1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhóm 02 _Chuyên Đề Dcdtthm_01.Pdf

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG    BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG THẾ HỆ MỚI (MÃ HỌC PHẦN OT1621) NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ N20 TRÊN XE[.]

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG - - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG THẾ HỆ MỚI (MÃ HỌC PHẦN: OT1621) NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ N20 TRÊN XE VINFAST LUX A2.0 NĂM 2019 Giảng viên giảng dạy: Nguyễn Hải Trân Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Mã lớp học phần: 231_1OT1621_KS2A_01_tructiep Khóa: 45 Vĩnh Long, Ngày 12 tháng 10 năm 2023 DANH SÁCH NHÓM Họ tên Mã số Hạng mục nghiên cứu Ghi sinh viên Dương Vĩnh Phúc 20001129 Phần Chương từ 1.7.2 đến 1.8.2, Chương Làm Powerpoint Hạ Lê Trọng Phúc 20001131 Phần mở đầu, Phần nội Nhóm dung : chương 1.1 đến 1.3 trưởng Chương Làm Powerpoint Nguyễn Thị Ngọc Phương 20001133 Chương từ 2.2.1 đến 2.2.3 Làm Powerpoint Nguyễn Đông Quân Chương từ 2.2.4 đến 2.2.5 20001134 Tổng hợp world Làm Powerpoint Đinh Công Quyễn 20001140 Phần chương từ 1.4 đến 1.7.1 Làm Powerpoint NHẬN XÉT ĐIỂM SỐ CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI THÀNH VIÊN NHÓM Họ tên Mã số sinh Điểm số báo cáo viên thuyết minh Dương Vĩnh Phúc 20001129 Hạ Lê Trọng Phúc 20001131 Nguyễn Thị Ngọc Phương 20001133 Nguyễn Đông Quân 20001134 Đinh Cơng Quyễn 20001140 Ghi Nhóm trưởng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .1 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 1.6 NỘI DUNG ĐỀ TÀI PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TĂNG ÁP TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TĂNG ÁP 1.1 Giới thiệu tổng quan hệ thống tăng áp 1.2 Lịch sử hình thành 1.3 Ý nghĩa việc tăng áp động .4 1.4 Công dụng hệ thống tăng áp 1.5 Yêu cầu hệ thống tăng áp .5 1.6 Phạm vi sử dụng hệ thống tăng áp .5 1.6.1 Tăng áp cho động Diesel 1.6.2 Tăng áp cho động xăng 1.7 Tăng áp máy nén .10 1.7.1 Máy nén dẫn động khí 10 1.7.2 Máy nén dẫn động Tuabin khí 11 1.7.3 Máy nén tăng áp hỗn hợp 12 1.8 Tăng áp không máy nén 13 1.8.1 Tăng áp dao động cộng hưởng .13 1.8.2 Tăng áp trao đổi sóng áp suất 13 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ N20 DO BMW PHÁT TRIỂN TRÊN XE VINFSAT LUX A2.0 .15 2.1 TỔNG QUAN VỀ XE VINFAST LUX A2.0 15 2.1.1 Giới thiệu ce Vinfast Lux A2.0 16 2.2.2 Động xe Vinfast Lux A2.0 16 2.2 HỆ THỐNG TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ N20 TRÊN XE VINFAST LUX A2.0 17 2.2.1 Giới thiệu hệ thống tăng áp động N20 xe Vinfast Lux A2.0 .17 2.2.2 Cách bố trí hệ thống tăng áp động N20 xe Vinfast Lux A2.0 19 2.2.3 Tổng quan hệ thống tăng áp động N20 20 2.2.4 Cấu tạo hệ thống tăng áp cuộn đôi (Twin Scroll Turbo) 23 2.2.5 Nguyên lí hoạt động hệ thống tăng áp cuộn đôi (Twin Scroll Turbo) 25 2.2.6 Ưu nhược điểm hệ thống tăng áp cuộn đôi (Twin Scroll Turbo) 25 CHƯƠNG 3: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA TRÊN HỆ THỐNG TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ N20 TRÊN XE VINFAST LUX A2.0 .27 3.1 QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ N20 TRÊN XE VINFAST LUX A2.0 26 3.2 CÁC HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP SỬA CHỮA HỆ THỐNG TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ N20 TRÊN XE VINFAST LUX A2.0 .27 3.2.1 Turbo bị chảy dầu 27 3.2.2 Turbo tăng áp có tiếng hú kêu khác thường 28 3.2.3 Động giảm công suất, khói đen ống xả 29 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 LỜI CẢM ƠN Chuyên đề Động đốt hệ nằm chương trình đào tạo kỹ sư ngành Công nghệ kỹ thuật ô tơ, Khoa Cơ khí Động lực Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long Trong thời gian hoàn thành báo cáo, nhóm em nhận hỗ trợ, giúp đỡ tận tình thầy Nguyễn Hải Trân theo tiến độ phần nội dung trình bày báo cáo nhóm em Trước hết nhóm em xin chân thành cảm ơn đến thầy Nguyễn Hải Trân Khoa Cơ khí Động lực quan tâm bảo tận tình suốt trình em học trường Nhờ kiến thức thầy truyền đạt cho nhóm em suốt q trình học tập, đến nhóm em hồn thành báo cáo Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi sai sót định, kính mong đóng góp ý kiến q thầy để nhóm em bổ sung, nâng cao kiến thức phục vụ tốt vào công việc thực tế sau Cuối cùng, nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy cơ, gia đình bạn bè, ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên nhóm em suốt q trình học tập hồn thành báo cáo Nhóm em xin trân trọng cảm ơn thầy! LỜI MỞ ĐẦU Trong thập niên vừa qua ngành cơng nghiệp tơ giới nói chung ngành cơng nghiệp tơ nước ta nói riêng không ngừng nâng cao phát triển tạo dòng xe đáp ứng hầu hết nhu cầu người tiêu dùng, biến động thất thường hãng xe tiếng Tuy nhiên thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, ngành cơng nghiệp tơ ngành giữ vị trí quan trọng thiếu với doanh nghiệp hay cá nhân Đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải góp phần phát triển to lớn phương diện Ở Việt Nam, số lượng ô tô gia tăng nhanh số lượng với phát triển kinh tế đất nước đặc biệt ô tô du lịch ô tô tư nhân lưu thông với mật độ ngày nhiều Trên thị trường Việt Nam xuất nhiều chủng loại xe khác hãng xe có cơng nghệ sản xuất khác nhau, chí hãng xe dịng xe khác có hệ thống khác Đối với sinh viên ngành kỹ thuật tơ nhóm em nhận thấy nghiên cứu hệ thống treo điều khiển điện tử việc bổ ích Nhờ hướng dẫn thầy Nguyễn Hải Trân, nhóm em hồn thành đề tài “Nghiên cứu hệ thống tăng áp động N20 xe Vinfast Lux A2.0 năm 2019” Từ nhóm em rút nhiều kiến thức bổ ích giúp đỡ chúng em cho việc phát triển sau Do kiến thức nhiều hạn chế nên đề tài nhóm em khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm em mong nhận đóng góp ý kiến bạn để đề tài nhóm em hoàn thiện PHẦN : MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Ơ tơ” thuật ngữ phổ biến hầu hết biết phương tiện đáp ứng nhu cầu lại, sản xuất phục vụ sinh hoạt người Cùng với phát triển không ngừng nghĩ hãng xe ô tô liên tục đổi nhằm đích tối ưu hóa xe mà sản xuất tốt cho người sử dụng Và nhu cầu người sử dụng nhiều điển tơ có kết cấu gọn nhẹ,trang bị tiện nghi, động nhỏ gọn hiệu suất cao, tiết kiệm nhiên liệu đặc biệt tiêu chuẩn khí thải Để đáp ứng trọn vẹn nhu cầu sử dụng người sử dụng hiệp hội bảo vệ môi trường, sử dụng tăng áp cho động giải pháp phổ biến nay, tăng áp động không giúp tăng momen động mà cịn góp phần hạn chế nhiễm khí thải môi trường Hiện hãng xe áp dụng tăng áp động cho số hãng xe Tuy nhiên tăng áp động củng cố nhược điểm tốc độ độ nhạy chân gas “độ trễ Turbo” hay “Turbo lag” Để khắc phục nhược điểm Twin Scroll Turbo (Tăng áp cuộn đôi) nghiên cứu đưa vào sử dụng phổ biến Và lý em chọn đề tài “ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ N20 TRÊN XE VINFAST LUX A2.0 NĂM 2019” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tổng quan hệ thống tăng áp động N20 tìm hiểu hệ thống tăng áp động N20 tơ Tìm hiểu cơng dụng, u cầu, phân loại, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm, ứng dụng hệ thống tăng áp động N20 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối đượng nghiên cứu: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ N20 TRÊN XE VINFAST LUX A2.0 NĂM 2019 Phạm vi nghiên cứu: Công dụng, yêu cầu, phân loại, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm , ứng dụng hệ thống tăng áp động N20 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Hệ thống tăng áp hệ thống quan phổ biến xe nay, có ý nghĩa khoa học thực tiễn phát triển xe ô tô tương lai - Ý nghĩa khoa học : + Nghiên cứu hệ thống tăng áp động N20 giúp hiểu rõ chế hoạt động động cơ, từ cải thiện hiệu suất tiết kiệm lượng phát triển cải tiến tốt cho động - Ý nghĩa thực tiễn : + Hệ thống tăng áp động N20 giúp tăng áp suất hệ thống động cơ, cung cấp thêm lượng khí hỗn hợp nhiên liệu đốt vào động cơ, từ tăng hiệu suất động tốc độ xe + Hệ thống tăng áp động N20 sử dụng phổ biến hầu hết xe BMW Vinfast thị trường + Tóm lại, động N20 trang bị Vinfast Lux A2.0 2019 công nghệ động tiên tiến mang nhiều ưu điểm khoa học thực tiễn, tăng hiệu suất, giảm chi phí hoạt động, tiết kiệm nhiên liệu, giảm khí thải, giảm độ rung tiếng ồn, tăng tuổi thọ động 1.5 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Nghiên cứu công dụng, cấu tạo, nguyên lý hoạt động ,ưu điểm, nhược điểm Hệ thống tăng áp động N20 xe Vinfast Lux A2.0 2019 1.6 NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TĂNG ÁP TRÊN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ N20 DO BMW PHÁT TRIỂN TRÊN XE VINFAST LUX A2.0 CHƯƠNG 3: CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ N20 DO BMW PHÁT TRIỂN TRÊN XE VINFAST LUX A2.0 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TĂNG ÁP TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TĂNG ÁP 1.1 Giới thiệu tổng quan hệ thống tăng áp “Tăng áp” cụm từ dùng chung để hệ thống nạp nhiên liệu cưỡng Qua đó, hiểu cách đơn giản động tăng áp xe ô tơ hệ thống nạp nhiên liệu để nén thêm khơng khí vào buồng đốt Như đưa vào nhiều nhiên liệu hơn, làm tăng công suất so với động hút khí tự nhiên hỗn hợp đốt cháy xilanh Động tăng áp mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng Một số tăng sức mạnh cho động cơ, số lượng xilanh dung tích xilanh khơng cần tăng lên Nhờ xe tiêu hao nhiên liệu tiết kiệm nhiên liệu nâng cao tính kinh tế cho xe ưa chuộng người dùng với hãng xe Chính vậy, động tăng áp thương hiệu ô tô sử dụng ngày phổ biến xe đại, trở thành giải pháp hữu hiệu để đáp ứng nhu cầu người dùng, tiêu chuẩn nghiêm ngặt khí thải tô nhiều quốc gia giới Những khái niệm “tăng áp”, “turbo” khơng cịn q xa lạ với người dùng Việt mười năm trở lại Trong tất mẫu xe diesel thương mại trang bị turbo, “làn sóng” tăng áp lan nhanh sang mẫu xe chạy xăng trải dài khắp phân khúc hãng xe lớn nhỏ 1.2 Lịch sử hình thành Nạp khí cưỡng có từ cuối kỷ 19, Gottlieb Daimler cấp sáng chế kỹ thuật sử dụng máy bơm truyền động bánh để đẩy khơng khí vào động đốt vào năm 1885 Bằng sáng chế năm 1905 Alfred Büchi, kỹ sư người Thụy Sĩ làm việc Gebrüder Sulzer thường coi đời turbo tăng áp Bằng sáng chế dành cho động hướng tâm kết hợp tuabin khí thải dịng chảy hướng trục máy nén gắn trục chung Một sáng chế ban đầu khác cho turbo tăng áp nhà phát minh tuabin nước người Pháp Auguste Rateau đăng ký vào năm 1916, nhằm mục đích sử dụng động Renault sử dụng máy bay chiến đấu Pháp Ứng dụng thương mại turbo tăng áp vào năm 1925, Alfred Büchi lắp đặt thành công tăng áp động diesel 10 xi-lanh, giúp tăng công suất từ 1.300 lên 1.860 K/W (1.750 đến 2.500 HP) Động Bộ Giao thông Vận tải Đức sử dụng cho hai tàu chở khách cỡ lớn “Preussen” “Hansestadt Danzig” Các nhà sản xuất ô tô bắt đầu nghiên cứu động tăng áp năm 1950, nhiên vấn đề “độ trễ turbo” kích thước cồng kềnh turbo tăng áp chưa thể giải vào thời điểm Những ô tô tăng áp Chevrolet Corvair Monza Oldsmobile Jetfire, giới thiệu vào năm 1962 Sau khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 sửa đổi Đạo luật Khơng khí 1977, tăng áp trở nên phổ biến ô tô, phương pháp để giảm tiêu thụ nhiên liệu khí thải Sau thất bại Maybach, tăng áp cho động gần bị lãng quên Sau chiến tranh giới lần thứ nhất, Daimler khôi phục lại thí nghiệm tăng áp cho động xăng Và sau có hàng loạt ứng dụng thành công cho động máy bay xe đua Hiện hệ thống tăng áp có phát triển đáng kể theo thời gian, đáp ứng nhu cầu loại động nhỏ gọn hơn, công suất cao hơn, hiệu suất sử dụng nhiên liệu cao hơn, momem xoắn lớn so với động có kết cấu 1.3 Ý nghĩa việc tăng áp động Khi chế tạo sử dụng động cơ, mong muốn cải thiện tiêu có ích như: tăng cơng suất có ích, giảm tiêu hao nhiên liệu, tăng hiệu suất có ích động Sự tăng hiệu động thực theo hai khuynh hướng: - Tăng cơng suất có ích điều kiện không thay đổi lượng nhiên liệu cung cấp, giải pháp với mục đích tăng tính kinh tế nhiên liệu động - Tăng cơng suất có ích điều kiện tăng lượng nhiên liệu cung cấp với mục đích tăng cơng suất động

Ngày đăng: 24/01/2024, 14:56

w