1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐỀ TÀI MAI KIỀU LIÊN TRONG VIỆC HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH TẾ LÊN CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK.

10 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 94,64 KB

Nội dung

1.Đặt vấn đềMôi trường kinh tế toàn cầu không mấy lạc quan như hiện nay là yếu tố tác động không nhỏ tới khát vọng làm giàu và vươn lên trở thành những con người như billgate, stevejob… của nhiều doanh nhân Việt. Chính vì thế, việc CEO hạn chế được sự tác động này đối với doanh nghiệp có ỹ nghĩa sống còn; và thực tiễn vai trò của Mai Kiều Liên tại Công ty cổ phần sữa Việt Nam vinamilk đã chứng minh điều đó.2.Nội dung.2.1.Thực trạng môi trường kinh tế giai đoạn hiện nay Môi trường kinh tế là yếu tố thuộc môi trường vĩ mô của doanh nghiệp. Các yếu tố thuộc môi trường này có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động doanh nghiệp như: tình trạng nền kinh tế, lãi suất, lạm phát, chính sách phát triển kinh tế,…Môi trường kinh tế thế giới.Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt nguồn từ nước Mĩ vào 2008 dưới thời Tổng thố George Walker Bush đã ảnh hưởng dai dẳng tới tận bây giờ: Kinh tế Mĩ tuy đã có những dấu hiệu tích cực nhưng tình trạng thất nghiệp vẫn đang là bài toán khó giải của chính quyền ôbama. Các gói cắt giảm ngân sách ở Mĩ đang đe dọa tới sự phục hồi kin tế toàn cầu.Cuộc khủng hoảng nợ công chưa có hồi kết vẫn đang đe dọa khu vực đồng tiền chung Euro. Tình trạng thắt lưng buộc bụng vẫn đang là bài toán gây ra nhiều tranh cãi trong khu vực. Đồng tiền được cho là ổn định nhất trở nên mong manh hơn bao giờ hết. Euro đang đứng trước nguy cơ tan rã.Khu vực kinh tế được đánh giá là năng động nhất toàn cầu cũng chịu tác động mạnh từ khủng hoảng tại EU. Qũi tiền tệ nhiều lần cảnh báo về sự phát triển thiếu bền vững và hạ dự báo tăng trưởng tại Châu á. Nền kinh tế thứ hai thế giới đang chững lại, mức tăng trưởng của Ấn độ thấp nhất trong mấy năm gần đây.

1 Mai Kiều Liên trong việc hạn chế tác động của môi trường kinh tế lên CTCP vinamilk ĐỀ TÀI MAI KIỀU LIÊN TRONG VIỆC HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH TẾ LÊN CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK. 1. Đặt vấn đề Môi trường kinh tế toàn cầu không mấy lạc quan như hiện nay là yếu tố tác động không nhỏ tới khát vọng làm giàu và vươn lên trở thành những con người như billgate, stevejob… của nhiều doanh nhân Việt. Chính vì thế, việc CEO hạn chế được sự tác động này đối với doanh nghiệp ỹ nghĩa sống còn; và thực tiễn vai trò của Mai Kiều Liên tại Công ty cổ phần sữa Việt Nam vinamilk đã chứng minh điều đó. 2. Nội dung. 2.1. Thực trạng môi trường kinh tế giai đoạn hiện nay * Môi trường kinh tế là yếu tố thuộc môi trường vĩ mô của doanh nghiệp. Các yếu tố thuộc môi trường này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động doanh nghiệp như: tình trạng nền kinh tế, lãi suất, lạm phát, chính sách phát triển kinh tế,… *Môi trường kinh tế thế giới. Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt nguồn từ nước Mĩ vào 2008 dưới thời Tổng thố George Walker Bush đã ảnh hưởng dai dẳng tới tận bây giờ: Kinh tế Mĩ tuy đã những dấu hiệu tích cực nhưng tình trạng thất nghiệp vẫn đang là bài toán khó giải của chính quyền ôbama. Các gói cắt giảm ngân sách ở Mĩ đang đe dọa tới sự phục hồi kin tế toàn cầu. Cuộc khủng hoảng nợ công chưa hồi kết vẫn đang đe dọa khu vực đồng tiền chung Euro. Tình trạng thắt lưng buộc bụng vẫn đang là bài toán gây ra nhiều tranh cãi trong khu vực. Đồng tiền được cho là ổn định nhất trở nên mong manh hơn bao giờ hết. Euro đang đứng trước nguy tan rã. Khu vực kinh tế được đánh giá là năng động nhất toàn cầu cũng chịu tác động mạnh từ khủng hoảng tại EU. Qũi tiền tệ nhiều lần cảnh báo về sự phát triển thiếu bền 2 Mai Kiều Liên trong việc hạn chế tác động của môi trường kinh tế lên CTCP vinamilk vững và hạ dự báo tăng trưởng tại Châu á. Nền kinh tế thứ hai thế giới đang chững lại, mức tăng trưởng của Ấn độ thấp nhất trong mấy năm gần đây. *Chịu sự tác động của môi trường kinh tế toàn cầu, môi trường kinh tế của doanh nghiệp Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng. Lạm phát tuy giảm nhưng không bền vững và vẫn ở mức cao( 7% ). Đời sống nhân dân chưa cải thiện nhiều. Các tập đoàn kinh tế lao đao rồi lại tái cấu trúc. Hoạt động xuất khẩu luôn phải đối mặt với “phá giá”; hàng ngàn doanh nghiệp giải thể phá sản. Tình trạng nợ công, nợ xấu, nợ khó đòi trở nên phổ biến. Hệ thống ngân hàng rơi vào khủng hoảng, dòng vốn khó lưu thông, các tổ chức tín dụng thận trọng giữ tiền vì sợ doanh ngiệp không đủ khả năng trả nợ. Nhiều mặt hàng xuất khẩu không thể lọt cửa vì nhu cầu của các thị trường EU, Mĩ giảm mạnh vì khủng hoảng. Bối cảnh kinh tế ảm đạm đã tác động nhất định lên các doanh nghiệp, trong đó công ty cổ phần sữa Việt Nam vinamilk. 2.2. Tác động tiêu cực của môi trường kinh tế lên Công ty cổ phần sữa Việt Nam vinamilk. Cuộc khủng hoảng kinh tế những năm qua đã không chừa một doanh nghiệp nào. tỷ giá biến động, lãi suất tăng cao, lạm phát nhảy vọt, người dân thắt chặt chi tiêu. Theo bà Liên, 2011 là năm hoạt động đầy trắc trở với doanh nghiệp, hầu như không thuận lợi nào mà chỉ toàn thách thức. Vì vậy kế hoạch năm nay Công ty đưa ra tốc độ tăng trưởng thấp hơn năm trước. Việc giao chỉ tiêu cho mỗi nhân viên cũng phải kế hoạch, tính toán hợp lý. Giữa năm ngoái, nhiều doanh nghiệp điều chỉnh tăng kế hoạch doanh thu, lợi nhuận so với mục tiêu ban đầu. Song điều này đã không lặp lại trong năm nay. Chưa khi nào, doanh nghiệp tiết giảm tối đa như năm nay. Gói chi phí chỉ được giải ngân 90%, thay vì 100% như mọi năm. 10% còn lại dự phòng khi việc gấp cần xử lý. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã kéo theo sự cắt giảm về đầu tư cũng như các hợp đồng nhập khẩu sữa vinamilk từ các thị trường nội địa cũng như thị trường ngoài nước như: Iraq, EU, Campuchia,…Điều này cũng ảnh hưởng nhất định tới việc tiêu thụ sản phẩm của công ty. Hơn 90% doanh thu từ xuất khẩu của công ty là từ Iraq. Tình hình kinh tế bất ổn của quốc gia này đã ảnh hưởng xấu đến doanh thu từ xuất khẩu của Vinamilk. 3 Mai Kiều Liên trong việc hạn chế tác động của môi trường kinh tế lên CTCP vinamilk vậy, công ty đang phải tìm cách mở rộng thị trường xuất khẩu sang Úc, Mỹ, Cana da, Thái Lan và các nước khác. Trước tình trạng lạm phát cao và nguy bùng phát ở mức cao hơn nữa. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn vốn đầu tư của công ty. Đồng thời, chi phí nguyên vật liệu từ các nhà cung ứng cũng tăng cao do biến động từ lạm phát. Không những vậy lượng tiêu dùng cũng giảm đáng kể do tình trạng giá sản phẩm tăng, đặc biệt là lượng tiêu dùng từ nông dân, vùng sâu, những người thu nhập thấp nay chịu áp lực nặng hơn từ lạm phát. Năm 2011 Lãi vay 22-25% đã không lời, huống chi đặt trong bối cảnh khó khăn hiện nay. Chưa kể, lượng tiêu thụ sụt giảm mạnh mà phải tăng giá bán (do nguyên liệu đầu vào, lãi vay tăng cao ) khiến việc cạnh tranh của Vinamilk ngày càng gay gắt, thậm chí đối mặt với nguy đóng cửa. Trong khi đó, chính sách vĩ mô cũng không ổn định, doanh nghiệp khó lường. Trong bối cảnh hàng loạt doanh nghiệp phá sản đã tác động tới nhiều mối hợp tác của vinamilk. Không những thế, ngân sách nhà nước dường như không thể kích cầu cho doanh nghiệp trong thời gian dài, việc huy động vốn của vinamilk từ các hình thức tín dụng cũng khó khăn bởi lẽ khủng hoảng ngân hàng là vấn đề Việt Nam đang phải gồng mình đối phó. 2.3. Vai trò của Mai Kiều Liên trong việc hạn chế tác động của môi trường kinh tế lên công ty cổ phần sữa Việt Nam vinamilk. 2.3.1. Một vài nét về Mai Kiều LiênMai Kiều Liên - Chủ tịch kiêm CEO Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) Sinh ngày 1/9/1953 tại Paris, Pháp, bà Mai Kiều Liên tốt nghiệp đại học về chế biến thịt và sữa tại Moscow, Liên Xô. Bà gia nhập vào Vinamilk ở vị trí của một kỹ sư phụ trách Khối sản xuất sữa đặc và sữa chua Nhà máy sữa Trường Thọ, Công ty Sữa – Cà phê Miền Nam (tiền thân của Công ty Sữa Việt Nam). Năm 1983, bà học khoa quản lý kinh tế của trường Đại học Kinh tế Leningrad (Nga), năm 1984 bà được bổ nhiệm Phó tổng giám đốc Cty sữa Việt Nam rồi và giữ vị trí Tổng giám đốc từ năm 1992 đến nay. Sau 37 năm gắn bó với Vinamilk, hơn 20 năm ở cương vị người đứng đầu, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, bà Mai Kiều Liên – Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam đã đưa Vinamilk trở thành một thương hiệu lớn, lọt vào danh sách 200 doanh nghiệp xuất sắc nhất tại khu vực châu Á - Thái Bình dương từ năm 2010 và đang hiện thực hóa tham vọng đưa 4 Mai Kiều Liên trong việc hạn chế tác động của môi trường kinh tế lên CTCP vinamilk Vinamilk đạt doanh thu 3 tỷ USD, nằm trong top 50 doanh nghiệp sữa lớn nhất thế giới vào năm 2017. Phong cách đặc biệt là ấn tượng tốt đẹp đầu tiên mọi người đều cảm nhận được về nữ doanh nhân Mai Kiều Liên. Quyết đoán, linh hoạt xử lý tình huống theo kiểu "kỹ trị” hơn thiên hướng "nhân trị” của châu Á đã làm cho bà "nổi” và trẻ hơn so với tuổi của mình. Năm 2012, Tạp chí Forbes bình chọn bà vào top 50 nữ doanh nhân quyền lực tại Châu Á. Tiếp đó, Tạp chí Quản trị Doanh nghiệp châu Á (trụ sở tại Hồng Kông) đã bình chọn bà nhận giải thưởng “Asian Excellence Recognition Awards 2012” (Những cá nhân/công ty xuất sắc nhất châu Á năm 2012) với danh hiệu “Những CEO xuất sắc của châu Á trong lĩnh vực Quan hệ với nhà đầu tư”. 2.3.2. Vai trò của Mai Kiều Liên trong việc hạn chế tác động của môi trường kinh tế lên công ty cổ phần sữa Việt Nam vinamilk. Một vấn đề đáng nói ở đây trong khi tồn tại là ước mơ của hàng ngàn doanh nghiệp trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thì vinamilk lại đạt được thành tích vượt bậc, trở thành điểm sáng trong làng doanh nghiệp, cụ thể: Về doanh thu: Năm 2012, Vinamilk đạt doanh thu hơn 27.300 tỷ đồng, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt gần 180 triệu USD; nộp ngân sách nhà nước đạt hơn 2.900 tỷ đồng. Năm 2012 cũng là năm sản lượng tiêu thụ của Vinamilk đạt cao nhất từ trước tới nay, với trên 4 tỷ sản phẩm. Được biết, Vinamilk là một trong 54 doanh nghiệp Việt Nam được nhận “Giải thưởng Thương hiệu Quốc gia năm 2012”, do Hội đồng thương hiệu Quốc gia trao tặng. Đây là lần thứ hai Vinamilk nhận giải thưởng trên. . Về thị trường: Không những giữ vững vị trí số 1 trong phân khúc sữa tươi trên thị trường nội địa, mấy năm gần đây Vinamilk còn là doanh nghiệp duy nhất của Việt Nam xuất khẩu được sữa tươi ra thị trường thế giới, đem về nguồn ngoại tệ đáng kể Mở ra triển vọng mới cho ngành sữa Việt Nam. 5 Mai Kiều Liên trong việc hạn chế tác động của môi trường kinh tế lên CTCP vinamilk Hiện nay các sản phẩm của Vinamilk đã mặt trên thị trường 26 quốc gia trên thế giới. Trong đó Mỹ, Australia, Canada, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iraq, Philippin, Hàn Quốc, Campuchia… là những thị trường xuất khẩu chính, ổn định. Một số thị trương đang được công ty vươn ra là Thái Lan, Uc, Canada, Mĩ,… Dự án mở rộng sản xuất: Hiện nay, Vinamilk đã 1 nhà máy sản xuất sữa ở New Zealand và 11 nhà máy sản xuất sữa hiện đại từ Bắc vào Nam và đã chạy hết 100% công suất. Chiến lược của Vinamilk trong thời gian tới là phấn đấu trở thành 1 trong 50 doanh nghiệp sữa lớn nhất thế giới với doanh số 3 tỷ đô la Mỹ vào năm 2017 (Vinamilk hiện đang ở vị trí thứ 53). Để phục vụ cho chiến lược tăng tốc phát triển, Vinamilk sẽ khánh thành 2 nhà máy chế biến sữa hiện đại bậc nhất Thế giới hiện nay vào đầu Quý II.2013, với tổng vốn đầu tư khoảng 4.000 tỷ đồng (tương đương khoảng 200 triệu USD). Uy tín công ty: Với vị thế hiện tại, vinamilk đã trở thành công ty uy tín trong làng doanh nghiệp Việt, hương đến doanh nghiệp quy mô toàn cầu. Mai Kiều Liên, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Vinamilk cho biết, trong định hướng chiến lược giai đoạn 2010 - 2015, tầm nhìn năm 2020, với mục tiêu đưa Vinamilk trở thành tập đoàn sản xuất sữa lớn của Việt Nam và khu vực. Hiện tại công ty cổ phần sữa Việt Nam vinamilk là một trong số 50 doanh nghiệp sữa hàng đầu thế giới. Vậy, vấn đề đặt ra ở đây là tại sao tồn tại là ước mơ của hàng ngàn doanh nghiệp trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thì vinamilk lại đạt được thành tích vượt bậc như trên? nhiều câu trả lời cho câu hỏi này nhưng câu trả lời không thể thiếu đó là vai trò của Mai Kiều Liên trong việc hạn chế tác động của môi trường kinh tế lên công ty cổ phần sữa Việt Nam vinamilk. Vậy, vai trò của CEO Mai Kiều Liên như thế nào? Thứ nhất; xây xựng cho công ty chiến lược kinh doanh hiệu quả trong khủng hoảng kinh tế mà đặc biệt nổi lênnăm chiến lược sau: Một là; luôn là người “đỡ đầu” đầu ra cho nông dân. Trong tình hình tài chính khó khăn nhưng Bà Liên vẫn chủ trương duy trì thu mua tới hơn 60% sản lượng sữa của nông dân, với giá cao hơn so với các đơn vị khác. 9 tháng đầu năm 2012 Vinamilk thu mua 129 triệu lít sữa bò tươi nguyên liệu của bà con nông dân và từ 5 trang trại của Vinamilk trị giá 1.300 tỷ đồng, tăng 19% so với cùng kỳ. Để đảm bảo đầu ra cho nông dân, khuyến khích nông dân chăn nuôi bò, bà đã liên kết với hơn 5000 hộ nông dân. Ngoài đầu tư, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi để sản phẩm cao nhất, tốt nhất về chất lượng bà còn cho đầu tư phát triển 5 trang trại với khoảng 8000 con bò sữa (bò nhập từ nước ngoài, trong đó 50% bò vắt sữa), cho 70 tấn/ngày cộng với 61.000 con bò sữa của nông dân với 430 tấn sữa /ngày cũng được Vinamilk đảm bảo đầu ra rất ổn định. Hai là; bên cạnh việc luôn quan tâm khách hàng thì trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế bùng phát vào 2008 thì Bà Liên vẫn cho ra đời quỹ sữa “Vươn cao 6 Mai Kiều Liên trong việc hạn chế tác động của môi trường kinh tế lên CTCP vinamilk Việt Nam”. Qũy này đã hướng đến trẻ em hoàn cảnh khó khăn trên khắp đất nước bằng hành động tưởng chừng như đơn giản nhưng lại hết sức thiết thực, trao tận tay các em những ly sữa bổ dưỡng nhằm góp phần giúp các em được hội phát triển toàn diện hơn về thể chất và trí tuệ để một tương lai tươi sáng hơn. Đến nay, Quỹ đã trao cho hơn 273.000 trẻ em gần 19 triệu ly sữa bổ dưỡng từ chương trình, với tổng trị giá khoảng 69 tỷ đồng. Cùng đó, Vinamilk còn các chương trình như Quỹ học bổng Vinamilk Ươm mầm tài năng trẻ Việt Nam, chương trình “Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam”; tài trợ hệ thống đèn chiếu sáng bằng năng lượng mặt trời tại nghĩa trang liệt sỹ Hàng Dương tại Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu… Ba là; biến đối thủ thành đối tác; đây là chiến lược mới nhất của vinamilk để tiếp tục vững vàng trước cơn sóng thần hội nhập. Với nguyên tắc hai bên cùng lợi vinamilk sẽ hợp tác với tập đoàn Quốc tế lớn. Bốn là; tập trung hoá để vượt qua khủng hoảng Vinamilk là một công ty theo đuổi chiến lược thương hiệu tập trung và đã đạt được những thành công trong việc thực thi chiến lược này. Việc tái cấu trúc lại thương hiệu với một thương hiệu lớn (mega brand) Vinamilk đã tập trung xây dựng thương hiệu lớn này trên nhiều dòng sản phẩm và đã tạo những chiến dịch marketing cũng rất tập trung, lấy lại thị phần từ Dutch Lady cũng như nâng tầm hình ảnh thương hiệu trong người tiêu dùng. Thay vì mang lợi nhuận đầu tư sang các ngành bất động sản hay tài chính, Vinamilk tiếp tục đầu tư cho hệ thống nhà máy sản xuất sữa, mở rộng chiến lược kinh doanh sang ngành hàng nước giải khát lợi cho sức khỏe, ngành mà công ty cũng nhiều lợi thế trong phân phối và tiếp thị. Chính những chiến lược thương hiệu tập đoàn tập trung và được thực thi kỷ luật đã đưa Vinamilk lên một trong những công ty đứng đầu trong thị trường chứng khoán. Năm là; Mai Kiều Liên đã chủ trương để ông Minh (phó GĐ) kéo được những nhân sự giỏi từ Pepsi cũng như một số công ty khác về góp lửa cho Vinamilk. Từng là giám đốc tiếp thị khu vực của Pepsi, ông Minh mang suy nghĩ toàn cầu áp dụng vào hoạt động cụ thể của địa bàn nên cho các hiệu quả khá cao. 7 Mai Kiều Liên trong việc hạn chế tác động của môi trường kinh tế lên CTCP vinamilk Thứ hai; với tư cách là CTHĐQT kiêm TGĐ công ty thì Mai Kiều Liên đã đưa ra những quyết định cân não. Từ đầu năm tới nay, kinh tế trong nước không còn lạm phát, kinh tế thế giới vẫn khó khăn nên giá nguyên vật liệu chắc chắn sẽ ổn định. Vì thế, chị chọn thời điểm đặt hàng nguyên liệu cho cả năm với giá tốt nhất. Nghe thì đơn giản, nhưng để đưa ra quyết định này phải "tinh thần thép". Ai cũng biết, sự bấp bênh của giá nguyên liệu đã kéo dài nhiều năm nay nên nhập hay không nhập luôn là một câu hỏi “cân não” đối với mỗi công ty. Chẳng thế mà nhiều doanh nghiệp lão luyện vẫn "sập bẫy" nhập hàng giá cao vì lo ngại nếu chậm chân, giá thể tiếp tục tăng thêm. Ai ngờ, chỉ vài ngày sau, giá lại giảm. Ngay cả khi giá ở "vùng trũng", cũng chưa chắc ăn vì không bất cứ "đáy" nào trong khủng hoảng. Việc đưa quyết định nhập nguyên vật liệu cả năm của một công ty doanh thu hàng tỉ USD thì ngoài khả năng dự báo tốt, kinh nghiệm thị trường, chiến lược sản xuất, kinh doanh phù hợp cần sự quyết đoán của người đứng đầu. Và Bà Liên đã quyết. Nhưng đây chỉ là một trong rất nhiều quyết định cân não của người phụ nữ này suốt mấy chục năm lãnh đạo công ty. Như việc mời sếp của một tập đoàn đa quốc gia về làm marketing cho Vinamilk khiến dư luận vừa khâm phục, vừa sốc bởi khi đó khái niệm “săn đầu người” còn quá mới mẻ. Nếu thành công cả công ty đều hưởng. Còn nếu thất bại thì người quyết định sẽ trở thành "tội đồ". Trong khi không làm việc này, Vinamilk cũng vẫn "sống khỏe" với đồ đã của mình. Nhưng Bà không chọn giải pháp an toàn, Bà nói "Khi đó Vinamilk đang yếu về mặt marketing nên tôi phải quyết định". Thứ ba; trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế, Mai Kiều Liên đã lãnh đạo Vinamilk đã tung ra chiến dịch quảng cáo, marketing toàn diện cho sữa chua như một loại thức ăn thiết yếu cho sức khoẻ mọi đối tượng trong gia đình. Từ chỗ lo ngại suy giảm, sản phẩm sữa chua Vinamilk đã tăng đột biến, trở thành nhu cầu không thể cắt bỏ, làm thay đổi cục diện của Vinamilk, biến rủi ro tiềm tàng thành hội. Cùng với việc tái cấu trúc thương hiệu, marketing, quảng cáo, là sự chuẩn bị kỹ lưỡng về sở vật chất đón đầu cho chu kỳ phát triển mới. Mạnh dạn đầu tư hệ thống xe tải, kho lạnh, tủ đông, tủ mát, nhà phân phối, bảo đảm giao hàng tận nơi, kịp thời, bất kể trời mưa nắng… Chiến lược đầu tư đi trước một bước đã thể hiện tầm nhìn xa của Vinamilk, để khi chiến lược sữa chua, sữa tươi tung ra là đáp ứng kịp thời. Với việc liên tục đưa ra những ý tưởng mới, Vinamilk đã thay đổi “luật chơi” của thị trường sữa Việt Nam, khiến các doanh nghiệp trong ngành khó lòng ứng phó kịp thời. 8 Mai Kiều Liên trong việc hạn chế tác động của môi trường kinh tế lên CTCP vinamilk Thứ tư; tuy đã quyền nghỉ hưu nhưng Mai Kiều Liên vẫn tiếp tục ở lại điều hành công ty, xây dựng công ty vững mạnh theo đề nghị của công ty đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC). Ngày 23-3, tại TP Hồ Chí Minh, Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) đã tổ chức Đại hội cổ đông thường niên năm 2012. Tại Đại hội, các cổ đông tiếp tục tín nhiệm bầu Bà Mai Kiều Liên vào Hội đồng Quản trị nhiệm kỳ 2012-2016 với tỷ lệ phiếu bầu cao nhất đạt 138,31%. Hội đồng Quản trị đã thống nhất bầu bà Mai Kiều Liên giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám Đốc Vinamilk. Trong bối cảnh kinh tế vẫn chưa khởi sắc, những nỗ lực cứu doanh nghiệp của Chính phủ vẫn chưa thực sự hiệu quả, trong lúc thì chưa một ai đủ tầm và sánh ngang Bà Liên để đảm đương vị trí CTHĐQT – TGĐ của một công ty đại diện của SCIC tầm cỡ như Vinamilk; thì việc Mai Kiều Liên tiếp tục tại vị thêm một nhiệm kì nữa ỹ nghĩa vô cùng lớn đối với sự hưng thịnh của Vinamilk trong bối cảnh khủng hoảng hiện nay. 2.4. Một vài suy ngẫm về những bông hồng trên thương trường Việt Nam. Việt Nam những năm qua không chỉ tự hào vì hình ảnh doanh nhân Việt trên thương trường Quốc tế được cải thiện phần nào; vì một Phạm Nhật Vượng – tỉ phú USD mà còn tự hào bởi những cái tên như: Mai Kiều Liên – CTHĐQT kiêm TGĐ công ty cổ phần sữa Việt Nam vinamilk và Phạm Thị Việt Nga – CTHĐQT công ty cổ phần dược Hậu giang. Nếu như Mai Kiều Liên là một nữ tướng đầy quyền lực ở tuổi 60 thì một doanh nhân năm nay bước qua tuổi 62 với phong cách điềm đạm nhưng cũng không kém phần quyền lực khi được xếp ở vị thứ 31 trong bảng xếp hạng 50 nữ doanh nhân quyền lực nhất Châu Á. Bà Phạm Thị Việt Nga sinh năm 1951 tại huyện Châu Thành tỉnh Cần Thơ. Tốt nghiệp dược sĩ tại Đại học Dược và tiến sĩ kinh tế, bà Phạm Thị Việt Nga gắn bó với Dược Hậu Giang (DHG) từ những năm 1980 - khi còn là chủ nhiệm hiệu thuốc Thốt Nốt – TP.Cần Thơ. Công ty CP Dược Hậu Giang phát triển từ Công ty Vật Tư Y tế Cần Thơ đến 9 Mai Kiều Liên trong việc hạn chế tác động của môi trường kinh tế lên CTCP vinamilk Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang. Từ tháng 10/2004 tới nay, bà Nga giữ chức vụ Tổng Giám đốc Công ty CP Dược Hậu Giang và là người công lớn nhất trong việc xây dựng thương hiệu Dược Hậu Giang. Từ ngày 1/7/2012, bà Nga đã chuyển giao việc điều hành tại DHG và giữ cương vị là chủ tịch HĐQT. Xuất phát điểm gần 80% người dân thành thị không biết về thương hiệu thuốc nội địa, Dược Hậu Giang ngày nay đã khẳng định được chỗ đứng trên thị trường, phủ kín hệ thống bệnh viện đa khoa cả nước, đáp ứng 100% nhu cầu các loại thuốc cảm và vitamin, 80% nhu cầu các loại thuốc kháng sinh trên thị trường Việt. Công ty được vinh dự là 1 trong 10 Công ty của Việt Nam được tạp chí kinh doanh Forbes bình chọn vào “Top 200 Công ty vừa và nhỏ tốt nhất Châu Á năm 2011”. Bà Nga đã được Nhà nước trao tặng danh hiệu Anh hùng thời kỳ đổi mới, nhờ những thành công vượt bậc trong kinh doanh cũng như hoạt động xã hội. Năm 2012, bà cũng lọt top 50 Người Tiên phong trong lĩnh vực Kinh doanh.Năm 2012, Tạp chí Forbes bình chọn bà vào top 50 nữ doanh nhân quyền lực tại Châu Á. Dường như những bông hồng gai đang trỗi dậy trong một đất nước không thiếu nam doanh nhân. Phải chăng năm 2012 vừa qua đi là một năm gi dấu sự thành danh và tiếng tăm của phụ nữ trong công tác lãnh đạo. Trong một năm Việt Nam đã tới hai người phụ nữ trở thành những nữ doanh nhân quyền lực nhất châu á. Doanh nghiệp Việt và nữ doanh nhân Việt đang khẳng định vị thế và tác phong lãnh đạo của mình. Những bông hồng như Mai Kiều Liên, Phạm thị Việt Nga,… đã chứng tỏ khả năng của họ đâu thua kém gì những ông trùm như Đoàn Nguyên Đức, Phạm Nhật Vượng. thể là hơi xa nhưng con đường đến với vị thế như billgate, stevejob của người Việt không phải là không thể. Những tên tuổi như Mai Kiều Liên, Phạm thị Việt Nga, Thong Nguyen, người Mỹ gốc Việt, từng giữ vị trí Giám đốc chiến lược của Bank of America, vào tháng 11/2011. Ngô Gia Trung quê gốc ở một làng quê Bắc Bộ nhưng học tập và định cư ở Canada khoảng 40 năm. Ông hiện là Phó chủ tịch mảng Marketing và Truyền thông tại Bombardier (Canada),…đã chứng minh doanh nhân Việt cũng là doanh nhân; họ cũng thể làm được những điều lớn lao mang tên billgate, stevejob. 3.Kết luận: 10 Mai Kiều Liên trong việc hạn chế tác động của môi trường kinh tế lên CTCP vinamilk Tóm lại; môi trường kinh tế là yếu tố tác động lớn tới sự thành bại của doanh nghiệp. Trong bối cảnh kinh tế khủng hoảng hiện nay thì việc hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng tiêu cực của môi trường vĩ mô và năng động vượt ra khủng hoảng là điều mà bản thân doanh nghiệp đang nỗ lực; và vinamilk là một minh chứng cho điều đó. Doanh nghiệp Việt Nam rõ ràng đã và đang tạo ra những điểm sáng trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu, những doanh nhân như Mai Kiều Liên, Phạm Thị Việt Nga, Phạm Nhật Vượng, Đặng Lê Nguyên Vũ, đã trở thành những chiến binh thực thụ của khát vọng làm giàu đất nước này.

Ngày đăng: 24/06/2014, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w