Giáo án lớp 12 năm 2015 môn địa lý

149 2.2K 3
Giáo án lớp 12 năm 2015 môn địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ ĐỊA LÝ HỌC LỚP 12 NĂM 2015 MỚI NHẤT Tài liệu được soạn theo nhu cầu của các đồng chí – cán bộ giáo viên môn Toán của các trường THPT năm 2015. Biên soạn theo cấu trúc chương trình phân ban mới nhất năm 2015. Tài liệu được chia ra làm các chương theo phân môn chương trình mới nhất. Tài liệu do tập thể tác giả biên soạn: 1. Nguyễn Thị Hồng – SVNC Khoa Địa – Trường ĐHSP Thái Nguyên (Chủ biên). 2. Cao Văn Tú – CN.Mảng Toán – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTTTT Thái Nguyên (Đồng chủ biên). 3. Nguyễn Anh Duy – Khoa Khoa học cơ bản – Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên. 4. Hoàng Thị Huyền – Bộ Môn Địa Lý trực thuộc CLB gia sư Bắc Giang. 5. Trần Thị Thanh Hoa – SV Khoa Địa – Trường CĐSP Thái Nguyên. Tài liệu được lưu hành nội bộ Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức. Nếu chưa được sự đồng ý của ban Biên soạn mà tự động post tài liệu thì đều được coi là vi phạm nội quy của nhóm. Tài liệu đã được bổ sung và chỉnh lý lần thứ 1. Tuy nhóm Biên soạn đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi sự sai xót nhất định. Rất mong các bạn có thể phản hồi những chỗ sai xót về địa chỉ email: nthong.nhombs2015gmail.com Xin chân thành cám ơn Chúc các đồng chí có một bài giảng hay, cuốn hút học sinh và hiệu quả Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 Bộ Phận duyệt tài liệu TM.Bộ phận duyệt tài liệu Phó bộ phận duyệt tài liệu Th.S Lê Thị Huyền Trang Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 TM.Nhóm Biên soạn Trưởng nhóm Biên soạn Nguyễn Thị Hồng Baøi 1: VIEÄT NAM TREÂN ÑÖÔØNG ÑOÅI MÔÙI VAØ HOÄI NHAÄP I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Sau baøi hoïc, HS caàn: 1. Kieán thöùc: Naém ñöôïc caùc thaønh töïu to lôùn cuûa coâng cuoäc ñoåi môùi ôû nöôùc ta. Hieåu ñöôïc taùc ñoäng cuûa boái caûnh quoác teá vaø khu vöïc ñoái vôùi coâng cuoäc Ñoåi môùi vaø nhöõng thaønh töïu ñaït ñöôïc trong quaù trình hoäi nhaäp kinh teá quoác teá cuûa nöôùc ta. Naém ñöôïc moät soá ñònh höôùng chính ñeå ñaåy maïnh coâng cuoäc ñoåi môùi. 2. Kó naêng Khai thaùc ñöôïc caùc thoâng tin kinh teá xaõ hoäi töø baûng soá lieäu, bieåu ñoà. Bieát lieân heä caùc kieán thöùc ñòa lí vôùi caùc kieán thöùc veà lòch söû, giaùo duïc coâng daân trong lónh hoäi tri thöùc môùi. Bieát lieân heä SGK vôùi caùc vaán ñeà cuûa thöïc tieãn cuoäc soáng, khi tìm hieåu caùc thaønh töïu cuûa coâng cuoäc Ñoåi môùi. 3. Thaùi ñoä Xaùc ñònh tinh thaàn traùch nhieäm cuûa moãi ngöôøi ñoáivôùi söï nghieäp phaùt trieån cuûa ñaát nöôùc. II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC Baûn ñoà Kinh teá Vieät Nam. Moät soáhình aûnh, tö lieäu, video...veà caùc thaønh töïu cuûa coâng cuoäc Ñoåi môùi Moät soá tö lieäu veà söï hoäi nhaäp quoác teá vaø khu vöïc . III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC : Khôûi ñoäng: Giaùo vieân veõ truïc bieåu dieãn (laáy naêm 1986 laøm moác) vaø yeâucaàu HS neâu caùc söï kieän lòch söû cuûa nöôùc ta gaén vôùi caùc naêm sau: naêm 1945, 1975, 1986, 1989. 1945 1975 1986 1989 Ghi (ngaén goïn) ñaëc tröng neàn kinh teá xaõ hoäi nöôùc ta tröôùc vaø sau naêm 1986. GV: Sau 20 naêm tieán haønh ñoåi môùi, neàn kinh teá nöôùc ta ñaõ ñaït ñöôïc nhöõng thaønh töïu noåi baät treân taát caû caùc lónh vöïc chính trò, kinh teá, xaõ hoäi vaø an ninh quoác phoøng. Tuy nhieân, vaãn coøn raát nhieàu thaùch thöùc, khoù khaên maøchuùng ta phaûi vöôït qua ñeå chuû ñoäng hoäi nhaäp trong thôøi gian tôùi. Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh Hoaït ñoäng l: Xaùc ñònh boái caûnh neàn kinh teá xaõ hoäi nöôùc ta tröôùc Ñoåi môùi. Hình thöùc: Caû lôùp. GV ñaët caâu hoûi: Ñoïc SGK muïc l.a cho bieát boái caûnh neàn kinh teá xaõ hoäi nöôùc ta tröôùc khi tieán haønh ñoåi môùi. Döïa vaøo kieán thøc ñaõ hoïc, haõy neâu nhöõng haäu quaû naëng neà cuûa chieán tranh ñoái vôùi nöôùc ta. Moät HS traû lôøi, HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. Chuyeån yù: Giai ñoaïn 1976 1980, toác ñoä taêng tröôûng kinh teá nöôùc ta chæ ñaït 1,4 %. Naêm 1986 laïm phaùt treân 700%. Tình traïng khuûng hoaûng keùo daøi buoäc nöôùc ta phaûi tieán haønh Ñoåi môùi. Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu 3 xu theá ñoåi môùi cuûa nöôùc ta . Hình thöùc: Caëp. Böôùc 1 : GV giaûng giaûi veà neàn noâng nghieäp tröôùc vaø sau chính saùch khoa 10 (khoaùn saûn phaåm theo khaâu ñeán nhoùm ngöôøi lao ñoäng). Khoaùn goïn theo ñôn giaù ñeán hoä xaõ vieân (töø thaùng 4 naêm 1998, hôïp taùc xaõ chæ laøm dòch vuï). Böôùc 2: GV ñaët caâu hoûi (Xem phieáu hoïc taäp phaàn phuï luïc). HS trao ñoåi theo caëp. Böôùc 3: HS ñaïi dieän trình baøy, caùc HS khaùc boå sung yù kieán. GV nhaän xeùt phaàn trình baøy cuûa HS vaø boå sung kieán thöùc. Chuyeån yù: Quyeát taâm lôùn cuûa Ñaûng vaø Nhaø nöôùc cuøng vôùi söùc saùng taïo phi thöôøng cuûa nhaân daân ta ñeå ñoåi môùi toaøn dieän ñaát nöôùc ñaõ ñem laïi cho nöôùc nhöõng thaønh töïu to lôùn. Hoaït ñoäng 3: Tìm hieåu caùc thaønh töïu cuûa neàn kinh teá xaõ hoäi nöôùc ta. Hình thöùc: Nhoùm. Böôùc 1: GV chia HS ra thaønh caùc nhoùm, giao nhieäm vuï cuï theå cho töøng nhoùm. (Xem phieáu hoïc taäp phaàn phuï luïc). Nhoùm 1: Trình baøy nhöõng thaønh töïu to lôùn cuûa coâng cuoäc Ñoåi môùi ôû nöôùc ta. Cho ví duï thöïc teá. Nhoùm 2: Quan saùt hình 1.1, haõy nhaän xeùt toác ñoä taêng chæ soá giaù tieâu duøng (tæ leä laïm phaùt) caùc naêm 1986 2005. Yù nghóa cuûa vieäc kieàm cheá laïm phaùt . Nhoùm 3: Döïa vaøo baûng 1, haõy nhaän xeùt veà tæ leä ngheøo chung vaø tæ leä ngheøo löông thöïc cuûa caû nöôùc giai ñoaïn 1993 2004. Böôùc 2: HS trong caùc nhoùm trao ñoåi, ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán. Böôùc 3: GV nhaän xeùt phaàn trình baøy cuûa HS vaø keát luaän caùc yù ñuùng cuûa moãi nhoùm. GV chæ treân baûn ñoà Kinh teá Vieät Nam (caùc vuøng kinh teá troïng ñieåm, vuøng chuyeân canh noâng nghieäp, nhaán maïnh chuyeån dòch cô caáu kinh teá theo laõnh thoå.) Hoaït doäng 4: Tìm hieåu tình hình hoäi nhaäp quoác teá vaø khu vöïc cuûa nöôùc ta. Hình thöùc: Theo caëp. GV ñaët caâu hoûi: Ñoïc SGK muïc 2, keát hôïp hieåu bieát cuûa baûn thaân, haõy cho bieát boái caûnh quoác teá nhöõng naêm cuoái theá kæ 20 coù taùc ñoäng nhö theá naøo ñeán coâng cuoäc ñoåi môùi ôû nöôùc ta? Nhöõng thaønh töïu nöôùc ta ñaõ ñaït ñöôïc. Moät HS traû lôøi, caùc HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. GV ñaët caâu hoûi: Döïa vaøo hieåu bieát cuûa baûn thaân, haõy neâu nhöõng khoù khaên cuûa nöôùc ta trong hoäi nhaäp quoác teá vaø khu vöïc . HS traû lôøi, caùc HS khaùc nhaän xeùt, GV chuaån kieán thöùc. (Khoù khaên trong caïnh tranh vôùi caùc nöôùc phaùt trieån hôn trong khu vöïc vaø theá giôùi; Nguy cô khuûng hoaûng; Khoaûng caùch giaøu ngheøo taêng. . .) Hoaït ñoäng 5: Tìm hieåu moät soá ñònh höôùng chính ñeå ñaåy maïnh coâng cuoäc ñoåi môùi. Hình thöùc: Caù nhaân. GV ñaët caâu hoûi: Ñoïc SGK muïc 3, haõy neâu moät soá ñònh höôùng chính ñeå ñaåy maïnh coâng cuoäc Ñoåi môùi ôûû nöôùc ta. Moät HS traû lôøi, caùc HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. GV chuaån kieán thöùc: Qua gaàn 20 naêm ñoåi môùi, nhôø ñöôøng loái ñuùng ñaén cuûa Ñaûng vaø tính tích cöïc, chuû ñoäng saùng taïo cuûa nhaân daân, nöôùc ta ñaõ ñaït ñöôïc nhöõng thaønh töïu to lôùn, coù yù nghóa lòch söû. Thöïc hieän hieäu quaû caùc ñònh höôùng ñeå ñaåy maïnh coâng cuoäc Ñoåi môùi seõ ñöa nöôùc ta thoaùt khoûi tính traïng keùm phaùt trieån vaøo naêm 2010 vaø trôû thaønh nöôùc coâng nghieäp theo höôùng hieän ñaïi vaøo naêm 2020. Noäi dung chính I. Coâng cuoäc ñoåi môùi laø moät cuoäc caûi caùch toaøn dieän veà kinh teá xaõ hoäi a. Boái caûnh Ngaøy 30 4 1975: Ñaát nöôùc thoáng nhaát, caû nöôùc taäp trung vaøo haøn gaén caùc veát thöông chieán tranh vaø xaây döïng, phaùt trieån ñaát nöôùc. Nöôùc ta ñi leân töø moät nöôùc noâng nghieäp laïc haäu. Tình hình trong nöôùc vaø quoác tetÕhöõng naêm cuoái thaäp kæ 80, ñaàu thaäp kæ 90 dieãn bieán phöùc taïp. Trong thôøi gian daøi nöôùc ta laâm vaøo tình traïng khuûng hoaûng. b. Dieãn bieán Naêm 1979: Baét ñaàu thöïc hieän ñoåi môùi trong moät soá ngaønh (noâng nghieäp, coâng nghieäp) Ba xu theá ñoåi môùi töø Ñaïi hoäi Ñaûng laàn thöù 6 naêm 1986: + Daân chuû hoaù ñôøi soáng kinh teá xaõ hoäi. + Phaùt trieån neàn kinh teá haøng hoaù nhieàu thaønh phaàn theo ñònh höôùngxaõ hoäi chuû nghóa. + Taêng cöôøng giao löu vaø hôïp taùc vôùi caùc nöôùc treân theá giôùi. c. Thaønh töïu Nöôùc ta ñaõ thoaùt khoûi tình traïng khuûng hoaûng kinh teá xaõ hoäi keùo daøi. Laïm phaùt ñöôïc ñaåy luøi vaø kieàm cheá ôû möùc moät con soá. Toác ñoä taêng tröôûng kinh teá khaù cao, (ñaït 9,5% naêm 1999, 8,4% naêm 2005). Cô caáu kinh teá chuyeån dòch theo höôùng coâng nghieäp hoaù, hieän ñaïi hoaù (giaûm tæ troïng khu vöïc I, taêng tæ troïng khu vöïc II vaø III) . Cô caáu kinh teá theo laõnh thoå cuõng chuyeån bieán roõ neùt (hình thaønh caùc vuøng kinh teá troïng ñieåm, caùc vuøng chuyeân canh...). Ñôøi soáng nhaân daân ñöôïc caûi thieän laøm giaûm tæ leä ngheøo cuûa caû nöôùc. 2. Nöôùc ta trong hoäi nhaäp quoác teá vaø khu vöïc a. Boái caûnh Theá giôùi: Toaøn caàu hoaù laø xu höôùng taát yeáu cuûa neàn kinh teá theá giôùi, ñaåy maïnh hôïp taùc kinh teá khu vöïc. Vieät Nam laø thaønh vieân cuûa ASEAN (795), bình thöôøng hoùa quan heä Vieät Myõ, thaønh vieân WTO naêm 2007. b. Thaønh töïu Thu huùt voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi (ODA, FDI) Ñaåy maïnh hôïp taùc kinh teá, khoa hoïc kó thuaät, baûo veä moâi tröôøng. Phaùt trieån ngoaïi thöông ôû taàm cao môùi, xuaát khaåu gaïo 3. Moät soá ñònh höôùng chính ñaåy maïnh coâng cuoäc Ñoåi môùi Thöïc hieän chieán löôïc taêng tröôûng ñi ñoâi vôùi xoùa ñoùi giaûm ngheøo. Hoaøn thieän cô cheá chính saùch cuûa neàn kinh teá thò tröôøng. Ñaåy maïnh CNH HÑH gaén vôùi neàn kinh teá tri thöùc. Phaùt trieån beàn vöõng, baûo veä taøi nguyeânm moâi tröôøng. Ñaåy maïnh phaùt trieån y teá, giaùo duïc.

Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ ĐỊA LÝ HỌC LỚP 12 NĂM 2015 MỚI NHẤT - Tài liệu soạn theo nhu cầu đồng chí – cán giáo viên mơn Tốn trường THPT năm 2015 - Biên soạn theo cấu trúc chương trình phân ban năm 2015 - Tài liệu chia làm chương theo phân môn chương trình - Tài liệu tập thể tác giả biên soạn: Nguyễn Thị Hồng – SVNC Khoa Địa – Trường ĐHSP Thái Nguyên (Chủ biên) Cao Văn Tú – CN.Mảng Toán – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTT&TT Thái Nguyên (Đồng chủ biên) Nguyễn Anh Duy – Khoa Khoa học – Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên Hoàng Thị Huyền – Bộ Môn Địa Lý trực thuộc CLB gia sư Bắc Giang Trần Thị Thanh Hoa – SV Khoa Địa – Trường CĐSP Thái Nguyên - Tài liệu lưu hành nội - Nghiêm cấm chép hình thức - Nếu chưa đồng ý ban Biên soạn mà tự động post tài liệu coi vi phạm nội quy nhóm - Tài liệu bổ sung chỉnh lý lần thứ Tuy nhóm Biên soạn cố gắng tránh khỏi sai xót định Rất mong bạn phản hồi chỗ sai xót địa email: nthong.nhombs2015@gmail.com ! Xin chân thành cám ơn!!! Chúc đồng chí có giảng hay, hút học sinh hiệu quả!!! Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! Bộ Phận duyệt tài liệu TM.Nhóm Biên soạn Trưởng nhóm Biên soạn TM.Bộ phận duyệt tài liệu Phó phận duyệt tài liệu Nguyễn Thị Hồng Th.S Lê Thị Huyền Trang Baøi 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Nắm thành tựu to lớn công đổi nước ta - Hiểu tác động bối cảnh quốc tế khu vực công Đổi thành tựu đạt trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta - Nắm số định hướng để đẩy mạnh công đổi Kó -Khai thác thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ - Biết liên hệ kiến thức địa lí với kiến thức lịch sử, giáo dục công dân lónh hội tri thức - Biết liên hệ SGK với vấn đề thực tiễn sống, tìm hiểu thành tựu công Đổi Thái độ Xác định tinh thần trách nhiệm người đốivới nghiệp phát triển đất nước II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ Kinh tế Việt Nam - Một sốhình ảnh, tư liệu, video thành tựu công Đổi - Một số tư liệu hội nhập quốc tế khu vực III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Khởi động: Giáo viên vẽ trục biểu diễn (lấy năm 1986 làm mốc) yêucầu HS nêu kiện lịch sử nước ta gắn với năm sau: năm 1945, 1975, 1986, 1989 1945 1975 1986 1989 Ghi (ngắn gọn) đặc trưng kinh tế - xã hội nước ta trước sau năm 1986 GV: Sau 20 năm tiến hành đổi mới, kinh tế nước ta đạt thành tựu bật tất lónh vực trị, kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng Tuy nhiên, nhiều thách thức, khó khăn màchúng ta phải vượt qua để chủ động hội nhập thời gian tới Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! Hoaït động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động l: Xác định bối cảnh kinh tế - xã hội nước ta trước Đổi Hình thức: Cả lớp GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục l.a cho biết bối cảnh kinh tế - xã hội nước ta trước tiến hành đổi - Dựa vào kiến thøc học, nêu hậu nặng nề chiến tranh nước ta Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Chuyển ý: Giai đoạn 1976- 1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta đạt 1,4 % Năm 1986 lạm phát 700% Tình trạng khủng hoảng kéo dài buộc nước ta phải tiến hành Đổi Hoạt động 2: Tìm hiểu xu đổi nước ta Hình thức: Cặp Bước : GV giảng giải nông nghiệp trước sau sách khoa 10 (khoán sản phẩm theo khâu đến nhóm người lao động) Khoán gọn theo đơn giá đến hộ xã viên (từ tháng năm 1998, hợp tác xã làm dịch vụ) Bước 2: GV đặt câu hỏi (Xem phiếu học tập phần phụ lục) HS trao đổi theo cặp Bước 3: HS đại diện trình bày, HS khác bổ sung ý kiến GV nhận xét phần trình bày HS bổ sung kiến thức Chuyển ý: Quyết tâm lớn Đảng Nhà nước với sức sáng tạo phi thường nhân dân ta để đổi toàn diện đất nước đem lại cho nước thành tựu to lớn Hoạt động 3: Tìm hiểu thành tựu I Công đổi cải cách toàn diện kinh tế xã hội a Bối cảnh Ngày 30 - - 1975: Đất nước thống nhất, nước tập trung vào hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng, phát triển đất nước - Nước ta lên từ nước nông nghiệp lạc hậu - Tình hình nước quốc tetÕhững năm cuối thập kỉ 80, đầu thập kỉ 90 diễn biến phức tạp Trong thời gian dài nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng b Diễn biến Năm 1979: Bắt đầu thực đổi số ngành (nông nghiệp, công nghiệp) Ba xu đổi từ Đại hội Đảng lần thứ năm 1986: + Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội + Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướngxã hội chủ nghóa + Tăng cường giao lưu hợp tác với nước giới c Thành tựu Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 kinh tế - xã hội nước ta Hình thức: Nhóm Bước 1: GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm (Xem phiếu học tập phần phụ lục) - Nhóm 1: Trình bày thành tựu to lớn công Đổi nước ta Cho ví dụ thực tế Nhóm 2: Quan sát hình 1.1, nhận xét tốc độ tăng số giá tiêu dùng (tỉ lệ lạm phát) năm 1986 - 2005 nghóa việc kiềm chế lạm phát Nhóm 3: Dựa vào bảng 1, nhận xét tỉ lệ nghèo chung tỉ lệ nghèo lương thực nước giai đoạn 1993 - 2004 Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm GV đồ Kinh tế Việt Nam (các vùng kinh tế trọng điểm, vùng chuyên canh nông nghiệp, nhấn mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ.) Hoạt dộng 4: Tìm hiểu tình hình hội nhập quốc tế khu vực nước ta Hình thức: Theo cặp GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết thân, cho biết bối cảnh quốc tế năm cuối kỉ 20 có tác động đến công đổi nước ta? Những thành tựu nước ta đạt - Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV đặt câu hỏi: Dựa vào hiểu biết thân, nêu khó khăn Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng Tài liệu lưu hành nội bộ! - Nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài Lạm phát đẩy lùi kiềm chế mức số Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005) - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá (giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II III) Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ nét (hình thành vùng kinh tế trọng điểm, vùng chuyên canh ) Đời sống nhân dân cải thiện làm giảm tỉ lệ nghèo nước Nước ta hội nhập quốc tế khu vực a Bối cảnh - Thế giới: Toàn cầu hoá xu hướng tất yếu kinh tế giới, đẩy mạnh hợp tác kinh tế khu vực - Việt Nam thành viên ASEAN (7/95), bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ, thành viên WTO năm 2007 b Thành tựu - Thu hút vốn đầu tư nước (ODA, FDI) - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kó thuật, bảo vệ môi trường - Phát triển ngoại thương tầm cao mới, xuất gạo Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 nước ta hội nhập quốc tế khu vực HS trả lời, HS khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức (Khó khăn cạnh tranh với nước phát triển khu vực giới; Nguy khủng hoảng; Khoảng cách giàu nghèo tăng .) Hoạt động 5: Tìm hiểu số định hướng để đẩy mạnh công đổi Hình thức: Cá nhân GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, nêu số định hướng để đẩy mạnh công Đổi ởû nước ta Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức: Qua gần 20 năm đổi mới, nhờ đường lối đắn Đảng tính tích cực, chủ động sáng tạo nhân dân, nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghóa lịch sử Thực hiệu định hướng để đẩy mạnh công Đổi đưa nước ta thoát khỏi tính trạng phát triển vào năm 2010 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Tài liệu lưu hành nội bộ! Một số định hướng đẩy mạnh công Đổi - Thực chiến lược tăng trưởng đôi với xóa đói giảm nghèo - Hoàn thiện chế sách kinh tế thị trường - Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với kinh tế tri thức - Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyênm môi trường Đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục IV ĐÁNH GIÁ Hãy ghép đôi năm cột bên trái phù hợp với nội dung cột bên phải: Năm 1975 A Đề đường lối đổi kinh tế - xã hội Năm 1986 B Gia nhập ASEAN, bình thường hoá quan hệ với Hoa Kì Năm 1995 C Đất nước thống Năm 1997 D Gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Năm 2006 E Khủng hoảng tài ởû châu V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM VỊ TRI ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức - Xác định vị trí địa lí hiểu tính toàn vẹn phạm vi lãnh thổ nước ta - Đánh giá ý nghóa vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên, phát triển kinh tế xã hội vị nước ta giới Kó Xác định đồ Việt Nam đồ giới vị trí phạm vi lãnh thổ nước ta Thái độ: Củng cố thêm lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng bảo vệ Tổ quốc II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ Tự nhiên Việt Nam - Bản đồ nước Đông Nam Á - Atlat địa lí Việt Nam - Sơ đồ phạm vi vùng biển theo luật quốc tế (1982) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động: GV sử dụng đồ mẫu bìa (ghi toạ độ điểm cực) Hãy gắn toạ độ địa lí cực Bắc, cực Nam lên đồ nêu ý nghóa mặt tự nhiên vị trí địa lí Nước sau có đường biên giới dài với nước ta: Lào, Trung Quốc, Campuchia? GV: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ yếu tô góp phần hình thành nên đặc điểm chung thiên nhiên có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh tế - xã hội nước ta Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động l: Xác định vị trí địa lí nước ta Hình thức: Cả lớp GV đặt câu hỏi: Quan sát đồ nước Đông Nam á, trình bày đặc điểm vị trí địa lí nước ta theo dàn ý: - Các điểm cực Bắc, Nam, Đông Tây Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng Vị trí địa lí - Nằm ởû rìa phía đông bán cầu bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam - Hệ toạ độ địa lí: Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! đất nước Toạ độ địa lí điểm cực - Các nước láng giềng đất liền biển Một HS đồ để trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Xác định phạm vi vùng đất nước ta Hình thức: Cả lớp GV đặt câu hỏi: Cho biết phạm vi lãnh thổ nước ta bao gồm phận nào? Đặc điểm vùng đất? Chỉ đồ quần đảo lớn Việt Nam? Thuộc tỉnh nào? Một HS lên bảng trình bày xác định vị trí giới hạn phần đất liền đồ Tự nhiên Việt Nam, GV chuẩn kiến thức + Vó độ: 23023'B - 8034' B (kể đảo: 23023' B - 6050' B) + Kinh độ: 1020109Đ - l09024'Đ (kể đảo 1010Đ – l07020’Đ) Phạm vi lãnh thổ a Vùng đất - Diện tích đất liền hải đảo 331.212 km2 - Biên giới: + phía Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 1300km + phía Tây giáp Lào 2100km, Campuchia 1100km Hoạt động 3: Xác định phạm vi vùng biển + phíôngvànam giápbiển 3260km - Nước ta có 4000 đảo lớn, có nước ta hai quần đảo Trường Sa (Khánh Hoà), Hình thức: Cá nhân Hoàng Sa (Đà Nẵng) 1- Cách l: Đối với HS khá, giỏi: ' GV đặt câu hỏi: Đọc SGK kết hợp quan sát sơ đồ phạm vi vùng biển theo luật quốc b Vùng biển: Diện tích khoảng triệu tế xác định giới hạn vùng biển km gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh nước ta Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ tế vùng thềm lục địa c Vùng trời: Khoảng không gian bao sung - Một HS trả lời, HS khác đánh giá phần trùm lãnh thổ t rình bày bạn Cách 2: Đối với HS trung bình, yếu: GV vừa vẽ, vừa thuyết trình vùng biển nước ta sau yêu cầu HS trình bày lại giới hạn vùng nôi thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa Hoạt động 4: Đánh giá ảnh hưởng vị trí dịa lí, tự nhiên, kinh tế, văn hoá - xã hội, quốc phòng nước ta Hình thức: Nhóm Bước 1: GV chia HS thành nhóm, glao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! - Nhoùm 1, 2, 3: Đánh gía mặt thuận lợi khó khăn vị trí địa llí tự nhiên nước ta GV gợi ý: Cần đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lí tới cảnh quan, khí hậu, sinh vật, khoáng sản Nhóm 4, 5, 6: Đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lí kinh tế, văn hoá - xã hội quốc phòng Bước HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến Bước 3: nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm GV đặt câu hỏi: Trình bày khó khăn vị trí địa lí tới kinh tế - xã hội nước ta Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức: nước ta diện tích không lớn, có dường biên giới biển kéo dài Hơn biển Đông chung với nhiều nước, việc bảo vêï chủ quyền lãnh thổ gắn với vị trí chiến lược nước ta Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng nghóa vị trí địa lí a Ý nghóa tự nhiên - Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Đa dạng động - thực vật, nông sản - Nằm vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản - Có phân hoá da dạng tự nhiên, phân hoá Bắc - Nam Đông - Tây, thấp cao Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán b Ý nghóa kinh tê, văn hóa, xã hội quốc phòng: - Về kinh tế: + Có nhiều thuận lợi dể phát triển giao thông đường bộ, đường biển, đường không với nước giới tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước khu vưc giơí + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch) - Về văn hoá - xã hội: thuận lợi nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước khu vực Đông Nam Á - Về trị quốc phòng: khu vực quân đặc biệt quan trọng vùng Đông Nam aù Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! Baøi THỰC HÀNH: VẼ LƯC ĐỒ VIỆT NAM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Hiểu cách vẽ lược đồ Việt Nam việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh vó tuyến) Xác định vị trí địa lí nước ta số đối tượng địa lí quan trọng Về kó Vẽ tương đối xác lược đồ Việt Nam (phần đất liền) số đối tượng địa lí II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ hành Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ trống Việt Nam - Atlat địa lí Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt Động l: Vẽ khung lược đồ Việt Nam Hình thức: Cả lớp Bước 1: Vẽ khung ô vuông GV hướng dẫn HS vẽ khung ôâ vuông gồm 32 ô, đánh số thứ tự theo trật tự: theo hàng từ trái qua phải (từ A đến E), theo hàng dọc từ xuống (từ đến 8) Để vẽ nhanh dùng thước dẹt 30 cm để vẽ, cạnh ô vuông chiều ngang thước (3,4 cm) - Bước 2: Xác định điểm khống chế đường khống chế Nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền) - Bước 3: Vẽ đường biên giới (vẽ nét đứt - - -), vẽ đường bờ biển (có thể dùng màu xanh nước biển để vẽ) - Bước 4: Dùng kí hiệu tượng trưng đảo san hô để vẽ quần đảo Hoàng Sa (ô E4) Trường Sa (ô E8) Bước 5: Vẽ sông (Các dòng sông bờ biển tô màu xanh nước biển) Hoạt động 2: Điền tên dòng sông, thành phố, thị xã lên lược đồ Hình thức: Cá nhân * Bước 1: GV quy ước cách viết địa danh + Tên nước: chữ in đứng + Tên thành phố, quần đảo: viết in hoa chữ đầu, viết song song với cạnh ngang khung lược đồ Tên sông viết dọc theo dòng soâng Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng 10 Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! Bài 41 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I - - MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: Biết vị trí phạm vi lãnh thổ vùng Hiểu đặc điểm tự nhiên ĐBSCL với mạnh hạn chế việc phát triển KT-XH Nhận thức vấn đề cấp thiết biện pháp hàng đầu việc sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên nhằm biến ĐBSCL thành khu vực kinh tế quan trọng nước Kó Đọc phân tích số thành phần tự nhiên ĐBSCL đồ atlat Phân tích bảng số liệu, biểu đồ có liên quan Thái độ: có ý thức việc bảo vệ tài nguyên môi trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên ĐBSCL - Atlat địa lí VN III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC • Mở bài: Thông qua đồ tường, GV dẫn HS đến với ĐBSCL nhấn mạnh vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên nơi Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu phận Các phận hợp thành Giáo án Địa lý lớp 12 hợp thành ĐBSCL (lớp)đầy đủ năm 2015 ĐBSCL: Tài liệu lưu hành nội bộ! - Bước 1: Hs dụa vào đồ Việt - ĐBSCL gồm 13 tỉnh/thành phố Nam cho biết: - Vị trí địa lí: + Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ + Bắc giáp ĐNB + Các phận hợp thành đồng + Tây BẮc giáp Campuchia sông CL + Tây giáp vịnh Thái Lan - Bước 2: + Đông giáp biển Đông + HS trả lời - Là đồng châu thổ lớn + GV nhận xét, bổ sung kiến thức nước ta, bao gồm: ghi ý lên bảng + Phần đất nằm phạm vi tác động trực tiếp sông Tiền sông Hậu (thượng châu thổ hạ châu thổ): + Phần nằm phạn vi tác động trực tiếp sông Hoạt động 2: tìm hiểu Các mạnh hạn chế chủ mạnh hạn chế chủ yếu vùng yếu: (nhóm/tập thể) a) Thế mạnh: - Bước 1: GV chia lớp phân công • Đất nhiệm vụ cho HS: - Có nhóm: + Nhóm chẵn: tìm hiểu tài nguyên + Đất phù sa: đất cho biết: ĐBSCL ccos + Đất phèn nhiều đất phèn đất mặn + Đất mặn + Nhóm lẻ: tìm hiểu mạnh + Các loại đất khác: khí hậu, sông ngòi, sinh vật • Khí hậu - Bước 2: Cận xích đạo, thuận lợi cho phát + Đạidiện nhóm trình bày kết triển, sản xuất nông nghiệp + GV nhận xét bổ sung • Sông ngòi: - Chằng chịt - Thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản xuất sinh hoạt • Sinh vật - Thực vật: rừng tràm, rừng ngập mặn… - Động vật: cá chim… • Tài nguyên biển:nhiều bãi cá, tôm… • Khoáng sản: vôi, than bùn,… b) Hạn chế: - Thiếu nước mùa khô - Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn - Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đất chặt, khó thoát nước… - Tài nguyên khoáng sản bị hạn chế… Hoạt động 3: tìm hiểu vấn đề sử dụng Sử dụng hợp lí cải tạo tự hợp lí cải tạo tự nhiên ĐBSCL nhiên đồng sông CL: Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! IV ĐÁNH GIÁ HS trả lời câu hỏi: So sánh khác biệt điều kiện tự nhiên ĐBSH với ĐBSCL Nêu khó khăn ĐBSCL tự nhiên giải pháp cần thực để khắc phục V HOẠT ĐỘÏNG NỐI TIẾP Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! BÀI 42 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học , HS cần: Kiến thức: - Đánh giá tổng quan nguồn lợi biển đảo nước ta - Hiểu vai trò hệ thống đảo chiến lược phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền vùng biển, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế nước ta - Trình bày vấn đề chủ yếu khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển hải đảo Kó - Xác định đồ phân bố nguồn lợi biển chủ yếu - Xác định đồ đảo quan trọng, huyện đảo nước ta Thái độ: Ý thức cần thiết phải bảo vệ chủ quyền, môi trường biển đảo II - THIẾT BỊ DẠY HỌC Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Lược đồ vùng kinh tế giáp biển Bản đồ kinh tế Việt Nam Tranh ảnh, phim, tư liệu biển đảo VN III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: GV nêu câu hỏi cho Hs trả lời để dẫn dắt vào bài: Tại nói kỉ 21 kỉ đại dương? (Diện tích đất liền ngày thu hẹp, nguồn lượng khan hiếm, hệ sinh thái bị suy thoái, môi trường TĐ trở nên tải nên người đưa định hướng sinh hoạt sản xuất liên quan đến biển đại dương…) Con người xử lí cố tràn dầu biển cách nào? (Do dầu nhẹ nước nên thường dùng phao để ngăn chặên dầu lan) GV: Bài học hôm đề cập đến vai trò biển Đông vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển Đây vấn đề quan trọng trình phát triển KT-XH bảo vệ an ninh quốc gia Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Xác định đồ Nước ta có vùng biển rộng lớn: - Diện tích triệu km2 vùng biển nước ta - Bao gồm nội thủy, lãnh hải, vung Hình thức: lớp GV đặt câu hỏi: quan sát đồ địa lí tiếp giáp lãnh hải, vùng chủ quyền Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! tự nhiên VN, em hãy: kinh tế biển, vùng thềm lục địa - Kể tên nước láng giềng biển nước ta - Xác định đồ vùng nội thủy nước ta Tại kinh tế biển có vai trò ngày cao kinh tế nước ta? HS trả lời, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu đảo ý nghóa đảo quần đảo nước ta Hình thức: Cặp GV đặt câu hỏi: Đọc mục SGK, quan sát đồ lâm nghiệp ngư nghiệp trang 15 atlat địa lí VN, em hãy: - Xác định đảo quần đảo sau đây: đảo Cái Bầu, quần đảo Cô Tô, đảo Cát BÀ, đảo Bạch Long VĨ, đảo Hòn Mê, Hòn Mắt, Cồn Cỏ, Lí Sơn, Phú Q, Côn Đảo, Phú Quốc, Hòn Khoai, quần đảo Nam Du, Trường Sa, Hoàng Sa - Nêu ý nghóa đảo quần đảo nước ta chiến lược phát triển KT_XH an ninh quốc phòng GV gọi HS lên bảng đồ trả lời, sau Gv khẳng định lại cho HS đảo, quần đảo thuộc huyện đảo nước ta Các đảo quần đảo có ý nghóa chiến lược phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển: - Thuộc vùng biển nước ta có khoảng 3000 đảo lớn nhỏ - Nước ta có 12 huyện đảo - nghóa đảo, quần đảo chiến lược phát triển KT-XH an ninh quốc phòng + Phát triển ngành đánh bắt nuôi trồng hải sản; ngành công nghiệp chế biến hải sản, GTVT biển, du lịch… + Giải việc làm, nần cao đời sống cho nhân dân huyện đảo + Khẳng định chủ quyền đảo thuộc chủ quyền huyện đảo nước ta Hoạt động 3: tìm hiểu thuận lợi giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển Hình thức: nhóm - Bước 1: Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm (Phụ lục-Phiếu học tập) - Bước 2: HS nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày, bổ sung ý kiến - Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý Phát triển tổng hợp kinh tế biển: a) Điều kiện thuận lợi giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biển (thông tin phản hồi phiếu học tập) b) Tại phải khai thác tổng hợp kinh tế biển: - Hoạt động KT biển đa dạng phong phú, ngành KT biển có mối quan hệ chặt chẽ với Chỉ khai thác tổng hợp mang lại hiệu KT cao Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Hoạt động 4: Giải thích phải khai thác tổng hợp kinh tế biển Hình thức: lớp GV đặt câu hỏi: Hãy nêu mối quan hệ ngành du lịch ngành khai thác thủy sản, ngành vận tải biển GV gọi HS trả lời để HS lại rút nhận xét, sau GV chuẩn kiến thức Hoạt động 5: tìm hiểu mối quan hệ hợp tác với nước láng giềng giải vấn đề biển thềm lục địa Hình thức: lớp GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Tại phải tăng cường hợp tác với nước láng giềng việc giải vấn đề biển thềm lục địa? Các biện pháp nước ta thực để hợp tác HS trả lời, GV nhận xét chuẩn kiến thức (Biển Đông riêng nước ta mà chung với nhiều nước khác Biển Đông năm đường hàng hải quốc tế từ ẤN ĐỘ DƯƠNG sang THÁI BÌNH DƯƠNG, giàu tài nguyên có ý nghóa đặc biệt quốc phòng Chính xảy tranh chấp chủ quyền vùng biển nước Tăng cường hợp tác với nước láng giềng giải vấn đề biển thềm lục địa có ý nghóa quan trọng) Tài liệu lưu hành nội bộ! - Môi trường biển chia cắt được, vùn biển bị ô nhiễm gây thiệt hại lớn - Môi trường đảo nhạy cảm trước tác động người, khai thác mà không ý bảo vệ môi trường biến thành hoang đảo Tăng cường hợp tác với nước láng giềng giải vấn đề biển thềm lục địa: - Tăng cường đối thoại với nươc láng giềng nhân tố phát triển ổn định khu vực, bảo vệ quyền lợi đáng nhân dân ta, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta - Mỗi công dân VN có bổn phận bảo vệ vùng biển hải đảo VN Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! IV ĐÁNH GIÁ Chọn câu trả lời cho câu hỏi sau: Vùng kinh tế có nhiều tỉnh giáp Biển Đông là: a Đồng sông Hồng b Đồng sông Cửu Long c Duyên Hải Nam Trung Bộ d BẮc trung Bộ Hệ thống đảo ven bờ nước ta phân bố tập trung vùng biển tỉnh: a) Quảng Ninh, Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu b) Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang, Thái Bình c) Quảng Ninh, Khánh Hòa, Kiên Giang, Cà Mau d) Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS nhà sưu tầm thông tin biển đảo Việt Nam, chuẩn bị Bìa VI PHỤ LỤC Phiếu học tập Hoàn thiện sơ đồ sau: Các ngành KT biển Khai thác tài nguyên sinh vật Khai thác tài nguyên khoáng sản Phát triển du lịch GTVT biển Điều kiện thuận lợi Giải pháp để phát triển tổng hợp KT biển Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Các ngành KT biển Khai thác tài nguyên sinh vật Khai thác tài nguyên khoáng sản Phát triển du lịch GTVT biển Điều kiện thuận lợi Tài liệu lưu hành nội bộ! Giải pháp để phát triển tổng hợp KT biển SV biển phong phú Có nhiều đặc sản - Tránh khai thác mức nguồn lợi ven bờ đối tượng đánh bắt có giá trị KT cao - Cấm sử dụng phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt Nguồn muối vô tận Mỏ sa khoáng, cát trắng, dầu khí thềm lục địa - Đẩy mạnh sản xuất muối CN, thăm dò khai thác dầu khí - Xây dựng nhà máy lọc, hóa dầu - Tránh xảy cố MT Có nhiều bãi tắm phong cảnh đẹp, khí hậu tốt - Nâng cấp trung tâm du lịch biển - Khai thác nhiều bãi biển Có nhiều vụng biển kín, nhiều cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng biển - Cải tạo, nâng cấp cảng cũ - Xây dựng cảng - Phấn đấu để tỉnh ven biển có cảng Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! BÀI 43 CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức - Hiểu vai trò đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm nước ta - Biết trình hình thành phát triển vùng KTTĐ - Trình bày vị trí, vai trò, nguồn lực hướng phát triển vùng KTTĐ Kó - Xác định đồ ranh giới vùng KTTĐ tỉnh thuộc vùng - Phân tích bảng số liệu, xây dựng biểu đò, nêu đặc điểm cấu kinh tế vùng KTTĐ II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bản đồ tự nhiên VN Bản đồ kinh tế VN Biểu đồ thống kê biểu đồ có liên quan III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV yêu cầu HS xác định số vùng tăng trưởng kinh tế, đặc biệt tam giác tăng trưởng nước ta, sau dẫn dắt vào Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Xác định đặc điểm vùng Đặc điểm: - Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành KTTĐ phố, ranh giới có thay đôit Hình thức: Cặp theo thời gian GV đặt câu hỏi - Có đủ mạnh, có tiềm Trình bày đặc điểm KT hấp dẫn đầu tư vùng KTTĐ - Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ So sánh khái niệm vùng nông vùng khác nghiệp vùng KTTĐ - Có khả thu hút ngành HS thảo luận cặp để trả lời câu công nghệ dịch vụ hỏi, sau GV gọi số HS trả lời chuẩn kiến thức (Vùng nông nghiệp hình thành dựa phân hóa điều kiện sinh thái, Điều kiện KT-XH, trình độ thâm canh chuyên môn hóa sản xuất Vùng KTTĐ hình thành từ chiến lược phát triển KT-XH đất nước, có tỉ trọng lớn GDP, đầu tư Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! nước, thu hút đầu tư nước thúc đẩy phát triển vùng khác) Hoạt động 2: Tìm hiểu trình hình thành phát triển Hình thức: Cá nhân/Cặp GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục trả lời câu hỏi theo dàn ý: Câu 1: Quá trình hình thành - Thời gian hình thành:………………Số vùng KT …………………………… - Qui mô xu hướng thay đổi vùng: ………………………………………… Câu 2: Thực trạng phát triển KT vùng so với nước: - GDP vùng so với nước:………… - Cơ cấu GDP phân theo ngành:…………… - Kim ngạch xuất khẩu:…………………………… Hai HS bàn, trao đổi để trả lời câu hỏi Một số HS đại diện trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trình bày HS bổ sung kiến thức Quá trình hình thành phát triển a) Quá trình hình thành: - Hình thành vào đầu thập kỉ 90 kỉ 20, gồm vùng - Qui mô diện tích có thay đổi theo hướng tăng thêm tỉnh lân cận b) Thực trạng (2001-2005) - GDP vùng so với nước: 66,9% - Cơ cấu GDP phân theo ngành: chủ yếu thuộc khu vực công nghiệp – xây dựng dịch vụ - Kim ngạch xuất 64,5% Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm Ba vùng kinh tế trọng điểm: a) Vùng KTTĐ phía BẮc vùng KTTĐ (Thông tin phản hồi PHT) Hình thức: nhóm b) Vùng KTTĐ miền Trung - Bước 1: GV chia nhóm giao (Thông tin phản hồi PHT) nhiệm vụ cho nhóm: c) Vùng KTTĐ phía Nam + Nhóm 1: hoàn thành phiếu HT (Thông tin phản hồi PHT) + Nhóm 2: hoàn thành phiếu HT + Nhóm 3: hoàn thành phiếu HT - Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến, GV chuẩn Kiến thức IV ĐÁNH GIÁ Xác định ranh giới vùng KTTĐ đồ Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! Căn vào cấu GDP vùng, rút nhận xét nêu vai trò vùng KTTĐ phía Nam Nêu ý nghóa KT-XH vùng KTTĐ miền Trung V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS ø sưu tầm tư liệu tỉnh nhà để họa 44 VI PHỤ LỤC Phiếu học tập 1: tìm hiểu đặc điểm vùng KTTĐ phía Bắc Qui mô Thế mạnh hạn chế Cơ cấu GDP/Trung tâm Định hướng phát triển Phiếu học tập 2: tìm hiểu đặc điểm vùng KTTĐ miền Trung Qui mô Thế mạnh hạn chế Cơ cấu GDP/Trung tâm Định hướng phát triển Phiếu học tập 3: tìm hiểu đặc điểm vùng KTTĐ phía Nam Qui mô Thế mạnh hạn chế Cơ cấu GDP/Trung tâm Định hướng phát triển Thông tin phản hồi Phiếu học tập 1: tìm hiểu đặc điểm vùng KTTĐ phía Bắc Qui mô Thế mạnh hạn chế Cơ cấu Định hướng phát GDP/Trung tâm triển - Gồm tỉnh: - Vị trí địa lí thuận lợi - Nông – lâm – - Chuyển dịch ngư: 12,6% cấu KT theo Hà Nội, Hải giao lưu Dương, Hưng - Có thủ đô Hà Nội trung - Công nghiệp – hướng sản xuất xây dựng: 42,2% hàng hóa Yên, Hải tâm - Đẩy mạnh phát Phòng, Quảng - Cơ sở hạ tầng phát triển, - Dịch vụ: 45,2% Ninh, Hà Tây, đặc biệt hệ thống giao -Trung tâm: Hà triển ngành Nội, Hải Phòng, KTTĐ Vónh Phúc, thông - Nguồn lao dộng dồi dào, Hạ Long, Hải - Giải vầ đề Bắc Ninh Dương… thất nghiệp - Diện tích: chất lượng cao thiếu việc làm 15,3 nghìn km - Các ngành KT phát triển - Coi trọng vấn đề - Dân số: 13,7 sớm, cấu tương đối đa dạng giảm thiểu ô Triệu người nhiễm MT nước, không khí đất Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! Phiếu học tập 2: tìm hiểu đặc điểm vùng KTTĐ miền Trung Qui mô Thế mạnh hạn chế Cơ cấu Định hướng phát GDP/Trung tâm triển - Gồm tỉnh: - vị trí chuyển tiếp từ - Nông – Lâm – - Chuyeenrdichj Thừa Thiên – vùng phía bắc sang Ngư: 25% cấu KT theo Huế, Đà Nẵng, phía Nam Là ngõ - Công Nghiệp – hướng phát triển Quảng Nam, thông biển với Xây Dựng: tổng hợp tài Quảng Ngãi, cảng biển, sân bay: Đà 36,6% nguyên biển, Bình Định Nẵng, Phú BÀi… thuận -Trung Tâm: Hà rừng, du lịch - Diện tích: 28 lợi giao Nội, Hải Phòng, - Đầu tư sở vật nghìn km2 nước Hạ Long, Hải chất kó thuật, giao - Dân số: 6,3 - Có Đà Nẵng trung Dương… thông triệu người tâm - Dịch Vụ: 38,4% - Phát triển - Có mạnh khai -Trung Tâm: Đà ngành công thác tổng hợp tài Nẵng, Qui Nhơn, nghiệp chế biến, nguyên biển, khoáng Huế lọc dầu sản, rừng - Giải vấn - Còn khó khăn lực đề phòng chống lượng lao động thiên tai bão sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông Phiếu học tập 3: tìm hiểu đặc điểm vùng KTTĐ phía Nam Qui mô Thế mạnh hạn chế Cơ cấu Định hướng phát GDP/Trung triển tâm - Gồm tỉnh: - Vị trí lề Tây - Nông – - Chuyển dịch TP.HCM, Nguyên Duyên hải Lâm – Ngư: cấu Kt theo hướng Đồng Nai, Bà Nam Trung Bộ với 7,8% phát triển Rịa – Vũng ĐBSCL Công ngành công nghệ TÀu, Bình - Nguông tài nguyên Nghiệp – cao Dương, Bình thiên nhiên giàu có: dầu Xây Dựng: - Hoàn thiện sơ Phước, Tây mỏ, khí đốt 59% vật chất kó thuật, Ninh, Long An, - Dân cư, nguồn lao động -Trung Tâm: giao thông theo Tiền Giang dồi dào, có kinh nghiệm Hà Nội, Hải hướng đại - Diện tích: sản xuất trình độ tổ Phòng, Hạ - Hình thành 30,6 nghìn km chức sản xuất cao Long, Hải khu công nghiệp - Dân số: 15,2 - Cơ sở vật chất kó thuật Dương… tập trugn công triệu người tương đối tốt đồng - Dịch Vụ: nghệ cao - Có TP.HCM trung 35,3% - giải vấn tâm phát triển -Trung Tâm: đề đô thị hóa Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! động TP.HCM, - Có mạnh khai Biên Hòa, thác tổng hợp tài nguyên Vũng TÀu biển, khoáng sản, rừng - Tài liệu tập thể tác giả biên soạn: việc làm cho người lao động - Coi trọng vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trường, không khí, nước… Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! Nguyễn Thị Hồng – SVNC Khoa Địa – Trường ĐHSP Thái Nguyên (Chủ biên) Cao Văn Tú – CN.Mảng Toán – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTT&TT Thái Nguyên (Đồng chủ biên) Nguyễn Anh Duy – Khoa Khoa học – Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên Hoàng Thị Huyền – Bộ Môn Địa Lý trực thuộc CLB gia sư Bắc Giang 10.Trần Thị Thanh Hoa – SV Khoa Địa – Trường CĐSP Thái Nguyên - Tài liệu lưu hành nội - Nghiêm cấm chép hình thức - Nếu chưa đồng ý ban Biên soạn mà tự động post tài liệu coi vi phạm nội quy nhóm - Tài liệu bổ sung chỉnh lý lần thứ Tuy nhóm Biên soạn cố gắng khơng thể tránh khỏi sai xót định Rất mong bạn phản hồi chỗ sai xót địa email: nthong.nhombs2015@gmail.com ! Xin chân thành cám ơn!!! Chúc đồng chí có giảng hay, hút học sinh hiệu quả!! Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 Bộ Phận duyệt tài liệu TM.Nhóm Biên soạn Trưởng nhóm Biên soạn TM.Bộ phận duyệt tài liệu Phó phận duyệt tài liệu Nguyễn Thị Hồng Th.S Lê Thị Huyền Trang Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! ... Vị trí địa lí - Nằm ởû rìa phía đông bán cầu bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam - Hệ toạ độ địa lí: Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài... nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! - Nhoùm 1, 2, 3: Đánh gía mặt thuận lợi khó khăn vị trí địa llí tự nhiên nước ta GV gợi ý: Cần đánh giá... kéo dài tháng Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng 43 Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lý lớp 12 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! B Về phía Nam số tháng lạnh giảm đến tháng, Huế có

Ngày đăng: 24/06/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan