Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
3,67 MB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ I: ĐỊA LÍ DÂN CƯ I Đặc điểm dân số Việt Nam Số dân - Việt Nam quốc gia đông dân +Năm 2002, số dân nước ta 79,7 triệu người Về diện tích, lãnh thổ nước ta đứng thứ 58 giới, dân số nước ta đứng thứ 14 giới +Năm 2022: 99.027.868 người (6/8/2022) Chiếm 1,24% dân số giới, đứng thứ 15 giới Mỗi năm dân số tăng thêm triệu người, tạo nên nguồn lao động bổ sung dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn 2.Gia tăng dân số - Dân số nước ta tăng nhanh, tốc độ tăng không giai đoạn, đặc biệt vào năm 50 kỉ XX, dẫn tới bùng nổ dân số Tuy nhiên, bùng nổ dân số diễn giai đoạn, vùng lãnh thổ, thành phần dân tộc với tốc độ quy mô khác +Tốc độ tăng dân số không giai đoạn: 1954 trở trước dân số nước ta tăng chậm mức sống thấp, y tế phát triển, chiến tranh Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao nên tỉ lệ gia tăng tự n hiên dân số thấp 1954-1976: dân số tăng gấp đôi từ 23,8 triệu người (1954) lên 49,2 triệu người (1976) 1976 đến nay: thời gian dân số tăng gấp đôi kéo dài Những năm cuối TK XX hạn chế bùng nổ dân số so với TK XX +Nguyên nhân: đời sống nhân dân cải thiện, tiến y tế nên giảm tỉ lệ tử Tuy nhiên, tỉ lệ sinh cao nên gia tăng tự nhiên dân số cao - Trong nhiều năm trở lại nhờ thực tốt công tác kế hoạch hóa gia đình nên tốc độ tăng dân số giảm Nước ta chuyển sang giai đoạn trình độ dân số nên tỉ lệ sinh tương đối thấp tiếp tục giảm chậm Tỉ lệ tử giữ ổn định mức tương đối thấp số dân tăng, trung bình năm nước ta tăng thêm triệu người Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số có xu hướng giảm, dân số nước ta tăng nhanh Nguyên nhân do: +Dân số đông từ trước + Cơ cấu dân số Việt Nam trẻ, số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cao, năm có khoảng 45 đến 50 vạn phụ nữ bước vào độ tuổi sinh đẻ - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cịn có khác vùng +Ở thành thị khu công nghiệp, tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số 1,12 % thấp nhiều so với khu vực nông thôn miền núi 1,52 %, nước 1,43 % +Vùng đồng sơng Hồng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp 1,11 %, Tây Bắc cao 2,19 % (1999) * Tác động dân số đơng tăng nhanh a Tích cực: + Dân số đông tăng nhanh tạo nên nguồn lao động dồi dào, lực lượng lao động trẻ tác động tích cực đến kinh tế (thị trường tiêu thụ rộng lớn, thuận lợi việc phát triển ngành kinh tế cần nhiều lao động có khả thu hút đầu tư nước ngoài), an ninh, quốc phịng + Tỉ lệ dân số phụ thuộc hội để cải thiện chất lượng sống, chất lượng dân số b Tiêu cực - Gây sức ép lên vấn đề kinh tế: + Dân số đông kinh tế chưa phát triển cao dẫn đến tình trạng thiếu việc làm thất nghiệp ngày gia tăng trở thành thách thức lớn cho kinh tế + Tốc độ phát triển kinh tế chậm, chưa phù hợp với tốc độ gia tăng dân số + Sự phát triển chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tích lũy, tạo nên mâu thuẫn cung cầu +Dân số tăng nhanh làm chậm chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành theo lãnh thổ - Gây sức ép lên vấn đề xã hội: +Chất lượng sống chậm cải thiện, tỉ lệ hộ nghèo nước giảm song cịn cao +GDP bình qn đầu người cịn thấp nhiều so với nước khu vực Đông Nam Á (Năm 2007 đạt 833 USD/người Năm 2021 đạt 3743 USD/ người đứng thứ khu vực 124 giới) + Các dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa cịn gặp nhiều khó khăn - Gây sức ép lên vấn đề môi trường: + Dân số đông, tăng nhanh dẫn đến nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức để sản xuất nên cạn kiệt + Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng đến vấn đề phát triển bền vững như: thiên tai, dịch bệnh… +Khơng gian cư trú chật hẹp = > Chính vậy, việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số có ý nghĩa to lớn đến phát triển kinh tế- xã hội bảo vệ môi trường 3.Cơ cấu dân số - Do tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân nước ta cao thời gian dài nên nước ta có cấu dân số trẻ - Cơ cấu dân số theo tuổi nước ta năm 1999: +Nhóm tuổi độ tuổi lao động từ 0- 14 tuổi là: 33.5 % giảm so với năm trước +Nhóm tuổi độ tuổi lao động từ 15- 59 tuổi là: 58,4% +Nhóm tuổi độ tuổi lao động từ 60 tuổi trở lên là: 8,1% Hai nhóm tuổi tăng so với năm trước +Nguyên nhân: chiến tranh kéo dài dẫn tới thời kì cần nhiều lao động đặc thù sản xuất nông nghiệp Việt Nam Hiện nay, kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thay sức lao động người máy móc nên giảm tỉ lệ sinh, giảm sức ép dân số tới kinh tế + Dân số từ – 14 tuổi chiếm tỉ lệ cao đặt vấn đề cấp bách văn hoá, y tế, giáo dục, giải việc làm cho số công dân tương lai - Cơ cấu dân số theo giới tính + Ở nước ta tỉ số giới tính (số nam so với 100 nữ) dân số thay đổi Tác động chiến tranh kéo dài làm cho kết cấu giới tính cân đối (Năm 1979 94,2) nam thường chiến trận nhiều hơn, lao động nặng nhọc, nguy hiểm thường sử dụng chất kích thích thuốc lá, rượu, … Cuộc sống hồ bình kéo tỉ số giới tính tiến tới cân (Năm 1999 96,9) +Tỉ số giới tính số địa phương chịu ảnh hưởng mạnh tượng chuyển cư Tỉ số thường thấp nơi có luồng chuyển cư cao nơi có luồng nhập cư Tỉ số giới tính thấp tỉnh đồng sông Hồng, nơi liên tục nhiều năm có luồng chuyển cư di dân nơng nghiệp tới địa phương Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Một số tỉnh thuộc Tây Nguyên tỉnh Quảng Ninh, Bình Phước có tỉ lệ nhập cư cao nên tỉ số giới tính cao rõ rệt Bài tập nhà thực hành 1.Phân tích ý nghĩa việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thay đổi cấu dân số nước ta 2.Trình bày đặc điểm dân số nước ta? Phân tích ảnh hưởng đặc điểm dân số đến phát triển kinh tế- xã hội môi trường Dựa vào bảng số liệu đây: Tỉ suất sinh tỉ suất tử dân số nước ta thời kì 1979-1999 ( %0.) Năm 1979 1999 Tỉ suất Tỉ suất sinh 32,5 19,9 Tỉ suất tử 7,2 5,6 - Tính tỉ lệ (%) gia tăng tự nhiên dân số năm nêu nhận xét - Vẽ biểu đồ thể tình hình gia tăng tự nhiên dân số nước ta thời kì 1979- 1999 4.Cho bảng số liệu sau đây: Tỉ suất sinh, tỉ suất tử nước ta giai đoạn 1960-2006 (%0) Năm 1960 1970 1979 1989 Tỉ suất sinh 46,0 34,6 32,2 30,1 Tỉ suất tử 12,0 6,6 7,2 7,3 1994 25,3 6,7 1999 19,9 5,6 2006 18,6 5,0 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể tỉ suất sinh, tỉ suất tử tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên nước ta giai đoạn 1960-2006 b Nhận xét xu hướng thay đổi tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất tăng tự nhiên giải thích 5.Cho bảng số liệu: Số dân tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta giai đonạ 1960-2010 Năm Số dân (triệu người) Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) 1960 30,2 3,9 1965 34,9 2,9 1970 41,0 3,2 1979 52,7 2,5 1989 64,6 2,1 1999 76,3 1,4 2010 87,8 1,1 a Vẽ biểu đồ kết hợp thể quy mô dân số tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta giai đoạn 1960-2010 b Nhận xét quy mô dân số tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta c.Giải thích quy mô dân số nước ta tăng tỉ lệ gia tăng dẫn số tự nhiên giảm nhanh Gợi ý trả lời Câu 1: Phân tích ý nghĩa việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên + Đối với vấn đề kinh tế Tiêu dùng có tích luỹ để tái đầu tư phát triển kinh tế Tốc độ phát triển kinh tế nhanh nên giải tốt việc làm cho số dân + Đối với vấn đề xã hội: giảm sức ép giáo dục, y tế, thu nhập ngày tăng, mức sống người dân nâng cao + Đối với vấn đề môi trường Thay đổi cấu dân số nước ta Số trẻ em giảm giảm dẫn đến giảm số người độ tuổi lao động, giảm sức ép lên vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm dẫn đến cấu dân số dần tiến tới ổn định Câu 2: Nội dung học Câu 3: - Tính tỉ lệ % gia tăng tự nhiên dân số lấy tỉ suất sinh – tỉ suất tử Trước trừ đổi đơn vị phần trăm - Gợi ý vẽ biểu đồ đường biểu diễn Vẽ đường tỉ suất sinh tỉ suất tử phần chênh lệch hai đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên Câu 4: a.Vẽ biểu đồ đường biểu diễn Khoảng cách hai đừng biểu diễn tỉ suất sinh, tỉ suất tử tỉ suất gia tăng tự nhiên 50 40 Tỉ suất sinh Tỉ suất tử 30 20 10 1960 1970 1979 1989 1994 1999 2006 b.Nhận xét: Từ năm 1960 đến năm 2006 tỉ suất sinh, tỉ suát tử, tỉ suất gia tăng tự nhiên nước ta có xu hướng giảm khơng đồng giai đoạn +1960-1979: tỉ suất sinh mức cao, tỉ suất tử có xu hướng giảm nên gia tăng tự nhiên dân số cao (trên 3%) Đây thời kì diễn bùng nổ dân số Do kinh tế cần nhiều lao động, ảnh hưởng tư tưởng lạc hậu… Tỉ suất tử giảm thời kì hịa bình lập lại miền Bắc, đời sống nhân dân cải thiện, mạng lưới y tế phát triển đến xã, y tế dự phòng phát triển +1979-1994: Tỉ suất sinh giảm mạnh (từ 32,2%0 xuống 25,3%), tỉ suất tử ổn định mức thấp nên gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh từ 2,5% xuống cịn 1,86% Do sách dân số kế hoạch hóa gia đình thực hiệu +1994-2006: tỉ suất sinh tiếp tục giảm nhanh (giảm 6,7%0), tỉ suất tử ổn định mức thấp nên gia tăng tự nhiên giảm mạnh (1,86% xuống cịn 1,4%) Tuy nhiên, so với giới (trung bình 1,2%) mức tăng cao nên cần tiếp tục giảm tỉ suất tăng dân số Câu 5: a Vẽ biểu đồ kết hợp: cột dân số, đường gia tăng tự nhiên dân số b Nhận xét: -Từ năm 1960 đến năm 2010 dân số nước ta liên tục tăng từ 30,2tr người lên 87,8tr người tăng 57,6tr người Trung bình năm dân số nước ta tăng thêm 1,15tr người -Tỉ lệ GTTNDS có xu hướng giảm từ 3,9% xuống 1,1% Đây kết nhờ thực tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình c.Giải thích: Tỉ lệ GTTNDS giảm số dân nước ta tăng lên quy mô dân số lớn từ trước +Cơ cấu dân số trẻ nên số người độ tuổi sinh đẻ nhiều II Mật độ dân cư phân bố dân cư Mật độ dân cư phân bố dân cư + Nước ta có mật độ dân số cao giới Năm 2003 246 người / km (Thế giới 47 người / km2) + Dân cư nước ta phân bố không đồng nhiều nhân tố: - Nhân tố tự nhiên như: Khí hậu, nước, địa hình, đất đai, khống sản, sinh vật - Nhân tố kinh tế, xã hội, lịch sử: Trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tính chất kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ, vấn đề chuyển cư * Dân cư nước ta phân bố không đồng đồng miền núi - Đồng chiếm có 1/4 diện tích lại tập trung tới 75% dân số, mật độ cao +ĐBSH có mật độ dân số cao từ 1001-2000 người/km2 +Dải đất phù sa ĐBSCL số vùng ven biển có mật độ dân số từ 5011000 người/km2 - Trung du, miền núi có tới 3/4 diện tích có 1/4 dân số, mật độ dân số thấp +Tây Nguyên Tây Bắc thấp chủ yếu 50 người/km2 từ 50-100 người/km2 *Dân cư nước ta phân bố không đồng nông thơn thành thị Năm 2007 có 27,4% dân cư sống thành thị, 72,6 % dân số sống nơng thơn Tỉ lệ dân thành thị thấp song có xu hướng tăng trình phát triển kinh tế *Dân cư nước ta phân bố không đồng miền Bắc miền Nam - Phía Bắc có lịch sử định cư lâu đời nên MĐDS cao phía Nam - Thí dụ: ĐBSH có MĐDS 1179 người / km2, ĐBSCL 420 người / km2 (2002) * Dân cư nước ta phân bố không đồng phạm vi nhỏ (khu vực, vùng): - Giữa khu vực đồng bằng: ĐBSH có mật độ dân số cao (1001-2000 người/km 2), đồng duyên hải miền trung đồng sông Cửu Long phổ biến từ 101-200 người/ km2 201-500 người/km2 -Trong nội vùng kinh tế: khu vực ĐBSH dân cư tập trung đơng trung tâm, ven biển phía đơng đơng nam có mật độ dân số cao 2000 người/km 2, rìa phía bắc, đơng bắc tây Nam mật độ từ 201-500 người/km2 - ĐBSCL tập trung đông ven sông Tiền sông Hậu thưa đồng Tháp Mười tứ giác Long Xuyên 2.Phân tích hậu việc phân bố dân cư khơng a Tích cực Đồng thành phố lớn dân cư tập trung đông, lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn thuận lợi việc hình thành trung tâm cơng nghiệp dịch vụ b Tiêu cực - Dân cư nước ta phân bố khơng đồng gây khó khăn cho sử dụng hợp lí nguồn lao động khai thác hiệu tài nguyên thiên nước vùng kinh tế - Ở đồng đất chật người đông thừa lao động tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm tăng dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, bình quân lương thực GDP/người thấp - Ngược lại trung du miền núi dân cư thưa, đất rộng, tài nguyên thiên nhiên phong phú lại thiếu lao động để khai thác lao động có kĩ thuật TNTN bị lãng phí đời sống đồng bào miền núi cịn gặp nhiều khó khăn cần nâng cao + Mặt khác q trình thị hố khơng đơi với q trình cơng nghiệp hoá nên tỉ lệ thất nghiệp thành thị cao Ở nông thôn lao động dư thừa thành phố tìm việc làm tạo nên sức ép vấn đề nhà ở, việc làm, môi trường đô thị… 3.Biện pháp khắc phục + Phân bố lại dân cư thực chương trình di dân xây dựng vùng kinh tế + Có sách ưu đãi với lao động kĩ thuật lên canh tác trung du miền núi + Phân công lại lao động theo ngành theo lãnh thổ - Ở nông thôn: Xây dựng sở chế biến tiểu thủ công nghiệp, chuyển đổi cấu kinh tế nơng thơn, đa dạng hố loại hình nơng nghiệp chuyển sang nơng nghiệp hàng hố - Ở thành thị phát triển trung tâm công nghiệp dịch vụ III Q trình thị hố - Mức độ thị hố trình độ thị hố nước ta cịn thấp Số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị tăng qua năm khơng cịn chậm Giai đoạn tăng nhanh từ 1995-2003 số dân thành thị tăng 5931,4 nghìn người, tỉ lệ dân thị tăng 5,05 % điều cho thấy quy mơ thị hố nước ta ngày mở rộng so với giới thấp - Mối quan hệ nơng thơn thành thị cịn mang tính chất xen cài lối sống, quan hệ kinh tế không gian đô thị - Các đô thị đời sở phát triển nông nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ hành chính, thị phát triển dựa vào sản xuất công nghịêp - Cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội đô thị cịn phát triển Các thị thường có quy mô nhỏ, phân bố không tập trung đồng ven biển *Ảnh hưởng q trình thị hóa đến kinh tế, xã hội tài nguyên mơi trường -Tích cực: +Về kinh tế: Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế lao động, tăng quy mô khu vực công nghiệp- xây dựng dịch vụ, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Thu hút đầu tư xây dựng đô thị, kết cấu hạ tầng, phát triển công nghiệp, dịch vụ đô thị Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm +Về xã hội: Tạo nhiều việc làm, thay đổi cấu nghề nghiệp, nâng cao trình độ, tăng thu nhập cho người lao động Làm giảm mức sinh gia tăng tự nhiên +Về môi trường: Mở rộng không gian đô thị Hình thành mơi trường thị với chất lượng sống ngày cải thiện -Tiêu cực: +Về kinh tế: Sự khơng phù hợp cơng nghiệp hóa thị hóa, thị hóa nhanh cơng nghiệp hóa, khó khăn xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị, sở kinh tế +Về xã hội: Tỉ lệ thất nghiệp thành thị cao Khó khăn đào tạo lao động có chất lượng Nhà ở, quản lí thị, trật tự xã hội, an ninh phức tạp Sự phân hóa giàu nghèo xã hội +Về môi trường: Áp lực mơi trường thị, giao thơng, diện tích xanh… Môi trường bị ô nhiễm: rác thải, tiếng ồn, nước sạch, nước thải… Bài tập rèn kĩ 10