Phong cach van hoc

4 1K 6
Phong cach van hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án thể nghiệm học thay sách (Nhóm 1 thực hiện) Bài: Phong cách văn học (Sách Nâng cao) A. Mục tiêu bài học: Qua bài học, giúp HS: -Hiểu đợc phạm vi bao trùm của khái niệm phong cách văn học, đạc biệt là khái niệm phong cách nghệ thuật của nhà văn. -Bớc đầu biết nhận diện và phân tích phong cách văn học. B. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giúp HS nắm phần lí thuyết của bài học. TT1: Trong đời sống thờng nhật, em thờng nghe nói: phong cách ăn mặc, phong cách nói năng, phong cách đi lại Vậy, em hiểu thế nào là phong cách? TT2: Từ những điều hiểu biết đó, em hãy cho biết thế nào là phong cách văn học? - GV cho hs chia thành các nhóm để thảo luận. - Các nhóm làm việc nghiêm túc theo sự hớng dẫn của nhóm trởng. -Đại diện của từng nhóm trình bày những nội dung của mình. - GV hớng dẫn (hoặc trình chiếu nội dung lên bảng) I. Lí thuyết. * Phong cách: hiểu một cách đơn giản là nét riêng độc đáo về một điều gì đó. 1) Khái niệm. - PCVH là khái niệm đợc dùng để chỉ tính độc đáo có ý nghĩa thẩm mĩ của một hiện t- ợng văn học. (Hiện tợng văn học gồm: nền văn học của một dân tộc, một thời đại, một trào lu, một trờng phái tới toàn bộ sáng tác của nhà văn, thậm chí cả những tác phẩm văn học riêng lẻ .) -> ta th- ờng gọi: phong cách văn học của một thời đại, phong cách văn học của một dân tộc, phong cách nghệ thuật của nhà văn, phong cách nghệ thuật của một tác phẩm văn học cụ thể . - Giữa các hiện tợng có phong cách văn học nói trên luôn có mối quan hệ tơng tác lẫn nhau. Ví dụ: Phong cách văn học thời đại ảnh hởng đến phong cách của các nhà văn và ngợc lại . - Để hình thành đợc phong cách văn học đòi hỏi phải có sự thống nhất mang tính của các yếu tố cấu thành, đó là một hệ thống gồm hình tợng, các phơng thức biểu hiện nghệ thuật Ví dụ: Nói đến phong cách văn học 1945- 1975, thì phải thấy nó đợc cấu thành từ hệ 1 TT3: (chuyển tiếp)Từ những hiểu biết về phong cách văn học, GV hớng dẫn HS tìm hiểu phong cách nghệ thuật của nhà văn. - Em hiểu nh thế nào là phong cách nghệ thuật của nhà văn. Lấy ví dụ chứng minh? TT4: Phong cách nghệ thuật của nhà văn đợc cấu thành từ những yếu tố nào? Lấy ví dụ chứng minh? TT5: Hãy nêu những biểu hiện của phong cách văn học. - GV nên đối thoại với HS để phân tích và tìm hiểu những biểu hiện cụ thể của phong cách văn học. Nên lấy dẫn chứng cụ thể để làm rõ những ý cần tìm hiểu. -HS và GV cùng phân tích và tìm hiểu kĩ ví dụ trong SGK để nắm chắc kiến thức. thống hình tợng: con ngời tập thể(hoặc đại diện cho tập thể), phơng thức biểu hiện cụ thể ở đây là: khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn . * Phong cách nghệ thuật của nhà văn: (một khái niệm nằm trong khái niệm phong cách văn học) là tài nghệ của ngời nghệ sĩ ngôn từ trong việc đem đến cho ngời đọc một cái nhìn mới mẻ cha từng có về cuộc sống, con ngời thông qua những hình tợng nghệ thuật độc đáo và những phơng thức, phơng tiện thể hiện đặc thù in đậm dấu ấn cá nhân chủ thể sáng tạo. Ví dụ: Phong cách nghệ thuật của Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Xuân Diệu . - Phong cách nghệ thuật của nhà văn, đợc cấu thành từ hai yếu tố: +) Tài năng, cá tính của từng nhà văn. +) Sự ảnh hởng của phong cách văn học của thời đại, dân tộc, trào lu, kiểu sáng tác .(mà anh ta tiếp nhận) - Phong cách nghệ thuật của nhà văn là sự thống nhất của các yếu tố cấu thành, nhng không duy nhất mà có khi sự thống nhất đó bao hàm cả những điều mâu thuẫn. 2) Những biểu hiện của phong cách văn học. - Phong cách văn học biểu hiện trớc hết ở cái nhìn, cách cảm thụ giàu tính khám phá nghệ thuật đối với cuộc đời. -> Cách nhìn, cách cảm thụ về cuộc sống chính là điểm đầu tiên ta biết về phong cách văn học của thời đại hay của từng nhà văn cụ thể. Ví dụ: Nam Cao có cái nhìn sâu sắc và trần trụi về cuộc sống của ngời nông dân và ngời trí thức. -> hình thành cảm quan riêng biệt về cuộc sống Huy Cận thờng chịu sự ám ảnh của không gian rộng lớn, mênh mông, con ngời nhỏ bé giữa cái bạt ngàn đó -> thờng buồn, th- ờng sầu . -Giọng điệu riêng gắn liền với cảm hứng sáng tác cũng là biểu hiện của phong cách văn học. Ví dụ: (SGK) -Phong cách văn học còn biểu hiện ở nét riêng 2 - HS và GV cùng phân tích và tìm hiểu kĩ ví dụ trong SGK để nắm chắc kiến thức. Hoạt động 2: Giúp HS làm các bài tập luyện tập để củng cố lí thuyết. TT1: GV giúp HS làm bài tập 2. - Yêu cầu 1 HS đọc nội dung câu hỏi. - GV cho HS tranh luận để đi đến kiến thức cần đạt. - GV chiếu phần nội dung trả lời bài tập để HS tham khảo. TT2: GV giúp HS làm bài tập 3. - Yêu cầu 1 HS đọc nội dung câu hỏi. - GV cho HS tranh luận để đi đến kiến thức cần đạt. - GV chiếu phần nội dung trả lời bài tập để HS tham khảo trong sự lựa chọn, xử lí đề tài; xác định chủ đề; xác định đối tợng miêu tả. Ví dụ: (SGK) - Một biểu hiện nữa của phong cách văn học là tính thống nhất, ổn định trong cách sử dụng các phơng thức và phơng tiện nghệ thuật II. Luyện tập. 1) Bài tập 2: - Nét chung trong phong cách thơ của các nhà thơ mới đợc thể hiện qua các bài Vội vàng (Xuân Diệu), Tràng giang (Huy Cận), Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), Tơng t (Nguyễn Bính), Tống biệt hành (Thâm Tâm): +) Đều quan tâm thể hiện cái tôi cá nhân, quan tâm thể hiện dòng cảm xúc sống động của con ngời cá nhân trớc thế giới. +) Đều có những cảm nhận mang màu sắc bi kịch về cuộc đời và đều nhạy cảm với những gì buồn đau, mất mát. +) Đều thích dùng ẩn dụ có tính chất cá biệt để biểu thị những tâm trạng cũng có tính cá biệt. +) Đều quan tâm xây dựng câu thơ điệu nói, biến nó trở thành một khí cụ đắc lực cho việc biểu đạt tiếng nói cá nhân, cá thể. 2) Bài tập 3: Phong cách nghệ thuật của Thạch Lam và Vũ Trọng Phụng thể hiện qua truyện ngắn Hai đứa trẻ và đạon trích Hạnh phúc của một tang gia: - Thạch Lam có phong cách nghiêng về trữ tình, đi sâu miêu tả những trạng thái tâm hồn, những cảm giác tinh tế của nhân vật. Cốt truyện rất đơn giản, dành chỗ cho sự lan toả của những nỗi niềm, những khám phá về chất thơ của đời sống. Truyện tuy có đề cập tình trạng từ đọng mỏi mòn của hiện thực mà vẫn gieo vào lòng ngời đọc tình cảm trìu mến, th- ơng yêu. - Vũ Trọng Phụng hết sức nhạy cảm với những sự giả dối bao trùm đời sống xã hội và đã vach ra chân tớng của các sự kiện, các hạng ngời một cách sắc sảo. Không có một cử chỉ, hành động nào của lũ ngời vô lơng thoát khỏi tiếng cời chế giễu, đã kich cay độc của ông. Ngôn ngữ tác phẩm đậm đà chất tiểu thuyết, có tính 3 TT3: GV giúp HS làm bài tập 4. - Yêu cầu 1 HS đọc nội dung câu hỏi. - GV cho HS tranh luận để đi đến kiến thức cần đạt. - GV chiếu phần nội dung trả lời bài tập để HS tham khảo đa thanh, phản ánh đợc sự phức tạp của những quan hệ và sự đối chọi của những ý thức khác nhau trong cuộc đời. 3) Bài tập 4: Sự khác biệt giữa phong cách nghệ thuật của Tố Hữu và Chế Lan Viên qua các bài thơ Việt Bắc và Tiếng hát con tàu: -Tố Hữu thích dùng những hình thức dân tộc, đại chúng (thể thơ, ngôn ngữ, hình ảnh .)để biểu đạt những vấn đề lớn của dân tộc, của thời đại. - Chế Lan Viên thích một lối thơ đậm tính trí tuệ, với cấu trúc hình ảnh-ý nghĩa tân kì, độc đáo, nhiều lớp, nhiều tầng. C. Củng cố và dặn dò: 1) Về nhà làm bài tập 1. 2) Hãy phân tích để thấy phong cách nghệ thuật độc đáo của nhà thơ (so với thời đại) Thâm Tâm trong bài Tống biệt hành? 3) Soạn bài iếp theo. D. Tài liệu tham khảo: 1) SGV Ngữ văn (Tập 1)-Sách Nâng cao. 2) Từ điển thuật ngữ văn học- Nhiều tác giả, NXB Giáo dục, 2004. 3) Nhà văn t tởng và phong cách- Nguyễn Đăng Mạnh, NXB Giáo dục 1997. 4 . sống thờng nhật, em thờng nghe nói: phong cách ăn mặc, phong cách nói năng, phong cách đi lại Vậy, em hiểu thế nào là phong cách? TT2: Từ những điều hiểu. -> ta th- ờng gọi: phong cách văn học của một thời đại, phong cách văn học của một dân tộc, phong cách nghệ thuật của nhà văn, phong cách nghệ thuật

Ngày đăng: 24/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan