1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn hè 7 lên 8 (2022 2023) (1)

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BUỔI 1: ĐOẠN VĂN VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐOẠN VĂN I Kiến thức bản: Đoạn văn: - Chức năng: Là phần quan trọng cấu tạo nên văn Thể chủ đề văn - Nội dung: Diễn đạt nội dung tương đối hoàn chỉnh - Cấu tạo: nhiều câu văn - Hình thức: Bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng Văn bản: - Là đơn vị giao tiếp, có tính hồn chỉnh nội dung hình thức tồn dạng viết nói - Văn dùng để trao đổi thơng tin, bộc lộ cảm xúc, trình bày suy nghĩ quan điểm, tái việc hình ảnh màu sắc âm II Luyện tập: Bài 1: Viết vài câu giới thiệu thân Sau hình thành đoạn văn ý hình thức nội dung trình bày: (Độ dài đoạn khoảng 10-15 câu văn) Gợi ý: - Tên, tuổi, địa chỉ, lớp học - Sở thích, ước mơ, sở trường, mơn học u thích - Cơng việc hàng ngày - Bạn thân - Thầy cô yêu mến Bài 2: Viết đoạn văn tả mùa năm ( khoảng 10 câu văn) Gợi ý: - Thời gian - Đặc trưng thời tiết - Đặc trưng sinh vật ( cối, loài động vật ) - Đặc trưng ăn Bài 3: Viết đoạn văn giới thiệu lễ hội quê em Gợi ý: - Thời gian: - Địa điểm: - Lễ hội diễn bao gồm phần nào: phần lễ, trò chơi dân gian, nghệ thuật, ẩm thực - Mọi người đến dự: người địa phương, người nơi khác - Ý nghĩa lễ hội em Bài 4: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em kỉ niệm với người thân em Gợi ý: - Kỉ niệm với ai? - Thời gian? Địa điểm? - Nội dung kỉ niệm: Mở đầu , diễn biến, kết thúc - Cảm nghĩ, ấn tượng em kỉ niệm đó? Bài 5: Viết đoạn văn nghị luận trình bày dẫn chứng cho đề sau: Chứng minh tinh thần đoàn kết quân dân ta qua câu tục ngữ: “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao.” Gợi ý: - Tên dẫn chứng: Các kháng chiến trường kì dân tộc ta từ trước đến ln chiến thắng vẻ vang phần lớn nhờ tinh thần đoàn kết - Nếu dân ta ko đoàn kết lịng sao? - Biểu hiện: Gom góp cải vật chất tiền tuyến đánh giặc, góp sức người, tinh thần trí tuệ - Đồn kết tạo nên sức mạnh to lớn đánh đuổi lực tàn bạo kẻ thù đem lại thắng lợi cho nhân dân đất nước ta BUỔI 2: CÁC CÁCH LIÊN KẾT CÂU, LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I Kiến thức bản: Chủ đề văn bản: - Là vấn đề đối tượng mà người viết đặt văn - Văn thể thống trọn vẹn nội dung ý nghĩa hồn chỉnh mặt hình thức Liên kết văn bản: - Là nghệ thuật nói viết tạo chặt chẽ mạch lạc thống trọn vẹn hoàn chỉnh văn - Văn phải liên kết với ngữ pháp , ý nghĩa hình thức nghệ thuật a Liên kết nội dung: Các ý với chủ đề phải liên kết với - Diễn biến tình tiết câu chuyện phải gắn với cốt truyện - Các nhân vật phải liên kết với - Không gian, thời gian tư tưởng nhân vật phải đc liên kết với b Liên kết nghệ thuật: - Sự liên kết từ ngữ câu văn đoạn văn văn văn - Tác dụng liên kết văn bản: tạo nên chặt chẽ mạch lạc từ đầu đến cuối văn bản, tạo nên tình thống hoàn chỉnh trọn vẹn văn Bố cục mạch lạc văn bản: - Bố cục: xếp trình bày văn cho tương quan phận với toàn thể : câu , đoạn, ý nhân vật tình tiết không gian thời gian - Mạch lạc: phần đoạn câu văn nói đề tài biểu chủ đề chung quanh xuyên suốt - Các phần đoạn câu văn tiếp nối theo trình tự rõ ràng hợp lí B Bài tập vận dụng: BT 1: Tìm từ, cụm từ tác dụng liên kết câu văn sau nêu tác dụng: a Mẹ thường nhân lúc ngủ mà làm vài việc riêng Nhưng hơm mẹ khơng tập trung vào việc b Ngày mẹ cịn nhỏ , mùa hè nhà trường đóng cửa hồn tồn Và ngày khai trường ngày học trò đến gặp thầy bạn mới.Cho nên ấn tượng mẹ buổi khai trường sâu đậm c Sau dạy em cách làm thuốc cho mẹ Phật nói thêm “ Hoa cúc có cánh người mẹ sống thêm nhiêu năm” Vì muốn mẹ sống thật lâu , bé dừng lại bên đường tước cánh hoa thành nhiều cánh nhỏ Từ hoa cúc có nhiều cánh => a Nhưng3 b Cho nên, c Vì , từ BT 2: Chọn từ thích hợp vào chỗ trống: “ Giọng nói bà đặc biệt trầm bổng, nghe tiếng chng đồng hồ Nó khắc sâu vào trí nhớ tơi dễ dàng đóa hoa Khi bà mỉm cười hai đen sẫm mở , long lanh hiền dịu khó tả Đơi mắt ánh lên tia ấm áp tươi vui không tắt Mặc dù đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn khn mặt bà tơi tươi trẻ ” BT 3: Viết đoạn văn có chủ đề mùa thu sử dụng từ ngữ liên kết câu văn Gợi ý: Và ,tuy nhiên, mặc dù, … BT 4: Nêu tác dụng liên kết văn sau: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ => nội dung: câu tả đường, câu tả cảnh sắc thiên nhiên ( núi, sông, biển, trời )cuối đc so sánh tranh họa đồ Là đánh giá nhận xét cảm xúc tác giả (ngạc nhiên, yêu thích, thú vị…) quê hương đất nước tươi đẹp Về nghệ thuật: + Vần thơ: từ cuối câu từ câu vần “anh” + Thanh điệu: B- T hiệp vần với BT 5: Đọc đoạn đầu văn “ Cuộc chia tay búp bê” từ ngữ liên kết câu văn đoạn văn đó? BUỔI 3: CÁC VẤN ĐỀ VỀ TỪ VỰNG I Kiến thức bản: A Từ chia theo cấu tạo: Từ đơn: từ gồm tiếng : ví dụ - ăn, ngủ, học, bàn,… Từ phức: từ có tiếng trở lên Từ phức đc chia thành từ ghép từ láy - Từ ghép : từ phức đc cấu tạo cách ghép tiếng có nghĩa với Ví dụ - xe đạp, học hành, xinh đẹp… - Từ láy: từ đc tạo nhừ phép láy âm Ví dụ - xanh xanh,long lanh, khúc khuỷu… II Từ ghép: Phân loại: Từ ghép phụ từ ghép đẳng lập: a Từ ghép phụ từ có tiếng tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung cho tiếng Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa - Tiếng có ý nghĩa loại, tiéng phụ thu hẹp ý nghĩa tiếng làm cho từ ghép phụ có ý nghĩa loại nhỏ loại mà tiếng biểu thị: xe đạp, xe máy, quần đùi… - Ngồi tiếng phụ có tác dụng làm cho từ ghép phụ biểu thị sắc thái khác nghĩa tiếng Ví dụ: đỏ au, đỏ hỏn…là sắc thái khác từ đỏ b Từ ghép đẳng lập: có tiếng bình đẳng với ko có tiếng ko có tiếng phụ - Về mặt nghĩa từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, mang tính khái qt nói chung Ví dụ : sách ý loaị sách nói chung - Từ ghép đẳng lập ko thể kết hợp với số từ: ví dụ sách - Nghĩa từ ghép đẳng lập nghãi tiếng đó: ví dụ gà q, chợ búa, giấy má III Từ láy: Phân loại: Từ láy toàn Từ láy phận Từ láy phụ âm Từ láy vần - Các tiếng từ láy giống hoàn toàn: xanh xanh, vàng vàng… - tiếng từ láy khác điệu: đo đỏ, trăng trắng… - Các tiếng từ láy khác âm cuối điệu VD: đèm đẹp, tôn tốt, khang khác, khanh khách… đầu Các tiếng từ láy giống phụ âm đầu: long lanh, mếu máo, nhẹ nhàng, xộc xệch… Các từ từ láy giống phần vần: linh tinh Liêu xiêu, lao xao, lộn xộn… Nghĩa từ láy đc tạo nên nhờ: - Khuôn vần tiếng : ấp - ênh, i, âp - ay - Nghĩa từ láy có sắc thái giảm nhẹ nhấn mạnh ( cường độ ) so với tiếng gốc II Luyện tập: Câu 1: Hãy xếp từ ghép: xe máy, xe cộ, cá chép, nhà cửa, nhà máy, quần âu, cỏ, quần áo, xanh lè, xanh đỏ, xanh um, đỏ quạch, đỏ au, đỏ hỏn thành hai nhóm từ ghép phụ từ ghép đẳng lập Câu 2: Tìm từ ghép mà sử dụng, cần dùng tiếng phụ bao gồm nghĩa tiếng Ví dụ: Bác cân cho cháu chép ( chép bao gồm hàm nghĩa “cá chép” ) Câu 3: Tìm từ ghép phụ có tiếng đỏ Giải thích nghĩa từ đặt câu với từ Câu 4: Đặt câu với từ ghép đẳng lập sau : chợ búa, gà qué, giấy má Câu 5: Nghĩa từ ghép đẳng lập : làm ăn, ăn nói, ăn mặc có phải nghĩa tiếng cộng lại không? Đặt câu với từ Câu 6: Tìm số từ ghép phụ có ba tiếng theo mẫu sau : Máy khoan điện Câu 7: Sắp xếp từ sau thành hai nhóm từ láy từ ghép : xanh xanh, xanh xao, xấu xa, máu me, máu mủ, hồng hơn, tơn tốt, tốt tươi, học hỏi, học hành, đo đỏ, mơ màng, mơ mộng Câu 8: Đặt câu với từ sau: - trơ tráo, trơ trẽn, trơ trọi; - nhanh nhảu, nhanh nhẹn Câu 9: So sánh từ cột A với từ cột B Chỉ giống khác chúng A (quả) đu đủ, chôm chôm, (con) ba ba, cào cào, châu chấu, … B Đo đỏ, vàng vàng, xanh xanh, … Câu 10: Điền từ sau vào chỗ trống cho hợp nghĩa: a) dõng dạc, dong dỏng - Người nhảy xuống đất người trai trẻ, /…/ cao - Thư kí /…/ cắt nghĩa b) hùng hổ, hùng hồn, hùng hục - Lí trưởng /…/ chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu - Minh có đơi mắt sáng, khn mặt cương nghị giọng nói/…/ - Làm /…/ Câu 11: Điền từ láy sau vào chỗ trống đoạn văn cho thích hợp : ríu rít, lấp lánh, lũ lũ, sừng sững, lung linh Mùa xuân, gạo gọi đến chim (…) Từ xa nhìn lại, gạo (…) tháp đèn khổng lồ : hàng ngàn hoa hàng ngàn lủa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh, tất (…) , (…) nắng Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn (…) bay bay về, lượn lên, lượn xuống Chúng gọi nhau, trị chuyện, trêu ghẹo tranh cãi nhau, ồm mà i tưởng tượng Ngày hội mùa xuân đấy! BUỔI 4: CÁC VẤN ĐỀ VỀ TỪ VỰNG A Kiến thức cần nhớ: I Đại từ : Khái niệm: Là từ dùng để trỏ người , vật, hoạt động, tính chất…được nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi Vai trò: - Là chủ ngữ, vị ngữ câu: Ví dụ: Tơi học sinh lớp 7A ( Tôi CN) - Là phụ ngữ danh từ , động từ, tính từ Ví dụ: Tiếng sang sảng từ trưa đến ( Tiếng cụm ĐT) Phân loại đại từ: a Đại từ để trỏ: - Trỏ người, vật ( gọi đại từ xưng hô): tôi, tao ,tớ, chúng tôi, chúng tớ… - Trỏ vào số lượng: bấy, nhiêu… - Trỏ vào hoạt động, tính chất: Vậy, thế… b Đại từ để hỏi: - Hỏi người, vật: ai, gì… - Hỏi số lượng: bao nhiêu, mấy… - Hỏi tính chất, hoạt động: sao, nào… Lưu ý: - Trong tiếng Việt : từ “chúng ta” bao gồm hai ( tức người nói người nghe) - Đại từ ngơi ngơi ( tùy vào hoàn cảnh giao tiếp mục đích sử dụng) - Một số danh từ chức danh quan hệ họ hàng ruột thịt dùng để xưng hô: Bố, mẹ, anh, chị , em, … Sếp, thủ trưởng, trưởng phòng, bác sĩ… II Từ Hán Việt Yếu tố Hán Việt: - Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt - Phần lớn yếu tố Hán Việt ko đc dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ ghép + Một số yếu tố Hán Việt hoa, quả, bút, bảng, học, tập…có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc dùng độc lập từ Ví dụ: Học hành, hoa hậu, bút máy… + Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm khác nghĩa nhau: Ví dụ: Thiên : Nghìn - thiên niên kỉ, thiên lí mã… Thiên: trời - Thiên thạch, thiên thư Thiên: dời - Thiên đô chiếu… Từ ghép Hán Việt: a Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm, quốc gia, giang sơn… b Từ ghép phụ: - Yếu tố trước- phụ sau: quốc, thủ môn, chiến thắng… - Yếu tố phụ trước- sau: thiên thư, thạch mã, tái phạm… Tác dụng từ Hán Việt: - Tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tơn kính - Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục ghê sợ - Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu khơng khí xã hội xưa Sử dụng từ Hán Việt: - Khi nói viết khơng nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, sáng, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Ví dụ: Trẻ em vui chơi - nhi đồng vui chơi ( dùng trẻ em ko dùng nhi đồng) B Bài tập vận dụng: Câu 1: Điền đại từ thích hợp vào chỗ trống câu sau Thử diễn đạt lại ý nghĩa câu đó, khơng dùng đại từ So sánh hai cách diễn đạt cho biết đại từ tác dụng thay cịn có tác dụng gì?

Ngày đăng: 11/07/2023, 14:30

Xem thêm:

w