Giáo trình sinh lý thực vật (nghề trồng trọt và bảo vệ thực vật trung cấp)

126 6 0
Giáo trình sinh lý thực vật (nghề trồng trọt và bảo vệ thực vật   trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong ba bào quan đó thì lục lạp là quan trọng nhất vì nó thưc hiện chức năng quang hợp tổng hợp nên các hợp chất hữu cơ cung cấp cho đời sống của tất cả sinh vật.. * Ti thể Ti thể là bà

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG TRUNG CẤP TRƯỜNG SƠN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: SINH LÝ THỰC VẬT NGÀNH/NGHỀ: TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 226/QĐ - TCTS ngày 15 tháng 12 năm 2022 Hiệu trưởng trường Trung Cấp Trường Sơn Đắk Lắk, năm 2022 i TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm ii LỜI GIỚI THIỆU Nội dung giáo trình mơ đun hướng dẫn người học khái niệm thực vật Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, đạo Ban giám hiệu trường Trung cấp Trường Sơn, với giúp đỡ, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi quý thầy, cô phòng Đào tạo; kiến thức, tư liệu, nghiên cứu tác giả giúp xây dựng hoàn thiện giáo trình Các thơng tin giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế, tổ chức giảng dạy vận dụng phù hợp với điều kiện, bối cảnh thực tế vùng trình dạy học Trong trình biên soạn giáo trình Dù cố gắng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng mong nhận ý kiến đóng góp từ nhà giáo, chuyên gia, người sử dụng lao động người trực tiếp lao động lĩnh vực sinh lý để giáo trình điều chỉnh, bổ sung cho hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đáp ứng nhu cầu học nghề thời kỳ đổi Xin chân thành cảm ơn! Đắk Lắk, ngày 26 tháng 12 năm 2022 Tham gia biên soạn Chủ biên: Th.S Phan Thị Thu Hà iii MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ii LỜI GIỚI THIỆU iii MỤC LỤC iv GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Chương I: SINH LÝ TẾ BÀO THỰC VẬT Giới thiệu: Mục tiêu: Nội dung học Đại cương tế bào thực vật .2 Khái quát cấu trúc chức sinh lý tế bào thực vật 2.1 Vỏ tế bào 2.2 Chất nguyên sinh tế bào 2.3 Các bào quan 2.4 Các bào quan có cấu trúc siêu hiển vi 10 2.5 Không bào 11 Thành phần hóa học chủ yếu chất nguyên sinh 11 3.1 Protein 11 3.2 Lipit 15 3.3 Nước 16 3.4 Độ nhớt chất nguyên sinh 18 3.5 Tính đàn hồi chất nguyên sinh 20 3.6 Đặc tính hóa keo chất nguyên sinh 20 Sự trao đổi nước tế bào thực vật 23 Chương II: SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC CỦA THỰC VẬT 32 Giới thiệu .32 Mục tiêu 32 Nội dung chương 32 Vai trò nước đời sống thực vật .32 Sự hút nước rễ 33 2.1 Cơ quan hút nước 33 2.2 Các dạng nước đất khả sử dụng 34 2.3 Nưởc đất có dạng khả hấp thu rễ vởi chúng nào? 35 2.4 Sự vận động nước từ đất vào rể 38 Quá trình vận chuyển nước cân nước .42 3.1 Quá trình vận chuyển nước 42 3.2 Sự vận chuyển nước gần 43 3.3 Sự vận chuyển nước xa 44 3.4 Hệ thống quản bào 44 3.5 Hệ thống mạch gỗ (xylem) 44 3.6 Động lực vận chuyên nước 45 3.7 Sức kéo thoát nước 46 3.8 Động lực bổ trợ khác 47 3.9 Sự thoát nước 48 iv 3.10 Các loại cân nước 59 Cơ sở sinh lý việc tưới nước hợp lý cho trồng .60 4.1 Xác định nhu cầu nước trồng 61 4.2 Xác định thời điểm tưới nước thích hợp cho trồng 61 4.3 Xác định phương pháp tưới thích hợp 62 Chương III: QUÁ TRÌNH QUANG HỢP .64 Giới thiệu .64 Mục đích 64 Nội dung chương 64 Khái niệm chung quang hợp 64 1.1 Định nghĩa quang hợp 64 1.2 Vai trò quang hợp thực vật tự nhiên 65 Quá trình quang hợp 65 Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp .66 3.1 Ánh sáng 66 3.2 Nồng độ CO2 66 3.3 Nước 66 3.4 Nhiệt độ 67 3.5 Dinh dưỡng khoáng 67 Thực hành 67 Chương IV: QUÁ TRÌNH HƠ HẤP .68 Giới thiệu .68 Mục đích 68 Nội dung chương 68 Khái niệm chung 68 1.1 Định nghĩa 68 Q trình hơ hấp 68 Mối quan hệ hô hấp hoạt động sống .69 3.1 Hô hấp quang hợp 69 3.2 Hô hấp hấp thu nước chất dinh dưỡng 70 3.3 Hơ hấp tính chống chịu điều kiện bất thuận 72 3.4 Hơ hấp tính chống chịu sâu bệnh - tính miễn dịch thực vật 72 Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp .73 Thực hành 77 Chương V: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN THỰC VẬT 78 Giới thiệu .78 Mục đích 78 Nội dung học 78 Khái niệm chung sinh trưởng phát triển thực vật 78 Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật .80 2.1 Khái niệm 80 2.2 Phân loại chất điều hòa sinh trưởng thực vật 80 2.3 Tầm quan trọng chất điều hòa sinh trưởng 81 Sự nảy mầm hạt 82 3.1 Biến đổi hoá sinh 82 3.2 Biến đổi sinh lí 82 v Sự hình thành hoa 84 4.1 Sự cảm ứng hình thành hoa nhiệt độ 84 Sự hình thành chín .86 5.1 Sự hình thành 86 5.2 Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh 86 5.3 Sự hình thành sinh trưởng 87 5.4 Quả không hạt 87 5.5 Sự chín 88 5.6 Các biến dổi sinh lí 88 Sự rụng quan 90 6.1 Sự rụng 90 6.2 Về mặt giải phẫu 90 6.3 Cân hocmon rụng 91 6.4 Ngoại cảnh cảm ứng rụng 91 Trạng thái ngủ nghỉ thực vật .92 7.1 Khái niệm ngủ nghỉ 92 7.2 Phân loại trạng thái ngủ nghỉ 92 7.3 Nguyên nhân ngủ nghỉ sâu 93 7.4 Điểu chỉnh trạng thái ngủ nghỉ 94 Thực hành 96 Chương 6: TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT 97 Giới thiệu .97 Mục đích 97 Nội dung học 97 Khái niệm chung 97 Tính chống chịu hạn 98 2.1 Các loại hạn thực vật 98 2.2 Tác hại hạn 99 2.3 Quá trình sinh trưởng phát triển bị kìm hãm 100 Tính chống chịu nóng 104 3.1 Tác hại cùa nhiệt độ cao 104 3.2 Triệu chưng bị hại thương tổn nhiệt độ cao 105 3.3 Vận dụng vào sản xuất 107 Tính chống chịu lạnh .107 4.1 Tác hại nhiệt độ thấp 107 Tính chống chịu ngập úng .112 5.1 Tác hại ngập nước trồng 112 5.2 Các đặc điểm thích nghi thực vật chịu úng 113 5.3 Vận dụng vào sản xuất 113 Tính chống chịu mặn .114 6.1 Đất nhiểm mặn .114 6.2 Tác hại mặn 115 6.3 Vận dụng vào thực tiễn sản xuất 117 Thực hành 119 Kiểm tra định kỳ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 120 vi GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Sinh lý thực vật Mã môn học: MH01 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: mơn học sở chun ngành chương trình mơn học bắt buộc dùng đào tạo trình độ Trung cấp ngành Trồng trọt Bảo vệ thực vật - Tính chất: mơn học Sinh lý thực vật môn học lý thuyết kết hợp với thực hành - Ý nghĩa vai trò môn học: Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Mô tả giải phẫu chức sinh lý tổ chức, quan, hệ thống thể điều kiện sống bình thường (cơ thể mơi trường có mối quan hệ thống nhất) - Về kỹ năng: + Phân biệt vị trí, hình dạng, cấu tạo tổ chức, quan máy thể vật nuôi (trường hợp thể vật ni hồn tồn khỏe mạnh) để làm sở phân biệt có q trình bệnh lý xảy - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Áp dụng kiến thức môn học vào thực tế, biết số chế tính chống chịu thực vật vào thực tế sản xuất Nội dung môn học/mô đun: Chương I: SINH LÝ TẾ BÀO THỰC VẬT Giới thiệu: - Sinh lý học thực vật khoa học sinh học nghiên cứu hoạt động sống thực vật Ðây môn khoa học thực nghiệm khoa học sở cho ngành khoa học kỹ thuật nông nghiệp Mục tiêu: - Mô tả giải phẫu chức sinh lý tổ chức, quan, hệ thống thể điều kiện sống bình thường (cơ thể mơi trường có mối quan hệ thống nhất) - Phân biệt vị trí, hình dạng, cấu tạo tổ chức, quan máy thể vật nuôi (trường hợp thể vật ni hồn tồn khỏe mạnh) để làm sở phân biệt có q trình bệnh lý xảy - Áp dụng kiến thức môn học vào thực tế, biết số chế tính chống chịu thực vật vào thực tế sản xuất Nội dung học Đại cương tế bào thực vật Ngày nay, biết thể sống xây dựng nên từ tế bào Tuy nhiên, cách vài kỉ, điều cịn bí ẩn Người đặt móng cho việc phát nghiên cứu tế bào Robert Hooke (1635-1763) Ông người phát cấu trúc nhỏ bé mà mắt thường khơng thể nhìn thấy nhờ kính hiển vi - dụng cụ cho phép nhìn vật phóng đại nhiều lần Khi quan sát lát cắt mỏng lie kính hiển vi, ơng nhận thấy khơng đồng mà chia nhiều ngăn nhỏ mà ông gọi "cell" - tức tế bào Sau phát minh Robert Hooke, nhiều nhà khoa học sâu vào nghiên cứu cấu trúc hiển vi tế bào phát chất nguyên sinh, nhân tế bào Việc nghiên cứu tế bào học có bước nhảy vọt thực kính hiển vi điện tử có độ phân giải cao vởi vật liệu sinh học có kích thước vơ nhỏ (0,0015—0,002pm), gấp 100 lần so kính hiển vi thường đời Nhị kính hiển vi điện tử mà người ta quan sát giới nội tế bào có cấu trúc tinh vi, phát nhiều cấu trúc siêu hiển vi mà kính hiển vi thường khơng nhìn thấy Người ta phân hai mức độ tổ chức tế bào: tế bào nhăn nguyên thủy gọi thể procariota (vi khuẩn, tảo lam ) chưa có nhăn định hình tế bào có nhân thực gọi thể eucariota (tế bào thực vật, động vật nấm) Học thuyết tế bào khẳng định tế bào đơn vị cấu trúc chức thể sống Sự sông thể kết hợp hài hòa cấu trúc chức tế bào hợp thành Theo quan niệm tính tồn tế bào tế bào chứa lượng thông tin di truyền tương đương với thể hoàn chỉnh Mỗi tẽ bào tương đương với thể có khả phát triển thành thể hoàn chỉnh Sự khác tê bào động vật thực vật chỗ khả tái sinh tế bào thực vật lớn nhiều so với tế bào động vật Vì vậy, đơi với thực vật việc nuôi cấy tế bào in vitro để tái sinh cây, nhân chúng dễ dàng thành cống với hầu hết tất đối tượng thực vật Khái quát cấu trúc chức sinh lý tế bào thực vật 2.1 Vỏ tế bào Đặc trưng khác tế bào thực vật động Vật cấu trúc vỏ tế bào Tế bào thực vật có cấu trúc thành tế bào vững bao bọc xung quanh a) Chức vỏ tế bào - Làm nhiệm vụ bao bọc, bảo vệ cho cho hệ thống chất nguyên sinh bên - Chống lại áp lực áp suất thẩm thấu không bào trung tâm gây nên Không bào chứa dịch bào tạo nên áp suất thẩm thấu Tế bào hút nước vào không bào tạo nên áp lực trương hướng lên thành tế bào Nếu khơng có vỏ tế bào bảo vệ tế bào dễ bị vỡ tung b) Đặc trưng võ tế bào Để đảm nhiệm hai chức đó, vỏ tê bào cần phải bền vững học phải mềm dẻo để sinh trưởng - Tính bền vững học có nhờ vật liệu cấu trúc có tính đàn hồi ổn định phân tử xenlulozơ - Tính mềm dẻo vỏ tế bào vật liệu cấu trúc mềm mại dạng khn vơ định hình phân tử protopectin, hemixenlulozơ Hai loại vật liệu cấu trúc nên vỏ tế bào tỉ lệ định tùy theo giai đoạn phát triển tế bào * Thành phần hóa học - Xenlulozơ Đây thành phần cấu trúc nên thành tế bào thực vật Thành phần cấu trúc nên phân tử xenlulozơ phân tử glucozơ Mỗi phân tử xenlulozơ có khoảng 10000 gốc glucozơ Các phân tử xenlulozơ liên kết với tạo nên sợi xenlulozơ đơn vị cấu trúc nên thành tế bào Hình 1.2 Cấu tạo cùa phán tử xenlulozơ Hemixenlulozơ Đây polisaccarit gồm monosaccarit khác liên kết với tạo nên: galactozơ, manozd, xylozơ, arabinozd (gồm 150-300 monome) Các chất pectin thành phần quan trọng cấu trúc nên thành tế bào Pectin kết dính tê bào với tạo nên khôi vững mô Đặc biệt quan trọng protopectin Nó gồm chuỗi axit pectinic kết hợp vởi canxi tạo nên pectat canxi

Ngày đăng: 24/01/2024, 19:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan