1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ga gdđp 7

64 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 15,76 MB

Nội dung

Trường THCS Vĩnh Sơn Kế hoach dạy GDĐP Ngày soạn: 12/11/2022 Ngày dạy: 16/11/2022 7A3; 19/11 7A1, 7A2 CHỦ ĐỀ 1: TỤC NGỮ, CA DAO CỦA VĨNH PHÚC - - I MỤC TIÊU Mục tiêu Sau học này, HS sẽ: - Nhận biết đặc điểm bật hình thức tục ngữ, ca dao Vĩnh Phúc - Phân tích, lí giải đặc điểm bật tục ngữ, ca dao Vĩnh Phúc - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ số câu tục ngữ, ca dao Vĩnh Phúc Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực nhiệm vụ nhằm hồn thành nội dung học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, hợp tác với bạn nhóm hồn thành nội dung học * Năng lực chuyên biệt: - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức, kĩ để khai thác thông tin, tìm hiểu tục ngữ , cao dao tỉnh Vĩnh Phúc - Năng lực tìm hiểu: Khai thác thơng tin, phát triển lực sử dụng ngơn ngữ để trình bày tục ngữ , cao dao tộc tỉnh Vĩnh Phúc Phẩm chất - Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia hoạt động học - Có tinh thần trách nhiệm trung thực hoạt động nhóm - Có tình u, ý thức giữ gìn, sử dụng hiệu tục ngữ, ca dao Vĩnh Phúc; hình thành bồi dưỡng niềm tự hào, tình yêu quê hương, đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên SGK, SGV GDĐP Vĩnh Phúc Chuẩn bị số câu tục ngữ, ca dao Vĩnh Phúc Mưa đồng Bay vừa trông vừa chạy Mưa Tam Đảo bảo cày… Đối với học sinh SGK GDĐP Vĩnh Phúc Đồ dùng học tập: bút, giấy viết GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu sưu tầm số câu tục ngữ, ca dao tỉnh Vĩnh Phúc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết Kiểm diện sĩ số 7A1 : 7A2 : 7A3 : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - HS nhận biết câu tục ngữ, ca dao Vĩnh Phúc - Chỉ khác biệt mặt hình thức câu tục ngữ, ca dao Vĩnh Phúc so với tục ngữ, ca dao nơi khác b Nội dung: Tình phần câu hỏi phần mở đầu SGK c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS Giáo viên: Nguyễn Thị Loan Năm học: 2022-2023 Trường THCS Vĩnh Sơn Kế hoach dạy GDĐP d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên - Học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - Trong câu tục ngữ, ca dao nêu tập bài, câu số tục ngữ, ca dao - GV cho HS quan sát đọc câu tục ngữ đặc trưng Vĩnh Phúc (Câu số câu SGK trang trả lời câu hỏi: tục ngữ chung nước, câu số ca “Theo em, câu tục ngữ, ca dao dao Phú Thọ) sau, câu tục ngữ, ca dao Vĩnh - Nét đặc trưng, dễ nhận biết câu Phúc? Dấu hiệu giúp em nhận biết tục ngữ, ca dao nhắc đến địa điều đó?” danh tiêu biểu có Vĩnh Phúc (Bàn Giản, - HS suy nghĩ trình bày ý kiến cá nhân đầm Vạc, chợ Cói) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập “… Con cháu đâu, đâu - HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi Triệu Xuân cướp phết rủ thực yêu cầu về…” - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) + Tép Dầu Đầm Vạc có xuất xứ từ Đầm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Vạc, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh thảo luận Phúc Tép Dầu có lẽ thiên - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi: nhiên Đầm Vạc nuôi nấng đỗi tự - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung nhiên nên tép Dầu sở hữu vị Bước 4: Đánh giá kết quả, thực thịt, vị mặn mòi dòng nhiệm vụ học tập nước Vĩnh Yên, lẫn vị bùi bùi hăng hăng - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức đầy thu hút - GV dẫn dắt HS vào học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tục ngữ Vĩnh Phúc a Mục tiêu: HS nhận biết đặc điểm bật hình thức tục ngữ Vĩnh Phúc b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu câu tục ngữ tỉnh Vĩnh Phúc c Sản phẩm học tập: Các câu tục ngữ Vĩnh Phúc cảm nghĩ số câu tục ngữ d Tổ chức hoạt động : Hoạt động giáo viên - Học sinh Dự kiến sản phẩm + Có thể chia sáu câu tục ngữ làm - Có thể chia câu tục ngữ thành nhóm? Mỗi nhóm gồm câu nào? nhóm, là: Tục ngữ kinh nghiệm thời Gọi tên nhóm tiết (3 câu đầu) Tục ngữ kinh nghiệm + Viết đoạn văn phân tích câu tục ngữ lao động, sản xuất (3 câu sau) theo nội dung sau: - Đoạn văn phân tích có bố cục chặt chẽ, Nghĩa câu tục ngữ mạch lạc, thể rõ đặc Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm nêu điểm bật nội dung, hình thức nghệ câu tục ngữ (Câu tục ngữ nhắc đến thuật tục ngữ nói chung tục tên địa danh Vĩnh Phúc? Địa danh ngữ Vĩnh Phúc nói riêng Những nét có điều đặc biệt?) đặc trưng kinh nghiệm thời tiết, kinh Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể nghiệm lao động sản xuất thể rõ sáng tác dân gian Thông - GV chia lớp thành nhóm, nhóm qua đó, người đọc có hiểu biết viết đoạn văn phân tích câu tục ngữ đặc điểm tự nhiên, địa lí, vùng (từ câu đến câu 6) Sau đó, đại diện đất người Vĩnh Phúc nhóm lên trình bày phân tích Giáo viên: Nguyễn Thị Loan Năm học: 2022-2023 Trường THCS Vĩnh Sơn Kế hoach dạy GDĐP *Hướng dẫn nhà - Xem lại nội dung học - Đọc tìm hiểu nội dung Duyệt tuần 11 Ngày soạn: 16/11/2022 Ngày dạy: 21/11/2022 Tiết Kiểm diện sĩ số 7A1 : 7A2 : 7A3 : B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu ca dao Vĩnh Phúc a Mục tiêu: HS nhận biết đặc điểm bật nội dung, hình thức câu ca dao Vĩnh Phúc b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu câu ca dao tỉnh Vĩnh Phúc c Sản phẩm học tập: Các câu ca dao Vĩnh Phúc cảm nghĩ số câu ca dao d Tổ chức hoạt động : Hoạt động giáo viên - Học sinh Dự kiến sản phẩm GV cho HS quan sát đọc câu ca - Hình ảnh quê hương Vĩnh Phúc nhắc dao Vĩnh Phúc trang SGK đến Bài hình ảnh sơng Lơ thảo luận theo nhóm câu hỏi sau: Thơng qua đó, ta thấy niềm u mến, tự Hình ảnh quê hương Vĩnh hào nhân vật trữ tình cảnh đẹp Phúc nhắc đến gì? q hương nói riêng Vĩnh Phúc nói Thơng qua đó, tình cảm nhân vật chung Bài ca dao với ngôn ngữ giản dị, trữ tình thể nào? Em sáng, gợi lên hình ảnh sơng Lơ đẹp nêu hay ngơn ngữ, hình giới thần tiên (GV cho HS sưu tầm ảnh, âm điệu ca dao Tìm câu ca dao nhắc đến địa danh, cảnh ca dao nhắc đến đẹp tương tự câu ca dao trên) địa danh Vĩnh Phúc tương tự - Bài 2: Sông Lô dải ngần Thảnh thơi ta rũ bụi trần nên - Bài lời người lao động Vĩnh Ta thấy tình yêu, niềm tự hào với sản Phúc nói làng nghề thủ công phẩm quê hương Vĩnh Phúc thể truyền thống xưa Viết đoạn văn ca dao Đoạn văn có bố cục chặt tình u, niềm tự hào với sản phẩm chẽ, mạch lạc, giới thiệu quê hương Vĩnh Phúc thể làng nghề đặc trưng vùng đất Vĩnh Phúc ca dao Thông qua đó, HS thể - Trong 3, tình cảm đơi lứa tình u, niềm tự hào với sản phẩm thể tinh tế, ý nhị qua hình ảnh sản quê hương Vĩnh Phúc phẩm đặc trưng tạo nên nét văn hóa - Bài 3: Tình cảm đơi lứa thể tinh tế, bật Vĩnh Phúc Theo em, sản phẩm ý nhị qua hình ảnh sản phẩm đặc trưng tạo nên đặc trưng gì? Cái hay cách nét văn hóa bật Vĩnh Phúc, hình thể gì? ảnh nón Cái hay cách thể - Những biện pháp nghệ thuật sử dụng nón – hình ảnh giản sử dụng ca dao dị, quen thuộc mà ta dễ dàng bắt gặp trên? sống ngày (mua chợ Giang) để nói đến vấn đề lớn lao hơn: tình cảm đơi lứa Thơng qua đó, ta thấy niềm tự hào nhân vật trữ tình nói riêng người dân Vĩnh Phúc nói chung nét văn hoá đặc trưng quê hương Giáo viên: Nguyễn Thị Loan Năm học: 2022-2023 Trường THCS Vĩnh Sơn Kế hoach dạy GDĐP *Hướng dẫn nhà - Xem lại nội dung học - Đọc tìm hiểu nội dung phần luyện tập Ngày soạn: 12/11/2022 Ngày dạy: 25/11/2022 7A3; 26/11 7A1,7A2 Tiết Kiểm diện sĩ số 7A1 : 7A2 : 7A3 : C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề tình huống, tập nhằm khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Bài tập phần Luyện tập SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Luyện tập SGK d Tổ chức thực Hoạt động giáo viên - Học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS làm tập phần Luyện tập SGK Những đặc điểm nghệ thuật tục ngữ, ca dao Bước 2: HS thực nhiệm vụ học Vĩnh Phúc biểu cách tập trung đặc tập điểm ngôn ngữ Việt Nam, trước hết - HS sử dụng SGK, kiến thức học, ngôn ngữ sáng, giản dị, mộc mạc, dễ hiểu kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi Ngôn từ thẳng từ sống lao - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS động dân dã thường ngày vào lời hát, tục ngữ, cần thiết ca dao Nó phản ánh đời sống tâm hồn chân Bước 3: Báo cáo kết hoạt động chất, mộc mạc người lao động bình dân thảo luận xưa: - GV mời đại diện HS trả lời: Bích Chu đan cót đan nong, - GV mời đại diện nhóm khác Vân Giang nấu rượu, làng Thùng đánh dao nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực Sông Lô dải ngần nhiệm vụ học tập Thảnh thơi ta dũ bụi trần nên - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến Hỡi cô mà thắt bao xanh thức Có An Cát với anh - GV mở rộng kiến thức An Cát có bồ đề Có vực tắm mát, có nghề ăn chơi - Điểm đặc biệt tục ngữ, ca dao Vĩnh Phúc mang đậm tính địa phương Dễ thấy xuất nhiều địa danh, tên đất, tên làng đặc trưng tỉnh Mỗi địa danh lại gắn với đặc điểm riêng trộn lẫn: Tép đầm Vạc, lạc chợ Cói * Hướng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức học - Làm tập giao Giáo viên: Nguyễn Thị Loan Năm học: 2022-2023 Trường THCS Vĩnh Sơn Kế hoach dạy GDĐP - HS nhà sưu tầm ghi chép vào sổ tay theo chủ đề số câu tục ngữ, ca dao lưu truyền nơi HS sinh sống nơi khác tỉnh Vĩnh Phúc Duyệt tuần 12 Ngày soạn: 22/11/2022 Ngày dạy: 28/11/2022 Tiết Kiểm diện sĩ số 7A1 : 7A2 : 7A3 : C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề tình huống, tập nhằm khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Bài tập phần Luyện tập SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Luyện tập SGK d Tổ chức thực Hoạt động giáo viên - Học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: GV chia nhóm cho HS hoạt - GV gợi ý, hướng dẫn HS tìm hiểu để thực hoạt động, đưa quan điểm ý động kiến: “Những kinh nghiệm, tri Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập thức dân gian kho tàng tục - HS kiến thức học, kiến thức thực tế để trả lời câu ngữ, ca dao địa phương không hỏi phù hợp với xã hội - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết nay” Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS đồng ý khơng HS báo cáo kết vào tiết học sau đồng ý với ý kiến Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ phải có lập luận chặt chẽ dẫn học tập chứng xác đáng - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc Có nhiều câu tục ngữ, ca dao có tiết học kinh nghiệm, tri thức dân - HS sưu tầm câu tục ngữ, ca dao gian phù hợp với xã hội Vĩnh Phúc theo chủ đề đại ngày (cho ví dụ) - Có khả nêu, viết cảm nhận câu tục Tuy nhiên, có tri ngữ, ca dao Vĩnh Phúc thức kinh nghiệm dân gian khơng cịn phù hợp (cho ví dụ) STT Câu tục ngữ, ca dao em yêu thích Câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự Ngói lị Cánh, bánh quán Đanh Mộc Tứ Xã, ngoã Hương Canh Giáo viên: Nguyễn Thị Loan Năm học: 2022-2023 Trường THCS Vĩnh Sơn Kế hoach dạy GDĐP Đừng đường mà xa, Đi Đinh Xá với ta cho gần Đinh Xá có quán nghỉ chân, Có sơng tắm mát lại gần chợ phiên Đồn Tiên Lữ vui thay Bên đơng có miếu, bên tây có chùa Giữa làng có đình thờ vua Xung quanh nước chảy, đò đưa sớm chiều - - *Hướng dẫn nhà - Xem lại nội dung học - Đọc tìm hiểu nội dung - HS viết cảm nhận câu tục ngữ, ca dao HS thích chia sẻ điều với bạn Ngày soạn: 22/11/2022 Ngày dạy: 2/12/2022 7A3; 3/12 7A1, 7A2 Tiết Kiểm diện sĩ số 7A1 : 7A2 : 7A3 : D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào học để giải vấn đề thực tiễn sống, phát huy tính tư khả sáng tạo b Nội dung: Bài tập phần Vận dụng SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Vận dụng SGK d Tổ chức thực Hoạt động giáo viên - Học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: - GV gợi ý, hướng dẫn HS tìm hiểu để thực hoạt động nhà: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Đưa quan điểm - HS kiến thức học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi cá nhân phù - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết hợp kinh Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận nghiệm, tri thức dân HS báo cáo kết vào tiết học sau gian kho tàng Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập tục ngữ, ca dao - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học địa phương với xã a) Mục đích hội - HS sưu tầm câu tục ngữ, ca dao Vĩnh Phúc theo chủ đề Bài viết học - Có khả nêu, viết cảm nhận câu tục ngữ, ca dao sinh Vĩnh Phúc *Hướng dẫn nhà - GV yêu cầu HS nhà Hoàn thiện nội dung học : sưu tầm ghi chép vào sổ tay theo chủ đề số câu tục ngữ, ca dao lưu truyền nơi HS sinh sống nơi khác tỉnh Vĩnh Phúc, viết cảm nhận câu tục ngữ, ca dao HS thích chia sẻ điều với bạn -Đọc nghiên cứu chủ đề Phong tục cưới hỏi số dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc Duyệt tuần 13 Giáo viên: Nguyễn Thị Loan Năm học: 2022-2023 Trường THCS Vĩnh Sơn Kế hoach dạy GDĐP Ngày soạn: 2/12/2022 Ngày dạy: 5/12/2022 CHỦ ĐỀ 2: PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC TỈNH VĨNH PHÚC I MỤC TIÊU Mục tiêu Sau học này, HS sẽ: - Trình bày nét đẹp văn hố nghi lễ phong tục cưới hỏi số dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc - Có ý thức trân trọng phong tục tập quán; bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp phong tục tập quán, trừ hủ tục ảnh hưởng đến phong mỹ tục dân tộc Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực nhiệm vụ nhằm hoàn thành nội dung học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, hợp tác với bạn nhóm hồn thành nội dung học * Năng lực chuyên biệt: - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức, kĩ để khai thác thơng tin, tìm hiểu nét đẹp văn hoá nghi lễ phong tục cưới hỏi số dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc - Năng lực tìm hiểu: Khai thác thơng tin, phát triển lực sử dụng tranh ảnh để trình bày nét đẹp văn hố nghi lễ phong tục cưới hỏi số dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc Phẩm chất Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia hoạt động học Có tinh thần trách nhiệm trung thực hoạt động nhóm Có ý thức trân trọng phong tục tập quán; bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp phong tục tập quán, trừ hủ tục ảnh hưởng đến phong mỹ tục dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên Giáo viên: Nguyễn Thị Loan Năm học: 2022-2023 Trường THCS Vĩnh Sơn Kế hoach dạy GDĐP - SGK, SGV GDĐP Vĩnh Phúc - Máy tính, máy chiếu - Chuẩn bị số hình ảnh, video phong tục cưới hỏi người Kinh (Việt), Sán Dìu, Cao Lan số dân tộc khác sinh sống tỉnh Vĩnh Phúc - Phiếu học tập - Máy chiếu giảng powerpoint (nếu có) Đối với học sinh - SGK GDĐP Vĩnh Phúc - Đồ dùng học tập: bút, giấy viết - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu sưu tầm số hình ảnh phong tục cưới hỏi người Kinh (Việt) số dân tộc khác sinh sống tỉnh Vĩnh Phúc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết Kiểm diện sĩ số 7A1: 7A2: 7A3: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - HS biết trầu cau biểu tượng đặc trưng thiếu nghi lễ cưới hỏi dân tộc Kinh - HS biết nghi lễ phong tục cưới hỏi số dân tộc sinh sống tỉnh Vĩnh Phúc b Nội dung: Tình phần câu hỏi phần mở đầu SGK c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên - Học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát đọc câu ca dao SGK trang 14 trả lời câu hỏi: Theo em, câu ca dao đây, câu liên quan đến phong tục cưới hỏi? Miếng trầu rọc, têm Miếng cau bổ mà nên vợ chồng Miếng trầu thật tay em têm + Câu ca dao thứ Trầu phú, trầu quý, trầu nên vợ chồng nói có mặt Trầu khấn nguyện tơ hồng miếng trầu Trầu kết nghĩa loan phòng từ hai bên gia đình gặp Trầu em, trầu quế, vừa vơi bàn q trình Anh ăn miếng kết đơi vợ chồng thực nghi lễ Trầu cay mà cuống không cay cưới hỏi; Trách người bạn cũ, thẹn thay với người - GV tổ chức trò chơi “Hỏi - đáp nhanh?” thông qua việc cho HS + Câu ca dao thứ hai xem số hình ảnh xem đoạn video giới thiệu nói miếng trầu đám hỏi, ngày đám cưới tỉnh Vĩnh Phúc; cưới; - GV yêu cầu HS trả lời theo gợi ý sau: + Câu ca dao thứ ba + Những hình ảnh, đoạn video có phong tục cưới hỏi lời cô gái mượn dân tộc nào? miếng trầu để bày tỏ + Hãy kể tên nghi lễ nhân có ảnh video tình cảm nguyện dân tộc đó? vọng kết đôi Giáo viên: Nguyễn Thị Loan Năm học: 2022-2023 Trường THCS Vĩnh Sơn Kế hoach dạy GDĐP với chàng trai; Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi thực yêu + Câu ca dao thứ tư không liên quan đến cầu nghi lễ cưới hỏi - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Trong bốn câu ca dao Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận có câu thứ - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi: thứ hai liên quan - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung đến nghi lễ cưới hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Phong tục cưới hỏi người Kinh (Việt) a Mục tiêu: HS hiểu trình tự thực hành nghi lễ phong tục cưới hỏi nhận biết nét đẹp văn hoá phong tục cưới hỏi người Kinh tỉnh Vĩnh Phúc b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu nghi lễ phong tục cưới hỏi nhận biết nét đẹp văn hoá phong tục cưới hỏi người Kinh tỉnh Vĩnh Phúc c Sản phẩm học tập: nghi lễ phong tục cưới hỏi nhận biết nét đẹp văn hoá phong tục cưới hỏi người Kinh tỉnh Vĩnh Phúc d Tổ chức hoạt động : Hoạt động giáo viên - Học sinh Dự kiến sản phẩm Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận trình bày hoạt động - GV cho HS quan sát hình ảnh đọc SGK phát phiếu cho HS thảo luận nhóm theo nội dung gợi ý sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Phong tục cưới hỏi người TÌM HIỂU VỀ PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA Kinh (Việt) NGƯỜI KINH - Nghi thức cưới hỏi người Quan sát hình ảnh đọc SGK (từ trang 15 Kinh (Việt) có nghi lễ đến hết nội dung trang 17) trình bày theo gợi ý - Trình tự nghi lễ tiến sau: hành từ trước đến sau là: Lễ dạm hỏi, lễ vấn danh, lễ ăn hỏi, lễ xin dâu, lễ cưới lễ lại mặt - Hiện người Kinh Vĩnh Phúc thường bỏ qua lồng ghép số thực hành nghi lễ vào với lễ dạm hỏi với lễ + Dân tộc kinh có nghi lễ cưới hỏi vấn danh, lễ xin dâu với lễ + Lập sơ đồ trình tự nghi lễ theo phong tục cưới cưới hỏi + Trình bày nội dung nghi lễ + HS đưa quan điểm nghi lễ quan trọng nhất, nghi lễ em thích sao? ………………………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Thị Loan Năm học: 2022-2023 Trường THCS Vĩnh Sơn Kế hoach dạy GDĐP ………………………………………………………… Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, đọc thơng tin SGK, quan sát hình SGK trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận: - GV chuyển sang nội dung *Hướng dẫn nhà - Xem lại nội dung học - Đọc tìm hiểu nội dung phần Ngày soạn: 2/12/2022 Ngày dạy: 9/12/2022 7A3; 10/12 7A1, 7A2 Tiết Kiểm diện sĩ số 7A1: 7A2: 7A3: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Phong tục cưới hỏi người Sán Dìu a Mục tiêu: HS hiểu trình tự thực hành nghi lễ phong tục cưới hỏi nhận biết nét đẹp văn hoá phong tục cưới hỏi người Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu nghi lễ phong tục cưới hỏi nhận biết nét đẹp văn hoá phong tục cưới hỏi người Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc c Sản phẩm học tập: nghi lễ phong tục cưới hỏi nhận biết nét đẹp văn hoá phong tục cưới hỏi người Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc d Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên - Học sinh Dự kiến sản phẩm 2: Phong tục cưới hỏi Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo người Sán Dìu - Nghi thức cưới hỏi người luận trình bày hoạt động - GV cho HS quan sát hình ảnh đọc SGK Sán Dìu có 11 bước tiến hành phát phiếu cho HS thảo luận nhóm theo nội dung nghi lễ - Trình tự nghi lễ tiến gợi ý sau: hành từ trước đến sau là: Lễ xin PHIẾU HỌC TẬP SỐ số so tuổi, lễ báo cưới TÌM HIỂU VỀ PHONG TỤC CƯỚI HỎI ông mối đảm nhận; lễ xem mặt, CỦA NGƯỜI SÁN DÌU lễ ăn hỏi, lễ sang bạc, lễ chọn Quan sát hình ảnh đọc SGK trình ngày cưới, lễ báo ngày cưới, lễ bày theo gợi ý sau: gánh gà, lễ nộp cheo, lễ cưới Giáo viên: Nguyễn Thị Loan Năm học: 2022-2023

Ngày đăng: 07/08/2023, 07:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w