Phong cách văn học

10 272 4
Phong cách văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tác giả số 1: 1. Đây là tác giả có cách viết ngắn gọn, trong sáng giản dị. 2. Sử dụng linh hoạt các thủ pháp và bút pháp nghệ thuật khác nhau nhằm thể hiện một cách nhuần nhị và sâu sắc nhất tư tưởng và tình cảm của người cầm bút. 3. Ở mỗi hể loại, tác giả đều tạo được những nét phong cách riêng, độc đáo và hấp dẫn. 4. Những bài thơ nghệ thuật mang đặc điểm của thơ cổ phương Đông với sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc cổ điển với bút pháp hiện đại. 5. Đây là tác giả của “Tuyên ngôn độc lập” , “Nhật kí trong tù” Hồ Chí Minh Tác giả số 2: 1. Mang đậm tính sử thi là một đặc điểm trong sáng tác của tác giả này. 2. Hồn thơ luôn hướng tới cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc 3. Giọng thơ mang tính chất tâm tình rất tự nhiên, đằm thắm, chân thành. 4. Là nhà thơ trữ tình chính trị sâu sắc với nghệ thuật biểu hiện đậm đà tính dân tộc 5. Đây là tác giả của các bài thơ: “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Bác ơi!” Tố Hữu Tác giả số 3: 1. Tác giả của những truyện ngắn trữ tình, truyện không có chuyện. 2. Không gian nghệ thuật trong nhiều sáng tác là hình ảnh phố huyện vắng lặng, đượm buồn. 3. Văn phong trong sáng, giản dị, giàu chất thơ là đặc điểm tiêu biểu trong sáng tác của tác giả này. 4. Nhân vật trong tác phẩm chủ yếu được khai thác ở phương diện nội tâm với những xúc cảm mong manh, mơ hồ trong cuộc sống thường ngày. 5. Đây là tác giả của truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, “Gió lạnh đầu mùa”. Thạch Lam Tác giả số 4: 1. Là tác giả tiếp thu sáng tạo và ảnh hưởng thơ ca Pháp, đặc biệt là trường phái thơ tượng trưng Pháp. 2. Nhà thơ mang đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới, thể hiện một quan niệm sống mới mẻ. 3. Nhà thơ của niềm “khát khao giao cảm với đời”, cuộc đời hiểu theo nghĩa chân thật và trần thế nhất 4. Nhà thơ của niềm “khát khao giao cảm với đời”, cuộc đời hiểu theo nghĩa chân thật và trần thế nhất 5. Đây là tác giả của các bài thơ “Vội vàng”, “Thơ duyên”, “Đây mùa thu tới”. Xuân Diệu Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang, Mẹ con đàn lợn âm dương chia lìa đôi ngả, Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã Bây giờ tan tác về đâu? (Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm) => Những giá trị văn hóa tinh thần truyền thống của dân tộc ta bị chà đạp và hủy diệt một cách ghê gớm. => Khung cảnh quê hương, cuộc sống thanh bình của người dân bị tàn phá khủng khiếp. Từ núi qua thôn, đường nghẽn lối, Xuân Dục, Đoài Đông cỏ ngút đầy. Sân biến thành ao, nhà đổ chái, Ngổn ngang bờ bụi cánh rơi bay. (Núi Đôi -Vũ Cao) Phan Bội Châu: Giọng thơ tâm huyết có sức lay đọng mạnh mẽ từng một thời làm rung động biết bao con tim yêu nước. Nam Cao: Giọng điệu chủ yếu trong các sáng tác là buồn thương chua chát; dửng dưng lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm yêu thương. Tô Hoài: Giọng văn trần thuật hóm hỉnh, sinh động của người từng trải. Nguyễn Công Hoan đặc biệt thành công khi viết về mảng đề tài người nông dân trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Vũ Trọng Phụng viết về rất nhiều mảng đề tài khác nhau: Nông thôn, thành thị nhưng ông thành công hơn cả khi viết về xã hội “thượng lưu” thành thị Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Nam Cao chủ yếu viết về các nhân vật là người nông dân và người trí thức. Thạch Lam thể hiện được tài năng của ông khi viết về các nhân vật là dân nghèo ở những phố huyện nghèo nàn, tối tăm, u buồn. Thanh Thảo luôn nỗ lực cách tân thơ Việt với xu hướng đào sâu vào cái tôi nội cảm, tìm kiếm những cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, xóa bỏ mọi ràng buộc, khuôn sáo bằng nhịp điệu bất thường để mở đường cho một cơ chế liên tưởng phóng khoáng nhằm đem đến cho thơ một mĩ cảm hiện đại với hệ thống thi ảnh và ngôn từ mới mẻ. Nguyễn Duy: Thơ có sự kết hợp hài hòa giữa cái duyên dáng trữ tình với chất thế sự đậm đặc, nhiều bài là tiếng nói kháng khái, bộc trực, đầy ngang tàng mà trầm tĩnh, giàu chiêm nghiệm, mang tinh thần công dân sâu sắc. Nguyễn Đình Chiểu: Thơ văn đậm đà sắc thái Nam bộ: Nhân vật: Lời ăn tiếng nói mộc mạc, bình dị; tâm hồn nồng nhiệt chất phác; cách cư xử khoáng đạt, hồn nhiên. Lối thơ thiên về kể, mang màu sắc diễn xướng rất phổ biến trong văn học dân gian Nam bộ. Kim Lân: Dù viết về phong tục hay con người, vẫn thấp thoáng cuộc sống và con người của làng quê Việt Nam nghèo khó, thiếu thốn mà yêu đời, thật thà, chất phác nà thông minh hóm hỉnh, tài hoa. Xuân Quỳnh: Thơ là tiếng lòng của một tâm hồn người phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường. Nguyễn Tuân Tài hoa, uyên bác, nghệ sĩ; cái tôi ngông nghênh, phóng túng. Tố Hữu Chất trữ tình- Chính trị, khuynh hướng sử thi kết hợp cảm hứng lãng mạn, giọng điệu tâm tình ngọt ngào, đậm đà bản sắc dân tộc. . nhất tư tưởng và tình cảm của người cầm bút. 3. Ở mỗi hể loại, tác giả đều tạo được những nét phong cách riêng, độc đáo và hấp dẫn. 4. Những bài thơ nghệ thuật mang đặc điểm của thơ cổ phương. Không gian nghệ thuật trong nhiều sáng tác là hình ảnh phố huyện vắng lặng, đượm buồn. 3. Văn phong trong sáng, giản dị, giàu chất thơ là đặc điểm tiêu biểu trong sáng tác của tác giả này. 4 về kể, mang màu sắc diễn xướng rất phổ biến trong văn học dân gian Nam bộ. Kim Lân: Dù viết về phong tục hay con người, vẫn thấp thoáng cuộc sống và con người của làng quê Việt Nam nghèo khó,

Ngày đăng: 25/06/2014, 10:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tác giả số 1:

  • Tác giả số 2:

  • Tác giả số 3:

  • Tác giả số 4:

  • Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang, Mẹ con đàn lợn âm dương chia lìa đôi ngả, Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã Bây giờ tan tác về đâu? (Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm)

  • Phan Bội Châu: Giọng thơ tâm huyết có sức lay đọng mạnh mẽ từng một thời làm rung động biết bao con tim yêu nước. Nam Cao: Giọng điệu chủ yếu trong các sáng tác là buồn thương chua chát; dửng dưng lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm yêu thương. Tô Hoài: Giọng văn trần thuật hóm hỉnh, sinh động của người từng trải.

  • Nguyễn Công Hoan đặc biệt thành công khi viết về mảng đề tài người nông dân trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Vũ Trọng Phụng viết về rất nhiều mảng đề tài khác nhau: Nông thôn, thành thị nhưng ông thành công hơn cả khi viết về xã hội “thượng lưu” thành thị Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

  • Thanh Thảo luôn nỗ lực cách tân thơ Việt với xu hướng đào sâu vào cái tôi nội cảm, tìm kiếm những cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, xóa bỏ mọi ràng buộc, khuôn sáo bằng nhịp điệu bất thường để mở đường cho một cơ chế liên tưởng phóng khoáng nhằm đem đến cho thơ một mĩ cảm hiện đại với hệ thống thi ảnh và ngôn từ mới mẻ. Nguyễn Duy: Thơ có sự kết hợp hài hòa giữa cái duyên dáng trữ tình với chất thế sự đậm đặc, nhiều bài là tiếng nói kháng khái, bộc trực, đầy ngang tàng mà trầm tĩnh, giàu chiêm nghiệm, mang tinh thần công dân sâu sắc.

  • Nguyễn Đình Chiểu: Thơ văn đậm đà sắc thái Nam bộ: Nhân vật: Lời ăn tiếng nói mộc mạc, bình dị; tâm hồn nồng nhiệt chất phác; cách cư xử khoáng đạt, hồn nhiên. Lối thơ thiên về kể, mang màu sắc diễn xướng rất phổ biến trong văn học dân gian Nam bộ. Kim Lân: Dù viết về phong tục hay con người, vẫn thấp thoáng cuộc sống và con người của làng quê Việt Nam nghèo khó, thiếu thốn mà yêu đời, thật thà, chất phác nà thông minh hóm hỉnh, tài hoa. Xuân Quỳnh: Thơ là tiếng lòng của một tâm hồn người phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan