Giáo án lớp 10 năm 2015 môn địa lý

171 1.1K 3
Giáo án lớp 10 năm 2015 môn địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NĂM 2015 MỚI NHẤT Tài liệu được soạn theo nhu cầu của các đồng chí – cán bộ giáo viên môn Toán của các trường THPT năm 2015. Biên soạn theo cấu trúc chương trình phân ban mới nhất năm 2015. Tài liệu được chia ra làm các chương theo phân môn chương trình mới nhất. Tài liệu do tập thể tác giả biên soạn: 1. Nguyễn Thị Hồng – SVNC Khoa Địa – Trường ĐHSP Thái Nguyên (Chủ biên). 2. Cao Văn Tú – CN.Mảng Toán – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTTTT Thái Nguyên (Đồng chủ biên). 3. Nguyễn Anh Duy – Khoa Khoa học cơ bản – Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên. 4. Hoàng Thị Huyền – Bộ Môn Địa Lý trực thuộc CLB gia sư Bắc Giang. 5. Trần Thị Thanh Hoa – SV Khoa Địa – Trường CĐSP Thái Nguyên. Tài liệu được lưu hành nội bộ Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức. Nếu chưa được sự đồng ý của ban Biên soạn mà tự động post tài liệu thì đều được coi là vi phạm nội quy của nhóm. Tài liệu đã được bổ sung và chỉnh lý lần thứ 1. Tuy nhóm Biên soạn đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi sự sai xót nhất định. Rất mong các bạn có thể phản hồi những chỗ sai xót về địa chỉ email: nthong.nhombs2015gmail.com Xin chân thành cám ơn Chúc các đồng chí có một bài giảng hay, cuốn hút học sinh và hiệu quả Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 Bộ Phận duyệt tài liệu TM.Bộ phận duyệt tài liệu Phó bộ phận duyệt tài liệu Th.S Lê Thị Huyền Trang Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 TM.Nhóm Biên soạn Trưởng nhóm Biên soạn Nguyễn Thị Hồng PHAÀN MOÄT ÑÒA LYÙ TÖÏ NHIEÂN Ngaøy soaïn:........................... Ngaøy daïy: ............................. Tieát PPCT: ....................... CHÖÔNG I. BAÛN ÑOÀ BAØI 1: CAÙC PHEÙP CHIEÁU HÌNH BAÛN ÑOÀ CÔ BAÛN I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Sau baøi hoïc, HS caàn: Hieåu ñöôïc vì sao caàn coù caùc pheùp chieáu hình baûn ñoà. Hieåu roõ ñöôïc moät soá pheùp chieáu hình cô baûn. Phaân bieät ñöôïc moät soá löôùi kinh,vó tuyeán khaùc nhau cuûa baûn ñoà, töø ñoù bieát ñöôïc löôùi kinh, vó tuyeán ñoù thuoäc pheùp hình chieáu baûn ñoà naøo. Thoâng qua pheùp chieáu hình baûn ñoà, döï ñoaùn khu vöïc naøo laø khu vöïc töông ñoái chính xaùc, khu vöïc naøo keùm chính xaùc hôn treân baûn ñoà. II. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC Baûn ñoà Theá Giôùi, baûn ñoà vuøng Cöïc Baéc, baûn ñoà Chaâu AÂ, chaâu AÙ. Quûa ñòa caàu. Moät taám bìa kích thöôùc A3. III .HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 1. OÅn ñònh lôùp vaø kieåm tra baøi cuõ: 2’ 2. Baøi môùi: Khôûi ñoäng: GV yeâu caàu HS quan saùt 3 baûn ñoà: Baûn ñoà Theá Giôùi, baûn ñoà vuøng Cöïc Baéc vaø baûn ñoà Chaâu AÂu phaùt bieåu khaùi nieäm baûn ñoà. Thôøi löôïng Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS Noäi dung chính: 10’ 10’ 15’ HÑ 1: Caù nhaân Böôùc 1: GV yeâu caàu HS quan saùt quaû caàu( moâ hình cuûa traùi ñaát) vaø baûn ñoà theá giôùi, suy nghó caùch thöùc chuyeån heä thoáng kinh vó tuyeán treân quaû caàu leân maët phaúng. Böôùc 2: GV yeâu caàu HS quan saùt, traû lôøi caùc caâu hoûi: Taïi sao heä thoáng kinh vó tuyeán treân 3 baûn ñoà naøy coù söï khaùc nhau ? Taïi sao phaûi duøng caùc pheùp chieáu hình baûn ñoà khaùc nhau? HÑ 2: Caû lôùp Böôùc 1: GV söû duïng taám bìa thay maët chieáu:giöõ nguyeân laø maët phaúng hoaëc cuoän laïi thaønh hình noùn vaø hình truï. Böôùc 2: GV cho maët phaúng, hình noùn vaø hình truï laàn löôït tieáp xuùc vôùi quaû caàu taïi caùc vò trí khaùc nhau. HÑ 3:Nhoùm Böôùc 1:GV chia lôùp ra thaønh 8 nhoùm töø 46 HS Böôùc 2: GV yeâu caàu caùc nhoùm nghieân cöùu noäi dung trong SGK. Tieáp theo, coù theå phaân coâng hai nhoùm cuøng nghien cöùu moät pheùp chieáu veà caùc noäi dung: Khaùi nieäm veà pheùp chieáu. Caùc vò trí tieáp xuùc cuûa maët chieáu vôùi quaû caàu ñeå coù caùc loaïi cuûa pheùp chieáu. Pheùp chieáu ñöùng : Ñaëc ñieåm cuûa löôùi kinh vó tuyeán treân baûn ñoà, söï chính xaùc treân baûn ñoà, duøng ñeå veõ khu vöïc naøo treân Traùi Ñaát. Nhoùm 1 vaø 2: Pheùp chieáu phöông vò. Nhoùm 3 vaø 4: Pheùp chieáu hình noùn. Nhoùm 5 vaø 6: Pheùp chieáu hình truï. Böôùc3:GV yeâu caàu ñaïi dieän 3 nhoùm trình baøy nhöõng ñieàu ñaõ quan saùt vaø nhaän xeùt. I. Caùc khaùi nieâm: 1. Baûn ñoà laø gì? 2. Pheùp chieáu hình baûn ñoà laø gì? II.Caùc pheùp chieáu hình baûn ñoà cô baûn: 1.Pheùp chieáu phöông vò: Laø phöông phaùp theå hieän maïng löôùi kinh vó tuyeán treân quaû caàu leân maët chieáu laø maët phaúng. Tuøy theo vò trí tieáp xuùc cuûa maët phaúng vôùi quaû caàu, coù caùc pheùp chieáu phöông vò khaùc nhau. a. Pheùp chieáu phöông vò ñöùng: Maët phaúng tieáp xuùc vôùi quaû caàu ôû cöïc. Kinh tuyeán laø nhöõng ñoaïn thaúng ñoàng qui ôû cöïc, vó tuyeán laø nhöõng voøng troøn ñoàng taâm ôû cöïc. Nhöõng khu vöïc ôû gaàn cöïc töông ñoái chính xaùc. Duøng ñeå veõ nhöõng khu vöïc quanh cöïc. b. Pheùp chieáu phöông vò ngang: maët phaúng tieáp xuùc vôùi quaû caàu ôû XÑ c. Pheùp chieáu phöông vò nghieâng:maët phaúng tieáp xuùc vôùi quaû caàu ôû Chí tuyeán. 2.Pheùp chieáu hình noùn: Laø phöông phaùp theå hieän maïng löôùi kinh vó tuyeán treân quaû caàu leân maët chieáu laø hình noùn Tuyø theo vò trí tieáp xuùc cuûa hình noùn vôùi quaû caàu, coù caùc pheùp chieáu hình noùn khaùc nhau: a.Pheùp chieáu hình noùn ñöùng: Hình noùn tieáp xuùc vôùi quaû caàu taïi 1 voøng vó tuyeán. Kinh tuyeán laø nhöõng ñoaïn thaúng ñoàng qui ôû ñænh hình noùn. Vó tuyeán laø nhöõng cung troøn ñoàng taâm laø ñænh hình noùn. Nhöõng khu vöïc ôû vó tuyeán tieáp xuùc töông ñoái chính xaùc. Duøng ñeå veõ caùc khu vöïc ôû vó ñoä trung bình. b. Pheùp chieáu hình noùn ngang c. Pheùp chieáu hình noùn nghieâng 3.Pheùp chieáu hình truï: Laø phöông phaùp theå hieän maïng löôùi kinh vó tuyeán treân quaû caàu leân maët chieáu laø hình truï. Tuyø theo vò trí tieáp xuùc cuûa hình truï vôùi quaû caàu, coù caùc pheùp chieáu hình truï khaùc nhau a.Pheùp chieáu hình truï ñöùng: Hình truï tieáp xuùc vôùi quaû caàu theo voøng xích ñaïo Kinh tuyeán vaø vó tuyeán ñeàu laø nhöõng ñöôøng thaúng song song vaø thaúng goùc nhau. Nhöõng khu vöïc ôû xích ñaïo töông ñoái chính xaùc. Duøng ñeå veõ nhöõng khu vöïc ôû gaàn xích ñaïo hay baûn ñoà theá giôùi. b. Pheùp chieáu hình truï nghieâng c. Pheùp chieáu hình truï nghieâng

Giáo án Địa lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ ĐỊA HỌC LỚP 10 NĂM 2015 MỚI NHẤT - Tài liệu được soạn theo nhu cầu của các đồng chí – cán bộ giáo viên môn Toán của các trường THPT năm 2015. - Biên soạn theo cấu trúc chương trình phân ban mới nhất năm 2015. - Tài liệu được chia ra làm các chương theo phân môn chương trình mới nhất. - Tài liệu do tập thể tác giả biên soạn: 1. Nguyễn Thị Hồng – SVNC Khoa Địa – Trường ĐHSP Thái Nguyên (Chủ biên). 2. Cao Văn Tú – CN.Mảng Toán – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTT&TT Thái Nguyên (Đồng chủ biên). 3. Nguyễn Anh Duy – Khoa Khoa học cơ bản – Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên. 4. Hoàng Thị Huyền – Bộ Môn Địa trực thuộc CLB gia sư Bắc Giang. 5. Trần Thị Thanh Hoa – SV Khoa Địa – Trường CĐSP Thái Nguyên. - Tài liệu được lưu hành nội bộ - Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức. - Nếu chưa được sự đồng ý của ban Biên soạn mà tự động post tài liệu thì đều được coi là vi phạm nội quy của nhóm. - Tài liệu đã được bổ sung và chỉnh lần thứ 1. Tuy nhóm Biên soạn đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi sự sai xót nhất định. Rất mong các bạn có thể phản hồi những chỗ sai xót về địa chỉ email: nthong.nhombs2015@gmail.com ! Xin chân thành cám ơn!!! Chúc các đồng chí có một bài giảng hay, cuốn hút học sinh và hiệu quả!!! Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 Thái Nguyên, tháng 07 năm 2014 1 Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giỏo ỏn a lp 10 y nm 2015 Ti liu lu hnh ni b! B Phn duyt ti liu TM.B phn duyt ti liu Phú b phn duyt ti liu Th.S Lờ Th Huyn Trang TM.Nhúm Biờn son Trng nhúm Biờn son Nguyn Th Hng PHAN MOT ẹềA LY Tệẽ NHIEN 2 Ch biờn: Nguyn Th Hng Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: CHƯƠNG I. BẢN ĐỒ BÀI 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: -Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ. -Hiểu rõ được một số phép chiếu hình cơ bản. -Phân biệt được một số lưới kinh,vó tuyến khác nhau của bản đồ, từ đó biết được lưới kinh, vó tuyến đó thuộc phép hình chiếu bản đồ nào. -Thông qua phép chiếu hình bản đồ, dự đoán khu vực nào là khu vực tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC -Bản đồ Thế Giới, bản đồ vùng Cực Bắc, bản đồ Châu Â, châu Á. - Qủa đòa cầu. -Một tấm bìa kích thước A3. III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp và kiểm tra bài cũ: 2’ 2. Bài mới: Khởi động: GV yêu cầu HS quan sát 3 bản đồ: Bản đồ Thế Giới, bản đồ vùng Cực Bắc và bản đồ Châu Âu phát biểu khái niệm bản đồ. Thời lượng Hoạt động của GV và HS Nội dung chính: 10’ HĐ 1: Cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát quả cầu( mô hình của trái đất) và bản đồ thế giới, suy nghó cách thức chuyển hệ thống kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt phẳng. Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi: Tại sao hệ thống kinh vó tuyến I. Các khái niêm: 1. Bản đồ là gì? 2. Phép chiếu hình bản đồ là gì? II.Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản: 1.Phép chiếu phương vò: Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng. Tùy theo vò trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả cầu, có các phép chiếu phương vò khác nhau. 3 Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! 10’ 15’ trên 3 bản đồ này có sự khác nhau ? Tại sao phải dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau? HĐ 2: Cả lớp Bước 1: GV sử dụng tấm bìa thay mặt chiếu:giữ nguyên là mặt phẳng hoặc cuộn lại thành hình nón và hình trụ. Bước 2: GV cho mặt phẳng, hình nón và hình trụ lần lượt tiếp xúc với quả cầu tại các vò trí khác nhau. HĐ 3:Nhóm Bước 1:GV chia lớp ra thành 8 nhóm từ 4-6 HS Bước 2: GV yêu cầu các nhóm nghiên cứu nội dung trong SGK. Tiếp theo, có thể phân công hai nhóm cùng nghien cứu một phép chiếu về các nội dung: Khái niệm về phép chiếu. Các vò trí tiếp xúc của mặt chiếu với quả cầu để có các loại của phép chiếu. Phép chiếu đứng : Đặc điểm của lưới kinh vó tuyến trên bản đồ, sự chính xác trên bản đồ, dùng để vẽ khu vực nào trên Trái Đất. Nhóm 1 và 2: Phép chiếu phương vò. Nhóm 3 và 4: Phép chiếu hình nón. Nhóm 5 và 6: Phép chiếu hình trụ. a. Phép chiếu phương vò đứng: - Mặt phẳng tiếp xúc với quả cầu ở cực. - Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở cực, vó tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực. - Những khu vực ở gần cực tương đối chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực quanh cực. b. Phép chiếu phương vò ngang: mặt phẳng tiếp xúc với quả cầu ở XĐ c. Phép chiếu phương vò nghiêng:mặt phẳng tiếp xúc với quả cầu ở Chí tuyến. 2.Phép chiếu hình nón: Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là hình nón Tuỳ theo vò trí tiếp xúc của hình nón với quả cầu, có các phép chiếu hình nón khác nhau: a.Phép chiếu hình nón đứng: Hình nón tiếp xúc với quả cầu tại 1 vòng vó tuyến. Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở đỉnh hình nón. Vó tuyến là những cung tròn đồng tâm là đỉnh hình nón. Những khu vực ở vó tuyến tiếp xúc tương đối chính xác. Dùng để vẽ các khu vực ở vó độ trung bình. b. Phép chiếu hình nón ngang c. Phép chiếu hình nón nghiêng 3.Phép chiếu hình trụ: Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là hình trụ. Tuỳ theo vò trí tiếp xúc của hình trụ với quả cầu, có các phép chiếu hình trụ khác nhau 4 Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! Bước3:GV yêu cầu đại diện 3 nhóm trình bày những điều đã quan sát và nhận xét. a.Phép chiếu hình trụ đứng: - Hình trụ tiếp xúc với quả cầu theo vòng xích đạo - Kinh tuyến và vó tuyến đều là những đường thẳng song song và thẳng góc nhau. - Những khu vực ở xích đạo tương đối chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực ở gần xích đạo hay bản đồ thế giới. b. Phép chiếu hình trụ nghiêng c. Phép chiếu hình trụ nghiêng IV. ĐÁNH GIÁ: 7’ Hãy điền những nội dung thíc hợp vào bảng sau đây: Phép chiếu hình bản đồ Thể hiện trên bản đồ Các kinh tuyến Các vó tuyến Khu vực tương đối chính xác Khu vực kém chính xác Phương vò đứng Hình nón đứng Hình trụ đứng V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’ HS vẽ sơ đồ các loại phép chiếu bản đồ cơ bản. VI. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy: 5 Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! Tiết PPCT: BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯNG ĐỊA TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: -Hiểu được mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng nhất đònh trên bản đồ và từng đặc điểm của đối tượng đều được thể hiện ở từng phương pháp. -Hiểu rõ được hệ thống ký hiệu dùng để thể hiện được các đối tượng - Nhận thấy được sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải khi đọc bản đồ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC -Bản đồ khung Việt Nam -Bản đồ công nghiệp Việt Nam -Bản đồ nông nghiệp Việt Nam -Bản đồ khí hậu Việt Nam -Bản đồ tự nhiên Việt Nam -Bản đồ phân bố dân cư Châu Á III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp và kiểm tra bài cũ: 5’ Trình bày các phép chiếu hình bản đồ. 2. Bài mới Mở bài: Trước tiên, giới thiệu bản đồ khung Việt Nam, sau đó giới thiệu một số bản đồ Việt Nam với các nội dung khác nhau và yêu cầu HS cho biết bằng cách nào chúng ta biểu hiện được nội dung bản đồ Thời lượng Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 5’ 10’ HĐ: Nhóm Bước 1: GV chia lớp ra thành các nhóm nhỏ từ 6-8 HS Bước 2: GV yêu cầu các nhóm quan sát các bản đồ trong SGK, nhận xét và phân tích về: Đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của từng phương pháp: Nhóm 1: Nghiên cứu hình 2.1 và hình 2.2 trong SGK hoặc bản đồ 1. Phương pháp ký hiệu: a. Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những ký hiệu được đặt chính xác vào vò trí phân bố của đối tượng trên bản đồ. b. Các dạng ký hiệu: -Ký hiệu hình học -Ký hiệu chữ -Ký hiệu tượng hình 6 Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! 15’ công nghiệp VN. Nhóm 2: Nghiên cứu hình 2.3 trong SGK hoặc bản đồ khí hậu VN Nhóm 3: Nghiên cứu hình 2.4 trong SGK . Nhóm 4: Nghiên cứu hình 2.5 và bản đồ công nghiệp VN. Bước 3: GV yêu cầu đại diện 3 nhóm trình bày những điều đã quan sát và nhận xét. GV giúp HS chuẩn bò kiến thức. c. Khả năng biểu hiện: - Vò trí phân bố của đối tượng -Số lượng của đố tượng -Chất lượng của đối tượng 2.Phương pháp đường chuyển động a.Đối tượng biểu hiện Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng,hiện tượng tự nhiên và kinh tế – xã hội. b.Khả năng biểu hiện: -Hướng di chuyển của đối tượng. -Khối lượng của đối tượng di chuyển. -Chất lượng của đối tượng di chuyển. 3. Phương pháp chấm điểm a. Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trò như nhau. b.Khả năng biểu hiện -Sự phân bố của đối tượng -Số lượng của đối tượng. 4. Phương pháp bản đồ- biểu đồ a. Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vò phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vò lãnh thổ đó. b. Khả năng biểu hiện -Số lượng của đối tượng -Chất lượng của đối tượng -Cơ cấu của đối tượng. IV. ĐÁNH GIÁ 5’ Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau dây: Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện ng dụng vào loại bản đồ Phương pháp ký hiệu Phương pháp ký hiệu đường 7 Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! chuyển động Phương pháp chấm điểm Phương pháp bản đồ – biểu đồ V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’ Làm bài tập 2 trang 14 SGK VI. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: BÀI 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần : - Trình bày sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống. - Nắm được một số điều cần lưu ý khi sữ dụng bản đồ trong học tập. - Phát triển kỹ năng sữ dụng bản đồ. - Có ý thức và thói quen sử dụng bản đồ trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC -Một số bản đồ về đòa tự nhiên và kinh tế –xã hội. -Tập bản đồ thế giới và các châu lục, atlát đòa Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp và kiểm tra bài cũ 5’ 2. Bài mới Khởi động: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tại sao học đòa cần phải có bản đồ? Thời lượng Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 15’ HĐ 1: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS cả lớp suy nghó và phát biểu về vai trò trong học tập và trong đời sống. Bước 2: GV ghi tất cả các ý kiến I. Vai trò của bàn đồ trong học tập và trong đời sống : 1.Trong học tập: giúp học sinh rèn luyện kỹ năng đòa học tại lớp, học tại nhà, làm kiểm tra. 8 Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! 15’ phát biểu của HS lên bảng . Bước 3: GV nhận xét các ý kiến phát biểu và sắp xếp các ý kiến theo từng lónh vực tương ứng. HĐ 2: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS phát biểu về những vấn đề cần lưu ý khi sữ dụng bản đồ trong học tập được nêu ra trong SGK. Bước 2: GV yêu cầu HS giải thích ý nghóa của những điều cần lưu ý đó và cho ví dụ thông qua một số bản đồ cụ thể. 2.Trong đời sống: -Bảng chỉ đường -Phục vụ các ngành sản xuất -Trong quân sự II. Sử dụng bản đồ, atlát trong học tập : 1. Những vấn đền cần lưu ý a.Chọn bản đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu b.Đọc bản đồ phải tìm hiểu về tỷ lệ và ký hiệu bản đồ. c.Xác đònh phương hướng trên bản đồ. 2. Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố đòa trên bản đồ, trong Atlat IV.ĐÁNH GIÁ:10’ Yêu cầu HS chuẩn bò và trình bày trước lớp về việc sử dụng bản đồ trong học tập của mình. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’ làm câu 2 , 3 trang 16 SGK. VI. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: BÀI 4: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯNG ĐỊA TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 9 Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! - Hiểu rõ các đối tượng đòa được thể hiện trên bản đồ bằng những phương pháp nào - Nhận biết được những đặc tính của đối tượng đòa biểu hiện trên bản đồ. - Phân biệt được các phương pháp biểu hiện trên bản đồ khác nhau. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Một số bản đồ công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu, phân bố dân cư, đòa hình Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp và kiểm tra bài cũ 5’ 2. Bài mới HĐ: Cả lớp,nhóm Bước 1: 5’’ - GV nêu lên mục đích yêu cầu của giờ thực hành cho cả lớp rõ. - Phân công và giao bản đồ đã được chuẩn bò trước cho các nhóm. Bước 2 10’: Hướng dẫn nội dung trình bày của các nhóm theo trình tự sau: - Tên bản đồ . - Nội dung bản đồ. - Phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ: Tên phương pháp- Đối tượng biểu hiện phương pháp-Khả năng biểu hiện phương pháp. Bước 3: 20’-Lần lượt các nhóm lên trình bày về phương pháp đã được phân công: +Nhóm 1: Phương pháp ký hiệu. +Nhóm 2: Phương pháp ký hiệu đường chuyển động. +Nhóm 3: Phương pháp chấm điểm. +Nhóm 4:Phương pháp bản đồ, biểu đồ. - Sau mỗi lần trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. Bước 4: 5’ GV nhận xét về nội dung trình bày của từng nhóm và tổng kết thực hành . VI.ĐÁNH GIÁ: Tổng kết bài thực hành : Tên bản đồ Phương pháp biểu hiện Tên phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện VI. RÚT KINH NGHIỆM 10 Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng Email: nthong.nhombs2015@gmail.com [...]... bởi tia sáng Mặt Trời với bề mặt Trái Đất) lớn, điều đó Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng 16 Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lớp 10 đầy đủ năm 2015 làm cho nửa cầu bắc nhận được nhiều nhiệt từ Mặt Trời, nhưng do mặt đất vừa bò hoá lạnh vào mùa đông nên lúc này mới ấm lên, đó là mùa xuân Bước 2:HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức Chuyển ý: đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười... ĐỘNG CỦA LỰC NẰM NGANG Ở NHỮNG VÙNG ĐÁ CỨNG CÁC LỚP ĐÁ BỊ ĐỨT, GÃY VÀ DỊCH CHUYỂN NGƯC HƯỚNG NHAU THEO PHƯƠ NG THẲNG ĐỨNG HAY NẰM NGANG TẠO RA HẺM VỰC HAY THUNG LŨNG * Khi sự dòch chuyển với biên độ lớn: - Các lớp đá có bộ phận trồi lên: ĐỊA HÀO - Các lớp đá có bộ phận suit xuống: ĐỊA LŨY 24 Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! hình 8.1, 8.2,8.3,8.4,8.5... thay đổi trong năm D Nên có thời kỳ của nữa cầu Bắc ngả về Mặt Trời, có thời kỳ nửa cầu Nam ngả về Mặt Trời V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: HS làm bài tập 1,3 trang 24, SGK Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng 18 Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: CHƯƠNG III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA BÀI 7: CẤU... hưởng như thế nào đến đá? Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng 27 Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lớp 10 đầy đủ năm 2015 +Tại sao ở hoang mạc phong hoá học lại phát triển? +Nhận xét và rút ra khái niệm phong hoá học? Bước 2: -Đại diện HS trình bày kết quả.Cả lớp bổ sung, góp ý GV kết luận về quá trình phong hoá học: + Làm cho đá bò vở vụn , thay đổi kích thước,không làm thay đổi thành... -Khái niệm: là sự phá hủy đá và khoáng vật dưới tác động của sinh vật -Nguyên nhân: Do sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết của sinh vật, các vi khuẩn, nấm… -Kết quả: đá và khoáng vật bò phá hủy về mặt cơ giới và hóa học 29 Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! IV.ĐÁNH GIÁ: Trả lời câu hỏi và lậpb bản so sánh các quá trình phong hoá theo mẫu... nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lớp 10 đầy đủ năm 2015 Hoạt động của GV và HS HĐ 1: Cá nhân / cặp - GV giới thiệu khái quát tại sao các nhà khoa học thường dùng phương pháp đòa chấn để nghiên cứu cấu trúc của Trái Đất -HS đọc nội dung kênh chữ và quan sát hình 7.1, hình7.2(SGK), cho biết: +Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu tên từng lớp +Trình bày đặc điểm của từng lớp +Trình... hủy làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật -Nguyên nhân: do các hợp chất hòa tan trong nước, khí cacbonic, ôxy và axit hữu cơ 28 Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lớp 10 đầy đủ năm 2015 tan trong nước… Tác động vào đá và khoáng chất, xảy ra các phản ứng hoá học khác nhau(oxy hoá, hoà tan…) - Các khoáng vật bò sự tác động đó không còn duy trì dạng tinh thể của... tượng uốn nếp, đứt gãy… IV ĐÁNH GIÁ: Hoàn thành bài tập 3 phần cũng cố trong SGV V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1 So sánh hai quá trình uốn nếp, đứt gãy 2 Làm câu 2 trang 31 SGK Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng 25 Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC... 3.Trái Đất trong Hệ Mặt trời + Vò trí thứ 3, cách Mặt Trời là 149,5 triệu km + sự tự quay => Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp với sự sống + Trái Đất vừa tự quay, vừa chuyển động tònh tiến quanh Mặt Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lớp 10 đầy đủ năm 2015 đối với sự sống? -Trái Đất có mấy chyển động chính, đó là các chuyển động nào? - Trái Đất tự quay theo hướng nào? Trong... CỦA TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng 15 Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! -Trình bày và giải thích được các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất: chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, các mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa -Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày . Giáo án Địa lý lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ ĐỊA LÝ HỌC LỚP 10 NĂM 2015 MỚI NHẤT - Tài liệu được soạn theo nhu cầu của các đồng chí – cán bộ giáo viên môn. nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lý lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ! Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PPCT: CHƯƠNG III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ BÀI 7:. sinh rèn luyện kỹ năng đòa lý học tại lớp, học tại nhà, làm kiểm tra. 8 Chủ biên: Nguyễn Thị Hồng Email: nthong.nhombs2015@gmail.com Giáo án Địa lý lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội

Ngày đăng: 24/06/2014, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan