1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản xây dựng phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại công ty lâm nghiệp con cuông huyện con cuông tỉnh nghệ an

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Hoàng Văn Hải Nghiên cứu đề xuất số nội dung xây dựng phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững công ty lâm nghiệp Con Cuông, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây 2007 c Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Hoàng Văn Hải Nghiên cứu đề xuất số nội dung xây dựng phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững công ty lâm nghiệp Con Cuông, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Nhâm Hà Tây 2007 c Đặt vấn đề Từ xa xưa rừng tự nhiên đà che phủ phần lớn diện tích mặt đất trái đất, tác động người khai thác Lâm sản, khai phá lấy đất làm Nông nghiệp, Xây dựng, đô thị hoá nên diện tích rừng tự nhiên đà bị giảm nhanh chóng, tính riêng giai đoạn 1990 - 1995 nước phát triển, đà có 65 triệu rừng bị Tính đến năm 1995 diện tích rừng toàn giới, kể rừng tự nhiên rừng trồng, 3.454 triệu (FAO 1997), tû lƯ che phđ chØ kho¶ng 35% HiƯn tuần giới có khoảng 500.000 rừng tự nhiên bị biến bị thoái hoá dần Năm 1943 diện tích rừng Việt Nam kho¶ng 14,3 triƯu ha, tû lƯ che phđ kho¶ng 43% Hiện tổng diện tích đất rừng nước 19,03 triệu ha, có 8,25 triệu rừng tự nhiên 1,05 triệu rừng trồng, lại đất trồng đồi núi trọc Rừng tự nhiên tập trung chủ yếu Tây nguyên, Đông Nam miền Trung Trong số rừng tự nhiên lại có 9% rừng giàu (trữ lượng 150 m3/ha), 33% rừng trung bình (80-150 m3/ha) lại lµ rõng nghÌo kiƯt (d­íi 80 m3/ha) (Theo sè liƯu QLRBV tổ công tác Quốc gia) Với vốn rừng tiêu bình quân nước ta 0,15 rừng/người 9,16 m3 gỗ/người, thuộc loại thấp so với tiêu tương ứng giới 0,97 ha/người 75 m3 gỗ/người Vì vậy, việc xây dựng phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cho đơn vị trực tiếp quản lý rừng cần thiết, nhằm bảo vệ phát triển vốn rừng có Công ty lâm nghiệp Con Cuông nằm địa bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, đơn vị quốc doanh, thành lập hoạt động đà gần 50 năm Nhiệm vụ chủ yếu đơn vị bảo vệ, khai thác, chế biến lâm sản, xây dựng phát triển vốn rừng, Công ty thực số dịch vụ khác để nâng cao đời sống cho cán công nhân viên Sau năm c (2001- 2005) hoạt động sản xuất, kinh doanh tài nguyên rừng địa bàn Công ty quản lý đà có biến động thay đổi đáng kể, bên cạnh tình hình sử dụng đất nhiều bất cập ,chưa hợp lý Do công tác trồng, khoanh nuôi, bảo vệ, khai thác rừng, giao khoán đất lâm nghiệp đặt nhiều vấn đề đòi hỏi cần phải có phương án, kế hoạch phù hợp với điều kiện thực tế Công ty Xuất phát từ vấn đề đó, Công ty lâm nghiệp Con Cuông cần phải xây dựng phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn bền vững để làm sở vững cho việc lập kế hoạch, định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp lâu dài liên tục phù hợp với điều kiện đất đai, tài nguyên rừng, tình hình dân sinh kinh tế khu vực giai đoạn 2007 - 2017 Vì vậy, chọn đề tài Nghiên cứu đề xuất số nội dung xây dựng phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Công ty lâm nghiệp Con Cuông, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Với mục tiêu làm sở cho việc sử dụng ổn định, bền vững phát triển nguồn tài nguyên rừng, sản xuất kinh doanh có hiệu cao Đồng thời đáp ứng chức phòng hộ, bảo vệ môi trường rừng, nâng cao đời sống cán công nhân viên Công ty, người dân vùng góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội địa bàn c Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Quan điểm quản lý rừng bền vững Trước rừng tự nhiên bao trùm phần lớn diện tích mặt đất Tuy nhiên, tác động người khai thác lâm sản mức, phá rừng lấy đất trồng trọt, đất chăn thả, xây dựng khu công nghiệp, mở rộng điểm dân cư v.v đà làm cho rõng thu hĐp dÇn vỊ diƯn tÝch Tû lƯ che phủ rừng tự nhiên giảm ngày nhanh Trong năm đầu kỷ này, sau nhiều nghìn năm khai thác sử dụng người diện tích rừng giới khoảng 60 - 65 %, nh­ng chØ gÇn thÕ kỷ, tính đến năm 1995 số đà giảm mét nưa Theo sè liƯu cđa Tỉ chøc l­¬ng thùc giới tổng diện tích rừng tự nhiên khoảng 3.454 triệu (35% diện tích mặt đất) Mỗi năm diện tích rừng bị giảm trung bình khoảng 20 triệu héc ta [4] Việt Nam việc quản lý sử dụng chưa bền vững nên diện tích chất lượng rừng nhiều năm qua đà bị giảm liên tục Năm 1943, Việt Nam có 14,3 triệu rừng với độ che phủ 43% Đến năm 1990 9,3 triệu với độ che phủ rừng 27,2%; thời kỳ 1980-1990, bình quân năm 100 nghìn rừng bị Tuy nhiên, từ năm 1990 trở lại đây, diện tích rừng đà tăng liên tục nhờ trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên (ngoại trừ số vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ diện tích rừng có chiều hướng giảm) Đến nay, độ che phủ rừng nâng lên 36,7% [1] Rừng tự nhiên không bị thu hẹp diện tích mà giảm chất lượng Các loài gỗ quý đà bị khai thác cạn kiệt, loài cho sản phẩm có giá trị cao lương thực, thực phẩm, dược liệu, nguyên liƯu cho c«ng nghiƯp, thđ c«ng mü nghƯ v.v trở nên khan hiếm, nhiều loài động vật hoang dà ®ang cã nguy c¬ tut chđng c Sù suy giảm diện tích chất lượng rừng tự nhiên đà làm xuống cấp nguồn tài nguyên có khả cung cấp liên tục sản phẩm đa dạng cho sống người, mà kéo theo biến đổi nguy hiểm điều kiện sinh thái hành tinh Hậu quan trọng mÊt rõng thÕ kû qua lµ lµm cho khÝ hậu biến đổi, nguồn nước không ổn định, đất đai bị hoang hoá, quy mô cường độ thiên tai gió bÃo, hạn hán, lũ lụt, cháy rừng ngày gia tăng Sự rừng đà trở thành nguyên nhân trực tiếp đói nghèo nhiều quốc gia, nguyên nhân hiểm hoạ sinh thái đe doạ tồn lâu bền người thiên nhiên toàn giới Trước tình hình yêu cầu cấp bách đặt phải quản lý rừng để ngăn chặn tình trạng rừng, quản lý mà việc khai thác giá trị kinh tế rừng không mâu thuẫn với việc trì diện tích chất lượng nó, trì phát huy chức sinh thái to lớn với tồn lâu bền người thiên nhiên Đây xuất phát điểm ý tưởng quản lý rừng bền vững - quản lý rừng nhằm phát huy đồng thời giá trị kinh tế, xà hội môi trường rừng[12] Trong nhiều thập kỷ qua, vấn đề sử dụng đất đai, tài nguyên rừng bền vững đà nhà khoa học giới nước có quan tâm đặc biệt Nghiên cứu hiệu kinh tế, xà hội, môi trường vấn đề sử dụng đất đai, tài nguyên rừng quốc gia phụ thuộc cách nhìn nhận trình độ quản lý, trình độ tiếp cận khoa học kỹ thuật nhân loại Quan điểm sử dụng đất đai, tài nguyên rừng bền vững đà nhiều đề tài quốc gia khác đề cÊp tíi, viƯc ®­a mét quan ®iĨm thèng nhÊt điều khó thực hiện, khái niệm cho thấy điểm giống nói đến quản lý sử dụng đất đai tài nguyên rừng bền vững thể ba vấn đề: Kinh tế, xà hội môi trường c Do khác biệt điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xà hội nhu cầu người quốc gia, vùng lÃnh thổ nên công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững gặp khó khăn, phức tạp đa dạng cho vùng sinh thái khác Nhưng cuối người ta đà cố gắng đưa định nghĩa QLRBV nhằm diễn đạt chất nó, đồng thời để từ xây dựng nên nguyên tắc công tác QLRBV Khái niệm QLRBV đà hình thành từ đầu kỷ 18 Ban đầu trọng đến khai thác, sử dụng gỗ lâu dài, liên tục Cùng víi sù tiÕn bé cđa khoa häc, kü tht vµ phát triển kinh tế - xà hội QLRBV đà chuyển từ quản lý kinh doanh gỗ sang quản lý kinh doanh nhiều mặt tài nguyên rừng, quản lý hệ thống sinh thái rừng cuối QLRBV sở tiêu chuẩn, tiêu chí xác lập chặt chẽ, toàn diện lĩnh vực kinh tế, xà hội mội trường QLRBV việc đóng góp công tác lâm nghiệp phát triển Sự phát triển phải mang lợi ích kinh tế, môi trường xà hội, cân nhu cầu tương lai QLRBV xem tổng hợp hoạt động sản xuất bao gồm bảo vệ nguồn nước, đất khu văn hóa rừng cho gỗ [9] Chẳng hạn theo Tổ Chức Gỗ Nhiệt đới (ITTO) Quản lý rừng bền vững trình quản lý đất rừng cố định để đạt nhiều mục tiêu xác định rõ ràng công tác quản lý vấn đề sản xuất liên tục lâm phẩm dịch vụ rừng mà không làm giảm đáng kể giá trị vốn có kkả sản xuất sau rừng không gây ảnh hưởng tiêu cực thái đến môi trường vật chất xà hội"[11] Còn theo hiệp ước Helsinki Quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng cách hợp lý để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng, đồng thời trì tiềm thực chức kinh tế, xà hội sinh thái chúng nh­ c luan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.anluan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.an luan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.anluan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.an t­¬ng lai, ë cÊp địa phương, quốc gia toàn cầu, không gây tác hại hệ sinh thái khác Vấn đề đặt với việc QLRBV nào, công tác quản lý sử dụng đất đai, tài nguyên rừng nhằm ngăn chặn tình trạng rừng khai thác sử dụng mức, mà việc khai thác lợi dụng tài nguyên rừng không mâu thuẫn với việc đảm bảo vốn rừng, đảm bảo chức tái sản xuất rừng, đồng thời phát huy vai trò chức phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái bền vững rừng người thiên nhiên Định nghĩa QLRBV ủy ban Quốc Tế Môi trường phát triển đưa vào năm 1987 chấp nhận rộng rÃi Đó là: "QLRBV việc đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng tới khả tái tạo để đáp ứng nhu cầu tương lai" Mặc dầu có diễn đạt khác ngôn từ , khai niệm QLRBV có chung ý nghĩa sau: "QLRBV trình quản lý rừng để đạt hay nhiều mục tiêu cụ thể đồng thời xem xét đến việc phát triển sản xuất dịch vụ sản phẩm lâm nghiệp, đồng thời không làm giảm giá trị có ảnh hưởng đến suất sau này, không gây tác động xấu đến môi trường tự nhiên xà hội" [9] Các định nghĩa trên, nhìn chung tương đối dài dòng tựu chung lại có vấn đề sau: - Quản lý rừng ổn định biện pháp phù hợp nhằm đạt mục tiêu đề (sản xuất gỗ nguyên liệu, gỗ gia dụng, lâm sản gỗ,, phòng hộ môi trường, bảo vệ đầu nguồn, bảo vệ chống cát bay, chống sạt lở đất,, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài, bảo tồn hệ sinh thái) - Đảm bảo bền vững kinh tế, xà hội môi trường + Bền vững kinh tế đảm bảo kinh doanh rừng lâu dài liên tục với suất, hiệu ngày cao (không khai thác lạm vào vốn rừng, trì luan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.anluan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.an luan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.anluan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.an c luan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.anluan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.an luan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.anluan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.an phát triển diện tích, trữ lượng rừng, áp dụng biện pháp kỹ thuật làm tăng suất rừng) + Bền vững mặt xà hội đảm bảo kinh doanh rừng phải tuân thủ luật pháp, thực tốt nghĩa vụ đóng góp với xà hội, bảo đảm quyền quyền lợi mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng đồng địa phương + Bền vững môi trường đảm bảo kinh doanh rừng trì khả phòng hộ môi trường trì tính đa dạng sinh học rừng, đồng thời không gây tác hại hệ sinh thái khác 1.2 Quản lý rừng bền vững giới Rừng có vai trò quan trọng sống giới, cung cấp sản phẩm tài nguyên quý giá cho người mà góp phần đáng kể để ngăn chặn thiên tai lũ lụt, hạn hán; bên cạnh rừng có khả điều hoà không khí môi trường Vì quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững phương thức quản lý xà hội chấp nhận, có sở mặt khoa học, có tính khả thi mặt kỹ thuật hiệu mặt kinh tế Trên giới, lịch sử QLRBV hình thành từ sớm, đầu thể kỷ 18 nhà lâm học Đức G.L.Hartinh , Heyer hay Hundeshagen đà đề xuất nguyên tắc lợi dụng lâu bền rừng loài đồng tuổi Cũng vào thời điểm nhà lâm nghiệp Pháp (Gournad, 1922) Thụy sĩ (H.Boiolley) đà đề phương pháp kiểm tra điều chỉnh sản lượng rừng khác tuổi khai thác chọn, thời kỳ hệ thống quản lý rừng phần lớn dựa mô hình kiểm soát quốc gia từ trung ương Trong giai đoạn đầu kỷ 20, hệ thống quản lý tài nguyên rừng tập trung đà thực nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển [10] Nhưng giai đoạn này, người dân biết khai thác tài nguyên rừng lấy lâm sản đất đai để canh tác nông nghiệp phục vơ cho nhu cÇu cc sèng luan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.anluan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.an luan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.anluan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.an c luan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.anluan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.an luan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.anluan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.an Bên cạnh đó, với phát triển ngành công nghiệp, nên nhu cầu lâm sản ngày tăng đà dẫn đến tình trạng khai thác mức tài nguyên rừng làm cho tài nguyên rừng ngày bị suy thoái Vào cuối kỷ 20, tài nguyên rừng đà bị suy thoái nghiêm trọng người nhận thức rằng, tài nguyên rừng có hạn bị suy giảm nhanh chóng, tài nguyên rừng nhiệt đới Nếu theo đà năm khoảng 15 triệu số liệu thống kê FAO 100 năm rừng nhiệt đới hoàn toàn bị biến mất, loài người phải chịu thảm họa khôn lường kinh tế, xà hội môi trường [4] Vì vậy, phạm vi toàn giới, cộng đồng quốc tế đà thành lập nhiều tổ chức, tiến hành nhiều hội nghị, đề xuất cam kết nhiều Công ước bảo vệ phát triển rừng nhằm ngăn chặn tình trạng rừng, đồng thời bảo vệ phát triển vốn rừng như: + Chiến lược bảo tồn quốc tế (1980 điều chỉnh năm 1991) + Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO năm 1983) + Chương trình hành động rừng nhiệt đới (TFAP năm 1985) + Hội nghị Quốc tế môi trường phát triển (UNCED Rio de janeiro năm 1992) + Công ước buôn bán loài động thực vật quý (CITES) + Công ước ĐDSH (CBD,1992) + Công ước thay đổi khí hậu toàn cầu (CGCC, 1994) + Công ước chống sa mạc hóa (CCD, 1996) + Hiệp định quốc tế gỗ nhiệt đới (ITTA, 1997) [5] Tổ chức Gỗ nhiệt đới quốc tế đà biên soạn số tài liệu quan trọng "Hướng dẫn quản lý rừng tự nhiên nhiệt đới" (ITTO, 1990), Tiêu chí đánh giá quản lý bền vững rừng tự nhiên nhiệt đới (ITTO, 1992), Hướng dẫn thiết lập hệ thống quản lý bền vững khu rừng trång rõng nhiƯt ®íi” luan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.anluan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.an luan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.anluan.van.thac.si.nghien.cuu.de.xuat.mot.so.noi.dung.co.ban.xay.dung.phuong.an.kinh.doanh.rung.theo.tieu.chuan.quan.ly.rung.ben.vung.tai.cong.ty.lam.nghiep.con.cuong.huyen.con.cuong.tinh.nghe.an c

Ngày đăng: 23/01/2024, 00:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN