1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ga gdđp 7 ( 2022 2023)

72 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 20,85 MB

Nội dung

1 Ngày soạn: 05/01/2023 Ngày giảng:7B: TUẦN 19 TIẾT + CHỦ ĐỀ : VĂN HÓA, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG BÀI VĂN HÓA CHIÊNG TRONG ĐỜI SỐNG DÂN TỘC MƯỜNG Ở TỈNH HỊA BÌNH ( TIẾT) I Mục tiêu: - Trình bày nét chiêng dân tộc Mường - Nêu vai trò chiêng Mường đời sống dân tộc Mường - Có hành động giữ gìn bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chiêng đời sống dân tộc Mường II Chuẩn bị: - Giấy A0 A4, bút dạ, bút màu, tranh ảnh loại chiêng Hịa Bình, clip hoạt động có sử dụng chiêng Hịa Bình III Các bước tiến hành: Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS khởi động số cách sau: - Cách 1: GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ hoạt động Khởi động SHS: HS kể tên loại chiêng tỉnh Hịa Bình mà em biết sau yêu cầu HS giới thiệu vài hoạt động lễ hội, nghi lễ có sử dụng chiêng mà HS chứng kiến tham gia - Cách 2: GV cho HS xem đoạn clip hoạt động có sử dụng chiêng Hịa Bình u cầu HS nêu vai trò chiêng hoạt động mà em vừa quan sát GV liên hệ với học Hoạt động 2: Kiến thức a Mục tiêu: Tạo tâm tìm hiểu kiến thức cho học sinh bước tìm hiểu nội dung học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học * Chiêng nhạc cụ xa xưa, phổ biến người Mường, Chiêng gắn bó, chặt tập - GV yêu cầu – HS đọc ngữ liệu chẽ với đời sống tâm linh tín ngưỡng SHS ? HS thảo luận nhóm cặp: Khái quát số đặc điểm chiêng Mường tỉnh Hịa Bình đọc - GV u cầu học sinh hoạt động theo nhóm cặp giao nhiệm vụ em tìm hiểu đặc điểm chiêng Mường - HS thảo luận trình bày giấy A0, bảng A4 tùy điều kiện thực tế - GV mời vài nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung phần trình bày nhóm bạn tiêu chí: nội dung, hình thức trình bày - GV nhận xét, đánh giá chung Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + GV kết luận - Chiêng làm đồng, hình trịn, có núm, thường dùng dịp lễ Tết * Chiêng có vai trị quan trọng đời sống văn hoá, tinh thần người Mường Hồ Bình Những giá trị tinh thần văn hoá chiêng khẳng định sức sống đời sống cộng đồng, cần bảo tồn phát triển Với giá trị độc đáo vai trò quan trọng chiêng Mường đời sống, nghệ thuật chiêng Mường Hồ Bình cơng nhận di sản văn hoá phi vật thể quốc gia vào ngày 19/01/2016 Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để luyện tập b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: * HS đóng vai làm hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu chiêng Mường Hịa Bình - GV tổ chức cho HS thực lớp, đóng vai khách du lịch hướng dẫn viên giới thiệu chiêng mường em vừa tìm hiểu - HS chuẩn bị nhà, nội dung cách thức giới thiệu lễ hội Các em giới thiệu viết, trình chiếu; tranh ảnh - GV yêu cầu số HS trình bày sản phẩm - Các HS khác góp ý, đánh giá - GV nhận xét, tổng kết * Lập kế hoạch việc nên làm không nên làm để tiếp tục bảo tồn, lan tỏa văn hóa cồng chiêng địa phương Thảo luận nhóm: - GV yêu cầu nhóm từ đến HS thực hành, thảo luận - GV u cầu HS trình bày góp ý, bổ sung - GV đánh giá, nhận xét Gợi ý trả lời: STT Việc nên làm Việc không nên làm - Quảng bá, giới thiệu - Không coi trọng Chiêng Mường Chiêng Mường quê hương tới du khách -Tổ chức buổi tập đánh chiêng cho hệ trẻ -Tăng cường đầu tư, tổ chức lễ hội truyền thống để đưa Chiêng Mường lễ hội Hoạt động Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào sống b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: * Tìm hiểu thêm số hoạt động có sử dụng chiêng Mường địa phương - GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ nhà, theo hình thức cá nhân - HS tự thực nhiệm vụ, tìm hiểu Chiêng địa phương sinh sống - GV kiểm tra sản phẩm HS vào buổi học tới, yêu cầu – HS trình bày sản phẩm cho điểm đánh giá trình Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá - GV đặt câu hỏi củng cố tổng kết: Tại cần bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng đời sống cộng đồng? Hợp Tiến, ngày tháng 01 năm 2023 TM TỔ CHUYÊN MÔN PHÓ TỔ TRƯỞNG Bùi Thị Chảnh Ngày soạn: / /2023 Ngày giảng: 7B: TUẦN 20 TIẾT + 4 BÀI 2: TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC DÂN TỘC Ở HỊA BÌNH I Mục tiêu - Mơ tả trang phục truyền thống số dân tộc tỉnh Hịa Bình - Trình bày ý nghĩa trang phục truyền thống đời sống dân tộc Hịa Bình - Có ý thức giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc Hịa Bình II Chuẩn bị: - Giấy A0 A4, bút dạ, bút màu, tranh ảnh trang phục số dân tộc Hòa Bình, clip hoạt động có sử dụng trang phục dân tộc Hịa Bình III Các bước tiến hành: Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tâm tìm hiểu kiến thức cho học sinh b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khởi động cách: GV cho HS xem đoạn clip hoạt động có sử dụng trang phục truyền thống số dân tộc Hịa Bình u cầu HS nêu vai trò trang phục truyền thống hoạt động mà em vừa quan sát GV liên hệ với học Hoạt động 2: Kiến thức a Mục tiêu: Tạo tâm tìm hiểu kiến thức cho học sinh bước tìm hiểu nội dung học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Trang phục người Mường tập * Nam giới người Mường thường mặc Tìm hiểu trang phục số dân áo cánh dài tay áo dài Áo cánh dài tộc tỉnh Hồ Bình đến ngang hông, thân trước xẻ thành hai 2.1 Trang phục người Mường vạt, đơm khuyết cài khuy hai nẹp a Trang phục nam giới áo Cổ áo cổ đứng, hai lớp cao chừng b Trang phục nữ giới 3cm, bên vai áo thường lót GV? Người Mường có trang phục nam miếng vải hình bán nguyệt để đứng nữ nào? áo Gần sát gấu hai vạt áo trước có ?Em dùng khoảng 100 từ miêu tả hai túi hình chữ nhật to đối xứng trang phục nam nữ người Áo cánh không xẻ tà, tay áo dài Mường? đến mu bàn tay, rộng vừa phải HS: Nhận thực nhiệm vụ * Áo ngắn có thân ngắn, xẻ ngực, GV: Giới thiệu trang phục người Thái HS: Lắng nghe, quan sát GV?: Em dùng 100 từ miêu tả trang phục nam nữ người Thái? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung thường khơng có khuy Cổ áo kht trịn, ống tay áo bó sát cánh tay dài cổ tay Áo thường khâu, may loại vải bình thường lụa, phần nhiều có màu trắng Cũng có áo vải màu sặc sỡ vải hoa bó sát thân người Trang phục người Thái a Trang phục nam giới Áo nam giới dân tộc Thái gồm áo ngắn áo dài Áo ngắn dài tay mặc ngày vải sợi thô tự dệt, nhuộm màu chàm hay đen, gồm hai thân trước hai thân sau ghép lại với hai cánh tay Áo xẻ ngực, vạt áo có thùa khuyết đính – nút vải Cổ áo tròn, đứng cao 2cm Tay áo dài đến cổ tay rộng vừa phải thuận tiện sinh hoạt Áo thường có ba túi: hai túi to hình chữ nhật sát gấu hai vạt trước, túi nhỏ hình chữ nhật bên ngực trái Áo dài xẻ ngực, vải mộc nhuộm đen hay chàm, lụa, sa sẫm màu, buông dài xuống đầu gối, thường mặc lễ hội… Quần dài vải sợi thô nhuộm chàm, đen hay nâu sẫm, ống đứng, rộng, dài đến sát gót chân Cạp quần rộng dải vải trắng mềm, rộng khoảng 15cm, nối liền vào thân quần b Trang phục nữ giới: * Áo ngắn phụ nữ Thái Mai Châu có nhiều màu xanh, đỏ, trắng, tím, kht cổ trịn có đường viền nhỏ, xẻ hai bên vai để mặc, chui đầu cho dễ Thân áo dài 25 – 30 cm, tay áo bó sát cánh tay Khi mặc, phụ nữ Thái bỏ gấu áo vào cạp váy dùng dải thắt lưng thắt lại để áo không sổ Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để luyện tập b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi :Thiết kế thời trang Luật chơi - cách chơi: Thười gian 15 phút Cách chơi: nhóm nhận giấy A0 tự vẽ thiết kế mẫu trang phục người Mường, Thái trang phục nam nữ ( Tơ màu); sau treo sản phẩm cử đại diện nhóm lên giới thiệu sản phẩm nhóm HS: Nhận nhiệm vụ thực Hoạt động Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào sống b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: * Tìm hiểu thêm số hoạt động có sử dụng trang phục người Mường địa phương - GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ nhà, theo hình thức cá nhân - HS tự thực nhiệm vụ, tìm hiểu trang phục người Mường địa phương sinh sống - GV kiểm tra sản phẩm HS vào buổi học tới, yêu cầu – HS trình bày sản phẩm cho điểm đánh giá trình Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá - GV đặt câu hỏi củng cố tổng kết: ? Tại cần bảo tồn, phát huy trang phục người Mường đời sống cộng đồng? Hợp Tiến, ngày tháng năm 2023 TM TỔ CHUN MƠN PHĨ TỔ TRƯỞNG Bùi Thị Chảnh Ngày soạn:25/01/2023 Ngày giảng: 7B: TUẦN 21 TIẾT + BÀI 3: CA DAO, TỤC NGỮ CỦA CÁC DÂN TỘC Ở TỈNH HỊA BÌNH I Mục tiêu - Trình bày đặc điểm ca dao, tục ngữ dân tộc Hịa Bình - Nêu ý nghĩa ca dao, tục ngữ đời sống tinh thần dân tộc Hịa Bình - Đọc hiểu số câu ca dao, tục ngữ từ viết trình bày số vấn đề ca dao, tục ngữ số dân tộc Hịa Bình - Sưu tầm số ca dao, tục ngữ địa phương - Có thái độ trân trọng ca dao, tục ngữ quê hương II Chuẩn bị: - Giấy A0 A4, bút dạ, clip hoạt động có sử dụng ca dao tục ngữ dân tộc Hịa Bình III Các bước tiến hành: Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tâm tìm hiểu kiến thức cho học sinh b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS khởi động cách: GV cho HS xem đoạn clip số hoạt động có sử dụng ca dao tục ngữ yêu cầu HS nêu vai trò ca dao, tục ngữ hoạt động mà em vừa quan sát GV liên hệ với học Hoạt động 2: Kiến thức a Mục tiêu: Tạo tâm tìm hiểu kiến thức cho học sinh bước tìm hiểu nội dung học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Một số đặc điểm ca dao, tục GV? Đọc ca dao, tục ngữ ngữ dân tộc Hồ Bình dân tộc Hồ Bình mà em biết? * Ca dao, tục ngữ Hồ Bình chủ yếu nhân dân lao động dân tộc HS: Suy nghĩ phát biểu GV yêu cầu HS quan sát trực quan để tìm sáng tác nên Họ bộc lộ cảm xúc hiểu: Một số đặc điểm ca dao, tục ngữ chân thành, nồng hậu tác phẩm trữ tình dân gian giản dị, dân tộc Hồ Bình mộc mạc Tìm hiểu ca dao, tục ngữ HS quan sát tìm hiểu nội dung số dân tộc Hồ Bình GV: u cầu HS cử đại diện lên trình bày câu ca dao, tục ngữ người * Ca dao: Mường Hòa Bình tìm hiểu - Yêu chẳng quản khó nghèo HS: Thực yêu cầu - Non cám nuốt, già bèo ăn – Đôi ta cá thờn bơn Nằm bãi cát bị mưa rào Đôi ta cá ao Đi mắc lưới, chạy vào mắc câu Cá cắn câu mà gỡ Chim vào lồng biết thủa Ước cột mọc hoa Cho cua kéo hội cho ta lấy – Anh bơng cây… (Ca dao dân tộc Mường) 2.2 Tục ngữ * Tục ngữ địa danh đặc sản tiếng - Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động - Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lùi, tháng tới - Rau dớn mường Kha, ăn ngon thịt gà xóm Mận (Tục ngữ dân tộc Mường) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu * Tục ngữ kinh nghiệm sản + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS xuất -Sấm mường Lạ, ăn cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động -Sấm mường Ngay, quăng bừa thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + GV kết luận cày lên gác -Mây kéo ngược chẳng có nước mà uốngMây kéo xuống chẳng có ruộng mà cấy -Nắng tháng sáu lúa Nắng tháng chín mùa (Tục ngữ dân tộc Mường) * Tục ngữ xã hội sinh hoạt cộng đồng - Một người đàn ông không dựng nhàMột người đàn bà khơng cắt gianh - Thóc khơng phơi nắng khơ vỏNgười khơng khôn (Tục ngữ dân tộc Mường) * Tục ngữ gia đình - Uốn uốn cịn non - Uốn uốn nhỏ (Tục ngữ dân tộc Mường) – Cây gẫy gốc Thuyền vỡ mái chèo Cha chết còn bác Chim xa đàn chim kêu Anh em xa nhớ – (Tục ngữ dân tộc Thái) Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để luyện tập b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi : Ai nhanh Luật chơi - cách chơi: Thời gian 15 phút Cách chơi: nhóm nhận giấy A0 viết lại nhanh câu ca dao hay tục ngữ GV chiếu vòng phút, sau treo sản phẩm cử đại diện nhóm lên giới thiệu sản phẩm nhóm 10 HS: Nhận nhiệm vụ thực GV cử trọng tài theo dõi, quan sát chấm điểm cho đội trưng bày kết đối chiếu với đáp án cô giáo Đội viết nhiều hơn, thể loại giành giải thưởng ( GV chuẩn bị) Hoạt động Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào sống b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: * Tìm hiểu thêm câu ca dao, tục ngữ người Mường địa phương - GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ nhà, theo hình thức cá nhân - GV kiểm tra sản phẩm HS vào buổi học tới, yêu cầu – HS trình bày sản phẩm cho điểm đánh giá trình Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá - GV đặt câu hỏi củng cố tổng kết: ? Em thích câu ca dao câu trên? Viết đoạn văn khoảng đến câu thể suy nghĩ em? Hợp Tiến, ngày tháng năm 2023 TM TỔ CHUN MƠN PHĨ TỔ TRƯỞNG Bùi Thị Chảnh

Ngày đăng: 22/09/2023, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w