Luận văn ThS BCH - Hình ảnh người nổi tiếng trên báo chí và việc hình thành hệ giá trị cho giới trẻ Việt Nam

118 2 0
Luận văn ThS BCH - Hình ảnh người nổi tiếng trên báo chí và việc hình thành hệ giá trị cho giới trẻ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội đại, việc tiếp thu tri thức, tiếp nhận xử lý thông tin nhằm thỏa mãn nâng cao lực, trình độ thẩm mỹ hướng tới hoàn thiện nhân cách trở thành nhu cầu thiết yếu ngày phát triển xã hội - người Báo chí truyền thơng đại chúng khơng tham gia vào việc bảo vệ thiết chế trị, tuyên truyền hệ tư tưởng, xây dựng xã hội mà cịn góp phần quan trọng vào việc hình thành diện mạo văn hóa, giáo dục nhân cách, xây dựng hệ giá trị đạo đức chuẩn mực cho người, nhóm cơng chúng trẻ PGS, TS Nguyễn Văn Dững “ Báo chí truyền thơng đại” nhận định: “Sự phát triển báo chí truyền thơng đại làm gia tăng nhanh chóng vai trị, vị đặc biệt đời sống xã hội, tất lĩnh vực hoạt động Có thể thấy rõ chất xã hội báo chí truyền thơng đại rằng, báo chí truyền thông phương tiện liên kết xã hội thông qua giao tiếp chia sẻ; phương tiện can thiệp thơng qua thơng tingiao tiếp xã hội theo nhóm đối tượng công chúng diện rộng, không biên giới, phương tiện tuyên truyền hữu hiệu Nó cơng cụ kích thích lực sáng tạo cá nhân, khơi nguồn, huy động tổ chức nguồn lực phát triển xã hội; lã vũ khí lợi hại đấu tranh trị, tư tưởng” [16, tr 50- 51] Nhận định khẳng định sức ảnh hưởng tác động đa chiều truyền thông công chúng xã hội Trở lại mơi trường báo chí Việt Nam năm gần đây, nói chưa báo chí- truyền thông phát triển rực rỡ tất phương diện Sự phát triển truyền thông mảnh đất màu mỡ cho loại hình tác phẩm báo chí xuất hiện, tạo nhiều ăn tinh thần phong phú đa dạng cho công chúng Nhưng mặt khác, tác động công nghệ kỹ thuật truyền thơng đại, nhiều loại hình, dạng thức truyền thông đời tác động nhiều chiều đến lối sống, nếp nghĩ người, giới trẻ; đồng thời nảy sinh thách thức với loại hình dạng thức truyền thơng Đối với mảng văn hóa- giải trí báo chí đặt vấn đề nhạy cảm Có thể nói đề tài văn hóa- giải trí, đặc biệt mảng showbiz đem lại nguồn thu đáng kể cho tòa soạn báo nhờ quảng cáo phát triển mạnh mẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến bạn trẻ- người chưa có khả đề kháng xử lý thơng tin Đây nhóm cơng chúng đặc thù, động, nhạy cảm nguồn lao động tri thức tương lai dồi tiềm Gần xuất số tượng tiêu cực giới trẻ xã hội bạo lực học đường, tình dục trước nhân, lối sống ảo, đạo đức suy thoái cho thấy nhận thức giới trẻ vấn đề truyền thông cần cải thiện, can thiệp việc cung cấp kiến thức kỹ ứng xử môi trường truyền thông đại Sự xuất ngày dễ dàng dày đặc NNT cung cấp cho đời sống nhiều mẫu hình, nhiều huyền thoại khác nhau, tạo nên nhiễu loạn thông tin cho công chúng Những biểu bất thường hệ giá trị giới trẻ có liên quan đến tác động ảnh hưởng đến truyền thơng kể đến cuồng nhiệt cách thái trước "thần tượng", ngơi hay cịn gọi NNT ngày xuất nhiều sinh hoạt phận giới trẻ Việt Nam Vậy thực trạng việc phản ánh giới showbiz (công nghiệp giải trí), đặc biệt hình ảnh NNT báo chí có thành cơng hạn chế gì? Hình ảnh NNT có ảnh hưởng đến giới trẻ? Việc phản ánh hình ảnh NNT đáp ứng nhu cầu công chúng hay chưa? Một tác phẩm báo chí viết NNT cần đạt tiêu chuẩn để đảm bảo tính giải trí giáo dục, định hướng? Việc tổ chức, quản lý, xây dựng hình ảnh NNT báo chí cần phải thay đổi để hướng giới trẻ có văn hóa thần tượng đắn? Để giải vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài “Hình ảnh người tiếng báo chí việc hình thành hệ giá trị cho giới trẻ Việt Nam” (khảo sát báo Tuổi trẻ Tiền phong từ tháng 3/2014 đến tháng năm 2015) làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành báo chí học 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên giới khoa học nghiên cứu truyền thông đại chúng, vấn đề ảnh hưởng tác động truyền thông công chúng đạt thành tựu quan trọng Có thể kể đến số tác giả cơng trình nghiên cứu tác động truyền thông đại chúng, liên quan trực tiếp đến nghiên cứu công chúng Denis McQuail (Mass Communication Theory, 2005, London), Claudia Mast (Truyền thông đại chúng – Những kiến thức bản, Trần Hậu Thái dịch, Nxb Thơng tấn, 2003)… Trong đó, Denis McQuail nhấn mạnh tầm quan trọng phương tiện truyền thông đại chúng làm để ảnh hưởng đến cơng chúng tập trung vào định nghĩa, mô hình chung Claudia Mast đề cập đến vấn đề người làm công tác truyền thông đại chúng như: Lý thuyết thực tiễn truyền thơng, lĩnh vực nghề nghiệp báo chí; truyền thông, kinh tế số cách thức điều tra nghiên cứu lĩnh vực truyền thông… Ở góc độ báo chí học, cơng trình nghiên cứu báo chí nói riêng truyền thơng đại chúng nói chung như: “Truyền thơng đại chúng” PGS, TS Tạ Ngọc Tấn, Nxb Chính trị Quốc gia (2004); “Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng” Đinh Hường, Dương Xuân Sơn, Trần Quang; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2011); “Báo chí dư luận xã hội” PGS, TS Nguyễn Văn Dững, Nxb Trẻ (2011); “ Truyền thông- lý thuyết kỹ bản” PGS, TS Nguyễn Văn Dững Đỗ Thị Thu Hằng, Nxb Chính trị Quốc gia (2012)… cơng trình nghiên cứu truyền thông đại chúng, kỹ làm truyền thơng, nhấn mạnh cách tiếp cận báo chí học nghiên cứu truyền thơng đại chúng Ở góc độ tâm lý học, “Tâm lý học ứng dụng nghề báo” PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng (Nxb Thông tấn- 2013) khẳng định rõ chế ảnh hưởng tâm lý xã hội đến cơng chúng báo chí truyền thơng Tác giả khẳng định hình thành tác động tâm lý xã hội đến cá nhân xã hội nhóm cơng chúng theo chế sau: bắt chước, đồng nhất, dạy bảo hướng dẫn Điều cho thấy báo chí tác động cách có ý thức vào đối tượng xã hội theo chế định Giới trẻ phận công chúng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ báo chí Tác giả khẳng định: “Vào giai đoạn thiếu niên, vị thành niên niên, chế đồng mở rộng đối tượng “hình mẫu” khơng người thân xung quanh, mà ca sĩ, diễn viên, nhân vật tiếng, giỏi giang hình mẫu văn học, điện ảnh” [ 31, tr 25] Trong nghiên cứu này, tác giả nhấn mạnh vai trị trách nhiệm báo chí- truyền thơng việc phản ánh hình ảnh NNT: “ Một tờ báo viết cho giới trẻ thiếu viết sao, thần tượng Nhưng khai thác sâu không cân nhắc hành vi sao, thần tượng hành vi chuẩn mực hay lệch chuẩn xã hội, gây hậu lây nhiễm bắt chước hành vi lệch chuẩn, gây tác động xấu mặt giáo dục đến giới trẻ” [31, tr 26] Trong “25 năm nghiên cứu đào tạo báo chí truyền thơng” Khoa báo chí truyền thơng trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn xuất năm 2015( Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội) có số nghiên cứu đáng ý như: “Diễn ngôn người tiếng chức xã hội nó” – tác giả Nguyễn Thị Thu Giang Bài viết khẳng định chức xã hội người tiểng gồm: Cân nhu cầu giao tiếp người đô thị; cung cấp đa dạng tính văn hóa củng cố ý thức hệ Bài viết “ Bước đầu nhận diện nhóm “ Người hâm mộ” tác giả Hoàng Thị Thu Hà đề cập đến nhóm cơng chúng truyền thơng chun biệt, nhóm “ Người hâm mộ” – nhóm có tiếp nhận tương tác với loại sản phẩm truyền thơng mức cao Từ tương tác này, cơng chúng có đánh giá, điều chỉnh chia sẻ với hình ảnh ngơi Ở góc độ khẳng định vai trị mối quan hệ tương tác báo chí – truyền thơng với công chúng “ Truyền thông, đạo đức nghề nghiệp với trẻ em” tác giả Halena Thorfinn (Nxb Chính trị Quốc gia, 2003) xác định rõ mối quan hệ truyền thông trẻ em, nhấn mạnh xuất trẻ em phương tiện truyền thông với tư cách người tiếp nhận sản phẩm truyền thông người thực sản phẩm truyền thông Mối quan hệ trẻ em với truyền thông mối quan hệ đầy sức mạnh Cuốn sách tập trung vào ba khía cạnh vấn đề quan hệ trẻ em với truyền thơng, bảo vệ, cung cấp tham gia Từ thực trạng cụ thể đề cập sách, không với trẻ em mà giới trẻ- vị thành niên chịu tác động, ảnh hưởng truyền thơng, vấn đề xây dựng, quản lý, tổ chức hình ảnh báo chí nhiệm vụ đặc biệt quan trọng Ở góc nhìn khác, “ Báo chí với trẻ em” PGS, TS Nguyễn Văn Dững chủ biên – Nxb Lao động, năm 2004 quy định rõ đạo đức nghề nghiệp nhà báo với trẻ em, góc độ tiếp cận vấn đề trẻ em đề số phương thức tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí cho trẻ em Những tác phẩm đề cập đến nhóm cơng chúng mang tính đặc thù trẻ em- vị thành niên mối liên quan, tác động, ảnh hưởng đặc biệt nhóm đối tượng báo chí - truyền thơng Các viết PGS, TS Mai Quỳnh Nam: “Xã hội hoá truyền thông đại chúng”; “Về vấn đề nghiên cứu hiệu truyền thơng đại chúng” đăng tạp chí Xã hội học số -2001 khẳng định “Trong chuỗi tác nhân xã hội hố truyền thơng đại chúng đời muộn nhiều so với thiết chế xã hội khác gia đình, trường học, nhà thờ lại sớm tỏ rõ tác động xã hội hoá từ khả tạo nên “bản đúc xã hội” công chúng” Ở góc độ mơ tả, phân tích mối quan hệ, tương tác báo chí với việc hình thành nhân cách, giá trị sống cho giới trẻ, viết “ Giáo dục giá trị cho giới trẻ báo chí Việt Nam nay” đăng tạp chí Tuyên giáo số tháng /2015 PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng khẳng định: “Báo chí đường giáo dục giá trị sinh động có diện bao phủ rộng đến nhóm cơng chúng Báo chí tác động đến người nói chung giới trẻ nói riêng hàng ngày hàng giờ, nơi, làm cho cơng chúng báo chí “thấm dần” dần hình thành tất giá trị hệ giá trị Phương thức đặc thù giáo dục giá trị cho giới trẻ báo chí thơng qua việc thơng tin phân tích, bình luận kiện, vấn đề liên quan trực tiếp đến nhu cầu thị hiếu thiếu niên, đồng cảm tăng cường/ làm dịu cảm xúc người trẻ, hoà tiếp thêm khát vọng , thông qua lớp màng mỏng ý thức xã hội dự luận xã hội, để từ đưa giá trị vào ý thức lịch sử - văn hoá họ, giới quan, lý tưởng, niềm tin Phương pháp báo chí truyền thơng tiếp cận giá trị cho nhà báo/ nhà truyền thông Việt Nam công cụ hữu ích, để từ thực nội dung giáo dục giá trị cho giới trẻ nay” Bài viết khẳng định luận điểm: Báo chí có vai trị quan trọng hiệu định hướng giá trị góp phần xây dựng HGT cho giới trẻ Với quan điểm phương pháp thiết kế thơng điệp giáo dục giá trị gắn bó chặt chẽ với kỹ thuật quản lý hình ảnh phân tích nhân vật truyền thông giáo dục, viết nêu lên thách quan báo chí nhà báo việc ứng dụng phương pháp tiếp cận giá trị Để giáo dục giá trị báo chí truyền thơng, thân nhà báo, nhà truyền thông trước hết phải nhà giáo dục, nhà báo có đủ kiến thức, kỹ năng, trách nhiệm xã hội tuân thủ tôn trọng chuẩn mực đạo đức xã hội đạo đức nghề nghiệp Chẳng hạn, bối cảnh nay, giáo dục giá trị cần tập trung vào việc lên án tính hình thức, tính thực dụng lối sống, việc đưa tin với tỷ lệ vượt trội nhân vật giới showbiz, đặc biệt nhân vật nhiều tai tiếng sai lầm chết người giáo dục giá trị phương tiện truyền thơng đại chúng nói chung với việc ứng dụng phương pháp báo chí truyền thơng tiếp cận giá trị nói riêng Tất vấn đề nêu sách kiến thức bổ ích cần thiết cho đối tượng hoạt động lĩnh vực truyền thông Về cách tiếp cận vấn đề, dù khác mức độ góc tiếp cận giới nghiên cứu coi nghiên cứu công chúng thành tố thiết nghiên cứu q trình truyền thơng đại chúng đề cao vai trị tích cực, chủ động, tác động trở lại phương tiện truyền thông công chúng Mối quan hệ qua lại mơi trưởng tốt cho phát triển truyền thơng nói chung báo chí nói riêng Ở nước, vài năm gần đây, có số cơng trình nghiên cứu đối tượng công chúng niên, học sinh, sinh viên như: “Vai trị báo chí việc hình thành lối sống niên sinh viên” tiến sĩ Nguyễn Thị Thoa thực năm 2000; Luận văn thạc sĩ báo chí: “Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí niên sinh viên nay” tác giả Đỗ Thu Hằng thực năm 2002; Luận văn thạc sĩ: “Báo chí với q trình hình thành nhân cách học sinh, sinh viên” tác giả Lại Thị Hải Bình thực năm 2006; Luận văn thạc sĩ báo chí “Tuyên truyền gương niển tiêu biểu nhật báo đoàn TNCS Hồ Chí Minh” tác giả Dương Thị Mai năm 2014 Ngồi ra, cịn số viết đăng báo điện tử nghiên cứu tác động, ảnh hưởng báo chí truyền thơng giới trẻ, như: “Mặt trái Internet giới trẻ nay” (tác giả Lệ Thuỷ); “Tác động mạng xã hội đến tuổi vị thành niên” (tác giả Hồng Đăng); “Người trẻ sức đề kháng với truyền thông” (tác giả Thanh Hương); “Tác động tích cực truyền thơng tác động đến lối sống sinh viên” (tác giả Đinh Quang Hà); “Giới trẻ quan niệm văn hoá đọc kiểu mới” (tác giả Kim Thoa); “Giới trẻ Việt Nam với trào lưu mới” - tác giả Trần Văn Mong; “Vấn đề niên sống thử trước nhân báo chí (khảo sát báo Thanh niên, Tiền phong, tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2007 đến 2011)” - tác giả Nguyễn Thị Hà Giang; “Báo chí Việt Nam với vấn đề truyền thống văn hoá dân tộc (khảo sát Báo Lao động, Tuần báo Quốc tế, Báo đại đoàn kết)- tác giả Nguyễn Mỹ Hạnh; “Báo chí với vấn đề giáo dục văn hoá cho đối tượng niên” (Điều tra qua tư liệu báo Tiền phong, tạp chí Thanh niên) - tác giả Lê Phương Thảo Các viết chủ yếu nghiên cứu tác động báo chí giới trẻ tình u, nhân, lao động, vấn đề sống thử trước hôn nhân, vấn đề văn hố truyền thống; mặt tích cực hạn chế báo chí tác động vào giới trẻ, tìm ngun nhân, giải pháp giúp báo chí phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế tuyên truyền Các nghiên cứu tiền đề cho việc khảo sát, phân tích đề tài: “Hình ảnh người tiếng báo chí việc hình thành hệ giá trị cho giới trẻ Việt Nam” (Khảo sát báo Tuổi trẻ Tiền phong từ tháng 3/2014 đến tháng 3/2015) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý thuyết vấn đề nghiên cứu, luận văn khảo sát thực trạng hình ảnh NNT tờ báo thuộc diện khảo sát; ảnh hưởng thực trạng với việc hình thành HGT cho giới trẻ Việt Nam nay; từ đề xuất giải pháp báo chí truyền thơng nhằm nâng cao hiệu giáo dục HGT cho giới trẻ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận báo chí- truyền thơng nói chung; vai trị, chế tác động báo chí tới cơng chúng xã hội Các chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước vấn đề giáo dục giới trẻthanh niên thời đại - Khảo sát thực trạng ảnh hưởng thơng điệp hình ảnh NNT đến vấn đề hình thành HGT giới trẻ báo Tuổi trẻ Tiền phong (từ tháng 3/2014 đến tháng 3/2015) - Đề xuất giải pháp báo chí truyền thông nhằm tăng cường ảnh hưởng vấn đề xây dựng HGT cho giới trẻ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Thơng điệp hình ảnh NNT báo in ảnh hưởng hình ảnh NNT với việc hình thành HGT giới trẻ nước ta 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Báo Tiền phong (Cơ quan Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh) Báo Tuổi trẻ (Cơ quan Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Hồ Chí Minh) từ tháng 3/2014 đến tháng 3/2015 có đối tượng bạn đọc giới trẻ, tập trung vào độ tuổi niên từ 16-30 tuổi Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý thuyết - Lý thuyết chế tác động báo chí đến công chúng PGS, TS Nguyễn Văn Dững – (“Báo chí truyền thơng đại”- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội- 16, tr 91) Từ mơ hình thấy xuất phát từ thực tiễn kinh tế- xã hội, báo chí- truyền thơng tác động vào ý thức quần chúng, góp phần làm thay đổi nhận thức, thái độ, điều chỉnh hành vi người - Lý thuyết Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí cơng chúng” PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng – (“Tâm lý học ứng dụng nghề báo”- NXB Thông tấn, tr 145, 35) Tác giả khẳng định, tâm lý tiếp nhận cơng chúng báo chí tồn tượng tâm lý có tính quy luật cơng chúng báo chí q trình tiếp nhận sản phẩm báo chí Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí bao hàm q trình lĩnh hội, hệ thống thái độ, tình cảm ý chí; tượng thuộc tâm lý cá nhân tâm lý xã hội quy định hành vi tiếp nhận sản phẩm báo chí cơng chúng - Bài viết “Giáo dục giá trị cho giới trẻ báo chí Việt Nam nay” PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng đăng Tạp chí Tuyên giáo số tháng 7/2015 Bài viết khẳng định, báo chí đường giáo dục giá trị sinh động có diện bao phủ rộng đến nhóm cơng chúng Báo chí tác động đến người nói chung giới trẻ nói riêng hàng ngày hàng giờ, nơi, làm cho cơng chúng báo chí “thấm dần” dần hình thành tất giá trị hệ giá trị Phương pháp báo chí truyền thơng tiếp cận giá trị cho nhà báo/ nhà truyền thông Việt Nam cơng cụ hữu ích, để từ thực nội dung giáo dục giá trị cho giới trẻ - Bài viết PGS, TS Mai Quỳnh Nam: “Xã hội hố truyền thơng đại chúng” - Tạp chí Xã hội học số 4- 2011 nhấn mạnh: định hướng xã hội đặc trưng truyền thông đại chúng Đặc trưng quảng bá rộng rãi khả ảnh hưởng từ lệch lạc xã hội qua đường khơng thức hạn chế Ở đây, tính trung thực thơng tin có ý nghĩa định Trung thực tạo nên niềm tin Niềm tin có khả liên kết 10

Ngày đăng: 20/01/2024, 17:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan