1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp hoạt động hạch toán kế toán các chế độ bhxh tại bhxh quận dương kinh

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Hạch Toán Kế Toán Các Chế Độ BHXH Tại BHXH Quận Dương Kinh
Tác giả Hoàng Minh Thái
Người hướng dẫn Thầy Giáo Trần Thành Công
Trường học Trường Cao Đẳng Kinh Tế Và Công Nghệ Thực Phẩm
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Dương Kinh
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 577,37 KB

Nội dung

Nếu các doanhnghiệp này ngày càng sản xuất ra nhiều loại dịch vụ bảo hiểm thì giá trị củanhững sản phẩm dịch vụ này cũng được tính trực tiếp vào tổng sản phẩm xãhội.Thứ hai, với tư cách

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những loại hình bảo hiểm

ra đời từ rất sớm và đến nay đã được thực hiện ở hầu hết tất cả cácnước trên thế giới Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn coi chínhsách BHXH là một chính sách lớn, quan trọng nhằm không ngừng nângcao những điều kiện sống, lao động và luôn tạo sự an toàn trong cuộcsống cho nhân dân Ngày nay, khi nền kinh tế xã hội ngày càng pháttriển thì hoàn thiện và phát triển hệ thống BHXH là yêu cầu tất yếu củaquá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam cũng như ở các nước trênthế giới

Cùng với sự phát triển của hệ thống BHXH, đòi hỏi hệ thống kếtoán BHXH cũng phải không ngừng hoàn thiện và phát triển Mặc dùhiện nay, hệ thống kế toán BHXH ở nước ta đã đạt được những thànhtựu quan trọng, đáp ứng được yêu cầu quản lý ngày càng cao của hệthống BHXH Việt Nam Tuy nhiên, qua quá trình hoạt động nó vẵn cònbộc lộ một số hạn chế cần phải có biện pháp khắc phục để hệ thống kếtoán BHXH Việt Nam không những phù hợp với sự phát triển của hệthống BHXH ở nước ta hiện nay, mà còn có thể hoàn nhập với hệ thống

kế toán ở các nước phát triển trên thế giới

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 2

Do đó, em nhận thấy việc nghiên cứu và hoàn thiện hoạt động kếtoán BHXH ở nước ta hiện nay là hết sức cần thiết để nâng cao hiệuquả hoạt động của hệ thống BHXH Việt Nam Là một sinh viên chuyênngành Kế Toán, sau một thời gian học tập ở trường; tiếp cận thực tế tạiBHXH quận Dương Kinh được sự chỉ bảo tận tình của cán bộ BHXHQuận; và sự hướng dẫn tận tình Thầy giáo Trần Thành Công, em đãmạnh dạn chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp là :

"Hoạt động hạch toán kế toán các chế độ BHXH tại BHXH quận Dương Kinh".

Kết cấu của đề tài gồm 3 chương :Chương 1 : Lý luận chung về BHXH và kế toán BHXH

Chương 2 : Thực trạng hoạt động hạch toán kế toán các chế độBHXH tại BHXH quận Dương Kinh

Chương 3 : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động hạchtoán kế toán các chế độ BHXH tại quận Dương Kinh

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 3

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ KẾ TOÁN BHXH

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.

1.1.1 Sự cần thiết khách quan và vai trò của BHXH.

1.1 Sự cần thiết khách quan của BHXH.

Con người muốn tồn tại và phát triển thì cần phải đáp ứng được cácnhu cầu tối thiểu của mình đó là đủ ăn, mặc và có chỗ ở, đi lại Muốn vậy,người ta phải lao động để tạo ra của cải vật chất Để lao động được con ngườiphải có sức khoẻ và khả năng lao động nhất định Trong thực tế không phảilúc nào con người nói chung và người lao động nói riêng cũng chỉ gặp thuậnlợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bình thường Trái lại, córất nhiều trường hợp khó khăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm chongười ta bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác Chẳnghạn, bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn trong lao động, mất việc làm hay khituổi già khả năng lao động và khả năng tự phục vụ bị suy giảm Khi rơi vàonhững trường hợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không vì thế màmất đi, mà trái lại còn tăng lên, thậm trí còn xuất hiện một số nhu cầu mớinhư: cần được khám chữa bệnh và điều trị khi ốm đau, tai nạn thương tật nặngcần phải có người chăm sóc nuôi dưỡng Bởi vậy, muốn tồn tại ổn định cuộcsống, con người và xã hội phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giảiquyết khác nhau như: san sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng; đivay, hoặc dựa vào sự cứu trợ của Nhà nước Rõ ràng, những cách đó hoàntoàn thụ động và không chắc chắn

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 4

Như ở thời cổ đại, do chưa có tư hữu về tư liệu sản xuất, mọi ngườiphải tự lực, đoàn kết, cùng nhau hái lượm, săn bắn, sản phẩm thu được phânphối bình quân Khi gặp rủi ro, tai biến thì họ vừa tự mình gánh chịu, vừađược các thành viên trong cộng đồng san sẻ, cưu mang ở thời kỳ này, sựtương trợ lẫn nhau mang tính tự phát theo bản năng và mới thực hiện trongphạm vi cộng đồng nhỏ như gia đình, thôn xóm.

Trong xã hội phong kiến, quan lại thì dựa vào chế độ bổng lộc của nhàvua, dân cư thì dựa vào sự đùm bọc lẫn nhau trong họ hàng, cộng đồng làng

xã hoặc sự giúp đỡ của những người hảo tâm và của triều đình Ngoài ra, họ

có thể đi vay hoặc đi xin Với những cách này, người gặp khó khăn hoàn toànthụ động trông chờ vào sự hảo tâm, giúp đỡ của người khác Do vây, sự giúp

đỡ mới chỉ là khả năng có thể có, có thể không, có thể nhiều hoặc ít và khônghoàn toàn chắc chắn

Từ khi nền kinh tế hàng hoá phát triển và đã xuất hiện việc thuê mướnnhân công Lúc đầu, giới chủ cam kết trả công lao động Dần dần về sau, phảicam kết đảm bảo cho người làm thuê có một thu nhập nhất định để họ trangtrải những nhu cầu sinh sống thiết yếu Nếu người làm thuê bị ốm đau, tainạn, sinh con phải nghỉ việc và không có lương, cuộc sống lập tức bị đedoạ Đến lúc này, những rủi ro uy hiếp người làm công ăn lương không chỉcòn là sinh, lão, bệnh, tử mà còn là tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.Người lao động cần có sự đảm bảo, sự bảo vệ tốt hơn cho mình, nhưng tiềnlương không thể trang trải được tất cả những khoản đó trong khi người sửdụng lao động chỉ muốn tối thiểu hoá chi phí của mình Trong thực tế, nhiềukhi các trường hợp rủi ro không xảy ra, nhưng cũng có khi lại xảy ra dồn dập,buộc giới chủ phải bỏ ra một lúc nhiều khoản tiền mà họ không muốn Chính

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 5

phải thực hiện những điều đã cam kết là đáp ứng nhu cầu cần thiết đó Cuộctranh chấp giữa giới chủ và thợ diễn ra rất lâu, nhưng chưa bao giờ quyết liệt

và đến nay càng trở nên gay gắt hơn và tác động đến nhiều mặt của đời sống

xã hội

Đứng trước hoàn cảnh đó, Nhà nước là người thứ ba đứng ra giải quyếtmâu thuẫn và điều hoà lợi ích giữa chủ và thợ Sự can thiệp này một mặt làmtăng được vai trò của Nhà nước, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phảiđóng góp một khoản tiền nhất định hàng tháng được tính toán chặt chẽ dựatrên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối với người làm thuê Sự đóng góp của cảchủ và thợ hình thành một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi một quốc gia.Quỹ này còn được bổ xung từ ngân sách Nhà nước khi cần thiết nhằm đảmbảo cho người lao động khi gặp những biến cố bất lợi Chính nhờ những mốiquan hệ ràng buộc đó mà rủi ro bất lợi của người lao động được dàn trải, cuộcsống của người lao động và gia đình họ được đảm bảo ổn định Hạn chếnhững tệ nạn xã hội xảy ra do nguyên nhân của thất nghiệp và nghèo đói; xâydựng một nền an ninh xã hội bền vững Mặt khác, giúp giới chủ có thể ổnđịnh sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh do năng suất lao động của ngườilao động tăng lên Bởi lẽ, khi người lao động được đảm bảo về lợi ích thì họ

sẽ trung thành với doanh nghiệp, làm việc có hiệu quả Như vậy, nền kinh tế

sẽ được phát triển nhanh chóng và bền vững bởi được tăng trưởng về chất

Như vậy, toàn bộ những hoạt động đối với những mối quan hệ ràngbuộc chặt chẽ trên thế giới quan niệm là BHXH đối với người lao động Haynói cách khác, BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhậpđối với người lao động khi họ không may gặp phải những biến cố làm giảmhoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 6

một quỹ tiền tệ tập trung nhăm đảm bảo đời sống cho người lao động và giađình họ góp phần đảm bảo an toàn xã hội.

Có thể nói rằng, BHXH là nhu cầu khách quan của người lao động và

đã trở thành một trong những quyền con người và được Đại hội đồng liênhiệp quốc thừa nhận và ghi vào bản tuyên ngôn Nhân quyền ngày 10/2/1984như sau: “Tất cả mọi người, với tư cách là thành viên của xã hội có quyềnhưởng BHXH Quyền đó đặt cơ sở trên sự thoả mãn các quyền về kinh tế, xãhội và văn hoá cần cho nhân cách và sự tự do phát triển của con người”

1.2 Vai trò của BHXH.

Hoạt động của BHXH là hoạt động sự nghiệp vì lợi ích chung của toàn

xã hội, phục vụ cho mọi thành viên trong xã hội, lợi nhuận không phải mụctiêu của hoạt động BHXH Do đó, BHXH có vai trò to lớn trong đời sốngkinh tế - xã hội của con người, được thể hiện trên các mặt sau:

 Đối với người lao động:

Trong cuộc sống hàng ngày, các loại rủi ro như: ốm đau, tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp, thai sản, già yếu rồi chết, có thể xảy ra với bất kỳngười lao động nào, tại bất kỳ thời điểm nào trong cuộc sống con người Nhất

là trong giai đoạn ngày nay, khi mà đất nước đang ngày càng hoàn thiện quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì những rủi ro này xảy ra một cáchthường xuyên và có tính chất ngày càng phổ biến hơn và sự biến động của thịtrường lao động và sản xuất kinh doanh đa dạng hơn, phức tạp hơn Khinhững rủi ro này xảy ra đối với người lao động gây cho họ khó khăn cả về vậtchất lẫn tinh thần, gây nên mất hoặc giảm thu nhập, từ đó gây ra những ảnhhưởng không tốt không chỉ cho chính anh ta, gia đình anh ta mà còn cho cả

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 7

tế xã hội của Nhà nước, BHXH sẽ góp phần trợ giúp cho cá nhân nhữngngười lao động gặp phải rủi ro, bất hạnh khắc phục những khó khăn bằngcách tạo ra cho họ thu nhập thay thế, những điều kiện lao động thuận lợi,giúp họ ổn định cuộc sống, yên tâm trong công tác, tạo cho họ một niềm tinvào tương lai, từ đó góp phần quan trọng vào việc tăng năng suất lao độngcũng như chất lượng công việc cho xí nghiệp, cơ quan họ đang làm việc nóiriêng và cho toàn xã hội nói chung.

Vì vậy, từ khi BHXH ra đời đối tượng tham gia ngày càng tăng Chođến nay, khái niệm BHXH khá quen thuộc và gần gũi với người lao độngthuộc tất cả các thành phần kinh tế

 Đối với người sử dụng lao động:

Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh được đảm bảo thì người chủphải có vốn, có công nghệ nhưng bên cạnh đó cần thiết hơn là phải tạo đượcmối quan hệ tốt với người lao động, giải quyết những vấn đề thuộc phạm vitrách nhiệm của mình đối với người lao động thật tốt để họ yên tâm lao độngsản xuất và có niềm tin vào cuộc sống từ đó họ lao động sản xuất hăng háihơn, tạo ra nhiều sản phẩm tốt hơn làm cho quá trình sản xuất kinh doanh củangười chủ sử dụng lao động hoạt động đạt kết quả cao, thu nhiều lợi nhuận.Muốn vậy, người chủ sử dụng lao động phải tham gia đóng BHXH cho nhữngngười lao động của mình để có thể đảm bảo những khoản chi cần thiết, kịpthời đến người lao động khi họ gặp phải những rủi ro bất chắc Việc tham giađóng BHXH cho người lao động của người chủ sử dụng lao động là góp vàoquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng pháttriển hơn, nâng cao năng suất, hiệu quả lao động sản xuất của doanh nghiệpcũng như nâng cao thu nhập cho người lao động và đóng góp vào việc pháttriển nền kinh tế của đất nước Nói cách khác, ngoài tiền công thì BHXH là

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 8

động lực thúc đẩy hoạt động của người lao động Chính vì vậy, người chủ sửdụng lao động tham gia BHXH không chỉ đem lại lợi ích cho người lao động

mà còn cho chính bản thân họ

 Đối với xã hội:

Thứ nhất, cần phải khẳng định rằng hoạt động BHXH là một hoạt độngdịch vụ, BHXH là một “doanh nghiệp” sản xuất ra những dịch vụ “ bảo hiểm”cho người lao động, một dịch vụ mà bất cứ ai cũng cần đến Nếu các doanhnghiệp này ngày càng sản xuất ra nhiều loại dịch vụ bảo hiểm thì giá trị củanhững sản phẩm dịch vụ này cũng được tính trực tiếp vào tổng sản phẩm xãhội

Thứ hai, với tư cách là một trong những chính sách kinh tế xã hội củaNhà nước, BHXH sẽ “bảo hiểm” cho người lao động, hoạt động BHXH sẽgiải quyết những “trục trặc”, “rủi ro” xảy ra đối với người lao động, góp phầntích cực của mình vào việc phục hồi năng lực làm việc, khả năng sáng tạo củasức lao động Sự góp phần này tác động trực tiếp đến việc nâng cao năng suấtlao động cá nhân và xã hội với sự trợ giúp của người lao động khi họ gặp rủi

ro bằng cách tạo ra thu nhập thay thế thì BHXH đã gián tiếp tác động đếnchính sách tiêu dùng quốc gia làm tăng sự tiêu dùng cho xã hội

Thứ ba, với tư cách là một quỹ tiền tệ, BHXH tác động mạnh mẽ đến

hệ thống tài chính Nhà nước, tới hệ thống tín dụng tiền tệ ngân hàng Chính vìvậy, đặt ra yêu cầu cho quỹ BHXH phải bảo tồn và phát triển quỹ bằng nhiềuhình thức khác nhau trong đó có hình thức phát triển phần “nhàn rỗi” của quỹ

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 9

góp phần tạo ra những cơ sở sản xuất kinh doanh mới, việc làm mới, gópphần quan trọng trong việc tạo ra việc làm cho người lao động Từ đó, gópphần giải quyết tình trạng thất nghiệp của đất nước, góp phần tăng thu nhậpcho cá nhân người lao động nói riêng và tăng tổng sản phẩm quốc nội cũngnhư tổng sản phẩm quốc gia nói chung.

1.1.2 Những nội dung cơ bản của BHXH.

1.3 Bản chất của BHXH.

Ngày nay, Bảo hiểm xã hội phát triển mạnh và là một bộ phận quantrọng nhất của hệ thống đảm bảo xã hội (hay còn gọi là an sinh xã hội) và ởnhiều quốc gia có xu hướng hoà nhập giữa Bảo hiểm xã hội và Bảo đảm xãhội Tuy nhiên sự hoà hợp này không có nghĩa là hai thuật ngữ này là một

Theo quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu: “ Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo

thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất việc làm vì những rủi ro xã hội, thông qua việc hình thành và sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia Bảo hiểm xã hội, góp phần đảm bảo an toàn cuộc sống của người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội.”

Bảo hiểm xã hội là một loại hình bảo hiểm đặc biệt Nó khác với nhữngloại hình bảo hiểm khác bởi tính xã hội và tính chất phi lợi nhuận Ngườitham gia bảo hiểm chỉ đóng một khoản trích từ tiền lương, nhưng lại đượchưởng 6 chế độ: hưu trí, tử tuất, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp,

ốm đau và nghỉ dưỡng sức Tiền bảo hiểm không được tính toán dựa trên sựtương quan giữa phí bảo hiểm, lượng khách hàng thực tế và khách hàng tiềmnăng như trong Bảo hiểm thương mại, mà số tiền Bảo hiểm xã hội được căn

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 10

cứ theo thu nhập của người lao động trước khi gặp rủi ro hoặc theo mứclương tối thiểu theo quy định hiện hành của Nhà nước.

Với cách hiểu như trên, bản chất của Bảo hiểm xã hội được thể hiện ởnhững nội dung chủ yếu sau:

Về phương diện cá nhân

BHXH là một nhu cầu của con người, mục đích chính của BHXH là ổnđịnh cuộc sống cho người lao động và gia đình họ khi không may bị ốm đau,tai nạn, Mục đích này đáp ứng được tất cả mọi người lao động trong xã hội.Tuy nhiên, không phải nhu cầu nào con người cũng được thoả mãn mà nó dựavào giá trị trong cuộc sống tối thiểu trước khi thoả mãn nhu cầu rộng lớn hơntrong đời sống của con người Còn đối với người chủ sử dụng lao động, họmạnh dạn mở rộng sản xuất kinh doanh thuê mướn lao động kể cả lao độngphổ thông, từ đó góp phần mở rộng quy mô sản xuất

Về phương diện kinh tế - xã hội

Có thể nói BHXH vừa mang tính chất kinh tế vừa mang tính chất xãhội:

 Về bản chất kinh tế: BHXH là phạm trù kinh tế tổng hợp Trong đóđối với những người lao động hưởng các chế độ xã hội thì là sựđảm bảo thu nhập khi họ gặp phải rủi ro Trong phạm vi của nềnkinh tế quốc dân, BHXH mang nội dung của quá trình phân phối vàphân phối lại một phần thu nhập trong dân cư thông qua việc hìnhthành và sử dụng quỹ BHXH Nền kinh tế càng phát triển thìBHXH càng đa dạng và hoàn thiện Vì thế, có thể nói kinh tế là nềntảng của BHXH hay BHXH không vượt qua trạng thái kinh tế của

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 11

 Về mặt xã hội: Nhờ thực hiện nguyên tắc “số đông bù số ít” màquỹ BHXH luôn có một lượng đủ lớn, đủ trang trải mọi chi phí chonhững rủi ro do xã hôi gây ra BHXH được xem như một loạt cáchoạt động mang tính xã hội, nhằm đảm bảo đời sống cho người dân

và làm lành mạnh xã hội Thông qua đó, BHXH bảo vệ và pháttriển nguồn lao động xã hội, mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế,

ổn định trật tự xã hội nói chung BHXH mang tính nhân văn, nhânđạo sâu sắc, vì lợi ích của con người trong những lúc khó khăn, vì

an sinh xã hội và có ý nghĩa xã hội lâu dài

Bản chất kinh tế và bản chất xã hội của BHXH luôn có sự đan xen, hoàquyện Khi nói đến tính kinh tế thì bao hàm cả tính xã hội và ngược lại

Về phương diện chính trị

BHXH là sự liên kết giữa các nhóm người lao động khác nhau trong xãhội cùng vì lợi ích chung của cộng đồng Trong đó, các cá nhân tham giaBHXH cũng phản ánh bản chất của một chế độ xã hội nhất định Đối với mộtquốc gia, đây còn là một hoạt động thể hiện thái độ trách nhiệm của Chínhphủ đối với người dân trong xã hội Trong rất nhiều nước, sự ổn định hay rốiloạn của hệ thống BHXH là một bộ phận trong hệ thống chính sách xã hộiquản lý đất nước của quốc gia đó Đây là mối quan hệ ba bên (Nhà nước,người lao động và người sử dụng lao động) rất chặt chẽ

1.4 Đối tượng tham gia và đối tượng hưởng Bảo hiểm xã

hội.

BHXH ra đời vào những năm giữa thế kỷ 19, khi nền công nghiệp vàkinh tế hàng hoá đã bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở các nước châu Âu Từ năm

1883, ở nước Phổ (CHLB Đức ngày nay) đã ban hành luật bảo hiểm y tế Một

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 12

số nước châu Âu và Bắc Mỹ mãi đến cuối năm 1920 mới có đạo luật vềBHXH.

Tuy ra đời lâu như vậy, nhưng đối tượng của BHXH vẫn có nhiều quanđiểm chưa thống nhất Đôi khi còn có sự nhầm lẫn giữa đối tượng BHXH vớiđối tượng tham gia BHXH

Chúng ta đều biết, BHXH là một hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bịgiảm hoặc bị mất đi do lao động bị giảm hoặc bị mất khả năng lao động, mấtviệc làm vì các nguyên nhân như ốm đau, tai nạn, già yếu, Chính vì vậy, đốitượng của BHXH chính là thu nhập của người lao động bị biến động giảmhoặc mất đi do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm của nhữngngười lao động tham gia BHXH

Đối tượng tham gia BHXH là người lao động và người sử dụng laođộng Tuy vậy, tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước màđối tượng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận những người lao động nào đó

Trong từng điều kiện phát triển khác nhau, trước hết là trình độ pháttriển kinh tế, hay trong từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội nhất định củamỗi nước mà nội dung và phạm vi thực hiện khác nhau Sự khác nhau này thểhiện trong ba cấp độ hoạt động của BHXH như sau:

Cấp độ thứ nhất: BHXH áp dụng cho mọi thành viên trong xã hội, dướihình thức như là bảo trợ xã hội Đối tượng được hưởng ở đây là nhữngngười nghèo không có khả năng đóng phí BHXH Đó là những ngườinghèo có thu nhập thấp, người già cô đơn, trẻ em mồ côi không nơinương tựa, Những người này vẫn có những bảo trợ nhất định khi cầnthiết Việc chi trả cho các đối tượng này được nhà nước đứng ra bảo đảm,

đó là trách nhiệm của Nhà nước Nguồn chi trả cho các khoản trợ cấp

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 13

được bao cấp từ ngân sách Nhà nước là chủ yếu, và một phần từ sự quyêngóp của các tổ chức, các cá nhân trong xã hội.

Cấp độ thứ hai: BHXH thực hiện đối với những người có công ăn việclàm tại các doanh nghiệp trong các cơ quan, các tổ chức của Nhà nước,Chính phủ, họ là những người có thu nhập Những người này thuộc đốitượng bắt buộc tham gia đóng phí BHXH để hoàn thành quỹ BHXH QuỹBHXH là cơ sở về tài chính cho các chế độ BHXH mà người đóng góp sẽđược hưởng Những người này là đối tượng chính, chiếm phần chủ yếutrong tổng số những người tham gia và được hưởng quyền lợi, lợi ích củaBHXH

Cấp độ thứ ba: BHXH mang tính tự nguyện, ở cấp độ này sẽ có nhữnghình thức áp dụng cho những người tự nguyện lựa chon một hay một sốchế độ bảo hiểm mà họ có nhu cầu, hoặc những người có thu nhập cao tựnguyện lựa chọn mức đóng để sau đó có mức hưởng tương ứng NgànhBHXH sẽ có chế độ và quy định riêng cho các đối tượng này kể cả vềquản lý và tổ chức thực hiện cũng như trên phương diện hạch toán

Hầu hết các nước khi mới có chính sách BHXH, đều thực hiện BHXHđối với các viên chức Nhà nước, những người làm công hưởng lương ViệtNam cũng không vượt ra khỏi thực tế này, mặc dù biết rằng như vậy là chưabình đẳng giữa tất cả những người lao động

Ngày nay, đối tượng tham gia BHXH không ngừng được mở rộng, từ

đó góp phần đảm bảo sự công bằng giữa tất cả những người lao động thuộcmọi thành phần, lĩnh vực kinh tế khác nhau

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 14

1.5 Hệ thống các chế độ BHXH.

Chính sách BHXH là một trong những chính sách xã hội cơ bản nhấtcủa mỗi quốc gia Nó là những quy định chung, rất khái quát về cả đối tượng,phạm vi, các mối quan hệ và những giải pháp lớn nhằm đạt được mục tiêuchung đã đề ra đối với BHXH Việc ban hành các chính sách BHXH phải dựavào điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ và xu hướngvận động khách quan của toàn bộ nền kinh tế – xã hội

Chế độ BHXH là sự cụ thể hoá chính sách BHXH, là hệ thống các quyđịnh cụ thể và chi tiết, là sự bố trí, sắp xếp các phương tiện để thực hiệnBHXH đối với người lao động Nói cách khác, đó là một hệ thống các quyđịnh được pháp luật hoá về đối tượng hưởng, nghĩa vụ và mức đóng góp chotừng trường hợp BHXH cụ thể Chế độ BHXH thường được biểu hiện dướidạng các văn bản pháp luật và dưới luật, các thông tư, điều lệ, Tuy nhiên, dù

có cụ thể đến đâu thì các chế độ BHXH cũng khó có thể bao hàm đầy đủ mọichi tiết trong quá trình thực hiện chính sách BHXH Vì vậy, khi thực hiện mỗichế độ thường phải nắm vững những vấn đề mang tính cốt lõi của chính sáchBHXH, để đảm bảo tính đúng đắn và nhất quán trong toàn bộ hệ thống cácchế độ BHXH

Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã nêu trongCông ước 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ, hệ thống các chế độ BHXH baogồm:

Trang 15

5.Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.

độ Trong đó, ít nhất phải có một trong năm chế độ : (3), (4), (5), (8), (9)

Toàn bộ hệ thống cũng như mỗi chế độ BHXH trong hệ thống trên khixây dựng đều phải dựa vào những cơ sở kinh tế – xã hội như : Cơ cấu ngànhkinh tế quốc dân, tiền lương và thu nhập của người lao động, hệ thống tàichính của quốc gia, Đồng thời tuỳ từng chế độ khi xây dựng còn phải tính đếncác yếu tố sinh học, yếu tố môi trường như: tuổi thọ bình quân của người laođộng, nhu cầu dinh dưỡng, xác suất tai nạn lao động và tử vong, độ tuổi sinh

đẻ của lao động nữ, môi trường lao động

Để áp dụng các chế độ BHXH phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hộicủa Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng đổi mới các chính sáchBHXH và ngày càng hoàn thiện Hiện nay, theo điều 2 của điều lệ BHXHViệt Nam, BHXH nước ta bao gồm 5 chế độ : chế độ trợ cấp ốm đau, chế độtrợ cấp thai sản, chế độ trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, chế

độ hưu trí, chế độ tử tuất

 Quỹ Bảo Hiểm Xã Hội.

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 16

Quỹ BHXH là một quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngânsách Nhà nước Mục đích của tạo lập quỹ BHXH là dùng để bù đắp hoặc thaythế thu nhập cho người lao động khi họ gặp phải những biến cố rủi ro làm suygiảm sức khoẻ, mất khả năng lao động, mất việc làm, chết ; nhằm đảm bảocuộc sống cho bản thân người lao động và những người ruột thịt của ngườilao động trực tiếp phải nuôi dưỡng, góp phần đảm bảo an toàn xã hội và pháttriển kinh tế đất nước Quỹ được hình thành chủ yếu từ các nguồn sau :

Người sử dụng lao động đóng góp

Người lao động đóng góp

Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm

Các nguồn khác (như cá nhân và các tổ chức từ thiện ủng hộ, lãi do đầu

tư phần quỹ nhàn rỗi)

Trong nền kinh tế hàng hoá, trách nhiệm tham gia đóng BHXH chongười lao động được phân chia cho cả người sử dụng lao động và người laođộng trên cơ sở quan hệ lao động Điều này không phải là sự phân chia rủi ro

mà là lợi ích giữa hai bên Về phía người sử dụng lao động, sự đóng góp mộtphần BHXH cho người lao động sẽ tránh thiệt hại khi có rủi ro xảy ra với laođộng của họ, đồng thời nhằm cải thiện mối quan hệ chủ thợ Về phía ngườilao động, sự đóng góp vừa thể hiện sự tự gánh chịu trực tiếp với rủi ro củaminh vừa có ý nghĩa ràng buộc nghĩa vụ và quyền lợi một cách chặt chẽ

Mối quan hệ chủ - thợ trong BHXH thực chất là mối quan hệ lợi ích Vìthế, cũng như nhiều lĩnh vực khác trong quan hệ lao động, BHXH không thểthiếu được sự tham gia đóng góp của Nhà nước Trước hết là luật lệ vềBHXH, ngoài ra bằng nhiều hình thức, biện pháp và mức độ can thiệp khác

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 17

nhau, Nhà nước không chỉ tham gia đóng góp và hỗ trợ thêm cho quỹ BHXH

Về mức đóng góp BHXH, một số nước quy định người sử dụng laođộng phải chịu toàn bộ chi phí cho chế đội tai nạn lao động, Chính phủ trả chiphí y tế và trợ cấp gia đình, các chế độ còn lại cả người lao động và người sửdụng lao động cùng đóng góp mỗi bên một phần bằng nhau Một số nướckhác lại quy định, Chính phủ bù thiếu cho quỹ BHXH hoặc toàn bộ chi phíquản lý BHXH

Mức đóng góp BHXH thực chất là phí BHXH, phí BHXH là yếu tốquyết định sự cân đối thu chi quỹ BHXH Vì vậy, quỹ này thường được tínhtoán một cách khoa học Trong thực tế, việc tính phí BHXH là chuyên sâu củaBHXH và người ta thường sử dụng các phương pháp toán học khác nhau đểxác định Khi tính phí BHXH, có thể có những căn cứ tính toán khác nhau :

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 18

Dựa vào tiền lương và thang lương để xác định mức trợ cấp BHXH, từ đó

có cơ sở xác định mức phí đóng

Quy định mức phí BHXH trước rồi từ đó mới xác định mức hưởng

Dựa vào nhu cầu khách quan của người lao động để xác định mức hưởng,rồi từ mức hưởng BHXH này có thể xác định được mức phí phải đóng

Mặc dù chỉ thuần tuý mang tính kỹ thuật nhưng xác định phí BHXH lạikhá phức tạp vì nó liên quan đến cả người lao động, người sử dụng lao động

và Nhà nước Liên quan đến khả năng cân đối thu nhập của người lao động vàđiều kiện phát triển kinh tế xã hội của đất nước Tuy nhiên, khi xác định phívẫn phải đảm bảo các nguyên tắc : Cân bằng thu chi, lấy số đông bù số ít và

có dự phòng Mức phí xác định phải được cân đối với mức hưởng, với nhucầu BHXH và điều chỉnh sao cho tối ưu nhất

Phí BHXH được xác định theo công thức sau :

Trang 19

Phí thuần tuý trợ cấp BHXH cho cả chế độ ngắn hạn và dài hạn Đốivới các chế độ BHXH ngắn hạn, việc đóng và hưởng BHXH xảy ra trong thờigian ngắn (thường là 1 năm) như : ốm đau, thai sản, tai nạn lao động nhẹ, Vìvậy, số đóng góp BHXH phải đủ cho số phát sinh chi trả trong năm Đối vớicác chế độ BHXH dài hạn như : Hưu trí, trợ cấp mất người nuôi dưỡng, tainạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp nặng, quá trình đóng và quá trình hưởngBHXH tương đối độc lập với nhau và diễn ra trong khoản thời gian nhất định.Cho nên, sự cân bằng giữa đóng góp và hưởng BHXH phải được dàn trảitrong cả thời kỳ dài Vì thế , ngoài phí thuần tuý phải có phí dự phòng để đảmbảo quỹ BHXH có dự trữ đủ lớn.

Như vậy, để xác định được mức phí phải đóng và mức hưởng BHXHphải dựa vào nhiều yếu tố và nhiều thông tin khác nhau về nguồn lao động, cơcấu nguồn lao động theo độ tuổi, giới tính, ngành nghề Ngoài ra, còn phảixác định và dự báo được tuổi thọ bình quân của mỗi quốc gia, xác suất ốmđau, tai nạn, tử vong của người lao động

1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾ TOÁN BHXH.

1.2.1 Bản chất của hoạt động kế toán BHXH.

1.6 Khái niệm.

Kế toán Bảo hiểm xã hội là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng

số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toánkinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật tư, tài sản công ; tình hìnhchấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức của Nhànước ở đơn vị

Chế độ kế toán Bảo hiểm xã hội áp dụng cho tất cả các đơn vị Bảohiểm xã hội quận, huyện, tỉnh, thành phố và Bảo hiểm xã hội Việt Nam Các

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 20

đơn vị BHXH quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh là đơn vị dự toáncấp III Các đơn vị Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vàcác đơn vị Bảo hiểm xã hội khác trực thuộc BHXH Việt Nam là đơn vị dựtoán cấp II Bảo hiểm xã hội Việt Nam là đơn vị dự toán cấp I Các đơn vịBảo hiểm xã hội phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về

kế toán và các quy định trong Chế độ kế toán Bảo hiểm xã hội

Kế toán Bảo hiểm xã hội có nhiệm vụ sau :

Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về các khoản thu, cáckhoản chi BHXH, về các nguồn kinh phí được cấp, được tài trợ và tổnghợp tình hình sử dụng các khoản kinh phí tại đơn vị

Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành chế độ thu, chi Bảohiểm xã hội, chấp hành dự toán thu, chi ; tình hình thực hiện các chỉ tiêukinh tế, tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước ; kiểm traviệc quản lý, sử dụng các loại vật tư, tài sản công ở đơn vị ; kiểm tra tìnhhình chấp hành kỷ luật thu nộp Bảo hiểm xã hội lên cơ quan Bảo hiểm xãhội cấp trên, chấp hành kỷ luật thanh toán và các chế độ, chính sách tàichính của Nhà nước

Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị Bảohiểm xã hội cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán

sử dụng kinh phí của các đơn vị Bảo hiểm xã hội cấp dưới

Lập và nộp đúng thời hạn các báo cáo tài chính cho cơ quan Bảo hiểm xãhội cấp trên và cơ quan tài chính theo quy định Cung cấp thông tin và tàiliệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng định mức chitiêu Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn, quỹ

ở đơn vị

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 21

1.7 Nội dung hoạt động của kế toán BHXH Việt Nam.

Bảo hiểm xã hội là một loại hình bảo hiểm đặc biệt Nó khác với nhữngloại hình kinh doanh khác bởi tính xã hội và tính phi lợi nhuận Đặc trưng của

hệ thống Bảo hiểm xã hội là có nguồn tài chính được hình thành từ sự đónggóp bắt buộc của người sử dụng lao động, người lao động, tài trợ của Nhànước và các loại trợ cấp đều được chi dùng từ nguồn tài chính riêng Như vậy,hoạt động của kế toán BHXH bao gồm những nội dung sau :

1- Kế toán vốn bằng tiền : Phản ánh số hiện có và tình hình biến độngcác loại vốn bằng tiền của đơn vị gồm tiền mặt, ngoại tệ và các chứng chỉ cógiá tại quỹ của đơn vị hoặc gửi tại ngân hàng, kho bạc Nhà nước

2- Kế toán vật tư, tài sản :

 Phản ánh số lượng, giá trị hiện có và tình hình biến động vật tư, sản phẩm,hàng hoá tại đơn vị

 Phản ánh số lượng, nguyên giá và giá trị hao mòn của tài sản cố định hiện

có và tình hình biến động của TSCĐ, công tác đầu tư xây dựng cơ bản vàsửa chữa tài sản tại đơn vị

3- Kế toán thanh toán :

 Phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phảithu của các đối tượng trong và ngoài đơn vị

 Phản ánh các khoản nợ phải trả, các khoản trích nộp theo lương, cáckhoản phải trả viên chức, các khoản phải nộp về số thu Bảo hiểm xã hội,Bảo hiểm y tế lên cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp trên, các khoản phải nộpNgân sách và việc thanh toán các khoản phải trả, phải nộp

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 22

4- Kế toán nguồn kinh phí, vốn, quỹ : Phản ánh số hiện có và tình hìnhbiến động các nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định, kinh phí đầu tưxây dựng cơ bản ; kinh phí quản lý bộ máy ; kinh phí thực hiện dự án ; kinhphí Ngân sách cấp để chi BHXH ; kinh phí khác và các loại vốn, quỹ ở đơnvị.

5- Kế toán các khoản thu : Phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản thu Bảohiểm xã hội, thu hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và các khoản thu khácphát sinh tại đơn vị và nộp kịp thời các khoản thu Bảo hiểm xã hội lên cơquan Bảo hiểm xã hội cấp trên và các khoản phải nộp Ngân sách

6- Kế toán các khoản chi :

 Phản ánh tình hình chi phí quản lý bộ máy ; chi lương hưu và trợ cấp ; chikhám chữa bệnh ; chi thực hiện chương trình , dự án theo dự toán đượcduyệt và việc thanh quyết toán các khoản chi đó

 Phản ánh chi phí của các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và chiphí của các hoạt động khác, trên cơ sở đó để xác định kết quả hoạt độngsản xuất, kinh doanh, dịch vụ

 Lập báo cáo tài chính và phân tích quyết toán của đơn vị

2 Chứng từ kế toán.

Chứng từ kế toán là những giấy tờ chứng minh nghiệp vụ kinh tế, tàichính đã phát sinh và đã thực sự hoàn thành Mọi số liệu ghi sổ kế toán bắtbuộc phải có chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ chứng minh

Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong việc thu, chi BHXH,BHYT ; trong việc hình thành và sử dụng các loại vốn, quỹ, tài sản, vật tư của

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 23

mọi đơn vị BHXH đều phải lập chứng từ Chứng từ được dùng làm căn cứ ghi

sổ kế toán phải là chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ

Chứng từ kế toán hợp pháp : là chứng từ được lập theo đúng mẫu quyđịnh của chế độ này, việc ghi chép trên chứng từ phải đúng bản chất nội dung,nghiệp vụ kinh tế phát sinh và được luật pháp cho phép, có đủ chữ ký củangười chịu trách nhiệm và dấu đơn vị (theo quy định cụ thể)

Chứng từ kế toán hợp lệ : là chứng từ kế toán được ghi chép đầy đủ,kịp thời các yếu tố, các tiêu thức và theo đúng quy định về phương pháp lậpcủa từng loại chứng từ

 Chứng từ kế toán bao gồm các loại:

Chứng từ kế toán ban hành trong chế độ kế toán HCSN, gồm có 4 chỉtiêu :

 Chỉ tiêu lao động, tiền lương

 Chỉ tiêu vật tư

 Chỉ tiêu tiền tệ

 Chỉ tiêu TSCĐ

Các chứng từ kế toán của ngành BHXH Việt Nam

Các chứng từ kế toán ban hành ở các văn bản pháp quy khác

 Chứng từ kế toán phải có đầy đủ các yếu tố sau:

1- Tên gọi của chứng từ (hoá đơn, phiếu thu, phiếu chi)

2- Ngày, tháng, năm lập chứng từ

3- Số liệu của chứng từ

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 24

4- Tên gọi, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ.

5- Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ

6- Nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh của chứng từ

7- Các chỉ tiêu về số lượng và giá trị

8- Chữ ký của người lập và những người chịu trách nhiệm về tínhchính xác của nghiệp vụ kinh tế phát sinh Những chứng từ phảnánh quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân phải có chữ ký của ngườikiểm soát, kế toán trưởng (hoặc phụ trách kế toán) và người phêduyệt (thủ trưởng đơn vị), đóng dấu đơn vị

Đối với những chứng từ liên quan đến việc bán hàng, cung cấp dịch vụ(nếu có) thì đơn vị phải sử dụng theo đúng mẫu chứng từ do Bộ tài chínhthống nhất ban hành và phát hành Những chứng từ dùng làm căn cứ trực tiếp

để ghi sổ kế toán phải có thêm chỉ tiêu định khoản kế toán

Chứng từ kế toán phải được lập đầy đủ số liên theo quy định Ghi chépchứng từ phải rõ ràng, trung thực, đầy đủ các yếu tố, gạch bỏ phần để trống.Trường hợp viết sai cần huỷ bỏ, không xé rời ra khỏi cuống

Nghiêm cấm kế toán có các hành vi sau đây:

Giả mạo chứng từ kế toán

Trang 25

Sửa chữa, tẩy xoá trên chứng từ kế toán.

Huỷ bỏ chứng từ trái quy định hoặc chưa hết thời hạn lưu trữ

Sử dụng các chứng từ biểu mẫu không hợp lệ

 Trình tự luân chuyển chứng từ:

Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ kế toán do kế toán trưởng(hoăc phụ trách kế toán) đơn vị quy định Chứng từ kế toán do đơn vị lậphoặc từ bên ngoài vào phải tập trung vào bộ phận kế toán đơn vị Bộ phận kếtoán phải kiểm tra kỹ chứng từ đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh là đúngthì mới dùng chứng từ đó để ghi kế toán

Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau :

1- Lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chínhphát sinh vào chứng từ

2- Kiểm tra chứng từ kế toán

3- Phân loại, xắp xếp chứng từ và ghi sổ kế toán

4- Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán

Khi kiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiện có hành vi vi phạm chínhsách, chế độ, thể lệ quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước, phải từ chối thựchiện (không xuất quỹ, không thanh toán, không xuất kho), đồng thời báo ngaycho Thủ trưởng đơn vị biết để xử lý kịp thời theo đúng pháp luật hiện hành

Đối với những chứng từ kế toán lập không đúng thủ tục, nội dung vàcon số không rõ ràng, thì người chịu trách nhiệm kiểm tra hoặc ghi sổ phải trảlại hoặc báo cho nơi lập chứng từ biết để làm lại, làm thêm thủ tục và điềuchỉnh, sau đó mới dùng làm căn cứ để ghi sổ

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 26

3 Tài khoản kế toán.

Tài khoản kế toán là phương pháp kế toán dùng để phân loại và hệthống hoá các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế Tàikhoản kế toán phản ánh và kiểm soát thường xuyên, liên tục, có hệ thống tìnhhình vận động của các quỹ BHXH và sử dụng các quỹ đó ở các đơn vị BHXH

và tổng hợp toàn hệ thống BHXH Việt Nam

Tài khoản kế toán được mở cho từng đối tượng kế toán có nội dungkinh tế riêng biệt Toàn bộ các tài khoản kế toán sử dụng trong kế toán hìnhthành hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho tất cả đơn vị BHXH trong cảnước Hệ thống tài khoản thống nhất là bộ phận cấu thành quan trọng của kếtoán, bao gồm những quy định thống nhất về loại tài khoản, số lượng tàikhoản, ký hiệu và nội dung ghi chép của từng tài khoản Hệ thống tài khoản

kế toán áp dụng cho các đơn vị BHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam đượcquy định thống nhất trong chế độ kế toán BHXH

Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các đơn vị BHXH thuộc hệthống BHXH được xây dựng theo nguyên tắc dựa vào bản chất và nội dunghoạt động của đơn vị BHXH, có vận dụng nguyên tắc phân loại và mã hoácủa hệ thống tài khoản kế toán quy định cho các đơn vị hành chính sự nghiệptheo quyết định số 51/2007/QĐ-BTC ngày 22/9/2007 về việc ban hành chế kếtoán bảo hiểm xã hội của Bộ trưởng Bộ tài chính, nhằm mục đích :

Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu quản lý và kiểm soát thu, chi quỹ BHXHđồng thời thoả mãn yêu cầu quản lý và sử dụng các loại quỹ của đơn vị

Phản ánh đầy đủ các hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh của các đơn vịBHXH, phù hợp với mô hình tổ chức và tính chất hoạt động của từng đơn

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 27

Đáp ứng yêu cầu xử lý thông tin bằng các phương tiện tính toán (máy vitính, máy tính quay tay) và thoả mãn đầy đủ nhu cầu thông tin cho các cơquan quản lý chức năng của Nhà nước.

Hệ thống tài khoản kế toán gồm các tài khoản trong bảng cân đối tàikhoản và các tài khoản ngoài bảng cân đối tài khoản

Trong hệ thống tài khoản kế toán có quy định những tài khoản kế toándùng chung cho các đơn vị BHXH, quy định rõ số lượng các tài khoản cấp 2của một số tài khoản có tính chất phổ biến trong đơn vị Hạch toán các tàikhoản trong bảng được thực hiện theo phương pháp “ghi sổ kép”

Các tài khoản ngoài bảng cân đối tài khoản phản ánh những tài sản hiện

có ở đơn vị nhưng không thuộc quyền sở hữu của đơn vị (như tài sản thuêngoài, nhận giữ hộ, nhận gia công, tạm giữ), những chỉ tiêu kinh tế đã phảnánh ở các tài khoản trong bảng cân đối kế toán, nhưng cần theo dõi để phục

vụ yêu cầu quản lý như: giá trị công cụ, dụng cụ lâu bền, nguyên tệ các loại

Nguyên tắc ghi sổ các tài khoản ngoài bảng cân đối tài khoản kế toántheo phương pháp “ghi sổ đơn” nghĩa là khi ghi vào một tài khoản thì khôngphải ghi đối ứng với các tài khoản khác, số dư của tài khoản này không nằmtrong bảng cân đối kế toán

Căn cứ vào Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất, BHXH quận Dươngkinh sử dụng hệ thống tài khoản kế toán cấp 2 phù hợp đặc điểm, nội dungcác hoạt động và yêu cầu quản lý của đơn vị BHXH Hệ thống danh mục tàikhoản sử dụng ở BHXH Quận thể hiện ở phụ lục

Trang 28

Đối với các đơn vị kế toán cấp I và cấp II, ngoài việc mở sổ kế toántheo dõi tài sản và sử dụng kinh phí trực tiếp của cấp mình còn phải mở sổtheo dõi việc cấp phát và quyết toán việc sử dụng kinh phí của các đơn vị trựcthuộc để tổng hợp báo cáo quyết toán với cơ quan quản lý cấp trên và cơ quantài chính.

Sổ kế toán gồm 2 loại:

Sổ của phần kế toán tổng hợp gọi là sổ kế toán tổng hợp Sổ kế toán tổnghợp gồm 2 sổ kế toán chủ yếu là : Sổ Cái, Sổ Nhật Ký

 Sổ nhật ký là sổ kế toán dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế - tài chính

đã phát sinh theo trình tự thời gian Trong trường hợp cần thiết có thể kếthợp với việc ghi chép, phân loại hoạt động kinh tế - tài chính phát sinhtheo nội dung kinh tế Số liệu kế toán ghi trên sổ Nhật ký phản ánh tổng

số các hoạt động kinh tế phát sinh trong một kỳ kế toán

 Sổ cái là sổ kế toán dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phátsinh theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) Số liệu trên Sổ cáiphản ánh một cách tổng hợp tình hình tài sản, nguồn kinh phí và tình hình

sử dụng các nguồn kinh phí đó Có thể kết hợp việc ghi chép theo trình tựthời gian phát sinh của hoạt động kinh tế trên sổ kế toán

Sổ của phần kế toán chi tiết gọi là sổ kế toán chi tiết Sổ kế toán chi tiếtgồm các sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ, thẻ kế toán chi tiết dùng để ghi chépchi tiết các đối tượng kế toán theo yêu cầu quản lý Số liệu trên sổ kế toánchi tiết cung cấp các thông tin phục vụ cho việc quản lý trong nội bộ,phục vụ cho việc tính và lập các chỉ tiêu trong báo cáo quyết toán

 Ở các đơn vị BHXH thường sử dụng 2 hình thức sổ kế toán :

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 29

Nhật ký Sổ Cái : Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chéptheo trình tự thời gian và phân loại hệ thống hoá theo nội dung kinh tế(theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp là sổNhật ký - Sổ Cái và trong cùng một quá trình ghi chép Căn cứ để ghi vào

sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ

Mỗi đơn vị kế toán chỉ được mở, sử dụng một hệ thống sổ kế toánchính thức và duy nhất Việc ghi sổ kế toán nhất thiết phải căn cứ vào chứng

từ kế toán Mọi số liệu ghi trên sổ kế toán buộc phải có chứng từ kế toán hợppháp, hợp lệ chứng minh

Việc mở và ghi sổ kế toán phải đảm bảo phản ánh đầy đủ, kịp thời,chính xác, trung thực, liên tục, có hệ thống tình hình tài sản, tình hình nhận,cấp phát và sử dụng các loại nguồn kinh phí, các khoản thu, chi nhằm cung

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 30

cấp các thông tin cần thiết cho việc lập báo cáo tài chính kế toán của đơn vịBHXH Sổ kế toán phải được mở ngay từ ngày đầu niên độ kế toán hoặc ngaysau khi có quyết định thành lập, bắt đầu đi vào hoạt động Thủ trưởng đơn vị

và kế toán trưởng (hoặc phụ trách kế toán) của đơn vị có trách nhiệm làm thủtục pháp lý cho các sổ kế toán trước khi sử dụng

Sổ kế toán phải dùng mẫu in sẵn hoặc kẻ sẵn có thể đóng thành quyểnhoặc để tờ rời Nếu sổ tờ rời sau khi dùng xong phải đóng thành quyển để lưutrữ Số liệu ghi trên sổ kế toán phải rõ ràng, liên tục, có hệ thống, không đượcghi xen kẽ, ghi chồng đè, không được bỏ cách dòng Nếu có dòng chưa ghihết phải gạch bỏ chỗ thừa Khi hết trang sổ phải cộng số liệu tổng cộng củamỗi trang, đồng thời phải chuyển số tổng cộng này sang đầu trang kế tiếp

Trong các trường hợp có sai sót hoặc nhầm lẫn trong quá trinh ghi chép

sổ kế toán thì phải được sửa chữa hoặc đính chính theo một trong 3 phươngpháp : phương pháp cải chính (còn gọi là phương pháp xoá bỏ), phương phápghi số âm (còn gọi là phương pháp ghi đỏ), phương pháp ghi bổ sung

Hết kỳ kế toán (tháng, quý) và hết niên độ kế toán phải khoá sổ kế toán.Ngoài ra, phải khóa sổ kế toán trong các trường hợp : kiểm kê tài sản, sátnhập, chia tách, đình chỉ hoạt động, giải thể đơn vị Mỗi lần khoá sổ kế toán,người giữ sổ, người kiểm tra sổ và kế toán trưởng phải ký tên vào sổ

Kết thúc niên độ kế toán, sau khi đã hoàn tất toàn bộ công việc kế toán(bao gồm các việc ghi sổ, kiểm tra, đối chiếu, khoá sổ và cung cấp số liệu báocáo tài chính), đơn vị phải sắp xếp, phân loại, gói buộc, lập danh mục sổ kếtoán lưu trữ và đưa vào lưu trữ tại bộ phận lưu trữ chung của đơn vị

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 31

5 Chế độ báo cáo tài chính

Tất cả các đơn vị Bảo hiểm xã hội đều phải lập và gửi báo cáo tài chínhtheo đúng các quy định tại chế độ kế toán Bảo hiểm xã hội Việt Nam Hệthống báo cáo tài chính được thành lập với mục đích :

Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình thu, chiBHXH và tình hình tài sản, vỗn quỹ, tình hình tiếp nhận, cấp phát kinhphí của Nhà nước, của Bảo hiểm xã hội cấp trên, kinh phí viện trợ, tài trợ

và tình hình sử dụng từng loại kinh phí

Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính cần thiết cho việc kiểm tra, kiểmsoát các khoản chi và quản lý tài sản ; tổng hợp, phân tích, đánh giá cáchoạt động của đơn vị giúp cho các cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp trên có

cơ sở để khai thác các nguồn thu, điều chỉnh các khoản chi một cách hợplý

Đối với các đơn vị BHXH cơ sở có đủ căn cứ xác đáng để lập dự toánkinh phí cho mỗi kỳ hoạt động một cách hợp lý, đồng thời phân tích tìnhhình thực hiện dự toán thu chi và các hoạt động kinh tế tài chính của đơn

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 32

Số liệu trong bảng cân đối tài khoản là căn cứ để kiểm tra việc ghi chéptrên sổ kế toán tổng hợp, đồng thời đối chiếu và kiểm soát số liệu ghi trên cácBáo cáo Tài chính khác.

2.Tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí quản lý bộ máy : (mẫu số B02- BH) là báo cáo tài chính tổng hợp dùng cho các đơn vị Bảo hiểm xãhội trực tiếp chi tiêu kinh phí để phản ánh tình hình tiếp nhận, sử dụngkinh phí trong kỳ báo cáo và số chi bằng các nguồn kinh phí đề nghịquyết toán Báo cáo này được lập theo quý và tổng hợp cả năm

3.Báo cáo tình hình tăng giảm tài sản cố định : (mẫu số B03- BH) làbáo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình tăng, giảm và số hiện cótừng loại TSCĐ ở đơn vị

4.Báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thu : (mẫu số B04- BH) làbáo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạtđộng sự nghiệp có thu và kết quả kinh doanh trong đơn vị sự nghiệptrong một kỳ kế toán của đơn vị, chi tiết theo từng hoạt động sự nghiệp

và hoạt động kinh doanh có thu, tình hình phân phối các khoản thu,thanh toán với Ngân sách Báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thuđược lập theo quý

5.Báo cáo thu BHXH : (mẫu số B05a- BH) báo cáo này chỉ dành choBHXH cấp huyện và tương đương

6.Báo cáo thu BHXH : (mẫu số B05b- BH) báo cáo này chỉ dành choBHXH tỉnh thành phố trực thuộc trung ương

7.Báo cáo thu BHXH : (mẫu số B05c-BH) báo cáo này chỉ dành choBHXH Việt Nam

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 33

8.Tổng hợp tình hình tiếp nhập kinh phí và chi BHXH : (mẫu số B BH) là báo cáo tài chính tổng hợp dùng cho các đơn vị Bảo hiểm xã hộitrực tiếp chi bảo hiểm xã hội để phản ánh tình hình tiếp nhận kinh phí

06-và sử dụng kinh phí cấp, kinh phí từ quỹ Bảo hiểm xã hội

9.Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí chi BHXH củacác đơn vị cấp I, cấp II : (mẫu số B07- BH) là báo cáo tài chính tổnghợp dùng cho Bảo hiểm xã hội tỉnh, trung ương để tổng hợp tình hìnhtiếp nhận và sử dụng nguồn kinh phí từ quỹ Bảo hiểm xã hội cấp chibảo hiểm xã hội của tất cả các đơn vị thuộc cấp mình quản lý Báo cáonày được lập theo quỹ, năm

10.Báo cáo tổng hợp thu, chi quỹ BHXH : (mẫu số B08- BH) là báocáo tài chính tổng hợp dùng cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam để tổnghợp tình hình thu chi quỹ Bảo hiểm xã hội của toàn ngành Báo cáo nàyđược lập theo năm

11.Báo cáo tổng hợp thu, chi lãi đầu tư tài chính : (mẫu số B09- BH)báo cáo này chỉ dành cho BHXH Trung ương nhằm tổng hợp tình hìnhthu, chi tiền sinh lời từ các hoạt động đầu tư tài chính được theo quyđịnh hiện hành Báo cáo này được lập theo năm

12.Thuyết minh báo cáo tài chính : (mẫu số B 10- BH) là một bộ phậnhợp thành hệ thống báo cáo tài chính của đơn vị được lập để giải thích

và bổ sung thông tin về tình hình thực hiện các nhiệm vụ cơ bản củađơn vị, tình hình chấp hành các kỷ luật tài chính về thu, chi Ngân sáchNhà nước trong kỳ báo cáo mà các Báo cáo tài chính khác không thểtrình bày rõ ràng và chi tiết được

Số lượng báo cáo, nội dung và phương pháp tính toán, hình thức trìnhbày các chỉ tiêu trong từng báo cáo quy định trong chế độ kế toán Bảo hiểm

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 34

xã hội Việt Nam được áp dụng thống nhất cho tất cả các đơn vị Bảo hiểm xãhội

Các báo cáo được nộp theo quý, năm tuỳ theo quy định đối với từngđơn vị BHXH và thời hạn nộp cụ thể :

Báo cáo quý :

 Đơn vị BHXH quận huyện nộp báo cáo cho BHXH tỉnh, thành phố chậmnhất là 10 ngày sau khi kết thúc quý

 Đơn vị BHXH tỉnh thành phố nộp báo cáo cho BHXH Việt Nam chậmnhất là 15 ngày sau khi kết thúc quý

 BHXH Việt Nam nộp báo cáo cho cơ quan tài chính chậm nhất là 40 ngàysau khi kết thúc quý

Báo cáo năm :

 BHXH quận huyện nộp báo cáo cho BHXH tỉnh, thành phố chậm nhất là

20 ngày sau khi kết thúc năm

 BHXH tỉnh, thành phố nộp báo cáo cho BHXH Việt Nam chậm nhất 30ngày sau khi kết thúc năm

 BHXH Việt Nam nộp báo cáo cho Bộ tài chính và Hội đồng quản lý chậmnhất 50 ngày sau khi kết thúc năm

Ở BHXH quận Dương kinh, hàng quý phải lập "Bảng cân đối tàikhoản" và bảng "Tổng hợp tình hình tiếp nhận kinh phí và trợ cấp BHXH" vànộp lên BHXH Thành phố Hải phòng theo đúng quy định trong chế độ kếtoán BHXH Việt Nam

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 35

Tất cả các đơn vị BHXH Việt Nam đều phải thực hiện hoạt động hạchtoán kế toán theo đúng quy định tại chế độ kế toán BHXH Việt Nam Mọihành vi vi phạm chế độ kế toán, tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm, được

xử lý theo đúng quy định của các văn bản pháp luật về kế toán thống kê, pháplệnh xử phạt hành chính và các văn bản pháp quy khác của Nhà nước Trườnghợp có hành vi lợi dụng mua, bán, cho mượn chứng từ kế toán để làm chứng

từ giả nhằm tham ô, trốn lậu thuế hoặc làm ăn phi pháp thì tuỳ theo tính chất

và mức độ vi phạm có thể bị phạt hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 36

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CÁC CHẾ ĐỘ BHXH TẠI BHXH DƯƠNG KINH TRONG GIAI

ĐOẠN HIỆN NAY

II MỘT VÀI NÉT VỀ BHXH QUẬN DƯƠNG KINH.

2.1.1 Một vài nét về BHXH Việt Nam.

Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách xã hội quan trọng, nênngay sau Cách mạng Tháng 8 thành công, mặc dù gặp muôn vàn khó khăn,nhưng Nhà nước ta luôn quan tâm đến chính sách BHXH đối với người laođộng Và sau khi Miền Bắc được giải phóng, cùng với những chính sáchkhác, Nhà nước ta ban hành điều lệ về BHXH cho công nhân viên chức kèmtheo NĐ 218/ CP ngày 27/12/1961 và được thi hành ngày 1/1/1962 và Điều lệđãi ngộ quân nhân ban hành kèm theo Nghị định 161/CP ngày 30/10/1964 củaChính phủ Theo điều lệ này, Hệ thống BHXH nước ta có 6 chế độ : ốm đau,thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, hưu trí và tửtuất Suốt trong những năm tháng kháng chiến chống xâm lược, chính sáchBHXH nước ta đã góp phần ổn định về mặt thu nhập, ổn định cuộc sống chocông nhân viên chức, quân nhân và gia đình họ, góp phần rất lớn trong côngviệc động viên sức người, sức của cho thắng lợi của cuộc kháng chiến chốngxâm lược, thống nhất đất nước

Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế và chuyển đổi nềnkinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường Sự đổi mới về

cơ chế kinh tế đòi hỏi có những thay đổi tương ứng về chính sách xã hội nói

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 37

nước thực hiện chế độ BHXH đối với công chức Nhà nước và người làm công

ăn lương, khuyến khích phát triển các hình thức BHXH khác đối với ngườilao động" Trong văn kiện Đại hội VII của Đảng cộng sản Việt Nam cũng đãchỉ rõ, cần đổi mới chính sách BHXH theo hướng mọi người lao động và cácđơn vị kinh tế thuộc các thành phần kinh tế đều có nghĩa vụ đóng góp BHXH,thống nhất tách quỹ BHXH ra khỏi ngân sách

Ngày 01/10/1995, hệ thống tổ chức bộ máy của BHXH Việt Nam từTrung ương đến địa phương, đã chính thức đi vào hoạt động trên phạm vi cảnước Bảo hiểm xã hội Việt Nam đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướngChính phủ, chịu sự quản lý Nhà nước của Bộ Lao động- Thương binh và Xãhội, các cơ quan Nhà nước về lĩnh vực có liên quan và sự giám sát của tổchức Công đoàn Tổ chức này được thành lập để giúp Bảo hiểm xã hội ViệtNam đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ, chịu sự quản lýNhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH), các cơquan Nhà nước về lĩnh vực có liên quan và sự giám sát của tổ chức Côngđoàn Tổ chức này được thành lập để giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, quản

lý quỹ BHXH và thực hiện các chính sách, chế độ BHXH theo pháp luật củaNhà nước

Bảo hiểm xã hội Việt Nam là tổ chức sự nghiệp Nhà nước chuyênngành được hình thành trên cơ sở thống nhất sự nghiệp Bảo hiểm xã hội từngành Lao động - Thương binh và Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao động ViệtNam, tiếp nhận cả nhiệm vụ thu từ ngành Thuế và Tài chính chuyển sang

Đến năm 2002, theo Quyết định số 20/TTG của Thủ tướng Chính phủ,BHYT Việt Nam được sáp nhập với BHXH Việt Nam Vì vậy, hiện nayBHXH Việt Nam đang thực hiện các chế độ bảo hiểm :

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 38

Hệ thống BHXH Việt Nam bao gồm :

Hội đồng quản lý Việt Nam, là cơ quan quản lý cao nhất của BHXH ViệtNam Các thành viên Hội đồng quản lý là đại diện có thẩm quyền của BộLĐTB&XH, Bộ tài chính và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Uỷviên Hội đồng quản lý và Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Các thànhviên của Hội đồng quản lý do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm và miễnnhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng, Trưởng ban Tổ chức- các bộ Chínhphủ

BHXH Việt Nam, là cơ quan điều hành trực tiếp cao nhất của hệ thốngBHXH Việt Nam, do Tổng giám đốc trực tiếp điều hành và các Phó TổngGiám đốc giúp việc

BHXH Việt Nam được tổ chức thành hệ thống dọc từ Trung ương đếnđịa phương theo cơ cấu sau :

 Ở Trung ương là cơ quan BHXH Việt Nam

 Ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là các BHXH tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương (gọi tắt là BHXH tỉnh)

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 39

 Ở các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là các BHXH quận,huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi tắt là BHXH huyện).

Sau 22 năm hoạt động, mặc dù bước đầu còn nhiều khó khăn, nhưngBHXH Việt Nam đã có rất nhiều cố gắng và đã đạt được những thành tựuđáng kể, khẳng định vị trí của mình, khẳng định sự tồn tại và phát triển thôngqua các hoạt động của ngành Đó là số thu BHXH ngày càng tăng, chi trả chocác chế độ BHXH kịp thời, đúng đối tượng, đúng chế độ chính sách và đủ sốlượng, bước đầu đã có những biện pháp đầu tư tăng trưởng quỹ mang lại hiệuquả

2.1.2 Khái quát về bảo hiểm xã hội quận Dương Kinh

2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của bảo hiểm xã hội quận Dương Kinh

BHXH quận Dương Kinh là cơ quan trực thuộc BHXH thànhphố Hải Phòng đặt tại quận, có chức năng giúp Giám đốc BHXH thành phố tổchức thực hiện chế độ, chính sách BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, bảohiểm thất nghiệp, BHYT bắt buộc, BHYT tự nguyện; quản lý thu, chi BHXH,BHYT trên địa bàn quận theo phân cấp quản lý của BHXH Việt Nam và quyđịnh của pháp luật

BHXH quận chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Giám đốc BHXH

thành phố và chịu sự quản lý hành chính nhà nước của Uỷ ban nhân dân quận

Có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở riêng

Được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 11/2007 theo quyết định

số 1328/QĐ-BHXH ngày 25/10/2007 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam.Tính đến nay, BHXH quận có tổng số 18 cán bộ công chức, viên chức Trong

đó có 14 người có trình độ đại học, 2 người có trình độ thạc sỹ, 1 người có

Khóa luận quản trị nhân lực

Trang 40

trình độ cao cấp chính trị, 8 người có trình độ trung cấp chính trị, 2 người

trình độ trung cấp, 100% cán bộ công chức viên chức sử dụng thành thạo vi

tính Cán bộ, công chức, viên chức của BHXH quận thường xuyên được bồi

dưỡng, rèn luyện để nâng cao năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm

chất đạo đức, xây dựng đội ngũ cán bộ công tâm thạo việc, đáp ứng ngày

càng tốt hơn yêu cầu cải cách hành chính trong phục vụ tổ chức và công dân

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của BHXH quận Dương kinh.

Với 18 cán bộ công chức, viên chức, BHXH quận Dương kinh không

chia thành các phòng, ban cụ thể mà chia thành 6 bộ phận có chức năng,

nhiệm vụ riêng biệt, đó là: bộ phận 1 cửa, bộ phận thu BHXH, bộ phận kế

toán, bộ phận quản lý chế độ chính sách, và bộ phận giám định, bộ phận sổ

thẻ Cả 6 bộ phận này đều đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc và phó

giám đốc Sự phân công về công việc được thể hiện theo chức năng và nhiệm

vụ của mỗi người, mỗi bộ phận thể hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức của BHXH quận Dương Kinh.

Giám đốc

Phó giám đốc

Bộ phận chính sách

Bộ phận

kế toán

Bộ phận thu

Bộ phận giám định Bộ phận

Ngày đăng: 24/01/2024, 15:43

w