1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn hè 7 lên 8

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 NỘI DUNG ÔN TẬP TRONG HÈ CHỦ ĐỀ 1: VĂN BẢN TRUYỆN NGỤ NGÔN - Đề tài: Thường vấn đề đạo đức hay cách ứng xử sống - Nhân vật: Có thể lồi vật, đồ vật người Các nhân vật khơng có tên riêng, thường kể gọi danh từ chung như: rùa, thỏ, bác nông dân,…Từ suy nghĩ, hành động, lời nói nhân vật, người nghe, người đọc rút học sâu sắc - Sự kiện: Một câu chuyện thường xoay quanh kiện - Cốt truyện: Thường xoay quanh kiện (một hành vi ứng xử, quan niệm, nhận thức phiến diện, sai lầm…) nhằm đưa học hay lời khun - Tình truyện: tình làm nảy sinh câu chuyện khiến nhân vật bộc lộ đặc điểm, tính cách Qua đó, ý nghĩa câu chuyện khơi sâu - Không gian truyện: khung cảnh, môi trường hoạt động nhân vật ngụ ngôn, nơi xảy kiện câu chuyện - Thời gian truyện: thời điểm, khoảnh khắc mà việc, câu chuyện xảy ra, thường không xác định cụ thể Văn Đẽo cày đường Ếch ngồi đáy giếng Con mối kiến Con hổ có nghĩa Một số câu tục ngữ Việt Nam Thiên nga, cá măng tôm hùm Truyện khoa học viễn tưởng a Khái niệm: - Truyện khoa học viễn tưởng loại truyện hư cấu điều diễn giới giả định, dựa tri thức khoa học trí tưởng tượng tác giả - Truyện khoa học viễn tưởng chứa yếu tố thần kì, siêu nhiên mà ln dựa kiến thức lí thuyết khoa học tự nhiên thời điểm tác phẩm đời b Đặc điểm * Đề tài: đa dạng, phong phú thường gắn với phát minh khoa học, công nghệ chế tạo dược liệu, khám phá đáy đại dương, du hành vũ trụ, gặp người hành tinh * Cốt truyện: thường xây dựng dựa việc giả tưởng liên quan đến thành tựu khoa học * Tình truyện: tác giả thường đặt nhân vật vào hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn hay mâu thuẫn cần phải giải giới giả tưởng * Sự kiện: Thường trộn lẫn kiện giới thực với kiện xảy giới giả định (quá khứ, tương lai, vũ trụ, * Nhân vật: truyện thường xuất nhân vật người ngồi hành tinh, qi vật, người có lực phi thường, nhà khoa học, nhà phát minh có khả sáng tạo kì lạ * Khơng gian, thời gian: mang tính giả định, chẳng hạn thời gian trộn lẫn từ khứ, tương lai, không gian vũ trụ, lòng đất, đáy biển, Văn Cuộc chạm trán đại dương Đường vào trung tâm vũ trụ Dấu ấn Hồ Khanh Chiếc đũa thần Văn nghị luận Văn Bản đồ dẫn đường Hãy cầm lấy đọc Câu chuyện đường Vẻ đẹp bình dị chân thật Quê Nội (Võ Quảng) Thơ Đặc điểm thơ chữ, chữ Văn thông tin Định nghĩa văn thông tin: Văn thông tin văn chủ yếu dùng để cung cấp thông tin tượng tự nhiên, thuật lại kiện, giới thiệu danh lam thắng cảnh, hướng dẫn quy trình thực cơng việc đó, Đặc điểm văn thông tin *Về nội dung: Cung cấp thông tin đối tượng, bao gồm: - Thơng tin bản: thơng tin chính, quan trọng, tốt từ tồn văn Thơng tin thường tóm lược khái quát nhan đề, sa-pô (đoạn mở đầu) - Chi tiết văn thông tin: đơn vị nhỏ làm sở góp phần làm sáng tỏ thơng tin + Thơng tin chi tiết thường triển khai qua đề mục, tiểu mục phần, đoạn văn + Bao gồm chi tiết biểu đạt ngôn ngữ lẫn phi ngôn ngữ (số liệu, sơ đồ, hình ảnh, bảng biểu,… * Về hình thức: thường trình bày chữ viết kết hợp với phương tiện phi ngơn ngữ khác số liệu, hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu, màu sắc, đường nét,… Các mơ hình cấu trúc văn thơng tin - Theo trật tự thời gian - Theo nguyên nhân – kết - Theo vấn đề giải pháp - Theo chuỗi việc - Theo bước quy trình … Lưu ý: Việc người viết lựa chọn cách triển khai thông tin văn thông tin phụ thuộc vào đặc điểm đối tượng nói tới, vào mục đích hiệu tác động đến người đọc Văn Thủy tiên tháng Một Lễ rửa làng người Lô Lô Bản tin hoa anh đào Thân thiện với môi trường văn nghị luận - Văn nghị luận: Là loại VB chủ yếu dùng để thuyết phục, tăng cường nhận thức người đọc (người nghe) vấn đề đời sống xã hội, văn học, nghệ thuật, khoa học….; - Ý kiến: Là bày tỏ quan điểm, nhận xét, đánh giá vấn đề Ý kiến cần đắn, mẻ, giúp làm rõ khía cạnh vấn đề - Lí lẽ: Là lời diễn giải có lí mà người viết đưa Lí lẽ cần sắc bén, để khẳng định, làm rõ cho ý kiến - Bằng chứng: Là ví dụ (con người, kiện, việc) lấy từ thực tế đời sống từ sách báo Bằng chứng cần xác thực, tiêu biểu, củng cố cho lí lẽ Những lưu ý đọc hiểu văn nghị luận - Đọc kĩ tên nhan đề, từ khóa, câu chủ đề để xác định vấn đề bàn luận - Đọc tiêu đề, câu đứng đầu cuối đoạn, câu then chốt để nhận diện hệ thống ý kiến; chia văn theo bố cục ý - Tóm tắt nội dung dựa hệ thống ý kiến - Nhận biết, phân tích lí lẽ, chứng - Phân tích ngơn ngữ văn - Nhận tư tưởng học mà tác giả gửi gắm văn - Rút học, liên hệ với thân ÔN TẬP ĐỌC HIỂU TẢN VĂN, TÙY BÚT I ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI Khái niệm - Tản văn: Là loại văn xi ngắn gọn, hàm súc có cách thể đa dạng (trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả ) nhìn chung mang tính chất chấm phá, bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc người viết qua tượng đời sống thường nhật, giàu ý nghĩa xã hội - Tuỳ bút thể kí, dùng để ghi chép, miêu tả hình ảnh, việc mà người viết quan sát, chứng kiến; đồng thời trọng thể cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ tác giả trước tượng vấn đề đời sống Các yếu tố tản văn, tuỳ bút - Chất trữ tình tản văn, tuỳ bút yếu tố tạo nên từ vẻ đẹp cảm xúc, suy nghĩ, vẻ đẹp thiên nhiên tạo vật để tâọ rung động thẩm mĩ cho người đọc - Cái tác giả tản văn, tuỳ bút yếu tố thể cảm xúc, suy nghĩ riêng tác giả qua văn Thơng thường, nhận biết tơi qua từ nhân xưng thứ - Ngôn ngữ tản văn, tuỳ bút thường tinh tế, sống động, mang thở đời sống, hình ảnh chất trữ tình CHỦ ĐỀ 2: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Các biện pháp tu từ a So sánh - So sánh biện pháp đối chiếu vật, việc với vật tượng khác có nét tương đồng để tăng thêm lôi cuốn, gợi hình cho biểu đạt - Các từ hay sử dụng biện pháp so sánh: so sánh ngang (như, giống như, là, tự ); so sánh không ngang (khác, kém, hơn, không ) b Ẩn dụ - Ẩn dụ gọi tên vật, việc tên vật, tượng khác có nét tương đồng với có tác dụng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm - Có 04 loại ẩn dụ:  Ẩn dụ hình thức  Ẩn dụ cách thức  Ẩn dụ phẩm chất  Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác c Nhân hóa - Biện pháp nhân hóa hiểu cách để goi miêu tả đồ vât, cối vật từ ngữ sử dụng cho người hành động, suy nghĩ, tính cách cho trở nên sinh động, gần gũi, hấp dẫn có hồn - Có 03 hình thức nhân hóa phổ biến: Gọi vật từ ngữ để gọi người, ví dụ chị, chú, ông ; Miêu tả vật từ ngữ miêu tả người, ví dụ tay, chân ; Xưng hô với thân mật người hiểu xưng hô mèo cách xưng hơ với người; d Hốn dụ - Hoán dụ viêc dùng tên vật tượng để goi tên vật tượng khác dựa điểm giống nhau, gẫn gũi chúng - Có 04 hình thức hốn dụ, là:  Lấy phận toàn thể;  Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đưng;  Lấy dấu hiệu, đặc điểm vật sư vât;  Lấy cụ thể trừu tượng, vơ hình d Nói q  * Khái niệm: - Nói (khoang trương) biện pháp tu từ dùng cách nói phóng đại mức độ, tính chất, vật, tượng miêu tả * Tác dụng: Để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm cho vật, tượng nói đến câu * Ví dụ: VD1) Đêm tháng Năm chưa nằm sáng, Ngày tháng Mười chưa cười tối (Tục ngữ) Nói quá: chưa nằm sáng, chưa cười tối: Biểu thị đêm tháng Năm ngày tháng Mười (âm lịch) ngắn chưa kịp làm hết - Tác dụng: + tạo ấn tượng sâu sắc thời gian ngắn đêm tháng Năm ngày tháng Mười (âm lịch); + ngầm thể ý người cần biết có cách ứng xử phù hợp với quy luật thời gian (chủ động xếp việc cho phù hợp); + làm cho câu tục ngữ tục ngữ sinh động, gợi hình, gợi cảm, sâu sắc VD2) Thuận vợ thuận chồng, tát Biển Đông cạn (Tục ngữ) Nói q: tát Biển Đơng cạn biểu thị sức mạnh đồng thuận, đoàn kết (giữa vợ chồng gia đình nói riêng, người tập thể cộng đồng nói chung): Đồng thuận tạo nên sức mạnh to lớn giúp thực thành cơng việc gì, dù khó khăn, to lớn đến đâu - Tác dụng: + tạo ấn tượng sâu sắc sức mạnh đoàn kết; + ngầm khun người ln coi trọng, giữ gìn, xây dựng tinh thần đoàn kết, động thuận gia đình cộng đồng; + làm cho câu tục ngữ sinh động, gợi hình, gợi cảm, sâu sắc b Nói giảm, nói tránh * Khái niệm: Nói giảm- nói tránh (nhã ngữ) biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, khéo léo.* Tác dụng: nhằm tránh cảm giác đau buồn, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch Tác dụng: + Tránh gây cảm giác đau buồn; + thể tình yêu thương tác giả hai ơng bà ni mình; + làm cho câu thơ sinh động, gợi cảm Liên kết mạch lạc văn a Liên kết: thể mối quan hệ nội dung câu, đoạn, phần văn phương tiện ngơn ngữ thích hợp Ví dụ: “Một hôm, Thạch Sanh ngồi ngục tối,đem đàn vua Thủy Tề cho gảy Tiếng đàn vẳng đến hoàng cung, lọt vào tai công chúa Vừa nghe tiếng đàn, cơng chúa cười nói vui vẻ Nàng xin vua cha cho gọi người đánh đàn vào cung” (Thạch Sanh) + phép lặp từ “đàn”; phép thế: “Công chúa- nàng” tạo liên kết chặt chẽ cho câu văn * Các phép liên kết câu, đoạn văn văn bản: - Phép nối: Là sử dụng câu văn sau (đoạn văn sau) từ ngữ có tác dụng nối ý với câu trước, đoạn trước - Phép thế: dùng câu sau từ ngữ có tác dụng thay cho từ ngữ câu trước - Phép lặp: câu sau lặp lại số từ ngữ câu trước, đoạn trước.- Phép dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, trường liên tưởng: dùngtừ ngữ câu sau trái nghĩa, đồng nghĩa, trường liên tưởng với từ ngữ câu trước b Mạch lạc: thống chủ đề tính logic văn Một văn coi có tính mạch lạc phần, đoạn, câu văn nói chủ đề sếp theo trình tự hợp lí Ví dụ: (GV chiếu VB “Đức tính giản dị Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng) để HS đọc tìm hiểu tính mạch lạc VB sau: Tính mạch lạc văn bản“Đức tính giản dị Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng) thể hiện”: - Các phần, đoạn, câu văn bàn luận xoay quanh chủ đề đức tính giản dị Bác Hồ - Các phần, đoạn, câu văn xếp theo trình tự hợp lí Phần mở đầu nêu chủ đề bàn luận: Đời sống vô giản dị, khiêm tốn Bác Hồ - Các phần, đoạn nêu chủ đề nhỏ với nội dung cụ thể làm rõ chủ đề chung văn bản: Đức tính giản dị Bác Hồ thể sinh hoạt (ăn, ở, làm việc); Đời sống vật chất giản dị Bác Hồ kết hợp hài hịa với đời sống tâm hồn vơ phong phú, cao thượng; không giản dị sinh hoạt, Bác Hồ cịn tất giản dị nói, viết Dấu chấm lửng - Dấu chấm lửng dấu chấm thông thường xuất ở cuối câu - Mục đích việc sử dụng dấu chấm lửng: + Tức ý chưa diễn đạt hết, cịn điều muốn nói + Sử dụng với mục đích ngập ngừng, ngắt quãng câu + Hoặc vài trường hợp dấu chấm lửng dấu hiệu cho châm biếm, mỉa mai + Dấu chấm lửng đoạn kéo dài loại âm Một số phép liên kết thường dùng - Phép lặp - Phép - Phép nối - Phép liên tưởng - Phép đối - Phép nối CÁC CHUYÊN ĐỀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT LỚP LÊN Chuyên đề 1: Từ vựng Thành ngữ a Đặc điểm Thành ngữ loại cụm từ cố định, có nghĩa bóng bẩy, biểu thị ý nghĩa hồn chỉnh Nghĩa thành ngữ nghĩa tốt từ cụm, suy từ nghĩa thành tố b Chức Việc dùng thành ngữ giúp cho câu văn trở nên súc tích, bóng bẩy, gợi nhiều liên tưởng VD: - Thành ngữ sử dụng văn thơ: “Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non” (Hồ Xuân Hương) - Thành ngữ sử dụng lời ăn tiếng nói ngày: Cậu làm đánh trống bỏ dùi vậy? Thuật ngữ a Khái niệm Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng văn thông tin thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ văn nghị luận b Đặc điểm chức thuật ngữ: - Thuật ngữ có hai đặc điểm chính: + Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, thuật ngữ biểu thị khái niệm ngược lại, khái niệm biểu thị thuật ngữ (có tính chất đơn nghĩa) + Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm - Chức thuật ngữ: Thuật ngữ dùng để biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ Nghĩa số yếu tố Hán Việt * Nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng nghĩa từ có yếu tố Hán Việt: Ngữ cảnh nghĩa số từ ngữ ngữ cảnh a Khái niệm: Ngữ cảnh yếu tố ngôn ngữ câu văn thường hiểu là: Ngày soạn Ngày dạy: Chuyên đề 2: Ngữ pháp Số từ a Khái niệm: Số từ từ số lượng số thứ tự vật - Số từ số lượng thường đứng trước danh từ bao gồm số từ xác định, như: một, hai, ba số từ ước chừng, : vài, dăm, mươi - Số từ thứ tự thường đứng sau danh từ để nói rõ thứ tự, (canh) một, (canh) hai, … Phó từ a Khái niệm: từ chuyên kèm danh từ, động từ, tính từ đại từ để bổ sung ý nghĩa sau: - Số số nhiều, ví dụ: người, bạn, ai… - Cầu khiến, ví dụ: đứng dậy, đừng về… - Thời gian, ví dụ: đi, đến… - Mức độ, ví dụ: đẹp, khó, giỏi - Sự tiếp diễn, ví dụ: khoẻ, nói… - Sự diễn đồng thời, ví dụ: biết, cười… - Sự phủ định, ví dụ: khơng hiểu, chẳng cần… - Tính thường xun, liên tục hay gián đoạn, bất ngờ, ví dụ: thường nói, ln có mặt, đổ mưa… - Sự hồn thành, kết quả, ví dụ: nói xong, rồi, nghĩ ra… - Sự lặp lại, ví dụ: hỏi lại, nghĩ lại… Dùng cụm chủ vị để mở rộng thành phần câu - Câu có hai thành phần chủ ngữ vị ngữ - Việc mở rộng thành phần câu (chủ ngữ, vị ngữ) cụm chủ vị thường thực hai cách: + Dùng cụm chủ vị bổ sung cho từ làm chủ ngữ vị ngữ Ví dụ: Ấy vậy, tơi cho tơi giỏi (Tơ Hồi) có cụm chủ vị “tôi giỏi” bổ sung cho từ làm vị ngữ “cho là” Em // sợ chim chìa vơi non bị chết đói (Nguyễn Quang Thiều) có cụm chủ vị “những chim chìa vơi non bị chết đói mất” bổ sung cho từ làm vị ngữ “sợ” + Dùng cụm chủ vị trực tiếp cấu tạo chủ ngữ vị ngữ Ví dụ: Câu “Gió thổi mạnh// làm Sơn thấy lạnh cay mắt.” (Thạch Lam) có chủ ngữ trực tiếp cụm chủ vị Thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) - Dùng từ cụm từ phụ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) bổ sung cho từ làm trạng ngữ Ví dụ: + Hồi ấy, rừng cịn nhiều hổ lắm.(Đồn Giỏi) + Trong chuyến Hà Tĩnh, quan Phó bảng Sắc lưu lại huyện Đức Thọ thời gian (Sơn Tùng) - Dùng cụm chủ vị bổ sung cho từ làm trạng ngữ trực tiếp cấu tạo trạng ngữ: Ví dụ: Khi tơi cầm lọ muối lên thấy ngồi xổm xuống cạnh bếp (Đoàn Giỏi) Dấu chấm lửng (dấu lửng) a Khái niệm Dấu chấm lửng kí hiệu ba dấu chấm (…) gọi dấu ba chấm, loại dấu câu thường gặp văn viết b Công dụng Dấu chấm lửng có cơng dụng: - Tỏ ý cịn nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết kết hợp với dấu phẩy đứng trước - Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm - Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt - Mô âm kép dài, ngắt quãng CHỦ ĐỀ 3: TẬP LÀM VĂN Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu a Mở bài: + Giới thiệu đôi nét nhân vật + Giới thiệu việc liên quan đến nhân vật b Thân bài: + Kể lại diễn biến việc Lưu ý sử dụng yếu tố miêu tả - Nêu ý nghĩa việc c Kết bài: Nêu suy nghĩ ấn tượng người viết việc Nghị luận vấn đề đời sống a Mở bài: Nêu vấn đề đời sống cần bàn ý kiến đáng quan tâm vấn đề b Thân bài: - Trình bày thực chất ý kiến, quan niệm nêu để bàn luận - Thể thái độ tán thành/phản đối ý kiến vừa nêu ý: +Ý 1: Khía cạnh thứ cần tán thành/phản đối (lí lẽ, chứng) +Ý 2: Khía cạnh thứ hai cần tán thành/phản đối (lí lẽ, chứng) +Ý 3: Khía cạnh thứ ba cần tán thành/phản đối (lí lẽ, chứng)… c Kết bài: khẳng định tính xác đáng/ý nghĩa ý kiến người viết tán thành/phản đối Phân tích nhân vật văn học yêu thích a Mở bài: Giới thiệu nhân vật nêu ngắn gọn ấn tượng ban đầu em nhân vật b Thân bài: - Bối cảnh mối quan hệ làm bật đặc điểm nhân vật - Những đặc điểm bật nhân vật thể qua chứng tác phẩm (chi tiết ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, suy nghĩ… nhân vật) - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: cách sử dụng chi tiết, ngôn ngữ, biện pháp nghệ thuật… -Ý nghĩa hình tượng nhân vật c Kết bài: Nêu học, suy nghĩ, ấn tượng sâu sắc mà nhân vật để lại tâm trí em II HỆ THỐNG BÀI TẬP ÔN LUYỆN Thuật ngữ: Bài Điền thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống Cho biết thuật ngữ vừa tìm thuộc lĩnh vực khoa học a) /…/ phản ứng có toả nhiệt phát ánh sáng b) /…/ từ có nghĩa giống gần giống c) /…/ thiên thể nóng sáng, xa Trái Đất, nguồn chiếu sáng sưởi ấm chủ yếu cho Trái Đất d) /…/ phận đất liền nhô biển đại dương, có ba mặt tiếp giáp với nước, mặt gắn với lục địa e) /…/ chất chiếm tỉ lệ lớn dung dịch, có khả hồ tan chất khác để tạo thành dung dịch f) /…/ đặc tính cụ thể hình thái, sinh lí, hố sinh cá thể sinh vật loài thứ với g) /…/ truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật từ vật sang vật khác h) /…/ phận cây, thường mọc cành hay thân thường có hình dẹt, màu lục, có vai trị chủ yếu việc tạo chất hữu nuôi Gợi ý: Cần vận dụng hiểu biết môn Ngữ văn, Vật lí, Hố học, Địa lí, Sinh học,… để điền thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống, sau cho biết thuật ngữ vừa tìm thuộc lĩnh vực khoa học Ví dụ: a) Cháy phản ứng cố toả nhiệt phát ánh súng (Hoá học) b) Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống (Ngữ văn) c) Mặt trời thiên thể nóng sáng, xa Trái Đất, nguồn chiếu sáng sưởi ấm chủ yếu cho Trái Đất (Địa lí) d) Bán đảo phận đất liền nhô biển đại dương, có ba mặt tiếp giáp với nước, cịn mặt gắn với lục địa (Địa lí) e) Dung mơi chất chiếm tỉ lệ lớn dung dịch, có khả hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch (Hố học) f) Tính trạng đặc tính cụ thể hình thái, sinh lí, hố sinh cá thể sinh vật loài thứ với (Sinh học) g) Sự dẫn nhiệt truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật từ vật sang vật khác (Vật lí) h) Lá phận cây, thường mọc cành hay thân thường có hình dẹt, màu lục, có vai trị chủ yếu việc tao chất hữu nuôi Bài Sắp xếp thuật ngữ sau vào bảng cho theo lĩnh vực khoa học thích hợp: am-pe kế, ẩm kế, phân số, phong trào cách mạng, giống chủng, cốt truyện, biến trở, phương trình, đường phân giác, từ láy, chiến lược, hốn dụ, đất, sinh sản, thành ngữ, xạ mặt trời, ngữ âm, đấu tranh tự phát, phong hoá, hiệu điện thế, phản ứng hóa học, góc tù Gợi ý: Sắp xếp thuật ngữ vào lĩnh vực khoa học thích hợp bảng Ví dụ: Ngữ văn : cốt truyện, từ láy, ẩn dụ, hoán dụ,… Lĩnh vực khoa Thuật ngữ học Ngữ văn cốt truyện, từ láy, hoán dụ, ngữ âm, thành ngữ Vật lí am-pe kế, biến trở, hiệu điện thế, Sinh học Lịch sử giống chủng, đất, sinh sản phong trào cách mạng, chiến lược, đấu tranh tự phát Địa lí ẩm kế, đất, xạ mặt trời Tốn học phương trình, đường phân giác, góc tù, phân số Tục ngữ- thành ngữ: Bài 3: Chọn đáp án (gồm 10 câu) Câu 1: Trong số tổ hợp sau, tổ hợp tục ngữ? A Tấc đất tấc vàng B Gan vàng sắt A B C D C Tấm lòng vàng D Thời gian vàng Câu Tập hợp từ khơng phải thành ngữ? A Chó treo mèo đậy B Rồng đến nhà tơm C Ăn ốc nói mò D Cây nhà vườn Câu Trong tổ hợp từ tổ hợp từ thành ngữ ? A Học ăn, học nói, học gói, học mở B Lá lành đùm rách C Trống đánh xi kèn thổi ngược D Cịn người cịn Câu 4: Thành ngữ dùng để cách nói dài dịng, khó hiểu? Dây cà dây muống Lúng búng ngậm hột thị Mồm loa mép giải Ông nói gà, bà nói vịt Câu Trong tổ hợp từ sau, tổ hợp từ tục ngữ ? A Cưỡi ngựa xem hoa B Rồng đến nhà tôm C Dây cà dây muống D Gần mực đen, gần đèn rạng Câu 6: Trong tổ hợp từ sau, tổ hợp thành ngữ? A Trâu buộc ghét trâu ăn B Chim sa cá lặn C Nước chảy bèo trôi D Ăn vóc học hay Câu Các câu thành ngữ, tục ngữ sau nhắc nhở người nói cần ý vấn đề giao tiếp? - Nói có sách, mách có chứng - Biết thưa thớt, khơng biết dựa cột mà nghe A Nói đủ, khơng nói thừa B Nói biết, có chứng xác thực, khơng nói sai C Nói vào đề tài giao tiếp D Nói ngắn gọn, rõ ràng Câu Xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ câu “Mẹ nắng hai sương chúng con” A Chủ ngữ B Vị ngữ C Bổ ngữ D Trạng ngữ Câu Thành ngữ sau có ý nghĩa “ý tưởng viển vơng, thiếu thực tế thiếu tính khả thi”? A Đeo nhạc cho mèo B Đẽo cày đường C Ếch ngồi đáy giếng D Thầy bói xem voi Câu 10: Tìm thành ngữ thích hợp điền vào chố trống: “Khi …, họ ln giúp đỡ lẫn nhau” A cưỡi ngựa xem hoa B tối lửa tắt đèn C mắt nhắm mắt mở D đục nước béo cò Gợi ý: Câu Đáp A A C A D án D B B A 10 B Bài : Giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ sau : - Ở hiền gặp lành: Ở hiền đền đáp điều tốt lành - Tốt gỗ tốt nước sơn: Phẩm chất đạo đức tốt đẹp bên đáng quý vẻ đẹp hình thức bên ngồi - Ăn vóc học hay: Phải ăn có sức vóc, phải học có hiểu biết - Học thày khơng tày học bạn: Ngồi việc học thầy cô, việc học hỏi bạn bè cần thiết hữu ích - Học biết mười: Chỉ cách học người thông minh, có khả học tập, tiếp thu đầy đủ mà cịn tự phát triển, mở rộng điều học - Máu chảy ruột mềm: Chỉ tình máu mủ, ruột thịt thương xót gặp hoạn nạn - Bài 5: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành thành ngữ : Chậm rùa - Ăn tằm ăn rỗi, ăn rồng Nhanh sóc - Nói dùi đục chấm mắm cáy Nặng đeo đá - Khoẻ voi Cao sào - Yếu sên Dài sơng - Ngọt mía lùi Rộng biển - Vững thạch bàn Từ Hán Việt Bài Tìm từ Hán Việt có yếu tố sau: nhân (người), đại (lớn) Gợi ý: - Nhân: thi nhân, văn nhân, nhân mã, nhân ngư, danh nhân, doanh nhân, thành nhân, nam nhân, nữ nhân, nhân loại, nhân cách, nhân tài, cố nhân, cổ nhân, … - Đại: đại thắng, đại bại, đại tướng, đại tá, đại úy, đại thủy, đại gia, đại vương, đại đế, đại nghiệp, đại ca, … Số từ Bài 1: Chỉ số từ trường hợp sau đây, xác định ý nghĩa mà số từ bổ sung cho danh từ trung tâm Ở tuổi thứ ba mươi, mẹ tơi có tâm hồn trẻ trung phơi phới đôi mươi Ngày thứ hai học, cậu ta làm quen hết bạn bè lớp Trong trường, lớp đông học sinh Ơng bà ngoại q có ni đàn gà bảy mươi Tịa nhà có tám mươi tầng, bố làm tầng năm mươi Bài 3: Tìm phó từ câu sau Cho biết chúng kèm từ loại bổ sung ý nghĩa cho từ trung tâm 1) Cơ thích ô tô đằng 2) Trời mưa to 3) Tôi không mua đồ chơi vào trời mưa 4) Anh giúp em vượt qua khó khăn 5) Ngồi vẽ tranh, tơi viết truyện 6) Em tơi học 7) Những bơng hoa ngồi vườn đẹp 8) Lớp tất học sinh có hạnh kiểm tốt 9) Tồn thể giáo viên nữ trường hôm mặc áo dài 10) An làm xong tập Dùng cụm chủ vị để mở rộng thành phần câu Bài 5: Tìm vị ngữ cụm động từ câu Xác định động từ trung tâm thành tố phụ cụm chủ vị vị ngữ a) Chúng em học giỏi mang lại cho cha mẹ thầy vui lịng b) Nhà văn Hồi Thanh khẳng định đẹp có ích c) Tiếng Việt giàu điệu khiến cho lời nói người Việt Nam du dương, trầm bổng nhạc Câu Vị ngữ cụm động từ Động từ trung tâm Thành tố phụ cụm chủ vị vị ngữ a mang cha mẹ thầy cơ// vui lịng khẳng định đẹp // có ích khiến lời nói người Việt Nam // du dương, trầm bổng nhạc b c mang lại cho cha mẹ thầy vui lịng khẳng định đẹp có ích khiến cho lời nói người Việt Nam du dương, trầm bổng nhạc a) b) c) d) e) Bài 6: Tìm chủ ngữ cụm chủ vị câu đây: a) Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa b) Cơn bão qua để lại cảnh tượng tan hoang c) Âm tiếng máy gặt rộn ràng cánh đồng khiến làng quê ngập tràn niềm vui no ấm d) Mùa xuân đến mang chim chóc c)Bài 7:Tìm câu đây, câu có vị ngữ cụm chủ vị? Mẹ tơi khn mặt trịn trịa Một bàn tay đập vào vai khiến giật Chị Ba đến khiến vui vững tâm Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần hăng hái Nói cho phẩm giá tiếng Việt thật xác định đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công Thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Bài 8: Chỉ cấu tạo thành phần trạng ngữ câu sau: a) Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón bước ra, tung tăng gió nhẹ, nhảy lên cỏ, trườn theo thân cành b) Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ tơi âu yếm nắm tay dắt đường dài hẹp c) Ngoài kia, biển lung linh, xanh biếc, chim hải âu chao lượn với đơi cánh óng ánh bạc ánh mặt trời d) Những buổi bình minh, mặt trời cịn bẽn lẽn núp sau sườn núi, phong cảnh nhuộm màu sắc đẹp h) Trong bóng nước láng mặt cát gương, chim biển suốt thủy tinh lăn trịn sóng g) Giữa đám mây xám đục, vòm trời khoảng vực xanh vịi vọi Phân tích Trạng ngữ cụm danh từ: Trong im ắng Trạng ngữ cụm danh từ: Buổi mai hôm Trạng ngữ cụm danh từ: Ngoài Trạng ngữ cụm danh từ: Những buổi bình minh Trạng ngữ cụm chủ vị: Trong bóng nước láng mặt cát gương Trạng ngữ cụm chủ vị: Giữa đám mây xám đục DẤU CÂU Dấu chấm lửng Bài 10 Trong câu có dấu chấm lửng đây, dấu chấm lửng dùng để làm gì? a) Rồi ngày mưa rào Mưa giăng giăng bốn phía Có qng nắng xun xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc b) Ơng cụ Thật khơng ngờ… c) Bỗng tiếng ầm ầm ầm rung động khơng gian d) Ơ hay, có điều bố nhà bảo lại… e) Biển có nghìn thứ cá như: cá thu, cá nhụ, cá song, cá hồi, h) Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có (…) f) Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời: - Bẩm… quan lớn… đê vỡ rồi! n) Cuốn tiểu thuyết viết bưu thiếp Gợi ý: Câu Tác dụng dấu chấm lửng câu sau là: a Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết b Biểu thị lời nói bị đứt quãng xúc động c Ghi lại chỗ kéo dài âm d Thể lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt qng lí e Tỏ ý cịn nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết h Để lời dẫn trực tiếp bị lược bớt số câu (khi dấu chấm lửng thường đặt dấu ngoặc đơn ngoặc vuông) f Thể lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt qng lí n Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm Bài 2: (Tự luận) Tìm biện pháp nói giải thích ý nghĩa chúng ví dụ sau: a Bàn tay ta làm nên tất có sức người sỏi đá thành cơm (Bài ca vỡ đất, Hồng Trung Thơng) b Anh n tâm, vết thương sượt da Từ đến sáng em lên đến tận trời (Mảnh trăngcuối rừng, Nguyễn Minh Châu) c [ ] Cái cụ Bá thét lửa lại sử nhũn mời vào nhà xơi nước (Chí Phèo, Nam Cao) Gợi ý: Câu Từ ngữ thể biện Giải thích ý nghĩa biện pháp nói pháp nói câu a "Có sức người sỏi đá nhấn mạnh vai trị cố gắng, kiên trì, sức thành cơm." khỏe lao động, cải tạo tự nhiên mang lại nguồn sống người b "em lên tới tận khẳng định tinh thân không ngại khó, c trời được" khơng ngại khổ nhân vật "cụ Bá thét lửa" nhân vật cụ Bá lực, có uy quyền ghê gớm Bài 3: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ nói câu a) Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơ hạt, đắng cay muôn phần! (Ca dao) b) Bát cơm chan đầy nước mắt Bay giằng khỏi miệng ta Thằng giặc Tây, thằng chúa đất Đứa đè cổ, đứa lột da Xiềng xích chúng bay khơng khóa Trời đầy chim đất đầy hoa Súng đạn chúng bay khơng bắn Lịng dân ta u nước thương nhà! '' (Đất nước, Nguyễn Đinh Thi) Gợi ý: a) Nói q "Mồ thánh thót mưa ruộng cày" Tác dụng: - Làm cho câu ca dao sinh động giàu hình ảnh, gợi cảm - Nhấn mạnh, gây ấn tượng nỗi vất vả cảu công việc cày đồng nói riêng ý nỗi vất vả, nhọc nhằn người nơng dân nói chung; - Thể niềm biết ơn, trân trọng, yêu mến tác giả người nông dân; - Khuyên người biết ơn, trân trọng giá trị hạt gạo người làm b) - Biện pháp nói q qua hình ảnh “bát cơm chan đầy nước mắt” - Tác dụng : + Làm cho câu thơ sinh động giàu hình ảnh + Nổi bật lên nỗi khổ, nỗi cực người nơng dân: có bát cơm cầm ăn giọt mồ hơi, nước mắt rơi xuống có Thể nỗi niềm chua xót, đồng cảm tác giả dành cho người nơng dân, lịng căm hận qn giặc + Khơi gợi lòng yêu nước, căm thù giặc lịng nhân dân Nói giảm, nói tránh Bài 6: Tìm năm thành ngữ, tục ngữ có sử dụng biện pháp nói q nói giảm, nói tránh phân tích ý nghĩa chúng Đặt câu với thành ngữ Gợi ý: + Thành ngữ nắng đổ lửa có nghĩa trời nắng nóng, oi bức, khó chịu vơ ví đổ lửa (nói quá) VD: Tiết tháng sáu trời nắng đổ lửa, mệt mỏi vô + Nhắm mắt xi tay: chết (nói giảm nói tránh) + Đen cột nhà cháy: da đen, xấu xí (nói q) + Mình đồng da sắt: thể khỏe mạnh, rắn sắt, đồng + Có cơng mài sắt, có ngày nên kim: khun người cần kiên trì, cố gắng nỗ lực định thành cơng (nói q) *Hs tự đặt câu Bài tập 3: Điền thành ngữ sau vào chỗ trống [ ]để tạobiện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở khúc ruột, ruột để da, vắt chân lên cổ a Ở nơi [ ] này, cỏ không mọc trồng rau, trồng cà b Nhìn thấy tội ác giặc, ai [ ] c Cơ Nam tính tình xởi lởi, [ ] d Lời khen giáo làm cho [ ] e Bọn giặc hoảng hồn [ ] mà chạy Gợi ý làm bài a Ở nơi chó ăn đá gà ăn sỏi này, cỏ không mọc trồng rau, trồng cà b Nhìn thấy tội ác giặc, ai bầm gan tím ruột c Cơ Nam tính tình xởi lởi, ruột để ngồi da d Lời khen giáo làm cho nở khúc ruột e Bọn giặc hoảng hồn vắt chân lên cổ mà chạy Liên kết mạch lạc văn Bài 1: Xác định phép đoạn trích sau: a Sách tất nhiên đáng q, thứ tích lũy Nó làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn (Chu Quang Tiềm, Bàn đọc sách) b Buổi mai hơm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ ( Thanh Tịnh, Tôi học) c Cũng tơi, cậu học trị bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám nhìn nửa hay dám bước nhẹ Họ chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ (Thanh Tịnh, Tôi học) Trả lời: phép đoạn trích là: a) từ “nó” câu (2) thay cho từ “sách” câu (1) b) từ “con đường ” câu (2) thay cho từ “con đường làng dài hẹp” câu (1) c) từ “họ” câu (2) thay cho từ “mấy cậu học trò mới” câu (1) Bài 3: Trắc nghiệm: Em chọn câu trả lời Câu Các câu “Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi khơng biết ghi ngày không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã.” (Thanh Tịnh) sử dụng phép liên kết nào? A Phép nối B Phép C Phép lặp D Phép dùng từ trái nghĩa Câu Các câu văn: “Trước hơm, lúc ngang qua làng Hồ An bẫy chim qun với thằng Minh, tơi có ghé lại trường lần Lần ấy, trường nơi xa lạ” (Thanh Tịnh) liên kết với phép liên kết nào? A Phép lặp từ ngữ B Phép đồng nghĩa C Phép nối D Phép Câu 3: Hai câu thơ sau liên kết với biện pháp liên kết nào? Được mùa phụ ngô khoai Đến thất bát bạn A Phép lặp từ ngữ B Phép liên kết từ trái nghĩa C Phép nối D Phép Câu 4: Trong hai câu thơ sau sử dụng phép liên kết nào? “ Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương làm phong tục” ( “Nói với con” -Y Phương) A Phép thế, phép nối B Phép thế, phép lặp C Phép nối, phép D Phép nối, phép lặp Câu Các câu văn sau liên kết với phép liên kết nào? “Mặt trời lên hai sào ơng đến đường nhỏ rẽ làng Không cần phải hỏi thăm nhận rặng tre trước mặt làng Cái chấm xanh sẫm nhơ lên đa đầu làng Càng đến gần trông rõ quán chợ khẳng khiu nấp bóng đa” (Nguyễn Đình Dũng) A Phép liên tưởng, phép lặp B Phép lặp, phép đồng nghĩa C Phép liên tưởng, phép nối D Phép nối, phép lặp Câu Phép liên kết câu đoạn văn sau “Chị Thao thổi còi Như 20 phút trôi qua Tôi cẩn thận bá gói thuốc mìn xuống lỗ đào, châm ngòi.” (Lê Minh Khuê) là: A Phép nối B Phép C Phép lặp D Phép đồng nghĩa Câu Hãy phép liên kết sử dụng đoạn văn sau đây: “Tiếng trống trường chênh chao Khép mùa hoa nắng Tuổi học trò …Im lặng Khép vụng câu thơ! (Cầm Thị Đào) A Phép B Phép nối C Phép lặp D Phép dùng từ trái nghĩa Câu 8: Các câu văn sau sử dụng phép liên kết? “Người ta gọi tổ trinh sát mặt đường Cái tên gợi khát khao làm nên tích anh hùng.” (Lê Minh Khuê) A Phép B Phép nối C Phép lặp D Phép liên tưởng Câu Đoạn thơ sau sử dụng phép liên kết nào? “Lũ từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống (Nguyễn Khoa Điềm) A Phép thế, phép trái nghĩa phép liên tưởng B Phép đồng nghĩa, phép nối phép lặp C Phép nối, phép lặp phép D Phép nối, phép trái nghĩa phép lặp Câu 10: “Mùa xuân thật Mùa xuân tràn ngập đất trời lòng người” sử dụng phép liên kết gì? A Phép B Phép lặp C Phép nối D Phép dùng từ đồng nghĩa Ngày soạn ngôn Ngày dạy: Chuyên đề 4: ngữ vùng miền Ngôn ngữ vùng miền- Từ ngữ địa phương - Tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia Việt Nam, vừa có tính thống cao, vừa có tính đa dạng Tính đa dạng tiếng Việt thể mặt ngữ âm từ vựng: + Về mặt ngữ âm: Một từ ngữ phát âm khơng giống vùng miền khác

Ngày đăng: 02/08/2023, 13:15

Xem thêm:

w