1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Xây dựng và phát triển thư viện trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn đổi mới đất nước

92 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Và Phát Triển Thư Viện Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Trong Giai Đoạn Đổi Mới Đất Nước
Tác giả Lê Ngọc Diệp
Người hướng dẫn TS. Đặng Xuân
Trường học Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học Thư viện
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 19,38 MB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng tổ chức và hoạt động của thư viện, xác định rõ yêu cầu, nhiệm vụ của thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn đổi mới đất nước, trên cơ sở đó luận văn Xây dựng và phát triển thư viện trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn đổi mới đất nước đề xuất những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của thư viện đáp ứng yêu cầu của nhà trường.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI

LÊ NGỌC DIỆP

XAY DUNG VA PHAT TRIEN THU VIEN

TRUONG DAI HQC CONG NGHIEP HA NOI

TRONG GIAI DOAN DOI MOI DAT NƯỚC

Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã sô: 60 32 201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN

NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HOC

TS ĐẶNG XUÂN

HÀ NỘI - 2006

Trang 2

CB-GV-CNV-HSSV CNTT THCN CNKT GD&ĐT TCDN cp GCKLT CGKL DKD CHN,HĐH ĐHCNHN SL cB TV CSDL GTVT KH&CN QG ĐHVH TS

Cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh sin Công nghệ thông tin

Trung học chuyên nghiệp Công nhân kỹ thuật Giáo dục & Đào tạo

“Tổng cục Dạy nghề Cao ding

Gia công kim loại tắm Cắt gọt kim loại Điều khiển điện

Cơng nghiệp hố, hiện đại hố Đại học Cơng nghiệp Hà Nội

Số lượng

Cán bộ Tỉ vi

Cơ sở dữ liệu Giao thông vận tải

Khoa học & Công nghệ Quốc gia

Đại học Văn hoá

Trang 3

CHƯƠNG 1 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔI

NOI TRONG GIAI ĐOẠN ĐÔI MỚI ĐÁT NƯỚC

1.1 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội với sự nghiệp cơng nghiệp

hố hiện đại hoá đất nước

GHIỆP HÀ

1.1.1 Vài nét về trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

1.1.2.Quá trình đổi mới của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2001-2005 với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 1.2 Yêu cầu và nhiệm vụ của thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà

Nội trong giai đoạn đổi mới đất nước

1.2.1.Vài nét về sự hình thành và phát triển của thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

1.2.2 Yêu cầu và nhiệm vụ của thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn đổi mới đất nước

1.3 Nhu cầu tin của người sử dụng tin ở thư viện Trường Đại học Công, nghiệp Hà Nội hiện nay

1.3.1 Nhu cầu tin của CB-GV-CNV

1.3.2 Nhu cầu tin của HSSV

CHƯƠNG 2 THUC TRANG TO CHUC VA HOAT DONG CUA

THU VIEN TRUONG DAI HQC CONG NGHIEP HÀ NOL

2.1 Thực trạng nguồn lực của thư viện

2.1.1 Cơ cầu tổ chức

2.1.2 Đội ngũ cán bộ

2.1.3 Cơ sở vật chất 2.1.4 Nguồn lực thông tin

Trang 4

2.3.1 Điểm mạnh 2.3.2 Điểm yếu

CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN TO CHUC VA HOAT DONG THU’ VIEN DAP UNG YEU CAU VA NHIEM VU DAO TAO CUA NHA TRUONG TRONG GIAI DOAN DOI MOI DAT NƯỚC

3.1 Xây dựng và ban hành chiến lược phát triển hoạt động thư viện phù hợp với các chương trình, mục tiêu phát triển của Trường,

3.2 Đổi mới cơ cấu tổ chức và quản lý 3.1.1 Cơ cấu tổ chức

3.1.2 Quan lý người dùng tin

3.1.3 Quản lý nguồn lực thông tin 3.3 Tăng cường nguồn lực thông tin

3.2.1 Đảm bảo cơ cấu trong đầu tư bô sung vốn tài liệu

3.2.2 Đa dạng hoá các loại hình tài liệu 3.4 Hoàn thiện và phát 3.3.1 Sản phẩm truyền thống các sản phẩm và dịch vụ thông tin 3.3.2 Sản phẩm điện tử 3.3.3 Dịch vụ

3.5 Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động thông tin thư

3.6 Tăng cường cơ sở vật chất

3.7 Phát huy nhân tố con người trong hoạt động thông tin thư viện 3.6.1 Nâng cao trình độ cán bội

Trang 5

1.Tính cấp thiết của đề tài

Chúng ta đang sống trong những năm đầu của thế ki XXI, thế ki mà

thông tin và trí thức trở thành sức mạnh, niềm tự hào của mỗi cá nhân, mỗi

quốc gia, đân tộc Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sau 20

năm đôi mới, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, có ý nghĩa

to lớn trên các lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục, an

ninh quốc phòng được đảm bảo.v.v Tuy nhiên để công cuộc đổi mới của đất

nước tiến đài hơn nữa, gặt hái nhiều thành công hơn nữa, đưa nước ta trở

thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ, kỹ sư, công nhân có trình độ và tay nghề cao, có khả năng nắm bắt, tiếp cận và vận dụng sáng tạo các thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại của thế giới vào điều kiện cụ thể của nước ta

Do đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, kỹ sư, công nhân lành nghề của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội có ý nghĩa quan trọng đặc biệt trong chiến lược đào tạo đội ngũ cán bộ, kỹ sư, công nhân có năng lực, vững, tay nghề, có phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu của đất nước trong thời kỳ mới, thời kỳ đây mạnh cơng nghiệp hố và hiện đại hoá

Đổi mới về tổ chức và phương thức hoạt động trong thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội là một trong những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã khiến cho tri thức và thông tin khoa học kỹ thuật ngày càng gia tăng nhanh chóng, thông tin và tài liệu trở nên chóng lỗi thời, tuổi đời bị rút ngắn Bên cạnh đó nhu cầu sử dụng thông tin, tài liệu khoa học

Trang 6

(CB-cấu tổ chức chưa hợp lý dẫn đến hiệu quả mang lại chưa cao

Hơn bao giờ hết, thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội cần phải đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT và thiết bị kỹ thuật hiện đại vào mọi khâu tổ chức và hoạt động nhằm tạo ra sự thay đổi căn bản về chất, đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ đào tạo của nhà trường trong giai đoạn đổi mới đất nước

Với những lý do nêu trên tôi đã chọn đề tài “Xây dựng và phát triển

thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn đổi mới đất nước” làm đề tài luận văn thạc sĩ thông tin thư viện của mình Với mong muốn vận dụng những tri thức đã được trang bị trong khoá học nghiên cứu đề xuất những giải pháp khả thi, nâng cao chất lượng phục vụ của thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

2.Téng quan tình hình nghiên cứu

- Tại nhà trường: Các luận văn khoá trước đã tập trung nhiều vào giải

quyết vấn đề về tổ chức và hoạt động; về tăng cường nguồn lực thông tin hoặc nghiên cứu cải biến sản phẩm và dịch vụ thông tin của một cơ quan, đơn vị cụ

thể; nhưng chưa có tác giả nào nghiên cứu giải quyết vấn đề về xây dựng và phát triển thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội với những đặc thù riêng của nó

Trang 7

nghiệp Hà Nội hiện nay

-Thời gian: Từ năm 2001 đến nay 4.Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng tổ chức và hoạt động của thư viện, xác định rõ yêu cầu, nhiệm vụ của thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn đổi mới đất nước, trên cơ sở đó để xuất những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của thư viện đáp ứng yêu cầu của nhà

trường

5.Nhiệm vụ nghiên cứu

-Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và thực trạng hoạt động của thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

~ Nghiên cứu nhu cầu tin của CB-GV-CNV-HSSV Trường Đại học Cộng nghiệp Hà Nội hiện nay

~ Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

6.Phuong pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: -Phân tích và tổng hợp tài liệu

-Khảo sát thực tiễn

Trang 8

Chương 1: Thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn đổi mới đất nước

Chương 2: Thực trạng tổ chức và hoạt động của thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Trang 9

1.1 Trường Dai học Công nghiệp Hà Nội với sự nghiệp cơng nghiệp

hố hiện đại hoá đất nước

1.1.1 Vài nét về trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Ngày 02/12/2005 Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 315/2005 QĐ/TTg thành lập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trên cơ sở Trường

Cao dang Công nghiệp Hà Nội

Trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội được thành lập ngày 28/5/1999 theo Quyết định số 126/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, trên cơ sở Trường,

Trung học Công nghiệp L

Trường Trung học Công nghiệp I là sự hợp thành của hai trường: Kỹ nghệ thực hành Hà Nội và Trường Công nhân kỹ thuật I theo Quyết định số

580/QD-TCCB ngay 22/4/1997 của Bộ Công nghiệp

Trường Công nhân kỹ thuật I có tiền thân là Trường Kỹ nghệ thực hành Hải Phòng do người Pháp thành lập năm 1913 và Trường Kỹ nghệ thực hành Hà Nội có tiền thân là Trường Chuyên nghiệp Hà Nội được thành lập ngày

10/8/1898 theo Quyết định của Phòng Thương mại Hà Nội-là trường chuyên nghiệp đầu tiên của nước Việt Nam

*Kết quả đào tạo

Chỉ tính từ năm 1954 đến nay, Trường đã đào tạo cho đất nước hơn 50 ngàn công nhân kỹ thuật, cán bộ kỹ thuật, kỹ sư thực hành và giáo viên dạy nghề, ngoài ra còn làm nhiệm vụ quốc tế cho hai nước bạn Lào và

Trang 10

Bảng I.I Kết quả đào tạo trong giai đoạn 2001 đến 2005 Tig dio tao Số lượng sinh viên tuyến mới Năm 2001 [ Năm2002 [ Năm 2003 | Năm 2004 | Năm 2005

Cao ding chink quy | 2736 2431 2556 2684 2629 'Cao đăng liên thông 324 s95 Cao ding tại chức 679) 350 381 59 bởi 'Cao đăng du học 320 350 288 350 679) Trung học 1316 1776 TT 1588 1951 ‘Cong nban ky thugt | 2209 2347 1683 1976 2329 Tong: 7260 7454 6879 7720 9058

Đến nay, Trường đã đào tạo được 7 khoá Cao đẳng chính quy, 4 khoá Cao đẳng tại chức, 52 khoá Trung học và Công nhân kỹ thuật, 4 khố Cơng nhân kỹ thuật cao theo công nghệ Nhật bản, 3 khoá Cao đẳng liên thông từ THCN lên Cao đẳng, 6 khoá Cao đẳng du học tại chỗ; thường xuyên mở các lớp đào tạo nghề ngắn hạn và nghiệp vụ sư phạm cho cá nhân và các doanh nghiệp, tổ chức.v.v

Trong năm học 2006-2007 Nhà trường sẽ tiến hành tuyển sinh và đào tạo Hệ đại học sau khi Trường được nâng cấp lên Đại học và được giao chỉ tiêu đảo tạo

*Cơ cấu tô chức Trường hiện nay

Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng; Các Hội đồng tư vấn, Hội đồng khoa học và đào tạo; 8 Phòng, Ban chức năng; 17 Khoa đảo tạo; 8 Trung tâm, Công ty đào tạo và phục vụ đảo tạo

Trang 11

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Trường — ra vin aE] | =] *Ngành nghề đào tạo -Hệ Đại học

1.Công nghệ kỹ thuật Cơ khí 2.Công nghệ Cơ điện điện tử

3.Cơng nghệ kỹ thuật Ơ tô

4.Công nghệ kỹ thuật Điện 5.Công nghệ kỹ thuật Điện tử 6.Khoa học máy tính

7.Kế toán

8.Quan tri kinh doanh

9.Công nghệ kỹ thuật Nhiệt-Lạnh 10.Công nghệ Hóa học

Trang 12

-Hệ Cao đẳng

1.Cơ điện 9.Kế toán

2.Chế tạo may 10.Sư phạm kỹ thuật Cơ khí

3.Hoá hữu cơ 11.Sư phạm kỹ thuật Tin

4.Hoá phân tích 12.Sư phạm kỹ thuật Điện - Điện tir

5.Hoá vô cơ 13.Thiết kế thời trang

6.Công nghệ May 14.Công nghệ thông tin

7.Điện tử 15.Cơ khí động lực

8.Quản trị kinh doanh 16.Kỳ thuật nhiệt -Hệ Trung cấp chuyên nghiệp

Cơ khí chế tạo, Sửa chữa các thiết bị cơ khí, Sửa chữa Ô tô - xe máy, Điện công nghiệp và dân dụng, Điện tử, Tin học, Hạch tốn kế tốn, Nhiệt cơng nghiệp, Hố vơ cơ, Hố hữu cơ và chế phẩm, Hố phân tích, Kỹ thuật cơng nghệ may

-Hệ Công nhân kỹ thuật

Hàn điện, Tiện, Phay, Nguội chế tạo, Sửa chữa máy công cụ, Sửa chữa Ơ tơ-xe máy, Điện xí nghiệp và dân dụng, Điện tử, Sửa chữa và vận hành máy lạnh, Sản xuất các chất vô cơ, Kiểm tra và phân tích hoá chất, Gia công chất dẻo từ Polime, Gia công chất dẻo từ cao su, Kỹ thuật may

- Hệ Công nhân kỹ thuật sử dụng kỹ thuật công nghệ Nhật bản +Cắt gọt kim loại (Tiện, phay, mài, gia công trên máy CNC )

tấm ( Hàn TIG, MIG, MAG, Hỗ quang, uốn, cắt) +Điều khiển Điện - Điện tử (PLC, Điều khiển tuần tự )

Trang 13

1.1.2.Quá trình đổi mới của Trường Đại học Công nghiệp Hà giai đoạn 2001-2005 với sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất

nước

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã xác định: “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu” [I, tr35]; đặt ra những yêu cầu và nhiệm vụ mới cho sự nghiệp giáo dục và đảo tạo của đất nước: “Để đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn điện về giáo dục và đào tạo” [I, tr.201]

“Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2, Trung ương 4 khoá VIII, những kết luận của Hội nghị Trung ương 6 khoá IX, thực hiện xã hội hoá giáo dục, tận dụng tốt mọi nguồn lực, Nhà trường đã nỗ lực phấn đầu và bước đầu

thu được những kết quả quan trọng

Loại hình đào tạo ngày càng đa dạng và phong phú, ngoài 3 hệ đào tạo tập trung với I1 ngành Cao đẳng, 10 ngành Trung học chuyên nghiệp, 9 nghề công nhân bao gồm 63 mục tiêu, Trường còn hợp tác đào tạo với Australia đào tạo Du học tại chỗ hai ngành Công nghệ phần mềm và kế toán tin; Đào tạo công nhân kỹ thuật theo chương trình của dự án JICA-HIC; Đào tạo ngắn hạn và đào tạo lao động xuất khẩu Phát triển và mở rộng đào tạo Cao đẳng tại chức tại các tỉnh với số lượng trên 1000 sinh viên Đã và đang chuẩn bị đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình đào tạo và các điều kiện khác cho ngành cắt may và cơng nghệ hố chất Từ đầu năm 2003 thực hiện tuyển sinh dao tạo liên thông từ Trung học lên Cao đẳng,

Để đáp ứng yêu cầu phát triển da dang về loại hình và tăng quy mô đào tạo, Nhà trường không ngừng đổi mới nội dung, chương trình đào tạo các ngành, nghề, hoàn thiện gần 60 mục tiêu chương trình, xây dựng Mục tiêu

Trang 14

Nhật Bản xây dựng Mục tiêu đảo tạo Công nhân kỹ thuật cao cho 3 nghé: Cit gọt kim loại; Gia công kim loại tắm; Điều khiển Điện - Điện tử

Điều chỉnh chương trình khung của 16 ngành Cao đẳng, 14 ngành THCN, 17 nghề CNKT theo quy định mới của Bộ GD&ÐT và TCDN

+Biên soạn mới 286 chương trình cho các ngành CĐ, THCN, CNKT nghề Hoá, Cắt may, Cơ khí

+Chinh lý 412 chương trình ngành Cơ khí, Điện tử, Tin học, Tiếng Anh +Đã in 111 chương trình CĐ, THCN, CNKT nghề Hoá, Cắt may, Cơ khí +Biên soạn mới 149 giáo trình các môn học ngành Hoá, GCKLT, Cơ khí +In 69 giáo trình các môn học Cơ khí, Hoá, GCKLT, Điều khiển điện +Chinh lý 3 dé cương bài giảng Vật lý A1, A2, Sức bền vật liệu đảo tạo cho hệ THCN, CNKT

Đồng thời, tăng cường bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên Vì vậy số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên không ngừng tăng lên Năm 2003 giáo viên có trình độ trên đại học mới chiếm tỷ lệ 29 % thì đến tháng

12/2005 là 45%,

+Mở rộng liên kết đào tạo Cao đẳng sư phạm kỹ thuật với các tỉnh miễn núi phía Bắc: Lai Châu, Điện Biên phủ; Cao Bằng; Bắc Cạn; Lạng Sơn Nhằm bổ sung lực lượng giáo viên giảng dạy các môn kỹ thuật công nghiệp trong các trường phổ thông hoặc dạy nghề trong các Trung tâm hướng nghiệp

hoặc các trường dạy nghề của các tỉnh đó Bên cạnh đó, mở rộng liên kết đào tạo Cao đẳng tại chức với các địa phương nhằm giúp họ đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ Trường đã liên kết đảo tạo với các tỉnh như: Lào Cai, Tuyên Quang, Thanh Hoá, Nghệ An.v.v

Trang 15

viên ở các cơ sở sản xuất, các trường bạn giúp họ trong khâu chuẩn hoá cán

bộ, chuẩn hoá giáo viên

~Xin mở thêm 4 ngành đào tạo hệ CÐ (Công nghệ cắt may, thiết kế thời

trang, Quản trị kinh doanh, Gia công chất dẻo từ cao su)

~Xin mở thêm 4 ngành đào tạo liên thông từ THCN lên CÐ (Công nghệ

cắt may, kế toán, quản trị kinh doanh, công nghệ hoá)

-Xây dựng mục tiêu chương trình khung đảo tạo 15 ngành đại học: Công nghệ kỹ thuật cơ khí; Công nghệ kỹ thuật ô tô; Công nghệ kỹ thuật điện;

Công nghệ kỹ thuật điện tử; Khoa học máy tính; Kế toán; Quản trị kinh doanh; Công nghệ nhiệt lạnh; Cơng nghệ hố; Tiếng Anh; Cơ điện tử; Sư

phạm kỹ thuật cơ khí; Sư phạm kỹ thuật tin học; Sư phạm kỹ thuật điện; Sư phạm kỹ thuật điện tử

-Tiếp nhận và hoàn thành Dự án tăng cường khả năng đào tạo công nhân kỹ thuật (1/4/2000 đến 31/3/2005), chương trình hợp tác kỹ thuật giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Nhật Bản Qua Dự án Trường đã tiếp nhận thiết bị đồng bộ, tiên tiến cho đào tạo 3 nghề: CGKL, GCKLT, ĐKĐ trị giá gần 50 tỷ đồng Hơn 20 giáo viên của Trường đã được học tập tại Nhật Bản và các nước tiên tiến Gần 30 giáo viên được nhận chuyển giao công nghệ trực tiếp từ các chuyên gia Nhật Bản Tổ chức đảo tạo được 4 khoá cho gần 1200 học

sinh, tổ chức đảo tạo gần 150 khoá ngắn hạn cho trên 2000 lượt học viên là

giáo viên, công nhân, học sinh Đào tạo giáo viên cho các trường nghề của

Lào, Campuchia

-Hợp tác đào tạo du học tại chỗ Việt ~Úc: Thong qua hợp tác đảo tạo đã giúp được 20 giáo viên tiếp cận với công nghệ đào tạo mới và thường xuyên

Trang 16

tạo khoá thứ sau với tổng số sinh viên đã và đang đào tạo là 2000 sinh viên cho 3 ngành đào tạo

Có thể nói bằng việc mở thêm những ngành, nghề học mới, nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng sư phạm của đội ngũ giáo viên, tăng cường,

cơ sở vật chất, trang thiết bị cho việc dạy và học.v.v Nhà trường đã cung cấp

cho xã hội, nền kinh tế đất nước những cử nhân, chuyên gia, công nhân có trình độ và tay nghề cao đáp ứng được đòi hỏi của công việc Đó là những biểu hiện sinh động nhất cho việc đóng góp của Nhà trường vào thành tựu

chung của sự nghiệp CHN, HĐH đất nước

1.2 Yêu cầu và nhiệm vụ của thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn đổi mới đất nước

1.2.1.Vài nét về sự hình thành và phát triỂn của thư

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Do lịch sử của Trường từ lúc ban đầu đến khi sáp nhập thành trường Trung học Công nghiệp I (tir hai trường Kỳ nghệ thực hành do Pháp thành lập, do chiến tranh phải di chuyển địa điểm nhiều lần: Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Phú, Lạng Giang, Hà Nội.v.v), với đặc thù là Trường chuyên đào tạo công nhân, nghề cho ngành công nghiệp (cơ khí) nên thư viện và hoạt động thư viện chưa được coi trọng Thư viện chỉ có quy mô như tủ sách nhỏ, chưa có cán bộ được đào tạo về chuyên môn thư viện, số lượng vốn tài liệu cũng không nhiều, chủ yếu là một số tập bài giảng viết tay, chương trình đảo tạo CNKT của Nhà nước, số còn lại là sách tiếng Nga, Pháp.v.v Do phải di chuyển nhiều lần nên số sách nói trên cũng bị mất mát và hư hỏng một số

lượng đáng kể

Trang 17

Tuy nhiên phải đến tháng 7/2002 Tổ Thư viện thuộc Phòng Đào tạo mới được thành lập Đây có thể coi là mốc phát triển quan trọng đối với thư viện nhà trường, thể hiện sự nhận thức quan tâm đúng đắn của Lãnh đạo Nhà

trường, sự đòi hỏi tất yếu phải có một thư viện thực sự dé phục vụ cho hoạt

động dạy và học của một trường đào tạo đa ngành, da nghề, đa cấp

Sau khi Trường một lần nữa được nâng cấp lên Đại học, Thư viện cũng được nâng cấp lên thành Trung tâm Thông tin Thư viện (Quyết định số 2036/QD-DHCN, ngày 22 tháng 12 năm 2005 của Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp Hà Nội về việc thành lập Trung tâm Thông tin Thư viện)

Hiện nay, Thư viện có 17 cán bộ, với vốn tài liệu trên 200.000 bản tài liệu,

tổng số chỗ ngồi là gần 500 chỗ, phục vụ bạn đọc là cán bộ, giáo viên, học

sinh sinh viên toàn trường trong việc mượn đọc tại chỗ, mượn về nhà, truy cập mạng Internet.v.v các ngày trong tuần

1.2.2 Yêu cầu và nhiệm vụ của thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn đổi mới đất nước

Với mục tiêu đến năm 2020, trở thành cơ sở giáo dục — đảo tạo, nghiên cứu khoa học của nền kinh tế tri thức, đẳng cấp khu vực, liên thông và công nhận lẫn nhau với một số trường đại học trên thế giới, cung cắp dịch vụ giáo dục — đào tạo đa ngành, đa hệ chất lượng cao, đáp ứng nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước và xuất khẩu lao động, tạo cơ hội học tập thuận lợi cho mọi đối tượng, Trường ĐHCNHN đã xây dựng và bước đầu triển khai chính sách chất lượng đến năm 2010 với các nội dung chủ yếu sau:

Trang 18

2 Thường xuyên cải tiền phương pháp giảng dạy, lấy người học làm trung tâm; triệt để áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý, giảng dạy và học tập;

thí điểm, tiến tới tổ chức đào tạo hoàn toàn theo tín chỉ

3 Mỡ rộng liên kết đào tạo với các trường, với các cơ sở kỹ thuật — kinh tế trong và ngoài nước

4 Khuyến khích sáng tạo, khuyến khích học tập

Để đạt được mục tiêu và thực hiện các chính sách nêu trên yêu cầu đặt ra

đối với thư viện phải là

+ Đảm bảo cung cấp thông tin, tài liệu đầy đủ, chính xác, kịp thời cho

CB,GV,CNV,HSSV toàn trường trong từng năm học theo tiến độ, kế hoạch,

chương trình đào tạo của Nhà trường

+ Ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin nhằm cung cấp những thông tin mới nhất về các lĩnh vực, ngành nghề có liên quan đến nội dung dao tạo và nghiên cứu khoa học của Trường

+ Nắm vững nhu cầu tin của người dùng tin trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cụ thể nhằm cung cấp thông tin cho họ một cách chính xác, phù hợp

nhất với từng loại đối tượng người dùng tin

Nhiệm vụ:

+ Tham mưu, lập kế hoạch ngắn hạn, đài hạn cho Lãnh đạo nhà trường về công tác thông tin thư viện nhằm tìm phương hướng tổ chức và hoạt động thông tin thư viện, phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học trong

từng giai đoạn phát triển của trường

+ Thu thập, bổ sung, trao đổi, phân tích và xử lý tài liệu cũng như cập nhật dữ liệu và đưa vào hệ thống quản lý tim tin truyền thống và hiện đại nhằm cung cấp những thông tin chính xác, kịp thời phục vụ nhu cầu tra cứu,

Trang 19

+ Tổ chức sắp xếp, lưu trữ và bảo quản nguồn tai liệu của Trường, bao gồm các loại hình ấn phẩm và vật mang tin khác

+ Xây dựng các hệ thống tra cứu tìm tin theo phương pháp truyền thống và hiện đại nhằm phục vụ và phổ biến thông tin

+ Thu nhận lưu chiểu những xuất bản phẩm của Trường, các luận án, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường trở

lên, đồ án, khoá luận tốt nghiệp

+ Nghiên cứu khoa học thông tin — thư viện, ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào xử lý và phục vụ nhu cầu thông tin của bạn đọc

+ Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ thông tin — thư viện của cán bộ thư viện và kỹ năng thao tác sử dụng thư viện cho

bạn đọc

+ Duy trì và phát triển các mối quan hệ nhằm trao đổi và chia sẻ những,

nguồn lực thông tin với các cơ quan thông tin - thư viện, trường đại học trong

và ngoài nước, tham gia hoạt động trong Liên hiệp Thư viện Việt Nam và

quốc tế

1.3 Nhu cầu tin của người sử dụng tin ở thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội hiện nay

Đổ tăng cường và nâng cao chất lượng hoạt động thông tin — thư viện ở trường ĐHCNHN trong giai đoạn hiện nay, đồng thời chỉ ra phương hướng và giải pháp cụ thể cho hoạt động thư viện phát triển, góp phần vào việc hoàn thành tốt hơn công tác phục vụ nhiệm vụ giáo dục và đào tạo và nghiên cứu khoa học của trường, cần phải nghiên cứu đặc điểm người dùng tin và điều tra

nhu cầu tin của người dùng tin tại đây

'Nhu cầu tin là những đòi hỏi khách quan về thông tin của các cá nhân,

Trang 20

xã hội Các hoạt động thông tin cá nhân, nhóm tập thể đều phát sinh từ nhu cầu tin và nhằm thoả mãn nhu cầu tin của các đối tượng đó

1.3.1 Nhu cầu tin của CB-GV-CNV

Nhóm 1: Cán bộ lãnh đạo, quản lý (Ban Giám hiệu, trưởng phó các khoa, phòng, trung tâm, công ty)

'Nhóm này tuy số lượng không lớn (56/680, chiếm 8,23%) nhưng đặc biệt quan trọng, họ vừa là người dùng tin vừa là chủ thể thông tin ở trường 'Những cán bộ lãnh đạo vừa thực hiện chức năng quản lý công tác mọi hoạt động của Nhà trường, vừa là người xây dựng chiến lược phát triển của trường Chính vì vậy, thông tin cho nhóm này mang tính tổng kết, dự báo Lượng thông tin có điện rộng, khái quát trên các lĩnh vực khoa học giáo dục, khoa

học xã hội và nhân văn, tài liệu chính trị kinh tế xã hội, các văn bản tài liệu

của Đảng, Nhà nước, của ngành Khi ra quyết định quản lý, điều hành các hoạt động của trường, họ chính là những người cung cấp thông tin có giá trị

cao, do vậy cán bộ thông tin cần khai thác triệt để nguồn thông tin này bằng cách trao đôi, xin ý kiến nhằm tăng nguồn thông tin cho công tác thông tin

'Nhu cầu thông tin của nhóm này rất phong phú song thông tin cung

cấp cho họ cần cô động, súc tích Hình thức phục vụ thường là các thông tin

chuyên đề, tổng quan, tổng luận, bản tin.v.v Phương pháp phục vụ chủ yếu dành cho nhóm này là bằng cách cung cấp đến từng người theo những yêu

cầu rất cụ thể về từng vấn đề mà họ đang quan tâm và giải quyết

Phần lớn cán bộ lãnh đạo, quản lý của trường vẫn tham gia giảng dạy

và hoạt động nghiên cứu khoa học Bởi vậy, ngồi những thơng tin về đường

Trang 21

Nhóm 2: Giáo viên (số lượng 590/680, chiếm 86,76%)

Đây là những chủ thể thông tin năng động và quan trọng trong trường Họ vừa là những người cung cấp thông tin qua các bài giảng, các công trình nghiên cứu, các ý kiến đề xuất, tham luận tại hội nghị, hội thảo của trường vừa là những người dùng tin thường xuyên của các bộ phận thông tin trong thư viện

Thông tin cho nhóm này là những thông tin có tính chất chuyên sâu, có tính lý luận và thực tiễn, tính thời sự và liên quan tới các ngành, nghề đào tạo, chuyên môn được phân công giảng dạy Hình thức phục vụ thường là các thông tin chuyên đề, thư mục chuyên đề, thông tin chọn lọc về các ngành đào tạo của trường

Hiện nay trong chủ trưởng đổi mới phương pháp dạy học ở các cấp học, những tài liệu có nội dung liên quan đến phương pháp sư phạm, công nghệ dạy học là những tài liệu có tính chất quan trọng tới nhóm người dùng tin này bởi thông qua sự truyền đạt, giảng dạy của họ, lớp người dùng tin là sinh viên, học sinh sẽ được tiếp nhận một cách trực tiếp những nội dung thông tin, phục vụ cho nhu cầu học tập nghiên cứu của mình

Nhóm 3: Công nhân viên (34/680, chiếm 5 %)

Họ là những người thực hiện các công việc cụ thể trong từng đơn vị của trường như: kế toán, thủ quỷ, chế độ tiền lương, bảo hiểm, tổ chức nhân sự, học bổng, miễn giảm học phí.v.v

Trang 22

1.3.2 Nhu cầu tin của HSSV

Học sinh, sinh viên là những chủ thể sử dụng thông tin đông đảo và biến động nhiều nhất trong trường ĐHCNHN (tổng số HSSV hiện nay của trường là khoảng 18 nghìn em) Việc đôi mới phương pháp dạy - học đã khiến nhóm này ngày càng có những chuyển biến về phương pháp học tập Hiện nay phương pháp tự học, tự nghiên cứu đang được chú trọng và quan tâm rất lớn của hầu hết sinh viên, hoc sinh trong trường Tuỳ theo từng chuyên ngành theo học mà thông tin, tài liệu cần phải phù hợp với nhu cầu cũng như cấp học của nhóm đối tượng này

Do phải học tập trên lớp, thời gian tự nghiên cứu còn ít nên thông tin phục vụ cho HSSV cần đáp ứng cụ thé, chỉ tiết và đầy đủ Hình thức phục vụ cho họ chủ yếu là thông tin phổ biến về những tri thức cơ bản dưới dạng sách giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo hoặc một số ít lầ các bài viết trong tạp chí và những luận văn, đồ án có tính chất cụ thể, trực tiếp phục vụ cho môn học và chuyên ngành đào tạo của họ

Cần lưu ý rằng, sự phân chia các nhóm người dùng tin như trên chỉ mang tính tương đối Bởi đa số cán bộ lãnh đạo và quản lý vẫn còn tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học, ngược lại một số giáo viên lại kiêm nhiệm các công việc của cơng tác Đảng, Đồn thanh niên, Cơng đồn, Nữ cơng v v

Bên cạnh đó người dùng tin của Trường có đời sống vật chất và tỉnh thần phong phú, đa dạng, họ đến từ nhiều địa phương, thuộc nhiễu lứa tuổi, sở thích khác nhau về học tập và công tác tại trường

Với những đặc điểm riêng của từng nhóm đối tượng như trên để làm

tốt công tác phục vụ thông tin thư viện, chúng ta phải tiền hành xem xét, đánh

giá nhu cầu tin của họ, trên cơ sở đó có những giải pháp hữu hiệu nhằm đáp

Trang 23

Một số kết quả thu được qua phát phiếu điều tra

150 phiếu điều tra đã được phát tới các nhóm người dùng tin của trường Cụ thể: Cán bộ lãnh đạo, quản lý là 10 phiếu, nhóm công nhân viên là

5 phiếu, Giáo viên là 30 phiếu và HSSV là 105 phiếu

Số phiếu thu về là 126/150 đạt 84% Trong đó số phiếu của cán bộ

lãnh đạo, quản lý là 7/10 đạt 70%, công nhân viên là 3/5 đạt 60%, Giáo viên là 24/30 đạt 80%, HSSV là 92/105 đạt 87,61%

Kết quả điều tra nhu cầu tin được phản ánh trong các bảng sau Bang 1.2 Thời gian đến sử dụng thư

Đôi tượng người “Thời gian đến sử dụng thư viện

dùng tin Hàng ngày Hàng tuân Thinh thoang Hiem khi SL] % | SL] % | SL] % [SL] % Cán bộ lãnh 0 0 1 [1428] 4 [5714] 2 |2857 đạo, quản lý Công nhân viên | 0 0 [0 | 0 | 2 |6666| 1 [3333 o viên 2 [833 | § [3333| 11 [458[ 3 | 125 Học sinh, 31 [33,69] 55 [5978| 4 | 443 | 2 |217 Sinh viên Tổng số 33 |2619| 64 | 50/79 | 21 | 1666] 8 | 634

Nhóm người dùng tin là HSSV và giáo viên đến sử dụng thư viện nhiều hơn cả Bởi đối với các nhóm người dùng tin này thu thập thông tin chủ yếu là dé giải quyết nhiệm vụ của họ là giảng dạy và học tập Ngay bản thân giáo viên họ cũng là những người đang theo học các cấp học cao hơn (Thạc sĩ, Tiến sĩ) nên đối với họ còn có cả nhiệm vụ học tập nữa

Trang 24

Điều này cho thấy tinh chất, và đặc thù công việc cũng như nhu cầu tin của nhóm đối tượng này Với họ việc phục vụ trực tiếp, theo chuyên để, y cụ thể có lẽ là phù hợp hơn cả Bang 1.3 Lĩnh vực người dùng tin quan tâm

Trang 25

Người dùng tin ở trường ĐHCNHN có nhu cầu tin hết sức phong phú và đa đạng, được quy định bởi chuyên ngành đào tạo của họ Tuy nhiên, riêng đối với lĩnh vực cơ khí, lĩnh vực bao gồm những ngành nghề đào tạo truyền thống của trường vẫn đành được sự quan tâm hơn cả của đông đảo người

dùng tin ở trường (chiếm 88,09%)

Tiếp đến chiếm tỉ lệ cao thứ hai về nhu cầu tin là CNTT (chiếm

86,50%) Điều này cho thấy nhu cầu tin về lĩnh vực này không chỉ dừng lại đối với người dùng tin liên quan đến chuyên ngành đào tạo CNTT của trường, mà nó còn phản ánh xu thế chung của đất nước ta đang trong giai đoạn hội nhập và phát triển Bên cạnh đó là sự phát triển nhanh chóng và mạnh mê của công nghệ hiện đại, điều này thúc đẩy mọi người đều phải ý thức dé nâng cao trình độ về mọi mặt trong đó có các kỹ năng về CNTT Cùng với CNTT, ngoại ngữ (chiếm 76,08%) là những phương tiện rất quan trọng quyết định

đến tiến trình hội nhập và phát triển của đất nước ta

Các lĩnh vực khác có bề dày đảo tạo của trường vẫn là những nhu cầu

lớn của người dùng tin như: Kỹ thuật điện (84,92%), Kinh tế (81,74%), Ky thuật điện tử (77,77), Ơ tơ máy kéo (69,04%)

Lĩnh vực Chính trị xã hội (75,39%), Pháp luật (44,44%) cũng chiếm

một tỉ lệ nhu cầu tin của người dùng tin khá cao Điều này phản ánh mối quan tâm của người dùng tin đối với các vấn đề chính trị xã hội, pháp luật của Việt

'Nam cũng như thể giới như: đường lối, chính sách, chế độ của Việt Nam, mối

quan hệ và ảnh hưởng của các nước trong khu vực và thế giới.v.v những yếu tố đó ít nhiều có tác động đến quan điềm, việc học tập, nghề nghiệp của người dùng tin

Hai lĩnh vực đồng thời cũng là hai chuyên ngành đào tạo mới của trường bước đầu cũng đã chiếm được sự quan tâm của người dùng tin đó là

Trang 26

lĩnh vực ngành nghề đào tạo kể trên của trường thì tỉ lệ nhu cầu tin của các ngành mới này là chưa cao Chính vì vậy việc phát triển vốn tài liệu cũng như kích thích nhu cầu tin của người dùng tin đối với các ngành mới cần được quan tâm đặc biệt trong thời gian tới Việc mở thêm những ngành nghề mới thể hiện sự mở rộng qui mô và sự phát triển của nhà trường cũng như nhu cầu

lao động của xã hội đối với các ngành nghề mới này

Đối với các lĩnh vực khác như Toán học, Vật lý, Tâm lý học, Văn học.v.v số lượng nhu cầu tin tương đối đồng đều và ở tỉ lệ thấp Điều này phản ánh chỉ có một số ít người dùng tỉn, ngoài nhu cầu tin về chuyên ngành đào tạo của mình, còn quan tâm tới các lĩnh vực này với mục đích tham khảo và giải trí Bảng 1.4 Nguồn tài u người dùng tin quan tâm khai thác

Nguôn tà Tong sd | CBlinh | Công nhân | Giáo viên [ Học sinh, đạo, quản | vién sinh viên iy SL] % [SL] % [SL] % [SL] % [SL] % Để cương giáo [101|8015| 0 | 0 |0 | 0 | 9 | 375] 92] 100 trình Sách tham khảo | 82 | 65,07 4285| 1 [33,33] 14 [5833 | 63 | 68.47 Sách tra cứu, từ | 71 [5634| 4 [5714| 0 | 0 | 17 [70.83] 50 | 54,34 điển, niên giám

Trang 27

Do tính chất của từng nhóm người dùng tỉn có nhiệm vụ, chuyên ngành, mục tiêu khác nhau Chính vì vậy, đã ảnh hưởng đến cách lựa chọn

loại hình tài liệu để sử dụng cho mục đích của người dùng tỉn

Tài liệu được quan tâm khai thác nhiều nhất là sách đề cương, giáo trình với tỉ lệ là 101/126 (chiếm 80,15%) Trong đó đối tượng sử dụng chủ yếu là HSSV (92/92 chiếm 100%), kế đến là giáo viên (9/24 chiếm 37,5%),

Sau đề cương, giáo trình, tài liệu tham khảo cũng được HSSV và giáo viên sử dụng nhiều với các tỉ lệ là (63/92, chiếm 68,47%) và (14/24, chiếm 58,339)

Với tài liệu là tạp chí, báo dành được sự quan tâm của đối tượng là cán bộ lãnh đạo và quản lý, và giáo viên hơn cả với tỉ lệ là (5/7, chiếm 71,42%) và (21/24, chiếm 87,5%) Nhóm đối tượng người dùng tin này cũng khai thác tài liệu là các sách tra cứu, từ điểi

„ niên giám với một tỉ lệ khá cao: Giáo viên (17/24, chiếm 70,83%), cán bộ lãnh đạo, quản lý (4/7, chiếm 51,14%)

Riêng tài liệu điện tử, nghe nhìn dành được sự quan tâm của người dùng tin còn ở mức thấp Tỉ lệ của nhóm cán bộ lãnh đạo, quản lý và giáo viên là gần như nhau với (2/7, chiếm 28,57%) và (7/24, chiếm 29,16%) Đối với nhóm người dùng tin là HSSV tỉ lệ này là (38/92, chiếm 41,3%) Điều này cho thấy thư viện vừa thiếu tài liệu dưới dạng điện tử, nghe nhìn vừa thiếu trang thiết bị (máy vi tính, TV, Cassette.v v) dé cho ho sử dụng và khai thác

Dẫn đến tình trạng người dùng tin ít có cơ hội sử dụng tài liệu điện tử, nghe nhìn hoặc khi có thì không quen, có tâm lý ngại sử dụng và cảm thấy bắt tiện so với khi sử dụng tài liệu dạng giấy v.v

Trang 29

CHƯƠNG 2 THUC TRANG TO CHUC VA HOAT DONG CUA THU VIEN TRUONG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

2.1.Thực trạng nguồn lực của thư viện

2.1.1 Cơ cấu tổ chức

Cũng giống như những thư viện truyền thống khác, cơ cấu tổ chức của thư viện ĐHCNHN là cơ cấu cấp bậc truyền thống, được tô chức theo mô hình chức năng kết hợp với đối tượng người dùng tin Kể từ khi là Tổ thư viện

Trang 30

-Phụ trách thư viện: là người phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước

hiệu trưởng về tồn bộ cơng tác thư viện, trực tiếp phụ trách công tác chuyên

môn và bổ sung tài liệu

-Phụ trách thư viện cơ sở 2: là người chịu trách nhiệm trước Phụ trách

thư viện về tồn bộ cơng tác của thư viện cơ sở 2, đồng thời tham gia trực tiếp

các công việc phục vụ của thư viện

-Mỗi bộ phận, phòng đều có 1 người phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Phụ trách thư viện về hoạt động của phòng mình

-Chức danh Phụ trách thư viện cơ sở 2, phụ trách phòng là do Phụ

trách thư viện chỉ định, không phải là chức danh mang tính pháp lý (có Quyết định bổ nhiệm của Hiệu trưởng) Nhiệm vụ, quyền hạn của các chức danh này chỉ là sự phân công trong nội bộ thư viện nhằm giúp việc cho Phụ trách thư viện trong công tác quản lý thư viện

2.1.2 Đội ngũ cán bộ

Yếu tố con người hay đội ngũ cán bộ bộ là một trong những yếu tố

cực kỳ quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động, sự tồn tại và phát triển

của bất kỳ một tổ chức, cơ quan, đơn vị nào Trong các thư viện cũng vậy, vai trò của người cán bộ thư viện chiếm mọt vị trí vô cùng quan trọng Vì vậy, việc tổ chức, phân công lao động và đào tạo đội ngũ cán bộ trong mỗi thư viện sao cho khoa học, hợp lý nhằm phát huy mọi khả năng vốn có của tắt cả các cá nhân là yêu cầu cấp thiết đặt ra cho công tác cán bộ của mỗi cơ quan thông tin thư viện

Có thể nói rằng, trong những năm qua, được sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường số lượng cán bộ thư viện đã được tăng cường đáng kể Đây là cơ sở để thư viện triển khai và đưa vào hoạt động một số phòng phục vụ mới

Trang 31

Bang 2.1 Số lượng cán bộ thư viện giai đoạn 2001-2005 Năm Nam Nar Tổng số 2001 1 1 2 2002 2 7 9 2003 2 14 16 2004 2 15 7 2005 2 15 7 Bảng 2.2 Cơ cấu cán bộ theo trình độ ch Trình độ Số lượng Đang học Cao học thư viện 1 Cử nhân thông tin thư viện 4 Cử nhân kinh tế 6 3 2 Cử nhân Tiếng Anh Cử nhân luật, hán nôm Trung cấp Dược 1

Ngoài trình độ chuyên môn được thể hiện ở bảng trên Hầu hết cán bộ thư viện đang theo học đại học thông tin thư viện (với hình thức văn bằng hai hoặc tại chức) Họ có trình độ tin học cơ bản, biết sử dụng máy tính trong công việc chuyên môn, soạn thảo văn bản, và sử dụng thành thạo phần mềm quản lý thư viện BSC _Library cũng như tra cứu, khai thác thông tin trên

Internet Trình độ ngoại ngữ: 7/17 có trình độ B tiếng Anh trở lên

Về độ tuổi: Tuổi trên 30 có 4 chiếm tỉ lệ 23,52%, độ tuổi từ 30 trở xuống có 13 chiếm tỉ lệ 76,48% Có thể thấy đội ngũ cán bộ của thư viện là

Trang 32

'Về phân công lao động: Cơ bản số lượng cán bộ thư viện được phân công làm việc tại các bộ phận, phòng như sau:

+Thư viện cơ sở 2: 3/2 ca +Bộ phận nghiệp vụ: 2 +Phòng đọc sách: 6/2 ca +Phòng mượn về nhà: 2 +Phòng Báo, tạp chí: 1 +Phòng Đa phương tiện: Ì +Phong Internet: 1

Có thể nói việc phân công lao động của thư viện trong những năm qua luôn gặp khó khăn, điều này đã ảnh hưởng ít nhiều tới hiệu quả hoạt động của thư viện Bởi có một số nguyên nhân sau:

'Thứ nhất: thư viện trước đây là một bộ phận của Phòng Đào tạo, nay mới là Trung tâm trực thuộc Ban Giám hiệu, tuy nhiên cứ vào mùa tuyển sinh hàng năm một số cán bộ thư viện lại bị điều đồng làm công tác tuyển sinh Về

thời gian có một số đồng chí bị điều động tới 6 tháng, còn thường là 1 hoặc 2 tuần và không ổn định (vì công tác tuyển sinh có tính thời điểm) Về số lượng có lúc lên đến 9/17 đồng chí tham gia công tác tuyển sinh

Thứ hai: Hầu hết cán bộ của thư viện dang theo học đại học thông tin thư viện (văn bằng hai hoặc tại chức) 11/17 người Lịch học của họ thường không cố định, học cả vào ngày nghỉ v.v

Có thể nói với đội ngũ cán bộ như trên thư viện bước đầu đã bước đầu hoạt động ổn định, đáp ứng được yêu cầu của bạn đọc trong việc phục vụ tài liệu cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu Tuy nhiên, so với yêu cầu và sự phát triển của nhà trường thì trong thời gian tới đội ngũ cán bộ của thư viện cần được bổ sung cả về số lượng và chất lượng (trình độ chuyên môn, kỹ

Trang 33

2.1.3 Cơ sở vật chất

Co sở vật chất, trang thiết bị là một trong bón yếu tố cơ bản cầu thành

của thư viện Với định hướng phát triển hoạt động thư viện, trong những năm

qua nhà trường đã có sự quan tâm thích đáng về đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho thư viện Vì vậy, hiện nay về mặt cơ sở vật chất trang thiết bị của thư viện đã được nâng cắp và tương đối đồng bộ

Bảng 2.3 Diện tích sử dụng, trang thiết bị của thư viện sự Tên mục Don vi | Nim | Nim | Năm | Năm | Năm dính | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 1 | Tổng diện tích sử dụng m [200 | 760 | 760 | 1280| 1280 2 [Tông sức chứa chỗ ngôi | T00 | 340 | 340 | 560 | 560 3 [Số máy tính phục vụ tra cứu |máytnh| 0 | 0 [7 |8} %

chung tại thư viện

4 [Số máy tính phục vụ cán bộ | máytnh| 0 [| 1 [2 |7 |7 thư viện làm chuyên môn

3 | Sd may tính phục vụ tra cứu | máytính| 0 | 0 | 30 | 43 | 4 Internet tại thư viện

6 [Dung lượng đường truyền| Kbps | 0 | 0 | 1024/1024] 1024

Leased line (két ndi Internet)

Trang 34

'Với mục đích tăng cường các thiết bị hiện đại, tường bước tiếp cận

với thư viện điện tử, thư viện đã tổ chức một phòng truy cập Internet gồm 36

máy có cấu hình mạnh cho bạn đọc là HSSV truy cập khai thác thông tỉn trên mạng Ngoài ra thư viện cũng đã tổ chức và đưa vào sử dụng một phòng Đa

phương tiện (Multimedia) với 7 máy tính có đầu đọc CD-ROM, Š tỉ vi, 5 may

cassettes.v.v cùng băng, đĩa để phục vụ bạn đọc

Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của mình, thư viện vẫn còn gặp những khó khắn như sau:

-Về diện tích sử dụng: Ở thư viện cơ sở một tuy điện tích đã tương đối đủ để thư viện bố trí các phòng nhưng đo vị trí ở tầng một của hai đây nhà học lý thuyết 6 tầng (nhà A8, A9) nên khi những lớp học nghỉ tiết hoặc hết giờ học thường gây ồn cho thư viện Thêm nữa, hiện tại thư viện lại sát ngay với khu đất chưa được xây dựng nên học sinh thường đá bóng làm ảnh hưởng

đến việc đọc của bạn đọc Ở thư viện cơ sở hai thì diện tích quá nhỏ so với

yêu cầu về chỗ ngồi, mở rộng thêm phòng phục vụ và bố trí kho khi tăng vốn

tài liệu

Hiện tại, thư viện vẫn chưa được trang bị máy phôtôcopy trong khi nhu cầu sao chụp tài liệu của bạn đọc lại rất lớn Khi cần bạn đọc vẫn phải đăng ký phôtô tài liệu qua thủ thư (thủ thư lại đặt phôtô với địch vụ phơtơ bên ngồi thư viện) dẫn đến mất nhiều thời gian và khó bảo quản tài liệu Cùng với máy phôtôcoy, máy ép plastic, các thiết bị phục vụ cho việc bảo dưỡng,

sửa chữa tài liệu như máy đóng sách, xén sách hiện thư viện cũng chưa có,

điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến công việc bảo quản tài liệu, phích mục lục trong thư viện

Một điểm nữa là, thời gian qua đường mạng kết nối (cáp quang) của thư viện thường hoạt động không ổn định Nguyên nhân là do đường cáp

Trang 35

thông qua bộ kết nối (Switch) đặt tại Tổ Quản lý phòng máy thuộc Khoa CNTT Chính vì vậy mỗi khi tại đây gặp sự cố mặc dù mạng máy chủ của trường hoạt động bình thường thì hệ thống mạng của thư viện vẫn không kết

nối được

2.1.4 Nguồn lực thông tin

'Vốn tài liệu của thư viện có một số lượng lớn bao gồm 253.279 bản ứng với 10.006 tên tài liệu Hiện nay vốn tài liệu của thư viện bao gồm các

loại và có số lượng cụ thể như sau:

-Sách: Gồm 243.849 bản sách các loại, chiếm 96,27% tổng số đơn vị tài liệu Trong đó sách tiếng Việt là 238.122 bản, chiếm 97,65%, sách tiếng Anh là 3265 bản, chiếm 1,33%, sách tiếng Nga là 2289 bản, chiếm 0,93%, sách tiếng Pháp là 78 bản chiếm 0,032%, sách tiếng Trung là 95 bản, chiếm 0,039%,

-Tap chi: Gồm §100 bản, chiếm 3,19% tổng số đơn vị tài liệu Trong

đó có 7440 cuốn tạp chí tiếng Việt, chiếm 91,85%, 660 cuốn tạp chí tiếng

Anh, chiếm 8,15% Các tạp chí được lưu trữ và bảo quản tương đối đầy đủ theo các số phát hành trong từng năm

-Báo: Hàng quí thư viện đặt mua trên 50 tên báo với số lượng bản trên 100 bản

-Tài liệu tra cứu, từ điển, bách khoa toàn thư bao gồm 348 bản, chiếm 0,13% tổng số vốn tài liệu Chủ yếu là từ điển ngôn ngữ, từ điển chuyên ngành như: từ điển điện-điện tử, từ điển CNTT.v.v

Trang 36

-Tai liệu điện tử, đa phương tiện: có 872 băng từ và 65 đĩa quang, chiếm 0,36% tổng số vốn tài liệu

*Về cơ cấu nội dung: Vốn tài liệu của thư viện nhìn chung đã bao quát được hết các ngành đào tạo của nhà trường cũng như đáp ứng yêu cầu về tuyên truyền đường lối của Đảng, Nhà nước, nhu cầu giải trí v.v.của bạn đọc

Bảng 2.4 Số lượng tài liệu của từng lĩnh vực Tĩnh vực SL tên SL ban tài liệu | Tilệ% Cơ khí 2042 93031 36,73 Kỹ thuật dign tir 760 34182 13,50 Kỹ thuật điện 523 23267 9.18 CNTT 1344 17534 6,92 Kinh tế 524 12231 48 e trị-Pháp luật 666 8777 3,46 274 3184 3,23 Toán 297 8150 321 Hoá học 196 4466 176 Dệt may-thời trang 4 2901 1,14 Õtô-máy kéo 146 2414 0,95 Giáo dục 67 2190 0,86 Lĩnh vực khác 3122 35952 14,19 *Về thành phần tài liệu:

Trang 37

Hoá, Sức bền vật liệu, Cơ học, Điện tử công suất, kỹ thuật điện, tâm lý

học, v.v Một số môn học hiện nay chưa có nhiều như: ngoại ngữ, Dệt may-

thời trang, giáo dục quốc phòng, thể dục thê thao v.v

Dang tai liệu tham khảo hiện nay của thư viện cũng đã tương đối đầy

đủ, có ở cả chuyên ngành rộng và sâu (chiếm 42,3% tổng số vốn tài liệu)

Các tài liệu tra cứu bước đầu được thư viện chú trọng phát triển cho các ngành đào tạo của trường,

“Thư viện cũng đang từng bước ứng dụng CNTT vào trong các hoạt động của mình Hiện nay, thư viện đã xây dựng được một CSDL sách phản ánh tương đối đầy đủ vốn tài liệu của thư viện với 43.587 biểu ghi, CSDL bài trích tạp chí cũng đang được thư viện triển khai xây dựng đáp ứng nhu cầu của bạn đọc Cùng với đó thư viện đã kết nói Internet để phục vụ bạn đọc khai

thác thông tin trên mạng

2.2 Hoạt động của thư viện

2.2.1 Công tac bé sung

Để duy trì và phát triển vốn tài liệu của thư viện đáp ứng nhu cầu thông tin của bạn đọc, công tác bổ sung của thư viện trong những năm qua đã được chú trọng và được thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau:

~ Mua: Là hình thức bổ sung chủ yếu của thư viện

Trang 38

+ Đối với tài liệu là báo, tạp chí: Hàng quý thư viện lựa chọn và đặt mua những tên báo, tạp chí phù hợp với chuyên ngành đảo tạo của nhà trường như báo: Công nghiệp, Thời báo kinh tế Việt Nam, Thời báo kinh tế Sài Gòn.v.v các tạp chí như: Cơ khí, Điện tử, Ô tô xe máy, Dệt may thời trang, Hoá học, PC World.v.v cùng với một số loại báo, tạp chí khác có tính chất tham khảo và giải trí từ danh mục phát hành của Công ty Phát hành báo chí TW

iệu nội bộ:

+ Các đề cương bài giảng môn học, giáo trình do giáo viên của trường biên soạn sau khi Tổ In chế bản, phô tô nhân bản và đóng quyển đều được chuyển về thư viện bảo quản và đưa ra cho bạn đọc mượn Đây là một nguồn tài liệu rất sát hợp và hữu ích nhất cho việc đào tạo của trường cũng như việc giải quyết từng môn học của học sinh, sinh viên

+ Các báo cáo nghiên cứu khoa học đã được nghiệm thu từ cắp trường trở lên được lưu giữ và phục vụ tại thư viện Hiện tại số lượng tài liệu này chưa nhiều và việc thực hiện nộp cho thư viện vẫn chưa được đầy đủ

~ Trao đỗi: Thư viện đã tranh thủ các mối quan hệ giữa Nhà trường, thư viện với các cơ quan thông tỉn thư viện, cơ quan nghiên cứu, các tổ chức và cá nhân để thu thập thêm vốn tài liệu cho mình Từ việc hưởng lợi qua Dự án JICA-HIC (Dự án tăng cường khả năng đào tạo nghề của Chính phủ Nhật Bản cho Việt Nam) trong giai đoạn 2002-2005, thư viện đã có 1 bộ giáo trình và sách tham khảo hoàn chỉnh dùng cho đào tạo công nhân kỹ thuật công nghệ cao theo công nghệ Nhật Bản gồm 72 tên sách với hơn 100 nghìn bản Ngoài ra, thư viện còn nhận được 82 tên sách với 116 bản sách ngoại do Quỹ

Trang 39

2.2.2 Xử lý nghiệp vụ

-Về đăng ký tài liệu: Hiện tại, sau khi tài liệu được nhập vào thư

viện, bộ phận nghiệp vụ tiền hành đăng ký cá biệt cho từng bản sách và phân kho Còn việc đăng ký tổng quát cho từng đợt sách, lô sách nhập vào thư viện chưa được tiến hành Chính điều này đã làm cho công tác quản lý, kiểm kê của thư viện gặp nhiều khó khăn

-Vé mé tả thư mục: Thư viện áp dụng quy tắc mô tả tài liệu theo

chuẩn ISBD (International Standard Bibliographic Description) cho việc viết

phích mô tả và biên soạn thư mục

-Tổ chức hệ thống mục lục: Hệ thống mục lục là một trong những công cụ tra cứu chính của thư viện Hệ thống mục lục giới thiệu với bạn đọc

toàn bộ vốn tài liệu của thư viện một cách khoa học, có hệ thống, là cầu nối

giữa vốn tài liệu với bạn đọc, giữa vốn tài liệu và cán bộ thư viện, giữa bạn đọc và thư viện Hệ thống mục lục của thư viện hiện nay gồm: Mục lục chữ cái và mục lục phân loại

“Trên thực tế việc bảo trì hệ thống mục lục của thư viện thời gian qua

không được thực hiện thường xuyên và kém hiệu quả gây khó khăn trong việc sử dụng, tìm tin của bạn đọc Hiện nay, hầu hết các phích trong hộp không

còn ở đúng vị trí theo cách tổ chức, sắp xếp của thư viện hoặc những sách đã

được thanh lý nhưng phích vẫn còn ở trong hộp phích.v.v

Trang 40

-Định từ khoá: Việc định từ khoá cho tài liệu cũng được cán bộ thư viện tiến hành trong xây dựng CSDL và tìm tin theo từ khoá Từ khoá thư viện dùng là từ khố khơng kiểm soát được rút ra từ chính văn tài liệu (việc thư viện chưa có một bộ từ khoá chuẩn để áp dụng, đối chiếu khi tiến hành định từ khoá cho tải liệu cũng là một khó khăn Cán bộ thư viện khi tiến hành định từ khoá cho tài liệu thường là theo cảm tính, không nhất quán, do đó thông tin bị nhiễu gây khó khăn trong việc tìm tin )

-Xây dựng CSDL: Từ năm 2003 thư viện đã đưa phần mềm quản lý thư viện BSC - EMIS Library (sản phẩm của Công ty Cổ phần Phần mêm BSC) vào sử dụng Đến nay thư viện đã xây dựng được một CSDL sách ở dạng CSDL thư mục với trên 45 nghìn biểu ghi, cơ bản đã phản ánh những tài liệu chủ yếu của thư viện Thư viện cũng đang tiến hành xây dựng CSDL bài trích báo, tạp chí để kịp thời phản ánh những thông tin mới cho bạn đọc Do trong thời gian xây dựng chương trình phần mềm có sự thay đổi tác giả nên cho đến nay phần mềm vận hành vẫn chưa ổn định, vẫn còn nhiều lỗi chưa được khắc phục.v.v

2.2.3 Sản phẩm và dịch vụ thông tin

2.2.3.1 Sản phẩm thông tin

“Dựa vào tính chất lao động tại khu vực các cơ quan thông tin, thư viện, có thể đưa ra định nghĩa: Sản phẩm thông tin, thư viện là kết quả của quá trình xử lý thong tin, do một cá nhân / tập thể nào đó thực hiện nhằm thoả mãn như cầu người dùng tin” [13, tr.21]

Ngày đăng: 18/10/2022, 19:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN