1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả tổ chức công tác kế toán tại đơn vị xây lắp trên địa bàn thành phố hồ chí minh

150 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tính Hiệu Quả Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Đơn Vị Xây Lắp Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Huỳnh Thị Hiền Trang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thu Hoàn
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 6,42 MB

Nội dung

Hơn thế nữa, hệ thống tài khoản chưa hợp lý trong việc theo dõi tài khoản chitiết để trích xuấtgiá thành quản lý chi phí sản xuất chínhxác.Vì vậy, xuất phát từ tầm quan trọng của sự việc

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HỒ CHÍ MINH

HUỲNH THỊ HIỀN TRANG

QUẢ TÔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ XÂY LẮP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH

Trang 2

Công trình được hoàn thành tạiTrường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh.Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hoàn

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ TrườngĐại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 04 tháng 12 năm 2023

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1 PGS.TS TrầnQuốc Thịnh - Chủ tịch Hội đồng

2 TS NgôNhật Phương Diễm - Phản biện 1

3 PGS.TS Đặng Văn Cường - Phản biện 2

4 TS Nguyễn Thành Tài - ủy viên

5 TS Nguyễn Ngọc Khánh Dung - Thư ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

Trang 3

BỘCÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH

NHIỆM VỤ LUẬN VÃN THẠC sĩ

Họ tên học viên: Huỳnh Thị Hiền Trang

Ngày, tháng, năm sinh: 06/07/1995

Chuyên ngành: Ke toán

MSHV: 18104661Nơi sinh: Khánh Hòa

Mãchuyên ngành: 8340301

I TÊN ĐÈ TÀI:

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả tổchức công tác kế toán tại đơn vị xây lắp

trên địa bàn thành phố HồChí Minh

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Xác định các nhân tố và đo lường mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tính hiệu

quả tổchứccông tác kế toán tại đơn vị xây lắp trên địa bàn thành phốHồ Chí Minh

Thông qua kết quả nghiên cứu rút ra được những nhân tố nào gây ảnh hưởng và đềxuất một số kiến nghị với giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức công tác kế

toán tại đơn vị xây lắptrên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo quyết định số 122/QĐ-ĐHCN ngày27/01/2021 của Hiệu Trưởng Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/12/2023

IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hoàn

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

(Họ tên và chữ ký)

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023

CHỦ NHIỆM Bộ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

VIỆN TRƯỞNG VIỆN TÀI CHÍNH KÉ TOÁN

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin gửi lời tri ân tới Thầy Hiệu trưởng và Ban Giám hiệu TrườngĐại học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh đã tổ chức và tạo nhiều điều kiện thuận lợi

cho tôi đượccó cohội học lớp Cao học kế toán tại trường

Trong suốt thời gian học tập, tôi xin chân thành cảm on sự hỗ trợ từ quý Thầy, Cô Phòng quản lý đào tạo sau đại học, cùng vói tri thức và tâm huyết của quý Thầy, Cô

đang công tác, giảng dạy tại trường để truyền đạt vốn kiến thức quý báu vàtạo mọi điều kiện thuận lợi chotôi trong suốt thời gian họctập tại trường

Đen nay, tôi đã hoàn thành chưong trình học và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp, tôi

vô cùng biết on Cô TS Nguyễn Thị Thu Hoàn, người đã tận tình, luôn theo sát, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn này Neu không có được sựgóp ý, chỉnh sửatruyền đạt kinh nghiệm vói một tinh thần trách nhiệm cao như vậy

thì tôi rất khó để hoàn thiện được luận văn này

Mặcdù, đã luôn kiên trì, cố gang trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luậnvăn Nhưng hạn chế về mặt thời gian cũng như sự non trẻ về kinh nghiệm nghiên

cứu nên đề tài chắc chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót Tôi rất mong nhận đượcnhững chia sẻ, những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô để bài luận được

hoàn thiện vàcó giá trịthực tiễn hon nữa

Trân trọng cảm on!

Trang 5

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC sĩ

Trong bối cảnh ngành xây dựng là ngành kinh tế có vị trí, vai trò chiến lược quan

trọng trong công cuộc xây dựng và pháttriển đất nước Tuy nhiên hiện nay, tổ chức

công tác kế toán tại các côngty xây dựng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh còngặp nhiều khó khăn Để hạn chế việc xem nhẹ công tác kế toán, tại các doanh nghiệp xây lắp lưu trữ và luân chuyển chứng từ thường chậm trễ dồn vào cuối kỳnên việc cung cấp thông tin kế toán không kịp thời Đe tài nghiên cứu: “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả tổ chức công tác kế toán tại đon vị xây lắp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Nghiên cứu nhận diện tập trung phân tích đánh giá mức

tác động của những nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quảtổ chức công tác kế toán

tại đon vị xây lắp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tổng hợp lại và kế thừa các

nghiên cứu trước có liên quan đến công tác kế toán, tác giả dùng nghiên cứu hỗnhợp giữa định tính và định lượng, tiến hành khảo sát, kiểm định và phân tích 208

mẫu hợp lệ Kết quảnghiên cứu định lượng xác định được 9 nhân tố như sau: Quy

mô doanh nghiệp; năng lực nhân viên kế toán; nhận thức, quan tâm đến công tác kế

toán của chủ DN; đối tượng sử dụng thông tin kế toán; môi trường kinh doanh đốivói đặc thù ngành xây lắp; hệ thống văn bản pháp luật kế toán; yêu cầu khả năng ứng dụng công nghệ thông tin; hệ thống kiểm soát nội bộ; dịch vụ tư vấn tài chính

kế toán Trong đó, có nhân tố quy mô doanh nghiệp làbiến định tính và 8 nhân tố còn lại kết quả cho ra tác động tích cực vói biến phụ thuộc

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả chỉ ramột sốý kiến được xem là giải pháp giúp cho các nhà quản lý có co sở tổ chức hiệu quảcông tác kế toán tại đon vị xây lắp trên địabàn thành phố Hồ Chí Minh

Từ khóa: hiệu quả, tổchứccông tác kế toán,xây lắp

Trang 6

In the context of the construction industry, it is an economic sector with an

important strategic position and role in the construction and development of the

country However, currently, accounting work at construction companies in Ho Chi

Minh City still faces many difficulties To limit the neglect ofaccounting work, at

construction enterprises, the storage and circulation of documents is often slow at

the end of the period, so the provision of accounting information is not timely

Research topic: "Factors affecting the effectiveness of accounting work

organization at construction companies in Ho Chi Minh City" The identification study focuses on analyzing and evaluating the impact of factors affecting the

effectiveness ofaccounting work organization at construction companies in Ho ChiMinh City Summarizing and inheriting previous research related to accounting work, the author used a mixture of qualitative and quantitative research, conductedsurveys, tested and analyzed 208 valid samples The quantitative research results

identified 9 factors as follows: Enterprise size; accounting staff capacity; awareness

and interest in accounting work of business owners; users of accounting

information; business environment for specific construction industry; accounting

legal document system; requires the ability to apply information technology;

internal control system; financial and accounting consulting services Among them,the factor of enterprise size is aqualitative variable and the remaining 8 factors have

a positive impact on the dependent variable

From the research results ofthe topic, the author points out a number of ideas that

are considered solutions to help managers have a basis to effectively organize

accounting work atconstruction companies in Ho Chi Minh City

Keywords: effectiveness, organization of accounting work, construction

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả tổ chức

công tác kế toán tại đơn vị xây lắp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” là côngtrình của việc học tập và nghiên cứu nghiêm túc của bản thân tôi Các kết quả

nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳmộtnguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào Tất cả những nội dung được kế thừa,

tổng hợp, tham khảo từ nguồn tài liệu khác đều đã được thực hiện trích dẫn và ghi

nguồn cụ thể trong danh mục các tài liệu tham khảo

Học viên

(Chữ kỷ)

Huỳnh Thị Hiền Trang

Trang 8

MỤC LỤC

MỤC LỤC V

DANH MỤC HÌNH ẢNH ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU X DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi

MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNGQUAN VỀ LĨNHvực NGHIÊN cứu 6

1.1 Các nghiên cứu trên thế giới 6

1.2 Các nghiên cứu trong nước 10

1.3 Nhận xét về các nghiên cứu trướcvà xác định khe hổng nghiên cứu 15

KẾTLUẬN CHƯƠNG 1 20

CHƯƠNG 2 Cơ SỞ LÝ THUYẾT 21

2.1 Một số vấn đề chung về tổ chứccông tác kế toán và tính hiệu quả tổ chức công tác kế toán tại đon vị xây lắp 21

2.1.1 Tổng quan về tổ chứccông tác kếtoán 21

2.1.2 Hiệu quả tổchứccông tác kếtoán 23

2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinhdoanh ngành xây lắp ảnh hưởng đến tính hiệu quả tổchứccông tác kế toán trong cáccông ty xây lắp 25

2.2 Các lý thuyếtnền vận dụng cho nghiên cứu 27

2.2.1 Lý thuyết đại diện (AgencyTheory) 27

2.2.2 Lýthuyếtngẫunhiên (Contingency theory of Organizations) 29

2.2.3 Lýthuyếtxử lý thông tin (Information ProcessingTheory) 30

2.2.4 Lýthuyết bấtđối xứng thông tin (Asymmetric information theory) 31

2.2.5 Lýthuyết sự khuếch tán kỹ thuật(Technology Diffusion Theory) 32

2.2.6 Lý thuyếtkế toán thực chứng (Positive Accounting Theory) 32

2.2.7 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả tổ chức công tác kế toán tại đon vị xâylắp từ cơ sởlý thuyết 33

2.3 Các nhân tốảnh hưởng đến tính hiệu quả tổ chức công tác kế toán tại đơn vị xây lắp 34

2.3.1 Quy môdoanhnghiệp 34

2.3.2 Đốitượng sử dụng thông tin kế toán 35

Trang 9

2.3.3 Nhận thức, quan tâm đến công tác kế toán của chủ DN 36

2.3.4 Hệ thống văn bản pháp luậtvề kế toán 37

2.3.5 Yêu cầu khảnăng ứng dụngcông nghệ thông tin 38

2.3.6 Năng lực nhân viên kếtoán 38

2.3.7 Hệ thống kiểm soátnộibộ 39

2.3.8 Các dịch vụtư vấn tài chính kếtoán 40

2.3.9 Môi trườngkinh doanh đối với đặc thùngành xây lắp 40

2.3.10 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả tổ chức công tác kếtoán tại đon vị xây lắp từ đặc điểmcác nhân tố 41

KẾTLUẬN CHƯƠNG 2 45

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ 46

3.1 Phưong pháp nghiên cứu 46

3.1.1 Xác định phương pháp nghiên cứu 46

3.1.2 Quytrình thực hiện nghiên cứu 46

3.2 Nghiên cứu định tính 47

3.2.1 Phương pháp phỏng vấn chuyên gia 47

3.2.2 Kết quả phỏng vấn sâu các chuyên gia 48

3.2.3 Mô hìnhnghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 49

3.2.4 Xây dựng thang đo 50

3.3 Nghiên cứu định lượng 56

3.3.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng 56

3.3.2 Xây dựng cấp độthang đo 57

3.3.3 Thu thập dữ liệu và chọn mẫu nghiên cứu 57

3.3.4 Thiếtkébảng câu hỏi khảo sát 58

3.3.5 Phân tích dữ liệu và đánh giáthang đo các nhân tố 59

3.3.6 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 60

KẾTLUẬN CHƯƠNG 3 61

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CÚƯ 62

4.1 Kết quả nghiên cứu địnhtính từ phỏng vấn chuyên gia 62

4.2 Kết quả mô tả mẫu nghiên cứu 63

Trang 10

4.3 Đánh giá độtin cậy của thang đo 65

4.3.1 Đánh giá độtin cậy của thang đo bằng hệ soCronbach’sAlpha 65

4.3.2 Kiểm định mối quan hệ giữa biến quymô doanh nghiệpvà tính hiệu quả tổ chứccông tác kế toán 67

4.4 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) 68

4.4.1 Phân tíchnhân tố khám phá các biến độc lập 69

4.4.2 Phân tíchnhân tố khám phá các biến phụ thuộc 72

4.5 Kết quả phân tích tưong quan và hồi quy tuyến tính 74

4.5.1 Kết quả phân tích tưong quan 74

4.5.2 Phân tích hồi quy 75

4.6 Tổng hợp kết quả kiểm định vói cácgiả thuyết nghiên cứu 80

4.7 Thảo luận về kết quả nghiêncứu 82

KẾTLUẬN CHƯƠNG 4 87

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬNVÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 88

5.1 Kétluận 88

5.2 Hàm ý quản trị 90

5.2.1 Nâng cao khảnăng chuyên môn đội ngũkếtoán 90

5.2.2 Nâng cao nhận thức, quan tâm đến công tác kể toán của chủ doanhnghiệp

91

5.2.3 Đối tượngsử dụng thông tin kế toán 92

5.2.4 Môi trường kinhdoanh đối vói đặc thù ngành xây lắp 92

5.2.5 Hệ thống văn bản pháp luậtkếtoán 93

5.2.6 Nâng cao yêu cầu khảnăng ứng dụngcông nghệthôngtin 94

5.2.7 Nâng cao hệthống kiểm soát nội bộ 95

5.2.8 Nâng cao dịch vụ tư vấn tài chính kếtoán 96

5.3 Hạn chế và hướngnghiên cứu tiếp theo của đềtài 97

5.3.1 Hạn chếcủa luận văn 97

5.3.2 Hướng mở rộngcủa luận văn 97

KẾTLUẬN CHƯƠNG 5 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

PHỤ LỤC 3.01: DÀN BÀI THẢO LUẬN VỚI CHUYÊN GIA xii

Trang 11

PHỤ LỤC 3.02: DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA THẢO LUẬN GÓP Ý

XV

PHỤ LỤC 3.03: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT xvi

PHỤ LỤC 4.01: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT xxi

PHỤ LỤC 4.02: GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA CÁC BIẾNQUAN SÁT xxii

PHỤ LỤC 4.03: HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA CÁC BIẾN xxiv

PHỤ LỤC 4.04: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNHANOVA BIẾN ĐỊNH TÍNH xxvi

PHỤ LỤC 4.05: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ BIẾN ĐỘC LẬP xxvii

PHỤ LỤC 4.06: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TÓ KHÁM PHÁ BIẾN PHỤ THUỘC XXX PHỤ LỤC 4.07: KẾT QUẢ PHÂN TÍCHTƯƠNG QUAN xxxi

PHỤ LỤC 4.08: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY xxxiii

PHỤ LỤC 4.09: DANH SÁCH DOANH NGHIỆP KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG XÂY LẮPTRÊN TP HỒ CHÍ MINH xxxvi

LÝLỊCH TRÍCHNGANG CỦA HQC VIÊN xliii

Trang 12

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Mô hình đềxuất nghiên cứu các nhân tốảnh hưởng đến tính hiệu quả tổ

chứccông tác kế toán tại đơn vị xây lắp trên địabàn TP HCM 45

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 47

Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu chínhthức 50

Hình 4.1 Đồ thị phân tán phần dư 78

Hình4.2 Biểu đồ tần số Histogram 79

Hình 4.3 Phân phối chuẩn của phần dư quan sát 80

Trang 13

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Tổng hợp nhân tố tác động đến tổ chức công tác kế toán từ nghiên cứu

trước 15

Bảng 2.1 Tổng hợp nhân tố ảnhhưởng đến tính hiệu quả tổ chứccông tác kế toán tại đon vị xâylắp được giải thích từ cosở lý thuyết nền 34

Bảng 2.2 Tổng hợp các nhân tố tác độngvà biến quan sát đến hiệu quả tổchức công tác kế toán từ kế thừanghiên cứu 42

Bảng 3.1 Tổng hợp ý kiến từ phỏng vấn sâu chuyên gia 49

Bảng3.2 Thang đo đánh giá tính hiệu quả (biến phụ thuộc) tổchứccông tác kếtoán tại đon vị xây lắp sau nghiên cứu định tính 51

Bảng 3.3 Cấp độ thang đo 57

Bảng 4.1 Két quả thống kê mô tả đặc điểm mẫu khảosát 63

Bảng 4.2 Kết quả thống kê giátrị trung bìnhcác biến quan sát 64

Bảng 4.3 Kết quảđánh giá độ tin cậy thang đo của các khái niệm nghiên cứu 65

Bảng 4.4 Kết quả kiểm định đồng nhất phưong sai giữa các nhóm quy mô DN 67

Bảng 4.5 Kết quả kiểm định Anova 67

Bảng 4.6 So sánh khác biệt trung bình giữ các nhóm quy mô DN 68

Bảng 4.7 Kiểm định KMO và Bartlett chocác biến độc lập 69

Bảng 4.8 Phưong sai trích các biến độclập 70

Bảng 4.9 Kết quả ma trận xoay nhân tốcác biến độc lập 70

Bảng 4.10 Kiểm định KMO và Bartlett chocác biến phụ thuộc 72

Bảng 4.11 Phưong sai trích các biến phụ thuộc 72

Bảng 4.12 Kết quả ma trận xoaynhân tố của biến phụ thuộc 73

Bảng 4.13 Tổng hợp các biến sau phân tích EFA 73

Bảng 4.14 Ma trận tưong quan giữa các nhân tố trongmô hình 74

Bảng 4.15 Bảng tóm tắt mô hình hồi quy (hệ số R và R2) 75

Bảng 4.16Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình 76

Bảng 4.17 Kết quả phân tích hồi quy 77

Bảng 4.18 Tổng hợp kếtquả kiểm định giảthuyết 82

Trang 14

DANH MỤC Từ VIẾT TẮTBCTC Báo cáo tài chính

CNTT Công nghệ thông tin

CTTCKT Công tác tổ chức kếtoán

DNNVV Doanhnghiệp nhỏ và vừa

DNVVN Doanhnghiệpvừa vànhỏ

IFAC Liên đoàn Ke toán Quốc tế (International Federation ofAccountant)

Trang 15

MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề

Trong bối cảnh chiến lược pháttriển nền kinh tế xã hội 2011-2020, ngành xây lắp làngành kinh tế có vị trí, vai trò chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng và

phát triển đất nước, về số lượng người lao động tại khu vực kinh té công nghiệp

xây dựng xây lắp chiếm 41.5% đứng vị trí thứ hai Trong hoạt động tham gia đổi

mói sáng tạo xây dựng với 5.158 đon vị R&Dchiếm đến 27,9% Còn đối với cơcấu

các ngành kinh tế không thể không kể đến xây lắp đứng đầu trong việc đóng vai trò làm động lực, dẫn dắt tăng trưởng toàn nền kinh tế và đồng thời thu hút nhiều lao

động Lợi nhuận tạo ra bởi các DN thuộc khu vực này đạt 545,6 nghìn tỷ tương

đương 57,2% tổng lợi nhuận trước thuế và đóng góp nhiều lợi nhuận nhất của toàn

bộ DN Xét đến số lượng lao động và các cơ sở kinh doanh, cá thể ngành xây lắp

đều tăng đáng kể 19,9% so với năm 2016 và trung bình 5,5%/ năm trong giai đoạn2016-2020 đồng thời thu húthơn 2,0 triệu lao động (Tổng cục thống kê, 2022).Nhận thấy đượctầm quan trọng của ngành xây lắp đối với tình hình kinh tếhiện tại,

Chính phủ đã hỗ trợ ban hành nhiều chính sách cũng như dành ưu tiên như tậptrungnguồn nhân lực, tìm kiếm tham gia vào các thị trường tiềm năng, hỗtrợ lãi suất vay,

nguồn giải ngân tài chính đẩy mạnh tiến độ theo quy định tại Nghị định số 31/2022/NĐ-CP ngày 20/05/2022 củaChính phủ ban hành Hỗ trợ các tổchức côngtác tháo gỡ khó khăn trong việc triển khai nhiều dự án xây dựng của Thủ tướng Chính phủ theo Quyết định số 1435/QĐ-TTg ngày 17/11/2022 với kỳ vọng hồi phục vàtăng trưởng nhanh nhấttrong giai đoạn nền kinh tế phục hồi lại Song song

với nhiều sự hỗ trợ mở đường tích cực từ chính sách Nhà nước thì ngành xây lắp

cũng phải đối mặt với khá nhiều thách thức đến từ yếu tố bên trong lẫn bên ngoài của DN Tình trạng lãng phí, thất thoát trong xâydựng cơbản bởi nhiều ý kiến khácnhau và rơi vào 30% vốn đầu tư đặt ra vấn đề khó khăn cho các DN xây lắp

(Nguyễn Thị Loan, 2011) Các nhà thầu, DN xây lắp đối mặt với vô vàn khó khăn như về giá vậttư khôngnhững tăng đột biến và chuỗi cungứng cũng hạn hẹp, công

Trang 16

tác thanh kiểm tra chồng chéo, hợp đồng xây dựng gặp nhiều vướng mắc giữa chủ

đầu tư và nhà thầu, thủ tục rắc rối (Cao Nguyên, 2022; Khả Lê, 2023) Các khókhăn phải đối mặt ảnh hưởng trực tiếp đến các đon vị xây lắp bởi khi không có sự

so sánh giá cả chi phí mua vào của các vật tư sẽ dẫn tới việc DN không trở tay kịp

khi bị đội giá thành quá cao Đồng thời các hợp đồng xây dựng bị vướng mắc,

không có sự chuẩn bị chắc chắn, hồ so chứng từ từng đợt xây dựng không đượctổ chức chính xác, hợp lý từng dự án sẽ dẫn tới các thanh quyết toán bị kéo dài chậm

trễ, không tránh khỏi DN xây lắp bị động tài chính và tồn động nợ mất cân bằng trongviệc vận hành triển khai công trình

Chưa kể đến nhiều DN kinh doanh dựa trên cảm quan mà không nhìn vào thực

trạng hiện có của thị trường, coi nhẹ năng lực quản lý chuyên môn dẫn tới khôngthể xác định được cho mình một lối đi hợp lý để vừa tồn tại và ngày càng phát triển

Một trongnhững hướng giải quyết cần phải làm là kiểm soát chi phí sản xuất, nâng

cao hiệu quả quản lý Nguồn dữ liệu thông tin quan trọng làm cơ sở để thực hiện

là thông tin kế toán Chính vì vậy, các DN xây lắp muốn phát triển một cách bền

vững thì đòi hỏi phải có bộ máy kế toán tốt, hoạt động hiệu quả, ngoài ra nó cònphù hợp với quy định pháp lý, đặc thù kinh doanh và quy mô hoạt động, bởi việc

quản lý kinh tế kiểm soáttài chính là điều không thể thiếu trong một công ty và nó luôn làvấn đề cấp thiết, cần sự minh bạch, chính xác, côngkhai và rõ ràng

Tuy nhiên hiện nay, công tác kế toán tại các công ty xây lắptrên địa bàn TP HCM còn gặp nhiều khó khăn Thựctrạng xem nhẹ công tác kế toán, hầu hết DN xây lắplưu trữ và luân chuyển chứng từ thường chậm dồn vào cuối kỳ nên việc cung cấp

các TTKT không kịp thời Hơn thế nữa, hệ thống tài khoản chưa hợp lý trong việc

theo dõi tài khoản chitiết để trích xuấtgiá thành quản lý chi phí sản xuất chínhxác

Vì vậy, xuất phát từ tầm quan trọng của sự việc nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả tổ chức công tác ké toán tại đon vị xây lắp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” nhằm nghiên cứu, xem

xét các nhân tố nào sẽ ảnh hưởng đến tổchứccông tác kế toán và có biện pháp khắc

Trang 17

phục những điểm còn hạn chế đồng thời đề xuất cáckiến nghị để hoàn thiện việc tổ chứccông tác kế toán có hiệu quả tại đon vị xây lắp trên địa bàn TP HCM nói riêng

vàcảnướcnói chung

2 Mục tiêu nghiên cứu

Xuất phát từ vai trò, thực trạng về tổ chức công tác kế toán tại Việt Nam, mục tiêu

nghiên cứu được tác giả xác định như sau:

Mục tiêu chung:

Xác định các nhân tố ảnh hưởng và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hiệu quả tổ chứccông tác kế toán tại đơn vị xây lắp trên địa bàn TP HCM

Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu ỉà:

• Một: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả tổ chức công tác kế

toán tại đơn vị xây lắptrên địa bàn TP HCM

• Hai: Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đến tính hiệu quảtổ chứccông tác kế toán tại đơn vị xây lắp trên địabàn TP HCM

Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, các câu hỏi nghiên cứu được xác định như sau:

• Mục tiêu nghiên cứu ỉ: Các nhân tố nào ảnh hưởngđến tính hiệu quả tổ chức

công tác kế toán tại đơn vị xây lắp trên địa bàn TP HCM?

• Mục tiêu nghiên cứu 2 ‘ Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hiệu quả

tổchứccông tác kế toán tại đơn vị xây lắp trên địa bàn TP HCM như thế nào?

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đe tài tập trungnghiên cứu vào các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả tổ chức công tác kế toán tại đơn vị xây lắp trên địabàn TP HCM

Phạm vi nghiên cứu: Đe tài được giới hạn trong phạm vi các DN ngànhxây lắp trên

địa bàn TP HCM trong năm 2023

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Trang 18

Đe được mục tiêu đã đề ra, nghiên cứu được tác giả thực hiện thông qua hai giai đoạn: nghiên cứu tổngthể bằng pp nghiên cứu định tính để khám phá và nghiên cứu

kiểm định thông quapp nghiên cứu định lượng

Phần nghiên cứu định tính: được tác giả sử dụng để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả TCCTKT tại đơn vị xây lắp; tìm hiểu và hoàn thiện

TCCTKT trong DN nói chung và trong ngành xây lắp nói riêng Cụ thể, nghiên cứu này sử dụng pp tổng hợp, kế thừa có lựa chọn từ các nghiên cứu trước đểcó cơ sở

xây dựng dàn bài thảo luận cùng các chuyên gia, so sánh để hệ thống hóa được cơ

sở lý thuyết và tìm hiểu được cơ sở lý luận cho TCCTKT Nội dung và kết quả sơ

bộ làm cơ sở để tác giả thực hiện pp chủ đạo trong luận án là nghiên cứu tổng hợp

so sánh với công cụ được sử dụng là phỏng vấn sâu chuyên giađể xác định nhân tố

nào ảnh hưởng đến tính hiệu quả tổ chức công tác kế toán; các đối tượng phỏngvấn

là chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực giảng dạy kế toán, những người dày dặn kinh nghiệm trong quản lý, tổ chức và vận hành công tác kế toán, là các nhà đầu tư kiêm tráchnhiệm công việc quản lý kế toán, là các chủ DN trên địa bàn TP

HCM

Phần nghiên cứu định lượng: giúp kiểm định mức độ gây ảnh hưởng của cácnhân

tố thông qua phép kiểm định thích hợp và đo lường mức độ cácnhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả TCCTKT bằng mô hìnhhồi quy, nghiên cứu được thực hiện bằng

pp khảo sát với công cụ thu thập dữ liệu là bằng các câu hỏi chi tiết, được thiết kếdưới dạng câu hỏi đóng, các câu trả lời được đo lường dựa trên thang đo Likert với

5 cấp độ rõ ràng được dùng để phỏng vấn trực tiếp, gửi thư, khảo sáttrực tuyến đến

các đối tượng trực tiếp phụ trách bộ phận kế toán tại các DN xây lắp ở địa bàn TP

HCM

5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

về khía cạnh lý thuyết:

Trang 19

Luận văn đã giới thiệu, hệ thống lại để làm rõ về mặt lý luận mô hình nghiên cứubao gồm các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quảtổ chức công tác kế toán tại đon

vị xây lắp trên địa bàn TP HCM

về khía cạnh ứng dụng:

Tác giả dựa trên kết quả nghiên cứu đã đưa ra được các nhân tố ảnh hưởng đến tính

hiệu quả TCCTKT tại đon vị xây lắp trên địa bàn TP HCM cũng như đo lường được mức độ ảnh hưởng và sắpxếptheo thứ tự các nhân tố tác động

Luận văn là một căn cứ có giátrị có thể giúp cho DN xây lắp có cái nhìn tổng quan

về tổ chức công tác kế toán, các DN nói chung và cấp quản lý nói riêng hiểu được

thiết lập và vận hành công tác kế toán tốt sẽ mang lại hiệu quả đồng thời nó có tầm

quan trọng đáng kểtrong một đon vị xây lắp Từ đó cócơ sở đểcác DN đánh giá lại

thực trạng tại đơn vị để đưara các giải pháp phù hợp và đạt hiệu quả cao

Trang 20

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH vực NGHIÊN cứu

Nội dung chính yếu của chương này làtrình bày tổng quan các nghiên cứu, các mô

hình nghiên cứu liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả tổ chức

công tác kế toán trong DN Mục tiêu chương này sẽ thực hiện việc hệ thống hóa,

phân tích giúp cung cấpnhững luận giải cần thiết và tạo nền tảng để đề tài vừa cóthể kế thừa cơ sở lý thuyết, các pp và kết quả nghiên cứu, từ đó xác định được khehổng nghiên cứu và đưara định hướng cho nghiên cứu này

1.1 Các nghiên cứu trên thế giói

Theo Cerne K., (2009), đã cónhận xét về các yếu tố ảnh hưởng cùng chiều đến hệthống kế toán tại mỗi quốc gia khác nhau và được định hình thành 10 yếu tố như

sau: sự pháttriển của thị trường vốn; hệ thống BCTC, hệ thống pháp luật; hệ thống

chính trị và mối quan hệ kinh tế; chất lượng và thực trạng giáo dục ngành kế toán;

quy mô và hình thức kinh doanh phù hợp của DN; mức độ lạm phát; áp dụng vàthực hiện các quy định kế toán; nền văn hóa và tốc độ phát triển kinh tế Tuy nhiên,thống kê ra được các yếu tố tác động này được tìm kiếm, kế thừa, tập hợp từ các

nghiên cứu trước đó thay vì phải đánh giá và phân tích mức ảnh hưởng của chúngbằng cách sử dụng pp nghiên cứu định lượng hoặc tìm kiếm mô hình chứng minh

sựphụ thuộc lẫn nhau

Theo tác giả Kamyabi và Devi (2011) nghiên cứu xem xét về vai trò của dịch vụ

kế toán tài chính bên ngoài tác động đến như thế nào với DNWN, nghiên cứu xác

định được hiệu quảvà chất lượng trong công việc của kế toán tại DN và hoạt động Việc sử dụng tư vấn kế toán bên ngoài có mối liên hệ tích cực với kiến thức của chủ

sở hữu hoặc người quản lý DN hay năng lực kỹ thuật đều mang lại hiệu quả Cácdịch vụ thuê tư vấn thuê dịch vụ kế toán bên ngoài có vai trò rất quan trọng với cácDNWN vì nó có thể giúp họ kiểm soát quản lý tốt hơn và hỗ trợ ra quyếtđịnh và ngày nay dễ dàng hơn trong việc sử dụng phần mềm kế toán nên nó đã tạo ra điều kiện rất thuận tiện mang lại lợi ích cho việc quản lý của công ty, tác động thuận

Trang 21

chiều tới hiệu quả trong DN (Ismail, 2009) và tuyên bố nàycũng đồng ý với nghiên

cứu của tác giả Kamyabi và Devi (2011)

Tác giả Padachi (2012), nghiên cứu với đặc điểm ngành nghề khác đã tìm hiểu về

các tác nhân gây ảnh hưởng đến việc các DNWN vận hành hệ thống tổ chức kế

toán chính thức tại DN Mục tiêu mà tác giả hướng đến là phân tích tầm quan trọng

gắn liền với việc thực hiện tổ chức hệ thống kế toán chính thức công ty vừa và nhỏ

hoạt động sản xuất Tác giả đưa ra mô hình nghiên cứu gồm các yếu tố bên ngoài

bao gồm tài chính, điều kiện kinh tế, cạnh tranh, cơ cấu pháp lý, công nghệ và nhân

tố môi trường kinh doanh Các yếu tố bên trong là kỹ năng quản lý, quy mô, loại hình DN số năm kinh doanh, năng lực nhân viên, đặc điểm ngành nghề và hệ thống

kế toán Tác giả khảo sát 141 DNWN trong lĩnh vực sản xuất Dữ liệu được xử lýthống kê qua SPSS, kiểm định T-test, phân tích hồi qui logistic nhị phân, như mongđợi của tác giả, cáccông ty cóảnh hưởng từ yếu tố bên ngoàinhiều hơn, cóý nghĩa tích cực hơn trong việc áp dụng các quy trình công tác kế toán Mặt khác các biến

còn lại dù có ảnh hưởngthuận chiều như là quy mô, số năm kinhdoanh hay trình độnguồn lực lao động và của người quản lý tuy nhiên nó lại chiếm tỷ trọng không

đángkể

Theo tác giả Onaolapo và Odetayo (2012), nghiên cứu về ảnhhưởng của hệthống

công nghệ thông tin đến hiệu quả của tổ chức công tác kế toán, tác giả nghiên cứu

điển hình về các đơn vị hoạt động kinh doanh trong ngành nghề xây dựng lựa chọn

ở Ibadan, Nigeria Nội dung nghiên cứu chỉ rõ được các biến quan sát để kiểm tra tính hiệu quả của một tổ chức, đặc biệt đến các công tyxây dựng ở đô thị Ibadan

Hiệu quảcủa một TCCTKT được định nghĩa là tổ chức theo đuổi nhiều mục tiêu và các mục tiêu đó phải đạt được, phải có khả năng tạo ra kết quả mong muốn Tiến

hành chọn danh sách một số công ty ngành xây dựng lớn ở Ibanda, kỹ thuật bảng câu hỏi được sử dụng để thu thập dữ liệu, xử lý với thống kê từ SPSS Kết quả chothấy rằng có hiệu quả tích cực mặc dù mối tương quan của hệ thống công nghệ

thông tin với hiệu quảcủa tổ chức kế toán làyếu Với tỷ lệ F=7,354 làđáng kể, điều này cho thấy hệ thống CNTT kế toán là yếu tố mạnh mẽ trong việc xác định tính

Trang 22

hiệu quả Tác giả đã khuyến nghị các nhà quản lý công ty xây dựng ởNigeria Shonên áp dụng phần mềm kế toán, hệ thống tự động sẽ tạo ra được số liệu và cácBCTC tốt hon và hiệu quả cao trongcông tác kếtoán.

Nghiên cứu của tác giả Kermani và cộng sự (2013), đánh giá ảnh hưởng của

CNTT đến hiệu quả của hệ thống kế toán trong ngành khách sạn tại Iran Từ các

nghiên cứu đi trước, tác giả đúc kết ra đượcbất kỳ một hệthống nào vận hành cũng

cần phải có hiệu quả, hành động thích hợp Một trong những mục mà hiệu quả cần

được quan tâm là hệ thống co cấu kế toán tại DN nói chung và tại hệ thống ngành

khách sạn nói riêng Vói pp tiếp cận và bảng câu hỏi được sử dụng, tác giả sử dụng

thang đo Likert vói 37 biến khảo sát là các khách sạn từ 3 sao trở lên, khoảng 150

bảng câu hỏi không đáng tin cậy, trong đó chỉ có 90 bảng được trả lại và sau khi

đánh giá cuối cùng thì có 69 mẫu thỏa điều kiện và đượcchấp thuận để phân tích dữ liệu Thông qua phần tích SPSS, thống kê T-test làcơ sở để kiểm định giả thuyết,

tác giả thu được kết luận các khách sạn có ứng dụng CNTT tiên tiến vào quá trình

xử lý công việc hàng này và điều này đã ảnh hưởngtích cực tới việc TCCTKT một cách hiệu quả

Nhiều kết quảnghiên cứu cũng đồng ý rằng việc tiếp thu các kỹ năng kế toán của

các nhà quản lý DN sẽ nâng cao sự nhạy bén trong kinh doanh, đạt hiệu quả cao

trong tổ chức, củng cố và nâng cao hoạt động kinh doanh hàng ngày (Chibunna, 2012; Osuala, 2004; Onoh, 2011).

Cùng mục tiêu nghiên cứu về TCCTKT trong DN, nhưng khác với các nghiên cứunêu trên không chỉ đề cập đến TCCTKT nội bộ và bị ảnh hưởng từ các nhân tố bên ngoài, mà nghiên cứu nhằm mục đích xác định các kỹ năng của kế toán là cần thiết

và vô cùng quan trọng cho chủ DN vừa và nhỏ Nghiên cứu nói rằng việc xác định hiệu quả củatổ chức sẽ thành ảo ảnh nếu một chủ DN không thể đọc hiểu và cung

cấp TTKT cơ bản cho các bên quan tâm và đặc biệtlà nhà đầu tư Sử dụng phương

pháp khảo sát và phân tích dữ liệu, dựa trên những phát hiện và thảo luận đạt được,

tác giả kết luận rằng việc chủ DN vừa và nhỏ nắm kỹ năng cơbản của kế toán mang

Trang 23

lại nhiều đóng góp quan trọng thực tiễn trong quản lý và đạt được hiệu quả Hơn

nữa những kỹ năng kế toán càng nâng cao sẽ thúc đẩy sự ổn định trong hệ thống tổ

chức Am hiểu kỹ năng kế toán là tất yếu và cần có của mỗi chủ DN (Ekwe và Abuka, 2014).

Nghiên cứu của Udin và công sự (2017), trong nghiên cứu thực tiễn kế toán của

các DNWN ở Rangpur, Bangladesh cho rằng kế toán cung cấp nguồn thông tin cho chủ DN bất kỳ ngành nào để sử dụng có hiệu quả, nhưng nhiều chủ DN hoặcngười quản lý điều hành kinh doanh mà không có bất kỳ một phán đoán tài chính

hoặc kế toán nào, đưa ra quyết định dựa trên cảm tính mà không có sự hỗ trợ hoặc

tham mưu từ công tác của kế toán tại DN Phân tích và xử lý thống kê nguồn dữ liệu khảo sát củanghiên cứu, kết quả cho thấy mức độ tầm quan trọng của việc tổ chức

thiết lập một hệ thống vận hành kế toán ở các chủ DN vẫn còn rất thấp, kết quả khảo sát thu được đều đồng ý rằng: người trực tiếp quản lý và ông chủ DN cần đượctham giao đào tạo và am hiểu về kế toán, tổ chức đào tạo cho chủ DN và nhân viên

kế toán là giải pháptốtnhất cho hệ thống kế toán vận hành

Nghên cứu của Ciuhureanu (2018), kết quả cho thấy được các nhân tố chính ảnh

hưởng đến việc lựa chọn cách thức TCCTKT để từ đó các chủ DN lựa chọn đểTCCTKT trong các loại hình công ty và hoạt động lĩnh vực kinh doanh phù hợp Tác giả bàn luận ba loại hình cho việc lựa chọn TCCTKT, đó là: TCCTKT nội bộ trong DN, thuê dịch vụ kế toán bên ngoài hoặc sử dụng cả hai giả thuyếttrên Tácgiả thiết lập bảng câu hỏi với mẫu khảo sát là 301 DN đang hoạt động SXKD tạiMiền Trung - Romania với mô hình dự kiến ban đầu có 2 nhân tố dự kiến là quy

mô DN và lĩnh vực kinh doanh Tuy nhiên sau khi xử lý kết quả có được từ bảng khảo sát, sự lựa chọn hình thức TCCTKT trong DN nhằm đưa ra tổng quan các tác

nhân gây ảnh hưởng đến TCCTKT như sau: quy mô DN; ngành nghề kinh doanh,chi phí TCCTKT, năng lực kiến thức của kế toán, cung cấp thông tin đến người

dùng và cuối cùng là độ tin cậy của các nhà quản lý với điều hành bộ máy kế toán

Theo ý kiến của tác giảnói rằng, nhân tố chính mà ảnh hưởng đến cách tổ chức của

Trang 24

kế toán là “kiến thức và kỹ năng” vềchuyên môn kế toán, tiếp theo là tin cậy và chi

phí

Bên cạnh đó sự phát triển không ngừng của cách mạng công nghệ, nghiên cứu đolường vai trò và mức độ tác động của CNTT đối với hệ thống tổ chức công việc ké

toán của tác giả Jasim và Raewf (2020), có thể cung cấp cho các nhà nghiên cứu

hiểu về tầm quan trọng của kỹ năng ứng dụng CNTT vào hệ thống kế toán và nâng caohiệu quả làm việctrong một tổ chức kế toán của DN Với pp định tính, dựavào

các tài liệu liên quan và kế thừa các nghiên cứu từ trước, tác giả đãkếtluận: Việc áp

dụng CNTT vào công tác kế toán đã rút ngắn thời gian quy trình, đơn giản hóathủtục, giảm thiểu lỗi ngoài ý muốn Do đó, đã góp phần vào sự phát triển, tạo rất

nhiều cơ hội thuận lợi và mang lại hiệu quảtrong công tác tổ chức hệ thống kế toán

Từ đó, tác giả cũng có kiến nghị về việc mỗi tổ chức phải xác định và đầu tư công

nghệ, ứng dụng tin học hóa vào tổ chức kế toán, đồng thời phát triển phần mềm

dành riêngcho kế toán, đầu tư nguồn nhân lực vàbồi dưỡng kỹ năng tin học của kếtoán

1.2 Các nghiên cứu trong nước

Ở Việt Nam, hẳn là đã quá quen thuộc với việc tổ chức công tác ké toán trong DN

là việc lựa chọn hình thức sổ sách, chứng từ gì, hạch toán ra sao, sử dụng công cụphần mềm cụ thể nào, chế độ kế toán hiện hành, các quy định, luật thuế và các văn

bản hướng dẫn có hiệu lực Tuy nhiên trên thực tế, để thiết lập tổ chức công tác kế

toán đưa vào vận hành mang lại hiệu quả phù hợp thì không thể dùng chung các

nguyên tắc ở mọi DN Nhận thức được tổchức hoạt động từngngành nghề sẽ có sự

khác biệt, từng loại hình sẽcó những yếu tốkhác nhau vì vậy mà đãcónhiều tác giả

nghiên cứu về tổchức công tác kếtoán

Theo tác giả Nguyễn Đăng Huy (2011), “Tổ chứccông tác kế toán trong điều kiện

công nghệ thông tin tại các DN kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam” Trong nghiên cứu với pp điều tra khảo sát thực té để phân tích, so sánh tổng hợp và thống kê; phương pháp phỏng vấn một số nhà lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên, giáo viên

Trang 25

Tác giả đã đề ra 4 tác nhân có ảnh hưởng đến TCCTKT tại DN cụ thể: nhân tố ứng

dụng khoa học công nghệ hiện đại trong công tác kế toán của DN, từ môi trường pháp lý, ké tiếp là tổ chức bộ máy quản lý của DN và cuối cùng là về tổ chức

SXKD của DN Từ đó tác giả xây dựng bảng khảo sát 4 nhân tố vói 6 câu hỏi đặt ra

để thu thập các dữ liệu Kết quả đánh giá được thực trạng TCCTKT trong điều kiện

CNTT tại các DN hoạt động kinh doanh XNK Việt Nam, đã đề xuất các điều kiện

đểthực hiện giải pháp về tổ chức công tác kếtoán

Mộtnghiên cứu khác trong lĩnh vực xây dựng mô hình tổ chức kế toán của tác giả Huỳnh Thu Minh Thư (2012), vói đề tài “Xây dựng mô hình tổ chức công tác kế

toán tại các DN nhỏ và vừa ở Tỉnh Phú Yên” Nghiên cứu cho rằng ảnh hưởng từnhân tố môi trường kinh doanh và nhân tố môi trường pháp lý, có tác động mạnh

mẽ đến việc TCCTKT trong DN Tác giả đã kết hợp cả pp định tính và pp định

lượng Dựa trên co sở lý luận để xây dựng bảng câu hỏi khảo sát với 82 câu hỏi gửi

đến 50 DNWN tại địa bàn Phú Yên Kết quả khảo sát đãchỉ rathực trạng về việc

áp dụng các mẫu biểu, chứng từ, tài khoản kế toán theo quy định pháp lý và hướng dẫn của Bộ Tài Chính; về điều kiện phân tích hoạt động kinh tế trongDNWN chưa được thật sự chú trọng (chiếm tỷ lệ 38%) Thông qua đó, tác giả có

các ý kiến đề xuất cụ thể thiết lập mô hình tổ chức kế toán phù hợp hướng vào hai loại hình cụ thể là DN nhỏ và DN vừa

Tác giả Huỳnh Nguyên Thanh Trúc (2015), với đề tài “Đánh giá các nhân tố tác động đến tổ chức công tác kếtoán tại các DN nhỏ và vừa trong ngành xây dựng trên

địa bàn TP HCM” Sử dụng pp nghiên cứu định tính vói pp tổng hợp so sánh đểxác định các biến độc lập làcác nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TCCTKT Thực

hiện đo lường chính thứcbằng pp nghiên cứu định lượng, xâydựng thang đo 5 mức

độ với mô hình tác giảđề xuất gồm 5 nhân tố tác động Tác giảnói rằng, có 2 trong

5 nhân tố tác động mạnh nhất đến TCCTKT, lần lượt là các hướng dẫn mang tính

pháplý, kếtiếp quan tâm đến TCCTKT của chủ DN và 3 nhân tố tác độngcòn lại là

trình độ nhân viên kếtoán, kế tiếp làđặc điểmngành và phưong tiện TCCTKT

Trang 26

Theo tác giả Phạm Thị Mỹ Phước (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức

công tác kế toán tại các bệnh viện công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Tổng hợp các bài nghiên cứu trước đây, ké thừa và pháttriển chọn lọc ra được 6 tác

nhân gây ảnh hưởng đến TCCTKT tại các bệnh viện công lập trên địa bàn TP

HCM Thông qua pp định tính cụ thể là pp phỏng vấn kết hợp thăm dò ý kiến cácchuyên gia tác giả khám phá ra và hiệu chỉnh các biến quan sát dùng để đánh giá

thang đo Hoàn thiện bảng câu hỏi chính thức được hình thành và chỉnh sửa hoàn

thiện bảng khảo sát dưới sự góp ý củachuyên gia Áp dụng nghiên cứu định lượng

với kích thước mẫu là 183 đơn vị tham gia vào khảo sát, hỗ trợ từ phân tích SPSS

20.0, độ tin cậythang đo được kiểm định qua hệ số Cronbach’s Alpha Kết quả là cả

5 nhân tố đều gây ra tác động đến TCCTKT và mức độ ảnh hưởng lần lượt: các

hướng dẫn và pháp lý; chú tâm của nhà lãnh đạo đến công tác kế toán; hệ thốngCNTT; kế tiếp làtrình độ năng lực chuyên môn nhân viên kế toán; mức ảnh hưởngthấpnhất là hệthống KSNB

Nguyễn Thị Thanh Thủy và cộng sự (2018), với tiêu đề “Đo lường mức độ tác động củacác nhân tố đến tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừakhu vực đồng bằng Sông Cửu Long” cho rằng có nhân tố tác động thuận chiều đến TCCTKT Nghiên cứu đã xác định các nhân tố bao gồm: (1) khung pháp lý về

kế toán, (2) đối tượng sử dụng TTKT, (3) sự quan tâm của chủ DN, (4) hệ thốngKSNB, (5) năng lực nhân viên kế toán, (6) ứng dụng CNTT, (7) quy mô DN và(8)

thuê dịch vụ tài chính kế toán Kết quả của phân tích đo lường được mức độ ảnh

hưởng củacác nhân tố, với nhân tố khung pháp lý liên quan đến kế toán có mức tác độnglớn nhất đến TCCTKTtại các DNNW khu vực đồng bằng Sông Cửu Long

Tác giả Phan Thanh Huyền (2018), “Phân tíchcác nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức

công tác kế toán trong các DN nhỏ và vừatrên địa bàn thành phố Trà Vinh” Khác

với các công trình nghiên cứu trên thay vì là lựa chọn một ngành nghề cụ thể, tác

giả đã tổng quan CTTCKT tại các DNWN nói chung từ đó, tổng hợp được cácnhân tố và thực hiện đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến TCCTKT

trong các DN nhỏ và vừa trên địa bàn TP Trà Vinh Kết hợp pp định tính với kỹ

Trang 27

thuật phỏng vấn sâu dựa trên công cụ là bảng câu hỏi khảo sát có 8 nhân tố ảnhhưởng Kết hợp với pp định lượng được thống kê và phân tích qua phần mềm SPSS 22.0 Kết quảnghiên cứu này cho thấy yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất là các dịch vụ

tài chính kế toán với hệ so Beta = 0.281; (2) là đối tượng có nhu cầu sử dụng thông

tin; (3) yêu cầu quản lý thiết lập hệ thống KSNB; (4) yếu tố hệ thống pháp lý; (5)

yếu tố quy mô DN; (6) yếu tố ứng dụng CNTT; (7) yếu tố sự quan tâm của chủ DN

vàcuối cùng là nhân viên kếtoán

Không chỉ DN hoạt động kinh doanh tài chính mới chú trọng đến công tác kế toán,nhận thấy ở môi trường hoạt động ngành nghề nào cũng cần thiết hoàn thiện việc thiết lập công tác kế toán, tác giả Trác Hồng Sưong (2018), với đề tài “Nhữngnhân tố tác động đến hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tại các trường cao đẳng công lập trên địa bàn TP Hồ Chí Minh” Mục tiêu đề tài là tìm hiểu, xác định cáctác nhân đồng thời đánh giá được mức độ gây ảnh hưởng đến hoàn thiện CTTCKT tại các trường cao đẳng công lập từ đó đưa ra các đề xuất hoàn thiện Tác giả thực

hiện tổng hợp các luận văn trước đây, để làm co sở lý thuyết cho luận án, kết quả chọn ra 5 nhân tố là biến độc lập: hệ thống CNTT; các văn bản pháp lý; trình độchuyên môn của nhân viên kế toán; hệ thống KSNB; sự quan tâm đến TCCTKT của

lãnh đạo nhà trường Sử dụng pp định tính để liệt kê ra các nhân tố gây tác động và

xây dựng thang đo vói pp định lượng lấy mẫu phi ngẫu nhiên, tác giả thu về được

245 mẫu khảo sát hợp lệ để phân tích độ tin cậy, kiểm định sự phù hợp của mô hình

hồi quy và kiểm định các giảthuyết nghiên cứu Cuối cùng, cho ra kết quảlập luận

được mối quan hệ cùng chiều của 5 nhân tố có tác động đến hoàn thiện CTTCKT

tại các trường cao đẳng công lập trên khu vực TP HCM, bên cạnh đó nêu lên các

kiến nghị và đưa ra những giải phápnhằm hoàn thiện tốt hon

Tác giả Vũ Thị Minh (2021), với đề tài thảo luận “Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chứccông tác kế toán tại các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phân phối hànghóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” cho rằng TCCTKT là một trong các nội dung

quản lý DN cần phải có vàđáp ứng được các yêu cầu quản lý khácnhau của các đối

tượng liên quan tới quyền lợi của DN Cộng với đặc thù mảng ngành nghề kinh

Trang 28

doanh của DN, bài viết góp phần khái quát được nội dung của TCCTKT cần có bộ

máy kế toán; hệ thống chứng từ; các báo cáo kế toán; hệ thống tài khoản; kiểm tra

và phân tích dữ liệu hoạt động kinh tế trong công ty Kết quả từ việc khảo sát đượcthực hiện tại các DN phân phối trên cùng địa bàn, tác giả đãxác định được các nhân

tố sẽ tác động đến việc TCCTKT và khẳng định nhóm tác động nhiều nhất bao gồm

các nhân tố là: pháp lý, đặc thù ngành hoạt động kinh doanh; tổ chức bộ máy kế

toán và nhu cầu sử dụng TTKT

Tác giả Vũ Thanh Long và Phan Thị Trà Mỹ (2022), về “mức độ tác động của

các nhân tố đến công tác tổ chức kế toán: nghiên cứu tại các DN thưong mại nhỏ và vừa ởTP HCM”, thông qua pp nghiên cứu tổng hợp, tác giả chỉ ra có 5 nhân tốảnh hưởng trong mô hình gồm: (1) đặc điểm ngành thương mại; (2) quan tâm đến

TCCTKT của chủ DN; (3) các hướng dẫn kếtoán có tính pháp lý; (4) phương tiện,

cơ sở vật chất và (5) trình độ chuyên môn nhân viên kế toán Sau kết quả phân tích

SPSS với cỡ mẫu là 298, nghiên cứu khẳng định được rằng có hai nhân tố là tác động cao nhất lần lượt: (1) quan tâm đến TCCTKT của chủ DN và (2) là đặc điểm

của ngành nghề thương mại

Tác giả Vũ Quốc Thông và Trần Thị Nguyên Xuân (2023), với đề tài nghiên cứu

“Nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán củacác doanh nghiệp vừavà nhỏ tại tỉnh An Giang” Trong bài này, nhóm tác giả kếthợp pp định tính và định lượng,

đãkhảo sátvới môhình gồm 6 nhân tố và 24 biến quan sát Với 180 phiếu gửi đi tại

DNNWthu được số phiếu hợp lệ là 170 bằng pp phân tích qua SPSS 26.0, kết quảsau khi chạy phân tích cả6 nhân tố đều có ảnh hưởng cùng chiều và đo lường đượcmức độ ảnh hưởng của từng nhân tố để TCCTKT được sắp xếp thứ tự như sau:

chiếm tỷ trọngcao nhất là trình độ với kinhnghiệm, năng lựcchuyên môn củanhân

sự kế toán; (2) là kiến thức kế toán và sự quan tâm của chủ DN; (3) là đạo đức của

kế toán trong nghề nghiệp; (4) là nhu cầu thông tin kế toán; (5) là hệ thống KSNB

và cuối cùng là chế độ kế toán được ban hành, các thông tư hướng dẫn và các văn

bản pháp luật có liên quan Cuối cùng, tác giả có thể đề xuất biện pháp, kiến nghịgóp phần trong việc vận hành tổ chức kế toáncủa DN

Trang 29

1.3 Nhận xét về các nghiên cứu trước và xác định khe hổng nghiên cứu

Bảng 1.1 Tổng hợp nhân tố tác động đến tổchứccông tác kế toán từ nghiên cứu

giáo dục ngành kế toán; quy

mô và hình thức kinh doanh;

toán trên các quốc gia khácnhau

Các dịch vụ thuê tư vấn, thuê

dịch vụ kế toán bên ngoài

Tác giả nói rằng các dịch vụthuê tư vấn thuê dịch vụ kế

toán bên ngoài có vai trò rất quan trọng, đã tác động tíchcực tới hiệu quả trong DN

3 Padachi

(2012)

Điều kiện kinh tế cạnh tranh;

cơ cấu pháp lý; công nghệ và

nhân tố môi trường kinh

doanh; kỹ năng quản lý; quy

mô loại hình DN; số năm kinh

doanh; năng lực nhân viên,đặc điểm ngành nghề và hệthống kếtoán

Tác giả có những kết quả khẳng định các nhân tố tác

tyxây dựng ở đô thị Ibadan

5 Kermani

và cộng sự

ứng dụngCNTT tiên tiến Nghiên cứu trong ngành

khách sạn tại Iran, phân tích

Trang 30

(2013) đánh giá tác giả khẳng định

nhân tốCNTT ảnh hưởng tíchcực tới việc TCCTKT một cách hiệu quả

hiểu biết về kỹ năng kếtoán

Tác giả kết luận rằng tại các

DN vừa và nhỏ việc chủ DN nắm kỹ năng cơ bản của kế

toán mang lại nhiều đóng góp quan trọng trong quản lý và

nâng cao hiệu quả sẽ thúc đẩy

sựổn định

7 Ưdin và

(2017)

Quản lý và ông chủ sở hữu

cần đượctham giao đào tạo và

am hiểu về kếtoán

Ket quả đồng ý rằng nhân tố chủ DN vừa và nhỏ ảnhhưởng cùng chiều đến tổ chức

kế toán tại ở Rangpur,Bangladesh

cậy của nhà quản lý với hệthống kếtoán

Tác giả nói rằng nhân tố chính mà ảnh hưởng cùng

chiều đến cách tổ chức ké

toán “kiến thức và kỹ năng”

về chuyên môn kế toán.Ngoài ra, các yếu tố còn lại cóảnh hưởng thuận chiều thấp hơn

9 Jasim và

Raewf

(2020)

Kỹ năng ứng dụng CNTT Tác giả đã kết luận: Việc sử

dụng CNTT vào công việc kế

toán, giúp tạo ra điều kiệnthuận lợi và manglại hiệu quả trong công tác tổ chức hệthống kếtoán

Nghiên cứu trong nước

Đăng Huy

(2011)

(1) ứng dụng khoa học côngnghệ hiện đại, (2) từ môi

trường pháp lý, (3) tổ chứcbộ máy quản lý của DN, (4) về tổ

Trang 31

Nghiên cứu cho rằng ảnh

hưởng từ môi trường kinhdoanh và môi trường pháp lý

cótác động mạnh mẽ đến việc

TCCTKT trong DN nhỏ và vừa ở Tỉnh Phú Yên

DN; (3) trình độ nhân viên kế toán; (4) đặc điểm ngành; (5)phương tiện TCCTKT

Tiến hành nghiên cứu cho kết

quả cả 5 nhân tố đều tác động

cùng chiều đến các DN vừa

và nhỏ trong lĩnh vực ngành xây dựng trên địa bàn TP

trình độ, năng lực chuyên

môn của nhân viên kế toán;

(5) hệthống KSNB

Kết quả nhận được là cả 5nhân tố đều có tác động cùng

độ chuyên môn của nhân viên

kế toán; (3) sự quan tâm côngtác kế toán của ban lãnh đạonhà trường; (4) hệ thốngCNTT; (5) hệ thống kiểm soátnội bộ

Từ kết quả tác giả đã lập luận

được mối quan hệ cùng chiều của 5 nhân tố có tác động đến

hoàn thiện CTTCKT tại cáctrường cao đẳng công lập trênkhu vực TP HCM

dụng CNTT, (7) quy mô DN

và (8) các dịch vụ tài chính kế

toán

Ket quả 8 nhân tố tác động

cùng chiều và phân tích đolường được mức độ tác động

của các nhân tố, trong đónhân tố khung pháp lý liên quan đến kế toán có mức tác động lớn nhất đến TCCTKT tại các DNNW địa bàn đồngbằng Sông Cửu Long

(2) đối tượng có nhu cầu sử

dụng thông tin, (3) yêu cầu hệthống KSNB, (4) hệ thốngpháp lý, (5) quy mô DN, (6)

Kết quảnghiên cứu cho racácnhân tố và thực hiện đo lường

mức độ ảnh hưởng trong DN

nhỏ và vừa trên địa bàn thành

Trang 32

(Nguồn: Tác giả tông hợp)

sử dụng các thông tin kế toán

Kết quả từ việc thu thập ý

kiến được thực hiện tại các

DN trong ngành phân phốihàng hóa trên địa bàn tỉnh

Thái Nguyên, xác định được

mại; (2) chủ DN quan tâm đến

công tác kế toán của đon vị;

(3) Các hướng dẫn kế toán;

(4) Phưong tiện, co sở vậtchất tổ chức kế toán và (5)

trình độ chuyên môn của nhân viên kếtoán

Kết quả nghiên cứu cho thấy

cả nhân tố đều có tác động

cùng chiều và đo lường mức

độ tác động đến công tác tổ chức kế toán tại các DN thương mại nhỏ và vừa ở TP

(1) Trình độ với kinh nghiệm,

năng lực chuyên môn củanhân sự kế toán; (2) kiến thức

kế toán và sự quan tâm của

chủ DN; (3) đạo đức nghề nghiệp của kế toán; (4) nhu cầu sử dụng thông tin kế toán;

(5) hệ thống KSNB; (6) che

độ kế toán được ban hành, cácthông tư hướng dẫn và cácvăn bản pháp luật có liên

quan

Kết quả cả 6 nhân tố đưa ra

có ảnh hưởng thuận chiều và đánh giá được mức độ ảnhhưởng của từng nhân tố đến TCCTKT

Qua kết quả tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài trước đây, tácgiả đãtập hợp lại các nhân tố và nhận thấy được rằng các nghiên cứu trước

tập trung vào việc xác định được các nhân tố có tác động đến TCCTKT tại DN;

hoàn thiện TCCTKT tại các DN trong lĩnh vực kế toán công và kế toán doanh

nghiệp Các nghiên cứu có nói tói hiệu quả TCCTKT, đưa ra các khái niệm hiệu

quả trong công tác tổ chức kế toán để từ đó đề xuất phưong án nâng cao hiệu quả.Tuy nhiên, phần lớn kết quả khảo sát tập trung vào các DNWN; biến hiệu quả

Trang 33

TCTCKT được nghiên cứu bằng cơ sở lý thuyết pp định tính là chủ yếu, biến phụ

thuộc hiệu quả TCCTKT được đánh giá tại các lĩnh vực kế toán công hay DN

thương mại nhưng chưa được đo lường tại các DN hoạt động đặc thù ngành nghề xây lắp

Trên thế giới, các nghiên cứu vềTCCTKT thường hướng đến xác định và đo lường

mức ảnh hưởng của các nhân tố tác động trong các DNWN; có nghiên cứu tại các

DN hoạt động nhiều ngành nghề như thương mại, sản xuất, khách sạn và xây dựng

nhưng đaphần làđưa ra mộtnhân tố tác động cụ thể như là ứng dụngCNTT hay sựquan tâm hiểu biết củachủ DN và thường gắn liền với các quy mô vừa và nhỏ Nội

dung các nghiên cứu đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả TCCTKT, khẳngđịnh các nhân tố có ảnh hưởng đến hiệu quả trong công tác kế toán tại DN dựa trên

khái niệm khái quát về hiệu quả TCCTKT, chưa thực hiện đo lường hiệu quảTCCTKT như một biến trongmô hìnhnghiên cứu của tác giả

Có rấtnhiều nghiên cứu trong nước về TCCTKT, hoàn thiện TCCTKT vàhiệu quả TCCTKT; đa phần các nghiên cứu trước đây tuy xác định được nhiều nhân tố ảnh

hưởng nhưng thường là đối tượng DN thuộc DN thương mại, phân phối, các ngành

dịch vụ và phần lớn là nghiên cứu trong phạm vi khảo sát tại DNWN Hiệu quả

TCCTKT được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết và đã được thực hiện đo lường như biến phụ thuộc, chỉ rõ các biến quan sát hiệu quả TCCTKT tại đơn vị kế toán

công hay tạicác DNVVN nói chung

Tại lĩnh vực xây lắp, các nghiên cứu trước đây tiếp cận ở mức nhận định các nhân

tố ảnh hưởng đến TTKT, đến việc tổ chức công việc kế toán trong các công ty xây

dựng vừa và nhỏ; hiệu quả TCCTKT trong DN xây dựng được nhắc đến như một khái niệm tổng quát để hướng đến các đề xuất kiến nghị cải thiện và nâng caoTCCTKT trong DN xâydựng

Trang 34

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Nội dung chính của chương này giúp người đọc khái quát được các công trình nghiên cứu củacác tác giảtrong và ngoài nước về các vấn đề có liên quan trực tiếp cũng như gián tiếp tới đề tài luận văn mà tác giảthực hiện Trên cơ sở đánh giá đó,tác giả nhận thấy vẫn còn khe hổng trong các nghiên cứu trước để hướng đề tài được thực hiện theo khía cạnh mới, cụ thể là nghiên cứu đến tính hiệu quả củaTCCTKT trong DN xây lắp và không giới hạn quy mô hoạt động, cùng với sự kếthừa của các nghiên cứu trước tác giả cũng đã nhận diện ra một số biến quan sát mới của nhân tố để tiếp tục khai thác Chương tiếp theo sẽ trình bày các khái niệm,

cơ sở lý thuyết liên quan đến TCCTKT tại các DN nói chung và các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả TCCTKT tại đơn vị xây lắp trên địa bàn TP HCM nói

riêng

Trang 35

CHƯƠNG 2 Cơ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Một số vấn đề chung về tổ chức công tác kế toán và tính hiệu quả tổ chức công tác kế toán tại đon vị xây lắp

2.1.1 Tong quan về to chức công tác kế toán

2.1.1.1 Khái niệm

Theo điều 3, Luật kế toán số 88/2015/QH13: “Ke toán là việc thu thập, xử lý, kiểm

tra, phân tích và cung cấp thông tin kinhtế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật

và thời gian lao động”

về nguyên tắc, tổchứccông tác kế toán đượchiểu như tổ chức các công việc của kế

toán thông qua nội dung tổ chức công tác kế toán một cách tốt nhất, nhằm phục vụ

và đạt được yêu cầu hoạt động cũng như là cung cấp các thông tin về kế toán phục

vụ cho việc quản lý

2.1.1.2 Nội dung tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp

Trong nghiên cứu, tác giả căncứ Luật Ke toán số 88/2015/QH13 của Quốc hội ngày20/11/2015, có hiệu lực ngày 01/01/2017 quy định cụ thể các nội dung co bản liên

quan đến nội dung tổchứccông tác kế toán trong doanhnghiệp bao gồm:

• Tổ chứcchứng từ kếtoán

Chứng từ kế toán dùng để phản ánh toàn bộ nghiệp vụ kinh tế phát sinh, gồm có các

loại chứng từ về mặt hình thức hay bản chất đều khác nhau, sẽ phản ánh ý nghĩa nghiệp vụ khác nhau DN đều phải tổ chức chứng từ ké toán gồm: lập chứng từ ké

toán; tổ chức kiểm tra chứng từ kế toán hợp lý hợp lệ; tổ chức luân chuyển, ghi sổ,lưu trữ và bảo quản các chứng từ kế toán; hủy và xử lý vi phạm đã được quy định trongLuật kế toán vàChế độ về chứng từ kế toán DN Việt Nam

Hiện nay, hệ thống chứng từ kế toán bao gồm: chứng từ bắt buộc theo yêu cầu quiđịnh về mặt nội dung lập, giá trị pháp lý, phưong pháp lập theo hiện hành theo Bộ

Tài chính qui định và chứng từ còn lại là nội bộ tùythuộc vào nhu cầu và điều kiện

Trang 36

mỗi DN tự thiếtkế lựa chọn và vận hành phù hợp miễn đảm bảo được nhu cầu thuthập và cung cấp thông tin kế toán trong DN.

• Tổ chức vận dụng hệthống tài khoản kếtoán

Các DN thuộc mọi lĩnh vực đều phải căn cứ và áp dụng thống nhất hệ thống tài

khoản do Bộ Tài chính quy định sao cho phù hợp với DN của mình, dựa vào đó cóthể phân loại và phản ánh bản chất nghiệp vụ kinh té phát sinh DN được lựa chọn

hệ thống tài khoản ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014

hoặctheo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016 và chi tiết các tài khoản

kế toán đã chọn nhằm phục vụ như cầu quản lý

• Tổ chức hệthống sổ kế toán

Tổ chức hệthống sổ kế toán làxác địnhsố lượng sổ vàlựa chọn chỉ sử dụng một hệthống sổ sách kế toán do Bộ Tài chính quy định cho một kỳ kế toán năm Phải chấp

hành, tuân thủ qui định chung của Luật kế toán về việc mở sổ đầu kỳ kế toán năm,

tuân thủ nguyên tắc ghi sổ, khóa sổ vào cuối kỳ kế toán, lưu trữ sổ kế toán và sửa chữasố liệu sổ sách ké toán khi phát hiện có sai sót

về hình thức sổ theo quy định DN cóthể lựa chọn sao cho phù hợpvới quản lý hoạt độngkinh doanh của mình để có thể cung cấp những thông tin ké toán kịpthời, đầy

đủ và độ tin cậy cao Các hình thức sổ bao gồm: Nhật ký chung, Nhật ký - sổ Cái,

Chứng từ ghi sổ,Nhật ký- Chứng từ, kế toán trên máyvi tính

• Tổ chứclập báo cáo tài chính

Đây là một trong các nội dung rất quan trọng của tổ chức kế toán, việc lập BCTC

phải đảm bảo đúng về mặt thời gian lập, nội dung, pp và trình bày nhất quán trước khi gửi tói các đối tượng quan tâm có nhu cầu sử dụng thông tin và gửi tói cơ quan

mà DN phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định BCTC của đơn vị baogồm: báo cáo tình hình tài chính, báo cáo kết quả hoạt động, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết

minh báo cáo tài chính và các báo cáokhác theo quy định

• Tổ chứccông tác kiểm trakếtoán

Trang 37

Tổ chức kiểm tra kế toán nhằm đảm bảo cho công tác kế toán được thực hiện đúng

quy định, DN phải chủ động kiểm tra công việc trong kế toán và chấp hành cácquyết định kiểm tra của co quan có thẩm quyền Nội dung kiểm tra tuân thủ theo

quyết định và bao gồm: công tác kiểm tra, rà soát công việc, thực hiện các nội dung

công tác kế toán, việc tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán, việc tổ chứcquản lý và hoạt động kinhdoanh dịch vụ kế toán, việc chấp hành các quy định khác

của pháp luật về kế toán Đon vị có trách nhiệm phối họp và cung cấptài liệu liên quan đồng thòi có quyền từ chối nếu có co sở nội dung kiểm tra không đúng, có

quyền khiếu nại trong trường hợp không đồngý với kết luận của đoàn kiểm tra

2.1.2 Hiệu quả tể chức công tác kế toán

2.1.2 ỉ Khái niệm về hiệu quả

“Tính hiệu quả được định nghĩa như kết quả hay điều được đạt tới Nó là về liệumục đích có được đáp ứng hay không Thực hiện một cách hiệu quả nghĩa là công

việc được thực hiện tưong ứngvới mong đợi”và tác giả cũng cho rằng để đo lường tính hiệu quả trước hết phải xác định và đưa ra mục đích rỗ ràng trước khi bắt đầu công việc đó (John Vu, 2013) Tưong tự như ý kiến trên, “hiệu quả (effectiveness)

là khả năng đạt được mục tiêu hoặc kết quả mong muốn của một hành động hoặc

quy trình” (Hoàn Nguyễn, 2023) cũng giống với “hiệu quả (Efficiency) là khả năng

tạo ra một kết quả mongmuốn hoặc khả năng tạo rasản lượng mong muốn” (Công

ty LuậtDương Gia, 2023)

Theo Dưong QuangTung(2018), “hiệu quảkhác vói kết quả ở chỗkết quả là thành tích đưa lại, còn hiệu quảlà đặt trong mối tương quan giữa thành tích thu được vớichi phí nguồn lực Theo cách hiểu này, hiệu quả là khả năng tối đa hóa tổng lợi ích

và tối thiểu hóatổng chi phí thực hiện”

Thuật ngữ hiệu quả được ứng dụng rất rộng rãi trong các lĩnh vực chuyên môn đa

dạng khácnhau của đời sốngxã hội tuy nhiên thuật ngữ hiệu quả thường dễ bị hiểunhầm sangvới “năng suất” Có rấtnhiều ý kiến được nêu ra khác nhau về khái niệm hiệu quả hoạt động, không chỉ ý kiến khái niệm mà về xác định hay cách thức đo

Trang 38

lường hiệu quả hoạt động là một nhiệm vụ phức tạp (Nguyễn Thu Nha Trang,

2020)

Hiệu quả của một tổ chức bất kỳ chính là sử dụng nguồn lực từ tổ chức đó để đạt

đượccác mục tiêu đề racó kết quả và hiệu quả (Daft, 2000; Lagos,2001)

Nguyễn Như Ý (2002), “Tính hiệu quả là kết quả đích thực” theo đó, hiệu quả được

hiểu là kết quả thực tế đã đạt được từ các hoạt động nhất định Quan điểm này được

khẳng định lại bởi tác giả Bragg (2021), “định nghĩa hiệu quả là mức độ đạt được

các mục tiêu đặt ra”, vì vậy trọng tâm nhắm vào các nhiệm vụ chính xác và hoàn

thành chúng một cách kịp thời

Ngoài ra, phản ánh đượchiệu quả của tổ chứchình thành chính là khảnăng đáp ứng

được và cung cấp chính xác các yêu cầu của các đối tượng liên quan trực tiếp tác

động đến DN (Griffin,2003)

2.1.2.2 Khái niệm về hiệu quả tổ chức công tác kế toán

Theo Lương Thị Hồng Hoa (2016), “Hiệu quả của tổ chức công tác kế toán làphải

cung cấp thông tin kinh tế kịp thời, chính xác và đầy đủ Tổ chức công tác kế toánkhoa học, hợp lý, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của kế toán, nâng cao chấtlượng công tác kế toán, quản lý chặt chẽ, hiệu quả, tính toán và đo lường chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Muốn đạt hiệu quả phải được thực hiện một cách

đồng bộ mới có thể tổchức thực hiện tốt và đầy đủ các nội dung tổchứccông tác kế

toán tài chínhtrong đơn vị”

Nguyễn Thị Thu Hoài (2021), nghiên cứu đưa ra ý kiến “hiệu quả tổchứccông tác

kế toán trongdoanhnghiệp” công tác này cần phải chú ý về tổ chức bộ máy kế toán,đảm bảo việc thu thập và tổ chức hệ thống chứng từ kế toán; hệ thống tài khoản kế toán; về kiểm tra giám sátcông tác tổ chức ké toán và ứng dụng CNTT vào tổ chức

công tác kếtoán

Jasim và Raewf (2020), nói rằng nâng cao hiệu quả của tổ chức kế toán qua việc ứng dụng CNTT vào công tác, làm giảm thiểu chi phí thuê nguồn lực, giảm bớt

Trang 39

công sức nhân viên, giảm thiểu tối đa các rủi ro sai sót, nâng cao tổ chức hệ thống

tài khoản chứng từ vàtạo ra luồng thông tin hiệu quả để tạo ranhiều điều kiện thuận

lợi cho nhà quản lý có quyết định kịp thời

Jarmin và Klimek (2004), cho rằng cung cấp BCTC là thông tin quan trọng nhất

để công ty có quyết định và lựa chọn khả thi trên thị trường bên ngoài, thông qua đóthể hiện việc đánh giá hiệu quả của tổ chức kế toán và cũng được Chang (2001)

trước đó khẳng định thông tin mà kế toán cungcấp, đóng vai trò vô cùng quan trọng

trongviệc nâng caohiệu quả tổ chức kếtoán

Trước đó, trong nghiên cứu của tác giả Ponemon và Nagida (1990) để ra được

BCTC hiệu quả ngoài các yêu cầu khác, báo cáo phải phù hợp, đầy đủ và thông tin

phải đáng tin cậy là một trong các bước quan trọng đưa ra quyết định trong kinhdoanh

Tổng hợp các quan điểm trên, tác giảnhận thấy rằng cách tiếpcận và giải thích giữa

các tác giảcó sự khác nhau,nhưngcác ý kiến đều có chung hướng suy nghĩ và là co

sở để tác giả xây dựng thang đo trong nghiên cứu ở chưong 3 Cụ thể, hiệu quả

TCCTKT trong một đon vị là: tổ chức được công tác chứng từ, hệ thống tài khoản,

hệ thống sổ sách hiệu quả tuân thủ theo đúng quy định, chuẩn bị tốt cho các côngtác kiểm tra hợp lý hợp lệ; cung cấp được các thông tin kế toán hữu ích, BCTCđáng tin cậy và trình bày theo quy định, chính xác và kịp thời kết hợp với việc tối

đahóagiữachi phí bỏ ra để có được lợi ích từ các nguồn lực thực hiện

2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh ngành xây lap ảnh hưởng đến tính hiệu

quả tể chức công tác kế toán trong các công ty xây lắp

Theo điều 3, Luậtxây dựng số 50/2014/QH13: “Công trình xây dựng là sản phẩm

được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt

vào công trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất,

phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế Công trình xây dựngbao gồm công trình dân dụng, công trình công nghiệp,

Trang 40

giao thông, nông nghiệp và phát triển nông thôn, công trình hạ tầng kỹ thuật và công trình khác”.

Trong suốt thời gian hoạt động và kinh doanh, các đon vị xây lắp tự chủ kinhdoanh, tự chủ tài chính trong khuôn khổ pháp luật và phải chịu hoàn toàn trách nhiệm vói hoạt động kinh doanh của mình Ngànhxây lắp được tự do đấu thầu cạnhtranh trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam cũng như là các thông lệ của luật quốc tế

Sản xuất XDCB là một hoạt động xây dựng mở rộng, khôi phục cải tạo co sở vật

chất cho nền kinh tế, là một ngành sản xuất vật chất mang tính chất sản xuấtcông

nghiệp, nhưng có đặc điểm riêngbiệtkhác với ngành sản xuất khác, ảnh hưởng đến công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán khó khăn trong việc tính giá thành sản

phẩm Đặcthù ngành xây lắp đòi hỏi TCCTKT để hạch toán chi phí, theo dõi tài sản

vậttư phức tạp như: đặc thù về sản phẩm xây lắp có quy mô lớn, những côngtrình riêng lẻ, được cố định tại nơi đặt công trình xây dựng ảnh hưởng bởi điều kiện tựnhiên đến nguyên vật liệu và dễ mất cắp; thời gian hoàn thành sản phẩmthường kéo

dài, chịu nhiều tác động của môi trường hoạt động (Đỗ Đức Nhượng, 2019)

Theo tác giả Nguyễn Thị Loan (2011), “trong vòng năm gần đây, Thanh trachuyên ngành xây dựng đãtổ chức thanh tra 31 dự án (tổng số vốn 17.300 tỉ đồng) thì cả 31 dự án đều có sai phạm với số tiền thất thoát, lãng phí lên tới 2.070 tỉ

đồng” Vậy mục tiêu đặt ra để quản lý chặt chẽ kinh tế quan trọng trong DN là cầnmột TCCTKT phù hợp với quy mô và hiệu quả trong hoạt động Bởi tác giả nóirằng ngành xây lắp có các đặcthù và đặc điểm riêng của ngành làm ảnh hưởng đến công tác quản lý,thành phẩm của xây lắp mang tính chấttheo đơn đặthàng và riêng

lẻ; thực hiện xây lắptrên các địa điểm khác nhau, ngoài ra chịu tác động môi trường khí hậu dẫn tới dễ gây lãng phí thất thoát vàlàm phình chi phí; doanh thu của sản phẩm theo giá đấu thầu từ trước khi hìnhthành sản phẩm; thứ tư làdo thời gian xây

dựng kéo dài theo quy mô của dự án và theo mức độ phức tạp dự toán công trình cũng tác động rấtnhiều đến xác định chi phí, doanh thu thanh toán;

Ngày đăng: 24/01/2024, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w