Tiến hành ôn tập.HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG CỐ TRI THỨC NỀN Mục tiêu: HS nắm vững yêu cầu và quy trình viết bài văn nghị luận về mộttác phẩm truyện. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN
Trang 1Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp dạy:
CHỦ ĐỀ 6: BÀI 6 Tiết 83,84,85
ÔN TẬP VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN
2 Năng lực riêng biệt:
- Nắm vững quy trình viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện.
- Vận dụng thực hành làm các đề cụ thể của dạng bài
II Phẩm chất:
- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK, yêu cầu HS thảo luận
+ Một bài văn nghị luận về một tác
phẩm truyện cần đáp ứng được những
I.TRI THỨC NỀN CẦN GHI NHỚ 1/ Những yêu cầu và quy trình viết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện.
Trang 2yêu cầu nào?
+ Quy trình thực hiện bài viết?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS nghe GV yêu cầu, trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ Phân tích, đánh giá được một số nétđặc sắc về hình thức nghệ thuật như cốttruyện, tình huống, sự kiện, nhân vật,lời người kể chuyện và lời nhân vật,người kể chuyện, điểm nhìn,… và tácdụng của chúng trong việc thể hiện chủ
đề của truyện kể
- Về kĩ năng nghị luận
+ Lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc,thể hiện được những suy nghĩ, cảmnhận của người viết về truyện kể
+ Lý lẽ xác đáng, bằng chứng tin cậylấy từ truyện kể
+ Sử dụng các câu chuyển tiếp, các từngữ liên kết hợp lý để giúp người đọcnhận ra mạch lập luận
+ Có các phần mở bài, thân bài, kết bàitheo quy cách
Mở bài: Giới thiệu truyện kể (tên tácphẩm, tác giả,…) Nêu khái quát cácnội dung chính hay định hướng của bàiviết
Thân bài: Lần lượt trình bày các luận
Trang 3điểm làm nổi bật ý nghĩa, giá trị củachủ đề và những nét đặc sắc về hìnhthức nghệ thuật.
Kết bài: Khẳng định lại giá trị của chủ
đề và hình thức nghệ thuật của truyệnkể; nêu ý nghĩa của tác phẩm đối vớibản thân và người đọc
2/ QUY TRÌNH CÁC BƯỚC:
- Lựa chọn tác phẩm phân tích
- Tìm ý và lập dàn ý
- Viết bài văn
- Chỉnh sửa bài văn
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức và củng cố các kĩ năng đã học về việc viết
bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với
xã hội, cộng đồng, đất nước)
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước1:Chuyển giao nhiệm vụ
- GV nêu câu hỏi và hướng dẫn HS thực
hiện các yêu cầu sau:
1 Có mấy bước để viết bài văn phân tích
một tác phẩm truyện?
2 Dựa vào SGK, em hãy nêu vắn tắt các
yêu cầu của từng bước.
3 Tìm ý và lập dàn ý
4 GV cho HS viết bài theo các yêu cầu
5) GV cho HS chỉnh sửa bài viết theo yêu
cầu
II/ Thực hành viết theo các bước
1 Trước khi viết
a Lựa chọn đối tượng
- Liệt kê một số truyện mình đã học hoặc
Trang 4Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lần lượt thực hiện các yêu cầu và
các bước GV hướng dẫn
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày sản phẩm
- HS khác nhận xét về bài viết của bạn
- HS tự sửa bài viết để hoàn chỉnh theo
yêu cầu
- Tự kiểm tra lại bài viết của mình theo
gợi ý của GV (theo BẢNG KIỂM)
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, khen
ngợi những bài viết đảm bảo tốt các yêu
cầu
- Động viên HS chưa đạt được yêu cầu,
cần nỗ lực hơn
Gv: định hướng cho hs lựa chọn 2 bài
thơ: Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu
của đề bài:
+ Về nội dung, đề bài yêu cầu HS bàn
luận về vấn đề gì?
+ Em có thể vận dụng các thao tác lập
luận nào trong bài viết?
+ Để bài viết thuyết phục, để làm sáng
tỏ vấn đề nghị luận, em sẽ lấy những
dẫn chứng ở đâu?
- Mục đích bài viết và đối tượng người
đọc mà em hướng tới là những ai?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
để làm nổi bật nội dung
- Đánh giá những nét nghệ thuật cơ bản của truyện: người kể chuyện, ngôn ngữ, hình ảnh, cốt truyện
- Đánh giá vị trí, ý nghĩa của tác phẩm truyện
*Lập dàn ý
Sắp xếp các ý theo trình tự cảm xúc thành một dàn ý gồm 3 phần:
A Mở bài: giới thiệu tác phẩm truyện
(nhan đề, tác giả) và nêu ý kiến khái quát
Trang 5Bước 3: Báo cáo và thảo luận:
+ HS trình bày sản phẩm
+ GV gọi HS khác nhận xét về câu trả lời
của bạn
Bước 4: Đánh giá, nhận định
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS tìm ý và lập dàn ý:
+ HS điền vào Phiếu tìm ý theo mẫu
+ HS lập dàn ý cho bài văn theo bố cục 3
* Phân tích truyện ngắn “ Gió lạnh đầu
mùa của Thạch Lam”
nghị luận
- Về phạm vi dẫn chứng: Sử dụng dẫnchứng trong văn bản truyện
b Mục đích bài viết, đối tượng người đọc
- Mục đích bài viết: thuyết phục người đọcđồng tình ý kiến của em tác phẩm Lặng lẽ
Sa Pa của Nguyễn Thành Long
Trang 6+ HS làm việc cá nhân để hoàn thành
Phiếu tìm ý, sau đó trao đổi cặp đôi để
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào dàn ý để viết
thành bài hoàn chỉnh
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
+ HS viết bài theo dàn ý đã lập
Bước 4: Đánh giá, kết luận:
GV nhận xét, đánh giá, bổ sung khen
ngợi những bài viết sáng tạo, chân
thành, có cảm xúc đảm bảo yêu cầu
Khích lệ HS chưa đạt được yêu cầu nỗ
lực hơn
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc lại bài văn đã viết.
- Kiểm tra và chỉnh sửa theo Phiếu chỉnh
sửa bài viết
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
- Đối tượng người đọc: Thầy cô, bạn bè vànhững người quan tâm đến tac phẩm
2 Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
a Tìm ý Cảm nhận về truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam.
Đặc điểm cơ bản
Chi tiết trong tác phẩm
Thôngtin chung
về tácgiả, tácphẩm
Giới thiệu chung về tác giảThạch Lam và truyện ngắnGió lạnh đầu mùa -> cảmnhận của bản thân về tácphẩm
Nội dungchính củatác phẩm
Tác phẩm kể câu chuyệnđậm chất trữ tình về chị emLan, Sơn và những đứa trẻxóm chợ nghèo trong mộtbuổi sáng đầu của mùađông khi những cơn gióalạnh đàu mùa ập đến từ đógửi gắm thông điệp về tìnhyêu thương giữa con ngườivới con người
Nhữngthông tin
về chủ
đề (quacốt
truyện,qua cácnhân vật,chi tiếtnổi bật, )
Chủ đề: Truyện ngắn là câuchuyện gửi gắm ý nghĩa sâusắc về tình yêu thương vàsự sẻ chia, đồng cảm; vềtình người,
+ Cốt truyện: Gió lạnh đầumùa, chị em Sơn, Lan mặc
áo ấm đi chơi với lũ trẻtrong xóm; hai chị emthương cô bé Hiên nhừ
Trang 7HS xem lại và chỉnh sửa, rút kinh
nghiệm
Bước 3: Báo cáo và thảo luận:
- HS báo cáo rút kinh nghiệm sau khi đã
kiểm tra lại bài
- HS khác nhận xét, góp ý cho bạn
Bước 4: Nhận xét , đánh giá
nghèo không có áo mặc nênlấy áo của em Duyên (đãmất) cho Hiên mượn; việclàm này bị em họ mách với
mẹ khiến 2 chị em sợ hãi;
về nhà thì 2 chị em thấy mẹ
và mẹ Hiên đang ngồi nóichuyện; mẹ Hiên gửi lạichiệc áo và mẹ Sơn cho mẹHiên mượn tiền mua áo chocon, -> cốt truyện nhẹnhàng, đậm chất trữ tình ->gửi gắm sâu sắc chủ đề củatác phẩm: tình người thểhiện trong sự sẻ chia giữanhững đứa trẻ; qua hànhđộng của hai người mẹ; quasự không phân biệt giàunghèo, -> gió ạnh nhưngtình người không lạnh.Những
nét đặcsắc vềnghệthuật củatác phẩm
(cốttruyện,ngôi kể,lời kể,nghệthuật xâydựngnhânvật, )
và tình người,
-Đậm chất trữ tình (cảnhvật, chi tiết truyện, )
- Ngôn ngữ giàu chất thơ
Trang 8* Mở bài: Giới thiệu tác phẩm văn học vànêu khái quát ấn tượng về tác phẩm.
* Thân bài: Phân tích đặc sắc về nghệthuật và nội dung của tác phẩm (như ở
+ Các dẫn chứng phải đúng, tiêu biểu và phong phú
+ Lập luận chặt chẽ, lời văn trong sáng, thểhiện được thái độ, tình cảm của người viết
Trang 9và chỉnh sửa theo Phiếu chỉnh sửa bài viết
- HS có thể tráo đổi bài để trong bàn chấm
và chữa cho nhau
*Bảng kiểm kĩ năng viết bài văn phân tích nhân vật trong tác phẩm truyện:
Trang 10chi tiếtnổi
bật, )Nhữngnét đặcsắc vềnghệthuật củatác
phẩm.(cốttruyện,ngôi kể,lời kể,nghệthuật xâydựngnhânvật, )
Sử dụngcác lí lẽ
và bằngchứngthuyếtphục
KB Khẳng
định lạigiá trịcủa tácphẩm:
Diễn
đạt
Đảm bảođúngchính tả,ngữpháp,
Trang 11khôngmắc lỗidiễn đạt
MỘT SỐ BÀI VĂN PHÂN TÍCH VĂN BẢN TRUYỆN ĐƯỢC HỌC TRONG
CHƯƠNG TRÌNH NV8 BỘ KNTT Phân tích truyện Mắt Sói
Đa-ni-en Pen-nắc sinh năm 1944, là nhà văn lớn người Pháp Thời thơ ấuông đã theo gia đình sống ở Châu Âu, châu Á, châu Phi Trải nghiệm phong phú từcuộc sống luôn chuyển dịch ấy đã trở thành chất liệu quan trọng trong sáng tác củaông sau này Ông thành công với nhiều thể loại: tiểu luận, tự truyện, tiểu thuyết,truyện tranh, kịch bản Phim Một số tác phẩm nổi tiếng của ông đã được dịchsang tiếng Việt: Cún bụi đời (1982), Mắt sói (1984) Trong đó tác phẩm Mắt sói
là một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông và đã được dịch ra nhiều thứ tiếngtrên thế giới
Mắt sói là tiểu thuyết gồm bốn chương Chương 1 kể về cuộc gặp gỡ kì lạgiữa cậu bé tên là Phi Châu và Sói Lam ở vườn bách thú Chương 2 là mạch truyện
về nhân vật Sói Lam Chương 3 chuyển sang mạch truyện về nhân vật Phi Châu.Chương 4 kể về việc gia đình Phi Châu chuyển đến thành phố và cha Bia được làmviệc trong sở thú Đoạn trích dưới đây nằm ở chương 2 và chương 3 của tác phẩmMắt sói
Mở đầu đoạn trích là chương 2 với tên chủ đề cùng với tên của tác phẩmMắt sói Mở đầu là hình ảnh đôi mắt của cậu bé Phi Châu: một con mắt vàng, trònxoe, chính giữa có một con ngươi màu đen Đôi mắt lấp lánh ấy trông như cậuđang ngắm nhìn một ngọn đèn trong đêm, say xưa ngắm nhìn trong cảnh vật đêmtối đó Mọi thứ như đều biến mất trước mắt cậu, chỉ còn lại duy nhất một điều đó làmắt sói Tác giả đã dùng từ như để thể hiện cảm nhận của cậu bé khi mọi thứ đềudồn vào đôi mắt đó, đôi mắt càng lúc như càng to hơn, càng tròn hơn Và được sosánh như một tuần trăng úa trên bầu trời bầu trời trống trải Thường thì nhắc tớivầng trăng người ta hay nghĩ ngay đến vầng trăng tròn sáng ngời, thế nhưng ở đâytác giả lại so sánh với tuần trăng úa Phải chăng trong đôi mắt kia còn chất chứamột nỗi buồn không nói nên lời Trong đôi mắt ấy quan trọng nhất chính là conngươi, một con ngươi màu đen và dường như nó cảm nhận được điều đó bỗng lóelên một tia sáng khủng khiếp Cậu bé có cảm nhận ánh nhìn đó sáng bừng lên nhưngon hắc hỏa Ngọn hắc hỏa là ngọn lửa sáng rực và sáng hơn rất nhiều lần so vớilửa bình thường
Trang 12Sói mẹ chẳng thèm để ý tới cậu bé mà lướt nhìn những đứa con của mình Cậu bé
có rất nhiều sự liên tưởng đối với con ngươi của con sói nào là ngọc hắc hỏa, sắccầu vồng cậu còn nghĩ đến màu lông của năm con sói con hệt quầng hung đỏ.Mỗi con lại mang cho mình một màu sắc riêng, con thì xanh con thì vàng và nổibật lên là hai con Sói Lam và Ánh Vàng
Ở đoạn tiếp theo Ánh Vàng muốn nhìn thấy những điều mới mẻ và lạ lẫm hơn
và đặc biệt đó là cô muốn nhìn thấy con người Ước muốn đó đã thôi thúc cô quyếtđịnh đi để được tận mắt nhìn thấy con người Và sau đó trở về kể cho mọi ngườicùng nghe Khi Sói Lam tỉnh giấc thì Ánh Vàng đã đi cách đó một giờ đồng hồ, códự cảm chẳng lành lập tức lên đường đi tìm Sói em Ánh Vàng bị nhốt trong lưới,đang cố gắng cắn vào chỗ trống để thoát Sói Lam đã dùng hết sức tung bay trênlàn không khí bỏng rát bên trên ngọn lửa, trên những con người, bay trên cả baolưới, dùng răng cắn đứt phăng sợi dây để cứu Sói em Sói Lam ra sức kêu gào bảoÁnh Vàng chạy đi Sói Lam đúng là một người anh trai, yêu thương em, ra sức bảo
vệ em gái Ánh Vàng đã chạy thoát được thì Sói Lam bất ngờ bị một gã to như gấuquật ngã, đầu óc như muốn nổ tung Sói Lam là một nhân vật dũng cảm, gan dạ,yêu thương và bảo vệ em gái của mình hết sức
Nếu như ở chương 2 nói về Mắt Sói thì ở chương này tác giả đã viết về Mắt Người
Mở đầu là hàng loạt những câu hỏi được đặt ra trong đầu của Sói Lam khi nhắc vềcậu bé Phi Châu Cái tên thật đặc biệt và cậu bé lại từ một vùng khác đến nên dễ bịmọi người trêu chọc và bắt nạt Đôi mắt của cậu bé chuyển động như một ánh sángvụt tắt và có cảm giác như một đường hầm bị sập dưới lòng đất Đôi mắt của cậu
bé như trầm đi và trong đôi mắt ấy có gì đó khó nói, chưa thể nói ra ngay được.Cậu bé đã kể cho Sói Lam nghe câu chuyện của mình, coi Sói Lam như một ngườibạn để chia sẻ câu chuyện của bản thân
Ở đoạn cuối của đoạn trích xuất hiện hình ảnh con lạc đà tên là Hàng Xén.Con lạc đà này cậu bé rất yêu quý Cậu bé mất hàng giờ để đi tìm Hàng Xén nhưngkhông thấy Cậu bé lo lắng đi hỏi khắp nơi về con lạc đà nhưng chẳng thấy tămtích con lạc đà đâu Cậu đi hỏi đến nỗi làm cho Vua Dê nổi cáu, nhắc nhở cậu bé ởđây để chăn cừu và dê chứ không phải để đi tìm con lạc đà đó Phi Châu rất lo lắng
và mong muốn tìm lại được con lạc đà mà mình yêu quý nhưng dường như điều đó
là không thể
Phi Châu đã chăn cừu cho Vua Dê được tròn hai năm và đó là một điều khá bấtngờ và ngạc nhiên vì không ngờ lại được lâu như vậy Cậu bé là một người chăncừu tốt Chỉ một điều đơn giản như vậy thôi cũng đủ hiểu lí do vì sao cậu đã chăn
Trang 13đàn cừu được lâu như vậy, không ai có thể được lâu như vậy Cậu bé chăn cừubằng hết tâm lòng của mình, hiểu rõ về đàn cừu, hiểu cả những nguy hiểm rình rậpđàn cừu nào là sư tử hay báo rình ăn thịt, cậu đã tính toán được cả vừa đưa ranhững ý tưởng cho Vua Dê Phi Châu là cậu bé ngoan ngoãn, tốt bụng, yêu độngvật, hiểu được chúng Phi Châu đã có màn trò chuyện với Báo hết sức đặc biệt,Báo rất háo hức nên đã lắng nghe cậu bé Cậu bé đã hết lòng khen ngợi báo là mộttay săn tuyệt vời Báo và Phi Châu đã trò chuyện như hai người bạn ngồi nói rõchuyện chăn cừu Phi Châu đã đưa ra lời đề nghị với Báo để trở thành những ngườibạn thân thiết, cùng nhau chăn cừu và hai nhân vật đã thành những người bạn thânthiết, không thể tách rời nhau
Mắt sói là một tác phẩm hay, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.Tác giả đã miêu tả rất chi tiết hai hình ảnh đó là mắt người và mắt sói, đi sâu vàotừng chi tiết của hai hình ảnh này Qua tác phẩm cũng cho chúng ta cảm nhận đượctình anh em của Sói Lam và Ánh Vàng, tình bạn thân thiết của Phi Châu và Báo,tình cảm thân thiết và không thể tách rời
Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sapa của
Nguyễn Thành Long
Nghệ thuật hướng tới cái đẹp Nếu cái đẹp là một cái gì gắn liền với cuộcsống, bắt nguồn từ lao động, tiêu biểu cho cái đẹp của cuộc sống phải được coi làđối tượng miêu tả chủ yếu của nghệ thuật Có lẽ xuất phát từ quan điểm ấy,Nguyễn Thành Long trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa đã tập trung xây dựng cáchình tượng nhân vật đẹp cả trong tâm hồn và tính cách Trong số các nhân vật ấy,anh thanh niên làm công tác khí tượng ở Sa Pa gây một cảm xúc mạnh mẽ tronglòng người đọc
Là một thanh niên hai mươi bảy tuổi, cái tuổi sôi nổi yêu đời ham hoạt động,anh đã tự nguyện nhận công tác một mình ở đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trămmét Công việc tưởng như đơn giản, chỉ cần đo gió, đo mưa, tính mây, tính nắngcho chính xác nhưng anh phải vượt qua bao nhiêu khó khăn thử thách Anh tâm sựvới ông họa sĩ già: “Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng Rét, bác
ạ Ở đây có cả mưa tuyết đấy Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoàinhư chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như
bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi muốn quét đi tất cả,ném vứt lung tung…” Nhưng có lẽ cái khó khăn nhất là phải sống một mình trênđỉnh núi, bốn bề chỉ có cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, không một bóng người quanhnăm suốt tháng Ở đó, muốn gặp người khác, nhìn trông và nói chuyện là một điều