hành
Nhìn chung, người ta th ng nh t r ng c hai lo i chi ph môố ấ ằ ó ạ í i trường: chi ph íriêng hay còn gọi là chi phí bên trong và chi ph í bên ngoài hay còn gọi là chi phí xã
hội (Deegan, 2003; Schaltegger & Burritt, 2000; UNDSD, 2001; USEPA, 1995):
Chi ph riêng hay chi ph bên trong l nh ng kho n chi ph tí í à ữ ả í ác động tr c tiự ếp lên các vấn đề tài chính cốt lõi của một doanh nghiệp, doanh nghiệp có trách nhiệm chi trả và các chi phí này cũng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của doanh nghiệp
Các chi phí “xã hội” hay còn gọi là chi phí bên ngoài, là các chi phí do các tác động của doanh nghiệp đến môi trường và xã hội mà công ty không trực tiếp chi trả Schaltegger v Burritt (2000) gi i th ch r ng c c ngo i à ả í ằ á ạ ứng à á l c c kho n chi ph ả í
do x h i ph i ch u to n b ã ộ ả ị à ộ chứ không phải doanh nghiệp à v theo truy n th ng th ề ố ì
c c kho n chi ph ná ả í ày không được ph n nh trong t i kho n c a mả á à ả ủ ột doanh nghiệp
C c kho n chi ph n y c á ả í à óthể được “quy ra tiền” (tứ à ác l c c gi átrị tương đương tiền
c a ch ng c ủ ú ó thể đá nh gi á được) b ng cằ ác phương pháp kinh t c ế ó thể ác đị x nh
Trang 18N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 10
được gi tr tá ị ối đa mà người ta s n s ng chi tr tr nh thi t h i, ho c gi tr b i à ả để á ệ ạ ặ á ị ồ
ho n t i thi u, m h s à ố ể à ọ ẽchấp nh n chi ậ
Chính phủ có trách nhiệm quy định và xem xét giá đối với các chi phí môi trường bên ngoài gây ra do các hoạt động của công ty Chính phủ áp dụng công cụ chính sách như là thuế sinh thái và quy định kiểm soát phát thải để bắt buộc công ty tuân thủ theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Tuy nhiên, chi phí môi trường bên ngoài thường rất khó xác định (ví dụ: các chi phí ảnh hưởng đến sức khỏe, chi phí làm sạch dòng sông bị ô nhiễm) Chính vì vậy, phạm vi hạch toán quản lý môi trường ch nghiên cứu, áp dụng đối với các chi phí môi trường ở mức công ty (chi phí môi trường bên trong), các chi phí này cần được phát hiện và tính toán cụ thể đưa vào hạch toán chi phí
Đố ớ ầi v i h u h t c c doanh nghi p, trong th c ti n hiế á ệ ự ễ ện nay, các chi phí bảo
vệ môi trường các ch bao g m trong bao g m c c m c ồ ồ á ụ (Hộp A Chi phí bảo vệ –
môi trườngtrong Hình 1.2), gồm:
Chi phí th i ả b ỏ chất thải;
Chi phí mua v à bảo dưỡng ác hệ thố c ng ki m soể át khí thải;
Chi phí ệ í ti n ch;
Các khoản chi ph í liên quan đến việc cấp ph p thé ải khí hay nước thải
Theo EMA, c c kho n chi ph á ả í môi trường không ch bao g m c c kho n chi ồ á ảcho công t c b o v á ả ệ môi trường, m c n bao g m c c thông tin ti n t quan trà ò ồ á ề ệ ọng
kh c c n thi t cho vi c th c hi n qu n l v i m c chi ph hi u qu hoá ầ ế ệ ự ệ ả ý ớ ứ í ệ ả ạt động môi trường Hộp B – Chi ph d ng nguyên li í ệ u trong Hình 1.2 bao gồm chi ph mua ínguyên v t liậ ệu đã trở thành chất thải hay kh í thải, cộng thêm chi phí v n và nhân ốcông để tạo ra chất thải à v kh íthả ừ đó íi, t t nh chi ph s n xuí ả ất của chất thải
Trang 19N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 11
H ch to n Chi ph D ng Nguyên li u ạ á í ò ệ 1 cung c p thông tin c n thi t v cấ ầ ế ề ác
gi v dátrị à òng năng lượng, nước, nguyên li u v ệ à chất thải để đá nh gi cá ác khoản chi
ph í(Jasch, C 2008, tr.11)
Hộp C –trong Hình 1.2 bao g m chi ph bên ngoài, c c kho n chi ph n y l ồ í á ả í à à
nh ng kho n m doanh nghi p không th h ch toữ ả à ệ ể ạ án được hoặc không mang lại hiệu
qu kinh t ng k cho doanh nghiả ế đá ể ệp trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay Ví-
d ụ như những ảnh hưởng tiêu c c lên s c kh e do nh ng kh ự ứ ỏ ữ í thải m c tà ó ác động
x u gây ra ngay c khi m c tuân th yêu c u; các thi t hấ ả ở ứ ủ ầ ệ ại đối v i nh c a hay ớ à ử
m a m ng do kh ù à í thải SO2, v à thiệ ạt h i không th khôi phể ục được đối v i h sinh ớ ệthá hay thất thoát do hoạ ội t đ ng khai th c m hay khai th c rừng á ỏ á
C c kho n chi ph bên ngoài c ná ả í ó ét điển h nh l mang lì à ại í ợi ít l ch cho doanh nghiệp hơn các kho n chi ph n i b , tr khi c c kho n chi ph bên ngoài d n tả í ộ ộ ừ á ả í ẫ ới ngh a v i v i doanh nghi p S kh c bi t gi a chi ph ĩ ụ đố ớ ệ ự á ệ ữ í môi trường bên trong v àchi ph í môi trường bên ngoài được tr nh b y trong ì à Hình 1.2 ổ t ng di n t ch cệ í ủa Hộptrong hình đại di n cho to n b ệ à ộ chuỗi chi ph í môi trường c óthể ph i ch u do công ả ị
việc sản xuất hay sự ồ ại của mộ t n t t doanh nghi p ệ
1 H ch to n Chi ph D ng Nguyên li u (MFCA) l m t trong nh ạ á í ò ệ à ộ ững phương phá p h ch to n qu n l ạ á ả ý môi trườ ng nhằ m m ục đí ch v a gi m t ừ ả ác độ ng môi trườ ng v a gi m chi ph ừ ả í, dướ i d ng m t công c h ạ ộ ụ ỗ trợ những người điề u h nh doanh nghi p v c c gi à ệ à á ám đố c hi ện trường đưa ra quyết định MFCA hướ ng t i m c tiêu gi m chi ph ớ ụ ả í thông qua vi c gi ệ ảm chấ thải, qua đó t nâng cao hi u su ệ ất kinh doanh MFCA đo dòng lưu chuyể n v t à ồn kho
“nguyên liệu”, trong đó bao g m nguyên li u thô, linh ki n v ph t ng trong qu tr nh s n xu t, c v m t v t ồ ệ ệ à ụ ù á ì ả ấ ả ề ặ ậ
l v m t ti n t ý à ặ ề ệ Cá c kho n chi ph ả í đượ c qu n l trong c c m c chi ph nguyên li u, chi ph h ả ý á ụ í ệ í ệ thố ng, v chi ph à í
v n chuy n v x l ậ ể à ử ý chấ thả t i Xem METI (2007) đ bit thêm thông tin.
Trang 20N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 12
Hình 1.2.Ranh gi i Chi ph Môi t í rường
Chi ph bên ngoài í
Chi ph d ng nguyên li u í ò ệ
(Chi ph c a nguyên li u phi s n xu t, v n, v nhân s ) í ệ ả ấ ố à ự
Chi ph b o v í ả ệ môi trườ ng
(X l ử ý khí thả i cu ối đườ ng ng v ố à ngăn ch n chất thải tí ch h p) ợ
Chi ph í môi trường bên trong
Chi ph í môi trường đầy đ
Chi ph bên í
trong Chi ph bên í
ngoài
Trang 21N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 13
Gale, R and Peter, K (2001) ch ra r ng m ằ ục đích c a viủ ệc xác định các chi bên ngoài nh m: ằ
- Chấp nh n c c kho n chi ph bên ngoài m m t doanh nghi p ph i gậ á ả í à ộ ệ ả ánh chịu v m t x h i cề ặ ã ộ ần phải tính đến trong ph p t nh kh é í ả năng sinh lời tăng lên
- Đưa việc cân nhắc đến c c kho n chi ph bên ngoài v o qu á ả í à á trình đưa ra quyế ịt đ nh c a công ty; ủ
- Đảm b o kh ả ả năng sống s t có ủa doanh nghiệp trong tương lai thông qua
việc hiểu nghĩa vụ tiềm ẩn v cà ác kịch b n r i ro; ả ủ
- C ó thể thông b o cho c c c á á ổ đông về á ác động lên môi trườ c c t ng v sà ức
khỏe của những hoạ ột đ ng kinh t cế ủa doanh nghiệp
Nghiên c u n y không x t cứ à é ác chi phí bên ngoài, nhưng thay vào đó ẽ s chchú ọng đế tr n chi ph n i bí ộ ộ Do đó, chi ph í môi trường được nói đến dưới d ng ạ
c c kho n chi ph tá ả í ác động tr c ti p lên hoự ế ạt động t i ch nh cà í ủa doanh nghiệp vì
mục đích của bài nghiên c u n y ứ à
C nhi u mô h nh phân lo i chi ph ó ề ì ạ í đã được đề xuấ ểt đ gi p xú ác định v phân àloại chi ph í môi trường Cơ sở ủ c a vi c phân lo i chi ph ệ ạ í môi trường r t kh c nhau, ấ á
m t s ộ ố cơ sở điển hình hơn cho hạch to n chi ph á í theo qui ước (v d ki m so t v í ụ ể á à
ph ng ng a ô nhi m), v m t s khò ừ ễ à ộ ố ác tập trung v o t nh kh thi c a d u trong s à í ả ủ ữliệ ổ
s ch k á ếtoán (v d í ụ như chi phí ể hi n nhiên v chi ph n) M c d à í ẩ ặ ù điểm nh n c a cấ ủ ác
mô h nh n y khì à ác nhau, nhưng chúng đều đặc th v bao g m h u h t c c chi ph ù à ồ ầ ế á ímôi trường chung Nghiên c u n y không th o lu n chi ti t v to n b c c mô h nh ứ à ả ậ ế ề à ộ á ìphân lo i chi ph hi n h u Tuy nhiên, c c mô h nh chi ph c a USEPA (1995), B ạ í ệ ữ á ì í ủ ộMôi trường Nh t B n (MOE, 2005) v AC (2005) tậ ả à IF ỏ ra to n dià ện hơn khi bàn v ề
di n bao tr m c a chi ph ệ ù ủ í môi trường v t ra không b à ỏ ị ảnh hưởng khi ph t triá ển EMA Trong m c n y mô h nh chi ph cụ à ì í ủa USEPA được nói đến C c mô h nh chi á ì
ph c í ụthể ủ c a IFAC s ẽ được cung cấp trong chươngsau
* Phân loại Chi ph í Môi trườ ng theo USEPA:
Chi ph í Môi trường USEPA phân lo i chi ph ạ í môi trường d a trên kh ự ả năng
đo lường (1995) B ng 1.1ả đưa ra mô hình chi ph c k m theo v d v nh ng chi í ó í ụ ề ữ
Trang 22N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 14
ph í môi trường m mà ột doanh nghiệp có thể ph i chả ọn để cân nh c C c khoắ á ản chi phí nằm trong loại 1 đến loại 4 được nhắc đến dướ ại d ng chi ph ng hay chi ph í riê íbên trong, l nh ng chi ph c tà ữ í ó ác động tr c tiự ếp đến các vấn đề tài chính cốt lõi của một doanh nghiệp, doanh nghiệp có trách nhiệm chi trả và các chi phí này cũng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của doanh nghiệp Các kho n chi ph ả í trong loại 5 thường được nhắc đến dướ ại d ng c c kho n chi ph bên ngoài, v i di n cho nh ng kho n á ả í à đạ ệ ữ ảchi ph m mí à ột doanh nghiệp phải ch u do c c hoị á ạt động v nhà ận đượ ợi íc l ch m àkhông thu c di n ph i h ch toộ ệ ả ạ án đố ới v i nh ng thi t hữ ệ ại đã gây ra Mô h nh n y s ì à ẽđượ ử ụng để hước s d ng d n gi p xẫ ú ác định ph m vi c c chi ph ạ á í môi trường được x t é
đến trong nghiên c u n y ứ à
Bảng 1.1 C ác loại Chi phí Môi trường
Loại 1 Chi phí truyền thống bao g m chi ph nguyên li u thô, ti n ch, cung ng, ồ í ệ ệ í ứ
nhân công, thiết bị à v kh u hao ấ
Loại 2 Chi phí ẩ n bao g m: ồ
• Chi ph ph i chí ả ịu trước khi v n h nh qu ậ à á trình, phương tiện hay các
mục bắ ầt đ u h ệthống v d í ụ như nghiên c u hiứ ện trường v chi ph à íchuẩn b ; ị
• Chi ph í bắt buộc d (ví ụ như chi phí ki m tra v theo d i) v chi ph t ể à õ à í ựnguy n (v d ệ í ụ như chi phí á t i ch ) ph i ch u trong qu nh v n h nh qui ế ả ị á trì ậ à
trình, phương tiện hay h ống; ệth
• Chi ph d t nh c í ự í óthể ph i ch u do nh ng hoả ị ữ ạt động hi n th i M t v ệ ờ ộ í
d ụcho loại chi ph n y l í à àchi phí đó ng cửa và nhượng lại
Loại 3 Chi ph í ngẫu nhiên, đây l c c chi ph à á í tương lai có thể ả x y ra V d cho loí ụ ại
chi ph n y l chi ph bí à à í ồi thường cho thi t hệ ại môi trường do tai n n trong ạtương lai và á c c kho n ph t cho vi ph m lu t phả ạ ạ ậ áp trong tương lai
Loại 4 Chi ph h nh nh v quan hí ì ả à ệ, được nhắc đến dưới d ng chi ph t h u h nh ạ í í ữ ì
hay vô h nh, c ì óthể đo lường được m c d ph i chặ ù ả ịu để gây ảnh hưởng đế ýn
ni m c a c ệ ủ ổ đông và ó c thể mang t nh ch quan L y v d , c c chi ph phí ủ ấ í ụ á í ải chịu m t c ch t nguyộ á ự ện liên quan đến c c phong tr o hoá à ạt động môi trường
như phong trào trồng cây để nâng cao h nh nh c a công ty C c kho n chi ì ả ủ á ả
ph c í óthể không phải là vô hình, nhưng lợi ích th l vô h nh ì à ì
Loại 5 Chi ph x h i, cí ã ộ òn được biết đến như chi ph ngo i í ạ ứng à, l nh ng chi ph ữ í
(tá động) đác nh vào môi trường v /ho c x h i do c c hoà ặ ã ộ á ạt động c a t ch c ủ ổ ứnhưng tổ ch c không b ứ ị yêu cầu chi trả Ranh gi i gi a chi ph riêng v chi ớ ữ í à
ph x h i c í ã ộ ó thể thay đổi theo các môi trường ph p l kh c nhau Viá ý á ệc đo lường nh ng chi ph ữ í như vậy c th r t kh v l l do t i sao h u h t c c ó ể ấ ó à đó à ý ạ ầ ế á
t ổchứ ềc đ u c ó xu hướng l ờ đi
Trang 23N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 15
1.2 Vai trò ca Hạch toán quản lý môi trường
EMA là một công cụ tương đối mới, nó đã sử dụng cho tất cả các mục tiêu của hoạch toán quản lý đề ra EMA bổ trợ cho hạch toán quản lý và được sử dụng chung để cung cấp thông tin cho việc ra quyết định trong một tổ chức, mặc dù thông tin tạo ra có thể được sử dụng các mục đích khác nhau, các báo cáo bên ngoài
EMA đưa ra các kết quả trợ giúp hệ thống quản lý và đưa ra quyết định có xem xét đến các mục tiêu cải thiện và mục đích đầu tư Kết nối ch số đặc trưng tài chính và môi trường là rất quan trọng để kiểm soát và đưa ra định mức Cân bằng dòng vật liệu cũng như các ch số đặc trưng là các thông tin quan trọng đối với việc lập báo cáo môi trường Hạch toán quản lý môi trường là rất cần thiết với những quốc gia có tốc độ tăng trưởng chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên sn có và những ngành công nghiệp có nguy cơ ô nhiễm cao như ở nước ta Nó cho phép đánh giá được tính bền vững của quá trình phát triển kinh tế có tính đến các tác động và hậu quả về môi trường EMA cung cấp cho các nhà quản lý một loạt các công cụ và
phương pháp để đánh giá tác động:
✓ Những thông tin của EMA có thể có bản chất tài chính như định lượng các chi phí môi trường hoặc có thể có bản chất vật lý như lượng điện sử dụng trong một quá trình nào đấy Những thông tin này sẽ giúp cơ sở đưa ra những quyết định cải thiện cả tình trạng tài chính và môi trường của mình
✓ Trợ giúp cho việc ra quyết định nội bộ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm hướng tới hai mục tiêu là: cải thiện hiệu quả hoạt động về tài chính và hiệu quả hoạt động về môi trường
✓ Cải thiện tình trạng môi trường và tài chính của công ty nhằm đạt hiệu quả hoạt động kinh doanh có tính đến môi trường
✓ Cung cấp các thông tin về chi phí thông thường, chí giảm thiểu ảnh hưởng môi trường, thông tin về các dòng vật liệu và năng lượng Các thông tin thực tế về tất cả các loại chi phí liên quan đến môi trường (trực tiếp và gián tiếp, chi phí ẩn và
Trang 24N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 16
chi phí hữu hình), thông tin về tất cả các dòng vật chất và năng lượng EMA cho phép liên kết giữa: Dòng thông tin về sử dụng, luân chuyển, thải bỏ nguyên vật liệu, nước, năng lượng và dòng thông tin về các chi phí lợi nhuận và tiết kiệm liên quan tới môi trường
✓ Làm cơ sở cho các mục đích bên ngoài phạm vi doanh nghiệp đến các bên liên quan như: các ngân hàng, tổ chức tài chính, các cơ quan quản lý môi trường, cộng đồng dân cư thông qua các báo cáo tài chính, báo cáo về môi trường của doanh nghiệp…
✓ Cơ hội tiết kiệm chi phí môi trường
Như vậy hệ thống hạch toán quản lý môi trường là một yếu tố không thể tách rời khỏi công việc quản lý trong doanh nghiệp Nó là một cơ chế quản trị kinh doanh, mà nó cho phép doanh nghiệp xác định, phân tích và tổng hợp các chi phí hiệu quả bảo vệ môi trường trong qua trình hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường thiên nhiên và duy trì môi quan hệ thân thiện với xã hội cộng đồng theo nguyên tắc phát triển bền vững
1.3 Lợi ích và mục tiêu ca Hạch toán quản lý môi trường
1.3.1 Lợi ích của hạch toán quản lý môi trường
- Tiết kiệm chi phí tài chính cho doanh nghiệp
EMA được thực hiện sẽ khắc phục được tình trạng thiếu thông tin cho việc ra quyết định quản lý môi trường do hệ thống HTTT ch mới thừa nhận một số các chi phí mà chưa phát hiện ra các chi phí môi trường ẩn trong các khoản chi phí chung hay phân bổ không đúng chi phí chung vào quá trình sản xuất ra sản phẩm và các hoạt động dẫn đến sử dụng không hiệu quả, lãng phí nguyên vật liệu, năng lượng Tình trạng thiếu thông tin và các dữ liệu liên quan đến các tác động môi trường sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến chi phí thật và những chi phí không cần thiết cũng như
Trang 25N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 17
các rủi ro có thể xảy ra trong tương lai mà bản thân doanh nghiệp không lường trước được
Thực hiện tốt EMA sẽ đưa ra các thông tin về chi phí môi trường có ích cho doanh nghiệp trong quá trình ra quyết định quản lý Ví dụ, khi có đầy đủ thông tin
về chi phí môi trường sẽ giúp DN đưa ra những quyết định về thiết kế, cải tiến sản phẩm phù hợp, thiết kế dây chuyền sản xuất hợp lý, lựa chon thiết bị, đưa ra các quyết định thu mua nguyên vật liệu nhiên liệu nào là phù hợp, điều hành các quá trình để quản lý rủi ro một cách hiệu quả hơn Tuân thủ các chiến lược môi trường
mà không ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Hoặc đưa ra các quyết định đầu tư vốn hợp lý, phân bổ chi phí và quản lý chất thải kết hợp với các bộ phận để thực hiện một cách có hệ thống và hiệu quả hơn trước Đây chính là cách thức quản
lý hiệu quả các chi phí môi trường để tiết kiệm tài chính cho doanh nghiệp
Mặt khác, EMA sẽ giúp đưa ra các tính toán chính xác những chi phí sản xuất thực tạo ra sản phẩm Bóc tách các chi phí ẩn không tạo ra sản phẩm, các chi phí xử lý chất thải và các chi phí môi trường khác Từ đó để các bộ phận đưa ra những sáng kiến cải tiến hoạt động kinh doanh, giảm thiểu các chi phí không cần thiết
Hơn nữa, EMA có thể giúp đưa ra các quyết định đem lại doanh thu môi trường và lợi nhuận được bù lại từ các khoản khác Ví dụ về các khoản tài chính doanh nghiệp có thể tiết kiệm được như: tiền tiết kiệm được nhờ giảm chi phí bảo hiểm, chi phí sức khỏe, khám chữa bệnh của của lao động, tiền tiết kiệm được nhờ giảm được các khoản phí phạt, bồi thường, kiện tụng,…
- Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
EMA giúp cung cấp các thông tin chính xác và toàn diện hơn để đo lường quá trình thực hiện, từ dó cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp với các cổ đông cũng như khách hàng, người dân địa phương, người lao động, chính phủ và các bên liên quan khác Từ đó tránh được các chi phí như tiền phạt, tiền trách nhiệm, bảo hiểm
Trang 26N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 18
pháp lý môi trường, dự phòng chi phí làm sạch, chi phí rủi ro khắc phục, chi phí tuân thủ luật pháp,…
Mặt khác, nếu như thực hiện tốt EMA, các đầu vào của nhân công, năng lượng, nguyên vật liệu bị mất đi trong quá trình tạo ra ô nhiễm, làm tăng hiệu quả
sử dụng tài nguyên, tăng lợi thế cạnh tranh do giảm được giá thành tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
- Làm hài lòng và củng cố lòng tin đối với các bên liên quan
Các bên liên quan không ch là những người lao động trong doanh nghiệp, chịu tác động và ảnh hưởng trực tiếp bởi môi trường làm việc mà còn là các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp như cộng đồng dân cư bị chịu ô nhiễm, các nhóm hoạt động về môi trường, các cơ quan chính phủ, các nhà đầu tư, các cổ đông, khách hàng, nhà cung cấp, và những bên quan tâm đến môi trường khác
Nếu như doanh nghiệp có thái độ và hành vi tốt với môi trường thì đây sẽ là một thuận lợi rất lớn trong quá trình phát triển của doanh nghiệp, nâng vị thế của doanh nghiệp đối với thị trường trong nước và toàn cầu Giúp doanh nghiệp hòa nhập vào thị trường quốc tế một cách dễ dàng hơn Một ví dụ đó là với doanh nghiệp nào có chứng ch ISO 14001 thì sẽ rất thuận lợi và dễ dàng khi xuất khẩu hàng hóa sang các nước EU, nhật bản,…vì chứng ch này thể hiện đạo đức môi trường và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Nó như một tấm giấy thông hành giúp doanh nghiệp xâm nhập vào thị trường quốc tế, nhất là ở các quốc gia có đòi hỏi về tiêu chuẩn môi trường cao
- Tạo ra những lợi thế có tính chiến lược
Như là giảm được chi phí sản xuất, tăng năng suất, chất lượng khi quản lý phù hợp Dẫn đến giảm giá thành sẽ có ưu thế cạnh tranh về giá bán và lợi nhuận cao hơn Lợi thế trong việc cải thiện hình ảnh của công ty, sản phẩm đem đến cơ hội trên thị trường tốt hơn; cải thiện mối quan hệ với cộng đồng giảm được các vấn đề
về pháp luật và trách nhiệm pháp lý
Trang 27N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 19
- Trong hệ thống HTTT các thông tin về chi phí môi trường thường bị ẩn đi trong tài khoản chi phí chung
Các chi phí môi trường thường bị ẩn đi trong các ghi chép kế toán, những tài khoản mà nhà quản lý rất khó tìm thấy khi muốn khai thác Việc sử dụng tài khoản chi phí chung cho các chi phí môi trường thường dẫn đến khó hiểu khi các khoản chi phí chung này được phân bổ trở lại vào giá thành sản phẩm tại các công đoạn sản xuất dựa vào khối lượng sản phẩm, hay giờ làm việc, Tuy nhiên sự phân bổ này có thể dẫn đến sai lầm khi phân bổ không đúng chỗ một số loại chi phí môi trường Ví dụ như chi phí xử lý chất thải nguy hại cho các loại sản phẩm sử dụng nhiều nguyên liệu nguy hại và loại sử dụng ít nguyên liệu nguy hại là khác nhau Nếu như dựa vào khối lượng sản phẩm đầu ra để ấn định chi phí xử lý chất thải là sai lầm và sẽ dẫn đến ấn định giá sai, đưa ra các quyết định quản lý sai lầm
Trong HTTT tất cả các thông tin mua nguyên vật liệu đều được đưa chung vào một tài khoản, trong khi số lượng và khối lượng cụ thể thì ch được ghi chép bởi người quản lý kho Do đó để quản lý được các số liệu thực tế, đầu vào, đầu ra hay muốn so sánh giữa các quá trình để quản lý chúng là rất khó khăn Hơn nữa, việc không ghi chép các dữ liệu dựa trên đầu vào trong từng công đoạn sản xuất trên thực tế mà dựa vào những tính toán chung của kế hoạch Điều này không phản ánh thực trạng tiêu dùng nguyên vật liệu của doanh nghiệp
1.3.2 Mục tiêu của Hạch toán quản lý môi trường
Mục tiêu tối ưu của EMA là cải thiện hoạt động tài chính và môi trường Để đạt được điều đó, hạch toán dòng vật liệu không ch đánh giá tổng chi phí “môi trường” mà còn tính riêng các chi phí sản xuất trên cơ sở dòng vật liệu Chi phí
“môi trường” là chi phí quan trọng cần được xem xét trong quá trình ra quyết định Chi phí “môi trường” là một phần của hệ thống tổng thể dòng vật liệu và dòng tiền trong doanh nghiệp chứ không phải loại chi phí riêng đi km Thực hiện Hệ thống hạch toán quản lý môi trường đơn giản là làm cho tốt hơn, hạch toán quản lý đầy đủ hơn, trong đó quan điểm môi trường sẽ giúp chúng ta xác định được chi phí ẩn
Trang 28N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 20
1.4 Nội dung, nhiệm vụ ca Hạch toán quản lý môi trường
Hạch toán quản lý môi trường cần phải nhận dạng, thu thập, đo lường, tính toán, tổng hợp và phân tích thông tin liên quan đến môi trường nhằm hỗ trợ việc ra quyết định nội bộ (ngoài ra, thông tin này có thể sử dụng cho mục đích bên ngoài);
Sử dụng số liệu trong đánh giá chi phí/ khoản chi môi trường hàng năm, dự trù và lập ngân sách vốn; Xác định các quá trình định giá (định giá sản phẩm); Đánh giá đầu tư, tính toán các mục tiêu đầu tư; Tính toán các chi phí, các khoản tiết kiệm được và lợi nhuận của các dự án môi trường; Đánh giá cải thiện môi trường, các ch
số và định mức; Đặt ra các ch tiêu định lượng nhằm cải thiện; Sản xuất sạch hơn, ngăn ngừa ô nhiễm, quản lý chuỗi cung cấp và thiết kế đối với các dự án môi trường; Trình bày đối với các bên liên quan các khoản chi, khoản đầu tư, các khoản phải trả về môi trường; Báo cáo về môi trường đối với các cơ quan hữu quan hoặc báo cáo về tính bền vững của hoạt động sản xuất; Báo cáo khác về các số liệu môi trường với cục thống kê và các nhà quản lý địa phương; Thiết kế sản phẩm trong một dây chuyền sản xuất sạch và đánh giá các quá trình thực hiện
Trong phạm vi nghiên cứu áp dụng đối với doanh nghiệp Hạch toán quản lý môi trường có những đặc trưng sử dụng số liệu ở mức công ty, số liệu ở mức các quá trình, quy trình sản xuất và kết quả để áp dụng đối với doanh nghiệp như sau:
Trang 29N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 21
Bảng 1.2 Đặc trưng sử dụng số liệu trong Hạch toán quản lý môi trường
Chuyển phần môi trường từ sổ kế toán
vào hạch toán chi phí
Cân bằng dòng vật liệu ở mức công ty đối với dòng khối lượng, dòng năng lượng và nước
2 Số liệu ở mức quá trình/ trung tâm chi phí và ở mức sản phẩm/ ma ng chi phí
Hạch toán chi phí dòng vật liệu dựa trên
hoạt động
Cân bằng dòng vật liệu ở mức quá trình và sản phẩm
Sử dụng nội bộ đối với thống kê, các ch
số, tính toán khoản tiết kiệm, dự chi
ngân sách và đánh giá đầu tư các chi phí
môi trường
Sử dụng nội bộ đối với hệ thống quản
lý môi trường và đánh giá tình trạng môi trường và định mức
Báo cáo với bên ngoài về các khoản chi
phí môi trường, các khoản đầu tư và
khoản phải trả về môi trường
Báo cáo cho bên ngoài (cải thiện EMS, báo cáo môi trường ở mức công ty, báo cáo mức độ bền vững)
1.5 Hiện trạng ứng dụng hạch toán quản lý môi trường ở Việt Nam và thế gii
1.5 .1 Hiện trạng ứng dụng hạch toán quản lý môi trường ở Việt Nam
EMA là một phương pháp luận được nghiên cứu và ra đời cách đây mới hơn một thập kỷ Mặc dù hiện nay nó đã được nhiều nước trên khắp thế giới biết đến và đặc biệt nhiều công ty trên thế giới từ các công ty có quy mô lớn cho đến các công
ty vừa và nhỏ áp dụng thành công EMA trong hoạt động kinh doanh và cải thiện môi trường tại công ty của họ
Trang 30N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 22
Tuy nhiên, tại Việt Nam, EMA ch mới ở giai đoạn khởi đầu áp dụng và chưa phổ biến Dự án EMA SEA “Hạch toán Quản lý Môi trường cho các doanh nghiệp -vừa và nhỏ ở Đông Nam Á” là Dự án đầu tiên phổ biến EMA tại Việt Nam Phương
án tiếp cận của Dự án EMA SEA tại Việt Nam giống như tại Thái Lan, Inđônêxia, Philippin Hiện nay Dự án đã bước vào giai đoạn phổ biến EMA Kết quả thực hiện
-Dự án tại Việt Nam mà Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam là đối tác quốc gia đến nay như sau: Trong 3 năm từ 2004 2006, tổ chức 9 khóa đào tạo về EMA cho 372 - người là đại diện các doanh nghiệp (lãnh đạo, nhân viên kế toán, cán bộ kỹ thuật), đại diện các cơ quan quản lý khoa học công nghệ môi trường các địa phương, c - - ác
cơ quan tư vấn, các viện nghiên cứu, các trường đại học tại Hà Nội, Huế, Đà Nng
và TP Hồ Chí Minh Ngoài ra, trong tháng 8/2006, Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam cũng đã phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tnh Long An tổ chức 1 khóa đào tạo chuyên đề về EMA cho 38 cán bộ quản lý đến từ Sở Tài nguyên và Môi trường (Phòng Môi trường, Thanh tra Sở, Văn phòng Sở), Trung tâm Quan trắc
và Phân tích Môi trường tnh Long An, cán bộ quản lý môi trường các huyện/thị trong tnh, cán bộ của Sở Công nghiệp, Sở Kế hoạch và Đầu tư và Ban Quản lý các KCN tnh Long An
Trong 2 năm 2004 - 2005, triển khai đánh giá EMA cho 4 doanh nghiệp, trong đó gồm:
- Một doanh nghiệp chế biến thực phẩm Huế: Các chuyên gia EMA đã đề xuất ra một số các giải pháp cho công ty này như sau:
+ Phân loại rác thải, nước ủ tôm, cá…để xử lý
+ Tận dụng nước mưa nhằm giảm chi phí nước đầu vào
+ Xây dựng bể chứa để giảm sử dụng cỏ bao một lần
Kết quả đạt được là sẽ giúp công ty tiết kiệm (sơ bộ) khoảng 60 triệu VND/năm
Trang 31N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 23
- Một doanh nghiệp sản xuất bia Phú Yên Các chuyên gia EMA đã đề xuất
ra một số các giải pháp cho công ty này như sau: bảo ôn đường ống tránh thất thoát nhiệt, lắp mái che cụm bồn chứa sản phẩm, tận dụng nhiệt thừa trong khí thải và nước thải…
Kết quả là so với công nghệ tương đương của Đức thì tiềm năng tiết kiệm của công ty là: 80.000 m3 nước cấp + 13.400 MWh/năm
- Một trang trại nuôi tôm ở Cà Mau:
+ Trang trại thực hiện kinh doanh 2 vụ/năm Với giải pháp xử lý tuần hoàn nước thải của mình, trang trại đã đạt được các lợi ích về môi trường và kinh doanh đáng kể như sau: Nước cấp và nước thải thấp hơn 0,55 lần; Lợi nhuận cao hơn 2,6 lần so với các trang trại truyền thống
EMA đã hỗ trợ xác định các mô hình trang trại bền vững, giúp trang trại này hạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội Và như vậy để đạt được mục tiêu đã -
đề ra, EMA đã đưa ra hai mô hình trang trại như sau:
• Với mô hình trang trại đánh giá, cần sử dụng thêm 15.456 ha đất với lượng nước cấp 135.381.021 m3
• Với mô hình trang trại truyền thống, cần sử dụng thêm 18.393 ha đất với lượng nước cấp 285.408.621 m3
Tại Hà Nội hoạt động nghiên cứu thử nghiệm hạch toán quản lý môi trường , cho công ty Sứ Thanh Trì và Công ty Machino do Viện Khoa Học và Công Nghệ Môi Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội thực hiện đ- ã giúp các cho công ty này xác định được đầy đủ các chi phí môi trường và xác định lại giá thành của sản phẩm bán ra trên thị trường
Trang 32N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 24
Hình 1.3 Tỷ lệ chi phí môi trường tại Công ty sứ Thanh Trì năm 2003
theo 2 phương pháp hạch toán.
EMA không ch áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất để hạch toán dòng nguyên liệu và năng lượng cũng như hạch toán chi phí môi trường nhằm nhận dạng
và giảm thiểu các chi phí môi trường ẩn, EMA còn sử dụng để đánh giá mức độ bền vững về mặt kinh tế xã hội – môi trường của các mô hình trang trại, cũng như có - thể sử dụng EMA một cách rộng rãi hơn để đánh giá quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.-
Qua những kết quả đạt được về việc ứng dụng EMA trong nước cũng như trên thế giới có thể khẳng định rằng EMA là một công cụ quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế như hiện nay EMA có thể áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp từ doanh nghiệp có quy môi vừa và nhỏ đến doanh nghiệp có quy môi lớn
1.5.2 Hiện trạng ứng dụng hạch toán quản lý môi trường trên th giới
EMA được thảo luận chính thức đầu tiên trên diễn đàn quốc tế vào năm 1998 tại phiên họp thường kỳ của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về Phát triển bền vững Kể từ đó đến nay, EMA đã được phổ biến tại rất nhiều quốc gia và đã áp dụng tại hàng trăm doanh nghiệp trên thế giới Hiện nay, thế giới có rất nhiều chú trọng và ưu tiên phát triển hạch toán môi trường cũng như tạo cơ sở và hành lang pháp lý cho việc đó Do đó, số nước có các chương trình hạch toán môi trường cũng
đã tăng lên, nhưng vẫn còn ít, hiện tại có 49 nước được trình bày chi tiết trong bảng sau:
Trang 33N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 25
Bảng 1.3: Hiện trạng áp dụng EMA ca các thành viên UN
Số các nước Chương trình EMA
14 Gộp nhóm theo khu vực địa lý:
- Châu phi
- Trung Á, Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á
- Châu Âu và Bắc Mỹ
- Châu Mỹ La Tinh và vùng Vịnh Caribean
- Châu Đại Dương
12 28,8 17,6
(Nguồn: Bùi Thị Thu Thy, “tổng quan lý luận và thực tiến EMA” )
Nhận xét: Trên thế giới có 49 nước có thực hiện EMA chiếm 25,5% tổng số nước trong Liên Hiệp Quốc Trong đó các khu vực kinh tế phát triển có t lệ rất cao, 76,3% gấp nhiều lần so với các nước đang phát triển(13%) Tương ứng với các nước có nền kinh tế phát triển đạt t lệ cao nhất (73%) và tập trung chủ yếu ở các nước Châu Âu và Bắc Mỹ Theo kết luận của các chuyên gia thì các lĩnh vực được thực hiện EMA nhiều nhất là: Năng lượng và khí thải; hạch toán chi phí bảo vệ môi trường Sau đó là nước, rừng, dòng vật liệu và chất thải, hạch toán khoáng sản Sau đây là tên một vài dự án liên quan đến EMA tiêu biểu trên thế giới (theo tài liệu của Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam):
Trang 34N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 26
Ứng dụng đầu tiên có thể kể đến là Dự án “Giảm đến mức tối thiểu chất thải
doanh nghiệp và các chi phí môi trường” do Bộ nông nghiệp và lâm nghiệp, môi trường và quản lý chất thải của o chịu trách nhiệm với đối tác là Viện quản lý môi Átrường kinh tế và trường đại học công nghệ Graz thực hiện Dự án nhằm mục đích tiếp cận các chương trình sản xuất sạch hơn (SXSH) nhằm đem lại hiệu quả kinh tế kết hợp với các công nghệ giảm đến mức tối thiểu chất thải với việc giảm các chi phí môi trường như chi phí xử lý và chôn lấp; chi phí nhân công; chi phí các dịch vụ bên ngoài; chi phí tài chính đầu tư cho môi trường; ước tính rủi ro; Hướng phát triển tiếp theo của dự án này là đưa các công ty của áo dần dần tiếp cận với các tiêu chuẩn mới như ISO 14001
Tiếp theo là dự án “Áp dụng khung EMA trong chính quyền địa phương
giai đoạn 1995-1996 và 1998-1999” do Văn phòng quốc gia Autralia về chính quyền địa phương (NOLG) chịu trách nhiệm và tài trợ, cộng tác với bộ phận thống
kê môi trường và năng lượng của Cục thống kê Autralia (ABS), với Bộ môi trường Autralia và với các cơ quan chính phủ bang và liên bang khác NOLG đã sử dụng trách nhiệm góp phần vào các sáng kiến quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường phù hợp với chính quyền các bang ở Autralia
Dự án “Thúc đẩy hạch toán môi trường doanh nghiệp và các hệ thống báo
cáo” do Cơ quan môi trường Nhật Bản (JEA) với đối tác là Viện hạch toán cộng
đồng, một số hội doanh nghiệp và các tổ chức khác JEA đã khởi đầu sáng kiến nghiên cứu hạch toán môi trường vào năm 1996 nhằm tạo ra các tiêu chuẩn hệ thống hạch toán môi trường trong đó bao gồm cả ISO 14001 Đặc biệt, vào tháng 7 năm 1999, thủ tướng Nhật Bản Obuchi đã đề xuất việc đầu tư hạch toán môi trường như là một phần của sự cải cách chung nhằm tạo ra việc làm và nâng cao tính cạnh tranh cho ngành công nghiệp Nhật Bản Trọng tâm của dự án là về các tổ chức kinh doanh, người sử dụng và người được hưởng lợi ích của hạch toán môi trường JEA nhận dạng 6 loại chi phí môi trường chung nên được hạch toán trong các hệ thống hạch toán môi trường gồm: Chi phí kiểm soát các tác động môi trường trong một khu vực kinh doanh, các chi phí quản lý, kinh doanh, các chi phí thiệt hại môi
Trang 35N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 27
trường, các chi phí xã hội JEA đã phát triển 3 khung tiêu chuẩn mà công ty có thể
sử dụng để báo cáo và mở rộng thông tin hạch toán môi trường liên quan đến đầu tư môi trường hoặc thực hiện môi trường, và đang phát triển các công cụ phần mềm Kết quả là hơn 100 công ty đã bước đầu làm quen với hạch toán môi trường, trong
đó hơn 70 công ty đã chính thức báo cáo thông tin hạch toán môi trường của họ, một vài chính quyền địa phương đã bắt đầu làm quen với khái niệm hạch toán môi trường JEA dự định duyệt lại 2000 báo cáo dựa trên ý kiến phản hồi từ các công ty
sử dụng thực sự các hướng dẫn này
Dự án “Hưng dẫn về quản lý chi phí môi trường” do Bộ ôi trường, bảo Mtồn thiên nhiên và n toàn phóng xạ của Liên bang Đức quản lý dự án với các đối Atác là Viện nghiên cứu kinh tế sinh thái Berlin, Viện quản lý và môi trường Angsburg, hiệp hội công nghiệp, đại diện doanh nghiệp và các nhà khoa học Dự án
đã được thực hiện từ năm 2000 để hướng dẫn về việc thực hiện EMA cho doanh nghiệp nhằm nhận dạng việc cần thiết của các tiêu chuẩn EMA, một số phương pháp quản lý chi phí môi trường khác nhau Phương pháp luận của dự án bao gồm phương pháp hạch toán chi phí môi trường truyền thống, phương pháp hạch toán dòng chi phí nguyên liệu và năng lượng, phương pháp tính toán các chi phí đầu tư môi trường liên quan và lợi nhuận Lý thuyết cơ bản EMA, các khái niệm, định nghĩa và hướng dẫn đã đang được phát triển như một phần của dự án này Dự án hiện đang được phát triển và phổ biến tại Đức
Dự án ECOMAC/EMAN: “Thúc đẩy hạch toán quản lý sinh thái như một
công cụ cho quản lý môi trường” được bảo trợ bởi Ủy ban môi trường và chương trình khí hậu của cộng đồng Châu Âu Dự án ECOMAC được sáng kiến vào năm
1996 đã khảo sát quy mô để “hạch toán quản lý sinh thái” đang xuất hiện trong cộng đồng chung Châu Âu (cụ thể là các nước Đức, Italia, Hà Lan và Anh) Dự án được thực hiện ở 84 công ty lớn nhỏ ở 4 nước và 15 nghiên cứu điển hình đã được thực hiện Có thể xem hạch toán quản lý sinh thái gần giống với EMA, ch khác là nó đi
xa hơn EMA về việc xem xét các chi phí bên ngoài Hạch toán quản lý sinh thái (EMAN) là một mạng lưới gồm các nhà nghiên cứu, cố vấn, thương gia, những
Trang 36N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 28
người cố vấn chính sách quan tâm đến EMA như một công cụ cho việc quản lý môi trường doanh nghiệp Mục đích của mạng lưới là để thúc đẩy sự hiểu biết và việc sử dụng EMA bằng kinh doanh, để khích lệ các nghiên cứu trong phạm vi, thúc đẩy sự giáo dục về EMA và để nhận dạng các cơ hội cho những nỗ lực của chính phủ về EMA Thành công của dự án này giúp cho các công ty hiểu sâu sắc các nguyên tắc hạch toán môi trường như thế nào
Một ứng dụng khác của phương pháp luận EMA là “Sáng kiến hạch toán
môi trường” do Cơ quan môi trường của Anh đề xuất Sáng kiến này có 3 mục tiêu: Phát triển một hệ thống hạch toán môi trường bên trong quá trình quản lý tài chính của công ty; Giảm tiêu thụ tài nguyên, thực hiện và báo cáo các khoản tiết kiệm chi phí; Tác động đến cộng đồng và các tổ chức cá nhân để thông qua, xúc tiến và phát triển cùng hoặc tương tự việc thực hành Phương pháp luận dựa trên một hệ thống theo dõi chi phí môi trường; phân biệt với các chi phí điều hành, các chi phí hỗ trợ hành chính; Kết nối dữ liệu tài chính với thông tin định lượng khác như dòng nguyên liệu
Một ứng dụng gần đây nhất của EMA tại Châu là dự ánÁ “Thực hiện và phổ
biến hạch toán quản lý môi trường ở các công ty ca Đông Nam Á nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh bền vững - EMA-SEA” hướng tới việc áp dụng phổ biến EMA tại các công ty ở Đông Nam nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh bền Á vững Dự án thực hiện tại 4 nước Đông Nam Á là Thái Lan, Inđônêxia, Philippin, Việt Nam Dự án kéo dài từ tháng 11 năm 2003 đến tháng 8 năm 2007 Cơ quan quản lý và điều hành dự án là Tổ chức nâng cao năng lực quốc tế (InWent) đặt tại Bonn và Cologne của Cộng hoà liên bang Đức là một tổ chức về phát triển nhân lực quốc tế, đào tạo và trao đổi cấp cao được thành lập vào năm 2002 thông qua sự hợp nhất từ hai tổ chức Carl Duisberg Gesellschaft và Quỹ phát triển quốc tế của cộng hoà liên bang Đức dưới sự tài trợ của Bộ hợp tác và phát triển kinh tế của cộng hoà liên bang Đức Các đối tác chính của dự án ở khu vực Châu Á là Hội bảo vệ môi trường Châu Á (ASEP), Trung tâm quản lý bền vững (CSM) của trường Đại học
Tổng hợp Lueneburg, Cộng hoà liên bang Đức và các đối tác phối hợp ở các quốc
Trang 37N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 29
gia Về mặt nội dung, dự án tập trung vào việc tổ chức các hội thảo, khoá học cung cấp thông tin về EMA, triển khai 16 nghiên cứu điển hình tại các công ty vừa và nhỏ ở 4 nước Đông Nam , xây dựng bộ tài liệu đào tạo nhằm chuyển giao kiến Áthức và kỹ năng EMA cho các công ty và các tổ chức liên quan thông qua các hội thảo đào tạo hay đào tạo thông qua máy tính, mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ EMA tại các nước để sau khi kết thúc dự án mục tiêu là nhân rộng việc nghiên cứu
và phổ biến EMA cho các công ty vừa và nhỏ ở khu vực Đông Nam Á
Hiện nay trên thế giới, hàng trăm công ty và tổ chức đã và đang áp dụng EMA
để cải thiện tình hình kinh tế và hiện trạng môi trường của mình Có thể kể đến như công ty Andersen về sản xuất đồ gỗ (Hoa Kỳ), công ty điện tử Canon, công ty điện
tử Fujitsu (Nhật Bản), trường trung học Perth (Autralia), công ty dầu khí Shell (Anh), công ty Diagro thuộc ngành nông nghiệp (Hungary), nhà sản xuất chất cách điện Flumroc (Thuỵ Sỹ), ngành thuỷ sản (Thái Lan),
Còn rất nhiều những ứng dụng của EMA trên thế giới khác như dự án “Các hoạt động hạch toán xanh” của Cơ quan bảo vệ môi trường Đan Mạch; chương trình
“Lợi ích sinh thái Các dự án đa dạng sinh học cho các công nghệ môi trường kết - hợp” của Bộ ảo vệ môi trường o; hay các hoạt động giảm thiểu ô nhiễm tại New B ÁJersey -Mỹ; dự án “Hạch toán chi phí đầy đủ” do Văn phòng cơ quan bảo vệ môi trường về chất thải rắn của Mỹ chủ trì; Tuy nhiên những ứng dụng của EMA chủ yếu mới được thực hiện và diễn ra ở các nước phát triển phát triển như Mỹ, Canađa, Nhật Bản, Châu Âu; các nước đang phát triển ở khu vực Châu á và Châu Phi gần như chưa được tiếp cận với phương pháp luận EMA vì EMA này vẫn đang là một phương pháp luận mới ra đời và hết sức mới mẻ đối với các chính phủ và các doanh nghiệp ở cả các nước phát triển và các nước đang phát triển
Trang 38N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 30
TRƯỜNG
Hạch toán quản lý môi trường không phải là một công cụ đơn lẻ mà là một
bộ các công cụ khác nhau như hạch toán chi phí môi trường, lợi ích, thẩm định, đầu
tư, lập kế hoạch, lập ngân sách, đánh giá vòng đời sản phẩm…và mỗi công ty hay một tổ chức nào đó có thể áp dụng một trong những công cụ trên Trong thực tế, hạch toán quản lý môi trường để phân tích các tình huống tài chính của sản phẩm, của nhà máy, của quá trình sản xuất… Mỗi loại hình sản xuất, ngành sản xuất và công nghệ sản xuất nhất định lại có những vấn đề liên quan tới các tác động môi trường khác nhau Như vậy, cách thức hạch toán quản lý môi trường áp dụng đối với từng đơn vị sản xuất là khác nhau Bên cạnh đó, tùy thuộc mục đích đánh giá và công cụ hỗ trợ ra quyết định cho người ra quyết định mà hạch toán quản lý môi trường cần phương thức hạch toán phù hợp Chính vì vậy mà các phương thức hạch toán quản lý môi trường cũng khác nhau tùy thuộc vào mục đích kiểm tra, đánh giá
và mỗi công ty hay một tổ chức nào đó có thể áp dụng một trong những công cụ trên
Các vấn đề liên quan tới tác động môi trường ở các doanh nghiệp có thể phân thành 2 nhóm:
• Tác động giảm thiểu môi trường lên hệ thống kinh tế > Các thông tin môi trường qui ra tiền
• Tác động liên quan tới công ty về hệ thống môi trường > Các thông tin môi trường tính bằng đơn vị vật lý
Hạch toán quản lý môi trường có công cụ thường gặp là Hạch toán quản lý môi trường tính bằng các đơn vị tiền tệ (MEMA) và Hạch toán quản lý môi trường phi tiền tệ (PEMA)
Trang 39N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 31
2.1 Hạch toán quản lý môi trường phi tiền tệ (PEMA)
Hạch toán quản lý môi trường phi tiền tệ: nhằm vào những tác động của doanh nghiệp lên hệ sinh thái, lên môi trường tự nhiên (đơn vị vật lý) Được thiết kế ;
để thu thập các thông tin tác động môi trường (tính bằng đơn vị vật lý) đối với các quyết định quản lý nội bộ PEMA như một công cụ thông tin cho việc ra quyết định nội bộ Tuy nhiên nó tập trung vào tác động của doanh nghiệp đến môi trường tự nhiên được thể hiện trong các thuật ngữ vật lý như tấn, kg, m3… Hạch toán quản lý môi trường phi tiền tệ có nhiệm vụ thu thập, ghi chép, phân tích và truyền thông tin nội bộ về các dòng vật chất và năng lượng Những tác động môi trường được đo đạc theo các đơn vị vật lý phải được định giá theo đại lượng vật lý vì chúng không được định giá bằng tiền tệ trên thị trường
Chất thải rắn, Chất thải nguy hại, Rác thải
Hàng hoá đầu vào
Sản phẩm, Sản phẩm phụ, Bao bì
Nước thải
Trang 40N gười thực hiện: Nguyễn Mạnh Tuấn 32
thả ủi c a c c doanh nghiệp ó xu hướá c ng gây ảnh hưởng tr c tiự ếp lên môi trường (IFAC, 2005) Hơn nữa, chi ph mua nguyên v t li u l y u t ch nh tí ậ ệ à ế ố í ác động lên chi phí ở nhi u ề doanh nghiệp
Chất thải sinh ra do các nguyên v t li u vậ ệ ốn được d t nh l ự í à đi vào s n ph m ả ẩsau cùng nhưng thay vào đó ạ l i tr ở thành chất thải do các vấn đề ề v thiế ế ảt k s n
phẩm, hoạt động k m hi u qu , c c vé ệ ả á ấn đề ề v chất lượng, v.v (IFAC, 2005)
Năng lượng, nước v c c nguyên v t li u kh c cà á ậ ệ á ũng được s dử ụng nhưng không nh m ằ đi vào s n ph m sau c ng m ả ẩ ù àchúng c n thiầ ết để ả s n xu t ra s n phấ ả ẩm,
ho c giặ úp điều ti t c c hoế á ạt động c a mủ ột doanh nghiệp ự S tiêu th n y c ụ à óthể ẫ d n
đến việc sinh chất thải và kh th i c tí ả ó ác động lên môi trường M t tộ ác động kh c álên môi trường c ó liên quan đến nguyên v t li u l tậ ệ à ác động ti m n t c c s n ề ẩ ừ á ả
ph m v t l (sau c ng) bao g m ph ph m v bao b ng g i do c c nh s n xuẩ ậ ý ù ồ ụ ẩ à ì đó ó á à ả ất
s n xu t ra khi nh ng s n ph m n y rả ấ ữ ả ẩ à ời khỏi nh s n xu t Thông tin và ả ấ ật lý à n y, v n ốthiế ếu để ót y c ểth qu n l c c tả ý á ác động môi trường tiềm ẩn m t c ch hi u qu , c ộ á ệ ả ó
thể cung c p nh chấ ờ ức năng kế án, hay hạch toán quản lý môi trường phi tiền tệ to(IFAC, 2005) n i riêng ó
2.1.1 Thông tin v t lý à ác ch ố ề môi trường v c s v
Các doanh nghiệp ầ c n ph i n lả ỗ ực để theo d i to n b cõ à ộ ác đầu v o v t l v à ậ ý à
đảm b o r ng to n b s lưả ằ à ộ ố ợng năng lượng, nước v c c nguyên v t li u khà á ậ ệ ác đáng
k ể đều được h ch to n (IFAC, 2005) C n ph i c mạ á ầ ả ó ột đơn vị chung để đo lường
các lượng v t l (Gray et al., 2001) Vi c h ch to n to n b cậ ý đó ệ ạ á à ộ ác đầu v o v à à đầu
ra v t l ậ ý được g i l s cân b ng khọ à ự ằ ối lượng (Gray et al., 2001), cân b ng sinh thằ ái (Deegan, 2006), cân bằng nguyên v t li u (IFAC, 2005) hay cân b ng d ng nguyên ậ ệ ằ ò
v t li u (UNDSD, 2001) Gi nh ậ ệ ả đị ở đây là ác đầ c u v o v u ra ph i cân b ng v à à đầ ả ằ ì
v m t l ề ặ ý thuyết th ì toàn b u v o v t l s ộ đầ à ậ ý ẽ trở thành đầu ra B i v y, b t k s ở ậ ấ ỳ ựcân b ng n o c ng s mang nghằ à ũ ẽ ĩa tổn thất Chất lượng v à tính sn sàng ủ c a thông tin, v mà ục đích c a vi c thu th p thông tin, t t c u ủ ệ ậ ấ ả đề ảnh hưởng đến mức độchính
x c cá ủa cân bằng ậ v t li u (IFAC, 2005) Jasch (2006) ệ cho ằr ng ch c n theo d ầ õi