1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tài liệu bồi dưỡng sinh học 8 (hệ tuần hoàn)

39 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Tuần Hoàn
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 715,71 KB

Nội dung

Tài liệu bồi dưỡng sinh học 8 (hệ tuần hoàn) có hệ thống câu hỏi đáp án đầy đủ về chủ đề hệ tuần hoàn dành cho giáo viên đang tham gia giảng dạy bồi dưỡng hay học sinh cần tham khảo để chuẩn bị các kì thi học sinh giỏi các cấp

Trang 1

+ Tham gia vào hệ đệm protein để điều hòa độ

* Huyết tương

- Cấu tạo: là một dịch thể lỏng, trong, màu vàng nhạt, vị hươi mặn, 90% là nước, 10% là vật chất khô gồm các chất hữu cơ, enzym, hocmon, vitamin…và các chất khoáng vô cơ

- Chức năng sinh lí:

+ Là môi trường diễn ra các hoạt động sinh lí (trao đổi chất) của cơ thể

+ Cung cấp vật chất cho tế bào cơ thể

+ Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch

Trang 2

+ Vận chuyển các chất Câu 2 Trình bày chức năng sinh lí chủ

yếu của máu?

+ Chức năng hô hấp: Máu tham gia vận chuyển O2 từ phổi đến mô và khí CO2 từ mô đến phổi, từ

đó CO2 được thải ra ngoài quá động tác thở.+ Chức năng dinh dưỡng: máu vận chuyển các chất dinh dưỡng được hấp thụ từ ruột non đến các mô cubng cấp nguyên liệu cho tế bào và cho

cơ thể nói chung

+ Chức năng bài tiết: máu vận chuyển các sản phẩm tạo ra từ quá trình trao đổi chất như ure, axit uric từ mô đến thận, tuyến mồ hôi để bài tiết ra ngoài

+ Chức năng điều hòa thân nhiệt cho cơ thể: máumang nhiệt độ cao từ các cơ quan trong cơ thể đến da, phổi, bóng đái để thải ra ngoài

+ Chức năng điều hòa thể dịch: máu vận chuyển hocmon từ các tuyến nội tiết đến các cơ quan đích để điều hòa chức năng hoạt động của cơ quan đó

+ Chức năng bảo vệ cơ thể: các tế bào bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng cách thực bào, tạo ra kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên

+ Chức năng điều hòa sự cân bằng nội môi: máu đảm bảo sự cân bằng nước, độ pH và áp suất thẩm thấu của cơ thể

Câu 3 Phân tích đặc điểm cấu tạo các

thành phần của máu phù hợp với chức

năng ?

* Huyết tương là chất lỏng, màu vàng nhạt, chiếm 55% thể tích, chứa:

- 90% nước  duy trì máu ở trạng thái lỏng để

dễ dàng lưu thông trong mạch

- 10 % các chất dinh dưỡng (protein, lipit ), các chất cần thiết khác( hocmon, kháng thể ), các muối khoáng, các chất thải của tế bào (ure, axit uric )  vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải

Trang 3

sự trao đổi khí.

+ Số lượng hồng cầu nhiều tạo thuận lợi cho quátrình vận chuyển được nhiều khí đảm bảo nhu cầu cơ thể, nhất là khi lao động nặng, kéo dài.+ Hêmôglôbin của hồng cầu kết hợp lỏng lẻo vớiO2 và CO2 vừa giúp vận chuyển khí vừa giúp trao đổi khí O2 và CO2 diễn ra thuận lợi

- Bạch cầu:

+ Hình thành chân giả bao vây và tiêu diệt vi khuẩn cùng các tế bào già bằng cách thực bào+ Có khả năng thay đổi hình dạng để có thể di chuyển đến bất kì nơi nào của cơ thể

+ Một số bạch cầu còn có khả năng tiết chất kháng thể tạo khả năng miễn dịch cho cơ thể.+ Bạch cầu có nhân để tổng hợp enzim, proteinkháng thể, các chất kháng độc, chất kết tủaprotein lạ, chất hòa tan vi khuẩn

Câu 4 Tại sao nói: máu, nước mô,

bạch huyết là môi trường trong cơ thể?

Các chất dinh dưỡng và O2 mà hệ tiêu hóa và hệ

hô hấp lấy từ môi trường ngoài qua con đường máu, nước mô, được đưa tới tế bào Các chất cặn

bã và CO2 mà tế bào thải ra qua nước mô vào bạch huyết, máu rồi lại được thải ra môi trường ngoài qua hệ hô hấp, hệ bài tiết Vì thế, máu, nước, mô, bạch huyết được gọi là môi trường trong cơ thể

Câu 5 Môi trường trong của cơ thể

gồm những thành phần nào ? Chúng có

quan hệ với nhau như thế nào ?

- Môi trường trong gồm máu, nước mô và bạchhuyết

- Mối quan hệ giữa máu, nước mô và bạchhuyết:

+ Một số thành phần của máu thẩm thấu quathành mạch máu tạo ra nước mô

+ Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạchhuyết tạo ra bạch huyết

+Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết

Trang 4

rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu.

Câu 6 Một người đàn ông nặng 65 kg

đi tham gia hiến máu nhân đạo Theo

quy định về hiến máu nhân đạo thì

lượng máu cho không quá 1/10 lượng

máu của cơ thể

a Lượng máu trong cơ thể người đàn

ông này là bao nhiêu lít?

b Lượng máu tối đa người đàn ông này

có thể cho theo quy định hiến máu

nhân đạo là bao nhiêu ml?

c Số lượng hồng cầu của người đàn

ông này là bao nhiêu? Hồng cầu có

màu đỏ là nhờ có chứa chất nào?

a Lượng máu trong cơ thể là: 65 x 80 = 5200 ml

= 5,2 l

b Lượng máu tối đa có thể hiến máu: 5200 x1/10 = 520 ml

c Số lượng hồng cầu: 5200 x 4500000 =23400000000

Hồng cầu có chứa huyết sắc tố

Câu 7 Các bạch cầu đã tạo nên những

hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ

là bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô Các bạch cầu này sẽ di chuyển đến, chúng có thể thay đổi hình dạng để có thể chui qua thành mao mạch đến nơi có vi khuẩn, virut, sau đó chúng hình thành chân giả bao vây lấy vi khuẩn, virut, rồi đưa vào trong tế bào rồi tiêu hóa

- Khi các vi khuẩn, virut thoát khỏi sự thực bào của bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô, sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào limphô B Tế bào limphô B tiết ra kháng thể tương ứng với loại kháng nguyên trên bề mặt vi khuẩn, virut Các kháng thể này đến gây phản ứng kết hợp vớikháng nguyên gây kết dính, vô hiệu hóa các kháng nguyên

- Khi các vi khuẩn, virut thoát khỏi hoạt động của tế bào lim phô B, sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào lim phô T Các tế bào T di chuyển đếnnhận diện và tiếp xúc với các tế bào đã bị nhiễm

vi khuẩn, virut theo cơ chế chìa khóa - ổ khóa

Trang 5

giữa kháng thể và kháng nguyên, chúng tiết ra protein đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm và tếbào nhiễm bị phá hủy.

Câu 8 Văcxin là gì? Vì sao người có

khả năng miễn dịch sau khi được tiêm

vắcxin hoặc sau khi bị mắc một số

bệnh nhiễm khuẩn nào đó?

- Văcxin là dịch có chứa độc tố của virus, vikhuẩn gây bệnh nào đó đã được làm yếu đi Khitiêm vacxin vào cơ thể sẽ có tác dụng hình thànhphản ứng miễn dịch, giúp cơ thể phản ứng kịpthời khi bị vi sinh vật xâm nhập để bảo vệ cơthể

- Tiêm vắcxin hoặc sau khi bị mắc một số bệnh

nhiễm khuẩn nào đó sẽ tạo khả năng miễn dịchcho cơ thể vì:

+ Văcxin là độc tố của virus, vi khuẩn (khángnguyên) nhưng do đã được làm yếu nên khi vào cơthể không đủ khả năng gây hại nhưng nó có tácdụng kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra khángthể Kháng thể tạo ra tiếp tục tồn tại trong máu giúp

cơ thể miễn dịch được với bệnh ấy

+ Khi xâm nhập vào cơ thể người, virus,vi khuẩntiết ra độc tố Độc tố là kháng nguyên kích thích

tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể chống lại.Nếu cơ thể sau đó khỏi bệnh thì kháng thể đã cósẵn trong máu giúp cơ thể miễn dịch bệnh đó

Câu 9 Trên đường đến trường, bạn

Nam còn băn khoăn khi đọc câu khẩu

ra kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên.Kháng thể tồn tại trong máu nên nếu có khángnguyên xâm nhập vào cơ thể đã có sẵn kháng thểkịp thời vô hiệu hóa kháng nguyên  cơ thểkhông thể mắc bệnh

Câu 10 Hãy so sánh miễn dịch tự

nhiên và miễn dịch nhân tạo?

- Giống nhau: Đều tạo cho cơ thể có khả năng

không bị nhiễm một hoặc một số bệnh nào đó

- Khác nhau:

Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch nhân

tạoKhá Tự cơ thể có khả Do con người

Trang 6

năng không mắc một

số bệnh ngay lúcmới sinh (bẩm sinh)hoặc sau khi một lầnmắc bệnh sẽ khôngmắc lại bệnh đó nữa(tập nhiễm)

tạo ra cho cơthể bằng cáchtiêm vacxinphòng hoặctiêm huyếtthanh

Vídụ

Miễn dịch sau khimắc bệnh thủy đậuhay quai bị

Tiêm vacxinphòng bệnh bạiliệt, viêm gan BCâu 11

a Miễn dịch nhân tạo là gì? Nêu đặc

điểm của các loại miễn dịch nhân tạo

b Tại sao cơ thể người không miễn

dịch được với bệnh AIDS? Tại sao nói

“ Đại dịch AIDS là thảm họa của loài

- Các loại miễn dịch nhân tạo:

+ Miễn dịch thể dịch (miễn dịch thụ động): dựatrên sự hoạt động của kháng thể Các kháng thể

có thể bất hoạt vi sinh vật, ngăn cản chúng bámvào bề mặt của tế bào thực bào, trung hòa độc tố

do chúng sinh ra hoặc làm tan chúng theo một cơchế riêng

+ Miễn dịch tế bào ( miễn dịch chủ động): dựatrên sự hoạt động của các loại tế bào T đặc hiệu

Tế bào T có khả năng tấn công trực tiếp tế bàonhiễm virus, tế bào ung thư Nó có thể diệt các

tế bào này hoặc tiết ra interferon tăng khả năngmiễn dịch cho cơ thể

b Tại sao cơ thể người không miễn dịch được với bệnh AIDS? Tại sao nói “ Đại dịch AIDS

là thảm họa của loài người?

- Người không miễn dịch được bệnh AIDS vì khivào cơ thể, virus HIV tấn công vào tế bàolimpho T phá hủy hệ thống miễn dịch, làm cơthể mất khả năng chống bệnh, mà tế bào limpho

T là loại tế bào có khả năng diệt vi khuẩn tốtnhất của cơ thể

Trang 7

- Đại dịch AIDS là thảm họa của loài người vì:+ Tỉ lệ tử vong rất cao

+ Bệnh lây lan nhanh+ Không có thuốc phòng và chữa trịCâu 11 Có người cho rằng: “ Tiêm

vacxin cũng như tiêm thuốc kháng sinh

giúp cơ thể nhanh khỏi bệnh” Điều đó

Câu 12 Đông máu là gì? Trình bày quá

- Sơ đồ đông máu:

Câu 13 Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ

thể chống mất máu như thế nào ?

Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vaitrò:

- Làm chất xúc tác giúp co mạch máu

- Dính vào vết thương hình thành nút tiểu cầu

Trang 8

tạm thời bịt vết thương.

- Giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu biếnthành tơ máu Tơ máu kết thành mạng lưới ômgiữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông

Câu 14 So sánh quá trình đông máu và

ngưng máu?

- Giống nhau : + Đều là máu loãng biến thành sợi tơ máu

+ Đều xảy ra trong mạch máu

- Khác nhau

Điểm phân biệtĐông máuNgưng máuKhái niệm

Là hiện tượng máu chảy

ra khỏi mạch sẽ đông lại thành cục máu

Là hiện tượng hồng cầu của người cho bị huyếttương của người nhận gây kết dính làm tắc mạchmáu

Nguyên nhânKhi bị thương, tiểu cầu va chạm vào vết ráchthành mạch máu của vết thương, các tiểu cầu bị

vỡ và giải phóng enzim, enzim này kết hợp vớiion canxi trong huyết tương biến một loại proteinhòa tan trong huyết tương gọi là chất sinh tơ máuthành tơ máu, tơ máu kết thành mạng lưới ômgiữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông

Do sự kết hợp giữa kháng thể trong huyết tươngcủa người nhận với kháng nguyên trên hồng cầucủa người cho (kháng thể  gây kết dính vớikháng nguyên A, kháng thể  gây kết dính vớikháng nguyên B)

+ Tìm cách giữ cho máu không đông để truyềncho những nạn nhân bị mất máu nhiều

Trang 9

- Làm tắc nghẽn mạch máu  gây chết người

- Là cơ sở cho việc phân chia các nhóm máu ởngười

- Đề ra các nguyên tắc truyền máu

Câu 15 Tại sao máu chảy trong mạch

không đông nhưng ra khỏi mạch là

đông ngay? Có trường hợp nào máu

trong mạch đọng lại thành cục không?

- Máu chảy trong mạch không đông là do:

+ Thành mạch trơn, nhẵn nên tiểu cầu không bị

vỡ vì vậy không giải phóng enzim để tạo thànhsơi tơ máu

+ Trên thành mạch có một lớp protein rất mỏngmang điện tích âm có khả năng ngăn cản tiểu cầudính vào thành mạch

+ Trong máu có chất chống đông

- Máu chảy ra khỏi mạch là đông ngay là do khimạch máu bị đứt, máu chảy ra, tiểu cầu khi rangoài chạm vào cạnh sắc của vết thương nên bị

vỡ giải phóng ra enzim vào huyết tương Dướitác dụng của ion canxi có trong huyết tương ,enzim này tác động vào chất sinh tơ máu biếnthành tơ máu Tơ máu kết thành mạng lưới ômgiữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông

- Có hai trường hợp máu trong mạch bị đông:+ Thành động mạch bị xơ vữa làm tiểu cẩu vỡ gây đông máu trong mạch

+ Hiện tượng ngưng máu

Câu 16 Giải thích vì sao khi bị đỉa đeo

hút máu, chỗ vết đứt máu chảy lại lâu

đông?

Khi đỉa đeo vào da ĐV hay con người chỗ gần giác bám của đỉa có bộ phận tiết ra 1 loại hóa chất có tên là hiruđin Chất này có tác dụng ngăncản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả con đỉa bị gạc ra khỏi cơ thể, máu cóthể cũng tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra hết

Câu 17 Trình bày thí nghiệm của Các

Lanstâynơ?

- Các Lanstâynơ đã dùng hồng cầu của một người trộn với huyết tương của những người khác và ngược lại, lấy huyết tương của một người trộn với hồng cầu của những người khác

- Ông nhận thấy rằng:

+ Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B

Trang 10

+ Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là  (gây kết dính A) và  (gây kết dính B)

+ Tổng hợp lại có 4 loại nhóm máu là O, A, B, AB

a Vẽ sơ đồ nguyên tắc truyền máu để

không gây kết dính hồng cầu

b Nêu các nguyên tắc đảm bảo an toàn

khi truyền máu cho bệnh nhân

- Sơ đồ nguyên tắc truyền máu để không gây kết dính hồng cầu

- Các nguyên tắc đảm bảo an toàn khi truyền máu cho bệnh nhân:

+ Phải đảm bảo nguyên tắctruyền máu xem hồngcầu người cho có bị huyết tương người nhận gâyngưng kết hay không

Trang 11

+ Phải xét nghiệm máu của người nhận và ngườicho trước khi truyền máu để xác định nhóm máu rồi từ đó lựa chọn nhóm máu thích hợp tránh hiện tượng ngưng máu gây tử vong.

+ Phải xét nghiệm máu để kiểm tra máu người cho xem có nhiễm HIV/AIDS hoặc có chứa các mầm bệnh nguy hiểm không

Câu 19 Giải thích vì sao máu O là máu

chuyên cho, AB là máu chuyên nhận?

- Máu O là máu chuyên cho vì máu O không chứa kháng nguyên trên hồng cầu, chỉ có một lượng nhỏ kháng thể  và  trong huyết tương nhưng trong lúc truyền máu do truyền từ từ, lượng kháng thể này rất ít, không đủ để gây kết dính hồng cầu người nhận Vì vậy, khi truyền cho nhóm máu khác không bị kháng thể trong huyết tương của máu nhận gây kết dính hồng cầu

- Máu AB là máu chuyên nhận vì máu AB có chứa kháng nguyên A và B trong hồng cầu nhưng trong huyết tương không có kháng thể

Do vậy, máu AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ

Câu 20 Người chồng có nhóm máu O,

người vợ có nhóm máu B Huyết thanh

của một bệnh nhân làm ngưng kết máu

của người chồng mà không làm ngưng

kết máu của người vợ Bệnh nhân có

nhóm máu gì? Giải thích?

- Máu người có 2 loại kháng nguyên trên hồngcầu là A và B Có 2 loại kháng thể trong huyếttương là  (gây kết dính A) và  ( gây kết dínhB)

- Nhóm máu O: hồng cầu không có cả A và B, huyết tương có cả  và 

- Nhóm máu A: hồng cầu chỉ có A, huyết tương không có , chỉ có 

- Nhóm máu B: hồng cầu chỉ có B, huyết tương không có  , chỉ có 

- Nhóm máu AB: hồng cầu có cả A và B, huyết tương không có  và 

- Huyết thanh của một bệnh nhân làm ngưng kết máu của người chồng mà không làm ngưng kết máu của người vợ Như vậy, bệnh nhân có nhómmáu B

Câu 21 Lấy máu của 4 người: Anh, - Máu người có 2 loại kháng nguyên trên hồng

cầu là A và B Có 2 loại kháng thể trong huyết

Trang 12

Bắc, Công, Dũng Mỗi người là một

nhóm máu khác nhau, rồi tách ra thành

các phần riêng biệt (Huyết tương và

hồng cầu riêng), sau đó cho hồng cầu

trộn lẫn với huyết tương, thu được kết

quả thí nghiệm theo bảng sau:

Bắ c

Côn g

Dũn g

- Lấy máu của Bắc truyền cho Bắc, Anh, Công,Dũng thì không xảy ra ngưng kết chứng tỏ Bắcthuộc nhóm máu O

- Lấy máu của Công truyền cho Công, Anh thìkhông xảy ra ngưng kết, truyền cho Bắc, Dũng thìxảy ra ngưng kết chứng tỏ Công có nhóm máu Ahoặc nhóm máu B

- Lấy máu của Dũng truyền cho Dũng, Anh thìkhông xảy ra ngưng kết, truyền cho Bắc, Công thìxảy ra ngưng kết chứng tỏ Dũng có nhóm máu Ahoặc nhóm máu B

Câu 22 Muốn xác định máu của một

người nào đó khi có huyết thanh của

nhóm máu A và nhóm máu B ta làm

như thế nào?

- Máu người có 2 loại kháng nguyên trên hồngcầu là A và B Có 2 loại kháng thể trong huyếttương là  (gây kết dính A) và  ( gây kết dínhB)

- Nhóm máu O: hồng cầu không có cả A và B, huyết tương có cả  và 

- Nhóm máu A: hồng cầu chỉ có A, huyết tương không có , chỉ có 

- Nhóm máu B: hồng cầu chỉ có B, huyết tương không có  , chỉ có 

- Nhóm máu AB: hồng cầu có cả A và B, huyết tương không có  và 

Do đó để xác định nhóm máu ở người, khi có

Trang 13

huyết thanh của nhóm máu A và B ta làm nhưsau:

- Cho huyết thanh của nhóm máu A vào ốngnghiệm 1, huyết thanh của nhóm máu B vào ốngnghiệm 2

- Lấy một ít máu của người định kiểm tra nhỏvào 2 ống nghiệm, ta có thể có các kết quả sau:+ Nếu máu không kết dính ở cả hai ống nghiệm,thì máu đó thuộc nhóm máu O (vì nhóm máu Otrong hồng cầu không có cả kháng nguyên A, B)+ Nếu máu kết dính ở cả hai ống nghiệm, thìmáu đó thuộc nhóm máu AB (vì nhóm máu ABtrong hồng cầu có cả kháng nguyên A, B)

+ Nếu máu chỉ kết dính trong ống nghiệm 1 thìmáu đó thuộc nhóm máu B (vì nhóm máu Btrong hồng cầu có kháng nguyên B mà huyếttương nhóm máu A có  nên gây kết dính)

+ Nếu máu chỉ kết dính trong ống nghiệm 2 thìmáu đó thuộc nhóm máu A (vì nhóm máu Atrong hồng cầu có kháng nguyên A mà huyếttương nhóm máu B có  nên gây kết dính)

Câu 23 Hãy điền chú thích các thành

phần cấu tạo của tim vào hình sau:

Đáp án theo chiều từ trên xuống dưới và từ tráiqua phải

1 tĩnh mạch chủ trên

6 động mạch chủ

2 tâm nhĩ phải 7 động mạch phổi

3 van động mạch chủ

8 tĩnh mạch phổi

4 van nhĩ – thất 9 tâm nhĩ phải

5 tĩnh mạch chủ dưới

10 tâm thất trái

11 vách liên thất

Trang 14

Câu 24 Giải thích những đặc điểm

cấu tạo của tim phù hợp với chức năng

mà nó đảm nhiệm

Chức năng của tim là co bóp đẩy máu tuần hoàntrong mạch đảm nhiệm việc vận chuyển oxi,cacbonic và vận chuyển các chất đáp ứng chohoạt động trao đổi chất của tế bào và của cơ thể.Tim hoạt động liên tục, không theo ý muốn conngười Để thực hiện được chức năng trên, cấutạo của tim có những đặc điểm sau:

- Cơ cấu tạo tim: là loại cơ dày, chắc chắn tạo ralực co bóp mạnh đáp ứng với việc đẩy máu từtim đến động mạch Bên cạnh đó lực giãn cơ timlớn tạo sức hút để đưa máu từ các tĩnh mạch vềtim

- Bao xung quanh tim là một màng liên kếtmỏng: mặt trong của màng liên kết có một chấtdịch nhày giúp tim khi co bóp tránh được sự masát giữa các bộ phận khác gần đó

- Tim có yếu tố thần kinh tự động: Ngoài việcchịu sự chi phối của thần kinh trung ương nhưcác bộ phận khác trong cơ thể, trên thành cơ timcòn yếu tố thần kinh tự động là các hạch thầnkinh Nhờ yếu tố này giúp cho tim có thể co bópliên tục, kể cả khi cơ thể ngủ

- Độ dày của các cơ xoang tim: ở các phầnxoang tim khác nhau, độ dày của cơ không đềunhau thích ứng với sức chứa và nhiệm vụ đẩymáu của mỗi phần xoang Thành cơ tâm thất dàyhơn thành cơ tâm nhĩ để đảm bảo cho lực co bóplớn đưa máu vào động mạch Thành cơ tâm thấttrái dày hơn thành cơ tâm thất phải giúp nó tốngmáu và gây lưu thông máu trong vòng tuần hoànlớn

- Các van trong tim: trong tim có hai loại van:van ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất ở mỗi bên vàvan ngăn giữa xoang tim với các mạch máu lớnxuất phát từ tim

+ Van nhĩ - thất: ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thấttheo chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất Các vannày có dây chằng nối chúng vào cơ tâm thất Cấutạo như vậy giúp máu trong tim lưu thông mộtchiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất

Trang 15

+ Van bán nguyệt: ngăn giữa tâm thất và độngmạch Cấu tạo của loại van này giúp máu chỉ lưuthông một chiều từ tâm thất vào động mạch phổi

và động mạch chủ

Câu 24 Cấu trúc nào của tim, mạch

đảm bảo cho máu vận chuyển theo một

chiều trong hệ tuần hoàn? Trình bày

vai trò của cấu trúc đó?

Cấu trúc của tim, mạch đảm bảo cho máu vậnchuyển theo một chiều trong hệ tuần hoàn là cácvan

- Van tim:

+ Van nhĩ – thất: ngăn tâm nhĩ với tâm thất: chomáu chảy một chiều từ TN vào TT, không chomáu quay trở lại tâm nhĩ khi tâm thất co

+ Van thất – động: ngăn tâm thất với động mạch:cho máu chảy một chiều từ TT vào ĐM, khôngcho máu quay trở lại tâm thất khi tâm thất dãn

- Van tĩnh mạch: có ở các tĩnh mạch đi ngượcchiều trọng lực, giúp máu chảy trong các TMngược hướng trọng lực về tim, ngăn không chomáu quay trở lại theo chiều hút của trọng lựcgiúp máu vận chuyển theo từng chặng một trở vềtim hỗ trợ cho hoạt động hút- đẩy của tim

Câu 25 Trình bày những đặc điểm sinh

lí chủ yếu của tim?

Những đặc điểm sinh lí chủ yếu của tim:

Tính hưng phấn của tim: cơ tim hưng phấn theo nguyên tắc không hoặc tất cả Nếu kích thích ở cường độ thấp (chưa tới ngưỡng) thì cơ tim hoàntoàn không đáp ứng Khi kích thích tới ngưỡng thì cơ tim hoàn toàn đáp ứng, tức là co với biên

độ tối đa

- Tính trơ của tim: trong thời gian tim đang hưngphấn, cơ tim không trả lời với bất kì một kích thích nào khác

- Tính tự động của tim: tim có tính tự động là nhờ sự điều khiển của các hạch tự động và hệ thần kinh thực vật

- Tính dẫn truyền hưng phấn

- Hoạt động của tim có tính chu kìCâu 26 So sánh sự khác nhau giữa

hoạt động của cơ tim và cơ vân? Hoạt động của cơ tim Hoạt động của cơ vân- Cơ tim hoạt động

theo quy luật “không hoặc tất cả”

- Cơ vân co phụ thuộc vào cường độ kích thích

Trang 16

- Cơ tim hoạt động tựđộng không theo ý muốn.

- Tim hoạt động theo chu kì (có thời gian nghỉ đủ để bảo đảm

sự phục hồi khả nănghoạt động do thời gian trơ tuyệt đối kéodài)

- Có hiện tượng co cứng

Câu 27 Tại sao khi tiêm thuốc kháng

sinh, bác sĩ thường tiêm thuốc vào tĩnh

mạch mà không tiêm vào động mạch

của bệnh nhân?

- Tĩnh mạch nằm cạn hơn động mạch nên rất dễ tìm thấy, thành của tĩnh mạch cũng mềm hơn

- Thuốc vào tĩnh mạch sẽ được đưa về tim và từ

đó được bơm đều đến các cơ quan trong cơ thể, còn nếu thuốc được vào động mạch , thuốc chỉ theo máu động mạch đến một nơi nào đó nhất định của cơ thể thôi( tùy vào vị trí của động mạch)

- Áp lực dòng máu chảy trong lòng động mạch rất lớn, nếu đâm kim vào sẽ rất khó bơm thuốc vào, và nếu có bơm được thì khả năng cầm máu tại vết kim là rất khó

Câu 28 Nêu những dấu hiệu về cấu tạo

để phân biệt động mạch, tĩnh mạch và

mao mạch? Ý nghĩa cấu tạo của từng

loại mạch đó?

Các loại mạch máu

Sự khác biệt về cấu tạo

Ý nghĩa

Động mạch

Thành động mạch

có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn tĩnh mạch

Lòng trong hẹp hơn

ở tĩnh mạch

Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vậntốc cao, áp lực lớn Tĩnh Thành tĩnh mạch có Thích hợp

Trang 17

mạch 3 lớp với lớp mô

liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn độngmạch

Lòng trong rộng hơn ở động mạch

Có van 1 chiều ở những nơi máu chảyngược chiều trọng lực

với chức năng dẫn máu từ khắpcác tế bào của cơ thể

về tim với vận tốc và

áp lực nhỏ

Mao mạch

Nhỏ và phân nhánh nhiều

Thành mỏng chỉ gồm 1 lớp biểu bìLòng trong hẹp

Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào, tạo điều kiệnthuận lợi cho sự trao đổi chất giữa tế bào

và máu.Câu 28 Trình bày sự hoạt động của các

van tim và chiều dịch chuyển của dòng

máu qua tim trong một chu kì?

Các pha trong một chu

kì tim

Hoạt động của van trong các pha

Sự vận chuyểncủa máu

Van nhĩ thất

Van động mạchPha nhĩ

co

Pha thất co

ĐMPha dãn

chung

TN và TTCâu 29 Vì sao tim hoạt động liên tục,

suốt đời mà không mệt mỏi?

Tim hoạt động suốt đời nhưng không mệt mỏi vì:

- Tim được cấu tạo bởi cơ tim → khả năng co dãn của cơ tim bền

- Tâm nhĩ co 0,1 giây, nghỉ 0,7 giây, tâm thất co 0,3 giây, nghỉ 0,5 giây, pha dãn chung 0.4 giây

Trang 18

→ thời gian nghỉ ngơi nhiều đủ phục hồi hoạt động

Câu 30 Tại sao nhịp tim của trẻ em

nhiều hơn so với người trưởng thành?

- Ở trẻ em, sợi cơ tim còn mềm, lực co bóp yếu hơn so với người lớn nên lượng máu mỗi lần tim

co bóp để đẩy đi rất ít Vì vậy muốn đáp ứng nhucầu cơ thể tim phải đập nhanh

- Ở trẻ em, cường độ trao đổi chất mạnh hơn so với người lớn Vì vậy để đáp ứng đầy đủ nhu cầuchất dinh dưỡng và khí oxi cho cơ thể tim phải đập nhanh thì đứa trẻ mới phát triển bình thường

Câu 31 Các bác sĩ thường dùng ống

nghe, ngh tiếng động của tim để chẩn

đoán bệnh Tiếng tim do đâu sinh ra?

Do sự co cơ tâm thất và đóng van nhĩ – thất, đóng các van tổ chim ở động mạch chủ và động mạch phổi

Câu 31 Cho biết tâm thất trái mỗi lần

co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong 1

ngày đêm đã đẩy đi được 7560 l máu

Thời gian pha dãn chung bằng ½ chu kì

tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3

pha co tâm thất Hỏi:

c Thời gian của các pha:

- Thời gian của pha giãn chung: 0,8 : 2 = 0,4(giây)

- Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> Thời gianpha thất co là 3x

Ta có: x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 => x = 0,1 (giây)Vậy thời gian tâm nhĩ co: 0,1 giây

Thời gian tâm thất co: 0,1 3 = 0,3 giây

Câu 33 Tính chu kỳ ( nhịp tim) và lưu

lượng ôxi cung cấp cho tế bào trong 6

phút ( Biết rằng mỗi nhịp cung cấp cho

tế bào là 30 ml ôxi)

Đổi 1 phút = 60 giâyVậy 6phút = 360 giây

Số nhịp tim hoạt động trong 6phút là:

360:0,8 = 450 (nhịp)

Số ôxi cung cấp cho tế bào trong 6phút là:

450.30 = 13500(mlôxi)Câu 34 Ở trẻ em, nhịp tim đo được là Thời gian của 1 chu kỳ tim ở trẻ em là : 60/120 =

0,5s < 0,8s => Vậy thời gian của 1 chu kỳ tim ở

Trang 19

120 - 140 lần/ phút Theo em, thời gian

của một chu kỳ tim ở trẻ em tăng hay

giảm? Nhịp tim của một em bé là 120

lần / phút, căn cứ vào chu kỳ chuẩn ở

người, hãy tính thời gian của các pha

trong một chu kỳ tim của em bé đó

mạch và tĩnh mạch trên cổ tay của mình

và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết

chúng

- Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn, dùngđầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơilệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập củamạch máu, đó chính là động mạch

- Cũng gần ở vị trí đó, gần da là tĩnh mạch cổtay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay

đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảmthấy được nhịp mạch đập

Câu 36 Nêu tóm tắt sự tuần hoàn máu

trong hai vòng tuần hoàn của người

- Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẫm từ tâm thấtphải theo ĐM phổi đến phổi để thực hiện quátrình trao đổi khí (nhường CO2, nhận O2, biếnmáu đỏ thẫm thành máu đỏ tươi) theo tĩnh mạchphổi về tâm nhĩ trái

- Vòng tuần hoàn lớn: máu đỏ tươi từ tâm thấttrái theo ĐM chủ  MMCCQ  tế bào của các

cơ quan để thực hiệ quá trình trao đổi chất(nhường O2, nhận CO2, biến máu đỏ tươi thànhmáu đỏ thẫm) theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩphải

Câu 37 So sánh 2 vòng tuần hoàn? - Giống nhau:

+ Đều là quá trình vận chuyển máu trong hệ mạch mang tính chu kì

+ Đều xảy ra quá trình trao đổi khí trong tuần hoàn

- Khác nhau

Vòng tuần hoàn lớn Vòng tuần hoàn

nhỏ

- Xuất phát từ tâm thất trái

- Máu rời tim là máu đỏ tươi, theo động mạch

- Xuất phát từ tâm thất phải

- Máu rời tim là máu đỏ thẫm, theo động mạch phổi

Ngày đăng: 22/01/2024, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w