Đề cương kinh tế quốc tế ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ Câu 1: So sánh quan hệ kinh tế đối ngoại và quan hệ kinh tế quốc tế (1) Câu 2: Các yếu tố tác động đến sự hình thành qh kinh tế quốc tế (2) Câu 3: Biểu hiện của sự phát triển KTQT theo chiều Rộng (3) Câu 4: Biểu hiện của sự phát triển KTQT theo chiều Sâu (4) Câu 5: Các hình thức quan hệ KTQT (4) Câu 6:tại sao khi lực lượng sxptrien kéo theo sự ht và pt của các mqh KTQT (5) CHƯƠNG2:NHỮNG VĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI Câu 1: Sự hình thành kinh tế thế giới. Kinh tế thế giới có phải là phép cộng số học các nên kinh tế dân tộc hay không? (5) Câu 2: Bản chất KTTG là do bản chất các phương thức sản xuất quyết định đúng hay sai? (6) Câu 3: KTTG không chỉ là phạm trù kinh tế mà còn là phạm trù lịch sử đúng hay sai?(6) Câu 4: Tại sao KTTG lại chuyển từ tăng trưởng chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu? (7) Câu 5: So sánh KTVC và KTTT (8) Câu 6: Việt Nam đang ứng dụng CNTT cho nhiều lĩnh vực như sx quản lý…, như vậy nền kinh tế VN đã chuyển sang nền KTTT Đúng hay sai? (9) Câu 7: Tại sao KTTT lại tập chung nhiều cho GDĐT và ứng dụng KHCN? Việt nam có nên pt theo KTTT ko? (9) Câu 8:Cơ cấu Kinh tế có sự chuyển dịch từ KTVC sang KTDV? Phân tích? (10) Câu 9: KTTT là phát triển bền vững Đ hay S? hiện nay VN có pt bền vững hay không? (11) Câu 10: Phân tích biểu hiện của sự chuyển đổi kinh tế khi nền kinh tế chuyển đổi sang nền KTTT? (1213) Câu 11, Nền KTVCcó tăng trưởng bền vững không? Vì sao? (13) Câu 12: Biểu hiện của xu thế mở cửa kinh tế quốc gia? (14) Câu 13: mục tiêu mở cửa KTQG của VN (14) Câu 14: phân biệt 2 điều kiện hình thành KTTG (15) Câu 15: Đặc điểm của KTTG hiện nay (15) Câu 16: những khó khăn mà VN gặp phải khi TTKT theo chiều sâu: (16) Câu 17: tác động tích cực và tiêu cực của pt kTTT (17) Câu 18: tác động của KTTT đến VN? Vn có nên ptrien KTTT hay k? (18) Câu 19: xu thế toàn cầu hoá (1920) Câu 20: tác động của xu thế TCH đến VN (20) Câu 21: so sánh mở cửa KTQG và đóng cửa KTQG (21) Câu 22:Tại sao mở cửa KTQG là 1 tất yếu khách quan( mục tiêu) (22) Câu 23: những biểu hiện và tác động của xu thế mở cửa KTQG ở VN(23) Câu 24:tạisao khi mởcửa KTQG phải cho phép mọi tpkte trog nc tham gia? (24) Câu 25: KTTT có phải là nguyên nhân của ttrang chảy máu chất xám ko? (24) Câu 26:Phân biệt sự khác biệt về mục tiêu mở cửa giữa nhóm các nước đang phát triển và nhóm các nước công nghiệp phát triển. (25) Câu 27: ưu nhược điểm của chính sách mở cửa kinh tế (25) Câu 28: , Biểu hiện của KTTT?Nêu những thuận lợi khó khăn của VN khi phát triển KTTT? (2627) Câu 29: Vai trò của tổ chức quốc tế trong quá trình toàn cầu hóa? (27) Câu 30: Vai trò của công ty quốc tế trong quá trình toàn cầu hóa (28) Câu 31, Vai trò của cs mở cửa của CPhu với toàn cầu hóa. (29) CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: Câu 1: Thương mại quốc tế ( Kn, dd2, chủ thể, qtrinh trdoi, ptien ttoan) (29) Câu 2: Tại sao TMQT góp phần thúc đẩy hđsx của 1 quốc gia ptrien (30) Câu 3: Giá quốc tế đc xđinh dựa trên yto nào? (31) Câu 4: Tác động của giá quốc tế đến quan hệ kt quốc tế (32) Câu 5: nếu là nhà Xkhau , NK chọn giá FOB hay CIF? (33) Câu 6:Khi giá quốc tế tăng nhà XK tăng đc LN hay không? (34) Câu 7: Khi giá qte của 1 mặt hàng tăng, nhà xk có tăng đc lượng hàng xk hay ko? (34) Câu 8: Khi giá qte giảm, nhà xkhau có tăng đc LN hay không? (34) Câu 9: Khi giá quốc tế giảm trong dài hạn dòng vốn vào sẽ giảm đúng hay sai? (35) Câu 10: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá quốc tế (36) Câu 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái (37) Câu 12: Tác động của tỷ giá hối đoái đến thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế (tđong đến KTQT) (3839) Câu 13: tỷ giá hđoái biến động ảnh hưởng tích cực đến hđộng thương mại qte đúng hay sai? (40) Câu 14: tỷ giá hối đoái giảm ảnh hưởng tiêu cực đến hđộng đầu tư quốc tế đúng hay sai? (41) Câu 15: Nguyên tắc ko phân biệt đxử trong các nguyên tắc cban trong hthong Thương Mại đa phương? (kn hiệp định tmai đa phương, ngtac, khái niệm quy chế MFN, NT và so sánh) (4243) Câu 16: Theo quy chế MFN, Vn có nghĩa vụ phải áp dụng mức thuế suất 05% mà Vn kí kết tham gia AFTA cho tất cả các nước là thành viên thuộc WTO không? (43) Câu 17: Nguyên tắc nào là quan trọng nhất trong hệ thống TMai đa phương? (44) Câu 18: Nước A áp dụng quy chế NT với nước B thông qua hiệp định tự do thương mại đa phương đc kí kết vào ngày 212011. Năm 2012 nước A nâng thuế nhập khẩu sắt nước B. như vậy nc A đã vi phạm quy chế NT đúng hay sai? (44) Câu 19: Xu hướng tự do Thương mại và xu hướng bảo hộ thương mại (454647) Câu 20: biện pháp kí kết hiệp định TMQT trong việc thực hiện csach TMQT (48) Câu 21: các hiệp định về trợ cấp (4950) Câu 22: Chính phủ chi ngân sách hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu trong kh vực mua sắm trang thiết bị phòng chống thiên tai có vi phạm hiệp định trợ cấp và các biện pháp đối kháng hay không? (50) Câu 23: Phá giá tiền tệ có làm thúc đẩy xkhau hay không?(51) Việt Nam không nên phá giá đồng Việt Nam đồng? Câu 24: Hãy bình luận những tác động của việc giảm thuế nhập khẩu 1 mặt hàng đến vc sản xuất và tiêu dùng 1 mặt hàng nào đó ở VN(52) Câu 25: Đặt cọc nhập khẩu điều tiết TMai đúng hay sai? (52) Câu 26: các rào cản hành chính pháp lý? Rào cản tài chính? (53) Câu 27: rào cản kỹ thuật? 1 cty xuất khẩu thuỷ sản sang nc khác bị cấm vì hàm lượng chất hoá học cao. Như vậy nc nhập khẩu áp dung bphap gì và có đc phép không? (54) Câu 28: nhà xk sẽ tăng đc Ln khi TGHĐ biến động ntn (55) Câu 29:thực hiện cs TMQT vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ đối với các cty (55) Câu 30: nội dung của cs TMQT (56) Câu 31: cơ sở để các qgia kết hợp 2 xu hướng tự do Tm và bảo hộ Tm (có nên áp dụng độc lập 2 xu hướng này k), 2 xu hướng này có đối lập nhau hay ko) (56) Câu 32: Tại sao 1 qg phải kết hợp đồng thời TDoTM và BHộ TM (57) Câu 33: Thực hiện cs TMqt theo xu hướng bảo hộ Tm góp phần sd hợp lý nguồn ngoại tệ ( tiết kiệm ngoại tệ, cân bằng cctm) đúng hay sai? (57) Câu 34: Vn có nên áp dụng tự do Tm với mặt hàng may mặc, chế biến k? Có nên áp dụng tự do tm với sp cơ khí ko(58) Câu 35: Vn có nên phá giá đồng VNĐ không (58) Câu 36: các rào cản hiện nay, xu hướng áp dụng: (59) Câu 37: thuế quan đc sd để điều tiết hđ TMQT đúng hay sai? (60) Câu 38: thuế quan là biện pháp công khai minh bạch đúng hay sai (60) Câu 39: thuế quan là nguồn thu chủ yếu của NSNN (60) Câu 40:Thuế quan chỉ bảo hộ tương đối nền KT (61) Câu 41: phân tích các trg hợp sử dụng hạn ngạch? VN quản lý những mặt hàng nào bằng hạn nghạch? (61) Câu 42: xu hướng áp dụng giấy phép và hạn ngạch (61) Câu 43: TGHĐ biến động ảnh hưởng xấu đến nền Kt đúng hay sai? (62) CHƯƠNG 4: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Câu 1: Trong hthuc đầu tư quốc tế hthuc nào tránh đc hàng rào bảo hộ thương mại(63) Câu 2: Trong các hình thức đầu tư quốc tế hình thức nào có thể gây ra nợ chính phủ? (64) Câu 3: hthuc đầu tư quốc tế nào cho các chủ đầu tư dễ dàng rút vốn khi cần? (65) Câu 4: ĐTQT trực tiếp khiến cho nc nhận đầu tư rơi vào ttrang mất cân đối cơ cấu đầu tư theo ngành và vùng lãnh thổ đúng hay sai? (65) Câu 5: Tại sao chính phủ lại hạn chế tỷ lệ bán cổ phiếu trái phiếu cho nhà đtu nc ngoài? (66) Câu 6: ĐTQT gián tiếp có gây ra nợ CP hay không? (67) Câu 7: tín dụng TMQT có gây ra nợ CP hay k? (67) Câu 8: ODA (hỗ trợ ptr chính thức) có gây ra nợ CP hay không (68) Câu 9: nếu đầu tư vào cơ sở hạ tầng thì nên đầu tư vào ngồn vốn nào (Tại sao các nước đpt thường sử dụng vốn ODA ưu đãi cho đtư xd CSHT) (68) Câu 10: khi 1 qgia nhận vốn ODA thì CP nc đó phải có nghĩa vụ hoàn trả đúng hay sai (69) Câu 11: nguyên nhân xuất hiện đầu tư quốc tế? (69) Câu 12; tại sao CP các nước thường phải khống chế tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của nhà đtư nc ngoài (70) Câu 13; khi đtư vào 1 nước đang pt thì mua TP chính phủ hay TP doanh nghiệp (70) Câu 14: CP các nc có nên vay tín dụng TMQT ko để pt CSHT (70) Câu 15: dòng vốn nào gây ra nợ CP, dòng vốn nào ko? (71) Câu 16:ĐTQT đc coi là giải pháp trung hoà giữa 2 xu hướng TDTM và BHTM đúng hay sai? (71) CHƯƠNG 5: LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KTQT Câu 1: tại sao lkktqt càng cao thì tính độc lập các tv càng cao (72) Câu 2: so sánh liên kết ktqt tư nhân và lkktqt nhà nước (7273) Câu 3: Tính tất yếu khách quan của HNhập KTQT? (74) Câu 4: Những nội dung của HNhập KTQT, Các bước khi hội nhập kinh tế quốc tế có phải thực hiện như nhau không (75) Câu 5: những thuận lợi và kk của Vn khi HNKTQT (76) Câu 6: cơ hội và thách thức của VN khi hội nhập KTQT (77) Câu 7: thực chất của HNKTQT là ngày càng tăng cường hợp tác và cạnh tranh mạnh mẽ Đ or S? (78) Câu 8: tại sao liên kết kinh tế quốc tế ở trình độ càng cao giúp cho các nước sử dụng hợp lý hiệu quả hơn nguồn nội lực (78)
Trang 1` sĐỀ CƯƠNG KINH TẾ QUỐC TẾ
ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ QUỐC TẾCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ
Câu 1: So sánh quan hệ kinh tế đối ngoại và quan hệ kinh tế quốc tế (1)
Câu 2: Các yếu tố tác động đến sự hình thành qh kinh tế quốc tế (2)
Câu 3: Biểu hiện của sự phát triển KTQT theo chiều Rộng (3)
Câu 4: Biểu hiện của sự phát triển KTQT theo chiều Sâu (4)
Câu 5: Các hình thức quan hệ KTQT (4)
Câu 6:tại sao khi lực lượng sxptrien kéo theo sự ht và pt của các mqh KTQT (5)
CHƯƠNG2:NHỮNG VĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI
Câu 1: Sự hình thành kinh tế thế giới Kinh tế thế giới có phải là phép cộng số học các nên kinh tế dân tộc hay không? (5)
Câu 2: Bản chất KTTG là do bản chất các phương thức sản xuất quyết định đúng hay sai? (6)Câu 3: KTTG không chỉ là phạm trù kinh tế mà còn là phạm trù lịch sử đúng hay sai?(6)
Câu 4: Tại sao KTTG lại chuyển từ tăng trưởng chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu? (7)
Câu 5: So sánh KTVC và KTTT (8)
Câu 6: Việt Nam đang ứng dụng CNTT cho nhiều lĩnh vực như sx quản lý…, như vậy nền kinh
tế VN đã chuyển sang nền KTTT Đúng hay sai? (9)
Câu 7: Tại sao KTTT lại tập chung nhiều cho GDĐT và ứng dụng KHCN? Việt nam có nên pt theo KTTT ko? (9)
Câu 8:Cơ cấu Kinh tế có sự chuyển dịch từ KTVC sang KTDV? Phân tích? (10)
Câu 9: KTTT là phát triển bền vững Đ hay S? hiện nay VN có pt bền vững hay không? (11)Câu 10: Phân tích biểu hiện của sự chuyển đổi kinh tế khi nền kinh tế chuyển đổi sang nền KTTT? (12-13)
Câu 11, Nền KTVCcó tăng trưởng bền vững không? Vì sao? (13)
Câu 12: Biểu hiện của xu thế mở cửa kinh tế quốc gia? (14)
Câu 13: mục tiêu mở cửa KTQG của VN (14)
Câu 14: phân biệt 2 điều kiện hình thành KTTG (15)
Câu 15: Đặc điểm của KTTG hiện nay (15)
Câu 16: những khó khăn mà VN gặp phải khi TTKT theo chiều sâu: (16)
Câu 17: tác động tích cực và tiêu cực của pt kTTT (17)
Câu 18: tác động của KTTT đến VN? Vn có nên ptrien KTTT hay k? (18)
Câu 19: xu thế toàn cầu hoá (19-20)
Câu 20: tác động của xu thế TCH đến VN (20)
Câu 21: so sánh mở cửa KTQG và đóng cửa KTQG (21)
Câu 22:Tại sao mở cửa KTQG là 1 tất yếu khách quan( mục tiêu) (22)
Câu 23: những biểu hiện và tác động của xu thế mở cửa KTQG ở VN(23)
Câu 24:tạisao khi mởcửa KTQG phải cho phép mọi tpkte trog nc tham gia? (24)
Câu 25: KTTT có phải là nguyên nhân của ttrang chảy máu chất xám ko? (24)
Câu 26:Phân biệt sự khác biệt về mục tiêu mở cửa giữa nhóm các nước đang phát triển và nhóm các nước công nghiệp phát triển (25)
Câu 27: ưu nhược điểm của chính sách mở cửa kinh tế (25)
Trang 2Câu 28: , Biểu hiện của KTTT?Nêu những thuận lợi khó khăn của VN khi phát triển KTTT? 27)
(26-Câu 29: Vai trò của tổ chức quốc tế trong quá trình toàn cầu hóa? (27)
Câu 30: Vai trò của công ty quốc tế trong quá trình toàn cầu hóa (28)
Câu 31, Vai trò của cs mở cửa của CPhu với toàn cầu hóa (29)
CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ:
Câu 1: Thương mại quốc tế ( Kn, dd2, chủ thể, qtrinh trdoi, ptien ttoan) (29)
Câu 2: Tại sao TMQT góp phần thúc đẩy hđsx của 1 quốc gia ptrien (30)
Câu 3: Giá quốc tế đc xđinh dựa trên yto nào? (31)
Câu 4: Tác động của giá quốc tế đến quan hệ kt quốc tế (32)
Câu 5: nếu là nhà Xkhau , NK chọn giá FOB hay CIF? (33)
Câu 6:Khi giá quốc tế tăng nhà XK tăng đc LN hay không? (34)
Câu 7: Khi giá qte của 1 mặt hàng tăng, nhà xk có tăng đc lượng hàng xk hay ko? (34)
Câu 8: Khi giá qte giảm, nhà xkhau có tăng đc LN hay không? (34)
Câu 9: Khi giá quốc tế giảm trong dài hạn dòng vốn vào sẽ giảm đúng hay sai? (35)
Câu 10: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá quốc tế (36)
Câu 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái (37)
Câu 12: Tác động của tỷ giá hối đoái đến thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế (tđong đến KTQT) (38-39)
Câu 13: tỷ giá hđoái biến động ảnh hưởng tích cực đến hđộng thương mại qte đúng hay sai?(40)
Câu 14: tỷ giá hối đoái giảm ảnh hưởng tiêu cực đến hđộng đầu tư quốc tế đúng hay sai? (41)
Câu 15: Nguyên tắc ko phân biệt đxử trong các nguyên tắc cban trong hthong Thương Mại
đa phương? (k/n hiệp định tmai đa phương, ngtac, khái niệm quy chế MFN, NT và so sánh) (42-43)
Câu 16: Theo quy chế MFN, Vn có nghĩa vụ phải áp dụng mức thuế suất 0-5% mà Vn kí kết tham gia AFTA cho tất cả các nước là thành viên thuộc WTO không? (43)
Câu 17: Nguyên tắc nào là quan trọng nhất trong hệ thống TMai đa phương? (44)
Câu 18: Nước A áp dụng quy chế NT với nước B thông qua hiệp định tự do thương mại đa phương đc kí kết vào ngày 2/1/2011 Năm 2012 nước A nâng thuế nhập khẩu sắt nước B như vậy nc A đã vi phạm quy chế NT đúng hay sai? (44)
Câu 19: Xu hướng tự do Thương mại và xu hướng bảo hộ thương mại (45-46-47)
Câu 20: biện pháp kí kết hiệp định TMQT trong việc thực hiện csach TMQT (48)
Câu 21: các hiệp định về trợ cấp (49-50)
Câu 22: Chính phủ chi ngân sách hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu trong kh vực mua sắm trang thiết bị phòng chống thiên tai có vi phạm hiệp định trợ cấp và các biện pháp đối kháng hay không? (50)
Câu 23: Phá giá tiền tệ có làm thúc đẩy xkhau hay không?(51)
Việt Nam không nên phá giá đồng Việt Nam đồng?
Câu 24: Hãy bình luận những tác động của việc giảm thuế nhập khẩu 1 mặt hàng đến vc sản xuất và tiêu dùng 1 mặt hàng nào đó ở VN(52)
Câu 25: Đặt cọc nhập khẩu điều tiết TMai đúng hay sai? (52)
Câu 26: các rào cản hành chính pháp lý? Rào cản tài chính? (53)
Trang 3Câu 27: rào cản kỹ thuật? 1 cty xuất khẩu thuỷ sản sang nc khác bị cấm vì hàm lượng chất hoá học cao Như vậy nc nhập khẩu áp dung bphap gì và có đc phép không? (54)
Câu 28: nhà xk sẽ tăng đc Ln khi TGHĐ biến động ntn (55)
Câu 29:thực hiện cs TMQT vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ đối với các cty (55)
Câu 30: nội dung của cs TMQT (56)
Câu 31: cơ sở để các qgia kết hợp 2 xu hướng tự do Tm và bảo hộ Tm (có nên áp dụng độc lập 2 xu hướng này k), 2 xu hướng này có đối lập nhau hay ko) (56)
Câu 32: Tại sao 1 qg phải kết hợp đồng thời TDoTM và BHộ TM (57)
Câu 33: Thực hiện cs TMqt theo xu hướng bảo hộ Tm góp phần sd hợp lý nguồn ngoại tệ ( tiết kiệm ngoại tệ, cân bằng cctm) đúng hay sai? (57)
Câu 34: Vn có nên áp dụng tự do Tm với mặt hàng may mặc, chế biến k? Có nên áp dụng tự
do tm với sp cơ khí ko(58)
Câu 35: Vn có nên phá giá đồng VNĐ không (58)
Câu 36: các rào cản hiện nay, xu hướng áp dụng: (59)
Câu 37: thuế quan đc sd để điều tiết hđ TMQT đúng hay sai? (60)
Câu 38: thuế quan là biện pháp công khai minh bạch đúng hay sai (60)
Câu 39: thuế quan là nguồn thu chủ yếu của NSNN (60)
Câu 40:Thuế quan chỉ bảo hộ tương đối nền KT (61)
Câu 41: phân tích các trg hợp sử dụng hạn ngạch? VN quản lý những mặt hàng nào bằng hạnnghạch? (61)
Câu 42: xu hướng áp dụng giấy phép và hạn ngạch (61)
Câu 43: TGHĐ biến động ảnh hưởng xấu đến nền Kt đúng hay sai? (62)
CHƯƠNG 4: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Câu 1: Trong hthuc đầu tư quốc tế hthuc nào tránh đc hàng rào bảo hộ thương mại(63)Câu 2: Trong các hình thức đầu tư quốc tế hình thức nào có thể gây ra nợ chính phủ? (64)
Câu 3: hthuc đầu tư quốc tế nào cho các chủ đầu tư dễ dàng rút vốn khi cần? (65)
Câu 4: ĐTQT trực tiếp khiến cho nc nhận đầu tư rơi vào ttrang mất cân đối cơ cấu đầu tư theo ngành và vùng lãnh thổ đúng hay sai? (65)
Câu 5: Tại sao chính phủ lại hạn chế tỷ lệ bán cổ phiếu trái phiếu cho nhà đtu nc ngoài? (66)Câu 6: ĐTQT gián tiếp có gây ra nợ CP hay không? (67)
Câu 7: tín dụng TMQT có gây ra nợ CP hay k? (67)
Câu 8: ODA (hỗ trợ ptr chính thức) có gây ra nợ CP hay không (68)
Câu 9: nếu đầu tư vào cơ sở hạ tầng thì nên đầu tư vào ngồn vốn nào (Tại sao các nước đpt thường sử dụng vốn ODA ưu đãi cho đtư xd CSHT) (68)
Câu 10: khi 1 qgia nhận vốn ODA thì CP nc đó phải có nghĩa vụ hoàn trả đúng hay sai (69)
Câu 11: nguyên nhân xuất hiện đầu tư quốc tế? (69)
Câu 12; tại sao CP các nước thường phải khống chế tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của nhà đtư nc ngoài (70)
Câu 13; khi đtư vào 1 nước đang pt thì mua TP chính phủ hay TP doanh nghiệp (70)
Câu 14: CP các nc có nên vay tín dụng TMQT ko để pt CSHT (70)
Câu 15: dòng vốn nào gây ra nợ CP, dòng vốn nào ko? (71)
Câu 16:ĐTQT đc coi là giải pháp trung hoà giữa 2 xu hướng TDTM và BHTM đúng hay sai? (71)
CHƯƠNG 5: LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KTQT
Trang 4Câu 1: tại sao lkktqt càng cao thì tính độc lập các tv càng cao (72)
Câu 2: so sánh liên kết ktqt tư nhân và lkktqt nhà nước (72-73)
Câu 3: Tính tất yếu khách quan của HNhập KTQT? (74)
Câu 4: Những nội dung của HNhập KTQT, Các bước khi hội nhập kinh tế quốc tế có phải thựchiện như nhau không (75)
Câu 5: những thuận lợi và kk của Vn khi HNKTQT (76)
Câu 6: cơ hội và thách thức của VN khi hội nhập KTQT (77)
Câu 7: thực chất của HNKTQT là ngày càng tăng cường hợp tác và cạnh tranh mạnh mẽ Đ
Góc độ n.cứu Nền Kt 1 nước- cụ thể Nền kt tgioi- tổng thể
Vd: VN Lào ⬄ Lào
RộngVd: VN TQ
WTO, IMF
Mỹ Anh
Trang 5Câu 2: Các yếu tố tác động đến sự hình thành qh kinh tế quốc tế
+ do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên: ĐKTN khí hậu đất đai… khác nhau làm cho các quốc gia có những lợi thế khác nhau trong vc sx ra loại sp nào đó, họ phải trao đổi
vs nhau về vc thiếu hụt sp này or thừa sp nào đó => hthanh nên quan hệ KTQT
+ do sự khác biệt về ytsx : nguồn vốn, tđo kthuat, KHCN làm cho các qgia phải mở rộng đối tượng trđổi, tđộng đến phân công lao động vượt ra khỏi biên giới, qgia hình thành phân công lđ quốc tế
Cơ sở kt của phân công lđ qte:
+ trình độ pt của llsx qđịnh quy mô và mđộ tgia của 1 nước trong pclđqt
+tchat của qhsx quyết định tchat của pcong lđqt
Trang 6- Tăng trưởng theo chiều rộng là sự pt dựa theo các nguồn lực sẵn có hữu hạn và phải sử dụng nhiều yếu tố mới làm ra đc 1 đvsp Sản phẩm chủ yếu ở dạng thô, qtam đến số lượng các yếu tố để phát triển có nhiều tiềm năng nhưng theo tgian không còn nhiều
- Tại các quốc gia ngày càng có nhiều chủ thể kinh tế tgia vào các qhkt, đồng thơi phân công lao động quốc tế tác động ngày càng sâu hơn làm cho các quan hệ kinh tế ngày càng đa dạng
về hình thức, phong phú về nội dung
Câu 4: Biểu hiện của sự phát triển KTQT theo chiều Sâu
- Sự phát triển các QHKTQT với trình độ chuyên môn hoá ngày càng cao
-Khi quan hệ KTQT đầu tiên ra đời dựa trên sự khác nhau của các điều kiện tự nhiên Sau đó
do sự phát triển của phép cộng lao động qte ở trình độ ngày càng cao và sự tác động của cuộccách mạng khoa học công nghệ, các mối QHKTQT diễn ra ở trình độ cao hơn, mqh giữa các chủ thể tgia vào qh ktqt ngày càng chặt chẽ hơn
- Quá trình prien các mối qhKTQT đòi hỏi phải hình thành ở các tổ chức quốc tế đây là nhân
tố thúc đẩy các mqh kinh tế qte theo cả chiều rộng và chiều sâu
Câu 5: Các hình thức quan hệ KTQT
*Khái niệm: QH Kinh tế quốc tế là qhkt giữa các nước và giữa các nước vs các tổ chức kinh
tế quốc tế , được nghiên cứu dựa vào góc độ nền kinh tế thế giới
- Trao đổi quốc tế về hàng hoá dịch vụ:
+ được gọi là TMQT, là hthuc KTQT xuất hiện sớm nhất
+hiện nay tốc độ pt của TMQT nhanh hơn tđộ tăng trg của sx
- Trao đổi quốc tế về các ytsx
Trang 7+trao đổi quốc tế về vốn: chảy từ nơi có tỷ suất sinh lời thấp đến nơi có tssl cao+Trao đổi quốc tế về lao động: là tất yếu khách quan giữa các nc có khả năng cung cấp lao động và các nc có nhu cầu sử dụng lđộng
+Trao đổi quốc tế về KHCN: là sự trao đổi giữa các nước về các vấn đề có liên quan đến KHCN: chuyển giao cnghe qte, hợp tác qte và nghiên cứu
Câu 6: tại sao khi lực lượng sx ptrien kéo theo sự ht và pt của các mqh KTQT
*Khái niệm: QH Kinh tế quốc tế là qhkt giữa các nước và giữa các nước vs các tổ chức kinh
tế quốc tế , được nghiên cứu dựa vào góc độ nền kinh tế thế giới
LLSX con người
Tư liệu sản xuất công cụ lao động
Đối tượng lao độngKhi KHCN trở thành lực lượng sx trực tiếp thì có tđộng mạnh mẽ đến quá trình pt của sản xuất: Năng suất lđ tăng => klg spham tạo ra cũng tăng lên => nhu cầu trao đổi trong nước k đáp ứng đc=> trao đổi ra bên ngoài=> pt các mqh KTQT
CHƯƠNG2:NHỮNG VĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI
Câu 1: Sự hình thành kinh tế thế giới Kinh tế thế giới có phải là phép cộng số học các nên kinh tế dân tộc hay không?
*Khái niệm: Kinh tế thế giới bao gồm toàn bộ các nền kinh tế dân tộc thông qua các mối quan hệ kinh tế quốc tế dựa trên phân công lao động và hợp tác quốc tế
* điều kiện sự hthanh KTTG:
- ĐK kinh tế xã hội: sự pt của phân công lao động qt dựa trên KHCN ở 1 trình độ nhất định Điều này làm nhu cầu trao đổi giữa các qgia ngày càng tăng dẫn đến hthanh các QHKTQT-Điều kiện KTe-kỹ thuật: sự pt của GTVT và phương tiện thông tin đạt đến 1 trình độ nhất định thúc đẩy sự pt nhanh của các quan hệ KTQT Điều này làm cho qh kinh tế giữa các quốcgia các vùng lãnh thổ trên thế giới k ngừng mở rộng=> hthanh kinh tế thế giới
*giải thích: Không phải;Vì: bộ phận cấu thành KTTG bao gồm các nền KT dân tộc trên tgioihiện nay có khoảng 220 qgia và vùng lãnh thổ, mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ là 1 nền kte dân tộc, có đặc điểm kinh rế riêng nên ko phải nước nào cũng tgia vào KTTG (vd; cuba, triềutiên….); Quy mô nền kt của các qg là khác nhau, Ở mỗi 1 nền kinh tế thì mức độ tham gia vào KTTG khác nhau.Ta ko dùng được cũng là vì mỗi nền kinh tế dân tộc trên tgioi có mlh
Trang 8hữu cơ vs nhau thông qua liên kết KTTG
Câu 2: Bản chất KTTG là do bản chất các phương thức sản xuất quyết định đúng hay sai?
*Khái niệm:
- Kinh tế thế giới bao gồm toàn bộ các nền kinh tế dân tộc thông qua các mối quan hệ kinh tế quốc tế dựa trên phân công lao động và hợp tác quốc tế
- Phương thức sx thống trị là phương thức sx đc nhiều quốc gia theo đuổi
*Bản chất KTTG là do bản chất các phương thức sản xuất quyết định là SAI vì: ko phải ptsx
mà là PTSX thống trị qđịnh
- Quá trình pt KTTG liên tục song song vs sự hthnh và thay đổi các phương thức sản xuất trong 1 thời kì có nhiều ptsx khác nhau nhưng bản chất của nền KTTG do ptsx thống trị quyếtđịnh, các ptsx khác không ảnh hưởng lớn đến bản chất KTTG
Câu 3: KTTG không chỉ là phạm trù kinh tế mà còn là phạm trù lịch sử đúng hay sai?
*Khái niệm: Kinh tế thế giới bao gồm toàn bộ các nền kinh tế dân tộc thông qua các mối quan hệ kinh tế quốc tế dựa trên phân công lao động và hợp tác quốc tế
*Giải thích: ĐÚNG vì:
-Phạm trù kinh tế: KTTG gồm toàn bộ nền kinh tế các quốc gia,thông qua các mối quan hệ KTQT dựa trên phân công lao động và hợp tác quốc tế.Quá trình pt KTTG liên tục song song
vs sự hình thành và thay đổi của các phương thức sản xuất.Trong 1 thời kỳ có
thể đồng thời tồn tại nhiều pt sản xuất nhưng bản chất của nền kinh tế thế giới do phương thức sản xuất thống trị=>sự thay đổi các phương thức SX thống trị là minh chứng về sự thay đổi về chất của nền KTTG
-Phạm trù lịch sử: TRong quá trình phát triển của XH loài người,quan hệ KTQT xuất hiện cùng vs sự ra đời và phát triển của CNTB,lúc đó lực lượng sản xuất pt thúc đẩy các mối quan
hệ kt-xh pt vượt ra khỏi phạm vi của 1 nc,ngày càng nhiều nền KTQT gia nhập vào nền KTTG
Câu 4: Tại sao KTTG lại chuyển từ tăng trưởng chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu?
*Khái niệm:
-Kinh tế thế giới bao gồm toàn bộ các nền kinh tế dân tộc thông qua các mối quan hệ kinh tế quốc tế dựa trên phân công lao động và hợp tác quốc tế
Trang 9-Tăng trưởng KT theo chiều rộng là TTKT kéo theo sự tăng tương ứng các yếu tố vốn,lđ, Tài nguyên thiên nhiên.
-Tăng trg KT theo chiều sâu là TTKT dựa vào KHCN để cải tiến trang tbi mới theo hướng tiết kiệm chi phí, nguyên liệu,…
*Hạn chế của tăng trg KT theo chiều rộng:
-Nguồn TNTN có hạn=> ttkt theo chiều rộng làm cho nguồn lực bị khai thác cạn kiệt gây ô nhiễm mt
-phân bổ nguồn lực chưa đồng đều, sử dụng lãng phí ko hiệu quả
-NSLĐ thấp, khai thác vốn hqua k cao
Trong khi đó nếu TTKT theo chiều sâu thì khắc phục đc các hạn chế trên => tiết kiệm chi phí
về TNTN, nâng cao hàm lượng KHCN trong sx=> nâng cao hiệu quả sản xuất=> Vì vậy TTKT cần phải chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu
Câu 5: So sánh kinh tế vật chất và Kt tri thức.
*khái niệm: KTTT:Là nền kinh tế được xây dựng trên cơ sở sản xuất phân phối sử dụng tri thức, thông tin
KTVC:là nền kinh tế dựa trên cơ sở khai thác sản xuất , phân phối và sử dụng những tài nguyên hữu hình và hữu hạn
*Giống nhau:Phát triển dựa trên 4 nguồn lực cơ bản: lao động, vốn, tài nguyên, KH & CN
*Khác nhau:
thức, được đào tạo,trang bị tốt kiến thức hiện đại, làm chủ KHCN tiên tiến
Trang 10Câu 6: Việt Nam đang ứng dụng CNTT cho nhiều lĩnh vực như sx quản lý…, như vậy nền kinh tế VN đã chuyển sang nền KTTT Đúng hay sai?
*khái niệm: KTTT:Là nền kinh tế được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối sử dụng tri thức, thông tin
* nhận định trên là sai vì Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong một lĩnh vực mới chỉ là một trong những nội dung chúng ta khai thác chứ không phải là khai thác hoàn toàn sản phẩmtri thức của con người
Câu 7: Tại sao KTTT lại tập chung nhiều cho GDĐT và ứng dụng KHCN? Việt nam có nên pt theo KTTT ko?
*khái niệm: KTTT:Là nền kinh tế được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối sử dụng tri thức, thông tin
-Đúng, vì:
+ Nền KTTT phát triển theo chiều sâu, phát triển chủ yếu dựa trên 4 yếu tố cơ bản: lao động,vốn, tài nguyên, KH & CN Trong đó KHCN cao và lao động có tri thức , trình độ kỹ thuật cao
là lợi thế của KTTT=>chú trọng đầu tư cho KHCN và GDĐT
+Con người chính là chủ thể tạo ra các KHCN nên cần chú trọng lĩnh vực giáo dục nguồn lao động tri thức , để họ được đào tạo , trang bị tốt những kiến thức hiện đại, làm chủ KHCN tiên tiến, yếu tố vốn và KHCN
+Sản phẩm của những ngành sản xuất vật chất và dịch vụ dựa vào tri thức và công nghệ caođòi hỏi phải có giá trị cao ,hàm lượng tri thức cao.=>phải đầu tư cho KHCN để tạo cơ sở cho KHCN phát triển
Trang 11*Việt Nam có nên phát triển theo KTTT không?
Trả lời: Có vì
+phát triển KTTT giúp nền kt VN phát triển nhanh,bền vững,ít gây ô nhiễm môi trg
+KTTT sd ít các yếu tố đầu vào là TN hữu hình,sd nhiều TN vô hình,sd công nghệ cao,hiện đạinên tốn ít TNTN,sd tiết kiệm và hiệu quả nguồn TNTN
+Giúp nâng cao trình độ KHCN trong nước,đồng thời tạo ra nhiều việc làm,tăng thu nhập và nâng cao đời sống của người dân
Câu 8: Cơ cấu Kinh tế có sự chuyển dịch từ KTVC sang KT dịch vụ? Phân tích?
- đối với các nước đang phát triển, sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, gia tăng sản xuất công nghiệp so với sản xuất nông nghiệp tập quá trình này chịu ảnh hưởng rất lớn ăn của xu thế Toàn và tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.=>
ở các nước đang phát triển xuất hiện các điều kiện và khả năng thực hiện đồng thời hai xu thế Chuyển dịch kinh tế trong nội bộ các ngành sản xuất vật chất và truyền dịch từ sản xuất vật chất sang kinh tế dịch vụ
- đối với toàn cầu, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch cơ bản theo hướng tỷ trọng nông nghiệpgiảm nhanh, tỷ trọng công nghiệp giảm chậm, tỷ trọng các ngành dịch vụ tăng nhanh trong GDP của thế giới
- nông nghiệp và công nghiệp vẫn tăng trưởng với số tuyệt đối nhưng tỉ trọng của chúng trong GDP giảm xuống tỷ trọng các ngành dịch vụ và các ngành có hàm lượng khoa học cao tăng nhanh ngày càng nhiều ngành công nghiệp mới ra đời và phát triển với tốc độ cao: công nghệ thông tin, Công nghệ phần mềm…
Trang 12Câu 9: KT tri thức là phát triển bền vững Đ hay S? hiện nay VN có pt bền vững hay không?
* Khái niệm: KTTT:Là nền kinh tế được xây dựng trên cơ sở sản xuất phân phối sử dụng tri thức, thông tin
-PTBV: Là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại nhưng không ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai
*trả lời: Đúng, Vì
+Trong nền KTTT, công nghệ thông tin phát triển rút ngắn được khoảng cách giữa người sản xuất và người tiêu dùng nhờ hệ thống thông tin đa dạng, nâng cao năng suất lao động duy trì được nhịp độ tăng trưởng kinh tế tương đối nhanh và bền vững
+ Duy trì được nhịp độ tăng trưởng kinh tế tương đối nhanh , lâu dài nhờ sử dụng các yếu tốđầu vào là tài nguyên vô hình, sử dụng ít tài nguyên hữu hình
+Mở ra nhiều ngành sản xuất dịch vụ với công nghệ tiên tiến có năng suất lao động cao để tạo ra rất nhiều ản phẩm
+ Thân thiện với môi trường : do tiêu tốn ít TN, sử dụng nguyên liệu tái sinh, xử lý tất cả chấtthải, giảm thiểu được tình trạng ô nhiễm môi trường
+Về Xã hội: Mở ra ngành mới tạo ra nhiều công ăn việc làm , thu nhập tăng, nâng cao đời sống của người dân giúp ổn định chính trị xã hội
+Sử dụng công nghệ tiên tiến,hiện đại=> tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu của con người
=>KTTT đảm bảo sự phát triển lâu dài về KT_XH_MT
*Hiện nay,KTTT VN phát triển không bền vững vì:
+ trong quá trình PTKT, VN khai thác TNTN lãng phí=> TNTN cạn kiệt Trình độ nhân lực, quản lý hạn chế=> khó tiếp cận và sử dụng có hiệu quả các thành tựu KHCN trên thế giới.+Trình độ KHCN kém phát triển nên trong quá trình phát triển kinh tế phụ vụ cho CNH_HĐH
Trang 13gây thiệt hại nặng nề môi trường=> ô nhiễm môi trường.
+Vốn sử dụng không hiệu quả, các chiến lược đầu tư để phát triển các lợi thế kinh tế
còn chưa hiệu quả=>tác động bất lợi tới nền kinh tế
=>Thiếu nguồn lực cho tương lai
Câu 10: Phân tích biểu hiện của sự chuyển đổi kinh tế khi nền kinh tế chuyển đổi sang nền KTTT?
* Khái niệm: KTTT:Là nền kinh tế được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối sử dụng tri thức, thông tin
*Biểu hiện:
-Cơ cấu kinh tế chuyển dịch từ kinh tế vật chất sang kinh tế dịch vụ
+đối với các nước phát triển, xuất hiện xu thế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kinh tế sản xuấtvật chất sang kinh tế dịch vụ tỷ trọng thu nhập từ kinh tế dịch vụ trong GDP đã vượt trội
so với thu nhập từ sản xuất vật chất và thu hút nguồn lao động lớn trong xã hội
+đối với các nước đang phát triển, sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa hiện đại
hóa, gia tăng sản xuất công nghiệp so với sản xuất nông nghiệp tập trung quá trình này
chịu ảnh hưởng rất lớn ăn của xu thế Toàn cầu và tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.=> ở các nước đang phát triển xuất hiện các điều kiện và khả năng thực hiện
đồng thời hai xu thế Chuyển dịch kinh tế trong nội bộ các ngành sản xuất vật chất và truyền
dịch từ sản xuất vật chất sang kinh tế dịch vụ
+đối với toàn cầu, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch cơ bản theo hướng tỷ trọng nông nghiệp giảm nhanh, tỷ trọng công nghiệp giảm chậm, tỷ trọng các ngành dịch vụ tăng nhanh trong
-Cơ cấu đầu tư có sự thay đổi
+ đầu tư cho công nghiệp khai khoáng và một số ngành công nghiệp truyền thống giảm cả về
số tuyệt đối và số tương đối
+ tăng tỷ trọng đầu tư vào khoa học công nghệ và GDĐT là những ngành tạo ra sản phẩm tri thức, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tri thức
+ các ngành công nghệ cao: công nghệ sinh học, công ăn nghệ thông tin, công nghệ vũ trụ, là
Trang 14trụ cột của nền kinh tế tri thức, được các nước đầu tư phát triển nhanh
+ ở nhiều nước, ngành GDĐT được cải cách, thực hiện chế độ giáo dục suốt đời, các hình thức giáo dục đa dạng
- cơ cấu trao đổi trong thương mại quốc tế có sự thay đổi
+ tỷ trọng trao đổi hàng hóa giảm chậm, tỷ trọng trao đổi dịch vụ tăng chậm
+ tỷ trọng trao đổi nguyên vật liệu thô và nông sản giảm đáng kể, tỷ trọng trao đổi sản phẩmchế biến tăng nhanh, tỷ trọng trao đổi sản lượng có hàm lượng lao động cao giảm nhiều, tỷ trọng trao đổi sản phẩm có hàm lượng Vốn tri thức cao tăng nhanh
Câu 11, Nền KTVC có tăng trưởng bền vững không? Vì sao?
-KTVC:là nền kinh tế dựa trên cơ sở khai thác sản xuất , phân phối và sử dụng những
tài nguyên hữu hình và hữu hạn
-PTBV: Là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại nhưng không ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai,
Trang 15Câu 12: Biểu hiện của xu thế mở cửa kinh tế quốc gia?
* khái niệm: Mở cửa kinh tế quốc gia là các nước phát triển kinh tế gắn liền với Ktế khu vực
và KTTG bằng việc mở rộng hoạt động KTĐN
-Biểu hiện:
+Mở cửa với các thành phần kinh tế trong nước
+Xây dựng chiến lược kinh tế mở:+sản xuất hướng về XK(lựa chọn hh có lợi thế)
+thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài:tận dụng đc thành tựu KHCN và kinh nghiệm quản
lý các nước
+Mở rộng các hđ kt đối ngoại:+đa dạng hóa các mối quan hệ kinh tế đối ngoại
+đa phương hóa các mối qh kt đối ngoại: tham gia vào các hệ thống thương mại song phương và đa phương,hội nhập ktqt
Câu 13: mục tiêu mở cửa KTQG của VN
* khái niệm: Mở cửa kinh tế quốc gia là các nước phát triển KT gắn liền với KT khu vực và KTTG bằng việc mở rộng hoạt động KTĐN
*Mục tiêu:
-Đối với các nước phát triển: khai thác lợi thế bên ngoài ngoài để phát triển kinh tế theo chiều sâu, mở cửa đối với các nước đang phát triển, tận dụng các yếu tố chiều rộng và mở
cửa đối với các nước phát triển khác nhằm Tìm kiếm yếu tố chiều sâu
- đối với các nước đang phát triển:
lợi thế tiềm năng về điều kiện tự nhiên và lao động,
hạn chế về vốn kinh nghiệm quản lý và khoa học công nghệ các nước này mở cửa nhằm
khai thác lợi thế bên ngoài về vốn, kinh nghiệm quản lý và khoa học công nghệ kệ để phát huy lợi thế tiềm năng, đáp ứng yêu cầu phát triển của kinh tế đất nước
- tại Việt Nam, Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, việc mở cửa Kinh tế Quốc gia nhằm khai thác và tận dụng các nguồn vốn đầu tư vào trong nước, học hỏi kinh nghiệm quản
lý của các quốc gia phát triển, các công ty tổ chức quốc tế Việt Nam cũng đang tiếp thu khoahọc công nghệ của nước khác các, đi tắt đón đầu các kĩ thuật khoa học công nghệ mới trên thế giới để phát huy lợi thế trong nước về tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn lao động dồi dào đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế trong nước cũng như thế giới, đẩy mạnh xuất khẩu
Câu 14: phân biệt 2 điều kiện hình thành KTTG
* Khái niệm: KTTG là tổng hòa các nền kinh tế dân tộc thông qua các mối quan hệ KTQT dựa
Trang 16trên phân công lao động và hợp tác quốc tế.
*2 điều kiện:
- Điều kiện kinh tế- xã hội: Là sự phát triển của phân công LĐQT dựa trên KH-CN ở một trình
độ nhất định=>Tác động đến nhu cầu trao đổi giữa các quốc gia ngày càng tăng
-Điều kiện kinh tế -kỹ thuật :Là sự phát triển của giao thông vận tải
và phương tiện thông tin đạt đến một trình độ nhất định.=>Làm cho quan hệ quốc tế giữa
các quốc gia các vùng lãnh thổ trên thế giới không ngừng mở rộng.
Câu 15: Đặc điểm của KTTG hiện nay
* Khái niệm: KTTG là tổng hòa các nền kinh tế dân tộc thông qua các mối quan hệ KTQT dựa trên phân công lao động và hợp tác quốc tế
- hình thành các trung tâm kinh tế mang tính chất toàn cầu và khu vực
Câu 16: những khó khăn mà VN gặp phải khi Tăng trưởng KT theo chiều sâu:
-Tăng trưởng theo chiều rộng là: sự tăng lên của vốn đầu tư và sự tăng lên của số lượng lao động
Trang 17-Tăng trưởng theo chiều sâu là sự tăng lên của năng suất tổng hợp: sự tích hợp tác động của
hiệu quả đầu tư của năng suất lao động, KHCN là động lực, Giáo dục là chìa khóa.
môi trường sinh thái
-(Thuận lợi(tham khảo):
+Điều kiện tự nhiên, TNTN , lao động dồi dào, rẻ
+Nằm trong khu vực KT phát triển sôi động => nhiều cơ hội tiếp cận KHCN tiên tiến
+Nền KT nhiều thành phần thúc đẩy tối đa hóa công nghệ thông qua năng suất=> là động lực cải thiện khoa học kỹ thuật và trình độ lao động.)
Câu 17: tác động tích cực và tiêu cực của pt kTTT
*Khái niệm: KTTT:Là nền kinh tế được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối sử dụng tri thức, thông tin
*tác động:
-Tích cực:
+ thúc đẩy mạnh mẽ Sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế ở các quốc gia đến trình độ cao, làm TTKT, chuyển biến cơ cấu kinh tế theo hướng hiệu quả
Trang 18+ tăng nhanh tỷ trọng các ngành kinh tế tri thức, các ngành có hàm lượng khoa học công nghệcao
+ tạo điều kiện thuận lợi để truyền bá và chuyển hóa những thành tựu khoa học công nghệ,
tổ chức quản lý sản xuất và kinh doanh
+ các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển có cơ hội tiếp cận các nguồn lực quan trọng như vốn, tri thức, khoa học công nghệ, kinh nhiệm quản lý => tạo điều kiện cho các nước ngày càng phát triển và rút ngắn khoảng cách với các nước khác trên thế giới
Câu 18: tác động của KTTT đến VN? Vn có nên ptrien KTTT hay k?
*Khái niệm: KTTT:Là nền kinh tế được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối sử dụng tri thức, thông tin
Tích cực:
▼Tích cực:
+ thúc đẩy sự PT của lực lượng sản xuất và thúc đẩy Việt Nam tham gia vào phân công lao động lao động quốc tế => sự tăng trưởng sản xuất và lưu thông quốc tế =>chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng hiệu quả
+Giúp tăng tỷ trọng các ngành KTTT, các ngành dịch vụ ,các ngành có hàm lượng KHCN cao.+Tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận những thành tựu KHCN tổ chức, quản lý, sản xuất và
Trang 19kinh doanh, khoa học kinh tế và quản lý trên thế giới.
+tiếp cận những nguồn lực quan trọng và cần thiết : nguồn vốn , nguồn tri thức và kinh nghiệm về quản lý kinh tế=>rút ngắn khoảng cách với các nước khác
Tiêu cực:
▼Tích cực:
+tăng khoảng cách giàu nghèo giữa những ng có tay nghề cao,chuyên gia có thu nhập cao với những ng co tay nghề thấp và thu nhập thấp
+Nếu VN không có c/sách P/triển KH_CN hợp lý=>có nguy cơ tụt hậu,nếu nóng vội
chuyển nhanh sang KTTT, nhập khẩu cnghe thiếu cân nhắc có thể gây ra biến VN trở
thành bãi thải công nghệ của thế giới
+ Do KTTT theo đuổi năng suất lao động rất cao=>có thể gây ra tình trạng thất nghiệp
+có thể xảy ra trường hợp chảy máu chất xám(do có ưu đãi lương bổng của nước ta chưa hấp dẫn=> ng có năng lực trình độc cao sẽ sang làm việc ở các côn ty nước ngoài phát triển=>gây thiếu nhân lực)
Câu 19: xu thế toàn cầu hoá
*khái niệm: Toàn cầu hóa là: quá trình hình thành thị trường thế giới thống nhất, hệ thống tài chính,tín dụng toàn cầu, mở rộng giao lưu KT-KH-CN giữa các nước và giải quyết các vấn
đè về chính trị xã hội trên phạm vi toàn thế giới
*Các tổ chức quốc tế trong quá trình toàn cầu hóa:
_Hoạt động của các tổ chức quốc tế phối hợp giữa các nước giải quyết các vấn đề quốc tế
=>Là yếu tố trung gian tạo thuận lợi cho các mối quan hệ KT_CTR_XH giữa các thành viên._Hoạt động của các tổ chức quốc tế=> là yếu tố tích cực giải quyết những mâu thuẫn
phát sinh trong quan hệ kinh tế giữ các nước ,hướng tới lợi ích chung.Ví dụ
là WHO,WB,WTO
*Các công ty quốc tế trong quá trình toàn cầu hóa
-Toàn cầu hóa là: quá trình hình thành thị trường thế giới thống nhất, hệ thống tài chính_tín dụng toàn cầu , mở rộng giao lưu KT_KH_CN giữa các nước và giải quyết các vấn đè về chínhtrị xã hội trên phạm vi toàn thế giới
Trang 20-Vai trò:(lấy 1 ví dụ cụ thể cho 1 ý nào đó)
+Thúc đẩy thương mại quốc tế: tỷ trọng trao đổi giữa các công ty quốc tế ngày càng
lớn trong tổng giá trị thương mại quốc tế Sự hoạt động của các công ty quốc tế giúp các cty quốc gia gắn chính sách đẩy mạnh xuất khẩu với chính sách khuyến khích đầu tư, phát triển dịch vụ nhằm thu hút các cty xuyên quốc gia hoạt động vào nước mình
+Thúc đẩy đầu tư nước ngoài : các cty quốc tế luôn tích cực đầu tư ra nước ngoài nhằm tối
đa hóa lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu vì chúng có nhiều lợi thế về vốn , kỹ thuật hiện đại quản lý tiên tiến và một mạng lưới thị trường rộng rãi
+PT nguồn nhân lực và tạo việc làm, thông qua các dự án đầu tư các cty tạo được lực lượng lao động địa phương phục vụ cho nhu cầu hoạt động của cty , đồng thời thúc đẩy
giải quyết vấn đề việc làm của quốc gia mà nước mình đầu tư
+ tăng cường nghiên cứu phát triển : công nghệ là vấ đè qtrong vơi cty quốc tế, đi đầu công nghệ là tiến trước đối thủ cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường
+chuyển giao công nghê: dưới làn sóng toàn cầu hóa mạnh mẽ thì các cty quốc tế đang ngàycàng vươn ra thế giới thâm nhập và kiểm soát hầu hết các khu vực của nền kte quốc dân, các cty sử dụng công nghệ của mình một cách hữu hiệu nhất để phục vụ mục tiêu phát triển lâu dài=> chính sách chuyển giao công nghệ là một trong những chính sách hướng vào mục tiêu này
* cs mở cửa của CPhu với toàn cầu hóa
Chính phủ thực hiện chính sách kinh tế mở cửa, mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, nền kinh tế các nước ngày càng có sự liên hệ, phụ thuộc nhiều hơn vào thị trường thế giới,chính phủ tham gia vào các tổ chức liên kết quốc tế, ký kết các hiệp định
€ Khai thác lợi thế bên ngoài đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đối ngoại
€ Chính sách mở cửa kinh tế của chính phủ là nhân tố thúc đẩy quan hệ kinh tế_ chính trị_
xã hội giữa các quốc gia
Câu 20: tác động của xu thế TCH đến VN
-Toàn cầu hóa là: quá trình hình thành thị trường thế giới thống nhất, hệ thống tài chính,tín dụng toàn cầu, mở rộng giao lưu KT-KH-CN giữa các nước và giải quyết các vấn đè về chính trị xã hội trên phạm vi toàn thế giới
-Tích cực:
+Thúc đẩy mạnh mẽ sự pt của lực lượng sx và thúc đẩy VN tham gia vào phân công lđ quốc
Trang 21+Chuyển dịch cơ cấu kt theo hướng hợp lý ,có hiệu quả hơn,
+Tận dụng đc lợi thế của nhau để pt kinh tế nước mình
+Quá trình hình thành thị trg thế giới làm cho các bổ sung các nguồn lực từ nc
ngoài,khắc phục những khó khăn trong nc
-Tiêu cực:
+Làm gia tăng những bất công trong xã hội nước ta,làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo.+Làm cho mọi mặt của đs con ng trở nên kém an toàn từ kte,tài chính,VH XH môi trg đến an ninh chính trị
+ĐB đối vs các nc đang pt như VN thì toàn cầu hóa đặt ra thách thức rất lớn,nếu vượt qua thì thắng lợi rất lớn nhưng nếu ko vượt qua đc thì ảnh hưởng tiêu cực sẽ lấn át làm khó khai thác đc nhưng lợi ích ở trên
Câu 21: so sánh mở cửa KTQG và đóng cửa KTQG
Trang 22Câu 22:Tại sao mở cửa KTQG là 1 tất yếu khách quan( mục tiêu)
* Khái niệm: Mở cửa kinh tế quốc gia là các nước phát triển KT gắn liền với
KT khu vực và KTTG bằng việc mở rộng hoạt động KTĐN
-Mở cửa kinh tế quốc gia :
+ chiến lược phát triển kinh tế dựa vào các sự kết hợp của nguồn lực trong nước và ngoài nước
+sản xuất hướng về xuất khẩu
+thu hút vốn đầu tư nước ngoài.(đặc biệt à vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI)
-Lí do: phải xét trên 2 khía cạnh là đối với thế giới và đối với quốc gia
+ Mở cửa kinh tế quốc gia là đòi hỏi thực tế khách quan đối với các quốc gia trên thế giới khiKHCN phát triển nhanh chóng tác động mạnh đến các nước ,nước nào tận dụng được nhữngthành tựu KHCN thì kinhtế phát triển nhanh và ngược lại
+ Xu thế toàn cầu hóa tác động đến tất cả các quốc gia, làm cho các quốc gia không thể pháttriển kinh tế riêng rẽ được, phải có và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
+ vì nguồn lực phát triển kinh tế trong nước của mỗi quốc gia đều có hạn và không có quốc gia nào có đủ lợi thế hoàn toàn cả 4 lơi thế( điều kiện tự nhiên, lao động, vốn, KHCN) mở cửa kinh tế để tận dụng được những nguồn lực bên ngoài, phát huy lợi thế trong nước và
Trang 23khắc phục những hạn chế của nền kinh tế
Câu 23: những biểu hiện và tác động của xu thế mở cửa KTQG ở VN
*khái niệm: Mở cửa kinh tế quốc gia là các nước phát triển KT gắn liền với KT khu vực và KTTG bằng việc mở rộng hoạt động KTĐN
-Tác động tích cực:
+Tạo ra sức ép làm cho các doanh nghiệp trong nước phải không ngừng cải tiến, nâng cao sức cạnh tranh ,thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của lực lượng sản xuất và giúp VN tham gia vào phân công lao động quốc tế
Giúp VN tận dụng lợi thế trong nước và tranh thủ được thuận lợi bên ngoài=> PT KT, rút ngắn khoảng cách với các nước khác
+Tiếp cận vs nhiều nguồn lực quan trong : nguồn vố, tri thức, KHCN Kinh nghiệm quản lý=>VN có thể đi tắt đón đầu trong quá trình thực hiện CNH
+Giúp mở rộng quan hệ quốc tế=>góp phần xây dựng thế giới ổn định hòa bình cùng nhau phát triển
-Tác động tiêu cực:
+Tăng mức độ phụ thuộc của nền kinh tế nước ta với KTTG Nhiều biến động về chính trị, XH,KTQT có ảnh hưởng tới nước ta có thể làm cho nền kinh tế trong nước PT không ổn định
và tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng
+Áp lực cạnh tranh cao trong khi doanh nghiệp VN có sức canh tranh yếu => nguy cơ phá
Trang 24sản của nhiều DN
Câu 24: tại sao khi mở cửa KTQG phải cho phép mọi tp kte trog nc tham gia?
*khái niệm; Mở cửa kinh tế là các nước phát triển kinh tế trong nước gắn liền với kinh tế khu vực và
kinh tế thế giới bằng việc mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại
- Nếu không mở cửa với tất cả các thành phần KT trong nước thì doanh nghiệp nhà nước
sẽ độc quyền về ngoại thương Khi đó:
+ Kìm hãm , hạn chế sự phát triển của các nguồn lực
+ Không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của con người một cách lâu dài+ Quá trình sản xuất, mở rộng sản xuất không ổn định và trở nên bị động
+ Không có sức cạnh tranh
_ Khi mở cửa với tất cả các thànhphần KT trong nước sẽ khắc phục được những nhược điểm trên đồng thời:
+giải phóng đc mọi nguồn lực của nền kinh tế
+ Tạo sự canh tranh lành mạnh giữa các thành phần KT với nhau
+ Tận dụng và phát huy tối đa nguồn lực trong và ngoài nước
+ Tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện của con người
Câu 25: KTTT có phải là nguyên nhân của ttrang chảy máu chất xám ko?
Trang 25*Khái niệm: KTTT:Là nền kinh tế được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối sử dụng tri thức, thông tin.
*Không vì các nước có những chính sách Để tránh xảy ra tình trạng chảy máu chất rắn khi phát triển kinh tế thị trường như đầu tưGDĐT hỗ trợ việc làm sau khi học xong,
Xu thế mở cửa kt
Xu thế tchoa
2 xu thế này tđ lm chảy máu chất xám
Câu 26:Phân biệt sự khác biệt về mục tiêu mở cửa giữa nhóm các nước đang phát triển
và nhóm các nước công nghiệp phát triển.
*K/n: Mở cửa kinh tế quốc gia là các nước phát triển KT gắn liền với KT khu vực và KTTG
bằng việc mở rộng hoạt động KT đối ngoại
- Đối với các nước phát triển:các nước này có lợi thế về vốn và KHCN nên nhằm mục tiêu
mở cửa để tận dụng khai thác các lợi thế bên ngoài như tài nguyên dồi dào, giá nhân công rẻmạt ở các nước đang phát triển…từ đó để phát triển kinh tế theo chiều sâu
- Đối với các nước đang phát triển:Nhằm khai thác các lợi thế bên ngoài về vốn , kinh
nghiệm quản lý và KHCN để phát huy những lợi thế tiềm năng ,đáp ứng yêu cầu PTKT
PT theo chiều rộng: tận
-PT theo chiều rộng: tận dụng SLđ, Tài nguyên thiên nhiên
- Chiều sâu: vốn cn-Chiều sâu: vốn,cn
Trang 26Câu 27: ưu nhược điểm của chính sách mở cửa kinh tế
*Khái niệm: Mở cửa kinh tế quốc gia là các nước phát triển KT gắn liền với KT khu vực và KTTG bằng việc mở rộng hoạt động KTĐN
-Ưu điểm:
+Nền KT PT nhanh có thể tránh nguy cơ tụt hậu
+Tăng thu ngoại tệ,tăng tích lũy vốn
+Tận dụng được vốn, công nghệ, phương pháp quản lý….của nước ngoài để PT KT
-Nhược điểm:
+Nền KT trong nước phụ thuộc nhiều vào thị trường thế giới, thiếu tính chủ động
+Có thể phải tiếp nhận những công nghệ tụt hậu
Câu 28: , Biểu hiện của KTTT?Nêu những thuận lợi khó khăn của VN khi phát triển KTTT?
*Khái niệm: KTTT:Là nền kinh tế được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối sử dụng tri thức, thông tin
*biểu hiện:
+Cơ cấu KT có sự chuyển dịch từ KTVC sang KT dịch vụ
▪Với các nước phát triển: xuất hiện xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ sản xuất vật chấtsang kinh tế dịch vụ
▪với các nước đang PT: sự chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH, gia tăng sản xuất công nghiệp so với sản xuất nông nghiệp=> quá trình chuyển dịch này chịu ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa và cách mạng KH_CN => xuất hiện khả năng và điều
kiện hình thành 2 xu thế: chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ các ngành sản xuất
vật chất và chuyển dịch từ sản xuất vật chất sang kinh tế dịch vụ
▪với toàn cầu: tỷ trọng nông nghiệp giảm nhanh, tỷ trong công nghiệp giảm chậm, tỷ trọng các ngành dịch vụ tăng nhanh trong GDP của thế giới
+ Cơ cấu đầu tư có sự thay đổi
▪Đầu tư cho công nghiệp khai khoáng và một số ngành nông nghiệp truyền thống giảm cả về
số tuyệt đối và tương đối
▪Tăng tỷ trọng đầu tư vào KH_CN và GD_ĐT là những ngành tạo ra sản phẩm tri thức => đáp ứng yêu cầu PT KTTT
▪Đầu tư phát triển nhanh các ngành CN cao: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, năng
Trang 27lượng và vật liệu mới, công nghiệp vũ trụ,….là trụ cột của nền KTTT
+Cơ cấu trao đổi trong thương mại quốc tế có sự thay đổi
▪Nếu so sánh tổng trao đổi thương mại quốc tế: tỷ trọng trao đổi hàng hóa,tỷ trọng trao đổi dịch vụ tăng chậm
▪Xem xét trao đổi hàng hóa hữu hình : tỷ trọng trao đổi nguyên liệu thô giảm, sản phẩm chế biến tăng nhanh,… Sản phẩm có hàm lượng lao động cao giảm nhiều, trao đổi sản phẩm có hàm lượng lớn tri thức cao tăng nhanh
-Thuận lợi
1 Nhận thức của Việt Nam
2 Bối cảnh quốc tế
3 Điều kiện các nguồn lực sản xuất
+Trong hơn hai mươi năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng
trưởng khá nhanh, cơ cấu kinh tế đã có bước chuyển dịch đáng kể theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá
+ với chính sách khuyến khích đầu tư trong nước đối với khu vực tư nhân =>sẽ tạo môi trường thuận lợi cho việc sẵn sàng tiếp cận các yếu tố kinh tế tri thức
+Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) là một điểm sáng trong phát triển kinh tế tri thức với tỷ trọng đóng góp cao trong các tiêu chí phát triển kinh tế tri thức của Việt Nam Sựlớn mạnh của ICT Việt Nam không chỉ thể hiện ở cả xếp bậc thứ hạng mà còn cả quy mô ngành và thị trường cũng như tốc độ phát triển
-Khó khăn
1 vốn đầu tư mặt bằng xuất phát nền kinh tế không cao.Chất lượng, hiệu quả tăng trưởng
và tính cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, tốc độ đổi mới nói chung và đổi mới công nghệ nói riêng còn chậm, tăng trưởng kinh tế còn dựa chủ yếu vào tài nguyên
2 Con người :trình độ đội ngũ cán bộ và con ng VN còn thấp
3 Trình độ vè KHCNKT còn thấp
Câu 29: Vai trò của tổ chức quốc tế trong quá trình toàn cầu hóa?
-Toàn cầu hóa là: quá trình hình thành thị trường thế giới thống nhất, hệ thống tài chính,tín dụng toàn cầu , mở rộng giao lưu KT-KH-CN giữa các nước và giải quyết các vấn đè về chính trị xã hội trên phạm vi toàn thế giới
_Hoạt động của các tổ chức quốc tế phối hợp giữa các nước giải quyết các vấn đề quốc tế
Trang 28=>Là yếu tố trung gian tạo thuận lợi cho các mối quan hệ KT_CTR_XH giữa các thành viên._Hoạt động của các tổ chức quốc tế=> là yếu tố tích cực giải quyết những mâu thuẫn
phát sinh trong quan hệ kinh tế giữ các nước ,hướng tới lợi ích chung.Ví dụ
là WHO,WB,WTO
Câu 30: Vai trò của công ty quốc tế trong quá trình toàn cầu hóa
-Toàn cầu hóa là: quá trình hình thành thị trường thế giới thống nhất, hệ thống tài chính_tín dụng toàn cầu , mở rộng giao lưu KT_KH_CN giữa các nước và giải quyết các vấn đè về chínhtrị xã hội trên phạm vi toàn thế giới
-Vai trò:(lấy 1 ví dụ cụ thể cho 1 ý nào đó)
+Thúc đẩy thương mại quốc tế: tỷ trọng trao đổi giữa các công ty quốc tế ngày càng
lớn trong tổng giá trị thương mại quốc tế Sự hoạt động của các công ty quốc tế giúp các cty quốc gia gắn chính sách đẩy mạnh xuất khẩu với chính sách khuyến khích đầu tư, phát triển dịch vụ nhằm thu hút các cty xuyên quốc gia hoạt động vào nước mình
+Thúc đẩy đầu tư nước ngoài : các cty quốc tế luôn tích cực đầu tư ra nước ngoài nhằm tối
đa hóa lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu vì chúng có nhiều lợi thế về vốn , kỹ thuật hiện đại quản lý tiên tiến và một mạng lưới thị trường rộng rãi
+PT nguồn nhân lực và tạo việc làm, thông qua các dự án đầu tư các cty tạo được lực lượng lao động địa phương phục vụ cho nhu cầu hoạt động của cty , đồng thời thúc đẩy
giải quyết vấn đề việc làm của quốc gia mà nước mình đầu tư
+ tăng cường nghiên cứu phát triển : công nghệ là vấ đè qtrong vơi cty quốc tế, đi đầu công nghệ là tiến trước đối thủ cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường
+chuyển giao công nghê: dưới làn sóng toàn cầu hóa mạnh mẽ thì các cty quốc tế đang ngàycàng vươn ra thế giới thâm nhập và kiểm soát hầu hết các khu vực của nền kte quốc dân, các cty sử dụng công nghệ của mình một cách hữu hiệu nhất để phục vụ mục tiêu phát triển lâu dài=> chính sách chuyển giao công nghệ là một trong những chính sách hướng vào mục tiêu này
Trang 29Câu 31, Vai trò của cs mở cửa của CPhu với toàn cầu hóa.
*khái niệm: Toàn cầu hóa là: quá trình hình thành thị trường thế giới thống nhất, hệ thống tài chính_tín dụng toàn cầu , mở rộng giao lưu KT_KH_CN giữa các nước và giải quyết các vấn đè về chính trị xã hội trên phạm vi toàn thế giới
* Chính phủ: thực hiện chính sách kinh tế mở cửa, mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, nềnkinh tế các nước ngày càng có sự liên hệ, phụ thuộc nhiều hơn vào thị trường thế giới,chính phủ tham gia vào các tổ chức liên kết quốc tế, ký kết các hiệp định
€ Khai thác lợi thế bên ngoài đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đối ngoại
€ Chính sách mở cửa kinh tế của chính phủ là nhân tố thúc đẩy quan hệ kinh tế_ chính trị_
xã hội giữa các quốc gia
CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ:
Câu 1: Thương mại quốc tế ( Kn, dd2, chủ thể, qtrinh trdoi, ptien ttoan)
*Khái niệm: Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa,dịch vụ giữa các nước thông qua hoạt động xuất khẩu(bán) và hoạt động nhập khẩu(mua)
*Đặc điểm của thương mại quốc tế:
- đối tượng trao đổi:
+ hàng hóa( thương mại hàng hóa quốc tế)
+ dịch vụ( thương mại dịch vụ quốc tế)
- chủ thể: là những chủ thể kinh tế khác quốc gia, có thể là chính phủ, công ty, doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế mục đích là tìm kiếm lợi nhuận trên thị trường quốc tế mỗi hoạt động giao dịch đều có nhiều chủ thể tham gia, đóng vai trò là bên bán hoặc bên mua lợi nhuận đạt được thông qua việc lựa chọn phương thức giao dịch, chính sách và từng biện phápcủa từng chủ thể
- quá trình trao đổi thương mại quốc tế: quá trình trao đổi sẽ được tạo ra giữa bên bán và bên mua, luôn là quá trình vừa hợp tác, vừa cạnh tranh hợp tác để có tổng lợi nhuận cao nhất và cạnh tranh với nhau để phân chia lợi nhuận
Trang 30+ phương tiện thanh toán: đồng tiền có khả năng chuyển đổi, có thể là đồng tiền của một trong hai nước xuất khẩu hoặc nhập khẩu, việc lựa chọn thanh toán được khẳng định qua liên quan mật thiết đến lợi ích của các bên, nên thường lựa chọn đồng tiền mạnh.
Câu 2: Tại sao TMQT góp phần thúc đẩy hđsx của 1 quốc gia ptrien
*Khái niệm: Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa,dịch vụ giữa các nước thông qua hoạt động xuất khẩu(bán) và hoạt động nhập khẩu(mua)
-Trên góc độ toàn cầu và góc độ 1 nền kinh tế quốc gia thì thương mại quốc tế góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất vì :
+ Việc nhập khẩu tư liệu sản xuất =>cung cấp yếu tố đầu vào cho SX=>tăng khả năng SXtư liệu tiêu dùng =>thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cao hơn so với khẩ năng sản xuất trong nước.+Việc xuất khẩu hàng hóa dịch vụ =>tiêu thụ sản phẩm hàng hóa ra nước ngoài=>muốn hànghóa xuất khẩu đc thì phải có chất lượng và sức cạnh tranh=>thúc đẩy người SX phải nâng cao trình độ SX=>tạo thu nhập,lợi nhuận cao=>phát triển SX,mở rộng quy mô=>phất triển cả
về chiều rộng và chiều sâu
€ Nhờ hoạt động thương mại qte mà các nước xuất khẩu sẽ XK những mặt hàng có lợi thế
so sánh và NK những mặt hàng mà trong nước ko SX đc hoặc ko đủ=>TMQT mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng đem lại hiệu quả cao cho nền kinh tế
+Khi có hđ TMQT nhiều chủ thể tham gia vào thị trường=>đòi hỏi các nhà SX cần tăng khả năng cạnh tranh=>TMQT là động lực cạnh tranh,là vũ khí chống độc quyền
+ TMQT thúc đẩy các hoạt động đầu tư quốc tế,chuyển giao công nghệ với những
nước đang phát triển,tạo đk phát triển CNH-HĐH
Câu 3: Giá quốc tế đc xđinh dựa trên yto nào?
Trang 31*khái niệm: giá quốc tế là biểu hiện bằng tiền gtri quốc tế của hàng hóa,dịch vụ trên thị trường thế giới.
-Giá quốc tế đc xác định dựa trên 2 đk:
+ Phải là giá có tính chất đại diện cho đối tượng trao đổi trên thị trường thế giới và phải là giá của các giao dịch thông thường.Để thỏa mãn đk này ng ta thường lấy giá của nước XK với khối lượng sp đó lớn nhất trên thế giới hoặc giá của nước NK lớn nhất sp đó trên thị trường thế giới.ví dụ lấy giá xuất khẩu gạo tại Thái Lan là giá gạo quốc tế,lấy giá xuất khẩu càphê tại Brazin là giá cà phê quốc tế
+Giá đó phải đc tính bằng đồng tiền mạnh có khả năng tự do chuyển đổi toàn phần.Đồng tiền đc coi là mạnh là tiền có khả năng chuyển đổi và phải giữ vị trí quan trọng trong hệ thống tiền tệ quốc tế Một số đồng tiền mạnh như EUR,USD,Bảng Anh(GBP).Tuy nhiên đồng tiền mạnh chưa chắc đã có khả năng tự do chuyển đổi toàn phần(GBP) nên ở đây chỉ có USD
và EUR
Câu 4: Tác động của giá quốc tế đến quan hệ kt quốc tế
Trang 32*khái niệm:
- giá quốc tế là biểu hiện bằng tiền gtri quốc tế của hàng hóa,dịch vụ trên thị trường thế giới.-QH Kinh tế quốc tế là qhkt giữa các nước,các nước vs các tổ chức kinh tế quốc tế , được nghiên cứu dựa vào góc độ nền kinh tế thế giới
*Tác động đến thương mại quốc tế:
+Khi giá quốc tế tăng một cách hợp lý:
- trong ngắn hạn: Xuất khẩu Thuận lợi, nhập khẩu khó khăn => thương mại quốc tế bình thường
- trong dài hạn: xuất khẩu Thuận lợi nhập khẩu bình thường => TMQT bình thường
+ khi giá quốc tế tăng nhanh
- trong ngắn hạn: xuất khẩu tăng nhưng không bán được hàng, nhập khẩu ngưng => TMQT bịđình trệ
- trong dài hạn: xã hội được lợi, Xuất khẩu khó khăn,nhập khẩu khó khăn => TMQT
chuyển hướng sang KDTM
+ khi giá quốc tế giảm một cách hợp lý:
- trong ngắn hạn: xuất khẩu khó khăn, nhập khẩu bình thường => TMQT bthg
- trong dài hạn: xuất khẩu Thuận lợi nhập khẩu Thuận lợi => TMQT bthg
+ khi giá quốc tế giảm nhanh:
- trong ngắn hạn: xuất khẩu khó khăn, càng xuất càng lỗ, nhập khẩu bình thường nhưng giá giảm mạnh, => xuất khẩu ngừng bán tạm thời, nhập khẩu đi hàng hóa
- trong dài hạn: xuất khẩu ngừng bán chuyển hướng kinh doanh thương mại, nhập khẩu chuyển hướng kinh doanh hoặc nhập khẩu từ nơi khác
*Tác động đến đầu tư quốc tế:
+ nếu giá quốc tế tăng, nhà đầu tư tăng anh đầu tư quốc tế trong trường hợp chu kỳ sống của sản phẩm còn dài, để tăng cung sản phẩm đó trên thị trường, thu hồi vốn nhanh, tăng lợi nhuận sau đầu tư
+ nếu giá quốc tế giảm, nhà đầu tư hạn chế đầu tư vào sản xuất, thậm chí rút vốn đầu tư, nếutiếp tục tăng đầu tư sẽ có nguy cơ giảm sút lợi nhuận sau đầu tư và tăng độ rủi ro => giảm sút ĐTQT
Câu 5: nếu là nhà Xkhau , NK chọn giá FOB hay CIF?
*khái niệm:
-Giá FOB là giá bán tính tại cầu cảng của nước xuất khẩu nghĩa là bên bán phải chịu mọi chi phí cho đến khi hàng đã lên tàu tại cảng bên bán theo quy định
Trang 33-Giá CIF:là giá tính tại cầu cảng của nước nhập khẩu, nghĩa là bên bán phải chịu mọi chi phí cho đến khi hh đc giao tại cảng bên mua theo quy định Giá CIF=giá FOB+cp bảo hiểm qte hh+ cp vận chuyển
*Là nước XK nên sử dụng giá CIF ( là giá tính tại cầu cảng của nước nhập khẩu,nghĩa là bên bán chịu mọi chi phí cho đến khi hàng hóa đc giao tại bên mua.).Vì sd giá CIF sẽ đem lại lợi ích cho cả quốc gia và doanh nghiệp XK.Cụ thể
+Quốc gia XK thu đc tiền bảo hiểm và cước phí vận chuyển=>tăng thu ngoại tệ=>giúp ổn định cán cân thương mại
+Bên Xk chủ động trong việc thuê phương tiện cũng như thời gian vận chuyển
+ klg các dvu tăng =>Giải quyết việc làm giúp các ngành vận tải và bảo hiểm trong nước phát triển
+Ngoài ra nhà XK còn nhận đc 1 khoản hoa hồng từ bảo hiểm,cước vận chuyển.Tuy nhiên những lợi ích trên chỉ đạt đc khi các cty bảo hiểm và vận chuyển trong nước có khả năng cạnh tranh cao để bảo toàn toàn bộ lợi nhuận trong nước chứ ko chảy ra nước ngoài
*Là nước NK chọn giá FOB vì:
+Nhà NK tiết kiệm đc 1 khoản chi phí,vận chuyển
+klg ngoại tệ bỏ ra ít hơn =>góp phần ổn định cán cân thương mại
+Chủ động trong việc nhập khẩu hàng hóa
Câu 6:Khi giá quốc tế tăng nhà XK tăng đc LN hay không?
*khái niệm: giá quốc tế là biểu hiện bằng tiền gtri quốc tế của hàng hóa,dịch vụ trên thị trường thế giới
*Khi giá quốc tế tăng nhà xuất khẩu có thể cps or ko tăng lợi nhuận: Vì khi giá quốc tế tăng
sẽ thúc đẩy các quốc gia có lợi thế So sánh về đối tượng trao đổi này tăng cường hoạt động
Trang 34xuất khẩu trên thị trường quốc tế khi xuất khẩu tăng, bán được nhiều hàng hóa hơn, giá cả tăng làm các quốc gia tăng cường xk và tăng LN thu đc
-tuy nhiên, khi giá quốc tế tăng quá nhanh, nhà xuất khẩu sẽ không tăng được lợi nhuận do khi tăng giá quá cao, các nước nhưng nhập khẩu, nhà xuất khẩu không bán được hàng hóa, khi đó nhà xuất khẩu không những không tăng được lợi nhuận mà lợi nhuận còn bị giảm đi
Câu 7: Khi giá qte của 1 mặt hàng tăng, nhà xk có tăng đc lượng hàng xk hay ko?
*khái niệm: giá quốc tế là biểu hiện bằng tiền gtri quốc tế của hàng hóa,dịch vụ trên thị trường thế giới
-Khi giá quốc tế của một mặt hàng xuất khẩu tăng, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của các nước có lợi thế So sánh về mặt hàng này trên thị trường quốc tế khi xuất khẩu tăng, lượng hàng xuất khẩu của các quốc gia này cũng tăng
Tuy nhiên nếu giá quốc tế tăng quá nhanh, các quốc gia nhập khẩu mặt hàng này sẽ ngừng nhập khẩu, các nhà xuất khẩu sẽ không bán được hàng, vì vậy không thể tăng được lượng hàng bán ra
Câu 8: Khi giá qte giảm, nhà xkhau có tăng đc LN hay không?
*khái niệm: giá quốc tế là biểu hiện bằng tiền gtri quốc tế của hàng hóa,dịch vụ trên thị trường thế giới
-Khi giá quốc tế giảm nhà xuất khẩu vẫn tăng được lợi nhuận Vì khi giá giảm nhà xuất khẩu bán được nhiều hàng hơn Mặc dù tổng lợi nhuận sẽ giảm đi nhưng tăng được lượng hàng bán
ra sẽ bf đắp được lợi nhuận giảm, vì vậy nhà xk vẫn tăng đc LN
ra sẽ bù đắp sẽ bù đắp được lợi nhuận giảm
Tuy nhiên nếu giá giảm nhanh, nhà xuất khẩu sẽ không tăng được lợi nhuận, càng xuất càng không bù đắp được số lợi nhuận giảm, càng xuất càng lỗ
Câu 9: Khi giá quốc tế giảm trong dài hạn dòng vốn vào sẽ giảm đúng hay sai?
*khái niệm: giá quốc tế là biểu hiện bằng tiền gtri quốc tế của hàng hóa,dịch vụ trên thị trường thế giới
*Ý kiến trên vừa đúng vừa sai vì trong dài hạn khi giá quốc tế giảm sẽ xảy ra hai trường hợp:-nếu chu kì sống của hh dài:
+giá quốc tế giảm=> giá đầu vào giảm=> chi phí sản xuất giảm
+cầu: giá quốc tế giảm, kích thích người dân sử dụng hàng hóa do đó cầu tăng
Trang 35+cung: Giá quốc tế giảm, chưa thu hút được nhà đầu tư mới tham gia vào thị trường
=>ít cạnh tranh giữa các nhà đầu tư
=>Do đó nhà đầu tư sẽ tiếp tục đầu tư vào sản xuất, khi đó dòng vốn vào vẫn duy trì hoặc tăng nhưng không đáng kể
- Nếu chu kỳ sống của hàng hóa ngắn: giá quốc tế giảm phần nào biểu hiện mối quan hệ cung > cầu khi đó các nhà đầu tư cũng sẽ hạn chế sản xuất, không thu hút được các nhà đầu
tư khác, dòng vốn vào sẽ giảm
Câu 10: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá quốc tế
*khái niệm: giá quốc tế là biểu hiện bằng tiền gtri quốc tế của hàng hóa,dịch vụ trên thị trường thế giới
các nto:
*Cạnh tranh:
- tùy thuộc vào đối tượng cạnh tranh mà giá biến đổi khác nhau
- cạnh tranh giữa những người bán: khi đối tượng trao đổi có xu hướng cung > cầu => giá quốc tế có xu em hg giảm
- cạnh tranh giữa những người mua :khi đối tượng trao đổi có xu hướng cung < cầu => Giá
Trang 36quốc tế có xu hướng tăng
- cạnh tranh giữa người mua và người bán:
+ cạnh tranh theo quy luật người mua muốn rẻ người bán muốn bán đắt
+ kết quả của cuộc cạnh tranh tùy thuộc vào tình hình nội bộ mỗi bên, nội bộ bên nào ít cạnh tranh hơn đoàn kết hơn bên đó thắng
* Lũng đoạn
- giá Lũng đoạn cao là giá bán có sự cấu kết thống nhất giữa những người bán với nhau, đó làgiá bán của những sản phẩm hoàn chỉnh, các ngành công nghiệp, máy móc thiết bị mà người bán là các nước công nghiệp phát triển
- giá Lũng đoạn thấp: là giá bán mà người bán không thể cấu kết thống nhất được với nhau,
đó là giá bán những loại nguyên liệu của các nước đang phát triển
=> những nước đang phát triển thường thiệt thòi về mặt kinh tế và quan hệ thương mại quốc tế
* quan hệ cung cầu
- cung > cầu => giá giảm
- cung < cầu => giá tăng
Tuy nhiên trong một số lĩnh vực do ảnh hưởng của lũng đoạn khi cung > cầu, các tổ chức Lũng đoạn khống chế sản xuất và tiêu thụ=> giá không giảm
*Lạm phát:
khi Lạm phát tăng, giá trị của đồng tiền giảm, giá cả của các đối tượng trao đổi biểu hiện bằng tiền ấy tăng lên
Câu 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái
* Khái niệm; tỷ giá hối đoái: Là mối quan hệ So sánh sức mua giữa các đồng tiền với nhau
hay là giá chuyển đổi của một đơn vị tiền tệ nước này thành những đơn vị tiền tệ của nc khác
*các nhân tố ảnh hưởng:
-Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
+ tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, ổn định=> giá nội tệ tăng, tỷ giá hối đoái giảm nếu tghđ giảm quá nhanh ảnh hưởng đến KT trong nước do XK giảm
+ tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm => giá nội tệ giảm, tỷ giá hối đoái tăng nếu tăng quá nhanh nội tệ mất giá, kinh tế khủng khoảng
- cán cân thanh toán quốc tế
Trang 37+thu > chi: cán cân thanh toán bội thu, cung ngte lớn hơn cầu ngte, tghđ giảm ổn định
+thu < chi: cán cân thanh toán bội chi, cung ngte nhỏ hơn cầu ngte, tghđ tăng
+nếu cán cân thanh toán cân bằng; tghđ ổn định
- lạm phát: mức độ Lạm phát của đồng tiền quốc gia cao hơn mức độ Lạm phát của ngoại tệ=> tỷ giá hối đoái tăng
- chính sách tiền tệ: khi lsuat tiền gửi ngoại tệ ở các ngân hàng trong nc tăng => thu hút ngoại tệ vào thị trg trong nước làm tăng cung ngoại tệ tghđ có xu hướng giảm
- tâm lý: khi có tâm lý không yên tâm về đồng nội tệ => tích trữ ngoại tệ tăng=> cầu ngoại tệ tăng=> tỷ giá hối đoái tăng
Câu 12: Tác động của tỷ giá hối đoái đến thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế (tđong đến KTQT)
* Khái niệm; tỷ giá hối đoái: Là mối quan hệ So sánh sức mua giữa các đồng tiền với nhau
hay là giá chuyển đổi của một đơn vị tiền tệ nước này thành những đơn vị tiền tệ của nc khác
*khái niệm: Đầu tư quốc tế về vốn là hình thức quan hệ kinh tế quốc tế trong đó vốn được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm đầu tư và đem lại lợi ích cho các bên tham gia
- tác động
* tác động đến thương mại quốc tế
=Khi tỷ giá hối đoái tăng sức mua nội tệ giảm so với ngoại tệ
Nếu tỷ giá hối đoái tăng trong giới hạn cho phép
- xét về ngắn hạn Xuất khẩu Thuận lợi nhưng nhập khẩu khó khăn hơn => sức cạnh tranh