1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch giảng dạy ngữ văn 7

37 357 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 494 KB

Nội dung

Kế hoạch dạy học môn ngữ văn mớiđ,ảm bảo đúng theo chuẩn kiến thức kĩ năng. Phông chữ Time newroman, cỡ chữ 14. Tải về không phải chỉnh sửa. KẾ HOẠCH CỤ THỂ NỘI DUNG TỪNG BÀI DẠY Cả năm: 37 tuần x 1 tiết (35 tiết) Học kì I: 19 tuần x 4 tiếttuần = 72 tiết Học kì II: 18 tuần x 4 tiếttuần = 68 tiết Kế hoạch giảng dạy Ngữ Văn học kì 1 Tuần Tên bài Tiết Kiến thức Kĩ năng Thái độ Phương pháp Điều chỉnh 1 Cổng trường mở ra 1 Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình đối với con cái ,ý nghĩa lớn lai của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là đốh với tuổi thiếu niên nhi đồn Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản Đọc hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người Phương pháp: đọc diễn cảm,thuyết trình,vấn đáp,gợi mở.

SỞ GD&ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG THPT BẰNG CA KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Môn Ngữ Văn lớp 7 I. Trích ngang giáo viên: - Họ tên: HÀ THỊ THÚY HƯƠNG - Ngày tháng năm sinh: 02/10/1986 - Trình độ chuyên môn: Đại học - Số năm công tác: 7 - Đã dạy toàn cấp - Công tác được giao: giảng dạy môn Ngữ văn lớp 7A1,7A2. II. Phân phối chương trình III. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của GV và hiện trạng học sinh.  - Được dự giờ của các đồng nghiệp. - Học sinh chăm chỉ có ý thức học tập  - Tinh thần học tập của một số em chưa cao, thời gian tự học ít. Vốn từ ngữ còn nghèo nàn, khả năng diển đạt còn hạn chế. Một số học sinh còn ỉ lại, cách tham khảo chưa sáng tạo. IV. Những giải pháp nâng cao chất lượng bộ môn - Thường xuyên đọc thêm sách báo, tác phẩm văn học, nghiên cứu cập nhật kiến thức mới vào nội dung bài giảng. - Đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong chiếm lĩnh tri thức. - Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. STT Thời gian Số tuần Số tiết thực hiện 1 Cả năm 37 140 2 Học kì I 19 72 3 Học kì II 18 68 1 - Dự giờ thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp để học hỏi kinh - Động viên học sinh đọc thêm sách báo, nhất là các tác phẩm văn học có ích. V .Xây dựng chỉ tiêu bộ môn. *Kết quả khảo sát trong năm: *Đăng kí chỉ tiêu thi đua: 2. Các danh hiệu thi đua cá nhân: - Giáo viên giỏi cấp trường. - Xếp loại :GV xuất sắc KẾ HOẠCH CỤ THỂ NỘI DUNG TỪNG BÀI DẠY Cả năm: 37 tuần x 1 tiết (35 tiết) Học kì I: 19 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết Học kì II: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết Kế hoạch giảng dạy Ngữ Văn học kì 1 Lớp Sĩ Số Giỏi Khá Tbình Yếu Kém Lớp Sĩ Số Giỏi Khá Tbình Yếu Kém 2 Tuần Tên bài Tiết Kiến thức Kĩ năng Thái độ Phương pháp Điều chỉnh 1 Cổng trường mở ra 1 - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình đối với con cái ,ý nghĩa lớn lai của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là đốh với tuổi thiếu niên nhi đồn -Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản -Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người -Phương pháp: đọc diễn cảm,thuyết trình,vấn đáp,gợi mở. Mẹ tôi 2 Sơ lựơc về tác giả Ét - môn - đô đơ A - mi - xi - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi. - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức Đọc - hiểu một văn bản dưới hình thức một bức thư- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức thư và người mẹ nhắc đến trong bức thư. HS biết kính trọng, yêu thương cha mẹ. Có thái độ sửa chữa khuyết điểm mỗi khi mắc lỗi -Phương pháp: thuyết trình,đàm thoại. 3 thư . Từ ghép 3 - Cấu tạo của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập - Đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. -Nhận diện các loại từ ghép Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ - Sử dụng từ : dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể ,dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát - Biết vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghĩa vào việc tìm hiểu nghĩa của hệ thống từ ghép Tiếng Việt -Phương pháp: quy nạp,vấn đáp,gợi mở Liên kết trong văn bản 4 - Khái niệm về liên kết trong văn bản.Yêu cầu về liên kết trong văn bản. Nhận biết và phân tích tính liên kết trong văn bản. - Viết các đoạn văn bài văn co tính liên kết. Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những VB có tính liên kết -Phương pháp: quy nạp,vấn đáp,gợi mở 4 2 Cuộc chia tay của những con búp bê 5,6 Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết ,sâu nặng và nỗi đau khổ của ngững đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mệ li dị -Đặc sắc nghệ thuật của văn bản Đọc - hiểu Văn bản truyện ,đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng các nhân vật Kể và tóm tắt truyện Rèn kĩ năng miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật -Phương pháp:thuyết trình,vấn đáp,gợi mở,phân tích,bình giảng. Bố cục trong văn bản 7 -HS hiểu rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản trên cơ sở đó ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản. - Hiểu thế nào là bố cục rành mạch và hợp lí để bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch hợp lí cho các bài văn. - Nhận biết, p.tích bố cục trong văn bản .HS có kĩ năng xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản; bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch hợp lý. -HS có ý thức xây dựng bố cục trong quá trình tạo lập văn bản. -Phương pháp: quy nạp,vấn đáp,gợi mở Mạch lạc trong văn bản 8 HS có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản.Điều kiên cần thiết để một vb có tính mạch lạc HS có kĩ năng nói,viết văn bản mạch lạc. HS có ý thức vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào đọc – hiểu văn bản và trong thực tiễn khi tạo lập văn bản. -Phương pháp:thuyết trình,vấn đáp,gợi mở. 5 3 Những câu hát về tình cảm gia đình 9 Khái niệm ca dao, dân ca. - Nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình. - Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình. -Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh,ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình HS cần biết ơn tổ tiên, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột thịt và các mối quan hệ khác. Từ đó có ý thức trước những hành động của mình. -Phương pháp:thuyết trình,vấn đáp,gợi mở. Những câu hát về tình yêu quê hương dất nước,con người 10 Nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình yêu quê hương , đất nước , con người . - Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình. - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh,ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương , đất nước , con người HS có tình yêu quê hương đất nước. -Phương pháp:thuyết trình,vấn đáp,gợi mở. 6 Từ láy 11 -Khái niệm từ láy, các loại từ láy. - HS nhận biết được đặc điểm cấu tạo của hai loại từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận. - Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng Việt. - Phân tích cấu tạo từ , giá trị tu từ của từ láy trong văn bản. - Hiểu nghĩa và biết cáchsử dụng một số từ láy quên thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm hoặcnhấn mạnh. - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy.Nghiêmtúc trong giờ học -Phương pháp: quy nạp,vấn đáp,gợi mở Quá trình tạo lập văn bản 12 - HS nhận biết được các bước của quá trình tạo lập một văn bản trong giao tiếp và viết tập làm văn. HS có kĩ năng tạo lập văn bản có bố cục,liên kết ,mạch lạc. HS có ý thức thực hiện đầy đủ các bước trong quá trình tạo lập văn bản. -Phương pháp: quy nạp,vấn đáp,gợi mở 4 Những câu hát than thân 13 -Hiện thực về đời sống của người lao động qua các bài hát than thân. Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca về chủ đề than thân. Đọc-hiểu diễn cảm và phân tích nội dung nghệ thuật của những câu hát than thân Thương cảm với nỗi khổ của người dân trong xã hội cũ. -Phương pháp:thuyết trình,vấn đáp,gợi mở. Những câu hát châm biếm 14 Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngôn ngữ) của những bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm -Đọc-hiểu diễn cảm và phân tích gia trị nội dung, nghệ thuật của những câu hát châm biếm Có thái độ rõ ràng trong việc phê phán cái xấu trong xã hội. -Phương pháp:thuyết trình,vấn đáp,gợi mở. 7 Đại từ 15 HS hiểu thế nào là đại từ, các loại đại từ tiếng Việt. Nhận biết, phân loại và sử dụng đúng đại từ. trong nói viết và giao tiếp Có ý thức sử dụng chính xác và linh hoạt các đại từ trongnói và viết. -Phương pháp: quy nạp,vấn đáp,gợi mở Luyện tập tạo lập văn bản 16 Ôn tập và củng cố các kiến thức về liên kết, bố cục mạch lạc và quá trình tạo lập văn bản. Rèn luyện kỹ năng tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập của các em. Có ý thức tạo lập văn bản theo 5 bước của quá trình tạo lập văn bản -Phương pháp: quy nạp,vấn đáp,gợi mở,thực hành. 5 Sông núi nước Nam 17 -Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại. Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Chủ quyền về lãnh thổ, ý chí quyết tâm b/vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược. -Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật Tự hào về truyền thống hào hùng của dân tộc, tinh thần độc lập tự cường của dân tộc. - Phân tích, đàm thoại,thuyết trình Phò giá về kinh 18 -Sơ giản về t/g TQKhải. Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đ.luật. Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc thời Trần -Đọc –hiểu và p.tích thơ tứ tuyệt ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch tiếng Việt. -Phương pháp:thuyết trình,vấn đáp,gợi mở. Từ Hán Việt 19 -K/n từ HV, yếu tố Hán Việt. -Nhận biết từ HV, các loại từ ghép Hán Việt Có ý thức sử dụng từ Hán -Phương pháp: quy 8 Các loại từ ghép HV -Mở rộng vốn từ HV Việt. nạp,vấn đáp,gợi mở Trả bài TLV số 1 20 Ôn tập và củng cố những kiến thức về văn tự sự, miêu tả đã học ở lớp 6 HS thấy được ưu, nhược điểm của bài mình, bài bạn. Luyện kỹ năng kể chuyện sáng tạo bằng lời văn của riêng mình, khắc sâu kién thức về thể loại văn viết thư có phương thức biểu đạt. Giáo dục HS tình cảm yêu quí , kính trọng những gương anh hùng ,liệt sĩ -Phương pháp: Nêu vấn đề,đàm thoại,đánh giá. 6 Tìm hiểu chung về văn biểu cảm 21 - Khái niệm, vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm Phân biệt được biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp -Nhận biết đặc điểm chung của văn biểu cảmvà 2 cách biểu cảm trong các vb biểu cảm cụ thể.Tạo lập văn bản có các yếu tố biểu cảm. Biết bộc lộ cảm xúc khi viết loại văn bản này -Phương pháp: quy nạp,vấn đáp,gợi mở,rèn luyện theo mẫu    Bài ca Côn Sơn; Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra 22 -Sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi, sơ bộ về đặc điểm thơ lục bát. Sự hòa nhập giữa tâm hồn nghệ thuật với cảnh trí Côn Sơn trong văn bản. -Bức tranh làng quê thôn dã, tâm hồn cao đẹp của một vị vua tài đức. Đặc điểm của thơ thất ngôn tứ tuyệt ĐL qua st của Trần Nhân Tông Tiếp tục củng cố hiểu biết về thơ thất ngôn tứ tuyệt chữ Hán, nhận biết thơ lục bát. -Nhận biết một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong 2 bài thơ Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước. - Thảo luận,đánh giá. 9 Từ Hán Việt 23 -Tác dụng của từ HV trong vb -Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt Sử dụng từ HánViệt dúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh. -Mở rộng vốn từ HV Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa, phù hợp với h/c giao tiếp, tránh lạm dụng từ HV. -Phương pháp: quy nạp,vấn đáp,gợi mở,rèn luyện theo mẫu ĐĐ của vănbiểu cảm 24 -Bố cục của b/v biểu cảm -Yêu cầu của việc biểu cảm -Cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp. Nhận biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm. Có thái độ đúng đắn với những vb biểu cảm mang tính nhân văn. -Phương pháp: quy nạp,vấn đáp,gợi mở,rèn luyện theo mẫu 7 Đề,cách làm bài VBC 25 -Đặc điểm, cấu tạo của đề văn biểu cảm. -Cách làm bài văn biểu cảm. -Nhận biết đề văn biểu cảm. -Bước đầu rèn luyện các bước làm văn biểu cảm. Có ý thức đọc kỹ đề, tìm hiểu đề, lập dàn bài trước khi làm bài văn biểu cảm. -Phương pháp: quy nạp,vấn đáp,gợi mở,rèn luyện theo mẫu Bánh trôi nước, HDĐT:   26. -Sơ giản về t/g HXH. Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người PN trong bài .T/chất đa nghĩa và hình tượng trong bài thơ. -Sơ giản về t/g, t/p chinh Đọc thơ song thất lục bát, củng cố thêm về thơ thất ngôn tứ tuyệt. Tìm hiểu và phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình. -Đọc hiểu văn bản theo thể Giáo dục HS lòng yêu cuộc sống gđ, lứa đôi, yêu hoà bình và ghét chiến tranh phi nghĩa Có thái -Phương pháp:thuyết trình,vấn đáp,gợi mở. 10 [...]... nêu vấn đề,hỏi đáp -Phương pháp: nêu vấn đề,đánh giá 19 21 Tên bài Tiết Tuần KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 7 KỲ II Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 20 73 CT ĐP phần Văn: Tục ngữ tiếng Tày,Nùng 74 Tìm hiểu chung về văn nghị luận 75 , 76 Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Thái độ Phương pháp - Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữHiểu ND, 1 số HTNT tiêu biểu và ý nghĩa của những câu TN trong bài học - Thuộc... thơ -Khái niêm điệp ngữ -Các loại điệp ngữ -Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản thơ -Nhận biết phép điệp ngữ Phân tích tác dụng của điệp ngữ -Sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh Có ý thức và thái -Phương độ vận dụng điệp pháp: quy ngữ trong khi nạp,vấn nói, viết đáp,gợi mở 56 Cho HS thấy được kết quả nhận thức, học tập của mình về kiến thức tiếng Việt và các văn bản đã học : Rèn cho HS kỹ năng... thành ngữ 49 -Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học -Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học Thành ngữ Cách làm bài VBC về TP văn học 13 Viết bài TLVsố 3 50, Củng cố và khắc sâu kiến 51 thức về văn biểu cảm 52 Làm thơ lục bát Tiếng gà trưa 14 - Nhận biết TN, giải thích Có ý thức sử một số TN thông dụng Tăng dụng thành ngữ thêm vốn thành ngữ, rèn kỹ trong giao tiếp năng sử dụng thành ngữ. .. chú -Phương pháp: quy nạp,vấn đáp,gợi mở 22 văn học Tục ngữ về con người và xã hội 77 Rút gọn câu 78 Đặc điểm văn bản nghị luận 79 Đặc điểm của vb nghị luận với các yếu tố LĐ, LC, LL gắn bó mật thiết với nhau Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài 80 Đặc điểm, cấu tạo của đề bài VNL, các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận 21 - Nội dung của tục ngữ về con người và xh -Đặc điểm hình thức... luận 34 35 Hoạt động Ngữ văn 133, Yêu cầu của việc đọc diễn cảm Xác định được ngữ điệu Học sinh có ý 134 văn nghị luận cần có ở những câu văn thức đọc nghị luận cụ thể , giọng đúng,diễn cảm văn NL của toàn bộ vb 135, -Bổ sung thêm vốn tục ngữ địa Có kĩ năng thống kê tục ngữ theo chủ đề và bước CTĐP phần 136 phương đầu biết chọn lọc,sắp Văn: Thống xếp,tìm hiểu ý nghĩa của kê tục ngữ chúng Tày,Nùng Kiểm... đùa -Văn tựu sự, miêu tả và -Nhận biết, phân tích đặc Có ý thức học các yếu tố tự sự miêu tả điểm của văn biểu cảm tập, trong diễn trong văn BC -Tạo lập văn bản biểu cảm đạt, dùng từ, đặt -Cách lập ý , dàn ý cho câu một đề văn biểu cảm -Cách diễn đạt trong 1 bài VBC -Phương pháp:vấn đáp,gợi mở,luyện tập,thảo luận HS nắm được các chuẩn -Sử dụng từ đúng, chuẩn HS tự kiểm tra -Phương mực về ngữ âm, ngữ. .. làm văn bản 126 phương hướng, cách sửa chữa các môn Có ý thức đề nghị và lỗi khi viết hai loại vb này.Thấy rèn luyện làm báo cáo được sự khác nhau giữa hai loại vb hai loại văn bản trên này 1 27, - Hệ thống kiến thức về văn bản Hệ thống khái quát kiến GD HS lòng say 128 biểu cảm và văn bản nghị luận thức các vb biểu cảm, mê học tập bộ Ôn tập: Tập nghị luận đã học môn Phân biệt làm văn -Làm bài văn biểu... tập trình bày cảm xúc về một tác phẩm văn học 55 Điệp ngữ Trả bài KT Văn, Tiếng Việt Luyện nói:Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học -Phương pháp: nêu vấn đề,đánh giá -Phương pháp: quy nạp,vấn đáp,gợi mở 17 58 15 Một thứ quà của lúa non: CỐM 59 Chơi chữ 60 Ôn tập văn bản biểu cảm 61 Chuẩn mực sử -Sơ giản về t/g Thạch Lam -HS cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá cổ truyền trong một thứ quà... thức cẩn thận khi đáp,gợi mở dùng 2 loại dấu trên 31 119 Văn bản đề nghị 120 Ôn tập Văn học Ôn tập Văn học (Tiếp) 32 Dấu gạch ngang - Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị:hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại vb này Nhận biết vb đề nghị.Viết văn bản đề nghị đúng quy cách.Nhận ra những sai sót thường gặpkhi viết vb đề nghị Hệ thống văn bản, nội dung cơ Hệ thống hoá,khái quát bản và đặc... của vb báo cáo: hoàn Nhận biết,viết những văn Tích cực học tập thuyết cảnh, mục đích, y/c, nội dung và bản báo cáo đúng quy bộ môn trình,vấn Văn bản báo cách làm loại vb này cách Nhận ra được sai cáo đáp,gợi mở sót thường gặp khi viết 33 văn bản báo cáo - Ứng dụng các văn bản báo cáo Viết những văn bản báo Giáo dục HS và đề nghị vào các tình huống cụ cáo và văn bản đề nghị lòng say mê học Luyện tập . mở Liên kết trong văn bản 4 - Khái niệm về liên kết trong văn bản.Yêu cầu về liên kết trong văn bản. Nhận biết và phân tích tính liên kết trong văn bản. - Viết các đoạn văn bài văn co tính liên kết. Cần. sắc KẾ HOẠCH CỤ THỂ NỘI DUNG TỪNG BÀI DẠY Cả năm: 37 tuần x 1 tiết (35 tiết) Học kì I: 19 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết Học kì II: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết Kế hoạch giảng dạy Ngữ Văn học. CA KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Môn Ngữ Văn lớp 7 I. Trích ngang giáo viên: - Họ tên: HÀ THỊ THÚY HƯƠNG - Ngày tháng năm sinh: 02/10/1986 - Trình độ chuyên môn: Đại học - Số năm công tác: 7 - Đã dạy

Ngày đăng: 14/09/2014, 22:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức nghệ thuật tiêu  biểu - Kế hoạch giảng dạy ngữ văn 7
Hình th ức nghệ thuật tiêu biểu (Trang 6)
Bảng phụ  -Phương  pháp: quy  nạp,vấn  đáp,gợi mở - Kế hoạch giảng dạy ngữ văn 7
Bảng ph ụ -Phương pháp: quy nạp,vấn đáp,gợi mở (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w