1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài 6,7,8 gdđp bắc giang phần ngữ văn 7

47 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 20/11/2022 Ngày dạy:…………………… Ngày dạy:…………………… CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN BẮC GIANG Tiết 10 BÀI TỤC NGỮ, CÂU ĐỐ BẮC GIANG I MỤC TIÊU Kiến thức: – Nhận biết nội dung; yếu tố hình thức (số tiếng, số dòng, vần, nhịp…) số câu tục ngữ tiêu biểu Bắc Giang - Trình bày suy nghĩ thân số câu tục ngữ Bắc Giang dạng viết nói Năng lực: Biết tự học, hợp tác sáng tạo đọc hiểu, viết, nói nghe sau học tục ngữ Bắc Giang Phẩm chất: - Yêu quý, trân trọng, tự hào, biết gìn giữ tài phẩm, sản phẩm đặc sản người bắc giang tạo - Có ý thức tìm hiểu tục ngữ Bắc Giang II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sách giáo khoa - Máy tính - Ti vi - Bảng phụ, bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức nền, hiểu biết HS câu tục ngữ Bắc Giang để kết nối với học - Tạo tâm hứng thú cho HS tìm hiểu b) Nội dung: - GV yêu cầu HS làm tập trắc nghiệm: - HS trả lời câu hỏi, chọn đáp c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS ngơn ngữ nói d Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: đưa câu hỏi máy chiếu - GV chốt đáp án máy chiếu * Nội dung câu hỏi: Dân gian có câu: Tiền Đơng Lỗ, cỗ Mai Đình Quả to đời Có biển, có đất, có trời bao la? Theo em, câu có phương thức biểu đạt tự hay trữ tình? Vì sao? * Tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời - Dự kiến trả lời: Phương thức biểu đạt trữ tình? Vì có vần điệu nhịp nhàng, dễ nhớ, ngắn gọn, cô đúc - GV nhận xét kết nối vào 2, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Tìm hiểu khái niệm tục ngữ a Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu tục ngữ nội dung, chủ đề tục ngữ nói chung văn nói riêng b Nội dung: HS trả lời nhanh phiếu học tập c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ A TỤC NGỮ BẮC GIANG - Giáo viên u cầu: Đọc phần thích điền thơng I Tìm hiểu chung: tin cịn thiếu vào bảng sau: Khái niệm: - Tục ngữ câu nói dân Tục ngữ Tác giả: gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp thể Hình thức điệu, hình ảnh, đúc kết loại văn Nội dung: học nhân dân về: học dân Nghệ thuật: + Quy luật thiên nhiên gian Phạm vi vận dụng: + Kinh nghiệm lao động sản xuất - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu thực + Kinh nghiệm người xã hội - Gồm lọai: vần liền (được gieo Bước 2: Thực nhiệm vụ liên tiếp dòng) vần cách - Học sinh: Đọc, suy nghĩ, trình bày - Giáo viên: Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh (không gieo liên tiếp mà thường cách dịng) trình bày - Dự kiến sản phẩm: Tục ngữ Tác giả: dân gian -> mang tính tập thể, thể dị loại văn Hình thức: câu nói học dân Nội dung: kinh nghiệm nhân dân gian thiên nhiên, lao động, người, xã hội Nghệ thuật: - Những câu nói hồn chỉnh, ngắn gọn - Giàu hình ảnh, sử dụng so sánh, ẩn dụ - Gieo vần Phạm vi vận dụng: đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hàng ngày Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Học sinh trình bày miệng ý kiến - Học sinh khác bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - GV bổ sung, nhấn mạnh: + Về hình thức: tục ngữ câu nói diễn đạt ý trọn vẹn có đặc điểm ngắn gọn, kết cấu bền vững có hình ảnh, nhịp điệu + Về nội dung: diễn đạt kinh nghiệm, cách nhìn nhận nhân dân tự nhiên, lao động, sản xuất, người, xã hội Những học kinh nghiệm quy luật thiên nhiên lao động sản xuất nội dung quan trọng tục ngữ.Vì tục ngữ cịn gọi túi khơn nhân dân - Có nhiều câu tục ngữ có nghĩa đen, số câu có nghĩa bóng Đọc, tìm hiểu thích, bố cục a Mục tiêu: Giúp hs rèn kĩ đọc, hiểu ngữ nghĩa cụ thể câu tục ngữ đề tài cụ thể tục ngữ b Nội dung: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I TÌM HIỂU CHUNG - Giáo viên yêu cầu: Ta chia 10 câu tục + Câu 1, : Những câu tục ngữ thiên ngữ thành nhóm? Mỗi nhóm nhiên, lao động sản xuất gồm câu nào? Gọi tên nhóm đó? + Câu 3,4,5,: Những câu tục ngữ Tục - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu ngữ vùng đất địa linh nhân kiệt thực + Từ câu 6,7,8,9,10 : Những câu tục ngữ Bước 2: Thực nhiệm vụ sản vật quê hương - Học sinh: Làm việc cá nhân -> Thảo luận nhóm -> thống ý kiến Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu nhóm lên trình bày kết - Học sinh nhóm khác bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng GV chốt: Đọc hiểu văn a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung ý nghĩa, cách vận dụng số hình thức nghệ thuật nhóm câu tục ngữ thiên nhiên, lao động sản xuất b Nội dung: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: làm PHT a Nhận xét số tiếng, số dòng câu tục ngữ b Xác định vần kiểu vần sử dụng Dự kiến sản phẩm II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc tìm hiểu câu tục ngữ thiên nhiên, lao động sản xuất a Bài - Số tiếng: tiếng; Số dòng: c Xác định vế câu tục ngữ “Trời mưa rả, làng Hả mùa.” đặc điểm đối xứng vế + Vần “mưa-mùa”, “rả- Hả” câu ->Vần liền d Nêu nội dung câu tục ngữ - Có vế câu, vế cách dấu e Đánh giá giá trị kinh nghiệm mà câu phẩy tục ngữ thể - Nêu nội dung: Trời mưa kéo dài, không - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe yêu cầu bị hạn hán, đem lại mùa vụ tốt đẹp thực đến cho làng Bước 2: Thực nhiệm vụ - Đánh giá giá trị: Kinh nghiệm thiên - Học sinh: Làm việc cá nhânthảo luận nhiên, lao động sản xuất nhóm->thống ý kiến b, Bài “Chớp Mỏ Vọ lấy dọ mà đơm” -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Số tiếng: 7; số dòng: - Giáo viên gọi đại diện 1-2 nhóm lên trình - Vần : “Vọ- dọ” -> Vần liền bày phiếu học tập - Có vế câu - Nội dung: Mỏ Vọ địa danh thuộc vùng -Học sinh nhóm khác bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá Tân Sơn, Lục Ngạn Hằng năm, lượng mưa lớn nước dâng cao thuận lợi cho việc - Học sinh nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét đánh giá đánh bắt cá, cua, tôm - Đánh giá giá trị: Kinh nghiệm thiên  Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng GV chốt, chuyển: Hai câu tục ngữ có nhiên, lao động sản xuất điểm chung đúc kết kinh nghiệm thời gian, thời tiết, bão lụt cho thấy phần sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt đất nước ta Ngồi nhân dân ta cịn đúc kết kinh nghiệm lao động sản xuất HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp học sinh tìm thêm câu tục ngữ khác Học sinh vận dụng câu tục ngữ học vào giao tiếp hàng ngày b Nội dung: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Đọc thuộc lòng tục ngữ thiên nhiên lao động snar xuất Học thuộc nội dung, giá trị kinh nghiệm mà tục ngữ mang lại HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh sưu tầm câu tục ngữ lao động sản xuất b Nội dung: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS nhà sưu tầm - GV nêu yêu cầu: Tìm đọc thêm câu tục ngữ Bắc Giang chia sẻ vói bạn người xung quanh em? Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS nhà học bài, sưu tầm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS gửi vào nhóm Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhắc nhở, hướng dẫn nguồn sưu tầm Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN BẮC GIANG Tiết 11: BÀI TỤC NGỮ, CÂU ĐỐ BẮC GIANG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày suy nghĩ thân số câu tục ngữ Bắc Giang dạng viết nói - Sưu tầm trình bày số câu tục ngữ khác Bắc Giang câu học Năng lực: Biết tự học, hợp tác sáng tạo đọc hiểu, viết, nói nghe sau học tục ngữ Bắc Giang Phẩm chất: Yêu quý, trân trọng, tự hào di sản tục ngữ, câu đố dân gian Bắc Giang; có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống di sản II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sách giáo khoa - Kế hoạch dạy, bảng phụ, bút dạ, phiếu tập; Máy tính, tivi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Huy động kiến thức học; tạo tâm cho HS tìm hiểu b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: - Câu trả lời HS ngôn ngữ nói d Tổ chức thực - GV đưa câu hỏi: Nhắc lại khái niệm tục ngữ đọc câu tục ngữ Bắc Giang mà em biết? (khơng nhác lại câu có sách giáo khoa) - HS thực nhiệm vụ 2, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Đọc hiểu văn a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung ý nghĩa, cách vận dụng số hình thức nghệ thuật nhóm câu tục ngữ vùng đất địa linh nhân kiệt b Nội dung: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Giáo viên yêu cầu: làm PHT Đọc tìm hiểu câu tục ngữ địa a Nhận xét số tiếng, số dòng linh nhân kiệt câu tục ngữ a Bài b Xác định vần kiểu vần sử “Thứ Phủ Xe, thứ nhì Nghè Nếnh” dụng - Số tiếng: tiếng; Số dòng: c Xác định vế câu tục - Vần “Thứ nhất- thứ nhì” ngữ đặc điểm đối xứng ->Vần liền vế - Có vế câu, vế cách dấu phẩy câu d Nêu nội dung câu tục ngữ e Đánh giá giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe yêu cầu thực Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc cá nhânthảo luận nhóm->thống ý kiến - Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Giáo viên gọi đại diện 1-2 nhóm lên trình bày phiếu học tập -Học sinh nhóm khác bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, đánh giá -Giáo viên nhận xét đánh giá - Nêu nội dung: Phủ Xe (miếu vua bà) nằm Yên Dũng, Bắc Giang; Nghè Nếnh thuộc thị trấn Nếnh, Việt n Đây cơng trình tín ngưỡng; tiếng linh thiêng thờ người có cơng với đất nước - Đánh giá giá trị: Tục ngữ địa linh nhân kiệt b, Bài “Tiền rừng Lác, bạc Dương Quyên” - Số tiếng: 6; số dòng: - Vần : “ac” -> Vần liền - Có vế câu - Đánh giá giá trị: câu tục ngữ địa linh nhân kiệt c Bài “Lắm quan phủ Lân, quân vua Hán, bạn quan Nghè” - Số tiếng: 12; số dòng: - Vần : “lắm- lắm”, “quan-quân -> Vần liền - Có vế câu - Đánh giá giá trị: câu tục ngữ địa linh nhân kiệt 3, Đọc tìm hiểu câu tục ngữ sản vật quê hương a, Bài “Liềm Kẻ Rào, dao Thống Vát” - Số tiếng: 12; số dòng: - Vần : “Rào- dao” -> Vần liền - Có vế câu - Nội dung: Liềm Kẻ Rào, dao Thống Vát hai tài sản vật phẩm tiếng Bắc Giang, Bắc Ninh tạo từ bàn tay khéo léo người dân - Đánh giá giá trị: câu tục ngữ sản vật quê hương b, Bài “Cá rô đồng Nếnh, nước mắm Vạn Vân, rau cần Kẻ Chúc, bánh đúc chợ Chay” - Số tiếng: 16; số dòng: - Vần : “Vạn Vân- cần” -> Vần liền - Có vế câu - Nội dung: Đây sản vật tiếng Việt Yên, Bắc Giang Qua thể niềm tự hào quê hương Việt Yên có nhiều đặc sản - Đánh giá giá trị: câu tục ngữ sản vật quê hương c, Bài “Cá rô đồng Nếnh, nước mắm Vạn Vân, rau cần Kẻ Chúc, bánh đúc chợ Chay” - Số tiếng: 16; số dòng: - Vần : “Vạn Vân- cần” -> Vần liền - Có vế câu - Đánh giá giá trị: câu tục ngữ sản vật quê hương d, Bài “Rau Đồng Đạo, gạo Hương Ninh, thuốc Thanh Bình, khoai lang Đa Hội” - Số tiếng: 14; số dòng: - Vần : “Đạo-gạo” -> Vần liền - Có vế câu - Nội dung: Đây đề sản vật tiếng xã Hợp Thịnh, Hiệp Hòa, Bắc Giang - Đánh giá giá trị: câu tục ngữ sản vật quê hương e, Bài 10 “Rau Đồng Đạo, gạo Hương Ninh, thuốc Thanh Bình, khoai lang Đa Hội” - Số tiếng: 14; số dòng: - Vần : “Đạo-gạo” -> Vần liền - Có vế câu - Nội dung: Đây đề đặc sản tiếng Lục Nam, Bắc Giang - Đánh giá giá trị: câu tục ngữ sản vật quê hương Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN BẮC GIANG Tiết 12: BÀI TỤC NGỮ, CÂU ĐỐ BẮC GIANG I MỤC TIÊU Kiến thức – Nhận biết nội dung; yếu tố hình thức (số tiếng, số dòng, vần, nhịp…) số câu đố tiêu biểu Bắc Giang - Trình bày suy nghĩ thân số câu đố Bắc Giang dạng viết nói Năng lực: Biết tự học, hợp tác sáng tạo đọc hiểu, viết, nói nghe học Tục ngữ, câu đố Bắc Giang Phẩm chất: - Yêu quý, trân trọng, tự hào, biết ơn nhân vật lịch sử quê hương Bắc Giang - Yêu quý, trân trọng, tự hào di sản câu đố dân gian Bắc Giang; có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống di sản II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, tài liệu tham khảo, xây dựng kế hoạch dạy - Thiết bị, phương tiện dạy học: máy tính, ti vi, bảng phụ, bút - Tranh ảnh số nhân vật lịch sử, vật có liên quan Chuẩn bị học sinh: - Đọc tài liệu - Soạn theo yêu cầu giáo viên - Sưu tầm câu đố Bắc Giang III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a, Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, huy động kiến thức có học sinh câu đố để kết nối với học Câu đố Bắc Giang b, Nội dung: - GV yêu cầu HS hát đối đáp - HS trả lời câu hỏi c, Sản phẩm: Câu trả lời HS ngơn ngữ nói d, Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành dãy, Hát đối đáp “Qủa gì”, dãy hát lời đố, dãy hát lời đáp - GV hỏi: Em có nhận xét hình thức lời hát? - GV kết nối vào học: Lời hát mang đặc điểm hình thức câu đố Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam nói chung Bắc Giang nói riêng, câu đố góp phần làm phong phú, sinh động, giàu đẹp cho thể loại văn học Khơng thế, cịn phản ánh, cung cấp tri thức, hiểu biết vật, tượng xung quanh Và tiết học hôm cô em khám phá giới kì diệu câu đố Bắc Giang quê nhé! HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a, Mục tiêu: - Chỉ nội dung; yếu tố hình thức (số tiếng, số dịng, vần,…) số câu đố tiêu biểu Bắc Giang - Trình bày đặc điểm thể loại câu đố b, Nội dung: - Đọc tìm hiểu chung câu đố Bắc Giang - Giải đáp câu đố c, Sản phẩm: Lời giải câu đố HS d, Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm B Câu đố Bắc Giang: * HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm lời giải Giải đáp câu đố: câu đố - GV cho HS tổ chức cho HS trò chơi “Ai nhanh ai” - Luật chơi: Có câu đố Sau hiệu lệnh GV, HS giơ tay nhanh gọi để chọn câu đố giải đố Nếu trả lời thưởng điểm Nếu trả lời khơng HS giơ tay nhanh gọi trả lời Một mà có năm cành, Nhúng nước héo, để dành tươi Núi rừng Yên Thế âm u, Mười năm kháng Pháp, gió mưa Khi đánh vờ thua Hùm thiêng tiếng ai? - GV cho HS xem video người anh hùng Hoàng Hoa Thám: Gợi ý Đáp án Văn - Hồng Hoa Thám khơng vị anh hùng tiếng quê hương Bắc Giang, mà tên tuổi ông vang khắp nước Và để tưởng nhớ, tỏ lòng biết ơn vị anh hùng quê hương, 10 Một phận thể người Bàn tay Một nhân vật lịch Hoàng Hoa sử, anh hùng dân Thám tộc Một đồ vật Cánh buồm

Ngày đăng: 07/08/2023, 07:58

w