1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên ứu khả năng ứng dụng e learning tại khoa điện tử trường đại học công nghiệp hà nội

300 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Khả Năng Ứng Dụng E - Learning Tại Khoa Điện Tử Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Tác giả Bùi Như Phong
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đức Trí
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 300
Dung lượng 11,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI NHƯ PHONG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG E - LEARNING TẠI KHOA ĐIỆN TỬ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN DỨC TRÍ Hà Nội – 2008 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17057205049351000000 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO TỪ XA 1.1 Các khái niệm định nghĩa 1.2 Phân loại đào tạo từ xa 11 1.3 Các ưu điểm hạn chế Đào tạo từ xa 13 1.4 Sự hình thành phát triển ĐTTX 15 1.4.1 Trên giới: 15 1.4.2 Tại Việt Nam 20 1.4.3 Tại Học viện Cơng nghệ Bưu - Viễn thơng: 26 CHƯƠNG QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN HỌC LIỆU CHO ĐÀO TẠO TỪ XA 35 2.1 Giới thiệu chung 35 2.2 Giai đoạn thiết kế 36 2.2.1 Xác định nhu cầu 36 2.2.2 Phân tích đối tượng 36 2.2.3 Xác lập mục tiêu khoá học loại hình học liệu 36 2.3 Giai đoạn phát triển học liệu 37 2.3.1 Xây dựng đề cương 37 2.3.2 Thành lập nhóm làm việc 37 2.3.3 Phát triển nội dung khoá học 37 2.3.4 Lựa chọn mã hoá học liệu 38 2.4 Giai đoạn kiểm tra-đánh giá 39 2.4.1 Xác lập tiêu chí kiểm tra-đánh giá 39 2.4.2 Tập hợp phân tích liệu 39 2.4.3 Xem xét lại mục tiêu đối tượng 40 2.5 Giai đoạn hiệu chỉnh cập nhật 40 CHƯƠNG 3- CÁC CÔNG NGHỆ ĐÀO TẠO TỪ XA 41 3.1 Tài liệu giấy in 41 3.1.1 Giới thiệu chung 41 3.1.1.1 Ưu điểm 41 3.1.1.2 Nhược điểm 42 3.1.1.3 Một số lưu ý sử dụng học liệu giấy in cho ĐTTX 43 3.1.2 Thiết kế học liệu công nghệ giấy in 43 3.1.2.1 Các dạng học liệu giấy in 43 3.1.2.2 Cấu trúc sách, giáo trình 44 3.1.2.3 Kỹ thuật biên soạn học liệu công nghệ giấy in 45 3.2 Công nghệ âm thanh/lời thoại (Audio/Voice/Speech) 47 3.2.1 Giới thiệu chung 47 3.2.1.1 Ưu điểm 47 3.2.1.2 Nhược điểm 48 3.2.1.3 Một số lưu ý sử dụng công nghệ Audio cho ĐTTX 48 3.2.2 Băng Audio (Audiotapes) 49 3.2.3 Phát quảng bá radio chiều 49 3.2.4 Hội nghị audio/voice radio chiều 52 3.2.4.1 Thoại hội nghị 52 3.2.4.2 Radio chiều 54 3.2.5 Hộp thư thoại (Voicemail) 57 3.2.5.1 Các kiểu hệ thống Voice-mail 58 3.2.5.2 Đặc điểm lợi ích voice mail 59 3.2.5.3 Hoạt động hệ thống Voice mail 59 3.2.6 Sản xuất chương trình Audio/Voice 63 3.2.6.1 Quy trình chung 63 3.2.6.2.Audio số 65 3.2.6.3 Xử lý Audio số 68 3.3 Máy tính liệu 69 3.3.1 Giới thiệu chung 69 3.3.1.1 Ưu điểm 70 3.3.1.2 Nhược điểm 70 3.3.1.3 Một số lưu ý sử dụng máy tính liệu cho ĐTTX 71 3.3.2.CBT 71 3.4.3 E-mail 73 3.4.4 Chat hội nghị trực tuyến webcam 78 3.4.5.Đào tạo công nghệ Web/Internet/E-learning 81 3.4.5.1 Giới thiệu Internet kết nối Internet 81 3.4.5.2 Dịch vụ tìm kiếm thông tin dựa siêu văn Web 87 3.4.5.3 Trang web (Web page) 90 3.4 Công nghệ hình ảnh - video 91 CHƯƠNG – ĐÀO TẠO TỪ XA QUA HỘI NGHỊ TRUYỀN HÌNH 94 4.1- Giới thiệu hội nghị truyền hình 94 4.1.1 Các mơ hình hội nghị 94 4.1.2 Các chế độ truyền thông 96 4.2 Cơ sở kỹ thuật cho hội nghị truyền hình 97 4.2.1 Kiến trúc hệ thống máy tính liệu thời gian thực 97 4.2.1.1 Kiến dựa sở cầu nối 97 4.2.1.2 Kiến trúc dựa sở phân chia nhớ 98 4.2.1.3 Đảm bảo thời gian thực 99 4.2.2 Mạng số liên kết đa dịch vụ ISDN 100 4.2.2.1 ISDN 100 4.2.2.2 Cấu hình mạng ISDN 103 4.2.2.3 Các công nghệ sử dụng cho ISDN 104 4.2.2.4 Giao diện người sử dụng-mạng 107 4.2.2.5 Các dịch vụ ISDN 110 4.2.2.6 Xử lý gọi ISDN 111 4.2.3 Công nghệ IP 112 4.2.3.1 Giới thiệu Công nghệ IP 112 4.2.3.2 Họ giao thức H32x cho hội nghị truyền hình 114 4.2.3.3 Chất lượng dịch vụ IP 119 4.2.4 Mã hố hình ảnh âm 121 4.2.4.1 Giới thiệu chung âm hình ảnh truyền hình 121 4.2.4.2 Mã hố Video 128 4.2.4.3 Mã hoá Audio 130 4.2.5 Hội nghị truyền hình qua mạng viễn thơng 134 4.2.5.1 Các kỹ thuật phân phối hội nghị truyền hình 134 4.2.5.2 Cấu trúc tổng quát hội nghị truyền hình qua mạng viễn thông 136 4.3 Giới thiệu mạng đào tạo từ xa sử dụng hội nghị truyền hình ISDN/IP Học viện Cơng nghệ Bưu - Viễn thông 137 4.3.1.Giới thiệu chung 137 4.3.2 Cấu hình mạng ĐTTX ISDN/IP 138 4.3.3 Thiết bị hội nghị truyền hình VCS - Video Conferencing System 143 4.3.4 Thiết bị hỗ trợ truyền hình hội nghị đa điểm MCS 146 4.4 Tổ chức đào tạo từ xa qua mạng hội nghị truyền hình đa điểm 148 4.4.1 Về tổ chức nhân chức nhiệm vụ đơn vị, cá nhân tham gia đào tạo từ xa trực tuyến qua hội nghị truyền hình ISDN/IP 148 4.4.2 Quy trình tổ chức đào tạo 153 CHƯƠNG – ĐÀO TẠO TỪ XA BẰNG E-LEARNING 159 5.1 Giới thiệu chung E-Learning 159 5.1.1 E-learning gì? 159 5.1.2 Vài nét lịch sử E-learning 162 5.1.3 Đặc điểm E-learning 163 5.2 Cấu trúc hệ thống E-Learning điển hình 166 5.2.1 Mơ hình chức 166 5.2.2 Mô hình hệ thống 169 5.3 Chuẩn hoá E-learning 172 5.3.1 Giới thiệu tổ chức tiêu chuẩn E-learning 172 5.3.2 Tại lại cần phải tiêu chuẩn hố cần có “khả tương hợp”? 178 5.3.3 Giới thiệu tiêu chuẩn AICC cho E-learing CBT 181 5.3.3.1 Cấu trúc logic CBT 181 5.3.3.2 Những chức CMI 183 5.3.3.3 Mô tả chi tiết thành phần CMI 184 5.3.3.4 Tóm tắt thành phần CMI chức chúng 196 5.4 Quy trình xây dựng học liệu cho E-learning 197 5.4.1 Phân tích – Xác định yêu cầu học 198 5.4.2.Thiết kế – làm để đáp ứng mục tiêu đề 202 5.4.3 Xây dựng – Quá trình sáng tạo kinh nghiệm học 206 5.4.4 Đánh giá – So sánh tính hiệu 207 5.4.5 Các nguyên tắc thiết kế giảng có hiệu quả: 209 5.5 Chuyển đổi học liệu truyền thống sang E-learning 228 5.5.1 Những khó khăn thường gặp chuyển đổi từ khoá học truyền thống sang học qua mạng 228 5.5.2 Quản lý trình chuyển đổi 229 5.5.3 Thành lập đội ngũ chuyên nghiệp (e-learning team) 231 5.5.4 Phương pháp cấu nhóm E-learning chuyên nghiệp 233 5.5.5 Phân tích khố học thời bạn 234 5.5.6 Tạo kinh nghiệm học hiệu 236 5.5.7 Chuyển đổi học liệu đặc thù 237 5.5.7.1 Ghi lại đoạn phim ( video clip) 237 5.5.7.2 Ghi đoạn âm 239 5.5.7.3 Phần văn 240 5.5.7.4 Các Slide trình diễn (slide show) 240 5.5.7.5 Bài đọc định tài liệu đọc thêm 242 5.5.7.6 Bài kiểm tra câu đố 244 5.5.7.7 Thực hành 244 5.5.7.8 Đặt câu hỏi 248 5.5.7.9 Những phần bổ sung trực tuyến 250 5.5.8 Tích hợp thành phần học liệu vào khoá học 253 5.6 Phát triển dự án E-learning điều kiện thực tế 253 5.6.1 Các bước phát triển hệ thống E-learning 253 5.6.1.1 Vạch chiến lược thực 255 5.6.1.2 Xác định đặc tính kỹ thuật 255 5.6.1.3 Thiết kế 256 5.6.1.4 Phát triển 256 5.6.1.5 Đánh giá 256 5.6.1.6 Thực 256 5.6.2 Các phương pháp phát triển nội dung giảng (courseware) 256 5.6.3 Chi phí hồn vốn đầu tư (ROI) 258 5.6.4 Các mức phát triển E-Learning 260 Tài liệu tham khảo 263 Một số từ thuật ngữ viết tắt 264 Phụ lục 1: Đảm bảo tính pháp lý quyền đào tạo từ xa 269 Phụ lục 2: Làm học viên thành cơng khoá học đào tạo từ xa 277 Phụ lục 3: Danh sách địa trang Web đặc điểm nhà cung cấp dịch vụ đào tạo từ xa giới 280 LỜI NÓI ĐẦU Trong phát triển đất nước, yếu tố người yếu tố quan trọng hàng đầu Để đưa nước ta tiến lên cơng nghiệp hố đại hố, địi hỏi người lao động phải đào tạo – phải người lao động có kiến thức kỹ làm việc Để đáp ứng nhu cầu giáo dục đào tạo ngày phát triển đ a dạng phong phú, với phát triển h ệ thống giáo dục –đào tạo truyền thống, cần áp dụng phát triển phương thức đào tạo từ xa (ĐTTX) – phương thức đào tạo đ ang nước giới khu vực áp dụng phổ biến có hiệu Ngành Bưu chính-Viễn thơng ngành sản xuất kinh doanh gắn liền với công nghệ dịch vụ cải tiến đổi với tốc độ nhanh Do đó, nhu cầu đào tạo cập nhật kiến thức công nghệ dịch vụ cho hàng vạn cán bộ, công nhân viên công tác mạng lưới Bưu chính-Viễn thơng 61 tỉnh, thành phố nước to lớn đáp ứng phương thức đào tạo truyền thống Để giúp cán bộ, giáo viên sở đào tạo trực thuộc Tổng Công ty Bưu Viễn thơng Việt Nam, chun viên quản lý, cán k ỹ thu ật Bưu điện tỉnh, thành phố tham gia hoạt động đào tạo từ xa, bạn đọc quan tâm có thông tin đầy đủ hệ thống lĩnh vực này, đ ã cố gắng thu thập tập hợp nguồn tư liệu để xây d ựng tập tài liệu “Giới thiệu công nghệ đào tạo từ xa E-learning” Tập tài liệu cố gắng sâu mô tả mặt kỹ thuật sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông cho giáo dục- đào tạo từ xa Tập tài liệu cấu trúc gồm chương phần phụ lục Chương 1: Tổng quan ĐTTX: Chương cung cấp thông tin giới thiệu khái niệm ĐTTX, hình thành phát triển ĐTTX giới nước ta Chương 2: Quy trình phát triển học liệu cho ĐTTX: Giới thiệu giai đoạn trình xây dựng học liệu cho đào tạo từ xa Chương 3: Các công nghệ đào tạo từ xa: Chương mô tả đặc tính, k ỹ thuật tổ chức đào tạo, sản xuất chương trình đào đạo b ằng công nghệ đào tạo từ xa khác nhau: ĐTTX sách, tài liệu in, ĐTTX băng audio sóng phát thanh; ĐTTX máy tính liệu; ĐTTX băng hình phương tiện truyền hình Chương : ĐTTX qua hội nghị truyền hình: Đây phương thức đ tạo áp dụng thành cơng Tổng Cơng ty BCVT Việt Nam, chúng Nội dung chương đ i sâu phân tích sở kỹ thuật cho hội nghị truyền qua mạng viễn thông (Các công nghệ ISDN/IP, nén Audio Video,…), giới thiệu mạng ĐTTX ISDN/IP Tổng Công ty BCVT Việt Nam Cuối để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức triển khai đào tạo từ xa qua ISDN/IP thời gian tới, chương trình bày quy trình tổ chức đào tạo qua truyền hình hội nghị triển khai Tổng Công ty giai đoạn 2002-2003 Chương : ĐTTX E-learning: Đây mà hình thức đào tạo mới, đánh giá công nghệ đào tạo tương lai Vì nhóm tác giả cố gắng mơ tả vấn đề : cấu trúc hệ thống E-learning, chuẩn hố E-learning, quy trình xây dựng giảng điện tử E-learning, phương pháp chuyển đổi khoá học truyền thống sang E-learning, tổ chức nhân cho E-learning bước phát triển dự án E-learning điều kiện Việt Nam Chương hoàn thành với giúp đỡ Kỹ sư Ngô Duy Thành nhóm nghiên cứu E-learning Trung tâm đào tạo BCVT1 Phần phụ lục: Bao gồm số viết thơng tin có liên quan ĐTTX vấn đề quyền đào tạo, tổ chức đào tạo từ xa th ế giới, nhà cung cấp dịch vụ e-learning Internet,… Để hoàn thành tập tài liệu này, nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ Lãnh đạo Trung tâm Đào tạo Bưu Viễn thơng 1, tạo điều kiện giúp đỡ tiếp cận với nhiều nguồn tư liệu, làm việc trao đổi với đội ngũ cán giáo viên, người trực tiếp tổ chức, triển khai cơng tác đào tạo từ xa Nhóm tác giả đặc biệt cảm ơn giúp đỡ ThS Chu Quang Toàn, người cung cấp nguồn tư liệu quý báu, cảm ơn phối hợp, cộng tác cán bộ, chuyên viên trực thuộc Phòng Đào tạo từ xa - Trung tâm Đào tạo Bưu Viễn thông Trong tài liệu này, sử dụng nhiều nguồn tư liệu bạn bè, đồng nghiệp tác giả nước Trong q trình biên soạn có điểm cịn chưa nêu đầy đủ, chúng tơi mong nhận lượng thứ Đây tài liệu chuyên đề công nghệ đào tạo tham khảo lần xây dựng biên soạn nên khó tránh khỏi thiếu sót chắn có điểm cần thảo luận Nhóm biên soạn mong nhận ý kiến thảo luận ý kiến đóng góp xây dựng chuyên gia, độc giả để tài liệu bổ sung hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! T/M nhóm tác giả TS Bùi Thanh Giang Chng Tổng quan đào tạo từ xa 1.1 Các khái niệm định nghĩa Dạy học Hoạt động học tập người xét theo quan hệ đối tượng chuyển hoá kinh nghiệm xã hội hay chuyển hố học vấn xã hội thành trình độ học vấn xác định cá thể người, xét quan hệ giao tiếp chuyển hố thơng qua tổ chức đạo (dạy) nhà giáo dục Như dạy học hoạt động xã hội nhằm truyền thụ lĩnh hội thông qua việc trau giồi học vấn sở mà hình thành nhân cách Dạy học hoạt động thống hữu dạy học Sự thống hai hoạt động dạy học mang tính xã hội tổ chức nên h ệ thống, quan hệ dạy học đảm b ảo tính tồn vẹn y học Bất kỳ m ột quan hệ coi quan hệ y học thể thống Ví d ụ sách trở thành tài liệu dạy học soạn thảo có tính đến nội dung học vấn quy định cho cấp học, lớp học, tính phù hợp với quy luật đ iều kiện việc dạy học; cịn khơng sách viết viết đề tài mà thơi Trong thống hai dạng hoạt động dạy học dạy giữ vai trò chủ đạo, điều khiển hoạt động học Sự thống biện chứng hai hoạt động dạy học có tính độc lập tương dạy học đòi hỏi tồn phát triển đồng thời tác động qua lại hai hoạt động yêu cầu quy luật xác định Một sách viết với mục đích dạy cho người khơng có người học người ta khơng đọc đọc khơng thu Một người tự thu kinh nghiệm thân qua tự học hỏi nhờ sách báo, nhờ hoạt động thực tiến nhờ ông thày y họ c Do hai hoạt động dạy học diễn dù trực tiếp nhà trường hay gián tiếp qua hàm thụ, chức giáo dục từ xa có dạy học Thái Duy Tuyên” Tìm phương pháp dạy học hiệu quả”, NXB Đại học Quốc gia - 2001 Phương pháp dạy học Để đạt mục đích dạy học định cần phải sử dụng phương pháp dạy học Các phương pháp dạy h ọc khác cho kết khác Phương pháp dạy học hiểu đường, cách thức phương tiện tác động qua lại người dạy (giáo viên) người học (học sinh) nhằm đảm bảo lính hội nội dung học.1 Hình 1-1 đ ây mơ tả nhân tố cấu trúc xắp xếp trình dạy học Suy cho phương pháp dạy học bị chi phối yếu tố sau: Mục đích dạy học; Nội dung y học; Đối tượng dạy học Mục đích dạy học Nội dung dạy học Truyền thụ (Dạy) Giáo viên Phương pháp dạy học Hình thức tổ chức dạy học Lĩnh hội (Học) Học sinh Kết dạy học Hình 1-1 Các nhân tố trình dạy học Trong hình cho thấy hình thức tổ chức dạy học nhân tố gần với người học Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện dạy học đóng vai trị quan trọng Khi mà điều kiện dạy học khơng cho phép có liên lạc trực tiếp, giáp mặt (face-to-face) khoảng cách gần, hình thức tổ chức dạy học tương tác ngược lại với phương pháp dạy h ọc để điều chỉnh cho phù hợp với hình thức điều kiện dạy học đó: Phương pháp dạy học từ xa Thái Duy Tuyên” Tìm phương pháp dạy học hiệu quả”, NXB Đại học Quốc gia - 2001 Hai kịch bản, vấn đề Trường hợp thứ Lê Văn Tài sinh viên theo học đại học ngành đ iện tử - viễn thông trường Đại học Không may cho Anh vào dịp đầu năm học thứ anh bị tai nạn giao thơng n ặng, phải bó bột đơi chân nằm điều trị tháng tháng nằm yên tĩnh khoảng thời gian dài chàng sinh viên trẻ Lê Văn Tài Anh liên hệ với nhà trường để tự học trả thi sinh viên khác theo hình thức gửi thư bưu điện e-mail Tuy nhiên theo quy chế hành nhà trường anh phải chuyển xuống học khoá sau, điều làm Lê Văn Tài buồn khác Trường hợp thứ hai Nguyễn Thị Hoa làm việc xí nghiệp may, sống công nhân may vất vả thu nhập không ổn định Chị muốn tiếp tục học lên để có hội làm việc điều kiện sống tốt hơn, bỏ việc chị sống độc lập bỏ làm theo học khơng có chu cấp để chị theo học Việc theo học lớp buổi tối khó khăn cơng việc chị thường phải làm theo ca/kíp, nhiều dịp phải làm thêm tới tận 9-10 tối Cuộc sống tương lai chị tưởng chừng khó đổ i thay chị biết có trường đại học mở hệ đào tạo từ xa, chị thấy hệ đào tạo phù hợp với điều kiện hoàn cảnh người chị Sau năm theo học phấn đấu, nỗ lực chị tốt nghiệp đại học ngành quản trị kinh doanh hệ đào đào tạo từ xa Hiện chị chuyển lên làm việc phịng kế hoạch xí nghiệp may Lời bàn Ở ví dụ thứ nhất, khơng có hình thức học từ xa tước hội theo kịp bạn bè trang lứa sinh viên Trường hợp thứ thi nhờ hệ đào tạo từ xa, từ cơng nhân may có ý chí phấn đấu học tập trở thành cán quản lý, có điều kiện làm việc tốt Như vậy, nói Đào tạo từ xa tạo hội học tập cho người Để làm rõ ý nghĩa phương thức đào tạo này, xin mạn phép đăng trích ý kiến số Giáo sư, nhà nghiên cứu giáo dục vị trí phương thức giáo dục từ xa nước ta

Ngày đăng: 22/01/2024, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w