* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.Bước 3:Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩ
Trang 1CHƯƠNG 1 CHÂU ÂU Ngày soạn:1/9/203
Ngày dạy: …, … /9 /2023 - 7A
… , … /9/ - 7B
…., … /9/ - 7C
BÀI 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU ÂU
Thời lượng : 3 tiết
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Về kiến thức
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu
- Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính, đặc điểm phân hoá khí hậu; xácđịnh được trên bản đồ các con sông lớn Rai-nơ, Đa-nuyp, Von-ga; các đới thiên nhiên ởchâu Âu
2 Về năng lực
a Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụbài học, biết phân tích và xử lí tình huống
b Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu
+ Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính, đặc điểm phân hoá khí hậu,các đới thiên nhiên ở châu Âu
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr96-100
+ Sử dụng quả Địa cầu, hình 1 SGK tr97 để xác định vị trí, hình dạng và kích thướclãnh thổ châu Âu, xác định các dãy núi, đồng bằng và các con sông cửa châu lục
+ Sử dụng lược đồ hình 3SGK tr98 để kể tên và trình bày đặc điểm các đới và kiểu khíhậu của châu Âu
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: sưu tầm nhữnghình ảnh về sông ngòi hoặc đới thiên nhiên của châu Âu
3 Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những thông tin
khoa học về thiên nhiên châu Âu
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên (GV)
- Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV), quả Địa cầu, tập bản đồ (TBĐ) Địa lí 7
Trang 2- Bản đồ tự nhiên châu Âu, hình 3 SGK tr98 phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời
2 Học sinh (HS):SGK, vở ghi, TBĐ Địa lí 7.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập
cho HS
b.Nội dung:GV tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật” cho HS.
c Sản phẩm: HS giải mã được “Chướng ngại vật” GV đặt ra.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1.Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi “Vượt chướng ngại vật” lên bảng:
* GV phổ biến luật chơi:
- “Chướng ngại vật” là tên hình ảnh ẩn sau 4 mảnh ghép được đánh số từ 1 đến 4tương ứng với 4 câu hỏi
- Các em dựa vào TBĐ Địa lí 7 và sự hiểu biết của bản thân để trả lời, các em cóquyền lựa chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 1 lượt trả lời
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và mảng ghép sẽbiến mất để hiện ra một góc của hình ảnh tương ứng, trả lời sai mảnh ghép sẽ bị khóa lại,trong quá trình trả lời, em nào trả lời đúng “Chướng ngại vật” thì sẽ nhận được phần quàlớn hơn (ví dụ 3 cây bút)
* Hệ thống câu hỏi:
Câu 1 Beclin là thủ đô của quốc gia nào?
Câu 2 Quốc gia nào được mệnh danh là “xứ sở sương mù”?
Trang 3Câu 3 Đất nước nào được danh là “đất nước hình chiếc ủng”?
Câu 4 Tháp Eiffel là biểu tượng của quốc gia nào?
Bước 2.HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát TBĐ Địa lí 7và sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS
Bước 3:Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân
Bước 4.GV dẫn dắt vào nội dung bài mới:Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á-Âu,
có phần lớn lãnh thổ nằm trong đới ôn hòa Thiên nhiên nơi đây đẹp như một bức tranhđầy màu sắc Vậy, thiên nhiên châu Âu có những đặc điểm gì nổi bật và phân hóa nhưthế nào? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1 Tìm hiểu vị trí địa lí, hình dạng, kích thước
a Mục tiêu:HS trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước
châu Âu
b Nội dung:Quan sát quả Địa cầu, hình 1 kết hợp kênh chữ SGK tr96 suy nghĩ
cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV
Trang 4c Sản phẩm:trả lời được các câu hỏi của GV.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1.Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK
* GV treo bản đồ tự nhiên châu Âulên bảng
* GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hình 1.1, TBĐ Địa lý 7,
quả Địa cầu và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu
hỏi sau:
1.Châu Âu nằm trên lục địa nào? Thuộc bán cầu nào?
Trải dài từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào?
2.Xác định trên lược đồ vị trí tiếp giáp của châu Âu.
3 Châu Âu có diện tích là bao nhiêu?
4 Đường bờ biển châu Âu có đặc điểm gì?
5 Nêu tên các biển và đại dương bao quanh châu Âu,
bán đảo, đảo ở châu Âu.
6 Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ châu Âu thuận lợi
gìcho phát triển kinh tế?
Bước 2.HS thực hiện nhiệm vụ:
1 Vị trí địa lí, hình dạng, kích thước
- Nằm ở phía tây lục địaÁ-Âu, trên bán cầu Bắc,trải dài từ khoảng 360B và
+ Phía đông giáp châu Á
- Diện tích: trên10 triệu
km2
Trang 5* HS quan sát hình 1, TBĐ Địa lí 7, quả Địa cầu và đọc
kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS
Bước 3.Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1 Nằm ở phía tây lục địa Á-Âu, trên bán cầu Bắc, trải dài
từ khoảng 360B và 710B
2 Tiếp giáp:
+ Phía bắc giáp Bắc Băng Dương
+ Phía nam giáp Địa Trung Hải
+ Phía tây giáp Đại Tây Dương
+ Phía đông giáp châu Á
3 Diện tích: trên 10 triệu km2
4 Đường bờ biển châu Âu bị cắt xẻ mạnh, tạo thành
nhiều bán đảo, biển, vũng vịnh ăn sâu vào đất liền
5 Các biển: Biển Bắc, biển Ban-tích, biển Đen…; các đại
dương: Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương; các bán đảo:
Xcan-đi-na-vi, I-ta-li-a, I-bê-rich…; các đảo: Ai-xơ-len,
Ai-len, Xi-xin…
6 Thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế và trao đổi hàng
hóa với các châu lục khác
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân
Bước 4.Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến
Tiết 2
2.2 Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên châu Âu
a Mục tiêu:Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính, đặc điểm phân
hoá khí hậu; xác định được trên bản đồ các con sông lớn Rai-nơ, Đa-nuyp, Von-ga;các đới thiên nhiên
b Nội dung:Quan sát hình 1-7kết hợp kênh chữ SGK tr97-100, thảo luận nhóm
để trả lời các câu hỏi của GV
Trang 6c Sản phẩm:trả lời được các câu hỏi của GV.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1.Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK
* GV treo hình 3 lên bảng
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu
cầu HS, yêu cầu HS quan sát TBĐ Địa lí 7, hình 1.1-1.3và
thông tin trong bày, thảo luận nhóm trong 10 phút để trả
lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau:
núi già, núi trẻ ở
châu Âu và nơi
2 Đặc điểm tự nhiên
a Địa hình
- Đồng bằng: chiếm 2/3diện tích, phân bố ở phíađông và trung tâm
- Miền núi: gồm núi giàphân bố ở phía bắc, trungtâmvà núi trẻ phân bố ởphía nam
b Khí hậu
Khí hậu châu Âu phân hóa
đa dạng thành các đới vàkiểu khí hậu:
- Đới khí hậu cực và cậncực
Trang 7Bước 2.HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát TBĐ Địa lí 7, hình 1-7 và thông tin trong
bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
- Đới khí hậu ôn đới gồm
- Các sông quan trọngnhất: Von-ga, Đa-nuyp,Rai-nơ
d Các đới thiên nhiên
- Đới lạnh: phân bố ở phíabắc châu lục với động thựcvật nghèo nàn
- Đới ôn hòa: thiên nhiênphân hóa đa dạng:
+ Phía bắc: chủ yếu làrừng lá kim
+ Phía tây: phổ biến rừng
Trang 8* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS
Bước 3.Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 1, 3, 5 ,7 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1 Nhóm 1– phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi Phần trả lời
- Kể tên các đồng bằng ở châu Âu và nơi phân bố.
- Các đồng bằng: Pháp, Bắc Âu, Đông Âu,…
- Phân bố ở phía đông và trung tâm
- Kể tê
các dãy núi già, núi trẻ ở châu Âu và nơi phân bố.
- Các dãy núi già: Xcan-đi-na-vi, U-ran phân bố ở phía
- Kể tên, nêu đặc các đới, các kiểu khí hậu ở châu Âu.
- Đới khí hậu cực và cận cực: Quanh năm giá lạnh, lượng
mưa trung bình năm dưới 500 mm
- Đới khí hậu ôn đới
+ Khí hậu ôn đới hải dương: mùa đông ấm, mùa lạnh mát,
mưa quanh năm
+ Khí hậu ôn đới lục địa: mùa đông lạnh và khô, mùa
đông nóng và ẩm, mưa chủ yếu vào mùa hè
- Đới khí hậu cận nhiệt: Cận nhiệt địa trung hải mùa nóng
và khô, thời tiết ổn định Mùa đông ám và mưa nhiều
- Khí hậu ở các vùng núi có sự phân hoá theo độ cao
- Giải thích vì sao phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và
mưa nhiều hơn ở phía đông?
Trang 9Phía tây châu Âu giáp biển, có dòng biển nóng bắc Đại
Tây Dương, gió tây ôn đới mang theo hơi ẩm và ấm vào
trong đất liền gây mưa lớn ở vùng ven biển; càng vào sâu
phía đông và đông nam, ảnh hưởng của biển ít đi nên lạnh
+ Von-ga đổ ra biển Cax-pi
+ Đa-nuyp đổ ra biển Đen
+ Mặt đất bị tuyết bao phủ gần nhưquanh năm
+ Sinh vật nghèo nàn chủ yếu là:
rêu, địa y, cây bụi và một số loàiđộng vật chịu được lạnh
- Đới ôn hòa:
+ Khí hậu ôn đới và cận nhiệt
+ Chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ
+ Thiên nhiên thay đổi theo nhiệt độ
và lượng mưa
Trang 10* HS các nhóm 2, 4, 6, 8 lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa
sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân
Bước 4.Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt
3 Hoạt động luyện tập
a Mục tiêu:Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức
b Nội dung:GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn
thành bài tập Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn
c Sản phẩm:trả lời được câu hỏi mà GV giao
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1.Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào các biểu đồ và kiến thức đã học, hãy xác định mỗi biểu
đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây thuộc kiều khí hậu nào ở châu Âu Giải thích vì sao?
Bước 2.HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào các biểu đồ, kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lờicâu hỏi
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu Đánh giá thái độ và khả năng thực hiệnnhiệm vụ học tập của HS
Bước 3.Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm củamình:
- Gla-xgâu (Anh): thuộc kiểu khí hậu ôn đới hải dương Vì:
+ Nhiệt độ trung bình năm tương đối ấm đạt 8,1°C, mùa hạ tương đối mát(>10°C), biên độ nhiệt năm khá nhỏ (9°C)
Trang 11+ Lượng mưa tương đối lớn (1228 mm), mưa quanh năm.
- Rô-ma (I-ta-li-a): thuộc kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải Vì:
+ Mùa hạ khá nóng và khô (tháng 8 nhiệt độ là 25°C và lượng mưa 23mm) thờitiết khá ổn định
+ Mùa đông ấm và mưa nhiều (tháng 11 lượng mưa khoảng 120 mm và 11°C).+ Lượng mưa trung bình năm đạt 878 mm, khí hậu khá dễ chịu với nhiệt độ trungbình năm đạt 15,8°C
- Ô-đét-xa (U-crai-na) thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa Vì:
+ Mùa đông lạnh khô, ít mưa (Tháng 1 nhiệt độ -2°C và lượng mưa 38 mm)
+ Mùa hạ nóng ẩm (Tháng 8 đạt 25°C)
+ Lượng mưa trung bình năm ít 441 mm
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cánhân
Bước 1.Giao nhiệm vụ:GV đặt câu hỏi cho HS:Sưu tầm những hình ảnh đẹp về
thiên nhiên châu Âu (núi, sông, hồ, rừng, ) và biết bài (khoảng 15 dòng) giới thiệu
Bước 3.Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm củamình vào tiết học sau:
Con sông Volga tọa lạc ở phía Tây Bắc của
thủ đô nước Nga, dòng sông này có nguồn gốc từ
đồi Valdai Đây là dòng sông nằm các thành phố
Saint- Petersburg 320km đường bộ được chia
thành khá nhiều nhóm nhỏ khác nhau Những
nhánh nhỏ này có nhiệm vụ tưới tiêu cho phần
lớn miền Tây nước Nga Ngoài ra, dòng sông
Volga còn mang sứ mệnh cung cấp nước cho hầu
Trang 12hết các nhà máy thủy điện ở đây Dòng sông huyền thoại này còn gắn liền với cuộcsống người dân Matxcova và in sâu trong tiềm thức mỗi người Tình cảm sâu đậmvới con nổi tiếng ở Nga còn hóa thành vần thơ, ngân vang trong lời bài hát về sôngVolga của các nhà thơ nhạc sĩ nổi tiếng xứ sở Bạch Dương.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cánhân
Bước 4.Đánh giá:GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụbài học, biết phân tích và xử lí tình huống
b Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, di
cư và đô thị hóa ở châu Âu
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr101-103
+ Sử dụng bảng 1, 2 SGK tr101 để trình bày cơ cấu dân cư châu Âu
+ Sử dụng bản đồ hình 1 SGK tr102 để trình bày đặc điểm đô thị hóa châu Âu
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: nêu ảnh hưởngcủa cơ cấu dân số già đến phát triển kinh tế châu Âu hiện nay
Trang 133 Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những thông tin
khoa học về dân cư, xã hội châu Âu
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên (GV)
- Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV), tập bản đồ (TBĐ) Địa lí 7
- Bản đồ tỉ lệ dân đô thị và một số đô thịchâu Âu, bảng 1, bảng 2 SGK phóng to
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời
2 Học sinh (HS):SGK, vở ghi, TBĐ Địa lí 7.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: Khởi động
a Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập
cho HS
b.Nội dung:GV tổ chức trò chơi “Ghép cột” cho HS.
c Sản phẩm: HS giải mã được trò chơi “Ghép cột” do GV đặt ra.
Trang 14Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
1 – b, 2 – c, 3 – d, 4 – a
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân
Bước 4.GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Châu Âu có lịch sử phát triển kinh tế và
định cư lâu đời với nhiều thành phố nổi tiếng trên khắp thế giới như Pa-ri, Luân Đôn,Ma-xcơ-va, Rô-ma… Vậy những yếu tố này đã tạo nên đặc điểm gì nổi bật về cơ cấudân cư, tình hình di dân và đô thị hóa ở châu Âu? Để biết được điều này, lớp chúng ta sẽtìm hiểu qua bài học hôm nay
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1 Tìm hiểu cơ cấu dân cưchâu Âu
a Mục tiêu:trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư ở châu Âu.
b Nội dung:Quan sát bảng 1, bảng 2 kết hợp kênh chữ SGK tr101-102, thảo
luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV
c Sản phẩm:trả lời được các câu hỏi của GV.
d.Tổ chức thực hiện:
Trang 15Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài Bước 1.Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK
* GV treo bảng 1, bảng 2 SGK lên bảng
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu
cầu HS, yêu cầu HS quan sát bảng 1, bảng 2 và thông tin
trong bày, thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời các câu
hỏi theo phiếu học tập sau:
- Cơ cấu dân số
già có thuận lợi và
khó khăn gì đối với
kinh tế châu lục?
Nêu biện pháp giải
quyết.
Bước 2.HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát bảng 1, bảng 2 và thông tin trong bày, suy
nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS
Bước 3.Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 1, 5 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1 Cơ cấu dân cư
- Năm 2020, số dân châu
Âu đạt khoảng 747 triềungười, xếp thứ tư trongcác châu lục
- Châu Âu có cơ cấu dân
số già, tỉ lệ người dưới 15tuổi thấp và có xu hướnggiảm, tỉ lệ người trên 65tuổi cao và có xu hướngtăng
Trang 16lệ giới tính nữ là 51,7% => Tỉ lệgiới tính nam cao hơn tỉ lệ giới tính
nữ 3,4%
2 Nhóm 5– phiếu học tập số 2
- Nhận xét cơ
cấu dân số theo
tuổi châu Âu.
+ Nhóm tuổi 0 – 14 chiếm tỉ lệ nhỏ,
xu hướng giảm (Năm 1990 là20,5%, năm 2020 là 16,1% => giảm4,4%)
+ Nhóm tuổi trên 65 tuổi trở lênchiếm tỉ lệ cao, xu hướng tăng (Năm
1990 là 12,6%, năm 2020 là 19,1%
=> tăng 6,5%)
- Cơ cấu dân số
già có thuận lợi
- Khó khăn:
+ Tỉ lệ người già nhiều, chi phí phúclợi xã hội cho người già lớn (quỹnuôi dưỡng chăm sóc người caotuổi, trả lương hưu đảm bảo đờisống, các phúc lợi xã hội, bảo hiểm
y tế, ), gây sức ép lên các vấn đề ytế
- Biện pháp: thu hút lao động nướcngoài, khuyến khích sinh đẻ, kéo dài
độ tuổi lao động
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân
Bước 4.Đánh giá:
Trang 17GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt
* Mở rộng: Cơ cấu dân số theo trình độ học vấn: Dân số
châu Âu có trình độ học vấn cao Năm 2020, số năm đi
học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên ở châu Âu là
11,8 năm; thuộc nhóm cao nhất trên thế giới
2.2 Tìm hiểu đô thị hóa ở châu Âu (20 phút)
a Mục tiêu:HS trình bày được đặc điểm đô thị hóa ở châu Âu.
b Nội dung:Quan sát hình 1 kết hợp kênh chữ SGK tr 102, 103 suy nghĩ cá nhân
để trả lời các câu hỏi của GV
c Sản phẩm:trả lời được các câu hỏi của GV.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1.Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 3 SGK
* GV treo bản đồ tỉ lệ dân đô thị và một số đô thị châu Âu
lên bảng
* GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ hình 1 SGK và thông
tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1 Trình bày đặc điểm của đô thị hóa ở châu Âu.
2 Kể tên và xác định trên lược đồ các đô thị từ 5 triệu
người trở lên ở châu Âu.
3 Phân tích thuận lợi và khó khăn của quá trình đô thị
hóa châu Âu.
Bước 2.HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát hình 1, đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ
để trả lời câu hỏi
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS
Bước 3.Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1
- Quá trình đô thị hóa ở Châu Âu gắn liền với quá trình
công nghiệp hóa
- Các đô thị mở rộng và nối liền với nhau tại thành các dải
2 Đô thị hóa
- Quá trình đô thị hóa ởChâu Âu gắn liền với quátrình công nghiệp hóa
- Các đô thị mở rộng vànối liền với nhau tại thànhcác dải đô thị, cụm đô thịxuyên biên giới
- Việc phát triển của đô thị
đã thúc đẩy nhanh quátrình đô thị hóa nông thôn
- Tỉ lệ dân đô thị cao: 75%(2020)
Trang 18đô thị, cụm đô thị xuyên biên giới.
- Việc phát triển của đô thị đã thúc đẩy nhanh quá trình đô
thị hóa nông thôn
- Tỉ lệ dân đô thị cao: 75% (2020)
2 Pari, Luân Đôn, Ma-xcơ-va, Bac-xê-lô-na, Ma-đric…
3
+ Thuận lợi: thúc đẩy quá trình đô thị hóa nông thôn, đời
sống người dân nông thôn được nâng cao, lối sống văn
minh, hiện đại, ứng xử văn hóa…
+ Khó khăn: ô nhiễm môi trường, ùn tắt giao thông, tệ
nạn xã hội…
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân
Bước 4.Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt
2.3 Tìm hiểu di cư châu Âu
a Mục tiêu:HS trình bày được đặc điểm di dân châu Âu.
b Nội dung:HS đọc kênh chữ SGK tr 103 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi
của GV
c Sản phẩm:trả lời được các câu hỏi của GV.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1.Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 3 SGK
* GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trong bày, lần lượt trả
lời các câu hỏi sau:
1 Dân cư châu Âu phần lớn thuộc chủng tộc nào?
2 Nêu đặc điểm di dân ở châu Âu.
3 Người nhập cư mang đến những thuận lợi và khó khăn
gì cho phát triển kinh tế xã hội châu Âu?
Bước 2.HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu
- Châu Âu là khu vực nhập
cư lớn Năm 2019, châu
Âu đã tiếp nhận khoảng 82triệu người di cư quốc tế
- Việc di cư dân số trongnội bộ châu Âu ngày càngtăng => ảnh hưởng đếndân số của quốc gia
Trang 19độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3.Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1 Dân cư châu Âu phần lớn thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it
2
- Châu Âu là khu vực nhập cư lớn Năm 2019, châu Âu đã
tiếp nhận khoảng 82 triệu người di cư quốc tế
- Việc di cư dân số trong nội bộ châu Âu ngày càng tăng
=> ảnh hưởng đến dân số của quốc gia
3
- Thuận lợi: giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động, tăng
nhu cầu các sản phẩm và dịch vụ
- Khó khăn: việc nhập cư trái phép gây ra mất an ninh trật
tự với nhiều quốc gia
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân
Bước 4.Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt
3 Hoạt động luyện tập
a Mục tiêu:Rèn luyện kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ tròn cho HS.
b Nội dung:GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn
thành bài tập Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn
c Sản phẩm:trả lời được câu hỏi mà GV giao
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1.Giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng 1, hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở châu Âu năm 1990 và năm 2020 Nêu nhận xét.
- GV hướng dẫn cho HS các bước thực hiện trên bảng và yêu cầu HS quan sát,lắng nghe và thực hiện vào tập:
+ Bước 1: Vẽ 2 vòng tròn bằng nhau bằng bút chì, ghi năm dưới mỗi biểu đồ.+ Bước 2: bắt đầu từ kim 12h, dùng thước đo độ vẽ lần lượt từng nan quạt theo sốliệu trong bảng 1 bằng cách lấy mỗi số liệu x 3,6; sau khi vẽ xong mỗi nan quạt thìghi rõ số liệu và chú thích tương ứng, sau đó ghi tên biểu đồ
Trang 20+ Bước 3: Tiến hành nhận xét bằng cách so sánh mỗi đối tượng từ năm 1990-2020tăng hay giảm và tăng giảm bao nhiêu %.
Bước 2.HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát, lắng nghe theo sự hướng dẫn của GV và trao đổi với bạn để hoànthành bài tập
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu Đánh giá thái độ và khả năng thực hiệnnhiệm vụ học tập của HS
Bước 3.Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm củamình:
nhóm tuổi ở Châu Âu giai đoạn 1990 - 2020 có sự thay đổi:
=> Dân số châu Âu đang có xu hướng già hóa
* HS còn lại quan sát, lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sảnphẩm của cá nhân
- Bước 1.Giao nhiệm vụ:GV đặt câu hỏi cho HS:Tìm hiểu về ảnh hưởng của cơ
cấu dân số già đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Âu.
Hoạt động này GV giao cho học sinh làm việc ở nhà
Trang 21Bước 2.HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS tìm kiếm thông tin trên Internet và kiến thức đã học để trả lời câu hỏi
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu Đánh giá thái độ và khả năng thực hiệnnhiệm vụ học tập của HS vào tiết học sau
Bước 3.Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm củamình: (Vào tiết học sau)
- Thuận lợi: tỉ lệ dân số phụ thuộc ít, nhiều lao động có kinh nghiệm lâu năm
- Khó khăn:
+ Tỉ lệ người già nhiều, chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn (quỹ nuôi dưỡngchăm sóc người cao tuổi, trả lương hưu đảm bảo đời sống, các phúc lợi xã hội, bảohiểm y tế, ), gây sức ép lên các vấn đề y tế
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cánhân
TIẾT 6.7 BÀI 3 KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN
CHÂU ÂU (2 tiết )
Trang 22- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụbài học, biết phân tích và xử lí tình huống
b Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trườngchâu Âu
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr104-106
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Tìm hiểu vềviệc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở một quốc gia châuÂu
3 Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, ý thứckhai thác hợp lý nguồn tài nguyên
và bảo vệ môi trườngchâu Âu
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên (GV)
- Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV)
- Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường ở châu Âu
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời
b.Nội dung:GV tổ chức trò chơi ô chữ cho HS.
c Sản phẩm: HS giải mã được ô chữ GV đặt ra.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1.Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi ô chữ lên bảng:
* GV phổ biến luật chơi:
- Trò chơi ô chữ gồm 5 chữ cái được đánh số từ 1 đến 5 sẽ tương ứng với 5 câu hỏi
- Các em dựa vào TBĐ Địa lí 7 và kiến thức đã học để trả lời, các em có quyền lựachọn thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 2 lượt trả lời
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và ô chữ sẽ hiện
ra chữ cái tương ứng, trả lời sai ô chữ sẽ bị khóa lại, trong quá trình trả lời, em nào trả lờiđúng tên ô chữ thì sẽ nhận được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút)
* Hệ thống câu hỏi:
5 4 3
Trang 23Câu 1 Dân số châu Âu 2020 là bao nhiêu triệu người?
A 747,6 B 757,6 C 767,6 D 777,6
Câu 2 Đô thị nào sau đây có số dân trên 10 triệu?
A A-ten B Pa-ri C Rô-ma D Bec-lin
Câu 3 Đô thị Ma-đrit thuộc quốc gia nào?
A Bồ Đào Nha B Anh C Tây Ban Nha D I-ta-li-a
Câu 4 Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của châu Âu:
A rất cao B cao C thấpD rất thấp
Câu 5 Tỉ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên ở châu Âu năm 2020 là:
Bước 2.HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS dựa vào TBĐ Địa lí 7 và kiến thức đã học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi
- GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS
Bước 3:Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân
Bước 4.GV dẫn dắt vào nội dung bài mới:Các quốc gia châu Âu luôn hướng đến mục
tiêu bảo vệ môi trường trong việc khai thác, sử dụng thiên nhiên để phát triển bền vững.Vậy châu Âu bảo vệ môi trường như thế nào nhằm duy trì sự phát triển lâu dài và bềnvững? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.2 Tìm hiểu về bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học
a Mục tiêu:HS trình bày được vấn đề bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học ở
châu Âu
b Nội dung:Quan sát hình 1, 2, bảng số liệu kết hợp kênh chữ SGK tr104-105,
thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV
c Sản phẩm:trả lời được các câu hỏi của GV.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1.Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1, 2 SGK
* GV treo hình 1, 2 SGK tr104-105 lên bảng
1 Vấn đề bảo vệ môi trường
a.Bảo vệ môi trường
Trang 24* GV chia lớp làm 6 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 5 em, yêu
cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 và thông tin trong
bày, thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời các câu hỏi
theo phiếu học tập sau:
Bước 2.HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát hình 1, 2 và thông tin trong bày, suy nghĩ,
thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu Đánh giá thái
- Đầu tư phát triển côngnghệ xanh, sử dụng nănglượng tái tạo dần thay thếnăng lượng hóa thạch
- Có các biện pháp giảmlượng khí thải trong thànhphố
b Bảo vệ môi trường nước
- Tăng cường kiểm tra đầu
ra nguồn rác thải, hóa chấtđộc hại từ nông nghiệp
- Đảm bảo xử lí rác thải,nước thải từ sinh hoạt,công nghiệp trước khi thải
ra môi trường
- Kiểm soát, xử lí cácnguồn gây ô nhiễm từ hoạtđộng kinh tế biển
- Nâng cao ý thức củangười dân trong bảo vệmôi trường nước,…
Trang 25độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3.Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 1, 3 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
+ Đầu tư phát triển công nghệ xanh,
sử dụng năng lượng tái tạo dần thaythế năng lượng hóa thạch
+ Có các biện pháp giảm lượng khíthải trong thành phố
+ Đảm bảo xử lí rác thải, nước thải
từ sinh hoạt, công nghiệp trước khithải ra môi trường
+ Kiểm soát, xử lí các nguồn gây ônhiễm từ hoạt động kinh tế biển
+ Nâng cao ý thức của người dântrong bảo vệ môi trường nước,…
3 Nhóm 5.6 – phiếu học tập số 3
Trang 26Phần câu hỏi Phần trả lời
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân
Bước 4.Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt
2 Vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học
Để giữ gìn đa dạng sinhhọc, các quốc gia châu Âuban hành nhiều chính sáchbảo vệ và phát triển bềnvững, giảm thiểu cácnguyên nhân gây ô nhiễmmôi trường đất và nước
2.2 Tìm hiểu vềvấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu
a Mục tiêu:HS trình bày được biểu hiện, nguyên nhân và giải pháp ứng phó với
biến đổi khí hậu ở châu Âu
b Nội dung:Đọc kênh chữ SGK tr 106 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi
của GV
c Sản phẩm:trả lời được các câu hỏi của GV.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1.Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 3 SGK
* GV treo hình 3 SGK tr106 lên bảng
* GV yêu cầu HS dựa vào hình 3 và thông tin trong bày,
lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1 Nêu biểu hiện biến đổi khí hậu ở châu Âu.
2 Nêu một số nguyên nhân gây biến đổi khí hậu ở châu
Âu.
3 Nêu các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở
châu Âu.
3 Vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu
- Trồng và bảo vệ rừng
- Hạn chế tối đa việc sửdụng nhiên liệu hóa thạch
- Phát triển các nguồnnăng lượng tái tạo, thânthiện với môi trường (mặttrời, gió, sóng biển, thủytriều)
Trang 27Bước 2.HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào hình 3 và đọc kênh chữ trong SGK, suy
nghĩ để trả lời câu hỏi
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS
Bước 3.Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1.Ảnh hưởng liên tiếp của các hiện tượng thời tiết cực
đoan (nắng nóng bất thường ở Bắc Âu, cháy rừng ở Nam
Âu, mưa lũ ở Tây và Trung Âu)
2 Do khí thải từ các nhà máy, phương tiện vận tải thải
vào khí quyển gây hiệu ứng nhà kính
3
- Trồng và bảo vệ rừng
- Hạn chế tối đa việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch
- Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, thân thiện với
môi trường (mặt trời, gió, sóng biển, thủy triều)
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân
Bước 4.Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt
3 Hoạt động luyện tập
a Mục tiêu:Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức
b Nội dung:GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn
thành bài tập Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn
c Sản phẩm:trả lời được câu hỏi mà GV giao
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1.Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau:Em hoàn thành bảng theo mẫu vào vở.
Bước 2.HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi
Trang 28* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu Đánh giá thái độ và khả năng thực hiệnnhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3.Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm củamình:
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân
- Bước 1.Giao nhiệm vụ:GV đặt câu hỏi cho HS:Tìm hiểu về việc khai thác, sử
dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở một quốc gia châu Âu.
Hoạt động này nếu còn thời gian GV hướng dẫn HS làm việc ở lớp, nếu khôngcòn thời gian thì hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà
Bước 2.HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào kiến thức đã học, tham khảo thông tin, bài báo trên Internet để lấynguồn tư liệu làm bài
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu Đánh giá thái độ và khả năng thực hiệnnhiệm vụ học tập của HS
Trang 29Bước 3.Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm củamình vào tiết học sau:
Ví dụ: Vấn đề khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở Anh
- Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở Anh:
+ Tài nguyên đất: Anh có khoảng 69% tổng diện tích đất sử dụng cho mục đích nôngnghiệp (trồng các loại cây lúa mì, khoai tây, yến mạch, củ cải đường…)
+ Khoáng sản: Là quốc gia có nhiều khoáng sản, đặc biệt là các kim loại màu nhưthiếc và đồng, Khoáng sản được sử dụng cho các ngành công nghiệp với mục đích pháttriển kinh tế
+ Tài nguyên tái tạo: Do nhu cầu sử dụng năng lượng sạch trên thế giới ngày càngcao, việc kinh doanh sản xuất điện từ gió đang phát triển nhanh chóng tại Anh
- Bảo vệ môi trường ở Anh: Là nước đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học côngnghệ lần thứ 1 Vì vậy, từ những năm 1784 Anh đã phải đối mặt với ô nhiễm môi trường,đến nay do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra nhanh chóng nên bảo vệ môitrường là vấn đề được Anh quan tâm hàng đầu
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân
Bước 4.Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS
Ngày kí : 30/9/2023
Trang 30Ngày soạn: 25/9/2023
Ngày dạy:…/10/2023
BÀI 4 LIÊN MINH CHÂU ÂU
Thời lượng: dạy 1 tiết
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụbài học, biết phân tích và xử lí tình huống
b Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày khái quát về liên minh châu Âu vàchứng minh đây là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK tr107-108
+ Sử dụng bản đồ hình 1 SGK tr107 để trình bày khái quát về Liên minh châu Âu.+ Sử dụng bảng số liệu SGK tr108 để chứng minh Liên minh châu Âu là một trongbốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: thu thập thôngtin về mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU
3 Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những thông tin
khoa học về Liên minh châu Âu
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên (GV)
- Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV)
- Bản đồ hình 1, bảng số liệu SGK tr108 phóng to
2 Học sinh (HS):SGK, vở ghi, TBĐ Địa lí 7.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
a Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập
cho HS
b.Nội dung:GV đặt các câu hỏi kích thích sự tư duy cho HS trả lời.
c Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi GV đặt ra.
Trang 31d Tổ chức thực hiện:
Bước 1.Giao nhiệm vụ:Em hãy kể tên các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu mà em
biết.
Bước 2.HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS suy nghĩa để trả lời câu hỏi
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu Đánh giá thái độ và khả năng thực hiệnnhiệm vụ học tập của HS
Bước 3:Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Áo, Bỉ, Bulgaria, Croatia, Síp, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức,
Hy Lạp, Hungary, Ireland, Ý, Latvia, Litva, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Ba Lan, BồĐào Nha, Romania, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thụy Điển
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân
Bước 4.GV dẫn dắt vào nội dung bài mới:Liên minh châu Âu là một cộng đồng đa
dạng về văn hóa, ngôn ngữ và tôn giáo,…Điều này góp phần giúp Liên minh châu Âu trởthành một khu vực kinh tế thống nhất và quan trọng trên thế giới Vậy Liên minh châu
Âu có vị trí thế nào trong nền kinh tế thế giới? Để biết được điều này, lớp chúng ta sẽ tìmhiểu qua bài học hôm nay
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (35 phút)
2.1 Tìm hiểu khái quát về Liên minh châu Âu (15 phút)
a Mục tiêu:trình bày khái quát về Liên minh châu Âu.
b Nội dung:Quan sát hình 1kết hợp kênh chữ SGK tr107, 108 suy nghĩ cá nhân
để trả lời các câu hỏi của GV
c Sản phẩm:trả lời được các câu hỏi của GV.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1.Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK
* GV treo hình 4 lên bảng
* GV yêu cầu HS quan sát hình 4 và thông tin trong bày,
lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1 Cho biết ngày thành lập và số quốc gia thành viên Liên
minh châu Âu 2020.
2 Cho biết số dân, trụ sở và đồng tiền chung của liên
minh châu Âu.
3 Nước Anh rời khỏi Liên minh châu Âu vào năm nào?
Xác định các quốc gia Liên minh châu Âu hiện nay trên
1 Khái quát về Liên minh châu Âu (EU)
- Ngày thành lập:1/11/1993
-Số quốc gia thành viên(2020): 27
- Số dân (2020): 447 triệungười
- Trụ sở: Brúc-xen (Bỉ)
- Đồng tiền chung: ơ-rô
Trang 32lược đồ.
Bước 2.HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát hình 1, đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ
để trả lời câu hỏi
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS
Bước 3.Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
-Anh rời khỏi Liên minh châu Âu năm 2016
- Liên minh châu Âu hiện nay gồm 27 nước: Áo, Bỉ,
Bulgaria, Croatia, Síp, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Estonia,
Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Ý,
Latvia, Litva, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ
Đào Nha, Romania, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha,
Thụy Điển
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân
Bước 4.Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt
2.2 Tìm hiểu về Liên minh châu Âu – một trung tên kinh tế lớn trên thế giới (20 phút)
a Mục tiêu:HS trình bày được dẫn chứng liên minh châu Âu (EU) như một
trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới
b Nội dung:Dựa vào bảng số liệu kết hợp kênh chữ SGK tr 108suy nghĩ cá nhân
để trả lời các câu hỏi của GV
Trang 33c Sản phẩm:trả lời được các câu hỏi của GV.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1.Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK
* GV treo bảng GDP một số nền kinh tế lớn nhất thế giới
năm 2020 lên bảng
* GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu và thông tin trong
bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1 Chứng minh Liên minh châu Âu là một trong bốn trung
tâm kinh tế lớn trên thế giới.
2 Nêu tên các đối tác kinh tế lớn nhất của Liên minh
châu Âu.
Bước 2.HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát bảng số liệu, đọc kênh chữ trong SGK, suy
nghĩ để trả lời câu hỏi
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS
Bước 3.Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1
- EU có 3/7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (nhóm
G7)
- Là nhà trao đổi hàng hóa dịch vụ lớn nhất thế giới,
chiếm hơn 31% trị giá xuất khẩu hàng hóa dịch vụ thế
giới (2020)
- Là đối tác thương mại hàng đầu của 80 quốc gia
- Là trung tâm tài chính lớn của thế giới Các ngân hàng
2 Liên minh châu Âu – một trung tên kinh tế lớn trên thế giới
EU là một trong bốn trungtâm kinh tế lớn nhất thếgiới:
- EU có 3/7 nước côngnghiệp hàng đầu thế giới(nhóm G7)
- Là nhà trao đổi hàng hóadịch vụ lớn nhất thế giới,chiếm hơn 31% trị giáxuất khẩu hàng hóa dịch
Trang 34lớn, nổi tiếng tác động lớn đến hệ thống tài chính tiền tệ
của thế giới
2
- Là đối tác thương mại hàng đầu của 80 quốc gia
- Các quốc gia ở Bắc Mỹ và châu Á – Thái Bình Dương là
các đối tác kinh tế lớn nhất của Liên minh châu Âu
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân
Bước 4.Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt
3 Hoạt động luyện tập (8 phút)
a Mục tiêu:Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức
b Nội dung:GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn
thành bài tập Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn
c Sản phẩm:trả lời được câu hỏi mà GV giao
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1.Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu tr110 và kiến thức đã học, hãy trả lời các câu
hỏi sau:Cho biết GDP của thế giới năm 2020 là 84 705,4 tỉ USD, hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện GDP của EU trong tổng GDP của thế giới.
Bước 2.HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào bảng số liệu, kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lờicâu hỏi
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu Đánh giá thái độ và khả năng thực hiệnnhiệm vụ học tập của HS
Bước 3.Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm củamình:
- GDP của EU năm 2020 là 15 276 tỉ USD
=> % GDP của EU trong tổng GDP của thế giới = 15 276 : 84 705,4 x 100 =18,0%
- Vẽ biểu đồ:
Trang 35* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cánhân.
- Bước 1.Giao nhiệm vụ:GV đặt câu hỏi cho HS:Thu thập thông tin về mối quan
hệ thương mại giữa Việt Nam và EU.
Hoạt động này GV hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà
Bước 2.HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS tìm kiếm thông tin trên Internet để trả lời câu hỏi
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu Đánh giá thái độ và khả năng thực hiệnnhiệm vụ học tập của HS vào tiết học sau
Bước 3.Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm củamình: (Vào tiết học sau)
- Năm 1990 Việt Nam và EU đã thiết lập quan hệ ngoại giao trên nhiều lĩnh vực
- Trải qua hơn 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên minh châu Âu(EU) đã đạt được nhiều thành tựu to lớn như:
+ Hiện nay, EU là đối tác thương mại lớn hàng đầu và là thị trường xuất khẩu lớnthứ 2 của Việt Nam
+ Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) được kýkết vào năm 2020 đã thúc đẩy sự trao đổi mạnh mẽ buôn bán giữa đôi bên
=> Kết luận: Quan hệ thương mại Việt Nam - EU đã phát triển rất nhanh chóng vàhiệu quả
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cánhân
Trang 36Bước 4.Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS
Ngày kí : 7/10/2023
Ngày soạn: 10/10/2023
Trang 37Ngày dạy:…./10/2023
CHƯƠNG 2 CHÂU Á
BÀI 5 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU Á
Thời lượng: dạy 4 tiết
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Về kiến thức
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á
- Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á, ý nghĩa của đặc điểmnày đối với sử dụng và bảo vệ tự nhiên
- Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á
2 Về năng lực
a Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụbài học, biết phân tích và xử lí tình huống
b Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á
+ Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á, ý nghĩa của đặc điểmnày đối với sử dụng và bảo vệ tự nhiên
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr109-114
+ Sử dụng quả Địa cầu, hình 1 SGK tr110 để xác định vị trí, hình dạng và kích thướclãnh thổ châu Á, xác định các dãy núi, đồng bằng, các con sông và các khoáng sản củachâu lục
+ Sử dụng lược đồ hình 2 SGK tr112 để xác định các đới và kiểu khí hậu ở châu Á
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Tìm hiểu vàtrình bày về kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta Khí hậu gió mùa ảnh hưởng như thếnào đến đời sống và sản xuất ở địa phương em?
3 Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những thông tin
khoa học về thiên nhiên châu Á
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên (GV)
- Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV), quả Địa cầu
- Bản đồ tự nhiên châu Á, hình 2 SGK tr112 phóng to
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời
2 Học sinh (HS):SGK, vở ghi.
Trang 38III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập
cho HS
b.Nội dung:GV tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật” cho HS.
c Sản phẩm: HS giải mã được “Chướng ngại vật” GV đặt ra.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1.Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi “Vượt chướng ngại vật” lên bảng:
* GV phổ biến luật chơi:
- “Chướng ngại vật” là tên hình ảnh ẩn sau 4 mảnh ghép được đánh số từ 1 đến 4tương ứng với 4 câu hỏi
- Các em dựa vào sự hiểu biết của bản thân để trả lời, các em có quyền lựa chọn thứ tựcâu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 1 lượt trả lời
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và mảng ghép sẽbiến mất để hiện ra một góc của hình ảnh tương ứng, trả lời sai mảnh ghép sẽ bị khóa lại,trong quá trình trả lời, em nào trả lời đúng “Chướng ngại vật” thì sẽ nhận được phần quàlớn hơn (ví dụ 3 cây bút)
* Hệ thống câu hỏi:
Câu 1 Bắc Kinh là thủ đô của quốc gia nào?
Câu 2 Tên dãy núi cao nhất thế giới.
Câu 3 Đất nước nào được danh là “đất nước Mặt Trời mọc”?
Câu 4 Đất nước nào có hình chữ S.
Bước 2.HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS
Bước 3:Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Trang 39Câu 1: Trung Quốc
Câu 2: Hymalaya
Câu 3: Nhật Bản
Câu 4: Việt Nam
CHÂU Á
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân
Bước 4.GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Châu Á giáp với 3 đại dương và 2 châu lục,
lãnh thổ trải dài từ vùng cực tới Xích đạo Do phạm vi lãnh thổ rộng lớn, châu Á có điềukiện tự nhiên rất đa dạng Vậy thiên nhiên châu Á có những đặc điểm gì nổi bật? Nhữngđặc điểm ấy có ý nghĩa như thế nào đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên? Để biếtđược những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (100 phút)
2.1 Tìm hiểu vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á (25 phút)
a Mục tiêu:HS trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước
châu Âu
b Nội dung:Quan sát quả Địa cầu, hình 1 kết hợp kênh chữ SGK tr 109 suy nghĩ
cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV
c Sản phẩm:trả lời được các câu hỏi của GV.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1.Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK
* GV treo bản đồ tự nhiên châu Á lên bảng
* GV yêu cầu HS quan sát lược đồ, hình 5.1, quả Địa cầu
và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1 Xác định trên lược đồ vị trí tiếp giáp của châu Á.
2 Châu Á có diện tích là bao nhiêu? Đứng thứ mấy trên
thế giới?
3 Trình bày đặc điểm lãnh thổ châu Á.
4 Việt Nam nằm ở phía nào của châu Á?
5 Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ châu Á thuận lợi gì
cho phát triển kinh tế?
Bước 2.HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát TBĐ Địa lí 7, lược đồ, hình 1.1, quả Địa
cầu và đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu
km2
- Lãnh thổ có dạng khối rõrệt Theo chiều B-N, châu
Trang 40* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS
Bước 3.Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1 Tiếp giáp:
+ Phía bắc giáp Bắc Băng Dương
+ Phía nam giáp Ấn Độ Dương
+ Phía tây giáp châu Âu, châu Phi
+ Phía đông giáp Thái Bình Dương
2 Diện tích lớn nhất thế giới: khoảng 44,4 triệu km2
3 Lãnh thổ có dạng khối rõ rệt Theo chiều B-N, châu Á
kéo dài từ sát xích đạo lên vòng cực Bắc khoảng 8500km,
theo chiều Đ-T nơi rộng nhất trải dài từ ven Địa Trung
Hải tới ven Thái Bình Dương, khoảng 9200km
4 Việt Nam nằm ở phía Đông Nam châu Á
5 Thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế và trao đổi hàng
hóa với các châu lục khác
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân
Bước 4.Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt
* Mở rộng:
- Bán đảo Arap là bán đảo lớn nhất thế giới
- Châu Á có vực biển Mariana sâu nhất thế giới 11034m
Á kéo dài từ sát xích đạolên vòng cực Bắc khoảng8500km, theo chiều Đ-Tnơi rộng nhất trải dài từven Địa Trung Hải tới venThái Bình Dương, khoảng9200km
2.2 Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên châu Á (120 phút)
b Nội dung:Quan sát hình 1-5 kết hợp kênh chữ SGK tr110-114, thảo luận
nhóm để trả lời các câu hỏi của GV