Một trong những giải pháp có tínhchiến lợc để giải quyết vấn đề này là tiến hành CPH một số DNNN nhằm đa dạnghoá sở hữu, đa yếu tố cạnh tranh làm động lực để tăng hiệu quả kinh doanh và
Trang 1Lời Mở Đầu
Việt Nam đi lên xã hội chủ nghĩa (XHCN) từ xuất phát điểm là một nền kinh
tế yếu kém và lạc hậu về mọi mặt, chiếm đa số là nông nghiệp, hệ thống các ngànhkinh tế Nhà nớc thiếu năng động, không tận dụng đợc hết các nguồn lực tiềm năngvốn có Trong công cuộc đổi mới đất nớc, khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị tr-ờng thì yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải tiến hành đổi mới, cơ chế nền kinh tế đất n-
ớc cho phù hợp với quy luật phát triển tất yếu Một trong những giải pháp có tínhchiến lợc để giải quyết vấn đề này là tiến hành CPH một số DNNN nhằm đa dạnghoá sở hữu, đa yếu tố cạnh tranh làm động lực để tăng hiệu quả kinh doanh và xáclập một mô hình doanh nghiệp hữu hiệu trong nền kinh tế thị trờng định hớngXHCN
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ Triển khai tích “ Triển khai tích cực, vững chắc CPH DNNN để huy động vốn, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, làm tài sản nhà nớc ngày càng tăng lên, không phải để t nhân hoá …” .
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX ( 4/2001) Một lần nữa khẳng
định “ Triển khai tích… tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách đối với DNNN để tạo động lực phát triển và nâng cao hiệu quả theo hớng xoá bao cấp, doanh nghiệp cạnh tranh bình
đẳng trên thị trờng, tự chịu trách nhiệm về sản xuất kinh doanh, nộp đủ thuế và có
lãi…”.”
Nh vậy, CPH DNNN là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc, bằng cácvăn bản pháp lý, nghị định, nghị quyết, chỉ thị và các chính sách hỗ trợ khác Nhà n-
ớc đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi tốt cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuấtkinh doanh và phát triển doanh nghiệp
CPH các doanh nghiệp là một xu hớng khách quan
Với đề tài: “ CPH DNNN trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN ở Việt Nam em xin đ ” ợc đóng góp một số hiểu biết của mình vào quá trình nghiên cứu vấn đề CPH DNNN ở nớc ta ”.
Tuy vậy, bài viết vẫn còn một số thiếu sót, kính mong đợc sự giúp đỡ, hớngdẫn của thầy cô Em xin chân thành cảm ơn!
NộI DUNG
Trang 2I Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ( CPH DNNN) và thực trạng hoạt động của hệ thống DNNN ở Việt Nam hiện nay
1 DNNN, đa dạng hoá sở hữu DNNN ở Việt Nam
1.1.Đa dạng hoá sở hữu và vai trò của các thành phần kinh tế Nhà n ớc ( TP KTNN) trong nền kinh tế thị trờng
Cơ sở tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng là sự tách biệt
về kinh tế do chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất quy định Vì vậy để pháttriển kinh tế thị trờng, trớc phải đa dạng hoá các hình thức sở hữu trong nền kinh tế
Đối với nớc ta, quá trình đa dạng hóa đợc thể hiện bằng việc phát triển nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần nh các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần VI, VII,VIII đã chỉ ra Đó là phát triển KTNN, kinh tế hợp tác xã, kinh tế sản xuất hàngchức trực tiếp sản xuất kinh hoá nhỏ, kinh tế t nhân, kinh tế t bản Nhà nớc
TP KTNN, đặc điểm, chức năng
TP KTNN là những đơn vị, tổ doanh hoặc phục vụ sản xuất, kinh doanh màtoàn bộ nguồn lực thuộc sở hữu Nhà nớc, hoặc phần của Nhà nớc chiếm tỉ lệ khốngchế
KTNN bao gồm các DNNN (kinh tế quốc doanh), các tài sản thuộc sở hữuNhà nớc (đất đai, tài nguyên, ngân hàng, tài chính, dự trữ quốc gia…”.)
Nh vậy, các DNNN ( kinh tế quốc doanh) chỉ là một bộ phận chủ yếu nhấtcủa KTNN
KTNN trớc hết là các DNNN và doanh nghiệp cổ phần đợc hình thành trêncơ sở:
- Quốc hữu hoá các doanh nghiệp t bản t nhân
- Góp cổ phần khống chế với các doanh nghiệp t nhânKTNN là thành phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
nớc ta Vai trò này đợc thể hiện ở chỗ nó chi phối đợc các thành phần kinh tếkhác, làm biến đổi các thành phần kinh tế khác theo đặc điểm, đặc tính của nó TP
Trang 3KTNN phải mở đờng, dẫn dắt cho nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủnghĩa (XHCN); nó tạo cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế hàng hoá, hỗ trợ cho cácdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế phát triển theo định hớng; nó chiếm giữ
vị trí then chổt trong nền kinh tế, đảm bảo sản xuất và cung ứng những dịch vụcông cộng và sản phẩm thuộc các lĩnh vực có ý nghĩa quốc kế dân sinh Để bảo
đảm vai trò chủ đạo của KTNN, trong những năm tới cần thiết phải củng cố lại hệthống KTNN; thực hiện sắp xếp lại các DNNN, cải tiến quản lý, nâng cao tính hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh của chúng thông qua việc nghiên cứu và pháttriển một cách phù hợp các hình thức tổ chức kinh doanh
1.2.Vai trò của các DNNN
Quan điểm của Đảng ta trớc sau nh một vẫn khẳng định DNNN giữ vai tròchủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và là một trong những yếu tốgiữ vững định h-ớng XHCN
ở nớc ta, DNNN đang chiếm giữ những vị trí then chốt nhất của nền kinh tế,
hệ thống DNNN không chỉ có vai trò kinh tế mà cả vai trò chính trị – xã hội Hiệnnay, trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, DNNN chiếm đại bộ phận trong cácngành kinh tế chủ chốt: điện, than, thép, bu chính viễn thông, cơ khí chế tạo, côngnghiệp quốc phòng, dầu khí…” là ngời bảo đảm chủ yếu các dịch vụ quan trọng: tàichính, tiền tệ, bảo hiểm ,hàng không, đờng sắt…” cung ứng một số mặt hàng thiếtyếu cho xã hội và cho xuất khẩu, nắm hầu hết vai trò đối tác của phía Việt Namtrong hoạt động liên doanh với nớc ngoài; bảo đảm những cân đối lớn của nền kinh
tế quốc dân và tạo thực lực kinh tế để Nhà nớc tham gia điều tiết thị trờng
Các DNNN ở nớc ta còn đảm nhận trách nhiệm và nghĩa vụ xã hội rất lớn,
đặc biệt là những doanh nghiệp công ích và những doanh nghiệp phục vụ cho toàn
bộ nền kinh tế quốc dân hoạt động bình thờng, nhng đòi hỏi vốn lớn hiệu quả kinh
tế thấp
2.Thực trạng hoạt động của hệ thống DNNN nớc ta
Trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, nhữngtồn tại yếu kém của DNNN bộc lộ một cách rõ nét, trứơc những thử thách khắcnghiệt, một bộ phận DNNN đã trụ vững và phát triển, nhng phần lớn gặp khó khăn,hoạt động làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài, sản xuất đình đốn, phá sản, làmthất thoát tài sản của Nhà nớc, Nhà nớc phải bỏ vốn ra bù lỗ, bộ máy hành chínhquan liêu…”
Trang 4Từ năm 1998 đến năm 2000 nhịp độ tăng trởng của nền kinh tế Việt Namliên tục giảm sút Có nhiều nguyên nhân nhng trớc hết đó là giai đoạn nền kinh tếnớc ta đợc đặt trong một bối cảnh kinh tế khu vực và thế giới nói chung có nhiềubiến động Bên cạnh đó, những yếu kém nội tại của nền kinh tế ngày càng bộc lộ vàtrở nên gay gắt, đặc biệt là sự yếu kém của khu vực DNNN.
Theo Ban Đổi mới quản lý doanh nghiệp Trung ơng hiệu quả sử dụng vốncủa các DNNN ngày càng giảm: năm 1997 1 đồng vốn của Nhà nớc tạo ra đợc 3,46
đồng doanh thuvà 0,19 đồng lợi nhuận; đến năm 1998 các tỷ lệ tơng ứng chỉ là 2,9
và 0,14 Số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ là 17%, số doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh thực sự có hiệu quả chỉ chiếm khoảng 21% trong tổng số các doanh nghiệp.Tính trong 3 năm 1995-1997, số tiền ngân sách Nhà nớc thu từ các DNNN ít hơn
số tiền mà Nhà nớc đã bỏ ra để hỗ trợ cho các doanh nghiệp này dới dạng cấp vốn
bổ sung, bù lỗ, miễn giảm thuế, xoá nợ…”.Tóm lại, chủ sở hữu Nhà nớc càng đầu tthì càng mất vốn Mặt khác, hiện nay trên thực tế, các doanh nghiệp Nhà nớc chiếmtới hơn 90% vốn đầu t cho phát triển của toàn bộ nền kinh tế và hơn 85% vốn tíndụng u đãi hàng năm
Từ thực trạng trên, đòi hỏi Nhà nớc cần phải có những biện pháp kiên quyếthơn trong việc sắp xếp lại các DNNN, thực hiện cải cách khu vực DNNN theochiều sâu nhằm nâng cao hiệu quả KTXH của khu vực kinh tế này Có nh vậy mới
có thể tạo ra đợc một môi trờng hoạt động sản xuất kinh doanh bình đẳng và nângcao sức cạnh tranh của nền kinh tế, từ đó mới có khả năng hội nhập với nền kinh tếkhu vực và thế giới
Theo tinh thần đó, vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định về việc giaoban, khoán và cho thuê DNNN, đồng thời cũng xem xét sửa đổi Nghị định44/1998/NĐ-CP về CPH nhằm bổ sung những khuôn khổ pháp lý cho việc chuyển
đổi sở hữu các DNNN, để tiến trình này đợc thực hiện thuận lợi, dễ dàng hơn: Trớc
Bên cạnh những chính sách lớn đã đợc đề cập ở trên, để tạo ra những chuyểnbiến thực sự mạnh mẽ trong tiến trình đổi mới khu vực DNNN, trong thời gian tới
Trang 5cần có những biện pháp cụ thể và việc chỉ đạo thực hiện phải kiên quyết, dứt điểmhơn.
3 Đẩy nhanh tiến trình đổi mới, phát triển và quản lý DNNN
3.1 Đổi mới, phát triển và quản lý DNNN
Vài nét về thực tế sắp xếp đổi mới:
Hiện nay, trong cơ cấu thành phần kinh tế, DNNN chiếm vị trí quan trọng,
đại bộ phận trong các ngành kinh tế chủ chốt, đảm bảo phần lớn các điều kiện cơ
sở hạ tầng, dịch vụ xã hội với chất lợng ngày càng tốt hơn; chịu trách nhiệm cungứng một số mặt hàng chủ yếu cho xã hội và cho xuất khẩu; nắm hầu hết vai trò đốitác Việt Nam trong các cơ sở hợp tác và liên doanh với nớc ngoài, đóng góp tíchcực vào công cuộc đổi mới, phát triển đất nớc
Qua các đợt sắp xếp theo Quyết định 315/HĐBT, Nghị định 388/HĐBT, Chỉthị 500/TTg, chúng ta đã sáp nhập khoảng 3000 doanh nghiệp và các doanh nghiệpkhác có liên quan về công nghệ, thị trờng; giải thể khoảng 3500 doanh nghiệp Nhờ
đó, đến cuối tháng 6-1997 chỉ còn 5800 doanh nghiệp
Tuy vậy, nhìn chung quá trình sắp xếp vẫn mang nặng tính chất hành chính,cha chú ý đầy đủ các yếu tố về hiệu quả kinh tế và khả năng hội nhập của cácDNNN vào nền kinh tế thế giới Yêu cầu sắp xếp theo quy hoạch ngành vẫn cha đạt
đợc kết quả; cơ cấu còn bất hợp lý, tình trạng chồng chéo trong nhiều ngành và địaphơng vẫn cha đợc khắc phục Số lợng DNNN vẫn còn nhiều và quá manh mún:hiện còn trên 25% DNNN có vốn dới 1 tỷ đồng; 60% có vốn dới 5 tỷ đồng Một sốchỉ tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn, nâng cao năng suất lao động…” cha
đạt so với yêu cầu
Bởi vậy phần lớn các doanh nghiệp, kể cả một số Tổng công ty Nhà nớcthành lập theo Quyết định 90, 91/TTg đều còn yếu về khả năng cạnh tranh, hoạt
động chủ yếu trong nớc, cha đủ tiềm lực về kinh tế và quản lý để có thể vơn ra hoạt
động ở nớc ngoài
Tuy nhiên, quá trình sắp xếp, đổi mới DNNN thời gian qua cũng đạt nhữngkết quả nhất định: nâng quy mô vốn bình quân của doanh nghiệp lên 17 tỷ đồng,giảm bớt sự tài trợ của ngân sách Nhà nớc, tạo điều kiện cho sản xuất, kinh doanh(SXKD) có hiệu quả hơn Một số Tổng công ty Nhà nớc đã thực sự phát huy tácdụng, đang tích cực chuẩn bị để tiến tới trở thành những tập đoàn kinh doanh mạnh.Bớc đầu, quyền chủ động SXKD của đơn vị kinh tế cơ sở đợc phát huy, giảm mạnh
Trang 6sự can thiệp hành chính vào hoạt động SXKD Tốc độ tăng trởng bình quân của cácDNNN hàng năm tăng 1,4 lần; tỷ trọng đóng góp vào nguồn thu trong nớc của ngânsách Nhà nớc chiếm hơn 55% (cha tính trong khu vực DNNN liên doanh với nớcngoài); tỷ trọng đóng góp vào GDP tăng từ 33% (năm 1992) lên 41% (năm 1997);xuất khẩu tăng bình quân 20%/ năm
Sắp xếp, đổi mới DNNN là một quá trình lâu dài, bên cạnh những thuận lợicăn bản, cũng gặp không ít khó khăn, phức tạp cần phải giải quyết Đó là những tồntại yếu kém trong công tác quản lý vĩ mô của Nhà nớc, cũng nh trong hoạt độngSXKD của các doanh nghiệp, tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng của các danhnghiệp, công nghệ sản xuất lạc hậu, chậm đợc đổi mới Thị trờng tiêu thụ sản phẩmcòn hẹp, cha khai thác hết tiềm năng ở thị trờng trong nớc, khả năng mở rộng thị tr-ờng ra nớc ngoài còn nhiều hạn chế Sản phẩm yếu về khả năng cạnh tranh Cơ chếquản lý tài chính , tiền lơng của công nhân còn cha hợp lý Công tác đào tạo cácnhà quản lý doanh nghiệp và công nhân kỹ thuật còn nhiều bất cập Cơ cấu cácDNNN chậm đổi mới Hệ thống văn bản pháp quy cha đồng bộ, còn nhiều chồngchéo, ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động SXKD…”
Tuy khó khăn là nh vậy, song quá trình sắp xếp, đổi mới DNNN cũng cónhiều thuận lợi Trớc hết đó là sự thống nhất cao về chủ trơng, đờng lối trong Đảng
và Nhà nớc Nhiều Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, Nhà nớc đã đề cập việc tiép tục
đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới DNNN Nghị quyết Hội Ban Chấp hành Trung ơng lầnthứ 4 (khoá VIII), Chỉ thị số 20/TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 21- 4-1998 đãvạch rõ chơng trình kế hoạch cụ thể để triển khai thực hiện, nhằm xây dựng cho đ -
ợc một cơ cấu DNNN hợp lý, đủ mạnh, đợc quản lý tốt, là chỗ dựa thực sự của Nhànớc để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Một thuận lợi nữa rất căn bản là chúng ta đã có một số kinh nghiệm đ ợc rút
ra từ thực tiễn SXKD sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp trong thời gian qua, gópphần định hớng cho công tác chỉ đạo tiến khai trong thời gian tới
Các doanh nghiệp cũng đã bớc đầu khơi dậy và phát huy đợc năng lực nộisinh, kết hợp hài hoà giữa trách nhiệm và quyền lợi, gắn kết lợi ích của ngời lao
động với kết quả SXKD Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp vừa nâng cao chất lợngsản phẩm, vừa tăng cờng tìm kiếm thị trờng bên ngoài, chú ý đến thị trờng trong n-
ớc, đặc biệt là thị trờng nông thôn Đến nay đã có nhiều sản phẩm của ta từng bớcthâm nhập cố hiệu quả vào thơng trờng quốc tế, đồng thời một số sản phẩm có chấtlợng đang dần đánh bật đợc hàng ngoài khỏi thị trờng Việt Nam Về lâu dài, cácdoanh nghiệp nếu khai thác tốt thị trờng trong nớc với sức mua của gần 80 triệu dân
sẽ góp phần quan trọng vào sự tăng trởng ổn định của doanh nghiệp
Trang 7Chính phủ và các cơ quan của Chính phủ đang tăng cờng quan tâm giải quyếtnhững khó khăn trong hoạt động SXKD của các doanh nghiệp và tập trungchỉ đạo
điều hành chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc để bảo đảm cho môi trờng kinhdoanh đợc thuận lợi (chính sách giá cả, thị trờng, tài chính- tín dụng, thị trờngvốn…”.) Chính phủ cũng sẽ có chính sách khen thởng, khuyến khích các doanhnghiệp, cá nhân có thành tích xuất sẳc trong SXKD, trong đóng góp ngân sách,trong hoạt động xã hội
Việc phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sẽ hỗ trợ và tạo điều kiệnthuận lợi cho DNNN giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân Cần xác định
cụ thể những lĩnh vực DNNN phải đi trớc, rồi sau đó chuyển giao dần cho kinh tế tnhân áp dụng chế độ bảo hộ cho các DNNN một cách có cân nhắc, nhằm tạo ramôi trờng cạnh tranh bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp
Một thuận lợi và là bài học kinh nghiệm lớn là giữ vững và tăng cờng vai tròlãnh đạo của Đảng, mối quan hệ khăng khít giữa tổ chức Đảng và chính quyềntrong doanh nghiệp Đảng uỷ, chi uỷ phải luôn xác định rõ vai trò lãnh đạo củamình, biết cổ vũ, đoàn kết và phát huy dân chủ từ đảng viên đến quần chúng, phát
động quần chúng tích cực tham gia chơng trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp
* Phơng hớng, giải pháp tiếp tục đổi mới DNNN.
Tạp lập cơ chế hiệp tác có hiệu quả giữa DNNN với các doanh nghiệp thuộcthành phần kinh tế t nhân trong nớc Trừ một số lĩnh vực cần duy trì độc quyền Nhànớc
Tiếp tục hoàn thiện cơ chế giao quyền tự chủ hạch toán kinh doanh choDNNN và cơ chế phân biệt quản lý Nhà nớc với quản lý kinh doanh, vừa tạo độnglực phát triển cho DNNN, vừa tăng cờng có hiệu quả vai trò quản lý của Nhà nớc.Hoàn thiện các mô hình đại diện của Nhà nớc quản lý vốn tại doanh nghiệp bằngcác hình thức tổ chức: Hội đồng quản trị, công ty cổ phần Nhà nớc
Trang 8Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách nhằm tạo lậpmôi trờng thuận lợi và ổn định cho các thành phần kinh tế cùng cạnh tranh bình
đẳng Đổi mới cơ chế tài chính, tín dụng, tiền lơng theo hớng khuyến khích hơnnữa những doanh nghiệp tăng nhanh đợc tích luỹ, những nhà quản lý tốt và nhữngngời lao động có năng suất cao
- Một số giải pháp chủ yếu:
+ Đổi mới mạnh mẽ cơ cấu DNNN thông qua các biện pháp điiêù chỉnh cơcấu đầu t, đồng thời sắp xếp lại các DNNN hiện có phù hợp với đờng lối côngnghiệp hoá, hiện đại hoávà đờng lối pháp triển kinh tế nhiều thành phần
Theo chính sách của Nhà nớc, từ nay vồn ngân sách chỉ đầu t cho những dự
án phát triển hạ tầng, công ích và hỗ trợ một phần cho phát triển công nghệ cao,vốn tín dụng u đãi chỉ dành cho những dự án đợc khuyến khích theo luật khuyếnkhích đầu t trong nớc, không phân biệt thành phần kinh tế, các hoạt động thuần tuýkinh doanh đều sử dụng nguồn tín dụng thông thờng Kiểm soát chặt chẽ để bảo
đảm việc thành lập mới DNNN phù hợp với quy hoạch ngành, lãnh thổ, yêu cầu đổimới công nghệ, bảo vệ tài nguyên, môi trờng và bảo đảm đủ vốn điều lệ tối thiểu
Tiếp tục sắp xếp những DNNN hiện có; tổ chức kiểm kê đánh giá đúng tàisản DNNN theo mặt bằng giá thị trờng làm trong sạch tài chính doanh nghiệp tạo
điều kiện hạch toán đúng; rà soát và phân loại DNNN đẻ có chủ trơng phù hợp vớitừng loại Đối với DNNN hoạt động công ích cần đợc xem xét cụ thể và đợc Nhà n-
ớc hỗ trợ Những đơn vị đã đợc hỗ trợ nhng vẫn không đủ điều kiện thành lậpdoanh nghiệp thì hoạt động theo mô hình đơn vị sự nghiệp Khuyến khích áp dụngmô hình công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn đối với các hoạt động vệsinh môi trờng đô thị và một số hoạt động có tính chất công ích khác có sự hỗ trợ
và giám sát của Nhà nớc
DNNN kinh doanh đợc chia làm 2 nhóm: Nhóm 1 gồm những hoạt động cólãi hoặc tạm thời bị thua lỗ, nhng có triển vọng khắc phục để nâng cao khả năngcạnh tranh; Nhóm 2 gồm những doanh nghiệp hoật đọng đang bị thua lỗ và mất khảnăng thanh toán, không có khả năng và triển vọng khắc phục Tiến hành đa dạnghoá sở hữu, đẩy mạnh CPH hoặc cho thuê, khoán, đấu thầu quản lý nhằm củng cố,nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp thuộc nhóm 1, kiên quyết sát nhập, giải thểcác doanh nghiệp thuộc nhóm 2
+ Thực hiện các biện pháp nhằm làm lành mạnh hoá tài chính DNNN
Trang 9Giải quyết dứt điểm tình hình công nợ khó đòi, vật t ứ đọng và mất khả năngthanh toán của doanh nghiệp , phân rõ nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan củadoanh nghiệp để giải quyết cụ thể Chấm dứt hỗ trợ cho những DNNN hoạt độngkinh doanh đang lâm vào tình trạng phá sản Đi đôi với các biện pháp huy độngvốn
và bổ sung một phần vốn từ nguồn ngân sách Nhà nớc, thí điểm chuyển một phần
nợ tín dụng của DNNN thành vốn góp của ngân hàng và doanh nghiệp, xác lập cụthể trách nhiệm và quyền quản lý sử dụng các nguồn vốn của Nhà nớc
Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính DNNN, thực hiện kiểm kê, phânloại DNNN, xác định lại tài sản thuộc quyền sử dụng của DNNN, kể cả phần tàisản cha giao cho doanh nghiệp nh đất đai, lợi thế về mặt bằng và vị trí, lợi thế vềcông nghệ…” giao cho doanh nghiệp quản lý Tiếp tục phân cấp thực hiện cácquyền với DNNN đợc quy định trong luật DNNN Xác định quyền đại diện sở hữuNhà nớc tại DNNN phù hợp với từng loại hình DNNN:
Tổng công ty và doanh nghiệp lờn có Hội đồng quản trị: giao cho Chủ tịchHội đồng quản trị
DNNN độc lập, quy mô vừa và nhỏ, 100% vốn của Nhà nớc giao cho giám
đốc và từng bớc đa dạng hoá sở hữu để hoạt động theo luật công ty
Định ra cơ chế kiểm cổ phần và thu nhập đối với các doanh nghiệp có tínhchất độc quyền Hoàn thiện cơ chế khuyến khích vật chất đối với cán bộ quản lý vàngời lao động gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh, kết quả tích luỹ của doanhnghiệp, giảm bớt tính chất bình quân để tăng động lực phát triển trong từng doanhnghiệp, đồng thời tăng cờng hiệu lực kiểm soát của Nhà nớc
+ Thí điểm chế độ ký hợp đồng quản lý đối với bộ máy quản lý DNNN Thunhập của ngời quản lý điều hành doanh nghiệp tuỳ thuộc vào kết quả thực hiện hợp
đồng
Đổi mới cơ chế tuyển chọn giám đốc, công khai hoá quá trình tuyển chọngiám đốc trên cơ sở đã xác định và lập kế hoạch đào tạo đội ngũ giám đốc; thựchiện chế độ giám đốc làm theo hợp đồng có thời hạn, nếu doanh nghiệp hoạt độngtốt thì đợc ký hợp đồng làm tiếp Thực hiện Luật phá sản đối với DNNN; xác định
rõ phạm vi, trách nhiệm hữu hạn của DNNN và trách nhiệm của ngời sử dụng tàisản DNNN
+ CPH, đa dạng hoá sở hữu DNNN
Trang 10Cho đến nay, các quy định về CPH trong các văn bản của Đảng và Nhà nớcmới chỉ dừng lại ở chủ trơng, quan điểm và những nguyên tắc chung Cần có thêmnhững biện pháp đồng bộ, cụ thể để đẩy nhanh quá trình CPH DNNN.
Trong thực tế, đã có một số công ty liên doanh giữa các DNNN, các ngânhàng hoặc một phần nhỏ sở hữu t nhân tham nhng uỷ thác cho đại diện Nhà nớcquản lý Mô hình tổ chức này về cơ bản là sở hữu Nhà nớc, nhng huy động đợcnhiều nguồn vốn khác nhau Chính sự gắn bó lợi ích trực tiếp của đơn vị góp vốnvà
sự tham gia quản lý của họ sẽ tránh đợc tình trạng tuỳ tiện của cá nhân giam đốc vàdoanh nghiệp chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh Nhà nớc cần sớm ban hànhvăn bản pháp quy thích hợp (khi cha thay đổi đợc luật) để hớng dẫn phát triển môhình này
+ Tăng cờng quản lý có hiệu quả việc hợp tác, liên doanh giữa DNNN với
n-ớc ngoài
Xác định rõ ngành, lĩnh vực, sản phẩm u tiên và điều kiện u tiêngọi vốn đầu
t nớc ngoài liên doanh với DNNN Xác định những ngành, những sản phẩm có thể
và cần đợc vay vốn để đầu t.Tổng kết , đánh giá kết quả thực hiện các hình thứcliên doanh để định hớng cho từng lĩnh vực hợp tác Phân tích, đánh giá đúng tìnhhình đội ngũ cán bộ, đại diện của DNNN tham gia liên doanh để có kế hoạch đàotạo lại hoặc điều chỉnh cho phù hợp Nghiên cứu xây dựng quy chế khuyến khíchcác DNNN đầu t ra nớc ngoài
+ Tiếp tục tạo lập môi trờng kinh tế vĩ mô thuận lợi cho DNNN hoạt độngChính quyền Nhà nớc các cấp từ Trung ơng đến phờng, xã đều phải có tráchnhiệm chăm lo, xây dựng môi trờng thuận lợi cho các DNNN nói riêng, các doanhnghiệp nói chung hoạt động có hiệu quả Đây là vấn đề lớn, phức tạp, đòi hỏi phảithực hiện từng bớc, phải có nhiều biện pháp cụ thể, thích hợp, ổn định tiền tệ, xử lýlãi xuất theo hớng khuyến khích đầu t, xây dựng chiến lợc quy hoạch phát triểncácngành kinh tế - kỹ thuật, thực thi chính sách thuế theo hớng khuyến khích tái đầu tphát triển, chính sách tỷ giá khuyến khích xuất khẩu, có lợi cho nhập khẩu…”
Bên cạnh những giải pháp kinh tế – tổ chức nêu trên còn cần phải áp dụngnhững giải pháp chính trị –xã hội nhất là đổi mới, tăng cờng và nâng cao chất lợngcông tác Đảng trong các DNNN Chỉ có nh vậy, mới phát huy vai trò chủ đạo trong
đời sống kinh tế –xã hội nớc nhà
Trang 113.2 Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với DNNN
Để tiếp tục thực hiện chủ trơng đổi mới, thực hiện vai trò chủ sở hữu của Nhànớc đối với các doanh nghiệp có vốn Nhà nớc bằng cơ chế quản lý thích hợp vớitính chất của từng doanh nghiệp, Chính phủ đã ban hành Nghị đính số27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 sửa đổi, bổ sung “Quy chế quản lý tài chính vàhạch toán kinh doanh đối với DNNN’’ ban hành kèm theo Nghị định số 59/CPngày 3/10/1996 của Chính phủ với những nội dung chính về đổi mới thể hiện ở 5lĩnh vực dới đây:
* Quản lý vốn:
- Huy động vốn:
Trong quá trình kinh doanh, khi cần thiết Nhà nớc có thể xem xét đầu t bổsung vốn cho doanh nghiệp căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh và nhiệm vụphát triển kinh tế – xã hội mà Nhà nớc giao cho doanh nghiệp Ngoài số vốn Nhànớc đầu t các doanh nghiệp phải tự tích luỹ vốnvà huy động vốn dới các hình thức:phát hành trái phiếu, cổ phiếu, vay vốn, nhận vốn góp liên kết và các hình thứckhác để phát triển kinh doanh và chịu trách nhiệm về việc huy động vốn nhngkhông đợc thay đổi hình thức sở hữu của doanh nghiệp và phải tuân theo các củapháp luật hiện hành Bỏ mức khống chế vốn huy động quy định tại điều 11 củaNghị đính số 59/CP Bổ sung phần trách nhiệm của Hội đồng quản trị và tổng giám
đốc, giám đốc doanh nghiệp trong việc huy động và hoàn trả vốn Đối với cácDNNN là các ngân hàng thơng mại hoặc các tổ chức tín dụng khác thì việc huy
động vốn phải theo các quy định của “Luật Ngân hàng Nhà nớc” và “Luật các Tổchức tín dụng” dợc Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 12/12/1997 vàcác văn bản hớng dẫn thực hiện
+ Huy động vốn trong nớc:
DNNN đợc phát hành trái phiếu để huy động vốn phát triển kinh doanh theoquy định tại Nghị định số 120/CP ngày17/9/1994 của Chính phủ về phát hành tráiphiếu DNNN và các quy định khác của pháp luật hiện hành: dợc ký hợp, hợp táckinh doanh hoặc liên kết với các tổ chức, cá nhân trong nớc nhằm bổ sung vốn kinhdoanh của doanh nghiệp DNNN huy động vốn bằng cách vay vốn từ các Ngânhàng thơng mại, các Công ty tài chính…”., các doanh nghiệp khác, các cá nhân (kểcả cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp) để đầu t phát triển Lãi xuất huy
động vốn không đợc cao hơn lãi trần cho vay do Ngân hàng Nhà nớc công bố cùngthời điểm theo từng ngành nghề, thời hạn vay và đợc hạch toán trong chi phí hoạt
động tài chính của doanh nghiệp
Trang 12+ Huy động vốn nớc ngoài:
DNNN đợc quyền vay ngắn hạn, trung hạn , dài hạn của các tổ chức, cá nhânnớc ngoài theo phơng thức tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ để phát triển kinhdoanh theo đúng các quy định tại Quy chế quản lý vay và trả nợ nớc ngoài banhành kèm theo Nghị đính số 90/1998/NĐCP ngày 7/11/1998 của CP Doanh nghiệpkhông đợc sử dụng vốn vay ngắn hạn để đầu t cho các dự án trung và dài hạn Tr-ờng hợp bên cho vay nớc ngoài yêu cầu có bảo lãnh do Thống đốc Ngân hàng Nhànớc Việt Nam ban hành Chính phủ có thể xem xét cấp bảo lãnh vay vốn th ơng mạitrong một số tròng hợp đặc biệt: dự án có tầm quan trọng lớn trong kế hoạch pháttriển kinh tế của đất nớc; dự án nhập các thiết bị công nghệ cao hoặc để sản xuấtloại hàng xuất khẩu cần u tiên: các khoản vay thơng mại để cùng với nguồn viện trợhoặc vay ODA để trở thành nguồn vốn tài trợ dới dạng tín dụng hỗn hợp
+ Đầu t phát triển:
DNNN đợc sử dụng vốn, tài sản, giá trị quyền sử dụng đất để đầu t phát triểndoanh nghiệp theo nguyên tắc có hiệu quả, đẩy nhanh phát triển nguồn vốn, tăngthu nhập nhng không làm ảnh hởng đến nhiệm vụ kinh doanh chính; việc đầu t phảituân theo các quy định hiện hành của pháp luật Việc góp vốn bằng giá trị quyền
sử dụng đất đợc thực hiện theo quy định về điều kiện góp vốn bằng giá trị quyền sửdụng đất, quy định tại điều 35, Nghị định số 17/1999/NĐ-Chính phủ ngày29/3/1999 của Chính phủ về “Thủ tục chuyển đổi” Chuyển nhợng cho thuê, chothuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng
đất”
Các hình thức đầu t ra ngoài doanh nghiệp gồm: mua cổ phiếu, góp vốn liêndoanh, góp cổ phần và các hình thức đầu t khác DNNN đợc đầu t liên doanh vớidoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cả trong nớc và nớc ngoài DNNN đợc
đầu t trực tiếp ra nớc ngoài theo các quy định tại Nghị định số 22/1999/NĐ- CPngày 14/4/1999 của Chính phủ “Quy định về đầu t ra nớc ngoài của doanh nghiệpNhà nớc”
DNNN không đợc phép đầu t vào các doanh nghiệp thuộc các thành phầnkinh tế khác mà ngời quản lý điều hành hoặc ngời sở hữu chính là vợ, chồng, bố
mẹ, con của chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc, giám đốc, kế toán trởng
Trang 13DNNN đó; DNNN tự chịu trách nhiệm hữu hạn về dân sự đối với các hoạt độngkinh doanh trớc pháp luật trong phạm vi vốn của doanh nghiệp.
+ Bảo toàn và phát triển vốn:
Doanh nghiệp có nghĩa vụ bảo toàn và phát triển vốn để bảo vệ lợi ích củaNhà nớc, tạo điều kiện cho doanh nghiệp ổn định và phát triển kinh doanh có hiệuquả, tăng thu nhập cho ngời lao động và làm nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc Cácbiện pháp bảo toàn vốn: Thực hiện việc mua bảo hiểm tài sản, đợc hạch toán vàochi phí kinh doanh , chi phí hoạt động khác các khoản dự phòng sau: dự phònggiảm giá hàng tồn kho và các loại chứng khoán, dự phòng các khoản nợ phải thukhó đòi, dự phòng giảm giá các loại chứng khoán trong hoạt động tài chính, dựphòng các loại giảm giá giữa đồng Việt Nam so với đồng ngoại tệ
Ngoài các biện pháp trên, doanh nghiệp đợc dùng lãi năm sau để bù lỗ cácnăm trớc, đợc hạch toán một số thiệt hại (thiên tai, dịch bệnh…”.) vào chi phí hoặckết quả kinh doanh theo quy định của Nhà nớc
Xử lý tổn thất tài sản: giá trị tổn thất sau khi đã bù đắp bằng tiền bồi thờngcủa cá nhân, tập thể, của các tổ chức bảo hiểm, nếu thiếu đợc bù đắp bằng quỹ dựphòng tài chính của doanh nghiệp Trờng hợp nếu quỹ dự phòng tài chính không đủ
bù đắp thì phần thiếu đợc hạch toán vào chi phí bất thờng trong kỳ Trờng hợp tổnthất đặc biệt về tài sản, gây thiệt hại nghỉêm trọng mà doanh nghiệp không thể tựkhắc phục đợc thì hội đồng quản trị hoặc giám đốc DNNN phải lập phơng án xử lýtổn thất trình cơ quan tài chính Sau khi có ý kiến của cơ quan quyết định thành lậpdoanh nghiệp đề nghị, cơ quan tài chính quyết định xử lý hoặc báo cáo Thủ tớngChính phủ quyết định
Trang 14Đối với những tài sản là toàn bộ dây chuyền công nghệ chính do cơ quanquản lý ngành kinh tế kỹ thuật quy định, khi doanh nghiệp đem cho thuê, thế chấp,cầm cố, nhợng bán, thanh lý đều phải đợc cơ quan quyết định thành lập doanhnghiệp cho phép Các Tổng công ty Nhà nớc đợc quyền điều động tài sản thuộc sởhữu Nhà nớc của các doanh nghiệp thành viên.
* Trách nhiệm của hội đồng quản trị:
- Thành viên Hội đồng quản trị, tổng giám đốc, giám đốc đợc tăng mức tiềnthởng đồng thời đợc xem xét nâng bậc lơng trớc thời hạn nếu doanh nghiệp hoànthành nghĩa vụ nộp thuế theo luật định, có lãi hoặc giảm lỗ và tỷ suất lợi nhuận trênvốn Nhà nớc năm sau cao hơn năm trớc, bảo toàn và phát triển đợc vốn Nhà nớcgiao, liên tục trong 3 năm liền
- Chủ tịch, các thành viên Hội đồng quản trị, tổng giám đốc, giám đốc bị xử
lý trách nhiệm theo các hình thức: giảm hoặc cắt tiền lơng, hạ bậc lơng (nếu đã đếnmức độ khiển trách, cảnh cáo); cách chức đơng nhiệm nếu doanh nghiệp kinhdoanh thua lỗ…”.tuỳ vào mức lỗ, số năm bị lỗ, nguyên nhân khách quan gây ra lỗ vàmức độ trách nhiệm cụ thể
Hội đồng quản trị, tổng giám đốc, giám đốc khi thực hiện dự án kinh doanhkhông mang lại hiệu quả nhng dẫn đến không thu hồi vốn Nhà nớc hoặc không đợctrả nợ vay theo thế ớc hoặc hợp đồng vay vốn, thì các thiệt hại do chủ quan gây ra,tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm và trong phạm vi trách nhiệm đợc giao, sẽ bị xử
lý hành chính và bồi thờng vật chất theo quy định của pháp luật Những thành viênhội đồng quản trị có ý kiến bảo lu khác với dự án đợc phê chuẩn thỉ không phải xử
lý trách nhiệm theo các hình thức trên
Không chấp hành chế độ báo cáo tài chính; báo cáo công khai tài chính sai
sự thật; không thực hiện hoặc vi phạm quy chế này hội đồng quản trị, tổng giám
đốc, giám đốc trong phạm vi trách nhiệm đợc giao, bị xử lý hành chính tuỳ theotính chất và mức độ vi phạm; nếu gây thiệt hại về chất thì phải bồi thờng theo quy
định của pháp luật
* Hạch toán chi phí kinh doanh:
Để phù hợp với các quy định trong luật thuế thu nhập doanh nghiệp, ngoàicác khoản nh chi phí nguyên vật liệu, lơng, bảo hiểm xã hội, khấu hao tài sản cố
định, trích nộp quản lý phí lên cấp trên, tiền mua bảo hiểm …” ợc hạch toán vào chiđphí kinh doanh, doanh nghiệp còn đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh, chi phíhoạt động khác các khoản chi phí sau: trích lập các khoản dự phòng nh đã nêu ở
Trang 15trên; trợ cấp thôi việc cho ngời lao động theo quy định tại Nghị định số 198/CPngày 31/12/1994 của Chính phủ; tiền ăn giữa ca của ngời lao động, thởng sáng kiếncải tiến, thởng tiết kiệm vật t; chi phí nghiên cứu khoa học, nghiên cú đổi mới côngnghệ, chi sáng kiến cải tiến, chi đào tạo lao động, nâng cao tay nghề hay nâng caonăng lực quản lý, chi hỗ trợ giáo dục, chi y tế cho ngời lao động của doanh nghiệp;chi phí cho công tác bảo vệ môi trờng; chi phí cho lao động nữ; chi bảo hành sảnphẩm; chi phí về tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế; các khoản tính trớc; cácchi phí hoạt động khác bao gồm chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thờng.
Ngoài ra, Chính phủ cho phép doanh nghiệp đợc chi quảng cáo, tiếp thị,khuyến mại cho các hoạt động kinh doanh, các khoản chi phí giao dịch, tiếp khách,
đối ngoại, hội nghị với mức chi không vợt quá 7% tổng chi phí thực tế trong kỳ
Không đợc hạch toán vào chi phí hoạt động kinh doanh: các khoản tiền phạtkhi vi phạm pháp luật; các khoản chi không liên quan đến hoạt động kinh doanh
nh chi trợ cấp khó khăn cho ngời lao động, chi ủng hộ địa phơng, đoàn thể, cơquan; chi đi công tác nớc ngoài vợt mức quy định; các khoản chi do nguồn chi phíkhác đài thọ
* Phân phối lợi nhuận.
Thay đổi trình tự phân phối lợi nhuận sau thuế để giúp doanh nghiệp bảotoàn vốn thông qua việc bù đắp các khoản lỗ của các năm trớc và thu hẹp mục đích
sở dụng các quỹ đầu t phát triển theo hớng chỉ dùng nguồn này để đầu t phát triểnkinh doanh Sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, lợi nhuận thực hiện củadoanh nghiệp sẽ đợc phân phối theo trình tự:
- Bù khoản lỗ của năm trớc đối với các khoản lỗ không đợc trừ vào lợi nhuậntrớc thuế
- Nộp tiền sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc
- Trừ các khoản tiền vi phạm pháp luật thuộc trách nhiệm của doanh nghiệp.Sau khi sử dụng các khoản trên, số lợi nhuận còn lại đợc phân phối tiếp vàoquỹ: quỹ dự phòng tài chính (10%), quỹ đầu t phát triển (5%), chia lãi cổ phần Đốivới một số ngành đặc thù nh ngân hàng còn đợc phép trích lập các quỹ đặc biệtkhác Sau khi phân phối lợi nhuận theo trình tự trên, doanh nghiệp đợc trích lập 2quỹ khen thởng phúc lợi
Trang 16Việc trích lập quỹ khen thởng, phúc lợi đợc căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận (tínhtrên số trung bìnhcủa vốn Nhà nớc tại thời điểm 1/1 và 31/12) với mức tính tối đa 3tháng lơng thực hiện, áp dụng cho các doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận năm naybằng hoặc cao hơn năm trớc hoặc đối với doanh nghiệp do đầu t đổi mới côngnghệ, đầu t mở rộng kinh doanh đang trong thời gian đợc miễn thuế thu nhập doanhnghiệp theo Luật khuyến khích đầu t trong nớc, nếu có tỷ suất lợi nhuận thấp hơnnăm trớc Mức trích tối đa là 2 tháng lơng thực hiện áp dụng các doanh nghiệp có
tỷ suất lợi nhuận năm nay thấp hơn năm trớc Số lợi nhuận còn lại khi trích đủ 2quỹ khen thởng và phúc lợi theo quy định trên sẽ bổ sung toàn bộ vào quỹ đầu tphát triển
4 CPH DNNN ở Việt Nam
Đại hội VI, VII và VIII của Đảng đã xác định khâu đột phá để đổi mới nềnkinh tế đất nớc là sắp xếp và đổi mới quản lý DNNN Một trong những giải pháp cótính chiến lợc để giải quyết vấn đề này là tiến hành CPH một số DNNN nhằm đadạng hoá sở hữu, đa yếu tố cạnh tranh làm động lực để tăng hiệu quả kinh doanh vàxác lập một mô hình doanh nghiệp hữu hiệu trong nền kinh tế thị trờng
4.1.CPH DNNN là một xu hớng phát triển tất yếu, hợp quy luật trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN
CPH DNNN xét về bản chất kinh tế là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữumột phần tài sản của Nhà nớc thành sở hữu của các cổ đông, tạo ra dạng sở hữu hỗnhợp, trong đó Nhà nớc có thể giữ một tỷ lệ nhất định – hình thành các công ty cổphần
Sở hữu là hình thức nhất định đợc hình thành trong lịch sử về chiếm hữu củacải vật chất của xã hội; là quan hệ giữa ngời với ngời trong sự chiếm hữu tự nhiên.Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, sự thay đổi các hình thức sở hữu trongxã hội loài ngời là một quá trình lịch sử tự nhiên
Trong lịch sử ta đã thấy, đối tợng sở hữu đã từng dịch chuyển từ sở hữu vật tựnhiên, đất đai, nô lệ…” tiến lên sở hữu t liệu sản xuất hiện đại (máy móc) và baoquát nhất là sở hữu vốn (t bản) Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng hàng hoá, đốitợng sở hữu còn có các yếu tố phi vật chất – trí tuệ Một bộ phận đáng kể tri thứckhoa học, các điều kiện tự nhiên nh môi trờng, sinh thái, tài nguyên…” ợc coi nh đ
sở hữu của toàn xã hội Trong thời đại tri thức, ngời công nhân vừa là lao động làmthuê, vừa là ngời mang thông tin tri thức Họ là chủ thể sở hữu những thông tin thức
đó Đó là một thứ t bản đặc biệt “t bản – trí tuệ”
Trang 17Về phơng diện chủ thể sở hữu: ở mức độ đầy đủ và thuần tuý, chủ sở hữu vừa
có quyền sở hữu vừa có quyền sử dụng, quyền quản lý, chi phối,định đoạt vốn tàisản chỉ đạt lợi ích kinh tế của mình Trong nền kinh tế thị trờng hàng hoá, cácquyền đó đợc tách dần ra và hình thành những ngời sở hữu mới; ngời có quyền sửdụng t bản trong sản xuất kinh doanh, cả hai loại ngời này có mối quan hệ chặt chẽvới nhau: một mặt, phải bảo đảm lợi ích cho chủ sở hữu, nó là động lực mạnh mẽnhất để họ giám mạo hiểm bỏ vốn ra cho ngời khác sử dụng Mặt khác, phải bảo
đảm lợi ích cho ngời sử dụng vốn để họ tìm mọi cách kinh doanh sao cho có lợinhất Đặc biệt, ngày nay, với quá trình nhân cách hoá đối tợng sở hữu và hữu sảnhoá ngời lao động đã hình thành tầng lớp đông đảo những ngời sở nữu nhỏ vàtrung- các cán bộ khoa học, các chuyên gia làm thuê, các giảng viên trờng đạihọc…”.họ có những cổ phiếu và thậm chí kiêm nhiệm cả những hoạt động kinhdoanh riêng đặc trng nổi bật là sự hình thành tầng lớp đông đảo những ngời sở hữumới- ngời lao động- cổ đông của xí nghiệp Do đó, họ có quyền tham gia vào quản
lí và phân phối lợi nhuận của xí nghiệp
Những thay đổi về đối tợng sở hữu và chủ hể sở hữu theo hớng xã hội hó nhtrên diễn ra ở tất cả các cấp độ của hình thức kinh doanh Về mặt lịch sử, chúng ta
có thể nhận thấy quá trình tiến hoá cả các hình thức kinh doanh đợc đặc trng bởi bamức độ phát triển xã hội hoá sở hữu, mặc dù biểu hiện trung gian giữa chúng hếtsức linh hoạt và đa dạng Trớc hết, đó là hình thái kinh doanh một chủ Hình tháinày bao gồm ngời chủ sở hữu t nhân độc lập duy trì và phát triển sản xuất kinhdoanh của mình trên cơ sở lao động của bản thân hoặc thuê mớn ngời khác với vốnliếng sẵn có và sự tính toán của anh ta trên cơ sở những đòi hỏi của thị tr ờng Cùngvới sự phát của thị trờng thế giới, quy mô buôn bán và sản xuất đòi hỏi phải tậptrung t bản ngày càng lớn để có thể đứng vững trong cạnh tranh và đáp ứng đợcnhu cầu của thị trờng, các hình thức kinh doanh chung vốn lần lợt ra đời và pháttriển Tuy vậy, hình thức kinh doanh này đã bộc lộ nhiều điểm bất lợi: sự ràng buộclỏng lẻo về mặt pháp lý và trách nhiệm vô hạn của những ngời góp vốn Vì vậyhình thức này chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, nhờng chỗ cho các công ty cổphần ra đời và phát triển Hình thức sở hữu cổ phần có nhiều u diểm: sơ hữu cổphần mang tính xã hội và tập thể, song nhờ cơ chế đặc biệ của công ty cổ phần màquyền sở hữu tối cao của các cổ đông đối với cốn cổ phần của họ đợc đảm bảo các
vổ phiếu và trái phiếu đợc tự do chyển nhợng trên thị trờng chứng khoán vì thế bất
kể cổ phiếu dợc chuyển nhợng bao nhiêu lần, cuộc sống của doanh nghiệp vẫn tiếptục một cách bình thờng mà không bị ảnh hởng Đồng thời, nhờ cơ chế này, nó đãtạo nên sự di chuyển linh hoạt các luồng vốn xã hội theo các nhu cầu và cơ hội đầu
t đao dạng của các công ty và công chúng Khi ngời lao động trong xí nghiệp trởthành cổ đông, ngoài quyền lao động và nhận tiền lơng, họ còn có quyền tham gia
Trang 18vào công việc quản lý xí nghiệp và nhận thu nhập từ cổ phiếu, do đó họ quan tâm
đến tình hình sản xuất hiện tại (để tăng tiền lơng) và tích cực tham gia vào sây dựngcơ chế tích lũy cho tái sản xuất mở rộng (để tăng gía trị cổ phiếu và cổ tức) T bản
cổ phần thông qua việc tách rời tơng đối các mặt của sở hữu thực tế, đặc biệt táchrời quyền sử dụng và định đoạt sản xuất kinh doanh khỏi sở hữu cổ phần, đã đemlại sự tự do và tự chủ cao cho các nhà quản lí và kinh doanh trực tiếp (giám dốc vàbạn giám đốc, các chuyên gia và tập thể lao động); do đó làm tăng hiệu quả kinh tếchung của xí nghiệp Việc tách rời t bản sở hữu khỏi t bản cổ phần đã làm mềmhoá, tập thể hoá, xã hội hoá các quan hệ sở hữu, và do đó, cho phép nâng cao tínhtích cực kinh tế của chủ thể tham gia vào qua trình kinh tế , từ nhà quản lý- lãnh
đạo, công nhân lao động, tới ngời sở hữu cổ phần
Ngày nay, công cuộc đổi mới ở nớc ta đang từng bớc tìm ra những hình thứckinh tế để khắc phục tính chất trái tự nhiên của chế độ công hữu hình thức trớc đây,
để chuyển một cách tự nhiên lên sở hữu xã hội Đó là những hình thức nh chủ nghĩa
t bản nhà nớc, khoán thầu của cá nhân hay tập thể lao động, hiệp hội những ngờisản xuất kinh doanh …”.trong đó hình thức các công ty cổ phần hỗn hợp là một giảipháp kinh tế lớn đợc lựa chọn, trong các công ty cổ phần sở hữu t nhân, lợi ích tnhân vẫn cha bị xoá bỏ, hó vẫn là động lực kích thích mọi ngời tích luỹ vốn, tàisản, đổi mới kỹ thuật, sản xuất , kinh doanh có hiệu quả vốn, tài sản, t liệu sản xuấtgắn bó mật thiết với nhừng ngời đã dống góp…” hình thức sở hữu cổ phần ở nớc tamột mặt khắc phục đợc những tiêu cực độ chế độ công hữu tràn lan sinh ra; mặtkhác tạo điều kiện cho ra đời một cách tự nhiên sở hữu xã hội theo qui luật kháchquan vốn có của nó
Sở hữu là một vấn đề phức tạp và đã có không ít các nhà kinh tế bàn đến nóbằng các ngôn ngữ khác nhau Do đó, khó hy vọng là một sớm, một chiều sẽ có đ-
ợc quan diểm thống nhất Tuy nhiên, sự vận đông, hiến đổi một cách lịch sử- tựnhiên của các hình thức sở hữu trong nền sản xuất xã hội nh trên, có thể khẳng
định: CPH DNNN là một xu hớng phát triển tất yếu hợp qui luật trong quá trìnhphát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay
4.2 Những thuận lợi, khó khăn khi tiến hành CPH DNNN
* Thuận lợi
Qua tuyên truyền rộng rãi ngời dân, ngời lao động đã có hiểu biết nhất định
về CPH DNNN nên họ đã bắt dầu có xu hớng ủng hộ quá trình này
Chủ trơng, chính sách và kế hoạch CPH của Chính phủ tơng đối đồng bộ, rõràng Đã xác định rõ loại hình doanh nghiệp mà Nhà nớc không cần giữ cổ phần
Trang 19Từ đó, Chính phủ đặt và giao kế hoạch CPH cho từng bộ, ngành, địa phơng, tôngcông ti Bên cạnh đó đã có các chính sách xác định tơng đối rõ trình tự, thủ tục vàphơng pháp CPH, giảm bớt các thủ tục hành chính Các chính sách đợc ban hànhngày càng tiến tới tạo sân chơi bình đẳng cho các thành phần kinh tế, các loại hìnhdoanh nghiệp, các chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là một ví dụ.
ớc, lợi nhuận,…”.) Khi DNNN CPH đơn vị thành viên hay tổng công ty đều có xu hớng giảm xuống,…” và doanh nghiệp sẽ bị xếp xuống hạng, làm giảm mức lơng,phụ cấp của ngời lãnh đạo Do vậy, họ không muốn CPH bộ phận doanh nghiệphoặc CPH doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty
Ngời lao động có tâm lý chung sợ mất việc làm sau khi doanh nghiệp CPH,
sợ sự phân biệt đối xử giữa khu vực nhà nớc và khu vực ngoài nhà nớc…”
Tuy quan niệm xã hội đã có nhiều thay đổi nhng định kiến về vị trí ngời lao
động làm việc trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn còn khá nằng nề Thực tế,ngời lao động trong DNNN đợc chia lợi tức của doanh nghiệp thông qua việc họ đ-
ợc hởng tiền thởng và các khoản phúc lợi từ lợi tức của doanh nghiệp dù họ khôngphải đóng góp vốn, nhng trong các doanh nghiệp ngaòi quốc doanh ngời lao độngkhông đợc chia lợi tức nếu ho không góp vốn Việc sa thải lao động trong DNNNkhó hơn nhiều so với việc sa thải lao động ở các doanh nghiệp khác đây là những
lý do quan trọng để ngời lao động không muốn CPH doanh nghiệp
- Nhiều cơ quan quản lí chuyên ngành, địa phơng đã không tích cực triểnkhai việc CPH bởi vì họ không muốn mất đầu mối quản lý, giảm quyền lực đối vớinhững doanh nghiệp này
- Một số quy định u đãi đối với DNNN CPH ít đi vào thực tế do cha đảm bảotính đồng bộ giữa các văn bản pháp lý Mặc dù có quy định doanh nghiệp CPH tiếptục đợc vay vốn tín dụng ngân hàng theo cơ chế và lãi suất nh DNNN, nhng thực tếdoanh nghiệp CPH gặp nhiều khoa khăn trong lĩnh vực này Ví dụ: trong một số tr -
Trang 20ờng hợp khi doanh nghiệp CPH muốn vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất,kinh doanh thì phải có ý kiến xác nhận của cơ quan chủ quản (nh quy định đối vớithủ tục cho DNNN vay), nhng doanh nghiệp đã CPH nên không có cơ quan chủquản và nh vậy doanh nghiệp không thể vay đợc ngân hàng.
- Phơng pháp xác đinh giá trị doanh nghiệp và giá bán cổ phần của doanhnghiệp còn nhiều điểm bât hợp lý Theo quy định hiện hành, việc xác định giá trịdoanh nghiệp mới tính đến giá trị tài sản và lợi thế kinh doanh trong qua khứ vàhiện tại Trên thực tế, bên cạnh doanh nghiệp có lợi thế kinh doanh, còn có doanhnghiệp có bất lọi thế nhng quy định hiện hành không khấu trừ bất lợi vào trong giátrị doanh nghiệp Giá bán cổ phần doanh nghiệp cũng còn những điểm bất cập.Hiện tại việc xác định giá trị doanh nghiệp đồng nghĩa với xác định giá bán Do đó,giá bán mang tính áp đặt, mới chỉ có các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và doanhnghiệp tham gia định giá, còn ngời mua thụ động, lệ thuộc vào quyết định của ngờibán
Một điểm nữa trong xác định giá bán doanh nghiệp là cha tính đầy đủ đếnyếu tố lao động Với các điều kiện khác tơng tự nh nhau thì giá của doanh nghiệp
có nhiều lao động dôi d phải khác với giá của doanh nghiệp có ít hoặc không có lao
động dôi d Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp CPH phải đảm bảo sử dụng hếtlao động của doanh nghiệp trong thời gian ít nhất 1 năm Nh vậy, lao động là mộtyếu tố mà nhà đầu t xem xét khi quyết đinh mua cổ phần của doanh nghiệp Cách
định giá doanh nghiệp nh hiện nay cha thực sự hấp dẫn các nhà đầu t mua cổ phần
Việc quy định hạn chế mức cổ phần đợc mua lần đầu tiên của cá nhân là 20% tổng số cổ phần của doanh nghiệp đã hạn chế khả năng thu hút vốn đầu t Hơnnữa, quy định này chỉ mang tính chất hình thức vì không có quy định thời hạn cánhân, pháp nhân không đợc quyền chuyển nhợng cổ phần của họ cho nhau
5 Cha có chính sách công khai hoá hiệu sản xuất, kinh doanh của các doanhnghiệp đã CPH để tạo lòng tin cho các doanh nghiệp chuẩn bị CPH và các doanhnghiệp khác trong diện CPH
- Quy định việc phân bổ quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi của doanh nghiệp phụthuộc vào tỷ suất lợi nhụân trên vốn năm nay không thấp hơn năm trớc đã gây khókhăn đối với doanh nghiệp CPH bộ phận hoặc Tổng công ty CPH doanh nghiệpthành viên, bởi vì bộ phận hoặc doanh nghiệp thành viên thiến hành CPH thờng lànhững đơn vị hoạt động kinh doanh tốt và do đó sẽ ảnh hởng đến tỷ suất lợi nhuậntrên vốn của doanh nghiệp hoặc của công ty sau CPH
Trang 214.3.Mục tiêu và điều kiện cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc
*Mục tiêu cổ phần hoá
Trong quyết định số 202/CP của Chủ tịch HĐBT (nay là Thủ tớng Chínhphủ), mục tiêu CPH đợc xác định nh sau:
- Chuyển một phần sở hữu nhà nớc thành cơ hữu của các cổ đông nhằm nângcao hiệu qủa SXKD
- Huy động một khối lợng vốn nhất định ở trong và ngoài nớc để đầu t choSXKD
- Tạo điều kiện để ngời lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp
Trong chỉ thị số 84/TTg của Thủ tớng Chính phủ có nhấn mạnh: “Phải chútrọng mục tiêu chuyển sở hữu Nhà nớc thành sở hữu các cổ đông, tạo ra sự thay đổicăn bản về phơng thức qủn lý để nâng cao hiệu quả SXKD của từng doanh nghiệp,cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân”
Việc đa ra nhiều mục tiêu và dừng lại ở khái niện “chuyển sở hữu Nhà nớcthành sở hữu của cá cổ đông”, “đa dạng hóa sở hữu”,…” đã dẫn đến nhiều cách hiểukhác nhau về CPH
Theo Giáo s Đào Nguyên Cát, cổ phần hoá là “từ sở hữu Nhà nớc duy nhấtchuyển thành sở hữu cổ phần”, “CPH là quá trình hữu sản hoá ngời lao động” Từ
đó không nên đồng nhất qua trình CPH này với qúa trình “t nhân hoáDNNN ” ở cácnớc t bản, kể cả các nớc Đông Âu và Liên Xô cũ
Nhiều ngời khác lại coi CPH là một trong những biện pháp thực hiện t nhân
trong khu vực Nhà nớc Ông Lê Đăng Doanh viết: Từ những năm đầu của thập kỉ ”.
80 trở lại đây, trên cơ sở đánh giá tính kém hiệu quả phổ biến của khu vực Doanh nghiệp nhà nớc , trên 80 nớc đã tiến hành thu hẹp diện và phạm vi hoạt động của Doanh nghiệp nhà nớc bằng 20 biện pháp t nhân hoá khác nhau nh: giai thể, bán, nhợng, sáp nhập, cho thuê, kí hợp đồng khoán cho giám đốc, … Trong đó, cổ phần hoá là một trong các giải pháp đợc lựa chọn và là một giải pháp quan trọng đợc áp dụng ơ nhiều nớc ”.
Nguyễn Văn Tiền cũng giữ quan niệm tơng tự Theo anh, có 6 biện phápchính để t nhân hóa là:
1 Đa vào khu vực này cách quản lý của khu vực t nhân