Nó bao hàm toàn bộ các thành phần chính tác động bên ngoàidoanh nghiệp khiến cho các nhà quản lý khó điều khiển và làm chủ được nó, sức ảnh hưởng từmôi trường vĩ mô gây ra cho doanh nghi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI:
SỰ TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ VĨ MÔ ĐẾN HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP
GV: Bùi Thị Vân Quỳnh
Danh sách thành viên tham gia:
Trang 2LỜI CẺM ƠN CẺM ƠN GẤC NHÀ CHƯỜNG GẤC NHÌU ĐÃ CHO EM CƠ HỘI LÀM BÀI TẬP NÀY CẢM ƠN GIA ĐÌNH ĐÃ CUNG CẤP ĐIỆN
VÀ WIFI CHO EM CÓ THỂ GÕ RA BÀI NÀY…
Lời đầu tiên nhóm chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đối với cô BùiThị Vân Quỳnh – giảng viên môn Quản trị học Từ những ngày đầu làm quen với môitrường đại học cũng như môn Quản trọ học cô đã tận tình chỉ bảo và giúp cho chúng emhiểu rõ hơn về sự đổi mới thích nghi với môi trường cũng như bộ môn này Cô cũng đãgiúp chúng em hiểu rõ hơn đề tài của chúng em đã chọn qua từng buổi học với những ví
dụ cũng như những hình ảnh và video chân thực mà cô đã đưa ra và cũng đã gợi ý chochúng em đề tài bổ ích này Và cô đã truyền tải nhiều nền tảng về môn quản trị học Giúpchúng em có thể trở thành một quản trị giỏi thông qua những bài học và đặc biệt là chủ đềnày
Trang 3MỤC LỤC
Phần 1: KHÁI QUÁT MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 1
Phần 2: Các yếu tố môi trường vĩ mô 4
2.1 Các yếu tố kinh tế vĩ mô: 4
2.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội GDP: 5
2.1.2 Yếu tố lạm phát: 6
2.1.3 Tỷ giá hối đoái và lãi suất cho vay: 7
Tiền lương và thu nhập 8
2.2 Các yếu tố xã hội – văn hoá 9
2.2.1 DÂN SỐ: 9
2.2.2 VĂN HOÁ 12
2.2.3 NGHỀ NGHIỆP: 13
2.2.4 TÂM LÝ DÂN TỘC: 14
2.2.5 PHONG CÁCH VÀ LỐI SỐNG: 14
2.2.6 HÔN NHÂN GIA ĐÌNH: 15
2.2.7 TÔN GIÁO: 16
2.3 Các yếu tố thuộc về hệ thống chính trị, về sự lãnh đạo và quản lý của Nhà nước: 17
2.4 Các yếu tố công nghệ và tiến bộ khoa học kỹ thuật 18
2.5 CÁC YẾU TỐ QUỐC TẾ: 21
2.6 Các yếu tố thiên nhiên 22
Phần 3: Kết luận 24
Trang 4DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 – GDP là gì? 5
Hình 2 – Yếu tố lạm phát 6
Hình 3 – Money 7
Hình 4 – Thu nhập và lương 8
Hình 5 – Những yếu tố về chính trị của quản lý Nhà nước 17
Trang 5Phần 1: KHÁI QUÁT MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Trong thời điểm dịch Corona Virusđang lan tỏa rất phức tạp trên diệnrộng trong suốt hai năm qua khiến chorất nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa,việc kinh doanh của doanh nghiệp bịtrì hoãn và việc khôi phục của cácdoanh nghiệp là rất khó do ảnh hưởngcủa dịch Và nói một cách cụ thể đây
là vấn đề nhức nhói khá là đáng buồncho các doanh nghiệp, các tiểu thươngtrong xã hội, từ các yếu tố dịch bệnhđấy nó sẽ dẫn đến đến nhiều vấn đề nhức nhói khác ví dụ như là kinh tế, chính trị, y tế, thậm chí
là luật pháp và rất nhiều các thành phần khác Và những thành phần này chắc chắn sẽ gây ảnhhưởng đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Các yếu tố từ kinh tế, chính trị, y tế, luật pháp
và những yếu tố bên ngoài khác được gọi là các yếu tố trong môi trường vĩ mô Vĩ mô là nơi baohàm các tác động bên ngoài đơn vị, doanh nghiệp, gây ảnh hưởng đến việc trao đổi, mua bán vàhoạt động của các doanh nghiệp Nó bao hàm toàn bộ các thành phần chính tác động bên ngoàidoanh nghiệp khiến cho các nhà quản lý khó điều khiển và làm chủ được nó, sức ảnh hưởng từmôi trường vĩ mô gây ra cho doanh nghiệp là không hề nhỏ và đòi hỏi các nhà quản lý phải biếtnắm bắt, hoạch định chiến lược để sẵn sàng đối mặt với chúng
Trước đây thì các doanh nghiệp Việt Nam đa số ít bận tâm đến môi trường vĩ mô
kể cả khi nhà nước ban hành ra những luật mới thì doanh nghiệp cũng không quantâm lắm vì nó không ảnh hưởng gì nhiều đến tổ Tuy nhiên thì thời điểm hiện naychúng ta có thể thấy rất rõ Việt Nam kí hiệp định thương mại với liên minh Châu
Âu sản sinh ra rất nhiều những cơ hội và tiềm năng cho các ngành xuất nhậpkhẩu Tình hình dịch bệnh hiện nay chẳng hạn, gây thiệt hại nặng nề đến cácngành nghề như vận tải, nhà hàng, quán bar, giải trí và hầu hết các ngành nghềkinh doanh trên thị trường Qua đó, cá nhân mỗi người có nhận biết sự quan trọngcủa yếu tố môi trưởng vĩ mô đấy và khi nền thị trường kinh tế của chúng ta càngngày càng đi lên việc trao đổi trong tổ chức phát triển thì nó lại càng tác độngmạnh mẽ đến các doanh nghiệp Thứ các nhà quản lí từng xem nhẹ thì bây giờ lại
là một trong những yếu tố quan trọng nhất
Trong mối trường vĩ mô bao gồm có 6 thành phần quan trọng là môi trường kinh
tế, môi trường công nghệ - kĩ thuật, môi trường xã hội, môi trường tự nhiên, môitrường chính trị pháp luật và các yếu tố hội nhập quốc tế Để có thể nắm bắt vàhiểu rõ về các thành phần này đòi hỏi các doanh nghiệp cần hiểu thật rõ về chúngnhư vậy doanh nghiệp mới có thể phản ứng, dự đoán cũng như đưa ra các hoạchđịnh phù hợp với doanh nghiệp của mình
Trang 6Để xem xét yếu tố môi trường đối với doanh nghiệp một cách khả thi nhất, họphải nắm vững thực trạng từ môi trường vĩ mô gây ra để qua đó thúc đẩy doanhnghiệp đưa ra những kế hoạch làm việc phù hợp, hành động một cách hiệu quảmọi nguồn nguyên liệu, vật chất cần thiết để đưa doanh nghiệp đến những dự địnhhoàn thành trong tương lai và mang về cho họ doanh số cao nhất Đặc biệt, cácdoanh nghiệp phải chú trọng đến những ảnh hưởng của nhân tố vĩ mô mô nhằmgóp chung tay góp sức đạt được tìm năng hòa nhập với các yếu tố trong doanhnghiệp, giúp họ hoạch định và đưa ra những dự định quan trọng để làm bàn đạp
vững chắc cho việc ban hành các mục tiêu quản trị của mình
lương thực cho đời sống
nhân dân trong khi phần
Trang 7nghiệp ô tô của Nhật Bản trì trệ hoàn toàn suốt nhiều tháng liền, và hơn thế nữa khiến các thị trường lớn khác như Mỹ, Trung Quốc và các thị trường khác bị điêu đứng hoàn toàn Đối với trường hợp của Công ty Mercedes lại là một chủ thể khác, tập đoàn này đã kinh doanh rất phát triển vào những năm 1970 vì ở khoảng thời gian đó, các quốc gia trên thế giới đang trong thời kỳ thịnh vượng nhất và người tiêu dùng quan niệm rằng nếu bạn có điều kiện, hãy sở hữu xe Mercedes cho bản thân Loại xe này ở thời điểm đó đã xuất hiện đúng nơi, hợp thời điểm Tuy nhiên khi bước vào đầu những năm 1990, nền kinh tế thế giới bị suy thoái kéo dài, các loại thuế chi cho những mặt hàng đắt đỏ này trở nên tăng cao và tư duy suy nghĩ xã hội đã xoay chuyển theo cục diện khác, họ bát bỏ thói quen chi xài tốn kém, xa hoa đó, những sự thay đổi đó đã tạo ra sự ảnh hưởng rất nặng nề vào tài chính của tập đoàn Mercedes Doanh số thiệt hại không phải là do nhà quản trị thực hiện không tốt nhiệm vụ của mình, mà là có rất ít những cá nhân trong xã hội có đủ điều kiện để sở hữu được loại phương tiện giao thông này.Và
kể cả những thành phần có dư điều kiện để sở hữu, thì Mercedes không còn là mẫu xe phong cách thời trang giá trị nữa Qua đó cho thấy môi trường vĩ mô là một trong những vấn đề nhứt nhói khiền các doanh nghiệp đau đầu tìm cách giải quyết khi chưa có sự phân tích sâu rộng và thích ứng với vĩ mô Tất cả cho thấy nhà quản lý chuỗi doanh nghiệp chỉ là hình thức thôi Đó là những ý kiến lập trường của nhiều sinh viên về việc học quản trị thời bây giờ Đến với ý nghĩa bao quát rộng hơn, môi trường quản trị này có thể được phân thành hai loại thành phần đó là “vi mô và vĩ mô” Hai loại môi trường này có thể khác nhau nhưng đốivới các công ty thì đây là những yếu tố thiết yếu trong doanh nghiệp
Các yếu tố môi trường vĩ mô tác động đến các hoạt động và sự phát triển củadoanh nghiệp trong và ngoài nước nhằm xác định các hướng tác động, yếu tố ảnhhưởng và mức độ nghiêm trọng của sự ảnh hướng xảy ra với các tổ chức Để dễhiểu hơn, đó là việc rà soát các thành phần tác động từ vĩ mô và đưa ra những ảnhhưởng và những tiềm năng gì mà họ cần phải sẵn sàng đối mặt khi đưa ra kếhoạch và thực hiện chiến lược
Tuy nhiên, việc dung đến thông tin để biểu diễn môi trường trong kinh doanh là chưa đủ, hơn thế nữa doanh nghiệp cần phải phối hợp hai yếu tố lại với nhau là thông tin phân tích môi trường nội bộ của tổ công ty và tìm hiểu chi tiết môi trường kinh doanh, qua đó quyết định được tầm nhìn cụ thể, định hướng và kế hoạch rõ ràng giúp công ty đặt ra được các chủ thể phù hợp hợp và các mô hình, chiến lược kinh doanh mang tính hiệu quả cao Dẫn chứng cho thấy rằng: Các công ty chuyên sản xuất mẫu áo thun theo phong cách châu Âu, và sau đó bán ra thị trường Việt Nam nhưng do khác biệt về phong cách và thiết kế, khác biệt vùngmiền nên sản phẩm bán ra thị trường không được chạy khiến doanh thu kinh doanh từ mặt hàng này không được cao so với mong muốn của doanh nghiệp Hơn thế nữa, dịch bệnh Corona Virus hoành hành trên diện rộng, điều này dẫn đến tất cả các doanh nghiệp trên Việt Nam và tất cả các quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng và tổn thất nặng nề về mọi mặt khiến cho nhiều doanh nghiệp bị trì
Trang 8trệ và khả năng phục hồi rất thấp Và nếu không có sự tìm hiểu sâu rộng về vĩ mô,các công ty sẽ gặp những vấn đề khổ sở và sự ảnh hưởng từ môi trường này va chạm đến các tổ chức doanh nghiệp Doanh nghiệp sẽ gặp những tình huống bất trắc, khó thể giải quyết vấn đề; Việc đưa ra chiến lược, mục tiêu tổ chức sẽ trở nên khó khăn và sẽ gây ảnh hưởng tác động đến doanh nghiệp
Trong kinh doanh đối với quan điểm nào cũng vậy, nhà quản trị đều phải chịu trách nhiệm hoàntoàn lên nhiệm vụ được tổ chức giao cho nhà quản trị thực hiện Theo quan điểm vạn năng thìcác nhà quản trị chịu trách nhiệm trực
tiếp về sự thất bại hay thành công của tổ
chức Đó là quan niệm:
“Nhà quản trị giỏi có thể biến sắt thành
kim
Nhà quản trị tệ thì làm ngược lại”
Trái ngược lại với điều này theo quan
điểm biểu tượng, đối với nhà quản trị
2.1 Các yếu tố kinh tế vĩ mô:
Môi trường kinh tế vĩ mô hay nói vắn tắt là Marco Enviroment nói có thể rộng hơn là bao quát các yếu
tố xoay quanh một hộ kinh doanh hay cá nhân nào đó Chính vì nguyên nhân nó rất rộng nên rất khó để nhà quản trị có thể tác động vận hành một cách cân bằng được vì chúng không phải là một lĩnh vực riêng khác nào mà các yếu tố này nó bao phủ cả mọi mặt, lĩnh vực trong tổ chức, ảnh hưởng đến mọi yếu tố với tất cả ngành, vấn đề trong doanh nghiệp, hành vi chi tiêu hay đầu tư của người tiêu dùng và phải bắt buộc thuận theo, phải thích nghi theo sự đổi mới
Ngoài ra ảnh hưởng đến khả năng tạo ra mặt chỉ tiêu hàng hoá và thu nhập, chi tiêu của người mua nên vì vậy các doanh nghiệp thường dựa vào nó để đầu tư Ví dụ: Từ khi ở thập kỷ 90, thực trạng nền kinh tế như Pháp bị khủng hoảng về thị trường kinh tế nhưng
nhà kinh doanh lại không chú trọng nguyên nhân vấn đề
đó mà họ còn lên phương án giảm chi phí tiền nhân công,
giảm giá trị khi mua sức lao động Thêm vào đó tăng
ngược lại khoảng khác như sản xuất, giá cả hàng thiết
yếu… và đã gây ra tác động một nhược điểm rất lớn đến
nhu cầu chi tiêu người dân
Trang 92.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội GDP:
GDP là một công cụ thước đo quyền lực kinh tế được dựa tính theo mức trung bình về sức mua tương đương được tính trên bình quân đầu người, để ước tính được chỉ số tăng của một nền kinh tế hay cũng như tốc độ gia tăng của một đất nước Do đó được xem là một sáng chế vĩ đại trong thời kỳ lịch sử và ra đời sau ngày 29 tháng 10 năm 1929 mặt khác là ngày thứ ba đen tối Dù việc đo lường GDP để đánh giá tiềm năng nhưng nó còn là một hình thức được phổ biến sử dụng trên thị trường và là một chiến lược tốt mà các nhà hoạch định chính trị hay phân tích khi ra một nhận định nào được cân nhắc hơn nhưng
nó vẫn không thể không góp phần gây những vấn đề rủi ro.
‘Gross Domestic Product’ với tên gọi quen thuộc
chung là GDP, bao hàm toàn bộ hàng hoá trên thị
trường, trên lĩnh vực sản xuất hàng hoá và còn
được tính trong phạm vi ở một lãnh thổ quốc gia
dưới một nhà kinh tế, hộ gia đình, thường được kết
thúc một kỳ trong thời hạn một năm Ví dụ: Khi
bạn mua một vé xem phim, giá cả bao gồm dịch vụ
đều được GDP kiểm soát.
Được thực thi vào năm 1937 để đối phó các cuộc Đại suy thoái và đến sau hơn 7 năm, vào năm 1944 mới được áp dụng công thức tính phổ biến như là một thước đo chuẩn cho một nền kinh tế Đến nay, hình thức tính này vẫn được cải thiện, để đưa ra những nhân tố mới, biện pháp liên tục để theo kịp sự tăng trưởng của doanh nghiệp
Tầm ảnh hưởng GDP với những nhà hoạch định nói riêng, trong chính phủ nói chung vì nó không chỉ là thước đo sản lượng kinh tế mà chỉ số trong GDP có thể khái quát sự tăng trưởng về mặt kinh tế, tốc độ mạnh hay yếu về mặt phát triển của một lãnh thổ Ngoài ra còn là một dữ liệu, dấu hiệu để quan sát tình hình kinh tế, thực trạng trên thị trường mà các nhà doanh nhân dựa vào nó như là một gợi ý hướng dẫn
để rồi tiến hành các chiến lược kinh doanh hợp lý hoặc đưa ra quyết định chắc chắn hơn để đầu tư vào một thị trường tốt Nếu không thể thích nghi với những biến cố, nắm bắt được nguyên nhân thay đổi tình hình chính trị thì e rằng có thể gây ra một thị trường bị suy giảm lần nữa, làm nhiều nhà đầu tư phá sản Ví dụ: GDP trong một năm 2021 vừa qua ở Việt Nam, thống kê cho thấy chỉ tăng GDP từ 1-2% Nói cách khác là giảm mạnh vì bị chi phối bởi đại dịch bệnh COVID-19, gây ra nhiều thiệt hại không hề ngờ đến về thị trường thương mại cũng như giao dịch nước ngoài đối với các nhà đầu tư Cụ thể là ngành sản xuất nhập khẩu và khâu vận chuyển giảm mạnh từ 5,6% góp phần giảm 0.5% về phương diện tốc độ
Hình 1 – GDP là gì?
Trang 10tăng trưởng Tương tự như vậy sẽ giảm mạnh chỉ số GDP nếu như không đưa ra chiến lược, định kiến hợp lý với thực trạng hiện nay.
Tuy nhiên trong thực tế hình thức này vẫn không thể trốn tránh khỏi rủi ro phức tạp nó không thể xử lý được Để minh hoạ GDP sẽ biểu hiện đầy đủ về tổng sản phẩm được sản xuất hợp pháp ra trên thị trường nhưng vẫn sẽ có một số hàng hoá sẽ bỏ xót do có thể là sản phẩm, dịch vụ bất hợp pháp được giao dịch trong chợ đen, thế giới ngầm Mặt khác nó cũng không thể tính được lượng sản phẩm do gia đình tự sản xuất để đáp ứng nhu cầu của riêng họ nên nó cũng là lý do chưa được đưa ra thị trường cũng như không thể đo được sức khoẻ của một đất nước, cư dân và nhiều vấn đề khác do bản chất nó chỉ nhấn mạnh về quá trình sản xuất ra gía trị chứ không cân nhắc về thực trạng tăng trưởng Nhìn chung vấn đề này vẫn luôn khiến các nhà kinh tế đau đầu vì phải nghiên cứu để kiểm soát sự biến thiên của GDP nhằm vận hành chiến lược với năng suất cao Bên cạnh đó, đã có những chỉ số ra đời để thay thế nhưng ngược lại không thành công vì chỉ số ấy không thể hoạch định một cách chính xác tốt hơn để thế cho chỉ số GDP nên chỉ có thể bổ sung vào phần thiếu sót Ngoài GDP, không thể không nhắc đến GNP, chỉ số dùng để bổ sung theo dõi được tình hình tổng sản lượng bên ngoài biên giới, bất kể nơi đâu Tóm lại, dù là một phương thức tính không hoàn chỉnh nhưng việc đo lường GDP để đánh giá tiềm năng môi trường cũng như là mức độ rủi ro cho doanh nghiệp vẫn sẽ là một trong những nguyên tố cũng như nắm được chìa khoá quan trọng giúp mọi tổ chức vận hành tốt hơn dù hiện tại hay ở tương lai.
2.1.2 Yếu tố lạm phát:
Lạm phát được coi là sự gia tăng về mặt giá trị mức giá chung về hàng hoá hoặc về dịch vụ nào
đó, hiểu theo cách khác là sự rớt giá của đồng tiền qua thời gian nhất định Tuy vậy, yếu tố lạm phát không thể thấy được bằng đôi mắt thường, không thể
chạm được nhưng nó sẽ âm thầm ăn mòn ngân sách của bạn
và được ví như là thuế ngầm tính dưới dạng CPI Ví dụ: Vào
năm 2020, bên công ty A bán một giỏ hàng với giá 50 Đôla,
năm sau 2021 với giỏ hàng ấy nó lại lên thêm 3 Đôla cộng
tổng là 53 Đôla Khi đó CPI sẽ cho thấy lúc này tăng lên 3%
hay còn nói chỉ số lạm phát là 3% Thực tế có rất nhiều yếu
tố từ môi trường gây ra nhưng chung quy lại chỉ có ba
nguyên tắc chính:
a) Do cầu kéo:
Với tên gọi khác ‘demand pull inflation’, theo lý thuyết nó có thể nói
cụ thể hơn là nhu cầu cho bên khâu hàng hoá nhiều hơn bên nguồn
cung Ví dụ: Khí hậu, thời tiết luôn là chủ đề nóng hổi ở Việt Nam,
do nơi đây luôn nắng nóng thế nên nhu cầu về thiết bị làm mát như
máy lạnh sẽ tăng, tận dụng được cơ hội để đẩy giá mạnh Vì hiện nay
sẽ có những nhà tiêu dùng họ sẽ cạnh tranh, chiến đấu với nhau để có được một chiếc máy lạnh mình mong muốn hoặc với mức giá hời.
b) Do chi phí đẩy:
Hiện tượng này cho thấy những nguyên liệu, đồ cung cấp cho nguồn sản xuất dịch vụ tăng lên mức giá khác dẫn đến các nhà cung ứng họ phải chia sẻ bớt nguồn áp lực tăng giá này đến người tiêu dùng bằng cách tăng giá trị sản phẩm mua hàng Nói chung xuất phát từ nhiều mặt ví dụ tiền lương nhân công đòi tăng hay chính phủ đã đề ra một lối đi mới về thị trường kinh tế, cũng có thể nói do thảm hoạ từ khí hậu, thiên nhiên khiến nguồn nguyên vật liệu trở nên hiếm hoi khó tìm Ví dụ: Để làm một món ăn thật ngon
Hình 2 – Yếu tố lạm phát
Trang 11Hình 3 – Money
cần phải có nguyên liệu Nếu bên phía cung ứng gia cầm tăng phí giá như về trứng, thịt thì điều đó cũng
sẽ khiến gia tăng giá cao trên dĩa ăn nhằm để bù đắp khoản vốn với nhà kinh doanh đã bỏ ra.
c) Do cơ cấu:
Khi một nhà doanh nhân tăng mạnh về thị trường kinh doanh, thì họ sẽ tăng thêm tiền công cho sức lao động Ngoài ra cũng có những môi trường kinh tế không tiến triển, dù vậy doanh nghiệp vẫn phải tăng tiền công theo xu thế Vì có hoàn cảnh kinh doanh không được tốt nên để công bằng như vậy họ buộc phải đẩy mạnh giá thành hàng hoá để cân bằng tiền vốn, lãi, lời, làm cho nguy cơ lạm phát tăng cao.
Có thể lạm phát đã gây ra một nguồn sóng lớn với nhiều mặt khác như lạm phát thuyết tiền tệ… Dù nó ảnh hưởng nghiêm trọng về mặt tiêu cực nhưng không có nghĩa lạm phát hoàn toàn xấu vì có thể lạm phát tăng ở mức thấp sẽ là một bước đệm để tận dụng làm tăng trưởng cho nền kinh tế lẫn nhà doanh nghiệp, là điểm có thể thu hút người mua hàng trong hôm nay vì đồng tiền giá trị còn lớn Khiến môi trường kinh tế vĩ mô trở nên cân đối, thuế sẽ luôn được giữ với mức giá an toàn Nhưng suy cho cùng lạm phát quá cao cũng bất ổn, ví dụ: Người lớn tuổi họ không còn đủ sức để tạo ra nguồn thu nhập riêng cho mình, nếu việc lạm phát làm tăng giá cả thị trường thì sẽ khiến họ mất đi một chi phí dành dụm qua thời gian Có thể minh hoạ thêm việc tác hại này, người tiêu dùng sẽ không muốn dùng tiền trong nước do mất niềm tin và chuyển sang đồng ngoại tệ, giá trị tiền nước khác, điều đó cũng làm mất đi giá trị tiền tệ trong nước Ví dụ: Cộng hoà Zimbabwe là thành phố đã bị tác động đến tình huống về việc không kiểm soát được lạm phát nguyên nhân là do nhà nước chính phủ cứ liên tục in tiền với mệnh giá cao nhất như 100-500 triệu đô la Zimbabwe, gây ra lạm phát đạt đến đỉnh điểm 50% 1 USD có thể tương đương đổi 25 triệu với đồng tiền nội tệ Zimbabwe vào năm 2008 Nhờ đó khiến cho thực trạng nơi đây bị khủng hoảng vì gía trị hàng hoá cho nhu cầu thiết yếu tăng lên gấp bội như một chiếc bánh mì có trị giá lên tới 12 triệu đồng nội tệ ở đây Cơn ác mộng này mà nói đã phải khiến chính phủ đổi tiền nội tệ thành tiền đô la Mỹ vì tiền nội tệ không còn có giá trị nữa.
2.1.3 Tỷ giá hối đoái và lãi suất cho vay:
Tỷ giá hối đoái với nhiều cách hiểu khác nhau nhưng nhận xét chung là dạng giá trị đồng tiền của nước này thể hiện qua đồng tiền của nước khác Phát sinh ra từ khi muốn dồi dào
về mặt kinh tế thì phải mở cửa ngoại, do đó tỷ lệ hối đoái sẽ xuất hiện do nhu cầu trao đổi tiền tệ giữa hai nước tăng Ví dụ: Tỷ giá bên Hàn Quốc và Việt Nam là 18.96 đồng Tức
là 1 won=18.96đồng hay 18.96 đồng có thể mua được 1 won Ngoài ra nó còn đảm nhiệm
là hình thức cực kì quan trọng đối với kinh tế phát triển Việt Nam và bao quốc gia khác
vì nó ảnh hưởng từ gián tiếp đến trực tiếp đến với nhập khẩu, xuất nhập khẩu hay nói bao quát hơn là nền kinh tế cạnh tranh cao nếu tỷ giá cao của một lãnh thổ, quốc gia nào đó
Để có thể đầu tư, bạn nên biết khi nào đồng tiền nó trở nên mạnh hay yếu hơn Ví dụ:
USD mạnh hơn thì sẽ đổi được nhiều trị giá VNĐ giúp thúc đẩy sức nhập khẩu của Mỹ do hàng hoá Việt Nam kinh phí rẻ Tình huống này nếu ngược lại USD yếu hơn chỉ đổi được ít giá trị VNĐ, giúp thúc đẩy xuất khẩu sẽ khiến hàng hoá trong nước mang giá ít kinh phí hơn là hàng hoá nước ngoài vì
có thể do sản phẩm thị trường Việt Nam trở nên tốn hao phí hơn.
Trang 12Mặt tiếp theo là lãi xuất cho vay, nó tương tự như định nghĩa về tiền lãi là số tiền bạn phải trả cho một tổ chức hay cá nhân mà bạn đã vay nợ Thì ở đây lãi suất cho vay cứ như
là tỉ lệ theo đó người nợ phải trả cho người cho vay Ví dụ: Nếu bạn cần 10 triệu mà không có đủ ngân sách để xây dựng một hộ kinh doanh thì bạn có thể tạo hợp đồng với ngân hàng Lúc đó ngân hàng đồng ý và thêm vào đó sẽ đưa ra lãi suất là 10% 1 năm Tương đương lãi suất mỗi năm là trả thêm 1 triệu đến khi hết nợ và con số 10% chính là lãi xuất cho vay vì đã sử dụng dịch vụ của họ Lãi suất này còn tác động đến mọi khía cạnh đến thị trường Bởi vì các nhà nghiên cứu về kinh tế cho rằng lãi suất thấp sẽ tạo một điểm gây thu hút, đánh đòn tâm lý cho những nhà hoạch định muốn mở rộng môi trường với qui mô lớn, tăng thêm cơ hội cho người lao động tránh bị nguy cơ kém phát triển dẫn đến không có việc làm, luôn ở dưới đáy xã hội và có thêm nhu cầu chi tiêu nhiều hơn Tất cả điều này sẽ làm góp phần tăng kinh tế một cách vượt trội tại một quốc gia Nhưng ngược lại, nếu như lãi xuất cao khiến cho thu hẹp sản xuất, giảm nhân sự, khiến nền kinh tế tăng trưởng chậm Ví dụ: Khi nền kinh tế Mỹ bị giảm xuống khoảng năm 2006-2009 thì năm 2008 cục Liên Bang Mỹ đã giảm từ 5% thành 0% Mặt khác để quá trình phát triển được đi đúng lộ trình cố định thì buộc Chính phủ phải chỉnh sửa chính sách về lãi suất Ví dụ: Khi thực trạng kinh tế thúc đẩy mạnh, làm cho ngân sách người dân góp phần nâng cao, thêm nhu cầu chi tiêu Lúc này nhu cầu ngày càng cao nên nhà cung cấp sẽ lợi dụng tình thế đó mà nâng giá lên, từ đó ảnh hưởng gia tăng lạm phát
Do nguyên nhân từ đó mà ra nên giảm đi nhu cầu mua sắm của họ.
Cả hai yếu tố này dường như đều chi phối từ hoạt động đầu tư, giá thành hàng hoá, giá trị của công ty kinh doanh Suy cho cùng tỷ giá hối đoái này sẽ chiếm nhiều vị trí, vai trò quan trọng, yếu tố chi phối đến kinh tế hơn vì nó có thể liên luỵ đến đánh giá được mặt hàng trong nước, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng Cụ thể tỷ lệ hối đoái còn có sự kết nối với lạm phát, tỷ giá hối đoái giảm thì lạm phát không tăng sẽ thu hẹp phạm vi sản xuất Nguyên nhân đó dẫn đến tốc độ kinh tế chậm tuột không phanh Ví dụ: Khi lạm phát
nó thay đổi thì dẫn đến các mức giá, tỷ lệ đối thoái trao đổi trên thị trường thương mại sẽ chênh lệch nhau ảnh hưởng đến nguồn cung ứng.
Tiền lương và thu nhập:
Hai yếu tố này có thể góp phần làm tăng
mạnh về sức cạnh tranh Nhưng tiền
lương và thu nhập là hai yếu tố hoàn toàn
khác nhau Dù khác nhau về khái niệm,
hình thức nhưng cả hai lại bổ sung, gắn
kết với nhau.
Về tiền có thể ngầm hiểu chúng ta không
thể dùng giá trị tiền để mua thành công
mà phải dùng tiền để đầu tư cho sự thành công Tương tự vậy tiền lương còn là một khía cạnh mà các nhà hoạch định luôn phải tìm mọi cách để giải quyết rủi ro của vấn đề gian nan này Vì nó không chỉ phải tốn một khoản rất lớn không chỉ về khâu sản xuất mà nó cần phải có sự hoà hợp, có mối quan hệ liên kết chung giữa lao động và vốn Vì thế sẽ rất khó để cân bằng nếu giá trị thị trường phát triển dẫn đến tình trạng không đủ ngân sách
để tiếp tục đáp ứng sức mua, phải giảm đi chi phí khác không kể đến sức lao động Bao quát hơn vấn đề tiền lương như là khoản chi phí để chi trả mua sức lao động của mình, là một yếu tố để thoả thuận giữa người sử dụng sức lao động và chi trả cho người lao động
Hình 4 – Thu nhập và lương
Trang 13và nó chỉ cố định về mặt giá trị trong giới hạn cấp bậc của mình Ví dụ: Bạn đảm nhiệm một chức vụ nhân viên văn phòng trong công ty và lương phải trả cho bạn là 7 triệu chỉ tính trong phạm vi môi trường bạn làm được việc gì, những việc khác sẽ không chi trả thêm và cố định mức giá trong một khoảng cố định
Về thu nhập còn là khoản chi phí bạn có thể kiếm cho nhiều cơ sở từ một cá nhân nào đó.
Nó bao gồm về tiền lương từ công việc hay tiền bạn đã đem đầu tư cho một cổ phiếu nào
đó Bên cạnh đó thu nhập cũng phải chịu thuế ví dụ: Bạn chơi xổ số và thắng được 1 tỷ, nhưng để lấy được thu nhập từ tấm vé số bạn còn phải chi trả thuế thu nhập cá nhân tuỳ vào số tiền bạn thắng cao hay thấp thì sẽ quyết định tiền thuế tương ứng Ngoài ra nói cụ thể hơn bạn kiếm tiền từ những mặt hàng quần áo kinh doanh tự do, đó được gọi là thu nhập không phải là tiền lương vì nó có thể cao hay thấp thất thường.
Do vậy, nên xảy ra rất nhiều điều cạnh tranh gay gắt Để tài trợ, thu hút tài năng mà những nhà doanh nghiệp muốn có thì họ sẽ dùng những thu nhập khác nhau như học bổng nước ngoài, cơ hội được du học miễn phí… Đó là lý do nhà nước Việt Nam luôn giải quyết về chính sách lương và đưa ra thu nhập hợp lý nhằm quá trình hoạt động phát triển diễn ra bình đẳng, không phân biệt tầng lớp.
2.2 Các yếu tố xã hội – văn hoá
Trang 14Sự đa dạng văn hoá được thể hiện rất rõ qua từng thời kì phát triển của nhân loại,
từ khi sơ khai đến thế giới bây giờ con người có rất nhiều nên văn hoá từ cổ đạiđến hiện đại như là nền văn minh LưỡngHà,Ai Cập, Ấn Độ, Hoàng Hà,La Mã, Ba
Tư, Maya Và các nền văn minh này cho ta thấy rõ về sức ảnh hưởng của chúng đến hàng hóa bằng chứng cho ta thấy những hàng hoá khác nhau cũng như công cụ lao động khác nhau Và các nền văn minh này thể hiện rõ nét qua các yếu tố như dân số, văn hoá, nghề nghiệp, tâm lý dân tộc, phong cách
và lối sống, hôn nhân gia đình, tôn giáo Các yếu tố môi trường văn hoá, xã hội này có ảnh hưởng đến sự tác động và sự phát triển doanh nghiệp rất lớn Dường như khi có sự thay đổi về các yếu tố này sẽ tạo nên sự thay đổi lớn về nhu cầu tiêudùng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp
2.2.1 DÂN SỐ:
Dân số là một trong những điểu quan trọng nhất đối với doanh nghiệp Vì đó là thị trường đó là nguồn nhân lực chính của doanh nghiệp Như chúng ta đều biết trong 3 yếu tố của hàng hoá thì sức lao động là yéu tố quan trọng nhất Không những vậy dân số còn là thị trường của doanh nghiệp Là một điểm ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược phát triển của nhà đầu tư
Không riêng gì dân số trên thế giới, mà kể cả Việt Nam cũng vậy Tỉ lệ sinh tử diễn ra khá chênh lệnh giữa các nước Việt Nam đang là nước có dân đông thứ 13,chiếm 1,25% trên thế giới Đang là nước có dân số trẻ nên thuận lợi cho việc trao đổi mua bán Hiện nay thì rất ít các doanh nghiệp để tâm đến người già, các ngànhtiêu dùng hầu như đều tập trung hướng tới giới trẻ Muốn trao đổi mua bán với người già thì phải đáp ứng: các spa chăm sóc, khu giải trí giúp họ mua vui, bớt căng thẳng khi đến tuổi, trung tâm y tế cao cấp, hay các viện dưỡng lão Ta cũng
có thể thấy Việt Nam đang có số dân ngày càng tăng nhanh nhất hiện tại, vượt mặt qua cả Nhật Bản (tỉ lệ người cao tuổi tăng 10.5%), đã tăng vượt ngục so với
dự kiến ban đầu Họ đã khai thác chính điểm yếu của mình để phát triển Bằng sự cải thiện các dịch vụ ổn định nhất, tìm tòi và thiết lập ra những thiết bị thông minh, đòi hỏi hỗ trợ chăm sóc an ninh hay những phương pháp tiến sát lại gần trong y tế về hỗ trợ sức khoẻ (bảo vệ bằng thời đại công nghệ 4.0), lương hưu Lợi dụng việc đó, họ đã lập nên các công ty trao đổi về “Bảo hiểm nhân thọ” để