1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHGD GDĐP bắc GIANG PHẦN NGỮ văn 7

54 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tục Ngữ, Câu Đố Bắc Giang
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Bài Giảng
Thành phố Bắc Giang
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 521,24 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy:…………………… CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN BẮC GIANG Tiết 1: BÀI TỤC NGỮ, CÂU ĐỐ BẮC GIANG I MỤC TIÊU Kiến thức: – Nhận biết nội dung; yếu tố hình thức (số tiếng, số dòng, vần, nhịp…) số câu tục ngữ tiêu biểu Bắc Giang - Trình bày suy nghĩ thân số câu tục ngữ Bắc Giang dạng viết nói Năng lực: Biết tự học, hợp tác sáng tạo đọc hiểu, viết, nói nghe sau học tục ngữ Bắc Giang Phẩm chất: - Yêu quý, trân trọng, tự hào, biết gìn giữ tài phẩm, sản phẩm đặc sản người bắc giang tạo - Có ý thức tìm hiểu tục ngữ Bắc Giang II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sách giáo khoa - Máy tính - Ti vi - Bảng phụ, bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức nền, hiểu biết HS câu tục ngữ Bắc Giang để kết nối với học - Tạo tâm hứng thú cho HS tìm hiểu b) Nội dung: - GV yêu cầu HS làm tập trắc nghiệm: - HS trả lời câu hỏi, chọn đáp c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS ngơn ngữ nói d Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: đưa câu hỏi máy chiếu - GV chốt đáp án máy chiếu * Nội dung câu hỏi: Dân gian có câu: Tiền Đơng Lỗ, cỗ Mai Đình Quả to đời Có biển, có đất, có trời bao la? Theo em, câu có phương thức biểu đạt tự hay trữ tình? Vì sao? * Tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời - Dự kiến trả lời: Phương thức biểu đạt trữ tình? Vì có vần điệu nhịp nhàng, dễ nhớ, ngắn gọn, cô đúc - GV nhận xét kết nối vào 2, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Tìm hiểu khái niệm tục ngữ a Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu tục ngữ nội dung, chủ đề tục ngữ nói chung văn nói riêng b Nội dung: HS trả lời nhanh phiếu học tập c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ A TỤC NGỮ BẮC GIANG - Giáo viên yêu cầu: Đọc phần thích điền I Tìm hiểu chung: thơng tin cịn thiếu vào bảng sau: Khái niệm: - Tục ngữ câu nói dân Tục ngữ Tác giả: gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp Hình thức điệu, hình ảnh, đúc kết thể loại Nội dung: học nhân dân về: văn học Nghệ thuật: + Quy luật thiên nhiên + Kinh nghiệm lao động sản - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu thực xuất + Kinh nghiệm người xã hội Bước 2: Thực nhiệm vụ - Gồm lọai: vần liền (được - Học sinh: Đọc, suy nghĩ, trình bày - Giáo viên: Quan sát, động viên, lắng nghe học gieo liên tiếp dòng) vần cách sinh trình bày (khơng gieo liên tiếp mà thường - Dự kiến sản phẩm: Tục ngữ Tác giả: dân gian -> mang tính tập thể, cách dịng) dị thể loại Hình thức: câu nói văn học Nội dung: kinh nghiệm nhân dân dân gian thiên nhiên, lao động, người, xã hội Nghệ thuật: - Những câu nói hồn chỉnh, ngắn gọn - Giàu hình ảnh, sử dụng so sánh, ẩn dụ - Gieo vần Phạm vi vận dụng: đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hàng ngày Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Học sinh trình bày miệng ý kiến - Học sinh khác bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - GV bổ sung, nhấn mạnh: + Về hình thức: tục ngữ câu nói diễn đạt ý trọn vẹn có đặc điểm ngắn gọn, kết cấu bền vững có hình ảnh, nhịp điệu + Về nội dung: diễn đạt kinh nghiệm, cách nhìn nhận nhân dân tự nhiên, lao động, sản xuất, người, xã hội Những học kinh nghiệm quy luật thiên nhiên lao động sản xuất nội dung quan trọng tục ngữ.Vì tục ngữ cịn gọi túi khơn nhân dân - Có nhiều câu tục ngữ có nghĩa đen, số câu có nghĩa bóng Đọc, tìm hiểu thích, bố cục dân gian Phạm vi vận dụng: a Mục tiêu: Giúp hs rèn kĩ đọc, hiểu ngữ nghĩa cụ thể câu tục ngữ đề tài cụ thể tục ngữ b Nội dung: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I TÌM HIỂU CHUNG - Giáo viên yêu cầu: Ta chia 10 câu + Câu 1, : Những câu tục ngữ thiên tục ngữ thành nhóm? Mỗi nhiên, lao động sản xuất nhóm gồm câu nào? Gọi tên + Câu 3,4,5,: Những câu tục ngữ nhóm đó? Tục ngữ vùng đất địa linh nhân kiệt - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu + Từ câu 6,7,8,9,10 : Những câu tục thực ngữ sản vật quê hương Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc cá nhân -> Thảo luận nhóm -> thống ý kiến Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu nhóm lên trình bày kết - Học sinh nhóm khác bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng GV chốt: Đọc hiểu văn a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung ý nghĩa, cách vận dụng số hình thức nghệ thuật nhóm câu tục ngữ thiên nhiên, lao động sản xuất b Nội dung: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Giáo viên yêu cầu: làm PHT Đọc tìm hiểu câu tục ngữ a Nhận xét số tiếng, số dòng câu thiên nhiên, lao động sản xuất tục ngữ a Bài b Xác định vần kiểu vần sử dụng - Số tiếng: tiếng; Số dòng: c Xác định vế câu tục ngữ “Trời mưa rả, làng Hả mùa.” đặc điểm đối xứng vế + Vần “mưa-mùa”, “rả- Hả” câu ->Vần liền d Nêu nội dung câu tục ngữ - Có vế câu, vế cách dấu e Đánh giá giá trị kinh nghiệm mà phẩy câu tục ngữ thể - Nêu nội dung: Trời mưa kéo dài, không bị hạn hán, đem lại mùa vụ tốt đẹp đến cho làng - Đánh giá giá trị: Kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất b, Bài “Chớp Mỏ Vọ lấy dọ mà đơm” - Số tiếng: 7; số dòng: - Vần : “Vọ- dọ” -> Vần liền - Có vế câu - Nội dung: Mỏ Vọ địa danh thuộc vùng Tân Sơn, Lục Ngạn Hằng năm, lượng mưa lớn nước dâng cao thuận lợi cho việc đánh bắt cá, cua, tôm - Đánh giá giá trị: Kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe yêu cầu thực Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc cá nhânthảo luận nhóm->thống ý kiến -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Giáo viên gọi đại diện 1-2 nhóm lên trình bày phiếu học tập -Học sinh nhóm khác bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét đánh giá  Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng GV chốt, chuyển: Hai câu tục ngữ có điểm chung đúc kết kinh nghiệm thời gian, thời tiết, bão lụt cho thấy phần sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt đất nước ta Ngồi nhân dân ta cịn đúc kết kinh nghiệm lao động sản xuất HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp học sinh tìm thêm câu tục ngữ khác Học sinh vận dụng câu tục ngữ học vào giao tiếp hàng ngày b Nội dung: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Đọc thuộc lòng tục ngữ thiên nhiên lao động snar xuất Học thuộc nội dung, giá trị kinh nghiệm mà tục ngữ mang lại HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh sưu tầm câu tục ngữ lao động sản xuất b Nội dung: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS nhà sưu tầm - GV nêu yêu cầu: Tìm đọc thêm câu tục ngữ Bắc Giang chia sẻ vói bạn người xung quanh em? Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS nhà học bài, sưu tầm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS gửi vào nhóm Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhắc nhở, hướng dẫn nguồn sưu tầm DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày tháng năm 2022 Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN BẮC GIANG Tiết 2: BÀI TỤC NGỮ, CÂU ĐỐ BẮC GIANG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày suy nghĩ thân số câu tục ngữ Bắc Giang dạng viết nói - Sưu tầm trình bày số câu tục ngữ khác Bắc Giang câu học Năng lực: Biết tự học, hợp tác sáng tạo đọc hiểu, viết, nói nghe sau học tục ngữ Bắc Giang Phẩm chất: Yêu quý, trân trọng, tự hào di sản tục ngữ, câu đố dân gian Bắc Giang; có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống di sản II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sách giáo khoa - Kế hoạch dạy, bảng phụ, bút dạ, phiếu tập; Máy tính, tivi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Huy động kiến thức học; tạo tâm cho HS tìm hiểu b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: - Câu trả lời HS ngôn ngữ nói d Tổ chức thực - GV đưa câu hỏi: Nhắc lại khái niệm tục ngữ đọc câu tục ngữ Bắc Giang mà em biết? (khơng nhác lại câu có sách giáo khoa) - HS thực nhiệm vụ 2, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Đọc hiểu văn a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung ý nghĩa, cách vận dụng số hình thức nghệ thuật nhóm câu tục ngữ vùng đất địa linh nhân kiệt b Nội dung: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Giáo viên yêu cầu: làm PHT Đọc tìm hiểu câu tục ngữ a Nhận xét số tiếng, số dòng địa linh nhân kiệt câu tục ngữ a Bài b Xác định vần kiểu vần sử “Thứ Phủ Xe, thứ nhì Nghè Nếnh” dụng - Số tiếng: tiếng; Số dòng: c Xác định vế câu tục - Vần “Thứ nhất- thứ nhì” ngữ đặc điểm đối xứng ->Vần liền vế - Có vế câu, vế cách dấu phẩy câu - Nêu nội dung: Phủ Xe (miếu vua bà) nằm d Nêu nội dung câu tục ngữ Yên Dũng, Bắc Giang; Nghè Nếnh thuộc thị e Đánh giá giá trị kinh nghiệm mà trấn Nếnh, Việt Yên Đây công câu tục ngữ thể trình tín ngưỡng; tiếng linh thiêng thờ người có cơng với đất nước - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe yêu - Đánh giá giá trị: Tục ngữ địa linh nhân cầu thực kiệt b, Bài Bước 2: Thực nhiệm vụ “Tiền rừng Lác, bạc Dương Quyên” - Học sinh: Làm việc cá nhânthảo - Số tiếng: 6; số dòng: - Vần : “ac” -> Vần liền luận nhóm->thống ý kiến - Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh - Có vế câu - Đánh giá giá trị: câu tục ngữ địa linh nhân cần kiệt c Bài Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Giáo viên gọi đại diện 1-2 nhóm lên “Lắm quan phủ Lân, quân vua Hán, bạn quan Nghè” trình bày phiếu học tập - Số tiếng: 12; số dịng: -Học sinh nhóm khác bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, đánh giá -Giáo viên nhận xét đánh giá - Vần : “lắm- lắm”, “quan-quân -> Vần liền - Có vế câu - Đánh giá giá trị: câu tục ngữ địa linh nhân kiệt 3, Đọc tìm hiểu câu tục ngữ sản vật quê hương a, Bài “Liềm Kẻ Rào, dao Thống Vát” - Số tiếng: 12; số dòng: - Vần : “Rào- dao” -> Vần liền - Có vế câu - Nội dung: Liềm Kẻ Rào, dao Thống Vát hai tài sản vật phẩm tiếng Bắc Giang, Bắc Ninh tạo từ bàn tay khéo léo người dân - Đánh giá giá trị: câu tục ngữ sản vật quê hương b, Bài “Cá rô đồng Nếnh, nước mắm Vạn Vân, rau cần Kẻ Chúc, bánh đúc chợ Chay” - Số tiếng: 16; số dòng: - Vần : “Vạn Vân- cần” -> Vần liền - Có vế câu - Nội dung: Đây sản vật tiếng Việt Yên, Bắc Giang Qua thể niềm tự hào quê hương Việt Yên có nhiều đặc sản - Đánh giá giá trị: câu tục ngữ sản vật quê hương c, Bài “Cá rô đồng Nếnh, nước mắm Vạn Vân, rau cần Kẻ Chúc, bánh đúc chợ Chay” - Số tiếng: 16; số dòng: - Vần : “Vạn Vân- cần” -> Vần liền - Có vế câu - Đánh giá giá trị: câu tục ngữ sản vật quê hương d, Bài “Rau Đồng Đạo, gạo Hương Ninh, thuốc Thanh Bình, khoai lang Đa Hội” - Số tiếng: 14; số dòng: - Vần : “Đạo-gạo” -> Vần liền - Có vế câu - Nội dung: Đây đề sản vật tiếng xã Hợp Thịnh, Hiệp Hòa, Bắc Giang - Đánh giá giá trị: câu tục ngữ sản vật quê hương e, Bài 10 “Rau Đồng Đạo, gạo Hương Ninh, thuốc Thanh Bình, khoai lang Đa Hội” - Số tiếng: 14; số dòng: - Vần : “Đạo-gạo” -> Vần liền - Có vế câu - Nội dung: Đây đề đặc sản tiếng Lục Nam, Bắc Giang - Đánh giá giá trị: câu tục ngữ sản vật quê hương DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày tháng năm 2022 Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN BẮC GIANG Tiết 3: BÀI TỤC NGỮ, CÂU ĐỐ BẮC GIANG I MỤC TIÊU Kiến thức – Nhận biết nội dung; yếu tố hình thức (số tiếng, số dòng, vần, nhịp…) số câu đố tiêu biểu Bắc Giang - Trình bày suy nghĩ thân số câu đố Bắc Giang dạng viết nói Năng lực: Biết tự học, hợp tác sáng tạo đọc hiểu, viết, nói nghe học Tục ngữ, câu đố Bắc Giang Phẩm chất: - Yêu quý, trân trọng, tự hào, biết ơn nhân vật lịch sử quê hương Bắc Giang - Yêu quý, trân trọng, tự hào di sản câu đố dân gian Bắc Giang; có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống di sản II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, tài liệu tham khảo, xây dựng kế hoạch dạy - Thiết bị, phương tiện dạy học: máy tính, ti vi, bảng phụ, bút - Tranh ảnh số nhân vật lịch sử, vật có liên quan Chuẩn bị học sinh: - Đọc tài liệu - Soạn theo yêu cầu giáo viên - Sưu tầm câu đố Bắc Giang III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a, Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, huy động kiến thức có học sinh câu đố để kết nối với học Câu đố Bắc Giang b, Nội dung: - GV yêu cầu HS hát đối đáp - HS trả lời câu hỏi c, Sản phẩm: Câu trả lời HS ngơn ngữ nói d, Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành dãy, Hát đối đáp “Qủa gì”, dãy hát lời đố, dãy hát lời đáp - GV hỏi: Em có nhận xét hình thức lời hát? - GV kết nối vào học: Lời hát mang đặc điểm hình thức câu đố Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam nói chung Bắc Giang nói riêng, câu đố góp phần làm phong phú, sinh động, giàu đẹp cho thể loại văn học Khơng thế, cịn phản ánh, cung cấp tri thức, hiểu biết vật, tượng xung quanh Và tiết học hôm cô em khám phá giới kì diệu câu đố Bắc Giang quê nhé! Bắc Giang Hoạt động chung lớp: B1 Tìm hiểu tình cảm, cảm xúc bộc lộ qua thơ B2 HS thực nhiệm vụ - Bài thơ lời ai? Bộc lộ cảm xúc điều gì? - Thơng qua quan sát miêu tả hình ảnh chợ quê, em thấy tình cảm tác giả? - Cách nói “bao đời giữ” “vẫn đây”…nhằm khẳng định điều chợ quê? Bộ Tình cảm nhà thơ - Bài thơ lời tác giả (nhân vật trữ trình bài) - Đối tượng bộc lộ cảm xúc: phiên chợ q - Tình cảm tác giả: + Thích thú, trân trọng vẻ đẹp cảnh chợ quê + Yêu mến người dân lao động đức tính đáng quý họ - Dấu ấn chợ quê khắc sâu tâm trí tác giả: giá trị văn hóa hình thành lâu đời, trở thành nếp sống, nếp sinh hoạt người dân - Viết thống chợ q với hình ảnh đặc trưng, gợi nét văn hóa riêng đẹp đẽ chợ quê chứng tỏ tác giả người có tình cảm với q hương? B3 HS báo cáo, nhận xét bổ sung B4 Đánh giá, kết luận chiếu nội dung Tác giả kín đáo gửi gắm tình cảm: Yêu mến trân trọng mảnh đất người quê hương Mong muốn lưu giữ bảo tồn nét văn hóa đẹp quê hương Hoạt động Luyện tập 3.1 Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học 3.2 Tổ chức thực hiện: B1 Giáo viên nêu câu hỏi luyện tập - Chi tiết, hình ảnh thơ để lại em ấn tượng sâu sắc Vì sao? - Bài thơ khơi dậy em tình cảm gì? B2 HS thực nhiệm vụ B3 Giáo viên cho học sinh tự trình bày cảm xúc mình, nhận xét, bổ sung cần B4 Đánh giá, kết luận Hoạt động vận dụng 4.1 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để bồi đắp tình cảm thực tế cho học sinh 4.2 Tổ chức thực hiện: B1 Giao nhà Sưu tầm thơ viết mảnh đất Bắc Giang Vẽ lại tranh chợ quê theo quan sát tưởng tượng em B2-3 HS thực nhiệm vụ nhà nộp vào buổi học sau B4 GV thu chấm sưu tầm, động viên khích lệ HS DUYỆT CỦA TỔ CHUN MƠN Ngày tháng năm 2022 Ngày soạn: Ngày dạy:…………………… CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN BẮC GIANG BÀI - THƠ BẮC GIANG Tiết : Văn “Chiều sông Thương” I MỤC TIÊU Kiến thức: – Nhận biết đặc trưng thể loại thơ (nhân vật, ngơn ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ) văn nội dung thơ - Trình bày suy nghĩ thân đoạn thơ dạng viết nói Năng lực: Biết tự học, hợp tác sáng tạo đọc hiểu, viết, nói nghe sau học tục ngữ Bắc Giang Phẩm chất: - Yêu quý, trân trọng, tự hào vẻ đẹp thiên nhiên người Bắc Giang - Có ý thức tìm hiểu thơ Bắc Giang II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sách giáo khoa - Máy tính - Ti vi - Bảng phụ, bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức nền, hiểu biết HS địa lý để kết nối với học - Tạo tâm hứng thú cho HS tìm hiểu b) Nội dung: - GV đưa câu đố tên sông Thương - HS suy luận trả lời câu đố c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS ngơn ngữ nói d Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: Cách - GV: đưa câu hỏi máy chiếu - GV chốt đáp án máy chiếu * Nội dung câu hỏi: Sơng gợi nhớ gợi u Bao nhiêu tình nghĩa, mong chờ ? Theo em, câu ca dao nhắc đến tên sông nào? * Tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời - Dự kiến trả lời: Sông Thương Cách GV chiếu đoạn video (về sông Thương, cầu Xương Giang cho hs xem), yêu cầu hs tên sơng có đoạn video - GV nhận xét kết nối vào Có dịng sơng xứ Bắc vào thơ ca, âm nhạc bất hủ, dịng sơng Thương Bao đời sông Thương êm đềm, mềm mại yên bình, cội nguồn cảm hứng sáng tác vô bờ bến cho nghệ sĩ Một nhà thơ viết: Đã sông Thương lại bến Than/Cội nguồn xưa trái oan điều gì? Khơng hẳn tác giả câu thơ mà với nhiều người, có giới văn nghệ sĩ “phải lịng” với sơng huyền thoại ấy, để mải mê tìm hay, đẹp lẫn khó hiểu dịng Thương Cái đẹp, hay, hào hùng dịng sơng tác giả Vĩnh Mai tạc vào vần thơ mình, hơm tìm hiểu vần thơ qua thơ “Chiều sông Thương” 2, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1 Đọc, tìm hiểu thích, bố cục a Mục tiêu: Giúp hs rèn kĩ đọc, tìm hiểu đặc trưng thể loại, bố cục thơ b Nội dung: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I TÌM HIỂU CHUNG - Giáo viên gọi hs đọc văn bản, sau đưa Đọc yêu cầu Tìm hiểu chung Em nêu xuất xứ thơ này? - Xuất xứ: Trích tuyển tập “Thơ Bắc Giang kỉ XX, NXB Hội nhà Bài thơ viết theo thể thơ nào? Dấu hiệu cho em biết điều đó? Xác định PTBĐ thơ? Nhân vật trữ tình thơ ai? Bài thơ viết chủ đề nào? văn 2002 - Thể thơ: thơ lục bát biến thể - PTBĐ: biểu cảm - Nhân vật trữ tình – tác giả - Chủ đề: Hình ảnh thiên nhiên người bên dịng sơng Thương Theo em, thơ có nội dung - Mạch cảm xúc: Kết hợp khứ với nào? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu - Nội dung thực yêu cầu + Vẻ đẹp người thiên nhiên bên Bước 2: Thực nhiệm vụ dịng sơng Thương qua cảm nhận - Học sinh: Làm việc cá nhân tác giả Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Tình cảm, nỗi niềm tác giả - Tổ chức cho học sinh trả lời theo hình thức vấn đáp Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng GV chốt: Đọc hiểu văn a Mục tiêu: - Giúp học sinh vẻ đẹp người thiên nhiên buổi chiều bên sơng Thương tình cảm bâng khng, u mến, nỗi nhớ da diết tác giả với nơi - Nêu tác dụng nghệ thuật qua từ ngữ, biện pháp tu từ, cách sử dụng kết hợp câu thơ lục bát thơ chữ thơ b Nội dung: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Khám phá Vẻ đẹp người II KHÁM PHÁ VĂN BẢN thiên nhiên bên dịng sơng Thương qua Vẻ đẹp người thiên nhiên bên dịng sơng Thương qua cảm nhận cảm nhận tác giả tác giả Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hoàn cảnh: Thi khách đến với sông GV đưa yêu cầu - Tổ 1,3:Tìm chi tiết miêu tả hình Thương vào buổi chiều đồng ảnh, âm thiên nhiên đội chuyến công tác vào người bên dịng sơng Thương theo cảm năm tháng kháng chiến nhận tác giả có thơ trước - Án tượng tác giả với dịng sơng Thương: đẹp mơ mộng nên thơ, nên có tiếng kẻng vang đồi thơng nhạc chứa đầy trầm tích lịch sử, văn hóa, thấm đẫm chất huyền thoại “Sông từ thăm thẳm núi đồi Hay từ khứ đương trôi lững lờ?” - Tổ 2,4: Tìm chi tiết miêu tả hình ảnh, âm thiên nhiên người bên dòng sơng Thương theo cảm nhận tác giả có thơ sau có tiếng kẻng vang đồi thơng - Em có nhận xét việc sử dụng động từ mạnh tác giả chuyển đổi thể thơ văn bản? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc cá nhânthảo luận nhóm->thống ý kiến -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Giáo viên gọi đại diện 1-2 nhóm lên trình bày bảng phụ -Học sinh nhóm khác bổ sung GV bình cho hs biết thêm tri thức khởi nguồn sông Thương tác dụng giá trị nghệ thuật khổ thơ đầu Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét đánh giá  Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng GV chốt - Vẻ đẹp thiên nhiên + Âm thanh: rừng thông vi vút du dương, chim vàng anh hót líu lo, câu hát quan họ ngào, nhịp nhàng, sâu lắng + Đất trời: óng ánh vàng chiều tà êm ả, khơng gay gắt + Dịng sơng êm ả, uốn lượn nhịp nhàng + Những cô gái xinh đẹp, duyên dáng với đôi mắt hiền từ => Vẻ đẹp nên thơ, hùng vĩ, mênh mông bát ngát Sự thay đổi thiên nhiên người - Tình huống: Khi nghe tiếng kẻng vang đồi => Ẩn dụ: có giặc ngoại xâm đến - Sự thay đổi: + Em bé đưa đị: cau mặt mắm mơi, khua mái chèo mạnh mẽ + Dịng sơng cuộn sóng + Đơn vị pháo trở ụ súng + Nòng súng nhấp nhô chọc thẳng trời + Cô gái Đa Mai: ánh mắt hiền mở tròn xoe bừng lửa cháy + Chim vàng anh hóa đại bàng + Câu hát quan họ nhịp nhàng thành tiếng hô thắng -NT: động từ mạnh “mắm môi, khua mạnh, cuộn,chọc thủng, mở trịn, hừng hực lửa cháy, hóa,kết hợp với BPTT so sánh với việc sử dụng luân phiên chuyển đổi từ câu thơ lục bát sang câu thơ chữ => Sự thay đổi nhanh chóng, mạnh mẽ, dứt khốt Tất thay đổi thể căm hờn, lòng tâm tinh thần sẵn sàng chiến đấu để đánh đuổi quân thù, thắng để bảo vệ độc lập tự do, bình yên cho quê hương Khi ấy, Sông, nước, đất, trời tất đồn kết lại, hịa vào thành sóng mạnh mẽ để đánh đuổi quân xâm lược Tìm hiểu tâm tư, tình cảm, nỗi 3.Nỗi niềm tình cảm tác giả niềm tác giả - Mới gặp bâng khuâng, tương tư Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ vẻ đẹp sông Thương GV đưa yêu cầu - Tìm từ ngữ miêu tả tâm trạng, cảm - Xúc động, tự hào trước kiên xúc tác giả với sông Thương cường,mạnh mẽ, ý chí tâm, thắng tinh thần sẵn sàng chiến đấu thơ? người nơi đây, dù em bé, (tương tư, tự hào, rì rào tơi) gái hiền từ, mảnh mai hay chim - Chỉ biện pháp tu từ có khổ vàng anh tưởng chừng nhỏ bé, thơ thứ cho biết tác dụng biện duyên dáng Tổ quốc, quê pháp việc giúp tác giả thể hương gặp nguy, họ lại trở nên mạnh mẽ hết cảm xúc mình? NT so sánh: “Tơi đây… Nơi kì ảo” Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc cá nhânthảo luận => So sánh sơng Thương giống nơi kì ảo, dịng nước bên đục bên trong, nơi theo cặp đôi->thống ý kiến -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh vừa có ân tình, mộc mạc, nhẹ nhàng tha thiết ẩn sâu cần sóng mạnh mẽ, mãnh liệt, đồn kết, sẵn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Giáo viên gọi đại diện 1-2 bàn đứng sàng cuộn lên có quân xâm lăng - câu thơ cuối: hình ảnh thiên nhiên, chỗ trả lời người bên dịng sơng Thương -Học sinh bàn khác bổ sung thường trực tâm trí tác GV bình giả Bước 4: Nhận xét, đánh giá => Thể tình yêu quê hương, đất - Học sinh nhận xét, đánh giá nước tha thiết - Giáo viên nhận xét đánh giá  Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng GV chốt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết GV đưa yêu cầu HS tự tổng kết giá trị Nghệ thuật nghệ thuật nội dung văn - Sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn, luân phiên hiệu thể thơ lục bát thơ Bước 2: Thực nhiệm vụ chữ - Học sinh: Làm việc cá nhân - Ngơn ngữ, hình ảnh thơ sống động, -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh chân thực cần BPTT so sánh làm bật cảm xúc Bước 3: Báo cáo, thảo luận tác giả - Giáo viên gọi 2hs lên bảng làm 2.Nội dung -Học sinh khác bổ sung Bài thơ thể nỗi nhớ thương da diết Bước 4: Nhận xét, đánh giá tác giả với người vẻ đẹp - Học sinh nhận xét, đánh giá dòng sông Thương năm - Giáo viên nhận xét đánh giá tháng kháng chiến HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kĩ viết đoạn văn trình bày cảm xúc đoạn thơ b Nội dung: HS hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Đoạn văn HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa yêu cầu Em viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày cảm xúc đoạn thơ em thích thơ “Chiều sơng Thương” Gợi ý: - Đoạn thơ em yêu thích đoạn thơ - Nội dung đoạn thơ - Vì em thích đoạn thơ (vì nội dung, nghệ thuật, cách sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ,…) - Đoạn thơ khơi gợi cho em điều gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc cá nhân viết đoạn văn vào -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Giáo viên gọi đại diện 1-2 hs đứng chỗ đọc sản phẩm -Học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét đánh giá  Giáo viên cho điểm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh sưu tầm thơ viết sông Thương địa danh khác Bắc Giang b Nội dung: HS hoạt động cá nhân (BTVN) c Sản phẩm: Tên lời thơ d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS nhà sưu tầm - GV nêu yêu cầu: Sưu tầm thơ viết sông Thương địa danh khác Bắc Giang Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS nhà học bài, sưu tầm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS gửi vào nhóm Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhắc nhở, hướng dẫn nguồn sưu tầm DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày tháng năm 2022 khởi nguồn từ dãy núi Na Pa Phước, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, chảy máng trũng có tên Mai Sao chảy vào địa phận tỉnh Bắc Giang, xi đến Hải Dương, hợp vào sơng Thái Bình, đổ biển Đơng Sơng Thương cịn có chi lưu lớn sông Sỏi chảy từ huyện Yên Thế Chúng hợp lưu nơi tiếp giáp ba huyện: Yên Thế, Tân Yên Lạng Giang Đến gần thành phố Bắc Giang, có thêm dịng sơng đào đổ nước vào sông Thương Nước sông Thương vốn xanh, có dịng nước đục từ sơng đào hịa vào, thành sơng có hai dịng chảy song song, bên trong, bên đục rõ Tìm sâu khứ, quan, quân Đại Việt đường thiên lý xứ phương Bắc hay trấn ải biên thùy Lạng Sơn gia đình họ thường tiễn đưa đến khúc sông Nơi diễn cảnh người xa, người lại, chia tay bịn rịn thật thương cảm nên từ người đời gọi sơng Thương Cạnh đến cịn làng Thương có bến Chia Ly, đến người thân đưa tiễn phải dừng lại, phút ly biệt bến sông Đến kỷ XXI tên bến Chia Ly đọc chệch bến Chi Ly Bến Chi Ly ngày khúc sơng “nước chảy đơi dịng” bên đục bên gợi nỗi thương cảm cho biết hệ Sông Thương gắn liền với địa danh Phủ Lạng Thương, thành Xương Giang ghi dấu chiến thắng oai hùng dịng sơng đậm chất nhân văn trữ tình Trong chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang lừng lẫy chống giặc Minh, sông Thương nhân chứng vĩ đại Bài “Xương Giang phú” Lý Tử Tấn viết: “Nơi vũ công lừng lẫy/Giúp nên đất nước bình yên/Lạch thiên nhiên trời Nam sẵn có/Mở thái bình cho đất Việt khắp miền/Ấy Xương Giang sơng hình đẹp/Mà dấu thơm mn thuở truyền ” Ngày soạn: Ngày dạy:…………………… CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN BẮC GIANG Tiết …: BÀI THƠ BẮC GIANG I MỤC TIÊU Kiến thức: – Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết qua số thơ Bắc Giang…yếu tố hình thức (số tiếng, số dòng, vần, nhịp…) số câu thơ tiêu biểu Bắc Giang - Nhận biết nhận xét nét độc đáo số thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ… Năng lực: Biết tự học, hợp tác viết văn biểu cảm người mảnh đất Bắc Giang sau học thơ Bắc Giang Phẩm chất: - Yêu quý, trân trọng, tự hào có ý thức giữ gìn , phát huy vẻ đẹp, sản phẩm đặc sản người bắc giang tạo - Có ý thức tìm hiểu thơ Bắc Giang II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sách giáo khoa - Máy tính - Ti vi - Bảng phụ, bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: - Huy động kiến thức nền, hiểu biết HS câu thơ Bắc Giang để kết nối với học - Tạo tâm hứng thú cho HS tìm hiểu b) Nội dung: - GV yêu cầu HS đọc số câu thơ nhà thơ Bắc Giang sưu tầm - HS đọc thơ c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS ngơn ngữ nói d Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: đưa câu hỏi máy chiếu - GV chốt đáp án máy chiếu * Nội dung câu hỏi: Thơ Băc Giang : Em có Đơng Lỗ với anh không? Ruộng lúa, rau thơm cánh đồng thẳng cánh Di tích q anh đình Lỗ Hạnh “Đệ Kinh Kỳ” sánh năm châu Về Đơng Lỗ Dưới rặng tre nghe câu hát Ca trù thơn Chằm điệu nhạc Xao xuyến lịng man mác hồn quê Đất Yên Ninh trải rộng triền đê Từng đàn trâu no nê ăn cỏ Bầu trời xanh diều vi vu no gió Khẽ chao nghiêng soi bóng nước sơng Cầu… Nguyễn Sỹ Duy Theo em, câu viết địa danh ? đâu? Có phải thơ Bắc Giang khơng? Vì sao? * Tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời - Dự kiến trả lời: Thơ Bắc Giang? Vì có hình ảnh nói q hương Hiệp Hòa thuộc tỉnh Bắc Giang… - GV nhận xét kết nối vào 2, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Tìm hiểu khái niệm thơ a Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại khái niệm thơ nội dung, chủ đề thơ b Nội dung: HS trả lời nhanh phiếu học tập c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Đọc phần thích trả lời câu hỏi - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu thực Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh: Đọc, suy nghĩ, trình bày I Tìm hiểu chung: Khái niệm: - Thơ hình thức nghệ thuật dùng từ, dùng chữ ngôn ngữ làm chất liệu lựa chọn từ tổ hợp chúng xếp - Giáo viên: Quan sát, động viên, lắng nghe học hình thức logic định tạo nên sinh trình bày hình ảnh hay gợi cảm âm ? Thơ gì? có tính thẩm mỹ cho người đọc, ? Em học thể thơ nào? người nghe - Các thể thơ học: lục bát,4 chữ, chữ, tự do… 2.Tác giả-tác phẩm ? Nêu hiểu biết em nhà thơ Quách a.Tác giả: Đăng Khoa? - Quách Đăng Khoa sinh năm 1934, sống thành phố Bắc Giang - Là hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Bắc Giang - Từng đạt giải Ba – giải thưởng Văn học Nghệ thuật Sông Thương tỉnh Bắc Giang lần I ( 1997- 2002) b.Tác phẩm: ? thể thơ ? - Bài thơ Mảnh hồn làng: ? Dấu hiệu nhận biết? + thể thơ chữ GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm thơ… + Dấu hiệu nhận biết: câu GV đọc mẫu chữ, gieo vần, nhịp… HS đọc -Phương thức biểu đạt: Biểu cảm GV nhận xét,đánh giá • Đọc : ? Theo dịng tâm ,mạch cảm xúc, thơ chia làm phần? Nội dung phần? ? Bài thơ lời tâm ai? Về điều gì? ( Lời tâm người làng hình ảnh giếng làng) ? Ý nghĩa nhan đề “ Mảnh hồn làng” ? Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Học sinh trình bày miệng ý kiến - Học sinh khác bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - GV bổ sung thêm • Bố cục: phần + Phần 1: khổ – khổ -> Hình ảnh giếng làng khứ + Phần 2: khổ 5+ 6-> Hình ảnh giếng làng sống + Phần 3: Khổ cuối-> Tâm nỗi niềm tác giả • Nhan đề thơ: “Mảnh hồn làng”: Là hình ảnh trừu tượng, vơ hình, nét riêng biệt, linh hồn làng quê Đọc hiểu văn a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung ý nghĩa thơ,biết cảm nhận tình yêu làng, quê hương b Nội dung: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ GV Hướng dẫn HS tìm hiểu văn Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc cá nhânthảo luận nhóm->thống ý kiến -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Giáo viên gọi đại diện 1-2 nhóm lên trình bày phiếu học tập -Học sinh nhóm khác bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét đánh giá  Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HS đọc khổ thơ đầu ? Hình ảnh giếng làng khứ tác giả miêu tả qua câu thơ nào? ? Xác định từ láy?Hình ảnh so sánh câu thơ? ? Tác dụng? ? Giếng làng gắn bó với dân làng? ? Giếng làng có ý nghĩa người dân làng khứ? ? Nhận xét cách xung hơ: “làng – mình”? ( Gần gũi, thân mật) Dự kiến sản phẩm II.Đọc hiểu chi tiết văn 1.Hình ảnh giếng làng q khứ: -Hình ảnh giếng làng: + Dáng trịn vành vạnh + Bốn mùa cỏ mát tươi + Như gương soi + Người đầu xóm, cuối thơn + Đơng vui nườm nượp… =>Bằng nghệ thuật miêu tả tài tình, kết hợp từ láy, hình ảnh so sánh,…giếng làng xưa nên sinh động, gần gũi, thân thuộc… -Giếng làng gắn bó với người : kỷ niệm chăn trâu trưa hè uống nước, cô gái soi gương, chuyện nhà ải nhà ai, đường thôn vui tết… -Ý nghĩa giếng làng : Gắn bó mật thiết với đời sống người, nơi chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, nơi gắn kết người làng với nhau… Hình ảnh giếng làng sống - Hình ảnh sống tại: + Nhà ngói thay nhà gianh, GV: Chiếu hình ảnh giếng làng bình + Nhiều nhà xây bể, + Uống nước luận hình ảnh giếng làng GV chuyển: Cuộc sống thay đổi ý luồn sâu… nghĩa giếng làng vẹn nguyên? -Hình ảnh giếng làng: + Đường giếng thưa dần, -> Phần + Đường giếng vắng ngắt ? Cuộc sống thay đổi tác giả miêu tả qua chi tiết nào? ? Hình ảnh giếng làng miêu tả sao? ? Nhận xét việc dùng từ: “thưa dần, lạnh ngắt”? ( Sự lãng quên theo thời gian…)  Giếng làng nơi vui vẻ ,gắn bó trở thành khứ, bị người lãng quên ?Nhận xét chuyển đổi cảm xúc hai câu thơ: 3.Cảm xúc tác giả “ Kẻ quê người nhớ” - Vui: sống đại, đời sống người “ Giếng làng thành kỷ niệm” dân khấm khá,… - Buồn: Mọi người khơng cịn tụ họp bên GV dẫn : Vậy với tác giả, giếng làng giếng làng.Giếng làng thành chứng nhân để lại nỗi niềm gì? Nhận xét lịch sử, kỷ niệm giọng điệu? =>Giếng làng thành “ Mảnh hồn làng”: ( Giọng thơ từ vui tươi, tự hào (P1) -> Mang theo tâm hồn , tình yêu, niềm vui, nỗi Lưu luyến vấn vương( P2) -> Nhớ buồn lịch sử, khứ thương, buồn, xót xa( P3) ? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng tác giả? “ Thương thương mảnh hồn làng” ? Qua ta thấy tình cảm tác giả gửi gắm câu thơ ấy? GV liên hệ : “ Ông đồ” Vũ Đình Liên HS: Rút học -> Biết giữ gìn sắc văn hóa, truyền thống q hương, đất nước Tổng kết Hoạt động GV HS Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ GV Hướng dẫn HS xác định nội dung nghệ thuật thơ Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc cá nhânthảo luận nhóm->thống ý kiến -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Giáo viên gọi đại diện 1-2 nhóm lên trình bày phiếu học tập Dự kiến sản phẩm III.Tổng kết 1.Nghệ thuật - Thơ chữ - Giọng thơ nhẹ nhàng, ngôn ngữ thơ giản dị, tự nhiên - Sử dụng từ láy, so sánh… Nội dung -Tình yêu quê hương làng quê thể giếng làng quen thuộc trải dài từ kh -Học sinh nhóm khác bổ sung thêm ( cần) -Những tâm tình từ yêu mến trân trọn Bước 4: Nhận xét, đánh giá nuối, xót xa thể tình yêu - Học sinh nhận xét, đánh giá bạn hương,yêu đất nước sâu sắc tác giả - Giáo viên nhận xét ,đánh giá Giáo viên chốt kiến thức 3.HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp học sinh tìm thêm thơ khác b Nội dung: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Đọc thuộc lòng thơ “ Mảnh hồn làng” Nắm nội dung học HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh sưu tầm thơ nhà thơ Bắc Giang b Nội dung: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS nhà sưu tầm - GV nêu yêu cầu: Tìm đọc thêm thơ Bắc Giang chia sẻ vói bạn người xung quanh em Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS nhà học bài, sưu tầm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS gửi vào nhóm Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhắc nhở, hướng dẫn nguồn sưu tầm Dặn dò: Học cũ chuẩn bị DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày tháng năm 2022 ... ĐỀ NGỮ VĂN BẮC GIANG Tiết 2: BÀI TỤC NGỮ, CÂU ĐỐ BẮC GIANG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày suy nghĩ thân số câu tục ngữ Bắc Giang dạng viết nói - Sưu tầm trình bày số câu tục ngữ khác Bắc Giang. .. Nam, Bắc Giang - Đánh giá giá trị: câu tục ngữ sản vật quê hương DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ngày tháng năm 2022 Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN BẮC GIANG Tiết 3: BÀI TỤC NGỮ, CÂU ĐỐ BẮC GIANG. .. CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN BẮC GIANG Tiết 4: BÀI TỤC NGỮ, CÂU ĐỐ BẮC GIANG I, MỤC TIÊU 1, Kiến thức - Trình bày suy nghĩ thân số câu đố Bắc Giang dạng viết nói - Yêu quý, trân trọng, tự hào di sản tục ngữ,

Ngày đăng: 22/10/2022, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w