Bài soạn văn 8 (sgk bài 1,2,3,4,5) kntt

111 42 0
Bài soạn văn 8 (sgk bài 1,2,3,4,5)  kntt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN SỐNG BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC MỤC LỤC NỘI DUNG Tran g BÀI CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ Đọc VB1: Lá cờ thêu sáu chữ vàng (trích, Nguyễn Huy Tưởng) Thực hành tiếng Việt: Biệt ngữ xã hội Đọc VB2: Quang Trung đại phá qn Thanh (trích Hồng Lê thống chí, Ngơ gia văn phái) Thực hành tiếng Việt: Từ ngữ địa phương Đọc VB3: Ta tới (trích, Tố Hữu) Viết: Viết văn kể lại chuyến (tham quan di tích lịch sử, văn hóa) Nói nghe: Trình bày, giới thiệu ngắn sách (cuốn truyện lịch sử) - Củng cố, mở rộng - Thực hành đọc: Minh sư (trích, Thái Bá Lợi) BÀI VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN Đọc VB1: Thu điếu (Nguyễn Khuyến) Thực hành tiếng Việt: Từ tượng từ tượng hình Đọc VB2: Thiên Trường vãn vọng (Trần Nhân Tông) Thực hành Tiếng Việt: Biện pháp tu từ đảo ngữ Đọc VB3: Ca Huế sông Hương (Hà Ánh Minh) Viết: Viết văn phân tích tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú tứ tuyệt Đường luật) Nói nghe: Trình bày ý kiến vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hoá truyền thống sống tại) - Củng cố, mở rộng - Thực hành đọc: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) BÀI LỜI SÔNG NÚI Đọc VB1: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) Thực hành Tiếng Việt: Đoạn văn diễn dịch đoạn văn quy nạp Đọc VB2: Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh) Thực hành Tiếng Việt: Đoạn văn song song đoạn văn phối hợp Đọc VB3: Nam quốc sơn hà Viết: Viết văn nghị luận vấn đề đời sống (con người mối GV: Nguyễn Thị Phương Trường THCS Liên Châu SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN SỐNG BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC quan hệ với cộng đồng, đất nước) Nói nghe: Thảo luận vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng học sinh) - Củng cố, mở rộng - Thực hành đọc: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn) BÀI TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ Đọc VB1: Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Trần Tế Xương) Thực hành tiếng Việt: Nghĩa số từ, thành ngữ Hán Việt Đọc VB2: Lai Tân (Hồ Chí Minh) TH tiếng Việt: Sắc thái nghĩa từ ngữ việc lựa chọn từ ngữ Đọc VB3: Một số giọng điệu tiếng cười thơ trào phúng Viết: Viết văn phân tích tác phẩm văn học (thơ trào phúng) Nói nghe: Trình bày ý kiến vấn đề xã hội (ý nghĩa tiếng cười đời sống) - Củng cố, mở rộng - Thực hành đọc: Vịnh vông (Nguyễn Công Trứ) BÀI NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI Đọc VB1: Trưởng giả học làm sang (Trích, Mơ-li-e) Thực hành tiếng Việt: Câu hỏi tu từ Đọc VB2: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam Đọc VB3: Chùm ca dao trào phúng Thực hành tiếng Việt: Nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn câu Viết: Viết văn nghị luận vấn đề đời sống (một thói xấu người xã hội đại) Nói nghe: Trình bày ý kiến vấn đề xã hội (một thói xấu người xã hội đại) - Củng cố, mở rộng - Thực hành đọc: Giá khơng có ruồi (Trích, A-dít Ne-xin) BÀI CHÂN DUNG CUỘC SỐNG Đọc VB1: Mắt sói (Đa-ni-en Pen-nắc) Thực hành tiếng Việt: Trợ từ Đọc VB2: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) Thực hành tiếng Việt: Thán từ GV: Nguyễn Thị Phương Trường THCS Liên Châu SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN SỐNG BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC Đọc VB3: Bếp lửa (Bằng Việt) Viết văn phân tích tác phẩm (truyện) Nói nghe: Giới thiệu sách (truyện) - Củng cố, mở rộng - Thực hành đọc: Chiếc cuối (O Hen-ry) BÀI TIN YÊU VÀ ƯỚC VỌNG Đọc VB1: Đồng chí (Chính Hữu) Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ, Nghĩa từ ngữ Đọc VB2: Lá đỏ (Nguyễn Đình Thi) Đọc VB3: Những xa xôi (Lê Minh Khuê) Thực hành tiếng Việt: - Biện pháp tu từ, Nghĩa từ ngữ (tiếp theo) - Lựa chọn cấu trúc câu Viết: Tập làm thơ tự Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ tự Nói nghe: Thảo luận ý kiến vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi từ tác phẩm văn học học) - Củng cố, mở rộng - TH đọc: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật) BÀI NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT Đọc VB 1: Nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam (trích, Xuân Diệu) Thực hành tiếng Việt: Thành phần biệt lập Đọc VB2: Đọc văn – chơi tìm ý nghĩa (Trần Đình Sử) Thực hành tiếng Việt: Thành phần biệt lập (tiếp theo) Đọc VB3: Xe đêm (trích, Cơn-xtan-tin Pau-tốp-xki) Viết: Viết văn phân tích tác phẩm văn học (truyện) Nói nghe: Trình bày ý kiến vấn đề xã hội (Văn học đời sống nay) - Củng cố, mở rộng - Thực hành đọc: “Nắng mới” – thành thực tâm hồn giàu thơ mộng (Lê Quang Hưng) BÀI HÔM NAY VÀ NGÀY MAI GV: Nguyễn Thị Phương Trường THCS Liên Châu SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN SỐNG BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC Đọc VB1: Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn) Thực hành Tiếng Việt: Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói Đọc VB2: Chống ngợp đau đớn cảnh báo từ loạt phim “Hành tinh chúng ta” (Lâm Lê) Đọc VB3: Diễn từ ứng thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn Thực hành Tiếng Việt: Câu phủ định câu khẳng định Viết: Viết văn thuyết minh giải thích tượng tự nhiên Viết: Viết văn kiến nghị vấn đề đời sống Nói nghe: Thảo luận vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nếp sinh hoạt thân) - Củng cố, mở rộng - Thực hành đọc: “Dấu chân sinh thái” người thông điệp từ Trái Đất (Dương Xuân Thảo) BÀI 10 SÁCH – NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH Đọc: Thách thức Đọc hành trình Viết: Thách thức thứ hai – Kết nối cộng đồng người đọc - Viết thuyết minh giới thiệu sách yêu thích - Viết nhan đề sáng tạo tác phẩm Nói nghe: Về đích – Ngày hội với sách BÀI 1: CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ VĂN BẢN 1: LÁ CỜ THÊU SÁU CHỮ VÀNG ( trích Nguyễn Huy Tưởng) TRƯỚC KHI ĐỌC Câu hỏi Chia sẻ cảm nghĩ em người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản ( qua tài liệu lịch sử, sách báo, phim ảnh, mà em đọc, xem) Trần Quốc Toản thiếu niên anh hùng, tham gia vào kháng chiến chống quân Nguyên Câu chuyện tiếng Trần Quốc Toản kể lại Khi vua Trần Nhân Tông quan bàn chuyện đánh giặc Vua thấy Trần Quốc Toản cịn trẻ nên khơng cho vào dự, ban cho cam Khi trờ về, cam tay nát từ lúc không hay Trần Quốc Toản gương lòng dũng cảm GV: Nguyễn Thị Phương Trường THCS Liên Châu SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN SỐNG BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC Câu hỏi Ngoài Trần Quốc Toản, em biết thêm nhân vật thiếu nhi lỗi lạc lịch sử? Ông Trạng Nguyễn Hiền vừa người có tài lỗi lạc, vừa người có ý chí kiên trì vượt khó Ơng gương sáng cho thiếu nhi noi theo ĐỌC VĂN BẢN Câu hỏi Quang cảnh, khơng khí bến Bình Than - nơi diễn hội nghị quan trọng - Quang cảnh: thuyền lớn xung quanh đậu dài san sát nhau, cờ bay phấp phơi mui thuyền - Khơng khí: trang nghiêm Câu hỏi Những ý nghĩ nhân vật xen vào lời người kể chuyện Mắt Hồi Văn nhìn đăm đăm vào thuyền Hưng Võ Vương, Hưng Trí Vương, Hưng Hiếu Vương, nhân vật có tầm cỡ vào thuyền ngự khiến ý nghĩ mang tầm nhìn xa trơng rộng Câu hỏi Hồi Văn có suy nghĩ thấy vương hầu họp bàn việc nước? Khi thấy vương hầu họp bàn việc nước, Hồi Văn dám vị có ý cho quân Nguyên mượn đường vào đánh Chiêm Thành chống cự lại Trong ý nghĩ, chàng muốn xuống thuyền rồng bàn việc nước, quỳ trước mặt xin quan gia cho đánh Câu hỏi Điều xảy Hồi Văn có hành động vượt khn pháp? Nếu Hồi Văn có hành động vượt khn phép thành phạm thượng phải chịu tội chết Câu hỏi Hồi Văn giải thích hành động mình? Hồi Văn biết mang tội lớn quốc gia có biến lớn, dù biết tuổi chưa đủ thân mang chí lớn ngồi n vị nên muốn cầm binh đánh giặc nghĩ đến trung nghĩa Câu hỏi Thái độ Trần Quốc Toản thể qua lời nói? Qua lời thoại cách Quốc Toản đứng dậy, mắt long lên, thấy chàng tức giận nghe nói có người chủ hịa, cho giặc mượn đường qua nước ta, dâng giang sơn gấm vóc cho chúng Câu hỏi Cách nhà vua xử lí hành động Trần Quốc Toản có dự đốn em khơng? Đúng dự đốn em Câu hỏi Tâm trạng Hoài Văn Cảm tạ vua vừa tức, vừa hờn vừa tủi SAU KHI ĐỌC Câu hỏi Hãy tóm tắt nội dung văn cho biết câu chuyện dựa bối cảnh kiện lịch sử Tóm tắt nội dung văn Lá cờ thêu sáu chữ vàng: Giặc Nguyên có ý định xâm lược nước ta nên lấy cớ cho sứ thần sang giả vờ xin vua nước ta cho GV: Nguyễn Thị Phương Trường THCS Liên Châu SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN SỐNG BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC mượn đường Biết ý đồ giặc, Trần Quốc toản vô căm phẫn Một hôm, vua họp bàn quan ngự thuyền Chờ chưa gặp vua để xin lệnh cho đánh, Trần Quốc Toản xô ngã tên lính xuống nước để gặp vua Lúc này, họp xong, chàng chạy xuống tâu: "Cho giặc mượn đường nước xin bệ hạ cho đánh" đặt gươm lên gáy xin chịu tội Tuy nhiên, vua cho chàng sai phép nước, lẽ phải chịu tội tuổi cịn nhỏ, lại có lòng yêu nước nên tha Vua ban cho chàng cam vừa vừa ấm ức Từ đó, Trần Quốc Toản tâm học tập, rèn võ nghệ Khi giặc đến, chàng nhiều binh sĩ cầm cờ thêu sáu chữ vàng: “Phá cường địch, báo hoàng ân" anh dũng chiến đấu chống giặc ngoại xâm Câu chuyện dựa bối cảnh kháng chiến chống qn Ngun Mơng lần thứ hai Câu hỏi Hồi Văn Hầu (TQT) có tâm trạng phải đứng bờ nhìn quang cảnh kiện đặc biệt diễn bến Bình Than? Khi phải đứng bờ nhìn quang cảnh kiện đặc biệt diễn bến Bình Than, Hồi Văn Hầu Trần Quốc Toản cảm thấy sốt ruột lo lắng không yên Chàng muốn xuống thuyền bàn việc nước, quỳ xin quan gia cho đánh lại sợ phạm thượng Câu hỏi Khi bị quân Thánh Dực ngăn cản xuống bến gặp vua, Trần Quốc Toản có hành động khác thường? Vì TQT có hành động vậy? Chàng liều chết để gặp vua dù bị qn lính cản lại Sở dĩ có hành động lo lắng vận mệnh đất nước, bọn giặc hồnh hành, dân chúng đói khổ Câu hỏi Chứng kiến hành động nghe lời tâu bày Trần Quốc Toản, vua Thiệu Bảo có thái độ cách xử lí nào? Thái độ cách xử lí cho thấy điều vị vua này? Chứng kiến hành động nghe lời tâu bày Trần Quốc Toản, vua Thiệu Bảo gật đầu, mỉm cười nhìn Hưng Đạo Vương Lời nói Quốc Toản hợp với ý vua Hưng Đạo Tuy Quốc Toản phạm thượng, nể tình cịn trẻ, hồn cảnh đáng thương, lại biết lo lắng cho vua, lo cho việc nước nên thứ tội, cho lui làm tròn chữ hiếu phận làm Sau đó, vua cịn đích thân tặng chàng cam sành chín mọng Thái độ cách xử lý cho thấy vị vua đức độ anh minh, xét việc dựa lý lẫn tình, trân trọng chí khí nỗi lòng quan tâm đến việc dân, việc nước người trẻ Câu hỏi Trong lời người kể chuyện đơi chỗ xen vào ý nghĩ thầm kín nhân vật Trần Quốc Toản Hãy nêu vài trường hợp phân tích tác dụng đan xen Trường hợp lời người kể có đan xen ý nghĩ thầm kín nhân vật Trần Quốc Toản đoạn Hoài Văn đỡ lấy cam vua ban, bước lên bờ uất GV: Nguyễn Thị Phương Trường THCS Liên Châu SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN SỐNG BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC ức nghĩ đến đám quân Thánh Dực, nung nấu ý định chiêu binh mã: “Hoài Văn đỡ lấy cam, tạ ơn vua bóp mạnh.” => Tác dụng: Việc đan xen ý nghĩ nhân vật lời kể khiến cho câu chuyện trở nên sinh động chân thực Người đọc không thấy rõ việc diễn mà thấy ý nghĩ thầm kín để qua hiểu tiến trình tâm lý biết tính cách thực nhân vật Tính cách Trần Quốc Toản bộc lộ rõ ràng Câu hỏi Những nét tính cách Trần Quốc Toản thể qua lời đối thoại với nhân vật khác truyện? -> Can đảm, dũng cảm, yêu nước Câu hỏi Trong truyện này, ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật mang đậm màu sắc lịch sử Hãy nêu số ví dụ cho biết tác dụng - Chi tiết: Cháu biết mang tội lớn Nhưng cháu trộm nghĩ quốc biến đứa trẻ phải biết lo, hồ cháu lớn Cháu chưa đến tuổi dự bàn việc nước, cháu có phải giống cỏ đâu mà ngồi yên được? - Tác dụng: giúp câu chuyện mang tính lịch sử, ngơn ngữ đời thường giúp người đọc dễ hiểu vấn đề Câu hỏi Hãy khái quát chủ đề văn cho biết vào đâu em khái quát - Chủ đề văn bản: Lòng u nước - Giải thích: văn có kiện lịch trọng đại dân tộc kháng chiến nên chủ đề để khơi dậy tinh thần yêu nước nhân dân VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC Câu hỏi: Viết đoạn văn ( khoảng - câu) phân tích chi tiết Trần Quốc Toản bóp nát cam Khi khơng gặp vua, Quốc Toản xơng vào thuyền địi gặp vua để yết kiến vua Vua cho chàng đứng dậy bảo chàng làm trái phép nước, phải trị tội thấy chàng trẻ mà biết lo việc nước nên vua ban cho chàng cam Chi tiết ban cam cho thấy nhà vua tán thưởng hành động chàng Đến chi tiết bóp nát cam bị vua xem thường trẻ vã nghĩ tới quân giặc hồnh hành, lăm le đè đầu cưỡi cổ dân Chi tiết cho thấy gan dạ, dũng cảm, phẩm chất anh hùng Trần Quốc Toản THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT : BIỆT NGỮ XÃ HỘI Câu hỏi Chỉ biệt ngữ xã hội câu sau cho biết dựa vào đâu em khẳng định Hãy giải nghĩa biệt ngữ a Năm lên sáu, cung thiếu nhi thành phố có tuyển “gà" khắp trường tiểu học, chọn gửi đến lớp khiếu (Ngơ An Kha, Tìm mảnh ghép thiếu) b Ôn tập cẩn thận em Em "tủ" khơng trúng đề nguy GV: Nguyễn Thị Phương Trường THCS Liên Châu SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN SỐNG BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC TL: a Từ "gà" biệt ngữ xã hội từ gà loại gia cầm lại đặt ngữ cảnh tổ chức tuyển thí sinh "gà" hiểu thành viên mới, người b Từ "tủ" biệt ngữ xã hội việc thi cử học sinh không chịu ôn tập kĩ ôn phần mà nghĩ vào Câu hỏi Cái việc lơ đễnh hữu ý đó, chuyện bỏ quên hộp thuốc lào ám hiệu Cai Xanh dùng tới lúc lim bạn để “đánh tiếng bạc lớn" nghĩa cướp mội đám lo (Nguyễn Tuân, Một đảm bất đắc chỉ) Vì câu trên, người kể chuyện phải giải thích cụm từ "đánh tiếng bạc lớn"? Theo em, tác giả dùng cụm từ với mục đích gì? -> Người kể chuyện phải giải thích cụm từ "đánh tiếng bạc lớn" người đọc hiểu nội dung câu chuyện Việc tác giả sử dụng giúp người đọc hiểu vấn đề mà tác giả muốn nói tới Câu hỏi Trong phóng Tới kéo xe Tam Lang (viết người làm nghề kéo xe chỗ người thời trước Cách mạng tháng Tắm năm 1945), có đoạn hội thoại: - Mày "làm xe" lần chưa? - Bẩm, chúng cháu chưa làm Trong Cạm bẩy người Vũ Trọng Phụng - tác phẩm vạch trần trò gian xảo, bịp bợm kẻ đánh bạc trước năm 1945 - có câu: Tới lấy làm tạ thấy hai chim mòng thẳng trận, ù tràn mà nhà săn phí hai mươi viên đạn Nêu tác dụng việc sử dụng biệt ngữ xã hội (in đậm) trường hợp Đọc tác phẩm văn học, gặp biệt ngữ thế, việc cần làm gì? -> Việc sử dụng biệt ngữ xã hội giúp người đọc hiểu xã hội nhóm người cụ thể như: lao động, nơng dân, hình dung sống người diễn Khi đọc tác phẩm văn học mà gặp phải biệt ngữ xã hội việc cần làm phải tìm hiểu ngữ cảnh Câu hỏi Chỉ biệt ngữ xã hội đoạn hội thoại sau nhận xét việc sử dụng biệt ngữ người nói: a - Cậu bạn à? - Đúng rồi, bố Nó lầy bố nhỉ? b - Nam dạo tớ thấy Hoàng buồn buồn, nói Cậu có biết khơng? -Tớ hem biết cậu TL: a Từ "lầy" biệt ngữ xã hội người hài hước, hóm hỉnh Việc sử dụng biệt ngữ giúp hội thoại trở nên ngắn gọn, súc tích GV: Nguyễn Thị Phương Trường THCS Liên Châu SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN SỐNG BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC b Từ "hem" biệt ngữ xã hội điều Việc sử dụng biệt ngữ làm khơng khí nói chuyện trở nên gần gũi VĂN BẢN 2: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( Ngô Gia Văn Phái) TRƯỚC KHI ĐỌC Câu hỏi Hãy kể tên số nhân vật lịch sử mà em biết Em thích nhân vật nào? Vì sao? -> Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn : Công lao to lớn người, ba lần tổng huy quân dân Đại Việt cản phá quân Nguyên - Mông bạo, đánh cho chúng thất điên bát đảo Trấn nam vương Thoát Hoan phải chui vào ống đồng có người kéo qua biên ải chết Với tài thao lược, trí đũng song tồn, ln đặt lợi ích dân tộc đất nước lên hết, Trần Hưng Đạo khơng sống lịng người dân đất Việt mà vang danh khắp năm châu bốn biển Trần Quốc Tuấn (1228-1300) anh hùng kiệt xuất dân tộc ta đồng thời danh nhân quân cổ kim giới Câu hỏi Chia sẻ hiểu biết em người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ - Nguyễn Huệ (1755 - 1792), gọi vua Quang Trung, người anh hùng áo vải đánh đổ hai quyền phản động Đàng Trong Đàng Ngồi, người lập nên chiến cơng hiển hách chống quân xâm lược Xiêm Mãn Thanh, thực khát vọng thống đất nước dân tộc vào cuối thể kỉ thứ 18 - Nguyễn Huệ nhà quân thiên tài Trong hoạt động quân sự, ông chủ động tập trung lực lượng đánh vào mục tiêu chiến lược trọng yếu hành động liên tục, bất ngờ, chớp nhoáng, liệt làm cho đối phương khơng kịp đối phó - Nguyễn Huệ cịn nhà trị sáng suốt Từ mục tiêu trước mốt phong trào nông dân đánh đổ chế độ áp Trịnh - Nguyễn, Nguyễn Huệ vươn lên nhộn thức nhiệm vụ dân tộc thống nhốt đốt nước đánh đuổi ngoại xâm ĐỌC VĂN BẢN Câu hỏi Thời điểm diễn kiện thái độ, phản ứng Bắc Bình Vương - Ngày 25/11 năm Mậu Thân (22/12/1788), Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy hiệu Quang Trung, huy quân tiến Bắc, liên tục tuyển thêm quân - Vua Quang Trung chia quân làm đạo tiến Bắc Hà, đạo chủ lực Quang Trung hủy tiến thẳng vào Thăng Long * Diễn biến: GV: Nguyễn Thị Phương Trường THCS Liên Châu SOẠN BÀI MÔN NGỮ VĂN SỐNG BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC - Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt gọn quân địch đồn tiền tiêu - Đêm mùng tết, bao vây tiêu diệt đồn Hà Hồi - Đêm mùng tết, quân ta công hạ đồn Ngọc Hồi - Cùng lúc đạo quân đô đốc Long công, tiêu diệt đồn Đống Đa * Kết quả: Trong vòng ngày đêm, quân ta quét 29 vạn quân Thanh * Thái độ, phản ứng: nghiêm túc, dũng cảm, mưu trí, mang dáng vẻ tướng soái tài ba, Câu hỏi Những công việc Quang Trung tiến hành thời điểm nhà vua hạ lệnh xuất quân Những công việc mà vua Quang Trung làm: nhà vua hạ lệnh xuất quân (25 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788), tế cáo trời đất với thần sông, thần núi; chế áo cổn mũ miện, lên ngơi hồng đế, đổi năm thứ 11 niên hiệu Thái Dức vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niên hiệu Quang Trung, lễ xong, hạ lệnh xuất quân Câu hỏi Nội dung lời dụ quân lính vua Quang Trung * Nội dung lời phủ dụ: - Khẳng định chủ quyền dân tộc; lên án, tố cáo hành động xâm lược quân Thanh - Nhắc lại truyền thống chống ngoại xâm dân tộc; kêu gọi quân sĩ đồng tâm hiệp lực chống giặc - Đề kỉ luật nghiêm minh * Tác dụng: - Lời phủ dụ xem hịch ngắn gọn, kích thích lịng u nước ý chí quật cường dân tộc - Có ý nghĩa củng cố, chấn chỉnh quân đội Câu hỏi Lời vua Quang Trung nói với tướng lĩnh Các đem thân thờ ta, làm chức tướng sối Ta giao cho tồn hạt 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc Vậy mà giặc đến không đánh trận, nghe tiếng chạy trước Câu hỏi Theo em, kết trận đánh quân Tây Sơn quân Thanh nào? Dựa vào đâu em dự đoán vậy? Kết trận đánh quân Tây Sơn quân Thanh quân Tây Sơn thắng họ chuẩn bị kĩ lưỡng, đánh bất ngờ Dựa vào tài cầm quân vua Quang Trung Câu hỏi Em có đốn kết trận đánh khơng? -> Em đốn kết trận đánh Câu hỏi Những chi tiết miêu tả hành động, thái độ Tôn Sĩ Nghị Tôn Sĩ Nghị sợ mật, ngựa khơng kịp đóng n, người khơng kịp mặc giáp, dẫn bọn lính kị mã chuồn trước qua cầu phao, nhằm hướng bắc mà chạy GV: Nguyễn Thị Phương 10 Trường THCS Liên Châu

Ngày đăng: 05/09/2023, 00:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan