1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hướng dẫn công tác tổ chức bữa ăn học đường kết hợp tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em, học sinh trong các cơ sở giáo dục mầm non và tiểu học

68 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

Trang 1 CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG KẾT HỢPTĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CHO TRẺ EM,HỌC SINH TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤCMẦM NON VÀ TIỂU HỌCTÀI LIỆU DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC, GI

HƯỚNG DẪN CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG KẾT HỢP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CHO TRẺ EM, HỌC SINH TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON VÀ TIỂU HỌC (TÀI LIỆU DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN Y TẾ TRƯỜNG HỌC VÀ NHÂN VIÊN PHỤ TRÁCH BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG) HƯỚNG DẪN CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG KẾT HỢP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CHO TRẺ EM, HỌC SINH TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON VÀ TIỂU HỌC (Tài liệu dành cho cán quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên y tế trường học nhân viên phụ trách bữa ăn học đường) Hà Nội - Năm 2022 CHỦ BIÊN PGS TS Nguyễn Thanh Đề NHÓM BIÊN SOẠN TS BS Nguyễn Thị Hồng Diễm PGS TS Bùi Thị Nhung PGS TS Nguyễn Quang Vinh BS Nguyễn Thị Thu Hằng BS Nguyễn Minh Huyền NHÓM CHUYÊN GIA GÓP Ý TS Đàm Quốc Chính, Giám đốc Văn phịng Ban Điều phối Đề án 641, Tổng Cục Thể dục thể thao, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch TS Lê Văn Điệp, Trường Đại học Vinh BS.CK II Đỗ Thị Ngọc Diệp, Phó Chủ tịch Hội Dinh dưỡng Việt Nam BS Nguyễn Đình Quang, Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc Việt Nam TS Dương Khánh Vân, Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới Việt Nam Lời giới thiệu Bữa ăn bảo đảm nhu cầu dinh dưỡng hợp lý kết hợp với tăng cường hoạt động thể lực phù hợp với lứa tuổi có vai trị quan trọng sức khỏe, phát triển tầm vóc, thể lực trí tuệ học sinh Học sinh thụ hưởng bữa ăn học đường với thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cân đối, phù hợp trường học giúp em nâng cao sức khỏe, giảm thiểu nguy mắc bệnh lý rối loạn dinh dưỡng thiếu vi chất dinh dưỡng, suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì bệnh khơng lây nhiễm mà cịn xây dựng thói quen dinh dưỡng lành mạnh Bên cạnh em kết hợp vui chơi, vận động phù hợp với nhu cầu sở thích lứa tuổi qua hoạt động giáo dục thể chất, giáo dục ngồi giờ, trị chơi trải nghiệm tạo môi trường gắn kết, giúp em phát triển hài hòa thể chất, tinh thần Triển khai thực Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 08/1/2022 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Bảo đảm dinh dưỡng hợp lý tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em, học sinh, sinh viên để nâng cao sức khỏe, dự phòng bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản giai đoạn 2018-2025" giúp địa phương, sở giáo dục triển khai tốt công tác tổ chức bữa ăn học đường kết hợp với tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em, học sinh, Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn tài liệu “Hướng dẫn công tác tổ chức bữa ăn học đường kết hợp với tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em, học sinh sở giáo dục mầm non tiểu học” Tài liệu gồm bốn phần: Thông tin chung bữa ăn học đường hoạt động thể lực; Hướng dẫn tổ chức bữa ăn học đường; Hướng dẫn tổ chức tăng cường hoạt động thể lực trường học; Vai trò quan, đơn vị, nhà trường gia đình tổ chức bữa ăn học đường tăng cường hoạt động thể lực trường học Đối tượng sử dụng tài liệu gồm cán quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên y tế trường học nhân viên phụ trách bữa ăn học đường Tài liệu xây dựng với hỗ trợ kỹ thuật tài trợ Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc Việt Nam Tài liệu nhận ý kiến góp ý đơn vị chun mơn thuộc Bộ Y tế, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Tổ chức Y tế Thế giới Tài liệu biên soạn chắn tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp bạn đồng nghiệp, thầy giáo để tài liệu ngày hoàn chỉnh lần tái Xin chân thành cảm ơn! NHÓM BIÊN SOẠN TÀI LIỆU MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC .5 I – Bữa ăn học đường .6 II – Hoạt động thể lực trường học III – Sự cần thiết kết hợp bữa ăn học đường tăng cường hoạt động thể lực cho học sinh trường học 10 PHẦN II HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG 12 I – Nguyên tắc chung 13 II – Các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trường học 17 III – Tổ chức khu vực bếp ăn .21 IV – Tổ chức ăn cho học sinh 24 V – Tổ chức bữa ăn học đường bảo đảm điều kiện phòng chống dịch COVID-19 29 VI – Giáo dục dinh dưỡng trường học .31 PHẦN III HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TĂNG CƯỜNG CÁC HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC TẠI TRƯỜNG HỌC 35 I – Nguyên tắc chung 36 II – Các hình thức tăng cường hoạt động thể lực cho học sinh 36 III – Điều kiện sở vật chất trường học 37 IV – Các điều kiện nhân lực bảo đảm tổ chức hoạt động thể lực trường 39 PHẦN IV VAI TRÒ CỦA CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ, NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG TỔ CHỨC BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG VÀ TĂNG CƯỜNG CÁC HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC TẠI TRƯỜNG HỌC 40 I –Vai trò Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo 41 II – Vai trò nhà trường 41 III – Vai trị gia đình 44 PHỤ LỤC 46 Phụ lục I – Bảng đánh giá công tác tổ chức bữa ăn học đường 47 Phụ lục II – Hướng dẫn số trò chơi tăng cường thể lực cho trẻ em mầm non 53 Phụ lục III – Hướng dẫn số trò chơi tăng cường thể lực cho học sinh tiểu học 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC I BỮA ĂN HỌC ĐƯỜNG Khái niệm Bữa ăn học đường hay bữa ăn trường học bữa ăn chuẩn bị để cung cấp lượng chất dinh dưỡng cho em học sinh trường học Bữa ăn học đường bữa ăn sáng, bữa ăn trưa, bữa chiều bữa phụ (bữa xế) vào sáng chiều Số lượng bữa ăn học đường thay đổi tùy theo loại hình tổ chức bán trú, nội trú cấp học Vai trò bữa ăn học đường sức khỏe học sinh - Cung cấp lượng chất dinh dưỡng cho học sinh đáp ứng nhu cầu hoạt động học tập vận động, phát triển thể lực trí lực theo lứa tuổi - Cung cấp, bảo đảm an ninh lương thực thực phẩm cho đối tượng học sinh diện sách miễn phí bữa ăn học đường giúp trẻ em phát triển khỏe mạnh, đủ sức khỏe để học tập - Hình thành thói quen ăn uống khoa học, có lợi cho sức khỏe học sinh - Hỗ trợ kiểm soát bệnh liên quan đến dinh dưỡng gồm suy dinh dưỡng, thiếu hụt vi chất dinh dưỡng, thừa cân béo phì Thực trạng công tác tổ chức bữa ăn học đường trường mầm non tiểu học - Theo số liệu thống kê, cấp học mầm non năm học 2019 - 2020 có 26.392 bếp ăn/55.335 sở chiếm 47,7% (gồm: 15.461 trường, 23.960 điểm trường 15.914 nhóm lớp độc lập) Đối với cấp tiểu học khoảng 5.000/15.000 trường tiểu học tổ chức bữa ăn học đường cho học sinh, có 3.300 trường học có bếp ăn, 700 trường dùng suất ăn công nghiệp - Cơng tác tổ chức bữa ăn học đường cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Điều kiện sở vật chất phục vụ công tác tổ chức bữa ăn học đường chưa đáp ứng, đặc biệt trường, điểm trường vùng sâu, vùng xa, miền núi, điều kiện kinh tế hạn chế Việc đầu tư xây dựng thực đơn, chất lượng bữa ăn dinh dưỡng hợp lý, đủ thành phần chưa thực tốt, chưa dựa nhu cầu lượng lứa tuổi - Nhận thức vai trò, ý nghĩa cần thiết bữa ăn học đường với dinh dưỡng hợp lý phận lãnh đạo, cán bộ, nhà giáo, phụ huynh học sinh chưa đầy đủ - Nhân lực triển khai tổ chức bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng hợp lý, an toàn thực phẩm trường học thiếu số lượng chất lượng - Việc tổ chức hoạt động căng tin trường học cịn chưa có quy định, hướng dẫn kỹ thuật để trường triển khai thực cách khoa học Do vậy, nhiều ảnh hưởng đến hành vi dinh dưỡng hợp lý em học sinh - Theo báo cáo, có gần 40% số trường có bếp ăn tập thể, căng tin chưa đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, việc quản lý giám sát bữa ăn học đường nhiều hạn chế - Trong năm 2020 nước có 90 vụ ngộ độc thực phẩm, với 2.254 người bị ngộ độc Trong số này, có số vụ ngộ độc thực phẩm xảy trường học gây ảnh hưởng tới sức khỏe học sinh tạo tâm lý không yên tâm cho cha mẹ học sinh Chính vậy, việc tăng cường biện pháp bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm sở giáo dục cần thiết II HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC TRONG TRƯỜNG HỌC Khái niệm: 1.1 Hoạt động thể lực gì? Hoạt động thể lực chuyển động thể xương tạo ra, q trình thực có biến đổi làm tăng nhịp tim, nhịp thở gây tiêu hao lượng Hoạt động thể lực thực theo nhiều cách khác như: tham gia vào công việc lao động hàng ngày, hoạt động vui chơi, luyện tập thể dục thể thao lại… Các hoạt động thể lực trẻ em, học sinh bao gồm: trị chơi vận động, vui chơi giải trí, học thể dục, thể thao trường học, hoạt động thời gian nghỉ tiết học; bộ, chạy nhảy xe đạp đến trường hoạt động ngoại khóa, dã ngoại, tập luyện môn thể thao… Tổ chức hoạt động thể lực Trường Tiểu học Hưng Chính - Nghệ An - năm học 2020-2021 1.2 Khối lượng, tần số, cường độ thời gian hoạt động thể lực Hiệu sức khỏe hoạt động thể lực từ kết hợp khối lượng, tần số, cường độ thời gian hoạt động - Khối lượng: tổng số lượng hoạt động thể lực thực khoảng thời gian định (Số lượng động tác buổi tập; số lượng buổi tập tuần, tháng v.v.) - Tần số: số lần hoạt động thể lực đơn vị thời gian Trong khoảng thời gian định, số lần hoạt động thể lực nhiều, tần số cao, hiệu tốt - Cường độ: Hoạt động thể lực chia thành nhóm cường độ, cụ thể: + Hoạt động thể lực nhẹ: bao gồm hoạt động sinh hoạt hàng ngày lại chậm, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, phòng học… Hoạt động thể lực cường độ nhẹ chiếm đa số hoạt động thể lực ngày lại tiêu hao lượng khơng phát huy tác dụng có lợi cho sức khỏe mặt tim mạch thừa cân + Hoạt động thể lực cường độ trung bình: hoạt động làm tăng nhịp tim lên khoảng 60-70% so với nhịp tim tối đa tăng nhịp thở Biểu loại vận động làm cho đối tượng thở hổn hển tim đập nhanh Các hoạt động nhóm có ngày có lợi cho sức khỏe cần thực 60 phút ngày + Hoạt động thể lực cường độ mạnh: hoạt động làm tăng nhịp tim tối đa Các vận động nhóm bao gồm bóng đá, chạy nhanh, leo núi, lên cầu thang nhiều tầng… Các hoạt động nhóm có lợi cho sức khỏe nên tăng cường tổng số 60 phút vận động ngày - Thời gian: Là khoảng thời gian hoạt động thể lực thời gian nghỉ ngơi sau tập luyện Hoạt động thể lực kéo dài, hiệu lớn khối lượng, tần số, cường độ thời gian hoạt động phải phù hợp với tình trạng tâm sinh lý sức khỏe học sinh Hoạt động thể lực học sinh chia làm nhiều lần ngày tích hợp với hoạt động giáo dục nhà trường Những hoạt động thể lực có cường độ trung bình lần khơng nên 10 phút hoạt động thể lực có cường độ mạnh lần không nên 10 phút 1.3 Khuyến cáo hoạt động thể lực: Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới, trẻ em cần tạo điều kiện để tăng cường hoạt động thể lực 60 phút ngày, chia làm nhiều lần, lần 10 phút với kết hợp hoạt động cường độ trung bình với cường độ mạnh phù hợp lứa tuổi, giới giai đoạn phát triển thể chất vận động Vai trò hoạt động thể lực sức khỏe trí lực học sinh - Giúp phát triển tốt chiều cao; - Giúp tăng cường rắn xương bắp; - Giúp nâng cao sức khỏe; tăng linh hoạt, nhanh nhẹn, sức mạnh, sức bền; - Giúp học sinh cân lượng trì cân nặng hợp lý cho thể; - Tăng cường lưu thơng máu giúp học sinh có trái tim khỏe mạnh; - Giúp trẻ có đầu óc minh mẫn, thông minh hơn, học giỏi hơn; - Giảm nguy mắc bệnh mãn tính ung thư, tăng huyết áp, thừa cân, béo phì, cận thị, đái tháo đường v.v.; - Giúp học sinh hình thành phát triển kỹ sống cần thiết như: kỹ hợp tác, làm việc nhóm, tinh thần trách nhiệm, khả thích nghi ; - Giúp học sinh hình thành rèn luyện nhân cách như: tính kiên nhẫn, lịng dũng cảm, tính đốn, tính kỷ luật ; - Giúp thư giãn giải tỏa căng thẳng, tăng khả tiếp thu kiến thức tự tin vào thân Thực trạng công tác tổ chức hoạt động thể lực trường mầm non tiểu học - Theo số liệu thống kê, năm học 2019-2020, cơ sở giáo dục đáp ứng hoạt động giáo dục thể chất chương trình Số trường thực đổi phương pháp dạy học đánh giá kết giáo dục thể chất 87,4% Số lượng học sinh tham gia hoạt động thể dục thể thao năm học 2019-2020 tăng từ 15,8 - 31% so với năm 2015 Tổng số học sinh đạt tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực năm học 2019-2020 theo tuổi tăng từ 11,3 - 23,5% so với năm 2015 Tổng số cán bộ, giáo viên giáo dục thể chất bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tính đến tăng từ 39,7 - 45,5% so với năm 2015 - Về sở vật chất: Tổng số nhà tập, phòng tập giáo dục thể chất tăng từ 5,6%; sân tập cấp trường dành cho giáo dục thể chất tăng từ 3,6 - 8,2%; số bể bơi xây dựng lắp đặt nhà trường tăng (chủ yếu bể bơi thông minh tháo lắp sử dụng theo đợt); sở vật chất khác (trang thiết bị, dụng cụ tập luyện, tranh ảnh…): tăng từ 24,2 - 42,1% - Bên cạnh kết đạt cơng tác giáo dục thể chất thể thao trường học hạn chế như: + Nhận thức vai trò, ý nghĩa cần thiết phát triển giáo dục thể chất thể thao trường học phận lãnh đạo, cán bộ, nhà giáo, phụ huynh học sinh chưa đầy đủ Số liệu báo cáo năm học 2019-2020 ngành Giáo dục

Ngày đăng: 24/01/2024, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w