1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình lý luận dạy học văn học

135 955 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

t p://tieulun.hopto.o r g CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG - Học sinh là trung tâm - Dung tích các hoạt động tư duy - Phương tiện dạy học và thiết bị hỗ trợ

Trang 1

t p://tieulun.hopto.o r g

LÍ LUẬN DẠY HỌC VĂN ( Nguồn: http://giaoan.violet.vn/present/show? entry_id=915748 ).

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

CHƯƠNG 1 N H Ữ NG V ẤN Đ Ề CHUNG

CHƯƠNG 2 C Á C P H Ư Ơ NG PH Á P D ẠY H ỌC N G Ữ V Ă N

CHƯƠNG 3 QUI T R Ì NH DẠ Y H ỌC V À P H Ư Ơ NG P H Á P D Ạ Y C Á C BÀ I H

Ụ C

1

Trang 2

t p://tieulun.hopto.o r g

CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

- Học sinh là trung tâm

- Dung tích các hoạt động tư duy

- Phương tiện dạy học và thiết bị hỗ trợ dạy học

- Tình huống có vấn đề

b/ Những yêu cầu đối v ớ i sinh v i ê n:

- SV cần nắm khái niệm phương pháp và phương pháp dạy học, từ đó nghiên cứu bản chất và cấu trúc một số

phương pháp thông dụng từ đó vận dụng vào nghiên cứu các PP cụ thể trong dạy học chuyên ngành của mình.

- Cần nhận dạng lại các PP được gọi là truyền thống trên cơ sở hiểu biết khái niệm HS là trung tâm để tổ chức dạy học theo quan điểm mới, trong đó khai thác các định hướng trong quá trình dạy học nhằm phát triển tư duy cho HS.

c/

Tóm t ắt n ộ i dung:

Chương này sẽ đề cập đến những vấn đề chung của PP như: khái niệm, đặc điểm của PP, cơ

2

Trang 3

dạy học văn.

Y

êu cầu đối v ới S V :

Cần hiểu được mối quan hệ biện chứng giữa mục đích dạy học, nội dung dạy học và phương pháp dạy học

(MÐ - ND - PP), trong đó người học là trung tâm để có cơ sở phân tích, lựa chọn các PPDH phù hợp.

3

Trang 4

t p://tieulun.hopto.o r g

Phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện để đạt mục đích nhất định, để giải quyết những nhiệm vụ

a/ Phương pháp nấu cơm:

- Mục đích: làm cho gạo biến thành cơm.

4

Trang 5

- Con đường: chuẩn bị, nấu, hoàn thành

- Phương tiện: nồi, nhiên liệu

b/ Phương pháp dạy khỉ đi xe đạp:

- Mục đích: làm cho khỉ biết đi xe đạp theo lệnh.

- Cách thức: dạy cho khỉ cách lên xe, giữ thăng bằng, đạp xe, cách xuống xe

- Con đường: làm mẫu - khỉ bắt chước - thưởng khi bắt chước được - dạy theo lệnh.

- Phương tiện: xe, thức ăn để thưởng.

2.2 Các đặc điểm của phương pháp:

Phương pháp có 4 đặc diểm sau:

- Phương pháp được quy định bởi mục đích của công việc (mục đích khác nhau thì phươngpháp thực hiện cũng khác nhau)

- Phương pháp được cụ thể hóa bởi nội dung (nội dung công việc sẽ quy định cụ thể việc

sử dụng phương pháp này hay phương pháp khác)

- Phương pháp luôn có cấu trúc vì khi sử dụng một phương pháp, người thực hiện phải hìnhdung ra từng giai đoạn trong cả quá trình và phải hiểu ý nghĩa của từng giai đoạn Nói cách khác:cấu trúc của phương pháp phải được đảm bảo thì hiệu quả công việc mới cao

5

Trang 6

- T í nh đa d ạng và tí nh t ối ưu của p h ư ơ ng pháp T í nh đa d ạ ng của p h ư ơ ng pháp thể hiện ởchỗ có nhiều phương pháp khác nhau để thực hiện một công việc, tuy nhiên người sử dụng cần xácđịnh rõ sử dụng phương pháp nào là tốt nhất hay kết hợp sử dụng các phương pháp mới đạt hiệuquả cao nhất Ðiều đó nói lên tính tối ưu của phương pháp.

Trong ví dụ trên ta thấy: mỗi vùng đất có những cách khác nhau để nấu cơm: cơm nấu bằngcủi, bằng rơm, bằng điện, cơm nấu trong nồi hay trong ống nứa (cơm lam) Ðiều này nói lên tính

đa dạng của phương pháp nấu cơm song cũng nói lên một điều nữa là: tùy theo điều kiện cụ thể mà

ta chọn phương pháp nào là phương pháp tối ưu để nấu cơm

Các phương pháp dạy học rất phong phú, từ lâu các nhà khoa học đã đưa ra nhiều kiểu phân loại khác nhau

nhưng cho đến nay chưa có kiểu phân loại nào được các nhà khoa học hoàn toàn nhất trí Sở dĩ khó

có thể phân loại các phương pháp dạy học một cách rạch ròi vì:

- Quá trình dạy học là một quá trình sử dụng đan xen, phối hợp giữa các phương pháp cụthể vì giữa các phương pháp có mối quan hệ chặt chẽ Hơn nữa trong giờ học nếu giáo viên chỉ sửdụng một phương pháp thì giờ học sẽ bị nhàm chán

Trong thực tế, có một số phương pháp giống nhau về bản chất, cấu trúc tuy tên gọi khác nhau

Ví dụ: phương pháp diễn giảng còn đươc gọi là phương pháp thuyết trình, thông báo , phươngpháp trực quan còn đươc gọi là phương pháp mô hình, mẫu vật, thí nghiệm

Giáo trình này nêu lên một lên một cách phân loại tương đối tiêu biểu, dễ hiểu để ít nhấtchúng ta có thể hiểu tên gọi của phương pháp xuất phát từ đâu, có ý nghĩa gì

3.1 Cơ sở phân loại các phương pháp:

Có 2 cơ sở phân loại như sau:

Cơ sở thứ nhất là cách tổ chức nhận thức trong QTDH, trong đó chú ý đễn hoạt động dạy (của thầy) và hoạt

động học (của trò) Từ đó có các kiểu phương pháp:

- Kiểu thông báo: Có 2 kiểu thông báo:

+ Kiểu thông báo tái hiện là cách tổ chức giờ học theo lối truyền thụ một chiều (thầy => trò),trò chỉ nghe một cách thụ động sau đó tái hiện lại những điều thầy nói

+ Kiểu thông báo tìm tòi bộ phận: là cách thức tổ chức giờ học trong đó thầy không sử dụngtrọn thời gian của tiết học để truyền thụ kiến thức một chiều mà kết hợp tổ chức cho HS tham gia

Trang 7

vào QTDH, tìm tòi từng phần nội dung bài học.

- Kiểu nêu vấn đề: Tùy theo mức độ tham gia của HS vào bài giảng nhiều hay ít mà ta

có các kiểu nêu vấn đề khác nhau như: kiểu nêu vấn đề tái hiện, kiểu nêu vấn đề tìm tòi bộ phận,thậm chí trong giờ học, GV nêu vấn đề cho HS hoàn toàn tự lực giải quyết vấn đề

Trang 8

- Kiểu nghiên cứu: Kiểu nghiên cứu cũng có nhiều mức độ khác nhau tùy thuộc vào

mức độ hoạt động nhiều hay ít của HS

Cơ sở thứ hai của việc phân loại là phương tiện chính để mang kiến thức đến cho HS Từ

- Nhóm phương pháp trực quan: Phương tiện chủ yếu sử dụng trong nhóm các phương

pháp này là các đồ dùng trực quan, thí nghiệm, các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ cho hoạt động dạyhọc Ví dụ: các phương pháp thí nghiệm (thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm thực hành ), phươngpháp mô hình, sử dụng phương tiện kĩ thuật, tham quan, thực tế

- Nhóm phương pháp hoạt động tự lực của HS: quan sát, làm thí nghiệm ở nhà, nghiên cứu

Trang 9

ngược lại, GV B lại làm cho giờ học nhàm chán, HS thụ động, không hiểu bài?

Một phương pháp có thể sử dụng theo nhiều cách để tạo nên hiệu quả Ví dụ: trong diễngiảng GV có diễn giảng một chiều (diễn giảng thông báo) hay diễn giảng nêu vấn đề, nghĩa là trongquá trình diễn giảng GV đặt ra các vấn đề yêu cầu HS tham gia giải quyết, từ đó hình thành nộidung bài học Trong việc sử dụng thí nghiệm GV dùng PP thí nghiệm biểu diễn (TNBD) thôngthường hay TNBD nêu vấn đề, TNBD nghiên cứu

Trang 10

Do vậy khi GV quyết định sử dụng PP này hay PP khác trong quá trình dạy học cần xem xét các yếu tố sau:

- Nội dung bài học

- Trình độ HS

- Phương tiện giảng dạy: tranh ảnh, bản đồ, dụng cụ thí

nghiệm Có tính đến các yếu tố trên thì giờ học mới có

thể đạt hiệu quả cao

4

C ác xu hư ớ ng dạy h ọc h i ện đ ạ i TOP

Vấn đề 1-3: Bạn hiểu thế nào là xu hướng dạy học hiện đại? Hãy lấy ví dụ chỉ một

phương pháp dạy học

được gọi là phương pháp truyền thống.

4.1 Học sinh là trung tâm của QTDH:

Trong dạy học truyền thống người thầy là trung tâm của quá trình dạy học (teacher centered) Tất cả mọi công việc trong lớp học đều do thầy đảm nhiệm: thầy giảng giải, phân tích,khám phá vấn đề, làm thí nghiệm Trò chỉ có nhiệm vụ lắng nghe, ghi chép Như vậy, trò đứngngoài tiến trình dạy học và dễ trở thành người dự giờ

-Lý luận dạy học hiện đại đặc biệt coi trọng vai trò của, HS trở thành trung tâm của QTDH(student - centered) Phương pháp giáo dục tích cực là sự tích hợp thường xuyên các mối quan hệgiáo dục như: trò - lớp - thầy trong QTDH, trong đó, trò là chủ thể Chúng ta hãy xét từng yếu tốtrong mối quan hệ trên

Lớp học là cộng đồng các chủ thể, là thực tiễn xã hội hiện tại và cả tương lai của người học ởngay trong nhà trường Lớp học được tổ chức nhằm mục đích giáo dục, làm môi trường xã hội trunggian giữa trò và thầy

Vậy là lớp học không còn là một nhóm người tồn tại độc lập trong một không gian thuần túybốn bức tường của lớp học mà là một cộng đồng người có những quan hệ xã hội về mặt giáo tiếp.Các mối quan hệ xã hội ấy không chỉ xảy ra trong bốn bức tường mà còn xảy ra trong xã hội thực sự,trong tự nhiên

· Thầy:

Trong dạy học truyền thống, người thầy đại diện cho kiến thức, là nguồn kiến thức duy nhất

Trang 11

của HS, rao giảng cái mình biết, luôn đứng trước một tập thể lớp ngồi ngay ngắn, im lặng, hướng lênbảng nghe và ghi.

Trong dạy học hiện đại, thầy là người đạo diễn, tổ chức các hoạt động của trò (kể cả tổ chứclớp) để trò khám phá ra vấn đề, ứng dụng lí thuyết đã học vào cuộc sống Các hoạt động của thầyhướng đến mục đích: hình thành và phát triển nhân cách con người lao động tự chủ, năng động vàsáng tạo

· Ðánh giá:

Việc hình thành và phát triển nhân cách thông qua nhận thức cần được thể hiện qua đánh giá kết quả học tập Có 2 kết quả cần đánh giá:

Trang 12

1. Tính chính xác của kiến thức thu lượm được

2. Nguyên nhân của những lỗi lầm trong

Các vấn đề trên là bốn đặc trưng cơ bản của quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm, haynói cách khác là quan điểm dạy học tích cực

Bảng so sánh hai quan điểm dạy học (Bảng 1.2) Phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học hiện đại

Trang 13

Quan điểm: Thầy là trung tâm

1. Thầy truyền đạt kiến thức

2 Ðối thoại trò trò, trò thầy

3 Thầy, trò khẳng địnhg kết quả của trò

4 Trò học cách học, cách hành động và trưởng thành

5 Trò tự đánh giá, sửa sai, tự điều chỉnh làm cơ sở để thầy cho điểm cơ động

Vấn đề 1-3: Theo bạn, GV phải làm thế nào để HS tự tìm ra kiến thức bằng hoạt động tích

cực?

4.2 Năm định hướng trong QTDH (Dimensions of Learning):

Dimensions of Learning là một trong những xu hướng dạy học hiện đại lấy HS làm trungtâm Tư tưởng dạy học này do nhà giáo dục người Mỹ Robert J Marzano nêu lên trong công

trình A Different Kind of Classroom: Teaching with Dimensions of Learning do Associasion for

Supervision and Curriculum Development xuất bản Tư tưởng dạy học của Marzano đã được nhiều

nước phát triển vận dụng và đạt hiệu quả giáo dục cao Marzano đã đề ra 5 định hướng định hướng đan xen trong QTDH Năm định hướng đó là:

1 Thái độ và sự nhận thức tích cực về việc học

2 Thu nhận và tổng hợp kiến thức

3 Mở rộng và tinh lọc kiến thức

Trang 14

4 Sử dụng kiến thức có hiệu quả

5 Hình thành thói quen tư duy tích cực

ÐỊNH HƯỚNG 1: THÁI ÐỘ VÀ SỰ NHẬN THỨC TÍCH CỰC VỀ VIỆC HỌC TOP

HS sẽ khó có thể đạt hiệu quả cao trong học tập nếu không có thái độ và sự nhận thức tích cực về việchọc Các nhân

tố sau chi phối thái độ và sự nhận thức tích cực về việc học của HS:

Ta sẽ xét từng yếu tố:

1 Tạo bầu không khí HT thích hợp:

Không khí HT thường được hiểu như là những nhân tố bên ngoài như: môi trường, điều kiện HT

Giờ đây, các nhà tâm lí học coi không khí HT là những nhân tố bên trong như: thái độ HT, nhận thức về việc học của HS Nếu HS có sự nhận thức đúng đắn về việc học, họ sẽ có bầu không khí tinh

thần thuận lợi cho việc học Có hai yếu tố ảnh hưởng đến tinh thần, tâm lí của HS là cảm giác được

Trang 15

chấp nhận và cảm giác dễ chịu, thoải mái trong lớp học.

Trang 16

* Cảm giác được chấp nhận:

HS sẽ thấy thoải mái nếu được sự quan tâm, tôn trọng của GV và bạn cùng lớp Khi ấy, năng lực tưduy của HS sẽ được phát huy Sự quan tâm của GV đối với HS có thể được thể hiện bằng nhiều cách: có thái độ thân mật với HS, nhìn vào mắt HS, di chuyển về phía HS Sự quan tâm của bạn cùng lớp thể hiện ở tinh thần hợp tác trong học tập Ðiều kiện cốt yếu để HS thể hiện tinh thần hợp tác trong HT là việc GV ra những bài tập cho từng nhóm HS thực hiện và yêu cầu mỗi thành viên trong nhóm phải chịu trách nhiệm về một phần của bài tập đồng thời các thành viên

trong nhóm phải có sự hợp tác với nhau để hoàn thành bài tập Như vậy, trong mô hình về sự hợp táctrong HT có hai yếu tố: trách nhiệm cá nhân và sự phụ thuộc tích cực của cá nhân trong nhóm Ðiều này đòi hỏi khi GV chia nhóm, GV phải chú ý sao cho trong mỗi nhóm có những HS thuộc giới tính,dân tộc, trình độ khác nhau

2 Nuôi dưỡng thái độ và sự nhận thức tích cực về nhiệm vụ HT:

Trang 18

ÐỊNH HƯỚNG 2: THU NHẬN VÀ TỔNG HỢP KIẾN THỨC TOP

Mục đích chính của định hướng học tập 2 là cung cấp kiến thức (KT) cho HS và cách làm thế nào để giúp HS thu

nhận và tổng hợp kiến thức một cách có hiệu quả Ðể thực hiện vấn đề này chúng ta cần phải xem xét tính tự nhiên

của KT Xét về tính tự nhiên của KT, Marazano phân KT nội dung ra làm 2 kiểu KT: Kiến thức thông báo và Kiến thức quy trình Quá trình thu nhận và tổng hợp KTTB và KTQT là nền tảng

GV lặp lại một lần nữa cách làm bài toán và ghi lại từng bước đã làm ngay trên bảng Sau đó GV cho thêm ví dụ thứ

2, chỉ cho HS thấy từng bước sẽ nảy sinh những vấn đề mới và cho HS tự thực hành ví dụ 2 theo từng cặp Sau khi HS

đã làm xong GV trình bày cho cả lớp thấy được cách giải quyết những vấn đề trong từng bước của ví

dụ 2.

Ngày tiếp theo GV cho thêm các ví dụ khác và đưa ra thêm những khó khăn mới trong từng bước, tiếp tục giúp HS giải quyết Ðặc biệt GV nhấn mạnh vấn đề: đối với hai số khi cộng lại lớn hơn 10 thì phải nhớ (giữ) và cộng vào cột tiếp theo, nếu không kết quả bài toán sẽ sai.

Những ngày tiếp theo, GV cho nhiều bài tập tương tự hoặc khó hơn với để HS giải quyết, tiếp tục chỉ ra cho HS thấy những lỗi thường mắc phải khi làm phép cộng 3 chữ số này Thực hành kết hợp với chỉ dẫn, GV giúp HS mỗi ngày làm nhanh và chính xác hơn Sau một tuần lễ, HS của bà Baker làm toán cộng 3 chữ số rất nhanh và chính xác

Trang 19

Ví dụ 2: Giờ dạy của Mr DiStefano về kiến thức thông báo

Dạy 1 chương về Rượu trong môn học Sức Khỏe

- Trước tiên GV hỏi HS những câu hỏi liên quan đến chủ đề rượu

- GV ghi lại những ý kiến của HS lên bảng

Trang 20

- GV chỉ ra 2 tác hại của rượu từ những ý kiến HS: rượu gây tác hại về tinh thần và rượu gây thiệt hại cho sức khỏe

- Phát cho mỗi HS 1 tờ giấy, trên đó chia làm 2 cột: cột 1: Ảnh hưởng của rượu đến cơ thể; cột 2: Ảnh hưởng của rượu đến việc cư xử, Tiếp theo GV yêu cầu HS đọc giáo trình (tài liệu) và liệt kê các ý vào mỗi cột trong 15 phút.

- Sau 15 phút, GV yêu cầu HS cho biết những ý kiến của họ và ghi lại những ý hay lên bảng theo 2 cột đã nêu.

- GV đánh dấu một số ý quan trọng nhất trong những ý đã ghi trên bảng và giải thích rõ hơn, sâu hơn những ý này bằng những mẩu chuyện minh họa cụ thể qua người thật, việc thật (những bạn bè, người thân hoặc những nhân vật mà HS biết đã bệnh hoặc sa ngã vì rượu).

- Trước khi kết thúc bài giảng GV nhấn mạnh một lần nữa những ý quan trọng mà đã đánh dấu trên bảng.

Qua 2 VD trên ta thấy:

* KTTB thực hiện 3 giai đoạn: xây dựng ý, sắp xếp các ý, ghi nhớ

* KTQT cũng được thực hiện qua 3 giai đoạn: xây dựng mô hình, định hình kiến thức, thu nhận kiến thức

CÁCH GIÚP ÐỠ HS HỌC KTTB VÀ

Trang 21

đã học theo nhiều cách: viết, hình vẽ,

sơ đồ

+ Giúp HS nắm được KT tổng quát vàhiểu những phần cụ thể, chi tiết

+ Ghi các ý ngắn gọn, xúc tích

Gồm 3 giai đoạn:

- Gđ 1: Xây dựng mô hình:

+ GV làm mẫu sau đó yêu cầu

HS nhớ lại tiến trình GV

đã thực hiện+ Cho

HS lập sơ

đồ miêu

tả tiến trình GV

đã thực hiện

- Gđ 2: Ðịnh hình KTQT:

Trang 22

+ Ðưa ra một số câu hỏi trước khi cho

trong bài giảng của Mr DiStefano về tác

hại của rượu).

+ So sánh sự việc này với sự việc khác

+ Nêu những tình huống có vấn đề,những lỗi HS đã mắc trong khi giải quyếtvấn đề, làm bài tập và sửa chữa lỗi cho

HS (VD: giai đoạn giải quyết vấn đề và

sửa lỗi cho HS khi làm phép cộng 3 chữ

số của cô Baker)

- Gđ 3: Thu nhận kiến thức:

+ Cho HS thực hành nhiều lần dưới sựhướng dẫn của GV

+ Lập kế hoạch cho HS thực hànhKTQT nhằm giúp HS thực hành ngàycàng nhanh và chính xác (VD: gđ thực

hành phép cộng 3 chữ số trong tiết học của cô Baker)

Trang 23

· Khi xây dựng giáo án giúp HS thu nhận và tổng hợp KTTB GV cần trả lời những câu hỏi sau:

1 Những chủ đề tổng quát là gì?

2 Những phần cụ thể là gì?

3 Làm thế nào để giúp HS nắm bắt được thông tin Có thể sử dụng 2 cách:

- Trực tiếp (cho HS quan sát thực tế,ú bắt chước, đóng vai )

Ví dụ: khi giảng về chủ đề dân chủ, GV có thể chỉ ra tính dân chủ của HS trong lớp học là như thế

nào? Qua thực tế đó HS sẽ hiểu rõ hơn về chủ

đề này.

- Gián tiếp (cho HS xem phim, đọc tài liệu, bài giảng, giải thích, )

Ví dụ để giảng dạy về chủ đề ngủ đông, GV khó có thể cho HS trực tiếp thực tế để hiểu khái niệm này Do vậy, GV có thể cho học sinh xem phim, đọc tư liệu và sau

đó giảng giải thêm để HS nắm được chủ đề ngủ đông.

4 Làm thế nào để giúp HS xây dựng ý?

5 Làm thế nào để giúp HS sắp xếp thông tin?

6 Làm thế nào để giúp HS ghi nhớ thông tin?

· Khi xây dựng giáo án giúp HS thu nhận và tổng hợp KTQT GV cần trả lời những câu hỏi sau:

1 Những kỹ năng và tiến trình quan trọng nào HS cần phải nắm?

2 HS sẽ được giúp đỡ như thế nào để xây dựng mô hình?

- Trước tiên, GV cho HS mô hình mẫu: hướng dẫn HS kĩ năng thực hiện những vấn đề (KTQT) mà bài học yêu cầu (cách thực hiện một phép toán, viết một câu văn, cách vẽ hình )

Trang 24

- Yêu cầu HS suy nghĩ kỹ về mô hình mà GV đã làm

- Ghi lại trên bảng các bước thực hiện (bước 1: làm gì, bước 2: làm gì, làm như thế nào )

- Yêu cầu HS lập sơ đồ phát triển về mô hình

3 HS sẽ được giúp đỡ như thế nào để nắm được kỹ năng hoặc tiến trình?

GV chỉ ra những vấn đề và những lỗi mà HS có thể mắc phải trong từng bước thực hiện vấn

đề và giải quyết hết những vấn đề đó (Những vấn đề này có thể xuất hiện trong quá trình thực hành của HS)

4 HS sẽ được giúp đỡ như thế nào để thu nhận kỹ năng hoặc tiến trình ?

Quá trình HT không chỉ nhằm nắm được những nội dung kiến thức và các kĩ năng Trong một thế giớiphát triển và

luôn luôn có những sự biến đổi thì những kiến thức và các kĩ năng HS đã thu nhận được trong loại hình HT 2 sẽ mau chóng trở nên lạc hậu Do vậy, nếu người học chỉ ghi nhớ máy móc kiến thức đã

họ thì chưa đủ, họ phải có khả năng

tự mở rộng và tự tinh lọc (chắt lọc) những kiến thức và kĩ năng cần thiết Nói cách khác: người học phải có năng lực tư duy sáng tạo để có thể tự học suốt đời, tự đổi mới để thích nghi với thực tế cuộcsống Trong loại hình 3, mở rộng

và tinh lọc kiến thức là một mặt của tiến trình học tập, liên quan đến việc kiểm tra những điều đã được học, được biết

ở mộüt mức độ cao hơn và phân tích sâu hơn

Có nhiều cách để giúp HS mở rộng và tinh lọc kiến thức nhưng một số hoạt động sau đây đặc biệt thích hợp cho việc mở rộng và tinh lọc kiến thức là:

- Khái quát hoá.

- Phân tích quan điểm (có quan điểm riêng về các vấn đề)

Ví dụ: Cô giáo Hildebrandt đã trình bày xong bài học về các tác phẩm nghệ thuật hiện

Trang 25

đại của 15 họa sĩ trong hai tuần Các HS của cô có vẻ như đã nắm được nội dung bài học Họ có thể mô tả được các kỹ thuật vẽ tranh đặc biệt của mỗi họa sĩ Thậm chí họ nhớ được một số điều về cuộc đời của các nghệ sĩ này Cô Hildebrandt quyết định cho HS bài tập sau: Hãy phân loại 15 nghệ sĩ mà chúng ta đã nghiên cứu thành ít nhất 3 nhóm Sau khi phân loại xong, hãy mô tả những nét đặc trưng của mỗi nhóm và giải thích tại sao mình lại phân loại như vậy.

Ðầu tiên, cô giáo cho HS 2 tiết để làm việc theo từng nhóm 3 người Ngay sau đó, cô nhận thấy rằng các em cần nhiều thời gian và sự hướng dẫn cụ thể hơn Vì thế cô Hildebrabdt đã dạy cho

HS cáìch thức phân loại, giúp các em chọn lựa những tiêu chuẩn cho từng loại.

Trang 26

Hai phương pháp giúp HS mở rộng và tinh lọc kiến thức.

1/ SỬ DỤNG CÁC LOẠI CÂU HỎI

- CH so sánh:

· Những sự việc này có điểm nào giống nhau ? Giống như thế nào?

· Những sự việc này có điểm nào khác nhau ? Khác như thế nào?

- CH phân loại:

· Ta có thể sắp xếp các sự vật (hiện tượng) này vào những nhóm nào?

· Giữa các yếu tố trong nhóm có điểm gì chung?

· Ðặc trưng xác định của mỗi nhóm là gì?

· Trong lập luận trên (ý kiến trên) có điểm nào chưa chính xác?

· Vấn đề (bài tập) này có thể được sửa lại như thế nào?

- CH yêu cầu nêu lý lẽ (lập luận) để chứng minh:

· Dựa vào đâu mà em khẳng định điều này là đúng?

· Ðiểm hạn chế của lập luận trên là gì ?

- CH khái quát hóa :

- CH phân tích quan điểm:

Trang 27

· Em có ý kiến gì về vấn đề này?

Những câu hỏi này có thể được hỏi trước, trong và sau khi học một nội dung nào đó

Trang 28

2/ Hướng dẫn HS mở rộng và tinh lọc kiến thức bằng các hoạt động:

- Phân loại: Quá trình phân loại gồm một số bước đặc biệt như:

+ Nhận biết được các mục cần được phân loại

+ Phân chia thông tin thành các nhóm

+ Hình thành nguyên tắc phân loại, sau đó phân loại các mục dựa trên những nguyên tắc này

Ví dụ: Hoạt động phân loại những cái gây ô nhiêm môi trường và những cái không gây ô nhiễm môi trường trong bài dạy của GV Hà Lan.

- Qui nạp: Ðểm cơ bản của thao tác qui nạp trong hoạt động mở rộng và tinh lọc kiến thức là nêu

lên các giả

thuyết và chứng minh giả thuyết bằng những chứng cớ (ví dụ) cụ thể

VD: Khi cuộc chiến tranh vùng Vịnh mới nổ ra, GV dạy vấn đề này bằng cách: yêu cầu HS nêu các giả thuyết về nguyên nhân của việc Saddam Hussein (tổng thống Iraq) cho quân đội xâm nhập Kuwait Các HS đã nêu lên các giả thuyết của họ và những thông tin để chứng minh cho các giả thuyết đó Khi cuộc chiến tranh đang tiến triển, HS thu thập những thông tin để khẳng định hoặc bác bỏ các giả thuyết đã nêu Dần dần, HS thay đổi và sửa lại giả thuyết của họ cho thích hợp Trong hoạt động này HS đã thu nhận được những kinh nghiệm trong việc đưa ra giả thuyết, thu thập chứng cứ

- Suy luận: Từ vấn đề A, GV có thể hướng dẫn HS suy ra vấn đề B

- Phân tích lỗi: Có 2 loại lỗi cơ bản mà con người thường mắc phải là:

+ Các lỗi về mặt logic thể hiện ở sự mâu thuẫn giữa các lập luận, chứng cứ; lảng tránh nhữngvấn đề chủ yếu, sa vào những vấn đề vụn vặt

+ Các lỗi trong khi thực hiện hoặc trình bày vấn đề thể hiện ở việc bác bỏ bất cứ ý kiến nàokhác mình; không thừa nhận thực tế; dùng vũ lực hoặc sức mạnh để áp đặt ý kiến hoặc cách giảiquyết của mình; sử dụng những chứng cớ không có giá trị thực tế hoặc giá trị pháp lí để chứng minhvấn đề

- Xây dựng sự ủng hộ:

Ðể tìm sự ủng hộ của người khác cho vấn đề của mình, người ta có thể dùng những hìnhthức lôi cuốn như: làm cho người nghe thích mình (qua những mẩu chuyện, qua lời khen ngợingười nghe ); làm cho người nghe tin rằng những lập luận mình đưa ra luôn đúng; lôi cuốn bằngnhững điệu bộ cử chỉ, những lời lẽ sinh động; hoặc lôi cuốn người nghe bằng những lập luận logic

- Khái quát hóa:

Trang 29

GV yêu cầu HS tìm mối liên hệ giữa các vấn đề khác nhau hoặc các yếu tố trong một vấn đề VD:

Khi dạy về tế bào, GV yêu cầu HS tìm mối liên hệ giữa các chức năng của một tế bào với các cơ quan của một thành phố.

Trang 30

- Phâ

n tích quanđiểm: Khi gặp một quanđiể

m khácvới quanđiể

m của mìn

h

GV hướ

ng dẫn

HS tiến hànhcác

Trang 31

+ Thử nhìn nhận vấn đề dưới một quan điểm khác

+ Xác định những lý lẽ nằm sau quan điểm đó

Phân tích quan điểm liên quan đến việc nhận ra được quan điểm (thái độ) của mình về một vấn đề

· Khi xây dựng giáo án giúp HS mở rộng và tinh lọc kiến thức, GV cần trả lưòi những câu hỏi sau:

1 Nội dung gì của bài học cần được mở rộng và tinh lọc vì không phải tất cả thông tin đều cần phải được phân tích sâu

2 Loại hoạt động gì sẽ được sử dụng để mở rộng và tinh lọc phần kiến thức đã được chọn? Quytắc quan trọng là " hãy để nội dung chọn công việc " tức là các hoạt động nên thích hợp một cách tự nhiên với nội dung

Tóm lại: GV nên xem 8 loại hoạt động của loại hình 3 như là một "thực đơn" để chọn

lựa Trong bài nào thì quy nạp hay phân tích quan điểm là thích hợp để mở rộng và tinh lọc kiếnthức Trong các bài khác thì so sánh hay khái quát lại thích hơp hơn Ðiều quan trọng là hoạt động

mà chúng ta chọn giúp cho HS hiểu bài tốt hơn

Trang 32

Việc cô Haas giúp HS sử dụng kiến thức đã có về những năm 60 là một cách làm thực tế và cótác dụng kích

thích hứng thú của HS Tiến trình trả lời câu hỏi Ai là người có ảnh hưởng nhât trong thập kỉ 60 chắc chắn giúp HS

nhận ra những mặt khác nhau của các sự kiện lịch sử đã xảy ra trong thời kì này

VD 2:Bài học về năng lượng nguyên từ và lò phản ứng hạt nhân:

Khi HS học về những loại lò phản ứng hạt nhân khác nhau, HS đã nghiên cứu về những yêu cầu về việc đảm bảo tài nguyên và môi trường khi xây dựng lò phản ứng hạt nhân Giáo viên đặt

ra tình huống: giả sử HS là một trong những người có trách nhiệm lựa chọn kiểu lò phản ứng hạt nhân và địa điểm xây dựng lò HS phải suy nghĩ về những vấn đề sau:

· Những tiêu chuẩn nào được sử dụng để xác định chọn kiểu lò phản ứng hạt nhân

và tại sao ta dùng tiêu chuẩn đó.

· Việc mở rộng mỗi lò có đáp ứng những tiêu chuẩn đã đề ra hay không.

· Việc lựa chọn địa điểm dự định xây dựng lò.

· Những tiêu chuẩn dùng để đánh giá vị trí xây lò.

· Sự chọn lựa cuối cùng.

2 Hoạt động điều tra: Có 3 loại điều tra cơ bản:

- Ðiều tra xác định: trả lời những câu hỏi như "Những đặc tính xác định của sự vật là gì?"; "Những tính chất quan trọng của là gì?".

- Ðiều tra lịch sử: trả lời những câu hỏi như : "Vấn này đã xảy ra như thê ú nào? " và "Tại sao

nó xảy ra?"

- Ðiều tra dự đoán: trả lời những câu hỏi như :"Cái gì sẽ xảy ra nếu ?"

Trang 33

Ví dụ về điều tra xác định:

Lớp của cô Whisler học về thời kì Phục hưng Khi cô giáo tóm tắt bài học, 1 HS hỏi "Thời kì

là gì?" Trong

Trang 34

khi cố tìm câu trả lời, cô nhận thấy chính bản thân mình cũng không có câu trả lời chính xác Cô quyết định cho HS trả lời câu hỏi "Khái niệm thời kì có những đặc điểm gì?" Cô giải thích cho HS: để trả lời câu hỏi này, HS phải xác định những đặc điểm chung của khái niệm thời kì đồng thời xem xét đặc điểm của một số thời đại cụ thể như: Thời kì Phục hưng, TK Trung cổ, TK Khám phá để xác định đặc điểm của một Thời kỳ

Ví dụ về điều tra lịch sử :

Lớp của cô Mc Comb đang học về khủng long Sách giáo khoa viết khủng long chết là do sự thay dổi của khí hậu Một HS không đồng ý với nhận định trên và cho biết: một cuốn sách viết: khủng long chết là do một sao chổi đụng phải Trái đất và chúng chết cùng một lúc Ngay tức thì cô nói với lớp là: có nhiều giả thuyết khác nhau về cái chết của khủng long Cô quyết định đưa vấn đề: "Nguyên nhân cái chết của khủng long" thành một bài tập nghiên cứu Các HS của cô có thể làm việc riêng rẽ hay từng nhóm để trả lời câu hỏi trên Một HS hỏi:"Chúng em phải bắt đầu từ đâu?" Cô McComb trả lời: chúng ta sẽ nhờ các thủ thư giúp đỡ"

Ví dụ về điều tra dự đoán:

Lớp học của thầy Kendall: Trong buổi học khi đang học về khái niệm "Hiệu ứng nhà kính" một

HS hỏi :"Cái gì sẽ xảy ra nếu hiện tượng hiệu ứng nhà kính trở thành sự thật, nói cách khác: cái gì sẽ xảy ra nếu nhiệt độ trên toàn trái đất tăng lên?" GV hỏi ngược lại HS: "Các em nghĩ gì về vấn dề này?" HS bàn cãi sôi nổi, có em cho rằng nhiệt độ tăng lên 30F băng hai cực sẽ tan, các thành phố lớn như NewYork và Los Angeles sẽ chìm trong nước, em khác nói nhiệt độ phải tăng tới 100F thì mới gây ra hậu quả trên Cuộc tranh luận kéo dài hết tiết học Ngày hôm sau, HS tiếp tục tranh cãi, thầy Kendall nêu ra một giả định :"Nếu trong vòng 10 năm nhiệt độ của Trái đất tăng lên 30F và tình trạng này kéo dài trong suốt 30 năm, như vậy con người trên toàn thế giới sẽ phải làm gì để đối phó với tình trạng trên?" HS có 1 tuần lễ làm việc để trả lời câu hỏi trên và phải viết báo cáo nêu lên những lập luận và quan điểm của mình.

Tóm lại:VD về lớp học của cô Whisler cho ta thấy: điều tra xác định nhằm làm rõ những

tính chất của sự

vật hay những đặc điểm của một sự kiện hoặc làm rõ một khái niệm chưa được biết đầy đủ

Ðiều tra lịch sử giúp ta nhận biết tại sao sự kiện (biến cô) này lại xảy ra và xảy ra như

thế nào Lớp của cô Mc Combs là minh chứng về vấn đề này Ðiều tra lịch sử là yếu tố cở bảncho việc tìm hiểu quá khứ của con người

Ðiều tra dự đoán gíúp ta dự đoán cái gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện hiện tượng A hoặc hiện

tượng B hoặc cái gi sẽ xảy ra nếu trong quá khứ hiện tượng Y hoặc hiện tuợng X đã xuất hiện Ðiềutra dự đoán liên quan tới việc nêu lên những giả thuyết

Tất cả các kiểu điều tra có một số yếu tố chung là:

- Nhận diện những cái đã biết hoặc chấp nhận những khái niệm, những hiện xảy ra trongquá khứ, những gỉa thuyết đã được các nhà khoa học nghiên cứu (VD về việc xác định

khái niệm thời kì của lớp cô Whisler, lớp cô McComb tìm hiểu những nguyên nhân về sự tuyệt chủng của khủng long do các nhà KH nêu ra, lớp thầy Kendall nghiên cứu những giả thuyết về hiệu ứng nhà kính) Ðiều quan trọng nhất của tất cả các loại điều tra là sự

nhận biết những mâu thuẫn hay việc hiểu mơ hồ về một vấn đề Cả thầy Kendall và côWhisler, cô McComb đều lưu ý HS cần làm rõ những mâu thuẫn và những mơ hồ xungquanh vấn đề nghiên cứu

Trang 35

- Các kiểu điều tra đều nhằm mục đích tìm giải pháp cho những mâu thuẫn và những điểm còn mơ hồ.

3 Kiểm chứng bằng thực nghiệm: trả lời những câu hỏi như: "Ta giải thích điều này

như thế nào?"hay

"Dựa trên sự giải thích của mình, ta có thể tiên đoán điều gì?"

Ví dụ về kiểm chứng thực nghiệm: Tiết học về môi trường của cô Isaac.

CôIsaac mang vào lớp các loại cây và hoa khác nhau và để cho HS tự lựa chọn chỗ đặt chúng trong phòng Một cây nho được đặt dưới một cái kệ khá kín đáo, thiếu ánh sáng Sau 2 tuần, HS nhận thấy cây vânù phát triển nhưng không vươn thẳng như các cây khác mà thân hình vặn vẹo, đổi hướng 3 lần cho tới khi vươn tới cửa sổ có ánh sáng Sau đó, cây mới mọc thằng Khi

HS thắc mắc về hiện tượng này, GV nắm lấy cơ hội tiến hành bài học Ðầu

Trang 36

tiên, cô cho HS giải thích theo suy nghĩ của chúng: có em lý giải cây cần ánh sáng, em khác bảo cây cần không khí trong lành Cô không vội nêu ra câu trả lời mà hỏi :"Tại sao các em lại cho là như vậy?" Sau đó cô yêu cầu HS dựa trên sự giải thích của mình đoán xem cái gì sẽ xảy ra và làm thí nghiệm để kiểm chứng sự tiên đoán của mình Trong quá trình thí nghiệm, HS rất nôn nóng muốn biết kết quả cuối cùng có đúng như dự đoán của mình hay không Sau khi kết thúc thí nghiệm,

HS đánh giá lại những giải thích của mình, từ đó rút ra bài học.

4 Giải quyết vấn đề: trả lời những câu hỏi như:"Ta sẽ vượt trở ngại như thế nào?" hay

"Tôi sẽ đạt làm như thế nào để mục đích của mình trong những điều kiện này?" Cốt lõi của vấn đề

là tìm cách đạt được mục đích khi gặp trở ngại hoặc khi ta chỉ có những điều kiện rất hạn chế để

thực hiện mục đích Hiểu rộng hơn, giải quyết vấn đề là những bất kì những cố gắng nào để đạt đượcmục đích

Ví dụ về giải quyết vấn đề: Lớp của ông Grossman vừa kết thúc bài học: Hiệu quả bảo quản

thực phẩm của muối Học sinh mất 2 tuần để học những phản ứng hoá học đã làm nảy sinh hiệu ứng bảo quản này.Một HS hỏi:"Làm thế nào để bảo quản được thực phẩm mà không dùng muối?" HS khác trả lời:"Chúng ta có thể dùng nước đa.ï" Ông Grossman cho HS biết trước kia khi dùng muối làm chất bảo quản con người chưa có cách giữ cho nước đá không tan HS khác hỏi:"Nếu con người không tìm ra muối, người ta có thể dùng chất gì khác để thay thế?" Ông Grossman nói:"Em đã nêu lên một vấn đề rất đáng chú ý.Làm thế nào tìm ra cách bảo quản như muối mà không dùng muối hay làm lạnh? Hãy tìm ra chất không có những nguyên tố cấu thành muối ăn là Natri và Clor?" Mới đầu HS nghĩ là ông nói đùa, nhưng rồi chúng nhận ra ông muốn chúng trả lời câu hỏi này Một HS hỏi:"Liệu chúng ta có thể làm được không?" GV trả lời:"Chúng ta hãy thử xem"

Kiểu tư duy từ thử thách mà ông Grossman đưa ra cho HS chính là kiểu tư duy hướng tớinhững phát minh của con người

5 Phát minh: Khi phát minh bạn nỗ lực trả lời những câu hỏi như:"Tôi muốn sáng

tạo cái gì?" hay

"Cách mới là cách nào?"; "Có cách nào tốt hơn không? Chúng ta hảy quan sát lớp của ông Barlow.

VD về phát minh: HS của ông Barlow vừa trở về sau cuộc tham quan về vấn đề nhà ở tại

địa phương (nơi một vài HS đang sống),việc tham quan là một phần trong học phần của chúng Chúng khảo sát quỹ thành phố được sử dụng như thế nào để đáp ứng những nhu cầu của địa phương.Trong cuộc tham quan, HS cũng thăm các cơ quan cung cấp những dịch vụ về nhà ở cho dân chúng Khi trở về, có HS nói mặc dù trong thành phố có bệnh viện, có cửa hàng thực phẩm và quần áo nhưng nhiều người phải sống trong những căn hộ thiếu không khí, thiếu ánh sáng Người dân cũng không biết cơ quan nào có thể giúp họ giải quyết những khó khăn phát sinh từ cuộc sống hàng ngày Một số HS sống trong vùng cho rằng nạn bạo lực trong gia đình rất cao là do hậu quả của những căng thẳng trong gia đình Ông Barlow trao đổi với HS: "Các em muốn làm gì, muốn sáng tạo ra những cơ quan dịch vụ mới chăng? Ðó là dịch vụ gì?" HS nêu lên những dịch vụ mới mà người dân cần có, GV ghi những đề nghị của chúng lên bảng Sau đó, ông cho HS khoảng

1 tuần để vạch ra một kế hoạch chi tiết cho cơ quan dịch vụ: cơ quan này sẽ làm gì, sẽ hoạt động như thế nào, khi nào hoạt động cần bao nhiêu tiền để thành lập cơ quan đó Khi làm xong, kế hoạch này sẽ được trình lên hội đồng thành phố Ông cũng cho HS tự chọn cách thực hiện công việc: làm một mình, theo cặp hay theo nhóm.

Ðiểm khác nhau giữa hoạt động giải quyết vấn đề và phát minh là: Về cơ bản, cả hai đều làhoạt động sáng tạo ra một sản phẩm hay phương pháp giải quyết vấn đề Lớp của Grossman tìmchất có tính bảo quản của muối ăn nhưng không sử dụng bất kì một nguyên tố cơ bản nào Lớp củaông Barlow sáng tạo ra cơ quan dịch vụ mới Tuy nhiên, trong giải quyết vấn đề, việc tìm ra một

Trang 37

sản phẩm hay một phương pháp mới phải chịu sự ràng buộc của những điều kiện nhất định Chúng

ta có thể nói rằng lớp của ông Grossman có ít sự tự do sáng tạo hơn so với lớp ông Barlow.Trong tiến trình phát minh, người phát minh phải lập ra những tiêu chuẩn cho sáng tạo của mình, dovậy họ có thể tự do thay đổi các tiêu chuẩn, trong khi người giải quyết vấn đề hiếm khi được tự dotrong việc thay đổi các điều kiện ràng buộc

Bước tiếp theo của nhà phát minh là phác thảo kế hoạch hoạt động Sau đó, xây dựng một

mô hình chi tiết Mô hình này cần được rà sóat nhiều lần cho đến khi nó đáp ứng được những tiêuchuẩn đã đề ra (VD về lớp của ông Barlow) Ðây là điểm khác biệt cơ bản giữa giải quyết vấn đề vàphát minh: kết quả của phát minh là một sản phẩm đã được ra sóat kĩ lưỡng và đã hoàn chỉnh, trongkhi đó kết quả của giải quyết vấn đề có thể chỉ đơn giản là cảm giác thỏa mãn, hài lòng khi vượtqua được những ràng buộc, trở ngại Hoạt động phát minh bao gồm nêu lên một khái niệm, pháttriển và hoàn thiện một sản phẩm dáp ứng được những yêu cầu và tiêu chuẩn đã đề ra

Có thể nói, hoạt động phát minh là một nhiệm vụ học tập (bài tập) mở và đầy tính sáng tạo, nó

có thể được sử

Trang 38

dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

· Khi xây dựng giáo án để giúp HS sử dụng kiến thức hiệu quả GV cần trả lời những

câu hỏi sau:

1 Vấn đề nào là vấn đề quan trọng:GV xác định vấn đề quan trọng bằng cách trả lời

những câu hỏi sau:

- Có vấn đề nào về quan trọng nhất chưa được giải quyết?

- Có vấn đề nào tốt nhất hay kém nhất chưa được giải quyết?

Trang 39

Có tình huống nào có thể chứng minh

được? Có thể sáng tạo ra cái gì?

2- Có bao nhiêu vấn đề được xem xét?

GV càng nêu ra nhiều vấn đề thì HS càng có nhiều sự chọn lựa Mặt khác, càng có nhiều chọnlựa thì HS càng có nhiều cơ hội để sử dụng kiến thức có hiệu quả Những bài tập này phải lànhững bài tập phức tạp để HS cần sự hướng dẫn của GV trong khi thực hiện cho đến khi HS quenvới tất cả 5 loại bài tập trên

3 - Ai sẽ là người xây dựng các bài tập?

HS cần nhận ra những vấn đề chúng cần giải quyết khi thực hiện những bài tập do GV yêucầu Về phía mình, trước tiên GV phải hướng dẫn HS để giúp họ quen với 5 loại bài tập trên Dầndần GV sẽ giảm bớt những hướng dẫn và nêu những thí dụ đơn giản làm mẫu cho HS để chúng cóthể tự thực hiện bài tập của mình Cuối cùng, GV viên cần khuyến khích HS tự đưa ra những bài tậpsáng tạo của bản thân

4- Học sinh se îsáng tạo những loại sản phẩm gì?

Trang 40

Ðây là vấn đề quan trọng nhất liên quan trong định huớng 4 Nguyên tắc thực hiện là: khuyếnkhích chọn lựa bài tập (đề tài) khác nhau để HS có nhiều cơ hội sử dụng khả năng của mình và thỏamãn những ham thích của mình (Xem lại VD về các cách báo cáo kết quả đề tài mà cô Conklin nêu

ra cho HS

5 - Cái gì sẽ thúc đẩy học sinh làm việc cùng nhóm hợp tác với nhau?

Hình thức làm việc theo nhóm đăc biệt phù hợp cho việc thực hiện những bài tập sử dụngkiến thức có hiệu quả trong định hướng 4 Bởi vì những bài tập phức tạp cần sự cộng tác trong quátrình thực hiện đồng thời cũng phát huy trách nhiệm của mỗi cá nhân

VD: giáo án thực hiện định hướng 4 của cô Conklin.

Trong quá trình học tập, HS của cô Conklin đã biết cách sử dụng kiến thức có hiệu quả qua các bước: Chọn lựa quyết định, Ðiều tra, Kiểm chứng bằng thực nghiệm, Giải quyết vấn đề và phát minh Như vậy cô có thể tự do lựa chọn các hoạt động khác nhau trong lớp học Việc làm của cô trải qua các bước:

- Trưóc tiên xác định những vấn đề nào lớn và quan trọng chưa được giải quyết trong bài học về thời tiết.

- Thứ hai: suy nghĩ về những về những câu hỏi cho bài tập giúp HS sử dụng kiến thức có hiệu quả, VD như yêu cầu HS xác định những đặc tính của sự vật hoặc trả lời câu hỏi: tại sao việc đó lại xảy hoặc cái gì sẽ xảy ra nếu ?

- Sau đó, cô Conklin quyết định sẽ nêu vấn đề sau cho HS khám phá: Những người dự báo thời tiết có thể sáng tạo ra cách báo động tốt hơn cho con người về các trận bão Cô biết HS của mình không có khả năng phát minh một hệ thống dự báo trong một thời gian 4 tuần lễ nhưng vấn đề này có thể làm chúng thích thú thử nghiệm Ðồng thời cô nêu lên vấn đề khác: ảnh hưởng của thời tiết đến tính khí con người Bài tập 1 là bài tập phát mimh (Invention task), bài tập 2 là bài tập kiểm chứng bằng thực nghiệm (experimental inquiry task).

· Với bài tập phát minh: cô gợi ý: Một trong những nhu cầu lớn của con người về dự báo

thời tiết là có thể báo động cho con người về những trận bão có khả năng xảy ra một cách sớm nhất HS cần nhận rõ mình sẽ phát minh cái gì đồng thời đề ra nhữmg tiêu chuẩn mà phát minh này cần dáp ứng được Nếu được, hãy phác thảo một kế hoạch làm việc.

· Với bài tập kiểm chứng bằng thực nghiệm: cô yêu

cầu HS hãy

Trình bày vấn đề nào đó mà em thấy có mối quan hệ giữa thời tiết hay khí hậu với nhân cách hay tính khí con người và hãy giải thích hiện tượng trên.

2 Nêu lên một dự đoán dựa trên sự giải thích của mình

3 Thu thập thông tin để kiểm tra những dự đoán của mình.

4 Giải thích những thông tin phù hợp với dự đoán của mình.

5 Cuối cùng, xác định: em đã học được những gì trong quá trình thự hiện bài tập trên Xác định mình

đúng ở điểm nào, sai ở điểm nào? Cái gì làm mình thích nhất?

Ngày đăng: 25/06/2014, 10:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Hà Hồng Vân , Nguyễn Minh Chính, Giáo trình phương pháp dạy Tiếng Việt - Làm văn, Ðại học Cần Thơ,1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm văn, Ðại học Cần Thơ
1. Lê A, Vương Toàn, Nguyễn Quang Ninh, Phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ (tập 1), 2, NXB Giáo dục, 1989 Khác
2. Lê A, Mấy vấn đề cơ bản của việc dạy học tiếng Việt ở phổ thông, Tạp chí NCGD, 12/1990 Khác
3. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, Phương pháp dạy học tiếng Việt ở phổ thông trung học, NXB Giáo dục, 1996 Khác
4. Ðỗ Hữu Châu, Tiếng Việt 10 - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thay sách tiếng Việt CCGD, Vụ giáo viên, 1991 Khác
5. Ðỗ Hữu Châu, Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Cao Ðức Tiến, Tiếng Việt - Làm văn 10 (Bồi dưỡng chuyên ban). Vụ Giáo viên, 1994 Khác
6. Ðỗ Hữu Châu, Ngôn ngữ học hiện nay và việc dạy tiếng trong nhà trường, Báo cáo khoa học tại hội thảo Ðổi mới phương pháp giáo dục tiểu học , 1995 Khác
8. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, Lý luận văn học vấn đề và suy nghĩ, NXB Giáo dục 1995 Khác
9. Lê Phước Lộc, Giáo trình lý luận dạy học cho các môn học, ÐHCT, 1997 Khác
10. Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Phương pháp dạy học văn (tập I), Nxb Giáo dục 1988 Khác
11. Phan Trọng Luận, Phân tích tác phẩm văn học trong nhà trường, Nxb Giáo dục 1977 Khác
12. Phan Trọng Luận, Rèn luyện tư duy qua giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1969 Khác
13.Nguyễn Quang Ninh, Về lí luận của việc dạy tiếng, Tạp chí NCGD, 3/ 1993 Khác
14. Nguyễn Minh Thuyết, Về việc dạy tiếng ở trường phổ thông, Tạp chí NCGD,12/ 1988 Khác
15. Bùi Minh Toán, Về quan điểm giao tiếp trong việc dạy tiếng Việt, Tạp chí NCGD, 11/ 1992 Khác
17. Hà Hồng Vân, Phương pháp dạy câu tiếng Việt cho học sinh phổ thông trung học. (Luận án thạc sĩ khoa học ngữ văn. Ðại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.1995) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Phân loại PPDH - Giáo trình lý luận dạy học văn học
Bảng 1.1 Phân loại PPDH (Trang 8)
5. Hình thành thói quen tư duy tích cực. - Giáo trình lý luận dạy học văn học
5. Hình thành thói quen tư duy tích cực (Trang 14)
Hình thức của loại câu hỏi này thường là: - Giáo trình lý luận dạy học văn học
Hình th ức của loại câu hỏi này thường là: (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w