GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ MÔN TOÁN LỚP 10 NĂM 2015 BAO GỒM CẢ ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC Tài liệu được soạn theo nhu cầu của các đồng chí – cán bộ giáo viên môn Toán của các trường THPT năm 2015. Biên soạn theo cấu trúc chương trình phân ban mới nhất năm 2015. Tài liệu được chia ra làm 2 phần: + Phần 1: Phần Đại số gồm các chương nằm trong SGK cơ bản và NC. + Phần 2: Phần Hình học gồm các chương nằm trong SGK cơ bản và NC. Tài liệu do tập thể tác giả biên soạn: 1. Cô Trần Thị Ngọc Loan – CLB Gia Sư Thái Nguyên(Chủ biên). 2. Cao Văn Tú – CN.Mảng Toán – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTTTT Thái Nguyên (Đồng Chủ biên) 3. Thầy Vũ Khắc Mạnh – CLB Gia sư Bắc Giang (Tư vấn). 4. Nguyễn Thị Kiều Trang – SV Khoa Toán – Trường ĐHSP Thái Nguyên. 5. Nguyễn Trường Giang – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTTTT Thái Nguyên. 6. Lý Thị Thanh Nga – SVNC – Khoa Toán – Trường ĐH SP Thái Nguyên. 7. Ngô Thị Lý – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTTTT Thái Nguyên. Tài liệu được lưu hành nội bộ Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức. Nếu chưa được sự đồng ý của ban Biên soạn mà tự động post tài liệu thì đều được coi là vi phạm nội quy của nhóm. Tài liệu đã được bổ sung và chỉnh lý lần thứ 1. Tuy nhóm Biên soạn đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi sự sai xót nhất định. Rất mong các bạn có thể phản hồi những chỗ sai xót về địa chỉ email: ttnloan.nhombs2015gmail.com Xin chân thành cám ơn Chúc các đồng chí có một bài giảng hay, cuốn hút học sinh và hiệu quả Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 Duyệt tài liệu TM.Nhóm Trưởng nhóm Cao Văn Tú Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 TM.Nhóm Biên soạn Chủ biên Trần Thị Ngọc Loan Chöông I: MEÄNH ÑEÀ – TAÄP HÔÏP Tieát daïy: 01 Baøøi 1: MEÄNH ÑEÀ I. MUÏC TIEÂU: Kieán thöùc: – Naém vöõng caùc khaùi nieäm meänh ñeà, MÑ phuû ñònh, keùo theo, hai MÑ töông ñöông, caùc ñieàu kieän caàn, ñuû, caàn vaø ñuû. – Bieát khaùi nieäm MÑ chöùa bieán. Kó naêng: – Bieát laäp MÑ phuû ñònh cuûa 1 MÑ, MÑ keùo theo vaø MÑ töông ñöông. – Bieát söû duïng caùc kí hieäu , trong caùc suy luaän toaùn hoïc. Thaùi ñoä: – Reøn luyeän tính töï giaùc, tích cöïc trong hoïc taäp. – Tö duy caùc vaán ñeà cuûa toaùn hoïc moät caùch loâgic vaø heä thoáng. II. CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân: Giaùo aùn, phieáu hoïc taäp. Moät soá kieán thöùc maø HS ñaõ hoïc ôû lôùp döôùi. Hoïc sinh: SGK, vôû ghi. OÂn taäp moät soá kieán thöùc ñaõ hoïc ôû lôùp döôùi. III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 1. OÅn ñònh toå chöùc: Kieåm tra só soá lôùp. 2. Giaûng baøi môùi: TL Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa Hoïc sinh Noäi dung Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu khaùi nieäm Meänh ñeà, Meänh ñeà chöùa bieán 25’ • GV ñöa ra moät soá caâu vaø cho HS xeùt tính Ñ–S cuûa caùc caâu ñoù. a) “Phan–xi–paêng laø ngoïn nuùi cao nhaát Vieät Nam.” b) “ < 9,86” c) “Hoâm nay trôøi ñeïp quaù” • Cho caùc nhoùm neâu moät soá caâu. Xeùt xem caâu naøo laø meänh ñeà vaø tính Ñ–S cuûa caùc meänh ñeà. • Xeùt tính Ñ–S cuûa caùc caâu: d) “n chia heát cho 3” e) “2 + n = 5” –> meänh ñeà chöùa bieán. • Cho caùc nhoùm neâu moät soá meänh ñeà chöùa bieán (haèng ñaúng thöùc, …). • HS thöïc hieän yeâu caàu. a) Ñ b) S c) khoâng bieát • Caùc nhoùm thöïc hieän yeâu caàu. • Tính Ñ–S phuï thuoäc vaøo giaù trò cuûa n. • Caùc nhoùm thöïc hieän yeâu caàu. I. Meänh ñeà. Meänh ñeà chöùa bieán. 1. Meänh ñeà. – Moät meänh ñeà laø moät caâu khaúng ñònh ñuùng hoaëc sai. – Moät meänh ñeà khoâng theå vöøa ñuùng vöøa sai. 2. Meänh ñeà chöùa bieán. Meänh ñeà chöùa bieán laø moät caâu chöùa bieán, vôùi moãi giaù trò cuûa bieán thuoäc moät taäp naøo ñoù, ta ñöôïc moät meänh ñeà. Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu meänh ñeà phuû ñònh cuûa moät meänh ñeà 20’ • GV ñöa ra moät soá caëp meänh ñeà phuû ñònh nhau ñeå cho HS nhaän xeùt veà tính Ñ–S. a) P: “3 laø moät soá nguyeân toá” : “3 khoâng phaûi laø soá ngtoá” b) Q: “7 khoâng chia heát cho 5” : “7 chia heát cho 5” • Cho caùc nhoùm neâu moät soá meänh ñeà vaø laäp meänh ñeà phuû ñònh. • HS traû lôøi tính Ñ–S cuûa caùc meänh ñeà. • Caùc nhoùm thöïc hieän yeâu caàu. II. Phuû ñònh cuûa 1 meänh ñeà. Kí hieäu meänh ñeà phuû ñònh cuûa meänh ñeà P laø . ñuùng khi P sai sai khi P ñuùng 3. BAØI TAÄP VEÀ NHAØ: Baøi 1, 2, 3 SGK
Giáo án lớp 10 Môn Toán 2015 đầy đủ (Đại số và hình học) Tài liệu lưu hành nội bộ! GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ MÔN TOÁN LỚP 10 NĂM 2015 BAO GỒM CẢ ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC - Tài liệu được soạn theo nhu cầu của các đồng chí – cán bộ giáo viên môn Toán của các trường THPT năm 2015. - Biên soạn theo cấu trúc chương trình phân ban mới nhất năm 2015. - Tài liệu được chia ra làm 2 phần: + Phần 1: Phần Đại số gồm các chương nằm trong SGK cơ bản và NC. + Phần 2: Phần Hình học gồm các chương nằm trong SGK cơ bản và NC. - Tài liệu do tập thể tác giả biên soạn: 1. Cô Trần Thị Ngọc Loan – CLB Gia Sư Thái Nguyên(Chủ biên). 2. Cao Văn Tú – CN.Mảng Toán – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTT&TT Thái Nguyên (Đồng Chủ biên) 3. Thầy Vũ Khắc Mạnh – CLB Gia sư Bắc Giang (Tư vấn). 4. Nguyễn Thị Kiều Trang – SV Khoa Toán – Trường ĐHSP Thái Nguyên. 5. Nguyễn Trường Giang – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTT&TT Thái Nguyên. 6. Lý Thị Thanh Nga – SVNC – Khoa Toán – Trường ĐH SP Thái Nguyên. 7. Ngô Thị Lý – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTT&TT Thái Nguyên. - Tài liệu được lưu hành nội bộ - Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức. - Nếu chưa được sự đồng ý của ban Biên soạn mà tự động post tài liệu thì đều được coi là vi phạm nội quy của nhóm. - Tài liệu đã được bổ sung và chỉnh lý lần thứ 1. Chủ biên: Trần Thị Ngọc Loan 1 Email: ttnloan.nhombs2015@gmail.com Giáo án lớp 10 Môn Toán 2015 đầy đủ (Đại số và hình học) Tài liệu lưu hành nội bộ! Tuy nhóm Biên soạn đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi sự sai xót nhất định. Rất mong các bạn có thể phản hồi những chỗ sai xót về địa chỉ email: ttnloan.nhombs2015@gmail.com ! Xin chân thành cám ơn!!! Chúc các đồng chí có một bài giảng hay, cuốn hút học sinh và hiệu quả!!! Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 Duyệt tài liệu TM.Nhóm Trưởng nhóm Cao Văn Tú Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 TM.Nhóm Biên soạn Chủ biên Trần Thị Ngọc Loan Chủ biên: Trần Thị Ngọc Loan 2 Email: ttnloan.nhombs2015@gmail.com Giáo án lớp 10 Mơn Tốn 2015 đầy đủ (Đại số và hình học) Tài liệu lưu hành nội bộ! Chương I: MỆNH ĐỀ – TẬP HP Tiết dạy: 01 Bàøi 1: MỆNH ĐỀ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Nắm vững các khái niệm mệnh đề, MĐ phủ đònh, kéo theo, hai MĐ tương đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ. – Biết khái niệm MĐ chứa biến. Kó năng: – Biết lập MĐ phủ đònh của 1 MĐ, MĐ kéo theo và MĐ tương đương. – Biết sử dụng các kí hiệu ∀, ∃ trong các suy luận toán học. Thái độ: – Rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập. – Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. Một số kiến thức mà HS đã học ở lớp dưới. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập một số kiến thức đã học ở lớp dưới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp. 2. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Mệnh đề, Mệnh đề chứa biến 25 ’ • GV đưa ra một số câu và cho HS xét tính Đ–S của các câu đó. • HS thực hiện yêu cầu. I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến. 1. Mệnh đề. Chủ biên: Trần Thị Ngọc Loan 3 Email: ttnloan.nhombs2015@gmail.com Giáo án lớp 10 Mơn Tốn 2015 đầy đủ (Đại số và hình học) Tài liệu lưu hành nội bộ! a) “Phan–xi–păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam.” b) “ 2 π < 9,86” c) “Hôm nay trời đẹp quá!” • Cho các nhóm nêu một số câu. Xét xem câu nào là mệnh đề và tính Đ–S của các mệnh đề. • Xét tính Đ–S của các câu: d) “n chia hết cho 3” e) “2 + n = 5” –> mệnh đề chứa biến. • Cho các nhóm nêu một số mệnh đề chứa biến (hằng đẳng thức, …). a) Đ b) S c) không biết • Các nhóm thực hiện yêu cầu. • Tính Đ–S phụ thuộc vào giá trò của n. • Các nhóm thực hiện yêu cầu. – Một mệnh đề là một câu khẳng đònh đúng hoặc sai. – Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai. 2. Mệnh đề chứa biến. Mệnh đề chứa biến là một câu chứa biến, với mỗi giá trò của biến thuộc một tập nào đó, ta được một mệnh đề. Hoạt động 2: Tìm hiểu mệnh đề phủ đònh của một mệnh đề 20 ’ • GV đưa ra một số cặp mệnh đề phủ đònh nhau để cho HS nhận xét về tính Đ– S. a) P: “3 là một số nguyên tố” P : “3 không phải là số ngtố” b) Q: “7 không chia hết cho 5” Q : “7 chia hết cho 5” • Cho các nhóm nêu một số mệnh đề và lập mệnh đề phủ đònh. • HS trả lời tính Đ–S của các mệnh đề. • Các nhóm thực hiện yêu cầu. II. Phủ đònh của 1 mệnh đề. Kí hiệu mệnh đề phủ đònh của mệnh đề P là P . P đúng khi P sai P sai khi P đúng 3. BÀI TẬP VỀ NHÀ: − Bài 1, 2, 3 SGK Chủ biên: Trần Thị Ngọc Loan 4 Email: ttnloan.nhombs2015@gmail.com Giáo án lớp 10 Mơn Tốn 2015 đầy đủ (Đại số và hình học) Tài liệu lưu hành nội bộ! Tiết dạy: 02 Bàøi 1: MỆNH ĐỀ(TT) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Nắm vững các khái niệm mệnh đề, MĐ phủ đònh, kéo theo, hai MĐ tương đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ. – Biết khái niệm MĐ chứa biến. Kó năng: – Biết lập MĐ phủ đònh của 1 MĐ, MĐ kéo theo và MĐ tương đương. – Biết sử dụng các kí hiệu ∀, ∃ trong các suy luận toán học. Thái độ: – Rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập. – Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. Chủ biên: Trần Thị Ngọc Loan 5 Email: ttnloan.nhombs2015@gmail.com Giáo án lớp 10 Mơn Tốn 2015 đầy đủ (Đại số và hình học) Tài liệu lưu hành nội bộ! II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. Một số kiến thức mà HS đã học ở lớp dưới. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập một số kiến thức đã học ở lớp dưới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mệnh đề kéo theo 15 ’ • GV đưa ra một số mệnh đề được phát biểu dưới dạng “Nếu P thì Q”. a) “Nếu n là số chẵn thì n chia hết cho 2.” b) “Nếu tứ giác ABCD là hbh thì nó có các cặp cạnh đối song song.” • Cho các nhóm nêu một số VD về mệnh đề kéo theo. + Cho P, Q. Lập P ⇒ Q. + Cho P ⇒ Q. Tìm P, Q. • Cho các nhóm phát biểu một số đònh lí dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ. • Các nhóm thực hiện yêu cầu. • Các nhóm thực hiện yêu cầu. III. Mệnh đề kéo theo. Cho 2 mệnh đề P và Q. Mệnh đề “Nếu P thì Q” đgl mệnh đề kéo theo, và kí hiệu P ⇒ Q. Mệnh đề P ⇒ Q chỉ sai khi P đúng và Q sai. Các đònh lí toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng P ⇒ Q. Khi đó, ta nói: P là giả thiết, Q là kết luận. P là điều kiện đủ để có Q. Q là điều kiện cần để có P. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương 10 ’ • Dẫn dắt từ KTBC, Q⇒P đgl mệnh đề đảo của P⇒Q. • Cho các nhóm nêu một số mệnh đề và lập mệnh đề đảo của chúng, rồi xét tính Đ–S của các mệnh đề đó. • Trong các mệnh đề vừa lập, tìm các cặp P⇒Q, Q⇒P • Các nhóm thực hiện yêu cầu. IV. Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương. • Mệnh đề Q ⇒ P đgl mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q. • Nếu cả hai mệnh đề P ⇒ Q và Q ⇒ P đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương. Kí hiệu: P ⇔ Q Chủ biên: Trần Thị Ngọc Loan 6 Email: ttnloan.nhombs2015@gmail.com Giáo án lớp 10 Mơn Tốn 2015 đầy đủ (Đại số và hình học) Tài liệu lưu hành nội bộ! đều đúng. Từ đó dẫn đến khái niệm hai mệnh đề tương đương. • Cho các nhóm tìm các cặp mệnh đề tương đương và phát biểu chúng bằng nhiều cách khác nhau. • Các nhóm thực hiện yêu cầu. Đọc là: P tương đương Q hoặc P là đk cần và đủ để có Q hoặc P khi và chỉ khi Q. Hoạt động 3: Tìm hiểu các kí hiệu ∀ và ∃ 10 ’ • GV đưa ra một số mệnh đề có sử dụng các lượng hoá: ∀, ∃. a) “Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng 0”. –> ∀x∈R: x 2 ≥ 0 b) “Có một số nguyên nhỏ hơn 0”. –> ∃n ∈ Z: n < 0. • Cho các nhóm phát biểu các mệnh đề có sử dụng các lượng hoá: ∀, ∃. (Phát biểu bằng lời và viết bằng kí hiệu) • Các nhóm thực hiện yêu cầu. V. Kí hiệu ∀ và ∃. ∀ : với mọi. ∃ : tồn tại, có một. Hoạt động 4: Mệnh đề phủ đònh của các mệnh đề có chứa kí hiệu ∀, ∃ 7' • GV đưa ra các mệnh đề có chứa các kí hiệu ∀, ∃. Hướng dẫn HS lập các mệnh đề phủ đònh. a) A: “∀x∈R: x 2 ≥ 0” –> A : “∃x ∈ R: x 2 < 0”. b) B: “∃n ∈ Z: n < 0” –> B : “∀n ∈ Z: n ≥ 0”. • Cho các nhóm phát biểu các mệnh đề có chứa các kí hiệu ∀, ∃, rồi lập các mệnh đề phủ đònh của chúng. • Các nhóm thực hiện yêu cầu. • x X,P(x) x X,P(x)∀ ∈ = ∃ ∈ • x X,P(x) x X,P(x) ∃ ∈ = ∀ ∈ Hoạt động 5: Củng cố Chủ biên: Trần Thị Ngọc Loan 7 Email: ttnloan.nhombs2015@gmail.com Giáo án lớp 10 Mơn Tốn 2015 đầy đủ (Đại số và hình học) Tài liệu lưu hành nội bộ! 3’ • Nhấn mạnh các khái niệm: – Mệnh đề, MĐ phủ đònh. – Mệnh đề kéo theo. – Hai mệnh đề tương đương. – MĐ có chứa kí hiệu ∀, ∃. • Cho các nhóm nêu VD về mệnh đề, không phải mđ, phủ đònh một mđ, mệnh đề kéo theo. Chương I: MỆNH ĐỀ – TẬP HP Tiết dạy: 03 Bàøi 1: LUYỆN TẬP MỆNH ĐỀ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: − Củng cố các khái niệm: mệnh đề, mệnh đề phủ đònh, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tương đương. Kó năng: − Biết cách xét tính Đ–S của một mệnh đề, lập mệnh đề phủ đònh. − Biết sử dụng các điều kiện cần, đủ, cần và đủ. − Biết sử dụng các kí hiệu ∀, ∃. Thái độ: − Hình thành cho HS khả năng suy luận có lí, khả năng tiếp nhận, biểu đạt các vấn đề một cách chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Làm bài tập về nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Xét tính Đ–S của một mệnh đề, lập mệnh đề phủ đònh 10 ’ H1. Thế nào là mệnh đề, mệnh đề chứa biến? Đ1. – mệnh đề: a, d. – mệnh đề chứa biến: b, c. 1. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, mệnh đề chứa biến? a) 3 + 2 = 7 b) 4 + x = 3 Chủ biên: Trần Thị Ngọc Loan 8 Email: ttnloan.nhombs2015@gmail.com Giáo án lớp 10 Mơn Tốn 2015 đầy đủ (Đại số và hình học) Tài liệu lưu hành nội bộ! H2. Nêu cách lập mệnh đề phủ đònh của một mệnh đề P? Đ2. Từ P, phát biểu “không P” a) 1794 không chia hết cho 3 b) 2 là một số vô tỉ c) π ≥ 3,15 d) 125− > 0 c) x + y > 1 d) 2 – 5 < 0 2. Xét tính Đ–S của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ đònh của nó? a) 1794 chia hết cho 3 b) 2 là một số hữu tỉ c) π < 3,15 d) 125 − ≤ 0 Hoạt động 2: Luyện kó năng phát biểu mệnh đề bằng cách sử dụng điều kiện cần, đủ 15 ’ H1. Nêu cách xét tính Đ–S của mệnh đề P⇒Q? H2. Chỉ ra “điều kiện cần”, “điều kiện đủ” trong mệnh đề P ⇒ Q? H3. Khi nào hai mệnh đề P và Q tương đương? Đ1. Chỉ xét P đúng. Khi đó: – Q đúng thì P ⇒ Q đúng. – Q sai thì P ⇒ Q sai. Đ2. – P là điều kiện đủ để có Q. – Q là điều kiện cần để có P. Đ3. Cả hai mệnh đề P ⇒ Q và Q ⇒ P đều đúng. 3. Cho các mệnh đề kéo theo: A: Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c (a, b, c ∈ Z). B: Các số nguyên có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5. C: Tam giác cân có hai trung tuyến bằng nhau. D: Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau. a) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của các mệnh đề trên. b) Phát biểu các mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”. c) Phát biểu các mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”. 4. Phát biểu các mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ” a) Một số có tổng các chữ Chủ biên: Trần Thị Ngọc Loan 9 Email: ttnloan.nhombs2015@gmail.com Giáo án lớp 10 Mơn Tốn 2015 đầy đủ (Đại số và hình học) Tài liệu lưu hành nội bộ! số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và ngược lại. b) Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc là một hình thoi và ngược lại. c) Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi biệt thức của nó dương. Hoạt động 3: Luyện kó năng sử dụng các kí hiệu ∀, ∃ 13 ’ H. Hãy cho biết khi nào dùng kí hiệu ∀, khi nào dùng kí hiệu ∃? Đ. – ∀: mọi, tất cả. – ∃: tồn tại, có một. a) ∀x ∈ R: x.1 = 1. b) ∃x ∈ R: x + x = 0. c) ∀x ∈ R: x + (–x) = 0. 5. Dùng kí hiệu ∀, ∃ để viết các mệnh đề sau: a) Mọi số nhân với 1 đều bằng chính nó. b) Có một số cộng với chính nó bằng 0. c) Mọi số cộng với số đối của nó đều bằng 0. Lập mệnh đề phủ đònh? Hoạt động 4: Củng cố 5’ Nhấn mạnh: – Cách vận dụng các khái niệm về mệnh đề. – Có nhiều cách phát biểu mệnh đề khác nhau. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: − Làm các bài tập còn lại. Đọc trước bài “Tập hợp” Chương I: MỆNH ĐỀ – TẬP HP Tiết dạy: 04 Bàøi 2: TẬP HP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: − Nắm vững các khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, hai tập hợp bằng nhau. Chủ biên: Trần Thị Ngọc Loan 10 Email: ttnloan.nhombs2015@gmail.com [...]... con có chứa số 1 Hoạt động 3: Luyện tập các phép toán tập hợp H1 Vẽ biểu đồ Ven biểu 5 Lớp 10A có 7 HS giỏi 10 diễn các tập HS giỏi các Toán, 5 HS giỏi Lý, 6 HS L T ' môn của lớp 10A? giỏi Hoá, 3 HS giỏi cả Toán và Lý, 4 HS giỏi cả Toán và Hoá, 2 HS giỏi cả Lý và Hoá, 1 HS giỏi cả 3 H môn Toán, Lý, Hoá Số HS giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hoá) của lớp 10A là bao nhiêu? Đ2 A∩B = {1, 5} H2 Nhắc lại đònh... BỊ: Giáo viên: Giáo án Chủ biên: Trần Thị Ngọc Loan 31 Email: ttnloan.nhombs2015@gmail.com Giáo án lớp 10 Mơn Tốn 2015 đầy đủ (Đại số và hình học) bộ! Tài liệu lưu hành nội Học sinh: SGK, vở ghi Làm bài tập ở nhà Ôn tập kiến thức đã học về hàm số bậc nhất III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 3 Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo. .. ttnloan.nhombs2015@gmail.com Giáo án lớp 10 Mơn Tốn 2015 đầy đủ (Đại số và hình học) bộ! Tài liệu lưu hành nội tròn 4 BÀI TẬP VỀ NHÀ: − Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK Tiết dạy: 08 Chương I: MỆNH ĐỀ – TẬP HP Bàøi dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU: Kiến thức: − Củng cố các kiến thức về mệnh đề, tập hợp, số gần đúng Kó năng: − Nhận biết được đk cần, đk đủ, đk cần và đủ, giả thiết, kết luận trong một đònh lí Toán học... tế II CHUẨN BỊ: Chủ biên: Trần Thị Ngọc Loan 26 Email: ttnloan.nhombs2015@gmail.com Giáo án lớp 10 Mơn Tốn 2015 đầy đủ (Đại số và hình học) bộ! Tài liệu lưu hành nội Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, vở ghi Dụng cụ vẽ hình Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (3’) x −1 2x + 3 ? H Tìm tập xác đònh của hàm... cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ vẽ hình Đọc bài trước Ôn tập kiến thức đã học về hàm số bậc nhất III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Chủ biên: Trần Thị Ngọc Loan 29 Email: ttnloan.nhombs2015@gmail.com Giáo án lớp 10 Mơn Tốn 2015 đầy đủ (Đại số và hình học) bộ! Tài liệu lưu hành nội 1 Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (5’) 1 2... một phép đo đạc đôi gần đúng khi không phản ánh đầy đủ – Đếm số dân trong thành tính chính xác của phép đo phố đạc đó – Đếm số HS trong một lớp Vì thế ngoài sai số tuyệt đối ∆a của số gần đúng a, người ∆a a ta còn viết tỉ số δa = , gọi là sai số tương đối của Chủ biên: Trần Thị Ngọc Loan 19 Email: ttnloan.nhombs2015@gmail.com Giáo án lớp 10 Mơn Tốn 2015 đầy đủ (Đại số và hình học) bộ! Tài liệu lưu hành... biên: Trần Thị Ngọc Loan 22 Email: ttnloan.nhombs2015@gmail.com Giáo án lớp 10 Mơn Tốn 2015 đầy đủ (Đại số và hình học) bộ! H3 Nhắc lại các phép toán về tập hợp? • Nhấn mạnh cách tìm giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn D E B G C A Tài liệu lưu hành nội E là tập hợp các hình vuông G là tập hợp các hình thoi 6 Xác đònh các tập hợp sau: A = (–3; 7) ∩ (0; 10) B = (–∞; 5) ∩ (2; +∞) C = R \ (–∞; 3) Đ3 Biểu... Ngọc Loan 18 Email: ttnloan.nhombs2015@gmail.com Giáo án lớp 10 Mơn Tốn 2015 đầy đủ (Đại số và hình học) bộ! Tài liệu lưu hành nội 3 Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về Số gần đúng H1 Cho HS tiến hành đo Đ1 Các nhóm thực hiện I Số gần đúng 7’ chiều dài một cái bàn HS yêu cầu và cho kết quả Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các.. .Giáo án lớp 10 Mơn Tốn 2015 đầy đủ (Đại số và hình học) bộ! Tài liệu lưu hành nội Kó năng: − Biết cách diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề − Biết cách xác đònh một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng Thái độ: − Luyện tư duy lôgic, diễn đạt các vấn đề một cách chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập Học sinh: SGK,... {3} 5} Tìm A∩B, A∪B, A\B, B\A Chủ biên: Trần Thị Ngọc Loan 17 Email: ttnloan.nhombs2015@gmail.com Giáo án lớp 10 Mơn Tốn 2015 đầy đủ (Đại số và hình học) bộ! Tài liệu lưu hành nội 7 Cho tập hợp A Hãy xác đònh các tập hợp sau: A∩A, A∪A, A∩∅, A∪∅, CAA, CA∅ Hoạt động 4: Củng cố 3' Nhấn mạnh cách xác đònh tập hợp, các phép toán tập hợp 4 BÀI TẬP VỀ NHÀ: − Làm các bài tập còn lại − Đọc trước bài “Các tập hợp . Giáo án lớp 10 Môn Toán 2015 đầy đủ (Đại số và hình học) Tài liệu lưu hành nội bộ! GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ MÔN TOÁN LỚP 10 NĂM 2015 BAO GỒM CẢ ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC -. Email: ttnloan.nhombs2015@gmail.com Giáo án lớp 10 Môn Toán 2015 đầy đủ (Đại số và hình học) Tài liệu lưu hành nội bộ! Tuy nhóm Biên soạn đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi sự sai. {3} 5. Lớp 10A có 7 HS giỏi Toán, 5 HS giỏi Lý, 6 HS giỏi Hoá, 3 HS giỏi cả Toán và Lý, 4 HS giỏi cả Toán và Hoá, 2 HS giỏi cả Lý và Hoá, 1 HS giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hoá. Số HS giỏi ít nhất một môn