1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ vấn đề phân định biển theo công ước luật biển năm 1982 thực tiễn phân định biển của một số quốc gia trên thế giới và lời giải cho vấn đề tranh chấp tại biển đông

131 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THANH HỒN VẤN ĐỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN THEO CƠNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982, THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ LỜI GIẢI CHO VẤN ĐỀ TRANH CHẤP TẠI BIỂN ĐÔNG Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Bính HÀ NỘI - 2013 z LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thanh Hoàn z MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU Chương 1: NỘI DUNG PHÂN ĐỊNH BIỂN THEO UNCLOS 1982 1.1 Khái niệm phân định biển 1.2 Các nguyên tắc phân định biển 1.2.1 Nguyên tắc thỏa thuận 1.2.2 Nguyên tắc công 10 1.2.3 Một số nguyên tắc khác sử dụng phân định biển 12 1.3 Các phương pháp phân định biển 17 1.3.1 Phương pháp đường trung tuyến cách 17 1.3.1 Phương pháp công 18 1.3.3 Một số phương pháp phân định khác 19 1.4 Các trường hợp phân định biển .20 1.4.1 Phân định lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải 21 1.4.2 Phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa .23 1.5 Thực tiễn áp dụng số nguyên tắc phân định biển 25 1.5.1 Phương pháp Equidistance đường trung bình sử dụng để phân tích mà nguyên tắc bắt buộc 25 1.5.2 Vấn đề kiểm tra xác định tính tương xứng bờ biển 26 1.5.3 Yếu tố địa lý có chi phối đến phân định biên giới biển 26 1.5.4 Sự kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền biển khơng cịn yếu tố bật phân định biển 27 1.5.5 Nguyên tắc không lấn chiếm .27 1.5.6 Nguyên tắc tiếp cận tối đa 28 1.5.7 Mỗi quốc gia tranh chấp phân bổ số khu vực hàng hải 28 z 1.5.8 Hạn chế vai trò đảo giải tranh chấp rành giới biển 29 1.5.9 Lợi ích an ninh quan trọng quốc gia phải bảo vệ 29 Chương 2: THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 31 2.1 Thực tiễn phân định biển Bangladesh Myanmar .31 2.1.1 Vị trí, đặc điểm Vịnh Bengal 31 2.1.2 Quan điểm bên vùng biển tranh chấp 33 2.1.3 Quá trình phân định biển Bangladesh Myanmar với phán ITLOS 36 2.2 Phân định biển Colombia Nicaragua 43 2.2.1 Thực trạng tranh chấp 43 2.2.2 Quan điểm Nicaragua 45 2.2.3 Quan điểm Colombia 48 2.2.4 Phán tranh chấp Nicaragua Colombia .49 2.3 Thỏa thuận phân định biển Hy Lạp Thổ Nhĩ Kỳ .55 2.3.1 Vị trí, đặc điểm vùng biển Aegean 55 2.3.2 Tranh chấp biển Aegean quan điểm bên 56 2.3.3 Quá trình phân định thềm lục địa biển Aegean 63 2.4 Thực tiễn phân định biển Việt Nam với số quốc gia 66 2.4.1 Phân định ranh giới biển Việt Nam với Thái Lan 67 2.4.2 Phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc .72 2.4.3 Phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam với Indonesia 79 2.4.4 Thỏa thuận phân định biển Việt Nam - Campuchia 83 2.4.5 Thỏa thuận hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn Việt Nam – Malaysia 89 Chương 3: LỜI GIẢI CHO VẤN ĐỀ TRANH CHẤP TẠI BIỂN ĐÔNG 92 3.1 Tổng quan biển Đông 92 3.1.1 Vị trí chiến lược biển Đơng 92 3.1.2 Khái quát tranh chấp Biển Đông 93 3.2 Lời giải cho vấn đề tranh chấp Biển Đông 96 z 3.2.1 Thực nội dung DOC 97 3.2.2 Một số giải pháp khác để giải tranh chấp biển Đông .100 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .117 z DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á COC: Bộ Quy tắc ứng xử biển Đông DOC: Tuyên bố ứng xử bên biển Đông, văn kiện ký kết năm 2002 Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Trung Quốc ICJ: Tịa án Cơng lý Quốc tế ITLOS: Tịa án quốc tế Luật biển UNCLOS 1982: Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 z DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 2.1: Vịnh Bengal 32 Hình 2.2 Đường phân định theo yêu sách Bangladesh Myanmar .35 Hình 2.3: Đường phân định ranh giới biển theo phán Tịa án .38 Hình 2.4: Tranh chấp hàng hải biên giới Nicaragua Colombia 45 Hình 2.5: Phân định tuyên bố chủ quyền theo Nicaragua .50 Hình 2.6: Phân định tuyên bố chủ quyền theo Colombia 51 Hình 2.7 Phân định ranh giới hàng hải theo Phán Tòa án Quốc tế trường hợp Nicaragua Colombia .54 Hình 2.8: Bản đồ biển Aegean .56 Hình 2.9: Chiều rộng lãnh thổ biển Hy Lạp (màu xanh) Thổ Nhĩ Kỳ (màu đỏ) Aegean bối cảnh chiều rộng hải lý 59 Hình 2.10: Chiều rộng biển lãnh thổ Hy Lạp Thổ Nhĩ Kỳ biển Aegeanvới bối cảnh chiều rộng 12 hải lý 60 Hình 2.11: Thềm lục địa (màu cam) Thổ Nhĩ Kỳ theo cách nhìn Hy Lạp .62 Hình 2.12: Thềm lục địa Thổ Nhĩ Kỳ theo cách nhìn Thổ Nhĩ Kỳ 62 Hình 2.13: Ranh giới phân định Việt Nam Thái Lan 72 Hình 2.14: Ranh giới biên giới Việt Nam Vịnh Bắc Bộ 76 Hình 2.15: Ranh giới Vịnh Bắc Bộ so với đường trung tuyến .77 Hình 2.16: Bản đồ phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam Indonesia .82 Hình 3.1: Tồn khu vực biển Đơng 92 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đề tài Biển đại dương mơi trường thương mại quốc tế truyền thông bao gồm sống phong phú tài nguyên phi sinh vật cá, dầu, khí đốt khống sản khác Xem xét phụ thuộc lẫn ngày tăng quốc gia tài ngun biển tiện ích nó, phải có số quy định quản lý liên quan đến thẩm quyền nhà nước, nhà nước chủ quyền, quyền đặc quyền, phân định biển nguyên tắc liên quan đến khía cạnh chủ quyền lãnh thổ quốc gia, hữu ích cho giải tranh chấp lãnh thổ biển quốc tế Pháp luật biển chủ yếu điều chỉnh điều ước quốc tế công ước, luật tục, định, phán Tòa án quốc tế Điều đáng ý sau chiến tranh giới thứ hai, luật hàng hải trải qua thay đổi to lớn thủ tục hịa bình đồng thuận Yếu tố khác lĩnh vực khu vực lãnh hải tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đáy biển sâu, biển …được xem xét quy định nguyên tắc phân định Các nguồn pháp luật điều chỉnh tổng thể phân khúc luật biển hợp luật tục điều ước quốc tế song phương đa phương tự nhiên mà văn đóng vai trị quan trọng UNCLOS 1982 Trước đó, Cơng ước Geneva vùng tiếp giáp lãnh hải lãnh thổ, thềm lục địa, đại dương, cá bảo tồn tài nguyên sinh vật biển năm 1958 sử dụng vấn đề mà UNCLOS 1982 không điều chỉnh Cơng ước Geneva năm 1958 áp dụng Đối với quốc gia mà bên tham gia quy ước chi phối nguyên tắc luật pháp quốc tế UNCLOS 1982 gần văn toàn diện bao gồm tất khía cạnh việc phân định, giải pháp cho loại khác tranh chấp biển quốc gia Chế độ khác phân định chẳng hạn nguyên tắc phương pháp khoảng cách công với sửa đổi, bổ sung trường hợp tình đặc biệt, tơn trọng cấu trúc địa lý nơi có kéo dài tự nhiên, tạo đường sở mực nước thủy triều thấp bờ biển tất loại địa lý bờ biển, với mơ hình hình học kèm theo để quốc gia liền kề hưởng lợi cách bình đẳng…sẽ áp dụng theo tập quán nguyên tắc pháp luật quốc tế định khác Tòa án quốc tế z luan.van.thac.si.van.de.phan.dinh.bien.theo.cong.uoc.luat.bien.nam.1982.thuc.tien.phan.dinh.bien.cua.mot.so.quoc.gia.tren.the.gioi.va.loi.giai.cho.van.de.tranh.chap.tai.bien.dongluan.van.thac.si.van.de.phan.dinh.bien.theo.cong.uoc.luat.bien.nam.1982.thuc.tien.phan.dinh.bien.cua.mot.so.quoc.gia.tren.the.gioi.va.loi.giai.cho.van.de.tranh.chap.tai.bien.dong Phân định biển trình hoạch định đường ranh giới hai hay nhiều quốc gia có vùng biển tiếp giáp đối diện việc xác định ranh giới phía ngồi vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa vấn đề trung tâm Luật biển quốc tế đại Việc phân định biển nhằm mục đích xác định rõ đường biên giới biển phân chia vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia xác định đường biên giới phân chia vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia Sau Công ước Luật biển năm 1982 ban hành, vấn đề phân định biển trở nên thiết, liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích kinh tế, an ninh, quốc phịng quốc gia quyền tự biển cộng đồng quốc tế Phân định biển vấn đề quan trọng Luật Biển, khơng có ý nghĩa với quốc gia có biển xác định biên giới lãnh thổ quốc gia mà cịn có vai trò việc xác lập trật tự biển Bên cạnh đó, vấn đề có tính nhạy cảm liên quan trực tiếp đến chủ quyền lợi ích quốc gia Chính vậy, để tránh tình trạng xung đột, việc phân định biển phải tiến hành cách hợp lý, tôn trọng pháp luật quốc tế thực tiễn quốc gia [15] Thực tiễn phân định Biển Đông quốc gia diễn phức tạp, điều cho thấy ý nghĩa chiến lược quan trọng khu vực Bởi lẽ, Biển Đông vùng biển có số 10 tuyến đường hàng hải lớn giới qua Biển Đông quan trọng nhiều nước khu vực xét vị trí địa - chiến lược, an ninh, giao thơng hàng hải kinh tế Biển Đơng cịn nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống phát triển kinh tế nước xung quanh, đặc biệt nguồn tài nguyên sinh vật (thủy sản), phi sinh vật (dầu khí, khoáng sản) Đối với Việt Nam, vùng biển ven biển Việt Nam nằm án ngữ đường hàng hải hàng không huyết mạch thông thương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Châu Âu, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản nước khu vực Từ nhiều năm nay, năm đầu thập kỷ 70 kỷ XX đến Biển Đông tồn tranh chấp biển đảo liệt phức tạp, tiềm ẩn nhân tố ổn định, tác động đến quốc phịng an ninh nước ta Trên Biển Đơng vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển nước khu vực là: Trung Quốc (phía Bắc), Campuchia Thái Lan (Tây Nam), Philippin, Malaysia, Indonesia, Brunây (phía Đông, Đông Nam Nam) Nơi diễn tranh chấp phức tạp liệt chủ quyền quốc gia, đẩy tới xu hướng tăng cường lực lượng quân sự, đặc biệt hải quân nước khu vực, luan.van.thac.si.van.de.phan.dinh.bien.theo.cong.uoc.luat.bien.nam.1982.thuc.tien.phan.dinh.bien.cua.mot.so.quoc.gia.tren.the.gioi.va.loi.giai.cho.van.de.tranh.chap.tai.bien.dongluan.van.thac.si.van.de.phan.dinh.bien.theo.cong.uoc.luat.bien.nam.1982.thuc.tien.phan.dinh.bien.cua.mot.so.quoc.gia.tren.the.gioi.va.loi.giai.cho.van.de.tranh.chap.tai.bien.dong z luan.van.thac.si.van.de.phan.dinh.bien.theo.cong.uoc.luat.bien.nam.1982.thuc.tien.phan.dinh.bien.cua.mot.so.quoc.gia.tren.the.gioi.va.loi.giai.cho.van.de.tranh.chap.tai.bien.dongluan.van.thac.si.van.de.phan.dinh.bien.theo.cong.uoc.luat.bien.nam.1982.thuc.tien.phan.dinh.bien.cua.mot.so.quoc.gia.tren.the.gioi.va.loi.giai.cho.van.de.tranh.chap.tai.bien.dong nước có tiềm lực lớn kinh tế, quân Họ tận dụng ưu biển để đe dọa chủ quyền vùng biển đảo, thềm lục địa nước ta, gây nhân tố khó lường chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ an ninh đất nước Trong năm 2012, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật biển Việt Nam [27] Đây sở pháp lý quan trọng, với Luật biên giới quốc gia, lần khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam Biển Đông Đồng thời, cho thấy tính cấp thiết đề tài, đề án nghiên cứu vấn đề phân định biển tìm giải pháp cho vấn đề tranh chấp biển Đông Trong thời gian qua, vấn đề phân định biển chủ yếu nêu giáo trình Luật quốc tế số trường đại học chủ yếu nguyên tắc, phương pháp phân định biển cách chung Ngồi có số có số viết vấn đề phân định biển góc độ nghiên cứu khác như: Thềm lục địa pháp luật quốc tế (PGS-TS Nguyễn Bá Diến, Ths Nguyễn Hùng Cường), Địa vị pháp lý đảo phân định vùng biển (PGS.TS Nguyễn Bá Diến), Xác định ranh giới thềm lục địa luật quốc tế đại (Ths Nguyễn Hùng Cường), Áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ Luật quốc tế giải hịa bình tranh chấp Biển Đông (PGS.TS Nguyễn Bá Diến), Pháp luật quốc tế với việc vạch biên giới quốc gia biển Việt Nam với quốc gia láng giềng (Ths Huỳnh Minh Chính), Khai thác chung Biển Đông nguyên tắc công (Dương Danh Huy), Lịch sử vùng biển Việt Nam – Campuchia, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (Phạm Thị Hồng Phượng)…Bài học cho hịa bình bền vững Biển Đơng (Tara Davenport, Trung tâm Luật quốc tế, Hội nghị Viện Luật Châu Á), Các khu vực tranh chấp Biển Đông: Triển vọng giải Trọng tài Ý kiến tư vấn (Robert C Beckman & Leonardo Bernard, Giám đốc Trung tâm Luật quốc tế, CIL, Đại học Quốc gia Singapore), Các quần đảo việc phân định biển Biển Đông (Jon M Vandyke, Trường Luật William S Richardson, Đại học tổng hợp Hawaii Dale L Bennett, Moon, O‟Connor, Tam & Yuen, Honolulu, nguồn: nghiencuubiendong.vn)… Qua nghiên cứu viết số tài liệu khác có liên quan, học viên nhận thấy vấn đề thực tiễn giải pháp vấn đề phân định biển chưa thực nghiên cứu cách tổng hợp thấu đáo Theo học viên vấn đề đặc biệt quan trọng liên quan đến chủ quyền quốc gia nên tài liệu công bố nhiều chưa đầy đủ, tồn vẹn nội dung Chính thế, viết liên quan đến thực tiễn pháp lý phân định biển quốc gia luan.van.thac.si.van.de.phan.dinh.bien.theo.cong.uoc.luat.bien.nam.1982.thuc.tien.phan.dinh.bien.cua.mot.so.quoc.gia.tren.the.gioi.va.loi.giai.cho.van.de.tranh.chap.tai.bien.dongluan.van.thac.si.van.de.phan.dinh.bien.theo.cong.uoc.luat.bien.nam.1982.thuc.tien.phan.dinh.bien.cua.mot.so.quoc.gia.tren.the.gioi.va.loi.giai.cho.van.de.tranh.chap.tai.bien.dong z

Ngày đăng: 21/01/2024, 18:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w