Pp già hố cấp tốc Trang 3 3NHẮC LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM- Tuổi thọ của thuốc: khoảng thời gian mà thuốc cịn đáp ứng cácyêu cầu chất lượng như đã qui định trong điều kiện bảo quản đúng.- Về
Trang 1CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH HẠN DÙNG CỦA THUỐC
Biên soạn: PGS TS Đặng văn Hòa
PGS TS Võ thị Bạch Huệtháng 11 / 2015
Bài 4
Trang 2Mục tiêu bài giảng
Trình bày được các pp tính tuổi thọ và hạn dùng của thuốc
1 Pp khảo sát chất lượng thuốc thực
2 Pp già hoá cấp tốc
- Phương pháp Arrhenius
- Phương pháp van’t Hoff
Trang 3NHẮC LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM
- Tuổi thọ của thuốc: khoảng thời gian mà thuốc còn đáp ứng các yêu cầu chất lượng như đã qui định trong điều kiện bảo quản đúng.
- Về nhận xét chung: phải kiểm tra toàn bộ chỉ tiêu về lý, hóa tính, dạng bào chế, vi sinh…
- Về mặt tính toán cụ thể căn cứ vào hai yếu tố cơ bản:
+ Thời gian mà hàm lượng thuốc còn 90%: t 90 + Thời gian mà hàm lượng tạp (do phân hủy) chưa vượt quá giới hạn cho phép: t x
Evaluation of Stability Data http://www.fda.gov/cder/guidance/4983dft.htm
Như vậy:
- Xác định tuổi thọ (Shelf-life) của thuốc là xác định
+ t90 hay+ tx (thời gian hàm lượng tạp chất còn trong qui định)Hạn dùng = tuổi thọ + thời điểm xuất xưởng
Trang 4PHẢN ỨNG PHƯƠNG TRÌNH CÔNG THỨC-BẬC 1
k
1053 ,
D [
] D [ d hay
] D [
k dt
] D [ d
Đa số các chất đều phân hủy theo phản ứng bậc 1
NHẮC LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM
ln[D] = ln[D O ] – kt
Tính t 90 để xác định tuổi thọ của thuốc thì phải tính k
(hằng số tốc độ)
t90 [D] = (9/10).[D0]
Trang 51 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC THỰC (Real time study or Long-term study of drug product quality) Thuốc được giữ ở điều kiện thường (room temperature)
ln(
X : [ tạp chất ] đang có mặt trong chế phẩm
Xo : [ tạp chất ] được phép
t x : thời gian cho phép
việc xác định t x cũng căn cứ vào k
(sau khi xác định đựơc ở nhiệt độ bảo quản).
ln[D t ] = ln [D 0 ] – kt ln[D t ]/[D 0 ] = - kt
t
]) D /[
] D ln([
Trang 6, s
x
,
10 5
1053
1 7
) 1 (
1053 ,
Trang 71 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC THỰC
đồ thị biểu diễn tốc độ giảm hàm lượng C500 theo thời gian
Ví dụ 2:
Theo dõi hàm lượng thuốc viên Vitamin C 500 ở điều kiện thường
(28oC; RH = 60%) thu đựơc kết quả theo bảng sau:
Trang 81 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC THỰC
1.2 Tính t 90 dựa vào k (căn cứ vào các số liệu thực nghiệm)
Thời gian (ngày)
(1)
D (%) (2)
D/D 0 (3)
ln(D/D 0 ) (4) (ngày -1 )
1053 ,
] D ln([
-
1053,
0
90
k
t
Trang 9Nhận xét: xác định t 90
Đây chỉ là ước tính nên có sự khác nhau về ngày của 2 phương pháp tính
t 90 :
+ phương pháp ngoại suy từ đồ thị hàm lượng theo thời gian: 579 ngày
+ phương pháp dựa vào k: 682 ngày
đồ thị biểu diễn tốc độ
giảm hàm lượng C500 theo thời gian
0; 98.47
210; 95.39 315; 93.83
-0.05 -0.04 -0.03 -0.02 -0.01
Trang 10Nghiên cứu Điều kiện bảo quản Khoảng thời
gian tối thiểu của
dữ liệu khi nộp
hồ sơ đăng ký
Số lô thử (Xem phần
12 tháng
12 tháng
Tối thiểu 2 lô đối với dạng bào chế qui ước và dược chất bền vững Tối thiểu 3 lô đối với dạng bào chế đặc biệt hoặc dược chất kém bền vững
Độ ẩm tương đối 75% + 5%
4.6.2 Đối với thuốc Generics và các thay đổi (Thay đổi lớn MaV và thay đổi nhỏ MiV)
Trang 11thiểu của dữ liệu khi nộp hồ sơ đăng ký
Số lô thử (Xem phần
"Chọn lô")
Điều kiện dài
hạn
Độ ẩm tương đối 60% + 5%
4.6.3 Các thành phẩm thuốc dự kiến bảo quản trong tủ lạnh
Trang 12Theo Asean - Đối với các thành phẩm thuốc NCE
Khoảng thời gian tối thiểu của dữ liệu khi nộp hồ sơ
đăng ký
Số lô thử(Xem phần
Trang 13Theo Asean - Đối với thuốc Generics và các thay đổi (Thay đổi lớn MaV và thay đổi nhỏ MiV)
thiểu của dữ liệu khi nộp hồ sơ đăng ký
Số lô thử (Xem phần "Chọn lô")
Độ ẩm tương đối 75% + 5%
Trang 14Theo Asean - Các thành phẩm thuốc dự kiến bảo quản trong tủ lạnh
thiểu của dữ liệu khi nộp hồ sơ đăng ký
Số lô thử (Xem phần
"Chọn lô")
Điều kiện dài
hạn
Độ ẩm tương đối 60% + 5%
Trang 151 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC THỰC
Tóm tắt các bước tiến hành để xác định hạn dùng của thuốc trong điều kiện thật:
a Mẫu thuốc được bảo quản ở điều kiện thường:
t 0 C= 30 o C ± 2 o C ; RH= 60% ± 5% (hoặc xem quy định Asean)
b Xác định hàm lượng thuốc sau những khoảng thời gian bảo quản nhất định (theo quy trình định lượng đã nghiên cứu)
- Ví dụ: thực hiện theo quy định của Asean: 0, 1, 3, 6, 9, 12, 18, 24, 36… tháng.
c Tính t 90 hoặc t x theo 1 trong 2 cách:
+ Xây dựng đường biểu diễn ln[D t ] = f(t), ngoại suy t 90 từ đồ thị hàm lượng theo thời gian (phương pháp hồi quy tuyến tính)
+ Tính k từ công thức ln[D t ]/[D 0 ] = - kt rồi tính t 90
t
]) D /[
] D
ln([
k
t
Trang 16- Lý do
Nếu theo dõi sự giảm hàm lượng theo thời gian ở t 0 C thường thì cần phải theo dõi một khoảng thời gian khá lâu hàng năm, tối thiểu là 12 tháng
không đáp ứng được về mặt thời gian để đưa vào sản xuất.
- Do vậy, sử dụng sự tăng nhiệt độ, độ ẩm… để tăng tốc độ phân hủy để rút ra kết luận một cách nhanh chóng về tuổi thọ của thuốc.
2 PP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC / THỜI GIAN NGẮN
(DỰA TRÊN SỰ GIÀ HÓA CẤP TỐC)
accelerated stability study (ICH Q1A)
Trang 17http://www.aapspharmscitech.org/articles/pt0502/pt050226/pt050226.pdf
RH% can influence the rate of oxidation
Trang 180.1200.100.130.3211.9713.7530
Aspirin probably is the most widely studied drug for decomposition by hydrolysis Edwards studied the degradation of aspirin in various buffer solutions and treated the overall reaction as pseudo first order The classical study was given in the
Theory and Practice of Industrial Pharmacy by Lachman
Overall velocity constant for aspirin hydrolysis at 17 o C as a function of pH (from Edwards, L.J Trans Farad Soc 46:723, 1950)
pH can influence
the rate of oxidation
Trang 19http://www.aapspharmscitech.org/articles/pt0504/pt050453/pt050453.pdf
Polylactic –co- glycolic acid
AAPS PharmSciTech 2004; 5 (4) Article 53
(http://www.aapspharmscitech.org).
t0 C can influence ….
Trang 202.1.1 Cơ sở của phương pháp
- Tốc độ phản ứng (hằng số tốc độ: k) tỷ lệ với số phân tử va chạm / đơn vị thời gian
- Số phân tử va chạm/ đơn vị thời gian tăng tỷ lệ thuận với nhiệt độ.
- Do vậy k tỷ lệ với nhiệt độ
2 PP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC / THỜI GIAN NGẮN
(DỰA TRÊN SỰ GIÀ HÓA CẤP TỐC)
Trang 21Trong đó:
k : hằng số tốc độ của một phản ứng bất kỳ (đơn vị của k là M -(tổng bậc)· s -1 )
A : hằng số phụ thuộc bản chất của chất khảo sát
E a : năng lượng hoạt hóa (cal/mol) của một phản ứng (hằng số)
T : nhiệt độ tuyệt đối (= t 0 C + 273)
A T
Trang 222 PP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC / THỜI GIAN NGẮN
2.1 Phương pháp Arrhenius
A T
1859 - 1927, (Stockholm), nhà hóa lý người Thụy Điển
Trang 232.1.3 Nguyên tắc chọn nhiệt độ:
+ t o C khảo sát t o C thường: từ 10 o C, 20 o C, 30 o C hay hơn + Nên chọn các nhiệt độ sao cho khi cộng với nhiệt độ tuyệt đối (+ 273) thì các nhiệt độ tương ứng là một cấp số cộng.
Ví dụ: chọn 30oC, 40oC, 50oC thì các nhiệt độ tuyệt đối T 1 , T 2 , T 3 được chọn là 303oT, 313oT, 323oT.
Chú ý: không nên chọn nhiệt độ quá cao, kết quả sẽ không phù hợp khi qui trở về nhiệt độ bình thường.
2 PP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC / THỜI GIAN NGẮN
2.1 Phương pháp Arrhenius
Trang 2437 o C, 47 o C, 57 o C
http://w ww.aap spharm scitech org/arti cles/pt0 604/pt0 60470/ pt0604 70_figu re13.jp g
2 PP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC / THỜI GIAN NGẮN
2.1 Phương pháp Arrhenius
Trang 252.1.4 Nguyên tắc chọn thời gian xác định hàm lượng
+ Sau những khoảng thời gian nhất định lấy mẫu ra để nhận xét và tiến hành định lượng để xác định hàm lượng trên 3 lô sản xuất thử.
+ Nên căn cứ vào tính chất của chế phẩm mà chọn chu kỳ thích hợp Trong thực tế, hay chọn khoảng thời gian để thực nghiệm trong 6 tháng
1 3 6
ICH: International conference on harmonization
2 PP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC / THỜI GIAN NGẮN
2.1 Phương pháp Arrhenius
Trang 26Ví dụ 3: Xác định tuổi thọ của thuốc
Bảng 1: hàm lượng của thuốc A khi định lượng ở 3 nhiệt độ khác nhau
43 -1990 trang 254
2 PP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC / THỜI GIAN NGẮN
2.1 Phương pháp Arrhenius
Trang 28Bảng 2: hàm lượng và ln hàm lượng của thuốc A ở 3 nhiệt độ khi định lượng
Trang 30đồ thị Arrhenius - Ln k theo 1000/T
3.246753, 5.29832 3.144654, -4.111
-3.04878, -2.9977
y = -11.621x + 32.432
R2 = 1
-6 -5 -4 -3 -2 -1
Trang 32chuyển dữ liệu sang ln
2 PP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC / THỜI GIAN NGẮN
2.1 Phương pháp Arrhenius
Trang 34Bảng tương quan giữa 1/T và lnk
Trang 36Tóm các bước tiến hành khi lão hóa cấp tốc ở nhiều nhiệt độ
a Mẫu thuốc được bảo quản để trong tủ vi khí hậu
nhiệt độ toC bình thường + 10oC, + 20oC, + 30oC hay hơn
b Xác định hàm lượng thuốc bằng phương pháp qui định sau những khoảng thời gian nhất định để trong tủ vi khí hậu.
c Xây dựng đường biểu diễn ln[D%]= f(t) ở từng nhiêt độ bảo quản
d Xác định các hệ số k của từng điều kiện bảo quản.
Chú ý: k chính là độ dốc của đường biểu diễn ln[D%] = f(t) ; k = - ln ([D]/[Do]) / t
e Thiết lập được bảng tương ứng giữa ln k (hay lg k) và 1000/T.
f Từ đường biểu diễn trên suy ra lnk 25 ,
1053 ,
0
t
2 PP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC / THỜI GIAN NGẮN
2.1 Phương pháp Arrhenius
Trang 37(lưu ý: đây là phương pháp tính gần đúng)
Qui tắc van’t Hoff
- Khi tăng 10oK thì tốc độ phản ứng hóa học có thể tăng 2 - 4 lần
- Qui tắc này chỉ đúng với khoảng chênh lệch về nhiệt độ không lớn.
Tuổi thọ của thuốc = K’ x tuổi thọ ở điều kiện già hóa
The Nobel Prize in Chemistry 1901
"in recognition of the extraordinary services he has
rendered by the discovery of the laws of chemical
dynamics and osmotic pressure in solutions"
Jacobus Henricus van 't Hoff
the Netherlands
The rule of Van't Hoff says that
the speed of a reaction doubles at a
temperature increase of 10K
2 PP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC / THỜI GIAN NGẮN
2.2 Phương pháp van’t Hoff
Trang 38R = 8.314 J/mol•K ; H cũng tính theo đơn vị J; nhiệt độ Kelvin.
http://bilbo.chm.uri.edu/CHM112/lectures/lecture31.htm
Phương trình van't Hoff để xác định giá trị của hằng số cân bằng (hằng số tốc độ) theo
sự thay đổi của nhiệt độ.
S 0 : entropy chuẩn của phản ứng; H 0 : enthalpy chuẩn của phản ứng
R: hằng số khí lý tưởng (1,987 calo/ o K-mol); T: nhiệt độ tuyệt đối (273 + t o C)
Phương trình van’t Hoff có thể được áp dụng để ước tính tuổi thọ của thuốc ở nhiệt độ T1 bằng phương pháp lão hóa cấp tốc ở một nhiệt độ cao T2với cùng
độ ẩm.
2 PP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC / THỜI GIAN NGẮN
2.2 Phương pháp tính theo qui tắc van’t Hoff
Trang 40C = tuổi thọ ở nhiệt độ bảo quản = t90(t2)
t2: nhiệt độ bảo quản (tính theo Celcius)
t1: nhiệt độ già hóa cấp tốc K: hệ số van’t Hoff = 2t/10
- Sử dụng công thức van’t Hoff để suy
ra tuổi thọ ở nhiệt độ cần bảo quản t2
(K: hệ số tra theo bảng của van’t Hoff)
2 PP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC / THỜI GIAN NGẮN
2.2 Phương pháp van’t Hoff
Trang 41Gọi C là tuổi thọ ở nhiệt độ bảo quản bình thường
C* là tuổi thọ ở nhiệt độ già hóa cấp tốc.
C = K.C*
2 PP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC / THỜI GIAN NGẮN
2.2 Phương pháp van’t Hoff
Trang 42Ví́ dụ: tính theo sự giảm hàm lượng họat chất
Hàm lượng hoạt chất % trung bình của 3 lô thuốc được bảo quản trong cùng điều kiện gồm nhiệt độ 40 oC và độ ẩm 75% được xác định sau 6 tháng:
Hàm lượng %
(TB)
100,4 99,6 99,1 98,3 97,5 96,8 95,3
Hãy ước tính tuổi thọ của thuốc (t 90 ) theo phương trình van’t Hoff
trong điều kiện bảo quản (nhiệt độ 25 o C và độ ẩm 75%) ?
Hướng dẫn
t1 = 40 oC; t2 = 25 oC ; K= 2,8; k = ???
Trang 43008 , 0
1053 , 0 1053 ,
0
tính k trung bình bằng công thức xác định k bằng đường biểu diễn
Trang 44Ví dụ : tính tuổi thọ theo sự gia tăng chất phân huỷ
Khảo sát độ ổn định của viên nén Aspirin 500mg (tính theo chất phân huỷ acid salicylic)
- Giới hạn của acid salycilic tự do trong viên nén bao không được quá 3,0% (USP XXIII)
Trang 45Đường biểu diễn hàm lượng của acid salycilic tăng theo thời gian
đường biểu diễn của hàm lượng acid salicilic theo
x434,0
%]
05.0/
%3
ln[
k434,0
]D/[
]Dln[
Khảo sát độ ổn định của viên nén Aspirin cho các kết quả:
Nhiệt độ 45oC
Trang 46Ở 45oC, ứng với D = 3%, ta có:
ngay ngay
x k
D D
02 , 0 434 , 0
778
,1 434
, 0
] /[
Trang 47Dựa theo đường biểu diễn
y = 0.018x - 2.6798 ; R2 = 0.9824
Nếu hàm lượng giới hạn của acid salicilic =3%, đổi 3% thành ln[3%] = -3.50656
và thế vào giá trị y để tìm x (là tuổi thọ)
thì tuổi thọ ở 45 độ C sẽ là 45,9 ngày
-tuổi thọ ở 25 độ C sẽ là
45.9 x 4 = 183.72ngày
Ở 45oC, ứng với D = 3%, ta có:
Trang 48Tiếp tục tính tuổi thọ của viên Aspirin bao suy từ k 45 hay t 90 ra t 25 , có thể áp dụng qui tắc tính gần đúng của Van’t Hoff
2 PP KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THUỐC / THỜI GIAN NGẮN
2.2 Phương pháp Van’t Hoff
Trang 49Tuổi thọ của thuốc được xác định bằng thực nghiệm ở các nhiệt độ khác nhau như 35 0 C, 45 0 C, 55 0 C và cho các kết quả khác nhau
Trang 50Ví dụ: Tuổi thọ của thuốc được xác định bằng thực nghiệm cho kết quả theo bảng sau: (với nhiệt độ bảo quản trung bình t 2 = 20 0 C)
Trang 52Trong trường hợp thuốc mới sản xuất ra chưa kịp làm già hóa cấp tốc, thời gian tính từ lúc mới sản xuất cho đến khi làm thực nghiệm là C 0 , ta sẽ có:
Trang 53KHẢO SÁT GIÀ HỐ CẤP TỐC Ở MỘT SỐ XÍ NGHIỆP (XN 1)
1 Để tìm hạn dùng của thuốc Mẫu thuốc được bảo quản ở 2 diều kiện
a * to thường (30 độ C 2 và 75% RH 5 %) trong tủ vi khí hậu
b * toC lão hĩa (40 độ C 2 và 75% RH 5%) trong tủ vi khí hậu
2 Theo dõi các chỉ tiêu và xác định hàm lượng thuốc sau những khoảng thời gian nhất định
* 0, 3, 6, 9, 12, 24, 36, 48, 60 tháng (30 độ C 2 và 75% RH 5%).
Mẫu thử nghiệm sau khi lấy ra khỏi điều kiện lưu khi chưa thử ngay được sẽ được lưu ở điều kiện 5 o C và phải được tiến hành thử nghiệm sớm ngay khi có thể, thời hạn thử nghiệm trễ tối đa là trong vòng 1tháng
* 0, 1, 3, 6 tháng … Cho đến tháng mà mình mong muốn có thể tính được hạn dùng của thuốc bằng phương trình van’t Hoff (40 độ C 2
và 75% RH 5%) Mẫu thử nghiệm sau khi lấy ra khỏi điều kiện lưu khi
chưa thử ngay được sẽ được lưu ở điều kiện 5oC và phải được tiến hành thử nghiệm sớm ngay khi có thể, thời hạn thử nghiệm trễ tối đa là trong vòng 1 tuần.
Trang 54KHẢO SÁT GIÀ HỐ CẤP TỐC Ở MỘT SỐ XÍ NGHIỆP (XN 1)
3 Nếu sau thời điểm cuối cùng ở 40 độ C 2 và 75% RH 5% mà hàm lượng vẫn cịn trên 90%, khi đó áp dụng phương trình van’t Hoff để suy ra hạn dùng cho điều kiện thường Lúc đĩ cĩ thể đăng ký hạn dùng ở nhiệt độ bình thường (cho thuốc mới)
Nộp báo cáo độ ổn định kèm theo kết quả thử nghiệm ở (30 độ C 2 và
75% RH 5% ) (trong 1 năm) và ở (40 độ C 2 và 75% RH 5%) (trong
6 tháng) cùng với sự biện luận hạn dùng của thuốc và cam kết thực hiện khảo sát hạn dùng điều kiện (30 độ C 2 và 75% RH 5% ) cho đến hạn
dùng mong muốn.
Đối với thuốc sau giai đoạn nghiên cứu phải được lưu ở điều kiện (30 độ C
2 và 75% RH 5% ) cho đến hết hạn dùng để làm số liệu cho việc tái
đăng ký.
Mẫu được lấy ra khỏi nơi bảo quản theo đúng ngày hoạch định
và được giữ ở 5oC đến khi phân tích
Cơng việc phân tích khơng nên để trễ hơn 4 tuần sau khi mẫu
Trang 55KHẢO SÁT GIÀ HỐ CẤP TỐC Ở MỘT SỐ XÍ NGHIỆP
(XN2)
1 Để tìm hạn dùng của thuốc Mẫu thuốc được bảo quản ở 2 diều kiện
a * to thường lưu ở 30 độ C 2 và 75% RH 5 % trong tủ vi khí hậu
b * toC lão hĩa lưu ở 40 độ C 2 và 75% RH 5% trong tủ vi khí hậu
2 Theo dõi các chỉ tiêu và xác định hàm lượng thuốc sau những khoảng thời gian nhất định
* 0, 3, 6, 9, 12, 24, 36, 48, 60 tháng 30 độ C 2 và 75% RH 5 %
* 0, 1, 3, 6 tháng … 40 độ C 2 và 75% RH 5% và lấy mẫu ra rồi định
lượng Cĩ kết quả của 4 điểm thì vẽ một đường thẳng qua 4 điểm rồi ngoại suy t 95 (hay t 90 là tùy từng thuốc) Nếu sau thời điểm cuối cùng ở (40 độ C 75% RH) mà các kết quả hàm lượng vẫn khĩ theo dõi vì lên xuống bất thường thì vẫn ghi kết quả
là 2 năm và tiếp tục theo dõi trong điều kiện thật để cĩ hạn dùng trong điều kiện thật.