1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 6 văn 8

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Yêu Tổ Quốc
Thể loại bài dạy
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 481,79 KB

Nội dung

Thi luật của 2 thể thơ trên thểhiện qua những yếu tố nào?2 Nêu bố cục của 2 thể thơ trên.3 Theo dõi bảng luật, niêm, vần,nhịp, đối được GV trình chiếu, giảithích.4 Thực hiện Phiếu học tậ

TÊN BÀI DẠY: TÌNH U TỔ QUỐC (Thơ thất ngơn bát cú tứ tuyệt luật Đường) Thời gian thực hiện: 12 tiết MỤC TIÊU BÀI HỌC Năng lực 1.1 Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết cách giải vấn đề cách sáng tạo, phù hợp với tình huống, bối cảnh, biết tạo sản phẩm - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động, tích cực thực công việc thân học tập, biết tự điều chỉnh để hoàn thiện thân 1.2 Năng lực đặc thù - Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt luật Đường như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối - Nhận biết phân tích nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc; nhận biết phân tích tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua VB - Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm cách sống thân sau đọc tác phẩm văn học - Nhận biết đặc điểm, tác dụng biện pháp tu từ đảo ngữ câu hỏi tu từ - Viết văn kể lại hoạt động xã hội có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hai yếu tố VB - Nghe tóm tắt nội dung thuyết trình người khác Phẩm chất: Yêu nước: - Yêu quê hương, yêu Tổ quốc, tôn trọng biểu trưng đất nước./ tự hào với truyền thống đấu tranh giữ nước dân tộc - Yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên Tuần: Tiết: A ĐỌC A.1 VĂN BẢN NAM QUỐC SƠN HÀ Thời gian thực hiện: 03 tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC Năng lực 1.1 Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết cách giải vấn đề cách sáng tạo, phù hợp với tình huống, bối cảnh, biết tạo sản phẩm - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động, tích cực thực công việc thân học tập, biết tự điều chỉnh để hoàn thiện thân 1.2 Năng lực đặc thù - Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt luật Đường như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối - Nhận biết phân tích nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc; - Nhận biết phân tích tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua VB - Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm cách sống thân sau đọc tác phẩm văn học Phẩm chất: Yêu nước: Yêu quê hương, yêu Tổ quốc, tôn trọng biểu trưng đất nước./ tự hào với truyền thống đấu tranh giữ nước dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, ti vi,… Học liệu: SGV, SGK, phiếu học tập, bảng kiểm,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU ( phút) A a Mục tiêu: - Xác định chủ điểm, thể loại học - Xác định nhiệm vụ học tập phần đọc - Tạo hứng khởi cho cho sinh trước vào b Nội dung: - Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu văn đọc hiểu học thuộc thể loại thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt luật Đường c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập & Kết luận, nhận định Báo cáo thảo luận (1) Đọc tên học nêu suy * Thực nhiệm vụ: - Nhiệm vụ (1): Nhận xét nghĩ: - Cá nhân thực nhiệm vụ câu trả lời HS Giới Tên học gợi cho em suy (1) thiệu nội dung chủ điểm, thể nghĩ gì? - Sau nghe báo cáo, kết loại chính, câu hỏi lớn Từ phần tìm hiểu nhà luận nhiệm vụ (1), cá nhân học cho biết, văn đọc hiểu thực nhiệm vụ (2) - Nhiệm vụ (2): Đọc văn thuộc thể loại gì? * Báo cáo, thảo luận: 1, để hình thành kĩ (2) Xác định nhiệm vụ phần đọc - Nhiệm vụ (1): 2-3 HS trình đọc thơ thất ngôn bát bày; HS khác lắng nghe, bổ cú thơ tứ tuyệt luật sung Đường, đọc văn để kết - Nhiệm vụ (2): 1-2 HS trình nối chủ điểm, đọc văn bày; HS khác lắng nghe, bổ để mở rộng thể loại sung HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (…phút) 2.1 Tìm hiểu Tri thức Ngữ văn: Thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt luật Đường a Mục tiêu: - Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt luật Đường như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp b Nội dung: GV tổ chức, hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt luật Đường như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối c Sản phẩm: Phiếu học tập, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Thực nhiệm vụ học tập Giao nhiệm vụ học tập Kết luận, nhận định & Báo cáo thảo luận (1) Dựa vào việc tìm hiểu trước Tri * Thực nhiệm vụ: - Nhiệm vụ (1): Nhận xét thức Ngữ Văn SGK/5, trả lời câu - Cá nhân thực nhiệm vụ câu trả lời HS kết hỏi: (1) luận nhận diện thơ thất Em cho biết số câu số chữ - Sau nghe báo cáo, kết ngôn bát cú thơ tứ tuyệt câu thơ thất ngôn bát cú luận nhiệm vụ (1), nhóm HS luật Đường thơ tứ tuyệt luật Đường? thực nhiệm vụ (2) - Nhiệm vụ (2): Nhận xét Thi luật thể thơ thể - Sau nghe báo cáo, kết câu trả lời HS kết qua yếu tố nào? luận nhiệm vụ (2), lớp luận bố cục thơ (2) Nêu bố cục thể thơ theo dõi thực nhiệm vụ - Nhiệm vụ (3): Nhận xét (3) Theo dõi bảng luật, niêm, vần, (3) trình theo dõi HS kết nhịp, đối GV trình chiếu, giải - Sau nghe báo cáo, kết luận số yếu tố thi luật thích luận nhiệm vụ (3), nhóm 4-6 thơ thất ngơn bát cú (4) Thực Phiếu học tập số HS thực nhiệm vụ (4) thơ tứ tuyệt luật Đường * Báo cáo, thảo luận: - Nhiệm vụ (4): Nhận xét kết - Nhiệm vụ (1): 2-3 HS trình hoạt động nhóm HS bày; HS khác lắng nghe, bổ sung - Nhiệm vụ (2): 1-2 nhóm HS trình bày; nhóm khác lắng nghe, bổ sung - Nhiệm vụ (3): HS lắng nghe, chia sẻ điều chưa hiểu rõ - Nhiệm vụ (4): 1-2 nhóm HS trình bày; nhóm khác lắng nghe, bổ sung Tri thức Ngữ văn: Thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt luật Đường - Thơ thất ngơn bát cú: Mỗi có tám câu, câu có bảy chữ Thơ thất ngơn tứ tuyệt: Mỗi có bốn câu, câu có bảy chữ - Bố cục: - Luật: Luật thơ cách đặt tiếng bằng, tiếng trắc câu thơ Luật trắc thơ thất ngôn bát cú, thất ngơn tứ tuyệt thường tóm tắt câu: “nhất - tam ngũ bất luận, nhị - tứ - lục phân minh” - Niêm: Sự kết dính âm luật hai câu thơ thơ luật Đường gọi niêm Hai câu thơ gọi niêm vói tiếng thứ hai hai câu theo luật, bằng, trắc + Thơ thất ngôn bát cú quy định niêm luật sau: câu niêm với câu 8; câu niêm với câu 3; câu niêm với câu 5; câu niêm với câu 7; câu lại niêm với câu + Thơ thất ngôn tứ tuyệt quy định câu niêm với câu 4; câu niêm vói câu - Vần: Cách gieo vẩn thơ luật Đường thơ hiệp theo vần (còn gọi độc vận), vần gieo cuối câu thơ đầu cuối câu chẵn (vần chân), vần sử dụng thường vần - Nhịp: Cách ngắt nhịp câu thơ thường 2/2/3 4/3 thơ thất ngôn 2/3 thơ ngũ ngôn - Đối: Cách đặt câu sóng đơi cho ý chữ hai câu cân xứng với Thơ thất ngôn bát cú quy định câu thứ câu thứ 4, câu thứ câu thứ Thơ tứ tuyệt khơng có quy định đối cụ thể khắt khe thơ thất ngơn bát cú 2.2 Tìm hiểu số yếu tố thi luật thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường văn “Nam quốc sơn hà” a Mục tiêu: - Nhận biết số yếu tố thi luật thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt luật Đường như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp b Nội dung: HS đọc văn bản, làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thành phiếu học tập trình bày sản phẩm c Sản phẩm: Cách đọc, câu trả lời HS, phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: Thực nhiệm vụ học tập & Giao nhiệm vụ học tập Kết luận, nhận định Báo cáo thảo luận (1) Chia sẻ hiểu biết kháng * Thực nhiệm vụ: - Nhiệm vụ (1): GV kết chiến chống quân Tống nhà Lý - Cá nhân nhiệm vụ (1) luận dẫn dắt vào nhiệm trận chiến dọc phòng tuyến sông - Sau nghe báo cáo, kết luận vụ đọc VB1 Như Nguyệt Lý Thường Kiệt nhiệm vụ (1), cá nhân thực - Nhiệm vụ (2): - GV năm 1077 sau tìm hiểu trước nhiệm vụ (2) nhận xét, điều chỉnh cách nhà - Sau nghe báo cáo, kết luận đọc (2) Nghe GV đọc mẫu, HS đọc VB nhiệm vụ (2), cá nhân thực - Nhiệm vụ (3): GV (3) Suy ngẫm trả lời câu hỏi: nhiệm vụ (3) nhận xét câu trả lời Thế “thiên thư” (sách - Sau nghe báo cáo, kết luận HS, đánh giá kĩ trời)? Vì tác giả chọn từ nhiệm vụ (3), nhóm đơi HS hồn thành nhiệm vụ mà khơng chọn từ khác? thực nhiệm vụ (4) HS Những dấu hiệu giúp em * Báo cáo, thảo luận: - Nhiệm vụ (4): Nhận xét nhận biết “Nam quốc sơn hà” - Nhiệm vụ (1): Cá nhân suy tinh thần, thái độ sản thơ thất ngôn tứ tuyệt luật nghĩ, trả lời, chia sẻ hiểu biết phẩm nhóm Chốt Đường? thân kiến thức rút kết luận (4) Hoàn thành phiếu học tập số - Nhiệm vụ (2): Cá nhân theo dõi cách đọc, luyện đọc cách hướng dẫn - HS đọc trước lớp - Nhiệm vụ (3): Cá nhân thực trình bày; HS khác lắng nghe, bổ sung - Nhiệm vụ (4): Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Một số yếu tố thi luật thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường văn “Nam quốc sơn hà” * Bố cục thơ xác định theo hai cách: – Cách 1: chia bố cục thơ thành bốn phần: + Khai (câu 1): giới thiệu vấn đề chủ quyền với giọng điệu rõ ràng, cương + Thừa (câu 2): bổ sung ý nhắc đến câu giữ mạch cảm xúc + Chuyển (câu 3): chuyển ý sang vấn đề xâm lược lãnh thổ quân giặc + Hợp (câu 4): khẳng định kết cục không tốt đẹp quân giặc xâm lược lãnh thổ nước Nam – Cách 2: chia bố cục thơ thành hai phần: + Câu – 2: giới thiệu vấn đề chủ quyền khẳng định tính tất yếu khơng thể thay đổi chủ quyền đất nước + Câu – 4: cảnh cáo việc quân giặc sang xâm lược khẳng định kết cục không tốt đẹp chúng xâm lược lãnh thổ nước Nam Một số yếu tố thi luật Xác định Kết luận thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường văn “Nam quốc sơn hà” Số câu Số chữ câu Bài thơ tuân thủ quy Chữ thứ hai câu “trắc” định luật, niêm, vần, niêm với chữ thứ hai câu đối thơ “trắc”, chữ thứ hai câu thất ngôn tứ tuyệt luật “bằng” niêm với chữ thứ hai câu trắc vần theo luật “bằng” Vần Hiệp theo vần câu 1, Đường (cư – thư – hư) Đối Khơng có quy định đối cụ thể khắt khe Nhịp Nhịp 4/3 2/2/3 2.3 Tìm hiểu nét độc đáo văn “Nam quốc sơn hà” a Mục tiêu: - Nhận biết phân tích nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc; - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp b Nội dung: Hướng dẫn HS hoạt động cá nhân thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập & Kết luận, nhận định Niêm Báo cáo thảo luận Trả lời câu hỏi: * Thực nhiệm vụ: Nhận xét tinh thần, thái - Nhóm 1, 2: Chỉ nêu tác - 4-6 HS thực nhiệm vụ độ thực nhiệm vụ, sản dụng cách dùng từ, ngắt * Báo cáo, thảo luận: phẩm nhóm, rút kết nhịp câu: “Nam quốc sơn - Đại diện nhóm trình bày, nhóm luận hà Nam đế cư” khác bổ sung - Nhóm 3, 4: Tác dụng việc nói đến “thiên thư” (sách trời) câu thơ thứ hai Nét độc đáo văn “Nam quốc sơn hà” - Từ “Nam quốc”, “Nam đế”: khẳng định danh quốc gia, bậc đế vương có chủ quyền lãnh thổ - Câu đầu ngắt theo nhịp 4/3 2/2/3, tạo âm điệu chậm rãi, trang nghiêm - Từ “thiên thư” (sách trời) cho thấy “tính pháp lí” chủ quyền: chủ quyền ghi rõ, quy định rõ VB “nhà trời”, chuyện người thường muốn mà thay đổi thay đổi hành vi xâm lược  Giới thiệu vấn đề chủ quyền khẳng định tính tất yếu khơng thể thay đổi chủ quyền đất nước 2.4 Tìm hiểu tình cảm, mạch cảm xúc cảm hứng chủ đạo người viết a Mục tiêu: - Nhận biết phân tích tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua VB - Yêu quê hương, yêu Tổ quốc, tôn trọng biểu trưng đất nước./ tự hào với truyền thống đấu tranh giữ nước dân tộc b Nội dung: HS làm việc cá nhân, nhóm để trả lời câu hỏi, hoàn cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua VB c Sản phẩm: Câu trả lời, sơ đồ HS d.Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập & báo cáo, thảo luận (1) Trả lời câu hỏi: * Thực nhiệm vụ: Ở hai câu cuối, tác giả nói - Cá nhân nhiệm vụ (1) điều gì, nói với thái - Sau nghe báo cáo, kết luận độ, tình cảm nào? nhiệm vụ (1), nhóm HS thực (2) Nhắc lại khái niệm chủ đề nhiệm vụ (2) (đã học lớp 6) cảm hứng * Báo cáo, thảo luận: chủ đạo (đã học Những - Nhiệm vụ (1): Cá nhân thực gương mặt thân yêu, Ngữ văn trình bày; HS khác 8, tập một) Hoàn thành sơ đồ lắng nghe, bổ sung - Nhiệm vụ (2): Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung thành sơ đồ tìm hiểu tình cảm, Kết luận, nhận định - Nhiệm vụ (1): Nhận xét câu trả lời HS, đánh giá kĩ hoàn thành nhiệm vụ HS kết luận tình cảm, cảm xúc tác giả - Nhiệm vụ (2): Nhận xét tinh thần, thái độ sản phẩm nhóm Chốt kiến thức rút kết luận chủ đề cảm hứng chủ đạo người viết Tình cảm, mạch cảm xúc cảm hứng chủ đạo người viết Tác giả nói với quân xâm lược rằng: “Chúng bay chờ xem chúng bay thất bại nào”, với thái độ kiên quyết, mạnh mẽ, tràn đầy niềm tin lòng tự hào dân tộc Chủ đề Cảm hứng chủ đạo - Khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước ý chí, tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ xâm lược - Tình cảm u nước mãnh liệt, lịng tự tơn dân tộc sâu sắc ý thức chủ quyền dân tộc HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ( phút) a Mục tiêu: - Nhận biết phân tích tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua VB - Yêu quê hương, yêu Tổ quốc, tôn trọng biểu trưng đất nước./ tự hào với truyền thống đấu tranh giữ nước dân tộc b Nội dung: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi tìm hiểu thơ, truyền thống đấu tranh giữ nước dân tộc c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập & Báo Kết luận, nhận định cáo thảo luận Trả lời câu hỏi: * Thực nhiệm vụ: Nhận xét, đánh giá “Nam quốc sơn hà” thường Nhóm HS thực nhiệm vụ câu trả nhóm HS xem “Bản tuyên * Báo cáo, thảo luận: giúp HS nhận ngôn độc lập” thơ Đại diện nhóm trình bày, tác động lớn lao văn văn học Việt Nam cịn nhóm khác quan sát, lắng nghe, chương tinh thần gọi “Thơ Thần” Hãy trao đổi, bổ sung người phát biểu ý kiến em điều HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG ( ….phút) a Mục tiêu: - Nhận biết phân tích tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua VB - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết cách giải vấn đề cách sáng tạo, phù hợp với tình huống, bối cảnh, biết tạo sản phẩm - Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm cách sống thân sau đọc tác phẩm văn học - Yêu quê hương, yêu Tổ quốc, tôn trọng biểu trưng đất nước/ tự hào với truyền thống đấu tranh giữ nước dân tộc b Nội dung: Thực hành tìm dẫn chứng, viết đoạn văn thể tinh thần yêu nước c Sản phẩm học tập: Đoạn văn HS d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập Kết luận, nhận định & Báo cáo thảo luận Thực yêu cầu: * Thực nhiệm vụ: - Nhiệm vụ (1): Nhận xét (1) Nêu số liệu lấy từ lịch - Nhóm HS nhiệm vụ (1) cách lựa chọn lí giải sử từ văn chương cho thấy - Cá nhân thực nhiệm vụ HS tinh thần ý chí thơ (2) - Nhiệm vụ (2): Nhận xét “Nam quốc sơn hà” trở thành * Báo cáo, thảo luận: nội dung trình bày HS truyền thống vẻ vang dân - Nhiệm vụ (1): - nhóm HS tộc ta trình bày; nhóm khác lắng (2) Em viết đoạn văn ngắn nêu nghe, trao đổi, bổ sung (nếu suy nghĩ việc thể tinh thần có) yêu nước thân - Nhiệm vụ (2): - HS trình bày; HS khác lắng nghe, trao đổi, bổ sung (nếu có) * Hướng dẫn tự học: - Ôn lại kiến thức học - Chuẩn bị văn 2: “Qua Đèo Ngang” + Đọc văn +Trả lời câu hỏi suy ngẫm phản hồi PHỤ LỤC: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Ghi B (tiếng bằng), T (tiếng trắc) vào tiếng phân tích luật bằng, trắc thơ đây: Bài thơ: Loạn hậu cảm tác (Nguyễn Trãi) Thần Châu tự khởi can qua Vạn tính ngao ngao khả nại hà Tử Mỹ cô trung Đường nhật nguyệt Bá Nhân song lệ Tấn sơn hà Niên lai biến cố xâm nhân lão Thu việt tha hương cảm khách đa Tạp tải hư danh an dụng xứ Hồi đầu vạn phó Nam Kha Bài thơ: Vọng nguyệt (Hồ Chí Minh) Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tịng song khích khán thi gia PHIẾU HỌC TẬP SỐ Một số yếu tố thi luật thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường văn “Nam quốc sơn hà” Số câu Xác định Số chữ câu Niêm Vần Đối Nhịp SƠ ĐỒ Chủ đề Cảm hứng chủ đạo Kết luận

Ngày đăng: 25/01/2024, 23:03

w