1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NHÀ Ở THẤP TẦNG TẠI CỒN KHƯƠNG THEO HƯỚNG THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 11,32 MB
File đính kèm 2023.09.09 ThS Kiến trúc CỒN KHƯƠNG.rar (11 MB)

Nội dung

TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NHÀ Ở THẤP TẦNG TẠI CỒN KHƯƠNG THEO HƯỚNG THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG Phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển của xã hội loài người. Tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới năm 1992 ở Rio de Janerio, các nhà hoạt động về kinh tế, xã hội, môi trường cùng các nhà chính trị đã thống nhất về quan điểm phát triển bền vững, coi đó là trách nhiệm chung của các quốc gia, của toàn nhân loại và đồng thuận thông qua tuyên bố gồm 27 nguyên tắc cơ bản về phát triển bền vững và Chương trình Nghị sự 21, xác định các hành động cho sự phát triển bền vững của toàn thế giới trong thế kỷ 21. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng trở nên phức tạp, khó lường và có tác động ngày càng trầm trọng trên thế giới, thì việc nghiên cứu ứng dụng thiết kế theo hướng thân thiện môi trường của công trình xây dựng là rất cần thiết. Việt Nam là một trong năm nước trên thế giới dễ bị tổn thương bởi biến đổi khí hậu (BĐKH). Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và TP. Cần Thơ nói riêng đang đứng trước những thách thức lớn khi BĐKH tác động và đe dọa đến sự phát triển bền vững của một đô thị đang trên đà phát triển. Theo Bộ TNMT, khoảng 30 năm qua, BĐKH khiến khu vực ĐBSCL có sự thay đổi về nhiệt độ trung bình năm tăng, mực nước dâng cao thêm… ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội, đời sống người dân. Do tác động của BĐKH, Thành phố Cần Thơ đã và đang phải đối mặt với các hiểm họa như: triều cường, sạt lở đất, nắng nóng, bão, lốc xoáy kéo theo những hiểm họa khác như: xâm nhập mặn, ô nhiễm môi trường và dịch bệnh. Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng thuộc ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa với các đặc điểm chung như nền nhiệt cao và ổn định, chế độ nắng cao, biên độ nhiệt ngày và đêm nhỏ; khí hậu phân hóa thành hai mùa tương phản là mùa mưa và mùa khô. Trong thời gian từ năm 20182020, thành phố Cần Thơ đã triển khai “Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” hướng đến phát triển bền vững, đã tận dụng được các thế mạnh về khí hậu địa phương, ứng dụng hiệu quả trong việc thiết kế công trình xây dựng thân thiện môi trường, đã mang lại những kết quả đáng kinh ngạc. Trong thời gian tới, thành phố Cần Thơ sẽ tiếp tục triển khai các nhiệm vụ của Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn thành phố giai đoạn 2021 2030 theo hướng đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thông qua việc triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp quản lý nhà nước, hỗ trợ các giải pháp kỹ thuật. Ninh Kiều là quận trung tâm của thành phố Cần Thơ, có mức độ đô thị hóa và mật độ xây dựng cao so với các quận, huyện còn lại trên địa bàn thành phố. Theo đánh giá về hiện trạng nhà ở, khu dân cư trên địa bàn quận Ninh Kiều, các công trình xây dựng nhà ở của quận chủ yếu là nhà do người dân tự xây. Tại các khu vực giáp đường giao thông lớn, mật độ xây dựng từ 90100% với diện tích trung bình từ 60100m2; trong các hẻm, mật độ xây dựng khoảng 8090%, diện tích nhà khoảng 4080 m2căn. Nhà trong các khu dân cư quy hoạch mới có sự định hướng không gian cảnh quan và kiến trúc quy hoạch nên khang trang hơn các khu hiện hữu. Theo Quy hoạch phân khu tỷ lệ 15.000 quận Ninh Kiều đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 thì tốc độ tăng quỹ nhà ở rất cao; mặt khác, trong lĩnh vực nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều công trình, bài báo, tham luận khoa học có liên quan đến lĩnh vực thiết kế bền vững và sử dụng tiết kiệm năng lượng, tuy nhiên chưa có một công trình nào nghiên cứu chi tiết cụ thể về việc thiết kế công trình xây dựng theo hướng thân thiện môi trường, đặc biệt là đối với công trình nhà ở thấp tầng tại khu vực Cồn Khương thuộc địa phận phường Cái Khế, quận Ninh Kiều và phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ, công trình phổ biến tại đây bị ảnh hưởng trực tiếp và nặng nề bởi BĐKH; do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp nhà ở thấp tầng tại Cồn Khương theo hướng thân thiện môi trường” để làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc là rất cần thiết và có tính thực tiễn cao.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG HỌC VIÊN THỰC HIỆN: TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NHÀ Ở THẤP TẦNG TẠI CỒN KHƯƠNG THEO HƯỚNG THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG NGÀNH: KIẾN TRÚC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG HỌC VIÊN THỰC HIỆN: TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NHÀ Ở THẤP TẦNG TẠI CỒN KHƯƠNG THEO HƯỚNG THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG NGÀNH: KIẾN TRÚC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí minh, ngày 2023 Tác giả tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn .8 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TRÌNH NHÀ Ở THẤP TẦNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ THEO HƯỚNG THÍCH ỨNG VÀ THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG 11 1.1 Giới thiệu chung 11 1.1.1 Vị trí, điều kiện tự nhiên Thành phố Cần Thơ 11 1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 13 1.1.3 Tình hình thiết kế, xây dựng cơng trình nhà thấp tầng thành phố Cần Thơ 14 1.2 Thực trạng cơng trình nhà thấp tầng Thành phố Cần Thơ theo hướng thích ứng thân thiện môi trường .15 1.2.1 Tình hình thiết kế, xây dựng cơng trình nhà thấp tầng thành phố Cần Thơ theo hướng thích ứng thân thiện môi trường 15 1.2.2 Thực trạng sử dụng lượng cơng trình nhà thấp tầng 15 1.2.3 Mối liên hệ thiết kế, xây dựng nhà thấp tầng tính thích ứng, thân thiện mơi trường 15 1.3 Đánh giá tác giả 15 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ NHÀ Ở THẤP TẦNG THEO HƯỚNG THÍCH ỨNG VÀ THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG 18 2.1 Một số khái niệm, định nghĩa 18 2.2 Cơ sở khoa học tính thích ứng thân thiện môi trường nhà thấp tầng 21 2.2.1 Ảnh hưởng thiết kế xây dựng đến hiệu suất sử dụng lượng nhà thấp tầng thành phố Cần Thơ .21 2.2.2 Nâng cao hiệu suất sử dụng ánh sáng tự nhiên nhà thấp tầng thành phố Cần Thơ 21 2.2.3 Thiết kế hệ thống sử dụng lượng mặt trời nhà thấp tầng thành phố Cần Thơ 21 2.2.4 Vai trị cơng nghệ thiết kế xây dựng nhà thấp tầng hiệu suất sử dụng lượng .21 2.2.5 Vai trò vật liệu xây dựng mặt đứng cơng trình hiệu suất sử dụng lượng thành phố Cần Thơ 21 2.2.6 Thiết kế nhà thấp tầng phù hợp điều kiện mưa lũ Thành phố Cần Thơ 21 2.3 Cơ sở thực tiễn thiết kế xây dựng nhà thích ứng thân thiện môi trường 21 2.3.1 Kinh nghiệm sử dụng hiệu lượng nhà - Ngôi nhà tiêu thụ lượng thấp Nam Dakota, Mỹ: 21 2.3.2 Kinh nghiệm quản lý kiến trúc từ Nhật Bản 22 2.3.3 Kinh nghiệm quản lý kiến trúc từ Trung Quốc 23 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THIẾT KẾ NHÀ Ở THẤP TẦNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ THEO HƯỚNG THÍCH ỨNG VÀ THÂN THIỆN MƠI TRƯỜNG .24 3.1 Nhóm giải pháp kiến trúc 24 3.1.1 Hình thức kiến trúc cơng trình 24 3.1.2 Không gian mặt cắt .24 3.1.3 Vật liệu kết cấu bao che 24 3.1.4 Tạo cảnh quan theo chiều đứng 24 3.2 Giải pháp kỹ thuật 24 3.2.1 Sử dụng lượng mặt trời chủ động bị động 24 3.2.2 Thơng gió tự nhiên .24 3.2.3 Chiếu sáng 24 3.3 Nhóm giải pháp quản lý 24 3.3.1 Xây dựng quy định quản lý theo hướng thích ứng thân thiện môi trường 24 3.3.1 Bảo trì, bảo dưỡng cơng trình 24 3.3.2 Nâng cao ý thức người dân việc xây dựng nhà thấp tầng theo hướng thích ứng thân thiện mơi trường 24 KẾT LUẬN 25 KIẾN NGHỊ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Sự cần thiết lý lựa chọn đề tài Phát triển bền vững xu tất yếu q trình phát triển xã hội lồi người Tại Hội nghị thượng đỉnh giới năm 1992 Rio de Janerio, nhà hoạt động kinh tế, xã hội, mơi trường nhà trị thống quan điểm phát triển bền vững, coi trách nhiệm chung quốc gia, toàn nhân loại đồng thuận thông qua tuyên bố gồm 27 nguyên tắc phát triển bền vững Chương trình Nghị 21, xác định hành động cho phát triển bền vững toàn giới kỷ 21 Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày trở nên phức tạp, khó lường có tác động ngày trầm trọng giới, việc nghiên cứu ứng dụng thiết kế theo hướng thân thiện mơi trường cơng trình xây dựng cần thiết Việt Nam năm nước giới dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu (BĐKH) Khu vực Đồng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói chung TP Cần Thơ nói riêng đứng trước thách thức lớn BĐKH tác động đe dọa đến phát triển bền vững đô thị đà phát triển Theo Bộ TN&MT, khoảng 30 năm qua, BĐKH khiến khu vực ĐBSCL có thay đổi nhiệt độ trung bình năm tăng, mực nước dâng cao thêm… ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội, đời sống người dân Do tác động BĐKH, Thành phố Cần Thơ phải đối mặt với hiểm họa như: triều cường, sạt lở đất, nắng nóng, bão, lốc xoáy kéo theo hiểm họa khác như: xâm nhập mặn, ô nhiễm môi trường dịch bệnh Thành phố Cần Thơ nằm vùng thuộc ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc điểm chung nhiệt cao ổn định, chế độ nắng cao, biên độ nhiệt ngày đêm nhỏ; khí hậu phân hóa thành hai mùa tương phản mùa mưa mùa khô Trong thời gian từ năm 2018-2020, thành phố Cần Thơ triển khai “Chương trình sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả” hướng đến phát triển bền vững, tận dụng mạnh khí hậu địa phương, ứng dụng hiệu việc thiết kế cơng trình xây dựng thân thiện môi trường, mang lại kết đáng kinh ngạc Trong thời gian tới, thành phố Cần Thơ tiếp tục triển khai nhiệm vụ Chương trình quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu địa bàn thành phố giai đoạn 2021 - 2030 theo hướng đẩy mạnh việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu thông qua việc triển khai đồng nhiệm vụ, giải pháp quản lý nhà nước, hỗ trợ giải pháp kỹ thuật Ninh Kiều quận trung tâm thành phố Cần Thơ, có mức độ thị hóa mật độ xây dựng cao so với quận, huyện lại địa bàn thành phố Theo đánh giá trạng nhà ở, khu dân cư địa bàn quận Ninh Kiều, cơng trình xây dựng nhà quận chủ yếu nhà người dân tự xây Tại khu vực giáp đường giao thông lớn, mật độ xây dựng từ 90-100% với diện tích trung bình từ 60-100m2; hẻm, mật độ xây dựng khoảng 80-90%, diện tích nhà khoảng 40-80 m2/căn Nhà khu dân cư quy hoạch có định hướng không gian cảnh quan kiến trúc quy hoạch nên khang trang khu hữu Theo Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/5.000 quận Ninh Kiều đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tốc độ tăng quỹ nhà cao; mặt khác, lĩnh vực nghiên cứu, có nhiều cơng trình, báo, tham luận khoa học có liên quan đến lĩnh vực thiết kế bền vững sử dụng tiết kiệm lượng, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chi tiết cụ thể việc thiết kế cơng trình xây dựng theo hướng thân thiện mơi trường, đặc biệt cơng trình nhà thấp tầng khu vực Cồn Khương thuộc địa phận phường Cái Khế, quận Ninh Kiều phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ, cơng trình phổ biến bị ảnh hưởng trực tiếp nặng nề BĐKH; đó, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp nhà thấp tầng Cồn Khương theo hướng thân thiện môi trường” để làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc cần thiết có tính thực tiễn cao Đối tượng mục tiêu nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu: Nhà thấp tầng (các loại hình nhà phố, biệt thự) thân thiện điều kiện môi trường b) Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng cơng trình nhà thấp tầng khu vực Cồn Khương thuộc phường Cái Khế, quận Ninh Kiều phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ, từ đề xuất giải pháp kiến trúc nhà thấp tầng theo hướng thân thiện môi trường Giới hạn đề tài nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực Cồn Khương thuộc phường Cái Khế, quận Ninh Kiều phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ - Loại hình nhà nghiên cứu: nhà thấp tầng (các loại hình nhà phố, biệt thự) - Thời gian: từ năm 2017 đến năm 2023 Trong đó: + Các số liệu nghiên cứu thực trạng: từ năm 2017 – 2023 + Các giải pháp: định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập xử lý số liệu: Thu thập liệu, phân tích tổng quan diễn biến tình hình, đặc điểm yếu tố mơi trường có tác động đến cơng trình nhà thấp tầng Thu thập tài liệu, ứng dụng khoa học thiết kế xây dựng cơng trình thân thiện điều kiện mơi trường - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp điền dã, lập phiếu điều tra - Phương pháp so sánh, đối chiếu Thiết lập luận điểm, phương pháp nghiên cứu ứng dụng lựa chọn giải pháp thiết kế nhà thấp tầng thân thiện môi trường Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a) Ý nghĩa khoa học: Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thiết kế nhà thấp tầng theo hướng thân thiện môi trường Qua nhằm góp phần hồn thiện cở lý luận khoa học thiết kế bền vững cơng trình nhà b) Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài làm sở để ứng dụng thiết kế cơng trình nhà thấp tầng khu vực Cồn Khương cơng trình khu vực có tính chất tương tự nhằm nâng cao hiệu sử dụng công trình thân thiện với mơi trường Kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu sinh viên, nghiên cứu sinh lĩnh vực kiến trúc bền vững Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn trình bày với kết cấu gồm 03 chương, cụ thể sau: Chương Tổng quan kiến trúc thấp tầng Cồn Khương theo hướng thân thiện môi trường 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Tổng quan phát triển nhà thấp tầng theo hướng thân thiện với môi trường 1.3 Xu hướng phát triển cơng trình thân thiện mơi trường giới 1.4 Thực trạng kiến trúc nhà thấp tầng Cồn Khương Chương Cơ sở khoa học giải pháp kiến trúc nhà thấp tầng theo hướng thân thiện môi trường Cồn Khương 2.1 Cơ sở lý thuyết (bao gồm Cơ sở kỹ thuật xây dựng vật liệu xây dựng) 2.2 Cơ sở pháp lý 2.3 Cơ sở thực trạng (bao gồm Cơ sở điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; Cơ sở văn hóa)

Ngày đăng: 26/01/2024, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w