Qua những điều được học tập về kỹ năng của một luật gia, trong bài tập nhóm này nhóm 5 xin lựa chọn đề số 1 để thể hiện kỹ năng của nhóm trong nghiên cứu và giải quyết vụ việc được nêu r
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM
MÔN: KỸ NĂNG LUẬT GIA CƠ BẢN
ĐỀ SỐ 01
Hà Nội, 2023
NHÓM : 05
Trang 2BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA
VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM
Ngày: 23/06/2022 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm số: 05 Lớp: 4723 Khoa: Pháp luật Thương mại quốc tế
Tổng số sinh viên của nhóm: 08
+ Có mặt: 08
+ Vắng mặt: 0
Nội dung: Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia làm bài tập nhóm
Tên bài tập: Đề số 01
Môn học: Kỹ năng luật gia cơ bản
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng thành viên trong việc
thực hiện bài tập nhóm số: 05
Kết quả như sau:
STT MSSV Họ và tên
Đánh giá của SV SV
kí tên
Đánh giá của giáo viên
(số)
Điểm (chữ)
GV kí tên
1 472333 Lê Quỳnh Anh
2 472334 Lưu Phương Thảo
3 472335 Nguyễn Nhật Mai
4 472336 Nguyễn Thị Thùy Linh
5 472337 Trần Thu Hương
6 472338 Phạm Trần Thu Hiền
7 472339 Nguyễn Anh Thư
8 472340 Lăng Duy Minh
Trang 3- Kết quả chấm điểm bài viết:
+ Giáo viên chấm thứ nhất: ………
+ Giáo viên chấm thứ hai: ………
- Kết quả chấm điểm thuyết trình:
Giáo viên cho điểm thuyết trình: ………
- Điểm kết luận cuối cùng:
Giáo viên đánh giá cuối cùng: …………
Hà N ội, ngày 23 tháng 06 năm 2023
TRƯỞNG NHÓM
Phạm Trần Thu Hiền
Trang 4M ỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 8
NỘI DUNG 8
I - Với tư cách luật sư, anh (chị) hãy xác định những vấn đề pháp luật trong vụ việc, sau đó thể hiện kĩ năng nghiên cứu những vấn đề pháp luật này 8
1 Vấn đề pháp luật 8
2 Kỹ năng nghiên cứu vấn đề pháp luật 8
2.1 Xác định chủ đề 8
2.2 Sự kiện pháp lý 8
2.3 Căn cứ pháp lý 5
2.4 Áp dụng luật vào sự kiện 5
2.5 Đề xuất phương hướng giải quyết 5
2.6 Giải pháp đề xuất 7
II - Công ty A tìm đến luật sư để tư vấn vụ việc Với tư cách là luật sư, anh (chị) hãy: 7
1 Câu hỏi đóng 7
2 Câu hỏi mở 8
III – Sau khi nhận vụ việc đại diện cho công ty A, anh (chị) hãy đặt 03 câu hỏi dẫn dắt cho công ty B 8
KẾT LUẬN 9
DANH MỤC THAM KHẢO 10
Trang 5L ỜI MỞ ĐẦU
Hằng năm số lượng các sinh viên các khối ngành Luật ra trường với tấm bằng cử nhân là rất lớn bởi vậy mà sự cạnh tranh trong khối ngành này không
hề nhỏ Lựa chọn trở thành một luật gia cũng là mong muốn của phần đa các sinh viên sau khi ra trường và để thành một luật gia giỏi, tăng sức cạnh tranh trên thị trường lao động thì ngoài những kiến thức chuyên môn luôn cần được học hỏi và trau dồi thì kĩ năng nghiên cứu và xử lý vụ việc chính là yếu tố khẳng định rõ ràng nhất cho một luật gia giỏi Qua những điều được học tập
về kỹ năng của một luật gia, trong bài tập nhóm này nhóm 5 xin lựa chọn đề
số 1 để thể hiện kỹ năng của nhóm trong nghiên cứu và giải quyết vụ việc được nêu ra ở đề bài
này
- Quan hệ pháp luật: Quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngoài
- Vấn đề pháp lí: Công ty A có quyền hủy hợp đồng với công ty B không?
2.1 Xác định chủ đề
Tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngoài giữa hai công ty A (Việt Nam) và công ty B (Hàn Quốc)
2.2 S ự kiện pháp lý
- Sự kiện 1: Công ty A (Việt Nam) ký hợp đồng bán hàng với công ty B (Hàn
Quốc) theo CIF - cảng Sài Gòn - Incoterms 2010, theo đó công ty A có nghĩa
vụ giao cho công ty B 5000 đôi giày thể thao vào ngày 20/5/2017 và công ty
B có nghĩa vụ thanh toán cho công ty A số tiền 500.000$
- Sự kiện 2: Đến ngày 20/5/2017, công ty A (Việt Nam) không giao hàng cho công ty B (Hàn Quốc) vì đến ngày giao hàng công ty B (Hàn Quốc) vẫn chưa
Trang 6thanh toán tiền hàng Công ty B (Hàn Quốc) không thanh toán và yêu cầu công ty A (Việt Nam) thực hiện nghĩa vụ giao hàng
- Sự kiện 3: Công ty A (Việt Nam) tuyên hủy hợp đồng
2.3 Căn cứ pháp lý
- Điều kiện CIF - cảng Sài Gòn - Incoterms 2010
- Luật thương mại 2005
- Công ước Viên 1980 (Công ước của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa
quốc tế)
- Bộ Luật Dân sự 2015
2.4 Áp d ụng luật vào sự kiện
hóa giữa công ty A (Việt Nam) và công ty B (Hàn Quốc) là có hiệu
lực pháp lý Và được kí kết theo thỏa thuận theo điều kiện CIF - cảng Sài Gòn
- Incoterms 2010
+ Nghĩa vụ thanh toán:
Điều 58, Điều 59, Công ước Viên 1980
Điều 50, Điều 51, Luật Thương mại 2005, sửa đổi bổ sung 2019
CIF – Incoterms 2010
Nghĩa vụ thanh toán trước hay sau khi giao hàng của công ty B phụ thuộc vào thỏa thuận trong hợp đồng giữa công ty A và công ty B
+ Nghĩa vụ giao hàng:
Điều 33, Công ước Viên 1980
Điều 37, Luật Thương mại 2005, sửa đổi bổ sung 2019
Công ty A có nghĩa vụ phải giao hàng đúng thời gian đã thỏa thuận trong hợp đồng với công ty B
2.5 Đề xuất phương hướng giải quyết
2.5.1 Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại
Hiện nay theo quy định pháp luật Việt Nam, bộ Luật Thương mại 2005, có
bốn phương thức giải quyết tranh chấp thương mại sau:
Trang 7- Thương lượng
- Hòa giải
- Trọng tài thương mại
- Tòa án
2.5.2 Đánh giá về các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại
* Thương lượng:
- Ưu điểm: Ít tốn kém về thời gian và tiền bạc, bảo mật được bí mật thương
mại giữa các bên vì không công khai, không gây tác động xấu đến hình ảnh trong kinh doanh, mối quan hệ hai bên vẫn củng cố nếu thương lượng thành công Hình thức giải quyết đơn giản, gọn nhẹ, nhanh chóng
- Hạn chế: phụ thuộc vào sự thiện chí của các bên, sau khi thương lượng thành công không có cơ chế bắt buộc thực hiện
- Ưu điểm: tương đồng với hình thức giải quyết “Thương lượng”, đây là hình
thức giải quyết tranh chấp rất có hiệu quả, được giới kinh doanh ưa chuộng,
giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp thương mại ở các quốc gia
- Hạn chế: phụ thuộc vào sự thiện chí và tự nguyện của các bên tranh chấp và
uy tín, kinh nghiệm, kỹ năng của người trung gian đứng ra hòa giải
- Ưu điểm: linh hoạt, tạo quyền chủ động cho các bên, nhanh chóng, tiết
kiệm được thời gian, có thể rút ngắn thủ tục tố tụng Trọng tài và đảm bảo bí
mật
- Hạn chế: chi phí tương đối cao
* Tòa án:
- Ưu điểm: được đảm bảo thi hành bằng tính cưỡng chế Nhà nước; quyết định chính xác, công bằng, khách quan và đúng với pháp luật; chi phí thấp hơn so
với giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài
Trang 8- Hạn chế: tốn nhiều thời gian, công sức, không linh hoạt vì phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định tố tụng; không có tính bảo mật vì xét xử công khai
2.6 Gi ải pháp đề xuất
Trong trường hợp này nhóm chúng tôi đề nghị sử dụng biện pháp trọng tài thương mại để giải quyết tranh chấp giữa hai bên Bởi lẽ, tranh chấp trong hợp đồng ảnh hưởng đến cả quyền và lợi ích chính đáng của hai chủ thể công
ty A và công ty B Để có 1 biện pháp xử lí khách quan nhất và giảm thiểu thiệt hại giữa cả hai bên Thiết nghĩ cần đến một bên thứ ba đứng ra hòa giải, nên lựa chọn trọng tài thương mại là biện pháp đề xuất của chúng tôi
giày với công ty B theo điều kiện “CIF- cảng Sài Gòn-Incoterns 2010” không?
Lí gi ải: Câu hỏi nhằm xác nhận sự tồn tại của hợp đồng trong đó có sự có
mặt và tham gia của công ty B và giữa công ty A với công ty B tồn tại mối quan hệ hợp đồng hợp pháp
hiện đúng thời hạn giao hàng có nằm trong khuôn khổ các điều kiện hủy bỏ
để bên còn lại có quyền hủy bỏ hợp đồng không?
Lí gi ải: Câu hỏi nằm xác định liệu rằng công ty A có được quyền hủy hợp
đồng giữa công ty A và công ty B hay không
Trang 9* Câu h ỏi thứ 3: Việc tuyên huỷ hợp đồng của công ty A có gây thiệt hại cho
công ty A hay không?
Lí gi ải: Câu hỏi nhằm xác định những thiệt hại của công ty A khi hợp đồng bị
huỷ, là căn cứ xác định liệu huỷ hợp đồng có phải là phương án tối ưu đối với công ty A hay không
Lí gi ải: Tìm hiểu cụ thể về hợp đồng của hai bên công ty A và công ty B
thanh toán hợp đồng rồi mới giao hàng?
Lí gi ải: Tìm hiểu cơ sở vấn đề, yêu cầu công ty A cung cấp lí do cụ thể cho
việc từ chối giao hàng trước khi thanh toán
xuất sản phẩm hay không?
Lí gi ải: Tìm hiểu trách nhiệm cụ thể thuộc về ai, tránh liên lụy với những bộ
phận không liên quan khác, giúp công ty B có thể hiểu rõ hơn về công ty A,
từ đó có thẻ tìm được cách giải quyết tối ưu nhất
* Câu hỏi thứ 1: Điều kiện của “CIF - cảng Sài Gòn - Incoterms 2010” đã
nêu rõ, bên công ty A sẽ mua bảo hiểm cho hàng hoá, có trách nhiệm chịu rủi
ro, tổn thất về hàng hoá trước khi đến tay người mua, đồng thời phải đảm bảo chất lượng cho hàng hoá trong quá trình vận chuyển Vậy lý do để công ty B
từ chối yêu cầu thanh toán tiền trước cho công ty A?
Trang 10Lí giải: Câu hỏi nhằm yêu cầu công ty B cung cấp lý do cụ thể cho việc từ
chối thanh toán tiền trước cho công ty A
định cho cả hai bên Như vậy, tại sao công ty B không cân nhắc chấp nhận yêu cầu của công ty A, hoặc giải quyết tranh chấp theo phương thức khác?
Lí gi ải: Câu hỏi giúp cho công ty A có thể hiểu rõ hơn về quan điểm và động
cơ của công ty B, từ đó có thể tìm được cách giải quyết tối ưu nhất
* Câu hỏi thứ 3: Trong trường hợp công ty B không chấp nhận tuyên huỷ
hợp đồng của công ty A, công ty B có thể đề xuất các phương án hoặc hình thức giải quyết tranh chấp nào để đạt được một thỏa thuận tương đối cho cả hai bên?
Lí giải: Câu hỏi nhằm yêu cầu công ty B đưa ra các phương án hoặc hình thức
giải quyết tranh chấp nhằm tìm ra một thỏa thuận tương đối cho cả hai trong trường hợp công ty B không chấp nhận tuyên huỷ hợp đồng
Qua bài tập trên, nhóm 05 đã thể hiện được kỹ năng nghiên cứu của bản thân cũng như cách đặt câu hỏi nhằm khai thác thông tin, dẫn dắt nhằm giải quyết tranh chấp theo đúng thủ tục pháp lý mà vẫn đảm bảo lợi ích của khách hàng Đây là những kỹ năng được học hỏi và áp dụng từ môn kỹ năng luật gia
cơ bản Hy vọng không chỉ ở tình huống cụ thể này, mà ở bất kì trường hợp,
vụ việc nào trong thực tế, chúng ta, những sinh viên Luật có thể áp dụng được hiệu quả những kỹ năng luật gia cần thiết để phục vụ cho công việc sau này
Trang 11DANH M ỤC THAM KHẢO
* Giáo trình
1 Phan Chí Hiếu (Chủ biên), Giáo trình “Kỹ năng tư vấn pháp luật”, NXB
CAND, 2012
1 Bộ Luật Dân sự 2015
2 Luật Thương mại 2005, sửa đổi bổ sung 2019
3 Công ước Viên 1980
4 Incoterms 2010