1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng tại hi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh nam định

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng - Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng th

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  ĐẶNG PHƯƠNG THANH GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã đề tài: QTKD11A-111 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH DUỆ Hà Nội - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17051114014361000000 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Trong trình làm luận văn em thực dành nhiều thời gian cho việc tìm kiếm sở lý luận, thu thập liệu vận dụng kiến thức để đưa giải pháp hồn thiện hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Nam Định Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố dạng Học viên Đặng Phương Thanh HVTH: Đặng Phương Thanh i Khóa 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa kinh tế quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi trình học tập rèn luyện trường Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Minh Duệ tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng thân, thời gian trình độ cịn hạn chế, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý chân thành thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp nhằm bổ sung, hồn thiện q trình nghiên cứu tiếp nội dung vấn đề Xin trân thành cảm ơn! Nam Định, tháng .năm 2013 Tác giả Đặng Phương Thanh HVTH: Đặng Phương Thanh ii Khóa 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1.3 Hoạt động tín dụng NHTM 1.1.2 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng NHTM 10 1.1.2.1 Các tiêu tín dụng 10 1.1.2.2 Các tiêu đánh giá quan hệ khách hàng 12 1.1.2.3 Các tiêu hiệu hoạt động ngân hàng 22 1.2 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 24 1.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động tín dụng NHTM 24 1.2.1.1.Nhân tố khách quan 24 1.2.1.2 Nhân tố chủ quan 26 1.2.2 Tầm quan trọng việc hoàn thiện hoạt động tín dụng 27 1.2.2.1 Hoạt động tín dụng khâu then chốt bảo đảm cho hoạt động ngân hàng triển khai thông suốt 27 1.2.2.2 Hoạt động tín dụng cơng cụ quan trọng hàng đầu để nâng cao sức cạnh tranh ngân hàng 28 HVTH: Đặng Phương Thanh iii Khóa 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 1.2.2.3 Hoạt động tín dụng cho phép hội nhập với chuẩn mực quốc tế, từ thúc đẩy hội nhập ngành ngân hàng vào hệ thống toàn cầu 29 TÓM TẮT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH NAM ĐỊNH 31 2.1 KHÁI QT Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH NAM ĐỊNH 31 2.1.1 Hình thành phát triển Hệ thống BIDV Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Nam Định 31 2.1.2 Kết hoạt động huy động vốn cho vay trực tiếp kinh tế Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Nam Định 34 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH NAM ĐỊNH 42 2.2.1 Các tiêu nợ tín dụng 42 2.2.1.1 Khái quát hoạt động tín dụng địa bàn tỉnh Nam Định 42 2.2.1.2 Phân tích tiêu nợ tín dụng BIDV Nam định 45 2.2.2 Về công tác đánh giá phân loại khách hàng 47 2.2.3 Về hiệu hoạt động BIDV Nam định 52 2.2.3.1 Chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng 52 2.2.3.2 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn 53 2.2.3.3 Chỉ tiêu trích lập dự phịng bù đắp rủi ro tín dụng 54 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA BIDV NAM ĐỊNH 54 2.3.1 Kết đạt 54 2.3.1.1 Về thị phần tín dụng địa bàn tỉnh Nam định 54 2.3.1.2 Về dư nợ theo thời hạn cho vay 55 2.3.1.3 Về dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng 56 2.3.1.4 Về dư nợ cho vay theo ngành kinh tế 57 2.3.1.5 Về biện pháp xử lý nợ hạn, nợ xấu 60 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 61 HVTH: Đặng Phương Thanh iv Khóa 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 2.3.2.1 Những hạn chế hoạt động tín dụng ngân hàng 61 2.3.2.2 Nguyên nhân 62 TÓM TẮT CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH NAM ĐỊNH 68 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH NAM ĐỊNH 68 3.1.1 Định hướng hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 68 3.1.2 Định hướng hồn thiện hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Nam Định 70 3.1.2.1 Môi trường đầu tư khó khăn ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh 70 3.1.2.2 Sức ép cạnh tranh hoạt động tín dụng ngày tăng địi hỏi có thay đổi để thích ứng 70 3.1.2.3 Định hướng hoạt động BIDV Nam định thời gian tới 71 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH NAM ĐỊNH 71 3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao khả huy động vốn 72 3.2.2 Giải pháp 2: Đảm bảo thực tốt quy trình tín dụng 73 3.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng 74 3.2.4 Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng cán tín dụng 76 3.3 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 79 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ, bộ, ngành 79 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 80 3.3.3 Kiến nghị với BIDV Việt Nam 81 TÓM TẮT CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 HVTH: Đặng Phương Thanh v Khóa 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Kết huy động vốn BIDV Nam định Giai đoạn 2010 - 2012 35 Bảng 2.2: Kết hoạt động tín dụng BIDV Nam định giai đoạn 2010 - 2012 37 Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình nợ hạn, nợ xấu 45 Bảng 2.4: Tổng hợp tình hình nợ hạn 45 Bảng 2.5: Tổng hợp tình hình nợ xấu theo nhóm 45 Bảng 2.6: Kết xếp hạng tín nhiệm khách hàng 48 Bảng 2.7: Ứng dụng kết xếp hạng làm sở phân loại nợ 50 Bảng 2.8: Tổng hợp kết hoạt động kinh doanh 52 Bảng 2.9: Chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng 53 Bảng 2.10: Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn 53 Bảng 2.11: Chỉ tiêu trích lập dự phịng bù đắp rủi ro tín dụng 54 Bảng 2.12: Thị phần tín dụng BIDV Nam định 54 Bảng 2.13: Tổng hợp dư nợ theo thời hạn cho vay 55 Bảng 2.14: Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng 56 Bảng 2.15: Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế 57 Biểu 2.1: Kết huy động vốn BDV Nam định giai đoạn 2010-2012 36 Biểu 2.2: Kết hoạt động tín dụng BIDV Nam định giai đoạn 2010 - 2012 37 Biểu 2.3: Tổng hợp kết hoạt động kinh doanh 52 Biểu 2.4: Tổng hợp dư nợ theo thời hạn cho vay 55 Biểu 2.5: Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng 56 Biểu 2.6: Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế 57 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức BIDV 32 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức BIDV Nam định 34 Sơ đồ 2.3: Mơ hình chấm điểm xếp hạng doanh nghiệp BIDV 48 HVTH: Đặng Phương Thanh vi Khóa 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu BIDV BIDV Nam định Diễn giải Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Nam Định NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng CIC Trung tâm Thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước TA2 Đề án chuyển đổi mơ hình tổ chức BIDV giai đoạn HVTH: Đặng Phương Thanh vii Khóa 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sau 27 năm thực đường lối đổi Đảng (1986), kinh tế nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với phát triển sản xuất hàng hoá, hệ thống ngân hàng ngày phát triển mạng lưới nội dung hoạt động Ngân hàng có vị trí quan trọng với kinh tế Sự phát triển hệ thống ngân hàng giúp kinh tế phát triển bền vững Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ thương mại giao lưu quốc tế ngày phát triển, đặc biệt sau giai đoạn khủng hoảng tài chính, đặt đòi hỏi thách thức hệ thống ngân hàng Việt Nam việc nâng cao lực cạnh tranh trường quốc tế Việc tận dụng tối đa hội, giảm thiểu vượt qua thách thức mà hội nhập quốc tế đem lại chìa khóa mang đến thành công cạnh tranh tới cho ngành ngân hàng nói chung BIDV Nam Định nói riêng Những năm chuyển đổi kinh tế vừa qua, ngành ngân hàng có nhiều đổi tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh, dịch vụ Tuy nhiên, trước đòi hỏi kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, trải qua giai đoạn khủng hoảng tài tồn cầu, hoạt động ngân hàng Việt Nam gặp nhiều khó khăn bộc lộ yếu lĩnh vực quản trị ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Trong hoạt động tín dụng, năm qua ngân hàng nói chung BIDV Nam Định nói riêng có nhiều biện pháp đổi cơng nghệ quy trình quản lý chất lượng cải thiện Tuy nhiên, nhiều vấn đề hoạt động tín dụng quan hệ với khách hàng thuộc loại hình sở hữu khác nhau, vấn đề quản lý nợ khách hàng hệ thống ngân hàng, vấn đề hệ thống thơng tin tín dụng ngành ngân hàng, tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu, vấn đề rủi ro HVTH: Đặng Phương Thanh Khóa 2011 - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội hoạt động tín dụng gia tăng, … nhiều bất cập làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động khả cạnh tranh ngân hàng Hoạt động tín dụng vấn đề có ý nghĩa quan trọng hoạt động ngân hàng nói chung BIDV Nam Định nói riêng Đó vấn đề then chốt định phát triển bền vững ngân hàng bối cảnh cạnh tranh hội nhập kinh tế Bởi vậy, làm để hồn thiện hoạt động tín dụng ngân hàng để phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao lực cạnh tranh, hội nhập phát triển bền vững vấn đề quan tâm, có ý nghĩa quan trọng định cho việc đưa hệ thống ngân hàng Việt Nam hội nhập với khu vực giới Xuất phát từ thực tế đó, nghiên cứu vấn đề “Giải pháp hồn thiện hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Nam Định” có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đề tài nhằm đạt kết sau: - Nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận hoạt động tín dụng ngân hàng - Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Nam Định năm 2010-2012 Từ đưa mạnh vấn đề tồn hoạt động tín dụng ngân hàng, - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng BIDV Nam Định thời gian tới Phạm vi nghiên cứu luận văn: Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn; đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Nam Định Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp số phương pháp: Duy vật biện chứng, HVTH: Đặng Phương Thanh Khóa 2011 - 2013

Ngày đăng: 22/01/2024, 14:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN