1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN ĐỀ: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON

41 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Nội dung bài giảng được xây dựng trên bài giảng và nội dung trong Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cán bộ quản lý và giáo viên mầm non năm học 2019 – 2020 của PGS.TS Hoàng Thị Phương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội . Kiến thức  Hiểu khái niệm “Giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ MN”, qui trình học tập qua trải nghiệm và vai trò của GD theo hướng trải nghiệm cho trẻ MN.  Phân tích được các bước tổ chức hoạt động GD theo hướng trải nghiệm cho trẻ ở trường MN. Kĩ năng  Có kĩ năng lập kế hoạch và tổ chức các HĐGD theo hướng trải nghiệm phù hợp với điều kiện cơ sở GDMN ở địa phương.  Có kĩ năng tổ chức HĐGD theo hướng trải nghiệm cho trẻ trong lớp MG ghép nhiều lứa tuổi và nhóm trẻ dân tộc ít người. Thái độ  Hứng thú với việc tìm tòi, nghiên cứu các phương pháp GD phù hợp với xu hướng đổi mới GD hiện nay.  Tích cực, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ năng tổ chức HĐGD theo hướng trải nghiệm vào thực tiễn phù hợp với điều kiện ở cơ sở GD của học viên

CHUYÊN ĐỀ: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON Nguyễn Thị Thu Hường Chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Mỹ Lộc NGUỒN TÀI LIỆU Nội dung giảng xây dựng giảng nội dung Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cán quản lý giáo viên mầm non năm học 2019 – 2020 PGS.TS Hoàng Thị Phương - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỤC TIÊU Kiến thức  Hiểu khái niệm “Giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ MN”, qui trình học tập qua trải nghiệm vai trò GD theo hướng trải nghiệm cho trẻ MN  Phân tích bước tổ chức hoạt động GD theo hướng trải nghiệm cho trẻ trường MN Kĩ  Có kĩ lập kế hoạch tổ chức HĐGD theo hướng trải nghiệm phù hợp với điều kiện sở GDMN địa phương  Có kĩ tổ chức HĐGD theo hướng trải nghiệm cho trẻ lớp MG ghép nhiều lứa tuổi nhóm trẻ dân tộc người Thái độ  Hứng thú với việc tìm tịi, nghiên cứu phương pháp GD phù hợp với xu hướng đổi GD  Tích cực, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ tổ chức HĐGD theo hướng trải nghiệm vào thực tiễn phù hợp với điều kiện sở GD học viên NỘI DUNG 1.Giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ MN 1.1 Khái niệm “Giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ MN” 1.2.Vai trò giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ MN 1.3.Quy trình học tập qua trải nghiệm trẻ MN 2.Tổ chức HĐGD theo hướng trải nghiệm cho trẻ MN 2.1 Khái niệm “Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ MN” 2.2.So sánh HĐGD theo hướng trải nghiệm truyền thống 2.3.Hướng dẫn tổ chức HĐGD theo hướng trải nghiệm cho trẻ MN Tổ chức hình thức HĐGD theo hướng trải nghiệm cho trẻ MN Tổ chức HĐGD theo hướng trải nghiệm cho trẻ nhóm lớp MG ghép trẻ dân tộc người NỘI DUNG 1: GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẦM NON Khái niệm “Giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ MN” 2.Vai trò giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ MN 3.Quy trình học tập qua trải nghiệm trẻ MN THẢO LUẬN Học viên trao đổi theo nhóm vấn đề sau: Thế “trải nghiệm” “giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non”? Giáo dục theo hướng trải nghiệm có vai trị gì? Trẻ học tập theo hướng trải nghiệm diễn theo quy trình nào? KHÁI NIỆM: GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MN Giáo duc q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức cách có mục đích có kế hoạch, thơng qua hoạt động quan hệ người giáo dục nhà giáo dục nhằm truyền đạt chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Trải nghiệm hiểu q trình hoạt động, qua đó, cá nhân tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự lực tích lũy kiến thức, kỹ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng thân KHÁI NIỆM: GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MN Phương thức sử dụng hoạt động giáo dục, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để trẻ tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp, chiêm nghiệm, tự lực tích lũy kiến thức, kĩ năng, thái độ tạo thành kinh nghiệm riêng thân VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MN - Trẻ có hội lực giải vấn đề thực tiễn - Chủ đề đa dạng mang tính tích hợp - Hoạt động trẻ phong phú, hấp dẫn - Trẻ tiếp xúc, tương tác trực tiếp với đối tượng, tự khái qt thành hiểu biết riêng Tính tích cực trẻ phát huy khâu trình giáo dục - Kinh nghiệm trẻ tích lũy, kiểm chứng, điều chỉnh phản hồi thơng qua hoạt động QUY TRÌNH HỌC TẬP THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CỦA TRẺ MN: GỒM GIAI ĐOẠN I/ Trải nghiệm thực tế Trẻ tham gia trực tiếp vào hoạt động (Sự trải nghiệm có chất lượng cao hay thấp phụ thuộc: mức độ tham gia trẻ, tình cụ thể, thực tế trẻ trải nghiệm) II/ Chia sẻ kinh nghiệm Kinh nghiệm trẻ cần chia sẻ với người khác khắc sâu, ghi nhận, điều chỉnh, xác hóa đọng lại dấu ấn cảm xúc tốt đẹp (Ghi nhận thông tin Hiểu nguyên nhân, mối quan hệ  Cụ thể hóa) III/ Rút kinh nghiệm Trẻ học kiến thức kinh nghiệm mới, tạo hiểu biết IV/ Vận dụng kinh nghiệm Trẻ sử dụng kinh nghiệm vào bối cảnh việc kinh nghiệm tạo ra, hiểu biết kinh nghiệm trẻ ngày nâng cao Như vậy, chuỗi logic giai đoạn Kết giai đoạn trước điểm khởi đầu, điểm tựa giai đoạn sau Kiến thức, kinh nghiệm hình thành đưa vào kiểm nghiệm tình lại trở thành kinh nghiệm có sẵn, kinh nghiệm cụ thể khởi đầu chu trình trải nghiệm Thời gian cần thiết để thực giai đoạn thay đổi tùy vào đặc điểm nhận thức, kinh nghiệm trẻ lứa tuổi trẻ ĐỊNH HƯỚNG TÁC ĐỘNG ĐẾN TRẺ (TIẾP THEO) b) Đưa lời đề nghị với trẻ - Làm sáng tỏ kinh nghiệm trẻ - Không áp đặt ý tưởng, cách thức hoạt động cho trẻ, - Sử dụng câu hỏi “mở” nhằm thúc đẩy hoạt động trẻ theo cách chúng cách hợp lí - Mơ tả chi tiết việc trẻ làm, cách thức mà chúng thực để khuyến khích trẻ tiếp tục khám phá - Tránh so sánh trẻ với nhau, lại so sánh tiến trẻ c) Không nên can thiệp vào hoạt động trẻ Không nên can thiệp (hỏi, yêu cầu ) trẻ say mê làm việc làm gián đoạn suy nghĩ trẻ, làm ý tưởng chúng CUNG CẤP “MẪU HÀNH VI” CHO TRẺ Giáo viên thể “Mẫu hành vi tích cực” với hai vai trị: - Hành vi giáo viên chuẩn mực cho trẻ noi theo - Vai trò người hướng dẫn hoạt động - giáo viên +Quan tâm đến thân +Quan tâm đến trẻ +Quan tâm đến mơi trường -Vai trị người tham gia tích cực - bạn chơi trẻ + Chơi, làm hứng thú, tích cực +Suy nghĩ cách khám phá vật liệu, đối tượng +Suy nghĩ cách hỏi trẻ, hướng dẫn trẻ dễ hiểu +Suy nghĩ cách làm trẻ hứng thú a Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế (tiếp theo) Phần kết thúc: GV tổng hợp kết đạt được… khen thưởng Hướng dẫn trẻ thu đồ dùng, đồ chơi… Cảm ơn tham gia thành viên định hướng hoạt động b Tổ chức hoạt động chia sẻ kinh nghiệm cho trẻ Hoạt động diễn sau hoạt động trải nghiệm thực tế tiến hành buổi khác tùy vào hình thức hoạt động Phần mở đầu: Nêu lý buổi đàm thoại Phần trọng tâm: Gồm - Hướng dẫn trẻ chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ - Các phương tiện trực quan - Các hoạt động thực hành Phần kết thúc: Cho trẻ trưng bày sản phẩm c Tổ chức hoạt động đúc kết kinh nghiệm cho trẻ Hoạt động tiến hành sau chia sẻ kinh nghiệm cần phải dựa vào nội dung thông tin trẻ phản hồi để hệ thống kiến thức, kỹ thái độ với đối tượng mà trẻ tiếp xúc tương tác qua trải nghiệm thực tế * Tổ chức đàm thoại giúp trẻ hệ thống lại kinh nghiệm - Các câu hỏi xác định sau: - Con làm gì? Làm nào? Làm việc với ai? - - Con làm sản phẩm gì? Con có thích khơng? Vì thích/khơng thích? - - Khi làm tốt (hoặc khơng tốt việc đó, cảm thấy nào? Tại lại vậy? - - Theo von, để làm tốt việc cần ý điều gì? - Giáo viên khẳng định lại khuyến khích trẻ thể hành vi tích cực sống hàng ngày * Tổ chức trò chơi củng cố kinh nghiệm cho trẻ Dựa kinh nghiệm trẻ, GV thiết kế trị chơi… Đây giai đoạn quan trọng trẻ rút kinh nghiệm để tạo hiểu biết, kỹ cách xử lý, giải mối quan hệ ứng xử sống… tự rút học, quy tắc ứng xử d Hướng dẫn trẻ vận dụng kinh nghiệm vào sống - Việc định hướng vận dụng kinh nghiệm trẻ tiến hành phần cuối giai đoạn đúc kết kinh nghiệm với hỗ trợ hệ thống câu hỏi giáo viên Cần khơi gợi cho trẻ trước trẻ tham gia hoạt động vào thời điểm thích hợp đầu tuần, đầu buổi sáng ngày giúp trẻ nhớ đến kinh nghieemk có trải nghiệm - Để tổ chức tốt, giáo viên cần phối hợp chặt chẽ với việc sử dụng tài liệu - - Sử dụng biện pháp đánh giá hành vi trẻ giúp trẻ tự đánh giá Có thể sử dụng hình thức đánh giá trình trẻ tham gia hoạt động, nội quy hoạt động, sử dụng ảnh chụp hành vi thực tế trẻ để lôi ý chúng nhiều Một số điểm cần ý tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non: - Thứ nhất, thực đủ bước theo quy trình trải nghiệm - Thứ hai, Tổ chức với lứa tuổi cần linh hoat lựa chọn chủ đề, xác định mục tiêu, nội dung, phân phối thời gín, lựa chọn biện pháp… - Thứ ba, cần sáng tạo tổ chức hoạt động cho trẻ trải nghiệm dsao cho tận dụng tối đa nguồn lực có sẵn đa dạng sở giáo dục, giao đình xã hội để hoạt động có hiệu quả, chi phí thấp NỘI DUNG TỔ CHỨC CÁC HÌNH THỨC HĐGD THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ Thực hành lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non: Bài tập: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm phù hợp với điều kiện sở giáo dục mầm non nơi anh/chị làm việc? Chia nhóm thực hành: Thời gian: 20 phút sau nhóm lên trình bày Nhóm 1: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động học Nhóm 2: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động chơi Nhóm 3: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động lao động Nhóm 4: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động tham quan Nhóm 5: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động lễ hội Nhóm 6: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giao lưu NỘI DUNG TỔ CHỨC CÁC HÌNH THỨC HĐGD TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ THEO HƯỚNG Các bước Học tập Vui chơi Lao động Tham quan Lễ hội Giao lưu Lựa chọn Chủ đề (Chương trình , kiện xã hội) Đặc trưng hoạt động học Phù hợp hoạt động học kiện theo thời điểm, địa phương Loại trị chơi Xuất phát từ mơi trường tự nhiên, xã hội , kiện theo thời điểm cụ thể Dạng lao động Chủ đề phụ thuộc vào hoạt động sinh hoạt trẻ; thời tiết, khí hậu, sức khỏe trẻ… Địa điểm tham quan: Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, trường học, làng nghề, trang trại, ngia đình cách mạng… Sự kiện xã hội Đặc biệt năm Đối tượng giao lưu: Về tượng, kiện tự nhiên, XH, người… Bé với biển đảo; Tình bạn … Xác định mục tiêu (Kiến thức, kĩ năng, thái độ) Giải tình học Làm rõ mục tiêu cụ Giải tình Chơi Ưu tiên Giải nhiệm vụ lao động Quan tâm mục tiêu rèn kỹ Tham gia HĐ tham quan Quan tâm củng cố mở Tham gia kiện xã hội Cung cấp kiến thức mới, mở Giải tình giao tiếp Cung cấp NỘI DUNG TỔ CHỨC CÁC HÌNH THỨC HĐGD TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ (TIẾP THEO) Các bước Học tập Chuẩn bị - Lớp học , (Địa điểm, mơi trường vật chât tâm lí) ngồi lớp học (phịng chức năng, sân, vườn -Đủ số lượng vật liệu, phế liệu, trang phục, dụng cụ ghi âm, ghi hình -Trẻ tham gia THEO HƯỚNG Vui chơi Lao động Tham quan Lễ hội Giao lưu - Lớp học , lớp học - Số lượng khu vực Đồ chơi, phế liệu, vật liệu Có vịi nước rửa tay cho trẻ -Trẻ tham gia - Lớp học , ngồi lớp học - Diện tích, khơng gian - Sắp xếp đồ dùng… -Dụng cụ lao động, bảo hộ -Dụng cụ thu thập thông tin Trẻ tham gia - Địa danh (tự nhiênvăn hóa, sản xuất) - Tiền trạm để tìm hiểu nơi đến -Trang phục -Thực phẩm -Trẻ tham gia - Lớp, sân trường, trường -Đồ dùng, dụng cụ, bố trí, trang trí -Trang phục -Trẻ tham gia - Lớp, sân, hội trường, trường -Mơi trường -Đồ dùng, dụng cụ, bố trí, trang trí -Trẻ tham gia 3.TỔ CHỨC CÁC HÌNH THỨC HĐGD THEO HƯỚNG TN CHO TRẺ MN (TIẾP THEO) Các bước Học tập Vui chơi Lao động Tham quan Lễ hội Giao lưu Tiến hành HĐ a Trải nghiệm thực tế -Giới thiệu chủ đề/đề tài: câu hỏi, câu chuyện,phim -Trẻ thực hành TN GV giao nhiệm vụ cho nhóm/ cá nhân Các nhóm trao đổi, phân cơng… GV qs, hỗ trợ -Trẻ trao đổi chủ đề -Trẻ thực hành TN Tạo tình tương tác trẻ với nhạu Kết thúc: trưng bày sản phẩm, đánh giá… -Tạo tâm thế, giao nhiệm vụ -Trẻ thực NV Tham gia thực hành lao động: Thực theo đô tuổi Kết thúc: cho trẻ thu dọn đồ chơi -Gặp gỡ với đại diện địa điểm trải nghiệm -Quan sát đối tượng -Giao lưu với người lao động khu vực - Tham gia hoạt động Thực hành khám phá Chuẩn bị Mở đầu: Giới thiệu chủ đề, thành phận, chương trình - Các trò chơi -Chào hỏi - Khám phá Nghệ thuật –Trò chơi -HĐ khác - Kết thúc lễ hội, -Chào hỏi -TN hiểu biết -TN tài -Thực hành theo chủ đề b Chia sẻ kinh nghiệm -Hiểu biết đối tượng -Kĩ -Cảm xúc Hệ thống câu hỏi: Chủ đề, hđ thực hiện, cảm xúc, kỹ năng, giải thích … Tạo điều kiện trẻ -Thỏa thuận, chia sẻ -Cách chơi -Cảm xúc -Giao tiếp Khuyến khích nhiều trẻ tham gia -Cơng việc làm -Kết -Cảm xúc Khuyến khích nhiều trẻ tham gia -Đàm thoại với trẻ hoạt động tham quan vấn đề tượng rõ -Thực hành sáng tạo -Nội dung lễ hội -Ấn tượng rõ nhât Đàm thoại lễ hội, Quan sát tranh ảnh, video clip hoạt động buổi lễ -Đối tượng giao lưu -Nội dung giao lưu 3.TỔ CHỨC CÁC HÌNH THỨC HĐGD THEO HƯỚNG TN CHO TRẺ MN (TIẾP THEO) Các bước Học tập Vui chơi Lao động Tham quan Lễ hội Giao lưu Tiến hành HĐ c Đúc kết kinh nghiệm -Cách khám phá -Hiểu biết đối tượng Đàm thoại; Kinh nghiệm trẻ lĩnh hội, Nói kinh nghiệm -Hệ thống kinh nghiệm chơi, giao tiếp Khuyến khích nhiều trẻ tích cực đánh giá, tự đánh giá -Cách phân công: Hệ thống câu hỏi -Cách thực -Khám phá -Cảm xúc -Kĩ sống Đàm thoại để hệ thống kinh nghiệm Thực hành giúp trẻ vận dụng kinh nghiệm - Hệ thống câu hỏi -Kĩ tham gia -Cảm xúc -KN sống -Kĩ giao tiếp -Kĩ khác Đàm thoại kiến thức trẻ thu được, thái độ tham gia hoạt động giao lưu Giáo viên định hướng cho trẻ d.Vận dụng kinh nghiệm -Trẻ sử dụng KN hoạt động khác GV thiết kế trò chơi -Trẻ sử dụng KN buổi chơi sau Khuyến khích trẻ tích cực đánh giá, tự đánh giá -Trẻ sử dụng KN hoạt động khác -Trẻ sử dụng KN thực hành sáng tạo: sử dụng kinh nghiệm, biện pháp đánh giá hành vi trẻ -Trẻ sử dụng KN vào quan hệ xã hội Trẻ sử dụng KN vào quan hệ xã hội: Tạo môi trường, Chú ý kỹ giao lưu Lưu ý: Thời điểm tiến hành GĐ I II, III tiến hành buổi GĐ I,II, III tiến hành buổi GĐ II, III tiến hành buổi sau GĐ II, III tiến hành buổi sau GĐ II, III tiến hành buổi sau GĐ II, III tiến hành buổi sau 4.1.TỔ CHỨC HĐGD THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ NHÓM LỚP MẪU GIÁO GHÉP NHIỀU ĐỘ TUỔI Các bước Cách thực Lựa chọn chủ đề Gần gũi, phù hợp với nhiều lứa tuổi, dễ thực Xác định mục tiêu Ưu tiên lứa tuổi có đơng trẻ, điều chình độ khó cho phù hợp Chuẩn bị môi trường Đảm bảo cho lứa tuổi có phương tiện phù hợp Tiến hành hoạt động I/Trải nghiệm thực tế Tạo nhóm hỗn hợp nhóm theo tuổi tùy chủ đề, Khuyến khích trẻ lớn giúp đỡ trẻ nhỏ II/Chia sẻ KN Đặt câu hỏi phù hợp với lứa tuổi; Ưu tiên câu hỏi dễ cho trẻ nhỏ, III/Đúc kết KN Khuyến khích trẻ lớn trả lời, trẻ nhỏ nhắc lại IV/Vận dụng KN Hướng trẫn trẻ nhỏ trực tiếp trước tham gia hoạt động Định hướng vận dụng kinh nghiệm cho trẻ lớn gián tiếp 4.2.TỔ CHỨC HĐGD THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM CHO TRẺ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Các bước Cách thực Lựa chọn chủ đề Gần gũi với môi trường tự nhiên, sống xã hội Xác định Mục tiêu Giảm bớt độ khó cho phù hợp với khả trẻ Tận dụng vật liệu tự nhiên, tăng cường dùng phế liệu điều Chuẩn bị môi trường kiện có sẵn trường, địa phương Tiến hành I/Trải nghiệm thực tế Hướng dẫn trẻ rõ ràng, kết hợp sử dụng cử điệu sử dụng tiếng dân tộc hiểu biết tiếng Việt trẻ hạn chế II/Chia sẻ KN Đặt câu hỏi kết hợp dùng tranh ảnh Câu hỏi chủ yếu công việc trẻ thực cảm xúc III/Đúc kết KN Lúc đầu giáo viên giúp trẻ rút học kinh nghiệm, sau gợi ý cho trẻ tự rút học IV/Vận dụng KN Định hướng cho trẻ vận dụng kinh nghiệm vào hoạt động cụ thể, sau trẻ tự vận dụng kinh nghiệm * Xem video số hoạt động giáo dục trải nghiệm cho trẻ: Tổ chức cho trẻ mẫu giáo – tuổi tham quan xưởng may trường mầm non Mỹ Thắng – huyện Mỹ Lộc Đối chiếu với nội dung giảng, nhận xét cách tổ chức giáo viên đoạn video

Ngày đăng: 02/06/2023, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w